- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,477
- Điểm
- 113
tác giả
20 Đề kiểm tra khtn 7 giữa kì 1, hk2, giữa HK2, HỌC KÌ 2 CÓ ĐÁP ÁN * DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm 20 FILE trang. Các bạn xem và tải đề kiểm tra giữa kì 1 môn khtn lớp 7 về ở dưới.
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu hỏi 1 đến câu 16. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Khi sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của quyển sách là đã sử dụng kĩ năng nào trong học tập môn Khoa học tự nhiên?
A. Kĩ năng báo cáo. B. Kĩ năng liên kết.
C. Kĩ năng đo. D. Kĩ năng dự báo.
Câu 2. Để đo thời gian một viên bi sắt chuyển động trên máng nghiêng, người ta sử dụng dụng cụ đo nào sau đây?
A. Đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện.
B. Dao động kí.
C. Đồng hồ cát.
D. Cổng quang điện.
Câu 3. Khi nghiên cứu vấn đề “Nhiệt độ cần thiết để cây đậu phát triển nhanh nhất”, biến số nào sau đây cần đo?
A. Độ ẩm của không khí.
B. Lượng nước tưới cho mỗi cây đậu.
C. Số lượng hạt đậu đem trồng.
D. Nhiệt độ duy trì cho mỗi hạt đậu.
Câu 4. Đại lượng nào sau đây cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động?
A. Quãng đường. B. Thời gian chuyển động.
C. Tốc độ. D. Quỹ đạo.
Câu 5. Tốc độ của ô tô là 36 km/h cho biết điều gì? Hãy chọn câu đúng.
A. Ô tô chuyển động được 36 km. B. Ô tô chuyển động trong 1 h.
C. Trong 1 h ô tô đi được 36 km. D. Ô tô đi 1 km trong 36 h.
Câu 6. Cho các bước sau:
(a) Hình thành giả thuyết
(b) Quan sát và đặt câu hỏi
(c) Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết
(d) Thực hiện kế hoạch
(e) Kết luận
Thứ tự nào sau đây sắp xếp đúng các bước trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên?
A. (a) - (b) - (c) - (d) - (e).
B. (a) - (b) - (d) - (c) - (e).
C. (b) - (a) - (c) - (d) - (e).
D. (b) - (a) - (c) - (e) - (d).
Câu 7. Cho mô hình cấu tạo của các nguyên tử 1, 2, 3 như sau:
Cho biết những nguyên tử nào cùng thuộc một nguyên tố hóa học?
A. 1, 2, 3. B. 1, 2. C. 1, 3. D. 2, 3.
Câu 8. Nguyên tố vi lượng nào có tác dụng ngăn ngừa bệnh bướu cổ ở người?
A. Phosphorus. B. Chlorine.
C. Iodine. D. Copper
Câu 9. Quá trình quang hợp diễn ra chủ yếu trong bào quan nào sau đây?
A. Lục lạp (chứa chất diệp lục) của tế bào lá cây.
B. Lục lạp (chứa chất diệp lục) của tế bào rễ cây.
C. Ty thể (chứa chất diệp lục) của tế bào lá cây.
D. Ty thể (chứa chất diệp lục) của tế bào thân cây.
Câu 10. Cho bảng thông tin sau:
Ghép nối cột A và cột B để hoàn thành thông tin về quá trình quang hợp.
A. 1- a,b,d,e; 2 - c,f B. 1- a, d; 2-c,f
C. 1- b, e; 2 - c,f D. 1- a, b, d; 2-c,f
Câu 11. Cho hình sau:
Dấu ? trong hình ảnh trên mô tả cho quá trình nào sau đây?
A. Chuyển hóa các chất trong tế bào.
B. Lấy các chất cần thiết từ môi trường.
C. Trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
D. Đào thải các chất không cần thiết ra ngoài môi trường.
Câu 12. Quá trình hô hấp có ý nghĩa như thế nào?
A. đảm bảo sự cân bằng oxygen và carbon dioxide trong khí quyển.
B. tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của cơ thể sinh vật.
C. làm sạch môi trường.
D. chuyển hoá carbon dioxide thành oxygen.
Câu 13. Đun cách thuỷ lá cây thí nghiệm bằng cồn 90º có tác dụng gì?
A. Để ngưng hoạt động sống của tế bào
B. Tẩy hết lục lạp
C. Làm trắng lá
D. Diệt vi khuẩn
Câu 14. Trong quá trình bảo quản nông sản, hoạt động hô hấp của nông sản gây ra tác hại nào sau đây?
A. Làm giảm nhiệt độ B. Làm tăng khí O2; giảm CO2
C. Làm giảm độ ẩm D. Tiêu hao chất hữu cơ
Câu 15. Trong quá trình bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả cần phải làm cho quá trình hô hấp diễn ra như thế nào?
A. Vẫn hoạt động bình thường B. Giảm đến mức tối thiểu
C. Tăng đến mức tối đa. D. Không còn hoạt động được.
Câu 16. Các phương pháp nào sau đây được sử dụng để bảo quản hạt thóc giống?
(1) Bảo quản thóc giống trong túi ni lông và buộc kín.
(2) Bảo quản thóc giống trong kho lạnh.
(3) Phơi khô thóc giống cho vào bao tải để ở nơi khô, thoáng.
(4) Bảo quản thóc giống trong điều kiện nồng độ O2 cao.
A. (1), (2) B. (1), (3), (4) C. (2), (3) D. (1), (2), (3), (4)
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Trong mỗi ý a, b, c, d thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Dựa vào đồ thị quãng đường – thời gian của một ô tô (hình bên dưới) để trả lời các câu hỏi sau:
a. Từ đồ thị quãng đường – thời gian trên, có thể tìm được quãng đường ô tô đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của ô tô).
b. Sau 40 giây, ô tô đi được 900 mét.
c. Ô tô ở giai đoạn (1) chuyển động nhanh hơn giai đoạn (2).
d. Tốc độ của ô tô ở giai đoạn (1) là 11,25 m/s và tốc độ của ô tô ở giai đoạn (2) là 22,5 m/s.
Câu 2. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.
a. Nguyên tử X có hạt mang điện là n
b. Nguyên tử X có 2p - n = 10
c. Nguyên tử X có hạt không mang điện là p và e
d. Nguyên tử X có khối lượng nguyên tử bằng 23 amu
Câu 3. Cho các đặc điểm sau khi nói về đặc điểm cấu tạo, hình thái của lá phù hợp với chức năng quang hợp nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai?
a. Lá dày; cứng; có màu xanh đậm
THẦY cô TẢI NHÉ!
PHÒNG GD & ĐT THANH TRÌ TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN | ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Thời gian làm bài: 60 phút | ||
| |||
ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm: 05 trang) | |||
Họ tên: ...................................................... Lớp: ......... |
| ||
| |||
Câu 1. Khi sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của quyển sách là đã sử dụng kĩ năng nào trong học tập môn Khoa học tự nhiên?
A. Kĩ năng báo cáo. B. Kĩ năng liên kết.
C. Kĩ năng đo. D. Kĩ năng dự báo.
Câu 2. Để đo thời gian một viên bi sắt chuyển động trên máng nghiêng, người ta sử dụng dụng cụ đo nào sau đây?
A. Đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện.
B. Dao động kí.
C. Đồng hồ cát.
D. Cổng quang điện.
Câu 3. Khi nghiên cứu vấn đề “Nhiệt độ cần thiết để cây đậu phát triển nhanh nhất”, biến số nào sau đây cần đo?
A. Độ ẩm của không khí.
B. Lượng nước tưới cho mỗi cây đậu.
C. Số lượng hạt đậu đem trồng.
D. Nhiệt độ duy trì cho mỗi hạt đậu.
Câu 4. Đại lượng nào sau đây cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động?
A. Quãng đường. B. Thời gian chuyển động.
C. Tốc độ. D. Quỹ đạo.
Câu 5. Tốc độ của ô tô là 36 km/h cho biết điều gì? Hãy chọn câu đúng.
A. Ô tô chuyển động được 36 km. B. Ô tô chuyển động trong 1 h.
C. Trong 1 h ô tô đi được 36 km. D. Ô tô đi 1 km trong 36 h.
Câu 6. Cho các bước sau:
(a) Hình thành giả thuyết
(b) Quan sát và đặt câu hỏi
(c) Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết
(d) Thực hiện kế hoạch
(e) Kết luận
Thứ tự nào sau đây sắp xếp đúng các bước trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên?
A. (a) - (b) - (c) - (d) - (e).
B. (a) - (b) - (d) - (c) - (e).
C. (b) - (a) - (c) - (d) - (e).
D. (b) - (a) - (c) - (e) - (d).
Câu 7. Cho mô hình cấu tạo của các nguyên tử 1, 2, 3 như sau:
Nguyên tử 1 Nguyên tử 2 Nguyên tử 3
Cho biết những nguyên tử nào cùng thuộc một nguyên tố hóa học?
A. 1, 2, 3. B. 1, 2. C. 1, 3. D. 2, 3.
Câu 8. Nguyên tố vi lượng nào có tác dụng ngăn ngừa bệnh bướu cổ ở người?
A. Phosphorus. B. Chlorine.
C. Iodine. D. Copper
Câu 9. Quá trình quang hợp diễn ra chủ yếu trong bào quan nào sau đây?
A. Lục lạp (chứa chất diệp lục) của tế bào lá cây.
B. Lục lạp (chứa chất diệp lục) của tế bào rễ cây.
C. Ty thể (chứa chất diệp lục) của tế bào lá cây.
D. Ty thể (chứa chất diệp lục) của tế bào thân cây.
Câu 10. Cho bảng thông tin sau:
Cột A | Cột B |
1. Chất lấy vào | a. Nước |
b. Ánh sáng | |
2. Chất tạo ra | c. Oxygen |
d. Carbon dioxide | |
e. Chất diệp lục | |
f. Glucose |
A. 1- a,b,d,e; 2 - c,f B. 1- a, d; 2-c,f
C. 1- b, e; 2 - c,f D. 1- a, b, d; 2-c,f
Câu 11. Cho hình sau:
Dấu ? trong hình ảnh trên mô tả cho quá trình nào sau đây?
A. Chuyển hóa các chất trong tế bào.
B. Lấy các chất cần thiết từ môi trường.
C. Trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
D. Đào thải các chất không cần thiết ra ngoài môi trường.
Câu 12. Quá trình hô hấp có ý nghĩa như thế nào?
A. đảm bảo sự cân bằng oxygen và carbon dioxide trong khí quyển.
B. tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của cơ thể sinh vật.
C. làm sạch môi trường.
D. chuyển hoá carbon dioxide thành oxygen.
Câu 13. Đun cách thuỷ lá cây thí nghiệm bằng cồn 90º có tác dụng gì?
A. Để ngưng hoạt động sống của tế bào
B. Tẩy hết lục lạp
C. Làm trắng lá
D. Diệt vi khuẩn
Câu 14. Trong quá trình bảo quản nông sản, hoạt động hô hấp của nông sản gây ra tác hại nào sau đây?
A. Làm giảm nhiệt độ B. Làm tăng khí O2; giảm CO2
C. Làm giảm độ ẩm D. Tiêu hao chất hữu cơ
Câu 15. Trong quá trình bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả cần phải làm cho quá trình hô hấp diễn ra như thế nào?
A. Vẫn hoạt động bình thường B. Giảm đến mức tối thiểu
C. Tăng đến mức tối đa. D. Không còn hoạt động được.
Câu 16. Các phương pháp nào sau đây được sử dụng để bảo quản hạt thóc giống?
(1) Bảo quản thóc giống trong túi ni lông và buộc kín.
(2) Bảo quản thóc giống trong kho lạnh.
(3) Phơi khô thóc giống cho vào bao tải để ở nơi khô, thoáng.
(4) Bảo quản thóc giống trong điều kiện nồng độ O2 cao.
A. (1), (2) B. (1), (3), (4) C. (2), (3) D. (1), (2), (3), (4)
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Trong mỗi ý a, b, c, d thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Dựa vào đồ thị quãng đường – thời gian của một ô tô (hình bên dưới) để trả lời các câu hỏi sau:
a. Từ đồ thị quãng đường – thời gian trên, có thể tìm được quãng đường ô tô đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của ô tô).
b. Sau 40 giây, ô tô đi được 900 mét.
c. Ô tô ở giai đoạn (1) chuyển động nhanh hơn giai đoạn (2).
d. Tốc độ của ô tô ở giai đoạn (1) là 11,25 m/s và tốc độ của ô tô ở giai đoạn (2) là 22,5 m/s.
Câu 2. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.
a. Nguyên tử X có hạt mang điện là n
b. Nguyên tử X có 2p - n = 10
c. Nguyên tử X có hạt không mang điện là p và e
d. Nguyên tử X có khối lượng nguyên tử bằng 23 amu
Câu 3. Cho các đặc điểm sau khi nói về đặc điểm cấu tạo, hình thái của lá phù hợp với chức năng quang hợp nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai?
a. Lá dày; cứng; có màu xanh đậm
THẦY cô TẢI NHÉ!