- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,399
- Điểm
- 113
tác giả
16 Đề kiểm tra giữa kì 1 môn khtn 6 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm 16 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) (mỗi câu 0,25 điểm; 16 câu, từ câu 01 đến câu 16)
Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn một phương án trả lời đúng nhất.
Câu 1. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây?
A. Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên.
B. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành
C. Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành
D. Tất cả các ý trên.
Câu 2. Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào?
A. Kính hiển vi. B. Kính lúp.
C. Kính có độ. D. Kính hiển vi và kính lúp.
Câu 3. Hoạt động nào sau đây không thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên?
A. Quan sát sự nảy mầm của hạt. B. Xử lí đất chua bằng vôi bột.
C. Dự báo thời tiết. D. Nghiên cứu lịch sử triều Nguyễn.
Câu 4. Vật nào dưới đây là vật không sống?
A. Thủy tức. B. Cây hoa hồng. C. Máy tính. D. Vi khuẩn.
Câu 5. Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là gì?
A. Dèximet (dm). B. Mét (m). C. Centimét (cm). D. Kilômét (km).
Câu 6. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị khối lượng?
A. Kilôgam B. Gam C. Lạng D. Lit
Câu 7. Dụng cụ đo nhiệt độ là...
A. cân. B. nhiệt kế. C. lực kế. D. đồng hồ
Câu 8. Nhiệt độ là...
A. số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. B. số đo độ “lạnh” của vật.
C. số đo độ “nóng”. D. độ C.
Câu 9. Hoạt động nào dưới đây cần dùng đến lực?
A. Đọc một trang sách. B. Nhìn một vật cách xa 10m.
C. Nâng một tấm gỗ. D. Nghe một bài hát
Câu 10. Trường hợp nào dưới đây cho thấy lực làm vật bị thay đổi tốc độ?
A. Ấn mạnh tay xuống đệm. B. Cầu thủ đá quả bóng vào lưới.
C. Ngồi lên một cái yên xe. D. Gió thổi làm buồm căng.
Câu 11. Sự nóng chảy là
A. Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của chất.
B. Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi của chất.
C. Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể hơi của chất.
D. Quá trình chuyển từ thể khí (hơi) sang thể lỏng của chất.
Câu 12. Oxygen có tính chất nào sau đây
A. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
B. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
C. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
D. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống
Câu 13. Lục lạp ở tế bào thực vật có chức năng gi?
A. Tổng hợp protein. B. Lưu trữ thông tin di truyền.
C. Kiểm soát các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào. D. Tiến hành quang hợp
Cầu 14. Trong các loại tế bào sau, tế bào nào có kích thước lớn nhất?
A. Tế bào trứng cá B. Tế bào gan. C. Tế bào cơ. D. Tế bào biểu bì vảy hành.
Câu 15. Thành phần nào sau đây chỉ có ở tế bào nhân sơ?
A. Màng tế bào. B. Vùng nhân. C. Lục lạp. D. Chất tế bào.
Câu 16. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào không mang ý nghĩa nào sau đây?
A. Là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật.
B. Là dấu hiệu cho thấy cơ thể đã đến tuổi sinh sản.
C. Giúp thay thế các tế bào già, các tế bào chết hoặc bị tổn thương ở sinh vật.
D. Tất cả các ý trên đều sai.
PHẦN II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 17. (1,5 điểm)
a. Cấu tạo tế bào gồm những thành phần chính nào? Nêu chức năng của các thành phần đó.
b. Một tế bào sau 4 lần phân chia liên tiếp thì tạo ra bao nhiêu tế bào? (Trình bày chi tiết cách tính)
Câu 18. (0,75 điểm) Cần cẩu nâng một thùng hàng từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với lực nâng có độ lớn 2000N.
a. Em hãy biểu diễn lực nâng của cần cẩu tác dụng lên thùng hàng (tỉ xích 1cm ứng với 500N)?
b. Em hãy cho biết tác dụng của lực nâng lên thùng hàng?
Câu 19. (0,75 điểm)
a. Trình bày một số đặc điểm của thể khí (hơi).
b. Cho 1 ví dụ về vai trò của oxygen.
Câu 20. (1,0 điểm) Em hãy nêu khái niệm khoa học tự nhiên?
Câu 21. (2,0 điểm)
a. Em hãy nêu 1 ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về nhiệt độ.
b. Em hãy nêu 2 thao tác sai khi đo chiều dài của một vật và cách khắc phục các thao tác sai đó?
HÉT
(Giám thị không giải thích gì thêm)
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HUẾ
TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2024-2025
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 6 Thời gian làm bài: 60 phút
(Không kể thời gian giao đề)
TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2024-2025
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 6 Thời gian làm bài: 60 phút
(Không kể thời gian giao đề)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) (mỗi câu 0,25 điểm; 16 câu, từ câu 01 đến câu 16)
Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn một phương án trả lời đúng nhất.
Câu 1. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây?
A. Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên.
B. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành
C. Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành
D. Tất cả các ý trên.
Câu 2. Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào?
A. Kính hiển vi. B. Kính lúp.
C. Kính có độ. D. Kính hiển vi và kính lúp.
Câu 3. Hoạt động nào sau đây không thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên?
A. Quan sát sự nảy mầm của hạt. B. Xử lí đất chua bằng vôi bột.
C. Dự báo thời tiết. D. Nghiên cứu lịch sử triều Nguyễn.
Câu 4. Vật nào dưới đây là vật không sống?
A. Thủy tức. B. Cây hoa hồng. C. Máy tính. D. Vi khuẩn.
Câu 5. Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là gì?
A. Dèximet (dm). B. Mét (m). C. Centimét (cm). D. Kilômét (km).
Câu 6. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị khối lượng?
A. Kilôgam B. Gam C. Lạng D. Lit
Câu 7. Dụng cụ đo nhiệt độ là...
A. cân. B. nhiệt kế. C. lực kế. D. đồng hồ
Câu 8. Nhiệt độ là...
A. số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. B. số đo độ “lạnh” của vật.
C. số đo độ “nóng”. D. độ C.
Câu 9. Hoạt động nào dưới đây cần dùng đến lực?
A. Đọc một trang sách. B. Nhìn một vật cách xa 10m.
C. Nâng một tấm gỗ. D. Nghe một bài hát
Câu 10. Trường hợp nào dưới đây cho thấy lực làm vật bị thay đổi tốc độ?
A. Ấn mạnh tay xuống đệm. B. Cầu thủ đá quả bóng vào lưới.
C. Ngồi lên một cái yên xe. D. Gió thổi làm buồm căng.
Câu 11. Sự nóng chảy là
A. Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của chất.
B. Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi của chất.
C. Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể hơi của chất.
D. Quá trình chuyển từ thể khí (hơi) sang thể lỏng của chất.
Câu 12. Oxygen có tính chất nào sau đây
A. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
B. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
C. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
D. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống
Câu 13. Lục lạp ở tế bào thực vật có chức năng gi?
A. Tổng hợp protein. B. Lưu trữ thông tin di truyền.
C. Kiểm soát các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào. D. Tiến hành quang hợp
Cầu 14. Trong các loại tế bào sau, tế bào nào có kích thước lớn nhất?
A. Tế bào trứng cá B. Tế bào gan. C. Tế bào cơ. D. Tế bào biểu bì vảy hành.
Câu 15. Thành phần nào sau đây chỉ có ở tế bào nhân sơ?
A. Màng tế bào. B. Vùng nhân. C. Lục lạp. D. Chất tế bào.
Câu 16. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào không mang ý nghĩa nào sau đây?
A. Là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật.
B. Là dấu hiệu cho thấy cơ thể đã đến tuổi sinh sản.
C. Giúp thay thế các tế bào già, các tế bào chết hoặc bị tổn thương ở sinh vật.
D. Tất cả các ý trên đều sai.
PHẦN II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 17. (1,5 điểm)
a. Cấu tạo tế bào gồm những thành phần chính nào? Nêu chức năng của các thành phần đó.
b. Một tế bào sau 4 lần phân chia liên tiếp thì tạo ra bao nhiêu tế bào? (Trình bày chi tiết cách tính)
Câu 18. (0,75 điểm) Cần cẩu nâng một thùng hàng từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với lực nâng có độ lớn 2000N.
a. Em hãy biểu diễn lực nâng của cần cẩu tác dụng lên thùng hàng (tỉ xích 1cm ứng với 500N)?
b. Em hãy cho biết tác dụng của lực nâng lên thùng hàng?
Câu 19. (0,75 điểm)
a. Trình bày một số đặc điểm của thể khí (hơi).
b. Cho 1 ví dụ về vai trò của oxygen.
Câu 20. (1,0 điểm) Em hãy nêu khái niệm khoa học tự nhiên?
Câu 21. (2,0 điểm)
a. Em hãy nêu 1 ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về nhiệt độ.
b. Em hãy nêu 2 thao tác sai khi đo chiều dài của một vật và cách khắc phục các thao tác sai đó?
HÉT
(Giám thị không giải thích gì thêm)
THẦY CÔ TẢI NHÉ!