Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
81,465
Điểm
113
tác giả
4 Đề thi hóa cuối học kì 2 lớp 10 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG được soạn dưới dạng file word gồm 5 FILE trang. Các bạn xem và tải đề thi hóa cuối học kì 2 lớp 10 về ở dưới.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG
(Đề kiểm tra gồm có 02 trang)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: HÓA HỌC LỚP 10 - THPT
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề
Mã đề 304
Họ, tên thí sinh:..........................................................................

Số báo danh:...............................................................................

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Mg = 24; Cl = 35,5; Cu = 64; Zn = 65; Ba = 137.

A. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)

Câu 1:
Phản ứng giữa NO và O2 là phản ứng đơn giản. Theo định luật tác dụng khối lượng, biểu thức tốc độ của phản ứng có dạng: . Khi tăng nồng độ của NO lên 4 lần (các điều kiện khác không đổi), tốc độ của phản ứng tăng

A. 4 lần. B. 2 lần. C. 8 lần. D. 16 lần.

Câu 2: Khi được bảo quản trong tủ lạnh, thức ăn chậm bị ôi, thiu. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vận dụng trong ví dụ trên là

A. Nồng độ. B. Áp suất. C. Nhiệt độ. D. Diện tích bề mặt.

Câu 3: Cho phản ứng oxi hóa - khử: CuO + CO Cu + CO2. Trong phản ứng trên, xảy ra quá trình khử chất nào sau đây?

A. CuO. B. CO. C. Cu. D. CO2.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.

B. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.

C. Phản ứng thu nhiệt có .

D. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.

Câu 5: Phản ứng giữa CaCO3 và HCl xảy ra theo phương trình hóa học:

CaCO3(s) + 2HCl (aq) CaCl2 (aq) + CO2 (g) + H2O(l)​

Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên?

A. Diện tích bề mặt tiếp xúc của CaCO3 với HCl. B. Nồng độ của HCl.

C. Nồng độ của CaCl2. D. Nhiệt độ của hệ phản ứng.

Câu 6: Một phản ứng có hệ số nhiệt độ Van’t Hoff là γ = 3. Khi nhiệt độ tăng 10oC, tốc độ của phản ứng trên sẽ

A. tăng 3 lần. B. tăng 9 lần. C. giảm 9 lần. D. giảm 3 lần.

Câu 7: Phản ứng giữa K với H2O xảy ra như sau: . Chất khử trong phản ứng trên là

A. K. B. H2O. C. H2. D. KOH.

Câu 8: Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng có

A. . B. . C. . D. .

Câu 9: Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất nhận electron được gọi là

A. base. B. chất oxi hóa. C. chất khử. D. acid.

Câu 10: Trong phản ứng hóa học , một nguyên tử Ca đã

A. nhường 2 electron. B. nhận 1 electron.

C. nhường 1 electron. D. nhận 2 electron.

Câu 11: Khi xảy ra phản ứng hóa học H2 + Cl2 2HCl, lượng chất của H2 thay đổi như thế nào theo thời gian?

A. Tăng dần. B. Không đổi.

C. Lúc đầu tăng sau đó không đổi. D. Giảm dần.

Câu 12: Enthalpy tạo thành chuẩn của một chất là biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành x mol chất đó từ các đơn chất ở dạng bền nhất trong điều kiện chuẩn. Giá trị của x

A. 0,5. B. 1,0. C. 2,0. D. 0,1.

Câu 13: Phương trình nhiệt hóa học nào sau đây là phản ứng thu nhiệt ở điều kiện chuẩn, nhiệt độ 298 K?

A.

B.

C.

D.

Câu 14:
Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố halogen thuộc nhóm

A. VIIA. B. IIA. C. IA. D. VA.

Câu 15: Trong các đơn chất halogen, đơn chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là

A. Cl2. B. Br2. C. I2. D. F2.

Câu 16: Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là

A. 498 K. B. 398 K. C. 298 K. D. 198 K.

Câu 17: Số oxi hóa của hydrogen trong hợp chất HCl là

A. -2. B. +2. C. +1. D. -1.

Câu 18: Tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất halogen là

A. tính acid. B. tính oxi hóa. C. tính khử. D. tính base.

Câu 19: Ở điều kiện thường, đơn chất halogen nào sau đây ở thể lỏng?

A. I2. B. Br2. C. Cl2. D. F2.

Câu 20: Khi đun nóng, Cl2 phản ứng với NaOH theo phương trình:

3Cl2 + 6NaOH 5X + Y + 3H2O.​

Trong phản ứng trên, hai chất X, Y lần lượt là

A. NaCl và NaClO. B. NaCl và HCl.

C. NaCl và NaClO3. D. NaClO và NaClO3.

B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm)

Câu 1
(1,5 điểm): Cho các thí nghiệm:

- Thí nghiệm 1: Sục khí Cl2 vào dung dịch KBr.

- Thí nghiệm 2: Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường).

- Thí nghiệm 3: Nhỏ nước Br2 vào dung dịch NaI.

- Thí nghiệm 4: Đốt 2,88 gam kim loại R (hóa trị II) trong khí Cl2 (dư).

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên.

b) Dựa vào phản ứng ở thí nghiệm 1 và thí nghiệm 3, hãy so sánh tính oxi hóa của Cl2, Br2 và I2.

c) Sau khi phản ứng ở thí nghiệm 4 xảy ra hoàn toàn, thu được 11,4 gam muối chloride của kim loại R. Xác định kim loại R.

Câu 2 (2,5 điểm): Cho phương trình hóa học: (1)

a) Xác định chất oxi hóa, chất khử và viết quá trình oxi hóa, quá trình khử xảy ra trong phản ứng (1).

b) Khi tăng nồng độ của dung dịch HCl (các điều kiện khác không đổi), tốc độ phản ứng (1) tăng hay giảm? Tại sao?

c) Khi thực hiện phản ứng (1), trong thời gian 125 giây thì đo được có 15 mL khí hydrogen sinh ra. Tính tốc độ trung bình tạo thành khí hydrogen trong khoảng thời gian trên.

d) Cho biết nhiệt hình thành chuẩn () của HCl (aq), MgCl2 (aq) lần lượt là -167,2 kJ/mol và -796,9 kJ/mol. Tính biến thiên enthalpy chuẩn () của phản ứng (1). Ở điều kiện chuẩn, phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt?

Câu 3 (1,0 điểm): Trong một thí nghiệm, ở điều kiện chuẩn, nhiệt độ 25oC, cho một miếng Zn có khối lượng m gam vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng. Thể tích khí hydrogen thoát ra theo thời gian được cho trong bảng sau:

Thời gian (phút)
0​
1​
2​
3​
4​
5​
6​
7​
Thể tích H2 (mL)
0​
18​
31​
41​
48​
50​
50​
50​
a) Hãy cho biết: Tổng thể tích khí hydrogen tạo ra trong thí nghiệm là bao nhiêu? Giá trị của m bằng bao nhiêu? Biết thể tích của 1 mol chất khí ở điều kiện chuẩn, nhiệt độ 25oC là 24,79 lít.

b) Nếu lặp lại thí nghiệm trên ở 35oC (các điều kiện khác không đổi) thì khoảng thời gian bao lâu phản ứng kết thúc? Cho biết hệ số nhiệt độ Van’t Hoff của phản ứng trên là γ = 2,4.

----------------- Hết -----------------

(Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG
(Đề kiểm tra gồm có 02 trang)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: HÓA HỌC LỚP 10 - THPT
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề
Mã đề 303
Họ, tên thí sinh:..........................................................................

Số báo danh:...............................................................................

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Mg = 24; Cl = 35,5; Cu = 64; Zn = 65; Ba = 137.

A. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)

Câu 1:
Khi đun nóng, Cl2 phản ứng với NaOH theo phương trình:

3Cl2 + 6NaOH 5X + Y + 3H2O.​

Trong phản ứng trên, hai chất X, Y lần lượt là

A. NaCl và NaClO. B. NaCl và NaClO3.

C. NaCl và HCl. D. NaClO và NaClO3.

Câu 2: Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là

A. 198 K. B. 298 K. C. 398 K. D. 498 K.

Câu 3: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố halogen thuộc nhóm

A. VIIA. B. IIA. C. IA. D. VA.

Câu 4: Khi xảy ra phản ứng hóa học H2 + Cl2 2HCl, lượng chất của H2 thay đổi như thế nào theo thời gian?

A. Không đổi. B. Tăng dần.

C. Lúc đầu tăng sau đó không đổi. D. Giảm dần.

Câu 5: Phương trình nhiệt hóa học nào sau đây là phản ứng thu nhiệt ở điều kiện chuẩn, nhiệt độ 298 K?

A.

B.

C.

D.

Câu 6:
Số oxi hóa của hydrogen trong hợp chất HCl là

A. +1. B. -2. C. -1. D. +2.

Câu 7: Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng có

A. . B. . C. . D. .

Câu 8: Phản ứng giữa K với H2O xảy ra như sau: . Chất khử trong phản ứng trên là

A. K. B. H2O. C. H2. D. KOH.

Câu 9: Trong các đơn chất halogen, đơn chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là

A. Cl2. B. F2. C. Br2. D. I2.

Câu 10: Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất nhận electron được gọi là

A. base. B. chất oxi hóa. C. chất khử. D. acid.

Câu 11: Cho phản ứng oxi hóa - khử: CuO + CO Cu + CO2. Trong phản ứng trên, xảy ra quá trình khử chất nào sau đây?

A. CuO. B. CO. C. Cu. D. CO2.

Câu 12: Trong phản ứng hóa học , một nguyên tử Ca đã

A. nhường 1 electron. B. nhận 1 electron.

C. nhận 2 electron. D. nhường 2 electron.

Câu 13: Enthalpy tạo thành chuẩn của một chất là biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành x mol chất đó từ các đơn chất ở dạng bền nhất trong điều kiện chuẩn. Giá trị của x

A. 0,5. B. 0,1. C. 2,0. D. 1,0.

Câu 14: Khi được bảo quản trong tủ lạnh, thức ăn chậm bị ôi, thiu. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vận dụng trong ví dụ trên là

A. Nồng độ. B. Áp suất. C. Nhiệt độ. D. Diện tích bề mặt.

Câu 15: Phản ứng giữa CaCO3 và HCl xảy ra theo phương trình hóa học:

CaCO3(s) + 2HCl (aq) CaCl2 (aq) + CO2 (g) + H2O(l)​

Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên?

A. Diện tích bề mặt tiếp xúc của CaCO3 với HCl. B. Nồng độ của CaCl2.

C. Nhiệt độ của hệ phản ứng. D. Nồng độ của HCl.

Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.

B. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.

C. Phản ứng thu nhiệt có .

D. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.

Câu 17: Phản ứng giữa NO và O2 là phản ứng đơn giản. Theo định luật tác dụng khối lượng, biểu thức tốc độ của phản ứng có dạng: . Khi tăng nồng độ của NO lên 4 lần (các điều kiện khác không đổi), tốc độ của phản ứng tăng

A. 4 lần. B. 2 lần. C. 8 lần. D. 16 lần.

Câu 18: Một phản ứng có hệ số nhiệt độ Van’t Hoff là γ = 3. Khi nhiệt độ tăng 10oC, tốc độ của phản ứng trên sẽ

A. tăng 3 lần. B. tăng 9 lần. C. giảm 9 lần. D. giảm 3 lần.

Câu 19: Tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất halogen là

A. tính acid. B. tính khử. C. tính oxi hóa. D. tính base.

Câu 20: Ở điều kiện thường, đơn chất halogen nào sau đây ở thể lỏng?

A. I2. B. Cl2. C. Br2. D. F2.

B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm)

Câu 1
(1,5 điểm): Cho các thí nghiệm:

- Thí nghiệm 1: Sục khí Cl2 vào dung dịch KBr.

- Thí nghiệm 2: Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường).

- Thí nghiệm 3: Nhỏ nước Br2 vào dung dịch NaI.

- Thí nghiệm 4: Đốt 2,88 gam kim loại R (hóa trị II) trong khí Cl2 (dư).

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên.

b) Dựa vào phản ứng ở thí nghiệm 1 và thí nghiệm 3, hãy so sánh tính oxi hóa của Cl2, Br2 và I2.

c) Sau khi phản ứng ở thí nghiệm 4 xảy ra hoàn toàn, thu được 11,4 gam muối chloride của kim loại R. Xác định kim loại R.

Câu 2 (2,5 điểm): Cho phương trình hóa học: (1)

a) Xác định chất oxi hóa, chất khử và viết quá trình oxi hóa, quá trình khử xảy ra trong phản ứng (1).

b) Khi tăng nồng độ của dung dịch HCl (các điều kiện khác không đổi), tốc độ phản ứng (1) tăng hay giảm? Tại sao?

c) Khi thực hiện phản ứng (1), trong thời gian 125 giây thì đo được có 15 mL khí hydrogen sinh ra. Tính tốc độ trung bình tạo thành khí hydrogen trong khoảng thời gian trên.

d) Cho biết nhiệt hình thành chuẩn () của HCl (aq), MgCl2 (aq) lần lượt là -167,2 kJ/mol và -796,9 kJ/mol. Tính biến thiên enthalpy chuẩn () của phản ứng (1). Ở điều kiện chuẩn, phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt?

Câu 3 (1,0 điểm): Trong một thí nghiệm, ở điều kiện chuẩn, nhiệt độ 25oC, cho một miếng Zn có khối lượng m gam vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng. Thể tích khí hydrogen thoát ra theo thời gian được cho trong bảng sau:

Thời gian (phút)
0​
1​
2​
3​
4​
5​
6​
7​
Thể tích H2 (mL)
0​
18​
31​
41​
48​
50​
50​
50​
a) Hãy cho biết: Tổng thể tích khí hydrogen tạo ra trong thí nghiệm là bao nhiêu? Giá trị của m bằng bao nhiêu? Biết thể tích của 1 mol chất khí ở điều kiện chuẩn, nhiệt độ 25oC là 24,79 lít.

b) Nếu lặp lại thí nghiệm trên ở 35oC (các điều kiện khác không đổi) thì khoảng thời gian bao lâu phản ứng kết thúc? Cho biết hệ số nhiệt độ Van’t Hoff của phản ứng trên là γ = 2,4.

----------------- Hết -----------------

(Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG
(Đề kiểm tra gồm có 02 trang)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: HÓA HỌC LỚP 10 - THPT
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề
Mã đề 301
Họ, tên thí sinh:..........................................................................

Số báo danh:...............................................................................

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Mg = 24; Cl = 35,5; Cu = 64; Zn = 65; Ba = 137.

A. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)

Câu 1:
Ở điều kiện thường, đơn chất halogen nào sau đây ở thể lỏng?

A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2.

Câu 2: Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là

A. 498 K. B. 398 K. C. 298 K. D. 198 K.

Câu 3: Phản ứng giữa NO và O2 là phản ứng đơn giản. Theo định luật tác dụng khối lượng, biểu thức tốc độ của phản ứng có dạng: . Khi tăng nồng độ của NO lên 4 lần (các điều kiện khác không đổi), tốc độ của phản ứng tăng

A. 4 lần. B. 16 lần. C. 8 lần. D. 2 lần.

Câu 4: Trong các đơn chất halogen, đơn chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là

A. I2. B. Cl2. C. Br2. D. F2.

Câu 5: Tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất halogen là

A. tính oxi hóa. B. tính khử. C. tính acid. D. tính base.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.

B. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.

C. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.

D. Phản ứng thu nhiệt có .

Câu 7: Khi đun nóng, Cl2 phản ứng với NaOH theo phương trình:

3Cl2 + 6NaOH 5X + Y + 3H2O.​

Trong phản ứng trên, hai chất X, Y lần lượt là

A. NaCl và NaClO. B. NaCl và HCl.

C. NaCl và NaClO3. D. NaClO và NaClO3.

Câu 8: Số oxi hóa của hydrogen trong hợp chất HCl là

A. +2. B. -2. C. -1. D. +1.

Câu 9: Trong phản ứng hóa học , một nguyên tử Ca đã

A. nhường 1 electron. B. nhường 2 electron.

C. nhận 2 electron. D. nhận 1 electron.

Câu 10: Một phản ứng có hệ số nhiệt độ Van’t Hoff là γ = 3. Khi nhiệt độ tăng 10oC, tốc độ của phản ứng trên sẽ

A. tăng 3 lần. B. tăng 9 lần. C. giảm 9 lần. D. giảm 3 lần.

Câu 11: Khi được bảo quản trong tủ lạnh, thức ăn chậm bị ôi, thiu. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vận dụng trong ví dụ trên là

A. Nhiệt độ. B. Nồng độ. C. Áp suất. D. Diện tích bề mặt.

Câu 12: Phản ứng giữa K với H2O xảy ra như sau: . Chất khử trong phản ứng trên là

A. KOH. B. K. C. H2. D. H2O.

Câu 13: Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất nhận electron được gọi là

A. base. B. acid. C. chất khử. D. chất oxi hóa.

Câu 14: Phương trình nhiệt hóa học nào sau đây là phản ứng thu nhiệt ở điều kiện chuẩn, nhiệt độ 298 K?

A.

B.

C.

D.

Câu 15:
Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng có

A. . B. . C. . D. .

Câu 16: Cho phản ứng oxi hóa - khử: CuO + CO Cu + CO2. Trong phản ứng trên, xảy ra quá trình khử chất nào sau đây?

A. CuO. B. CO. C. Cu. D. CO2.

Câu 17: Phản ứng giữa CaCO3 và HCl xảy ra theo phương trình hóa học:

CaCO3(s) + 2HCl (aq) CaCl2 (aq) + CO2 (g) + H2O(l)​

Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên?

A. Diện tích bề mặt tiếp xúc của CaCO3 với HCl. B. Nồng độ của CaCl2.

C. Nhiệt độ của hệ phản ứng. D. Nồng độ của HCl.

Câu 18: Enthalpy tạo thành chuẩn của một chất là biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành x mol chất đó từ các đơn chất ở dạng bền nhất trong điều kiện chuẩn. Giá trị của x

A. 0,5. B. 0,1. C. 2,0. D. 1,0.

Câu 19: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố halogen thuộc nhóm

A. IIA. B. IA. C. VA. D. VIIA.

Câu 20: Khi xảy ra phản ứng hóa học H2 + Cl2 2HCl, lượng chất của H2 thay đổi như thế nào theo thời gian?

A. Lúc đầu tăng sau đó không đổi. B. Tăng dần.

C. Giảm dần. D. Không đổi.

B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm)

Câu 1
(1,5 điểm): Cho các thí nghiệm:

- Thí nghiệm 1: Sục khí Cl2 vào dung dịch KBr.

- Thí nghiệm 2: Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường).

- Thí nghiệm 3: Nhỏ nước Br2 vào dung dịch NaI.

- Thí nghiệm 4: Đốt 2,88 gam kim loại R (hóa trị II) trong khí Cl2 (dư).

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên.

b) Dựa vào phản ứng ở thí nghiệm 1 và thí nghiệm 3, hãy so sánh tính oxi hóa của Cl2, Br2 và I2.

c) Sau khi phản ứng ở thí nghiệm 4 xảy ra hoàn toàn, thu được 11,4 gam muối chloride của kim loại R. Xác định kim loại R.

Câu 2 (2,5 điểm): Cho phương trình hóa học: (1)

a) Xác định chất oxi hóa, chất khử và viết quá trình oxi hóa, quá trình khử xảy ra trong phản ứng (1).

b) Khi tăng nồng độ của dung dịch HCl (các điều kiện khác không đổi), tốc độ phản ứng (1) tăng hay giảm? Tại sao?

c) Khi thực hiện phản ứng (1), trong thời gian 125 giây thì đo được có 15 mL khí hydrogen sinh ra. Tính tốc độ trung bình tạo thành khí hydrogen trong khoảng thời gian trên.

d) Cho biết nhiệt hình thành chuẩn () của HCl (aq), MgCl2 (aq) lần lượt là -167,2 kJ/mol và -796,9 kJ/mol. Tính biến thiên enthalpy chuẩn () của phản ứng (1). Ở điều kiện chuẩn, phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt?

Câu 3 (1,0 điểm): Trong một thí nghiệm, ở điều kiện chuẩn, nhiệt độ 25oC, cho một miếng Zn có khối lượng m gam vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng. Thể tích khí hydrogen thoát ra theo thời gian được cho trong bảng sau:

Thời gian (phút)
0​
1​
2​
3​
4​
5​
6​
7​
Thể tích H2 (mL)
0​
18​
31​
41​
48​
50​
50​
50​
a) Hãy cho biết: Tổng thể tích khí hydrogen tạo ra trong thí nghiệm là bao nhiêu? Giá trị của m bằng bao nhiêu? Biết thể tích của 1 mol chất khí ở điều kiện chuẩn, nhiệt độ 25oC là 24,79 lít.

b) Nếu lặp lại thí nghiệm trên ở 35oC (các điều kiện khác không đổi) thì khoảng thời gian bao lâu phản ứng kết thúc? Cho biết hệ số nhiệt độ Van’t Hoff của phản ứng trên là γ = 2,4.

----------------- Hết -----------------

(Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG
(Đề kiểm tra gồm có 02 trang)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: HÓA HỌC LỚP 10 - THPT
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề
Mã đề 302
Họ, tên thí sinh:..........................................................................

Số báo danh:...............................................................................

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Mg = 24; Cl = 35,5; Cu = 64; Zn = 65; Ba = 137.

A. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)

Câu 1:
Tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất halogen là

A. tính oxi hóa. B. tính acid. C. tính khử. D. tính base.

Câu 2: Trong phản ứng hóa học , một nguyên tử Ca đã

A. nhận 1 electron. B. nhường 2 electron.

C. nhận 2 electron. D. nhường 1 electron.

Câu 3: Khi xảy ra phản ứng hóa học H2 + Cl2 2HCl, lượng chất của H2 thay đổi như thế nào theo thời gian?

A. Lúc đầu tăng sau đó không đổi. B. Tăng dần.

C. Giảm dần. D. Không đổi.

Câu 4: Khi được bảo quản trong tủ lạnh, thức ăn chậm bị ôi, thiu. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vận dụng trong ví dụ trên là

A. Nồng độ. B. Nhiệt độ. C. Diện tích bề mặt. D. Áp suất.

Câu 5: Phản ứng giữa K với H2O xảy ra như sau: . Chất khử trong phản ứng trên là

A. H2. B. H2O. C. K. D. KOH.

Câu 6: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố halogen thuộc nhóm

A. IA. B. IIA. C. VA. D. VIIA.

Câu 7: Số oxi hóa của hydrogen trong hợp chất HCl là

A. +1. B. -2. C. -1. D. +2.

Câu 8: Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng có

A. . B. . C. . D. .

Câu 9: Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là

A. 298 K. B. 198 K. C. 498 K. D. 398 K.

Câu 10: Ở điều kiện thường, đơn chất halogen nào sau đây ở thể lỏng?

A. F2. B. I2. C. Cl2. D. Br2.

Câu 11: Phương trình nhiệt hóa học nào sau đây là phản ứng thu nhiệt ở điều kiện chuẩn, nhiệt độ 298 K?

A.

B.

C.

D.

Câu 12:
Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất nhận electron được gọi là

A. base. B. chất oxi hóa. C. chất khử. D. acid.

Câu 13: Trong các đơn chất halogen, đơn chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là

A. Cl2. B. F2. C. Br2. D. I2.

Câu 14: Enthalpy tạo thành chuẩn của một chất là biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành x mol chất đó từ các đơn chất ở dạng bền nhất trong điều kiện chuẩn. Giá trị của x

A. 0,5. B. 0,1. C. 2,0. D. 1,0.

Câu 15: Cho phản ứng oxi hóa - khử: CuO + CO Cu + CO2. Trong phản ứng trên, xảy ra quá trình khử chất nào sau đây?

A. CuO. B. CO. C. Cu. D. CO2.

Câu 16: Phản ứng giữa CaCO3 và HCl xảy ra theo phương trình hóa học:

CaCO3(s) + 2HCl (aq) CaCl2 (aq) + CO2 (g) + H2O(l)​

Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên?

A. Diện tích bề mặt tiếp xúc của CaCO3 với HCl. B. Nồng độ của CaCl2.

C. Nhiệt độ của hệ phản ứng. D. Nồng độ của HCl.

Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.

B. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.

C. Phản ứng thu nhiệt có .

D. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.

Câu 18: Phản ứng giữa NO và O2 là phản ứng đơn giản. Theo định luật tác dụng khối lượng, biểu thức tốc độ của phản ứng có dạng: . Khi tăng nồng độ của NO lên 4 lần (các điều kiện khác không đổi), tốc độ của phản ứng tăng

A. 4 lần. B. 2 lần. C. 8 lần. D. 16 lần.

Câu 19: Một phản ứng có hệ số nhiệt độ Van’t Hoff là γ = 3. Khi nhiệt độ tăng 10oC, tốc độ của phản ứng trên sẽ

A. tăng 3 lần. B. tăng 9 lần. C. giảm 9 lần. D. giảm 3 lần.

Câu 20: Khi đun nóng, Cl2 phản ứng với NaOH theo phương trình:

3Cl2 + 6NaOH 5X + Y + 3H2O.​

Trong phản ứng trên, hai chất X, Y lần lượt là

A. NaCl và NaClO. B. NaCl và HCl.

C. NaCl và NaClO3. D. NaClO và NaClO3.

B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm)

Câu 1
(1,5 điểm): Cho các thí nghiệm:

- Thí nghiệm 1: Sục khí Cl2 vào dung dịch KBr.

- Thí nghiệm 2: Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường).

- Thí nghiệm 3: Nhỏ nước Br2 vào dung dịch NaI.

- Thí nghiệm 4: Đốt 2,88 gam kim loại R (hóa trị II) trong khí Cl2 (dư).

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên.

b) Dựa vào phản ứng ở thí nghiệm 1 và thí nghiệm 3, hãy so sánh tính oxi hóa của Cl2, Br2 và I2.

c) Sau khi phản ứng ở thí nghiệm 4 xảy ra hoàn toàn, thu được 11,4 gam muối chloride của kim loại R. Xác định kim loại R.

Câu 2 (2,5 điểm): Cho phương trình hóa học: (1)

a) Xác định chất oxi hóa, chất khử và viết quá trình oxi hóa, quá trình khử xảy ra trong phản ứng (1).

b) Khi tăng nồng độ của dung dịch HCl (các điều kiện khác không đổi), tốc độ phản ứng (1) tăng hay giảm? Tại sao?

c) Khi thực hiện phản ứng (1), trong thời gian 125 giây thì đo được có 15 mL khí hydrogen sinh ra. Tính tốc độ trung bình tạo thành khí hydrogen trong khoảng thời gian trên.

d) Cho biết nhiệt hình thành chuẩn () của HCl (aq), MgCl2 (aq) lần lượt là -167,2 kJ/mol và -796,9 kJ/mol. Tính biến thiên enthalpy chuẩn () của phản ứng (1). Ở điều kiện chuẩn, phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt?

Câu 3 (1,0 điểm): Trong một thí nghiệm, ở điều kiện chuẩn, nhiệt độ 25oC, cho một miếng Zn có khối lượng m gam vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng. Thể tích khí hydrogen thoát ra theo thời gian được cho trong bảng sau:

Thời gian (phút)01234567
Thể tích H2 (mL)018314148505050
a) Hãy cho biết: Tổng thể tích khí hydrogen tạo ra trong thí nghiệm là bao nhiêu? Giá trị của m bằng bao nhiêu? Biết thể tích của 1 mol chất khí ở điều kiện chuẩn, nhiệt độ 25oC là 24,79 lít.

b) Nếu lặp lại thí nghiệm trên ở 35oC (các điều kiện khác không đổi) thì khoảng thời gian bao lâu phản ứng kết thúc? Cho biết hệ số nhiệt độ Van’t Hoff của phản ứng trên là γ = 2,4.

----------------- Hết -----------------

(Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
1683602636364.png
 

DOWNLOAD FILE

  • yopovn.com--- de thi hoa 10 hk2 IN HOA HOC 10 THPT.zip
    356.3 KB · Lượt xem: 4
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    các dạng đề hóa lớp 10 học kì 1 chuyên đề hóa lớp 10 nâng cao giải đề cương hóa lớp 10 giải đề cương hóa lớp 10 học kì 2 một số đề hóa lớp 10 đề chuyên hóa vào lớp 10 đề cương hóa lớp 10 cuối năm đề cương hóa lớp 10 học kì 2 đề cương môn hóa lớp 10 học kì 1 đề cương môn hóa lớp 10 học kì 2 đề hóa 10 đề hóa giữa kì 1 lớp 10 đề hóa giữa kì 1 lớp 10 trắc nghiệm đề hóa giữa kì 2 lớp 10 có đáp án đề hóa học sinh giỏi lớp 10 đề hóa lớp 10 đề hóa lớp 10 chương 1 đề hóa lớp 10 giữa kì 1 đề hóa lớp 10 hk2 đề hóa lớp 10 học kì 1 đề hóa lớp 10 học kì 2 đề hóa lớp 10 học kì 2 có đáp án đề hóa nâng cao lớp 10 đề hóa trắc nghiệm lớp 10 đề hóa tuyển sinh lớp 10 đề hóa tuyển sinh lớp 10 hải dương đề hóa vào lớp 10 đề kiểm tra 15 phút hóa lớp 10 đề kiểm tra giữa kì 1 môn hóa lớp 10 đề kiểm tra hóa lớp 10 chương 1 đề kiểm tra hóa lớp 10 chương oxi lưu huỳnh đề ôn luyện hóa lớp 10 đề thi 15 phút môn hóa lớp 10 đề thi chuyên hóa lớp 10 amsterdam đề thi chuyên hóa lớp 10 có đáp án đề thi chuyên hóa lớp 10 có đáp án violet đề thi chuyên hóa lớp 10 hà nội đề thi chuyên hóa lớp 10 lê hồng phong đề thi chuyên hóa lớp 10 lê hồng phong tphcm đề thi chuyên hóa lớp 10 lương thế vinh đề thi chuyên hóa lớp 10 tphcm 2018 đề thi chuyên hóa lớp 10 tphcm 2019 đề thi chuyên hóa lớp 10 tphcm 2020 đề thi chuyên hóa vào lớp 10 amsterdam đề thi chuyên hóa vào lớp 10 bắc giang đề thi chuyên hóa vào lớp 10 bắc ninh đề thi chuyên hóa vào lớp 10 bến tre đề thi chuyên hóa vào lớp 10 bình dương đề thi chuyên hóa vào lớp 10 gia lai đề thi chuyên hóa vào lớp 10 hải phòng đề thi chuyên hóa vào lớp 10 lý tự trọng đề thi chuyên hóa vào lớp 10 năm 2020 đề thi chuyên hóa vào lớp 10 ninh thuận đề thi chuyên hóa vào lớp 10 pdf đề thi chuyên hóa vào lớp 10 ptnk đề thi chuyên hóa vào lớp 10 quảng ngãi đề thi chuyên hóa vào lớp 10 quảng trị đề thi chuyên hóa vào lớp 10 sư phạm 2017 đề thi chuyên hóa vào lớp 10 tỉnh thái bình đề thi giữa kì 1 môn hóa lớp 10 violet đề thi hóa 10 giữa học kì 1 đề thi hoá 10 giữa kì 1 đề thi hóa giữa kì 1 lớp 10 có đáp án đề thi hóa giữa kì 1 lớp 10 tự luận đề thi hóa lớp 10 đề thi hóa lớp 10 cấp tỉnh đề thi hóa lớp 10 có đáp án đề thi hóa lớp 10 cuối học kì 2 đề thi hóa lớp 10 giữa học kì 1 đề thi hóa lớp 10 giữa học kì 2 đề thi hóa lớp 10 hk1 đề thi hóa lớp 10 hk2 có đáp án đề thi hóa lớp 10 học kì 1 có đáp an đề thi hóa lớp 10 học kì 1 trắc nghiệm đề thi hóa lớp 10 học kì 2 trắc nghiệm đề thi hóa lớp 10 học kì 2 đề thi hóa lớp 10 học kì 2 có đáp an đề thi hóa lớp 10 kì 2 đề thi hóa vào lớp 10 hải dương đề thi hóa vào lớp 10 tỉnh hải dương đề thi hóa vào lớp 10 trắc nghiệm đề thi học kì 1 hóa lớp 10 violet đề thi học kì 2 môn hóa lớp 10 violet đề thi học sinh giỏi hóa lớp 10 cấp trường đề thi học sinh giỏi hóa lớp 10 violet đề thi hsg hóa lớp 10 cấp trường đề thi khảo sát môn hóa lớp 10 đề thi khảo sát môn hóa lớp 10 violet đề thi lại hóa lớp 10 đề thi lớp 10 môn hóa đề thi môn hóa lớp 10 hk2 đề thi môn hóa lớp 10 học kì 1 đề thi môn hóa lớp 10 học kì 2 đề thi olympic hóa học lớp 10 tphcm 2018 đề thi olympic hóa học lớp 10 violet đề thi olympic môn hóa lớp 10 đề thi tuyển sinh chuyên hóa lớp 10 đề thi vào chuyên hóa lớp 10 năm 2019 đề thi vào lớp 10 chuyên hóa quốc học huế đề thi vào lớp 10 môn hóa chuyên bình phước đề thi vào lớp 10 môn hóa hải dương đề thi vào lớp 10 môn hóa không chuyên
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: GỬI FILE THEO YÊU CẦU, ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    34,463
    Bài viết
    35,933
    Thành viên
    135,602
    Thành viên mới nhất
    Thanhdi

    BQT trực tuyến

    • Yopovn
      Ban quản trị Team YOPO

    Thành viên Online

    Top