- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,389
- Điểm
- 113
tác giả
4 Sáng kiến kinh nghiệm, BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 1 HỌC TỐT PHẦN LUYỆN NÓI TRONG MÔN TIẾNG VIỆT được soạn dưới dạng file word gồm 4 file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Để học tốt môn Tiếng Việt, trước hết học sinh ngay từ lớp 1 phải học tốt các vần Cụ thể học sinh phải nắm chắc về âm, vần, thanh, viết đúng, đẹp, phát âm rõ ràng, chính xác, phân biệt rõ cách đọc, cách viết thì mới đạt hiệu quả tốt ở môn Tiếng Việt.
Vì vậy, khi dạy vần không những thực hiện nhiệm vụ dạy học chữ mà học vần chỉ là mới sơ bộ nhằm giúp học sinh sử dụng bộ mã chữ âm. Hết lớp 1, học sinh phải đọc trơn tiếng, âm tiết, từ ngữ, câu, đoạn. Việc đọc trơn các từ ngữ, câu, đoạn chỉ ở mức độ đơn giản việc thông hiểu văn bản chỉ ở mức độ thấp. Những yêu cầu của môn học vần đặt ra chỉ hoàn thiện về đọc, viết với tư cách là một phân môn của Tập đọc, làm nền tảng cho học sinh tiếp tục nâng lên ở các lớp trên.
Để đạt được mục tiêu như mong muốn, trước hết khi hoàn thành xong chương trình lớp 1, học sinh phải đọc thông, viết thạo. Vì đọc và viết là mục tiêu cơ bản hàng đầu của mỗi học sinh. Nếu không biết đọc, biết viết học sinh không thể thực hiện các hoạt động của mình trên lớp, dẫn đến khả năng học tập của các em sẽ yếu dần.
Thực tế hiện nay ở các lớp 1, việc dạy học của giáo viên bên cạnh những thành công vẫn còn rất nhiều hạn chế; rải rác ở các lớp 1, lớp nào cũng có học sinh yếu về môn Học vần, chữ viết xấu, kết quả đọc của học sinh chưa đáp ứng
được mục tiêu mà nội dung chương trình lớp 1 đưa ra. Các em không nắm được kiến thức, kỹ năng của môn Tiếng Việt lớp 1 nên dẫn đến đọc và viết rất yếu.
Vậy phải làm thế nào? Bằng phương pháp giáo dục ra sao để cuối năm khi hoàn thành chương trình lớp 1 tất cả mọi học sinh đều đọc, viết tốt như mong muốn của mỗi giáo viên, gia đình và nhà trường…? Đó là trăn trở, lo lắng của nhiều giáo viên đứng lớp có học sinh học yếu môn Học vần.
Là một giáo viên giảng dạy lớp 1 mới chỉ có 3 năm nhưng qua lớp học tập bồi dưỡng nội dung chương trình thay sách giáo khoa lớp 1 mới (Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể) và bằng nhiều biện pháp giáo dục tôi đã thực hiện tốt việc giảng dạy. Các đối tượng học sinh đều học tốt môn Tiếng Việt.
Vì vậy mà tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp dạy tốt môn Tiếng việt cho học sinh yếu ở lớp 1”
Ngay từ đầu năm, tôi điều tra lý lịch trích ngang trong sổ chủ nhiệm. GVCN phải lập riêng một sổ theo dõi về tình hình học tập hàng tuần của học sinh.
Giữa kì I tôi đã nắm được danh sách học sinh của lớp yếu môn Tiếng Việt (không nắm được âm, vần, mau quên, viết yếu) ghi vào sổ theo dõi (mỗi em
một trang) hàng tuần, hàng tháng… Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình PHHS để trao đổi có hướng giúp đỡ…
02 bảng được ghi trên bìa cứng, mực đậm màu, đóng khung treo hai bên bảng lớp.
Cách thực hiện:
Sau mỗi bài học trong ngày, đến cuối giờ 2 bảng được dùng để ôn lại những âm mà học sinh đã học. Đọc lại nhiều lần (tuỳ theo yêu cầu của giáo viên) trước khi ra về.
Gọi học sinh yếu lên bảng tìm âm vừa học trong bảng và đọc lại cho tất cả học sinh sau giờ học để khỏi quên bài.
Ngoài cách trên, 2 bảng còn giúp cho học sinh phân biệt rõ
demo
Một số giải pháp rèn kỹ năng nói trong môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 1 ở trường tiểu học
...THẦY CÔ TẢI FILE ĐÍNH KÈM!
TẢI BẢN PPT.
POWERPOINT BÁO CÁO BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 1 HỌC TỐT PHẦN LUYỆN NÓI TRONG MÔN TIẾNG VIỆT * TẶNG KÈM 4 FILE WORD CÙNG CHỦ ĐỀ
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
Trong trường tiểu học, mục tiêu của môn Tiếng Việt lớp 1 là nhằm hình thành và phát triển ở học sinh kĩ năng sử dụng Tiếng Việt (như: nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường, phù hợp với từng hoạt động theo lứa tuổi. Qua đó cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt, đồng thời bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt, hình thành những thói quen giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, hình thành nhân cách của học sinh tiểu học lớp đầu cấp.Để học tốt môn Tiếng Việt, trước hết học sinh ngay từ lớp 1 phải học tốt các vần Cụ thể học sinh phải nắm chắc về âm, vần, thanh, viết đúng, đẹp, phát âm rõ ràng, chính xác, phân biệt rõ cách đọc, cách viết thì mới đạt hiệu quả tốt ở môn Tiếng Việt.
Vì vậy, khi dạy vần không những thực hiện nhiệm vụ dạy học chữ mà học vần chỉ là mới sơ bộ nhằm giúp học sinh sử dụng bộ mã chữ âm. Hết lớp 1, học sinh phải đọc trơn tiếng, âm tiết, từ ngữ, câu, đoạn. Việc đọc trơn các từ ngữ, câu, đoạn chỉ ở mức độ đơn giản việc thông hiểu văn bản chỉ ở mức độ thấp. Những yêu cầu của môn học vần đặt ra chỉ hoàn thiện về đọc, viết với tư cách là một phân môn của Tập đọc, làm nền tảng cho học sinh tiếp tục nâng lên ở các lớp trên.
Để đạt được mục tiêu như mong muốn, trước hết khi hoàn thành xong chương trình lớp 1, học sinh phải đọc thông, viết thạo. Vì đọc và viết là mục tiêu cơ bản hàng đầu của mỗi học sinh. Nếu không biết đọc, biết viết học sinh không thể thực hiện các hoạt động của mình trên lớp, dẫn đến khả năng học tập của các em sẽ yếu dần.
Thực tế hiện nay ở các lớp 1, việc dạy học của giáo viên bên cạnh những thành công vẫn còn rất nhiều hạn chế; rải rác ở các lớp 1, lớp nào cũng có học sinh yếu về môn Học vần, chữ viết xấu, kết quả đọc của học sinh chưa đáp ứng
được mục tiêu mà nội dung chương trình lớp 1 đưa ra. Các em không nắm được kiến thức, kỹ năng của môn Tiếng Việt lớp 1 nên dẫn đến đọc và viết rất yếu.
Vậy phải làm thế nào? Bằng phương pháp giáo dục ra sao để cuối năm khi hoàn thành chương trình lớp 1 tất cả mọi học sinh đều đọc, viết tốt như mong muốn của mỗi giáo viên, gia đình và nhà trường…? Đó là trăn trở, lo lắng của nhiều giáo viên đứng lớp có học sinh học yếu môn Học vần.
Là một giáo viên giảng dạy lớp 1 mới chỉ có 3 năm nhưng qua lớp học tập bồi dưỡng nội dung chương trình thay sách giáo khoa lớp 1 mới (Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể) và bằng nhiều biện pháp giáo dục tôi đã thực hiện tốt việc giảng dạy. Các đối tượng học sinh đều học tốt môn Tiếng Việt.
Vì vậy mà tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp dạy tốt môn Tiếng việt cho học sinh yếu ở lớp 1”
I. MÔ TẢ GIẢI PHÁP
Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến
Do ảnh hưởng của dịch Covid nên học sinh đầu vào lớp 1 nhiều em không nhận biết được bảng chữ cái. Đã thế lại có gần chục em trong tình trạng nhận thức yếu nên tôi rất trăn trở. Tôi đã tìm hiểu nguyên nhân và có nhiều khả năng dẫn đến học sinh lớp 1 yếu môn Tiếng Việt:- Do khả năng tiếp thu của học sinh.
- Do học sinh không được gia đình quan tâm chỉ bảo, không ôn luyện bài cũ, chưa chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
- Do một số phụ huynh chưa quen nội dung chương trình mới nên phát âm còn nhầm lẫn khi hướng dẫn cho các em.
- Học sinh không đươc rèn luyện kỹ ở lớp.
- Học sinh khuyết tật hoà nhập.
- Do học sinh đã tùng bị tai nạn giao thông.
Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến:
Từ những nguyên nhân trên, tôi đã tiến hành một số biện pháp giảng dạy ngay trên lớp của mình. Qua thời gian 1 năm thực hiện chương trình SGK lớp 1 mới, bằng nhiều nôi dung phuơng pháp dạy học phong phú, kết hợp với một số kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy lớp 1 đã mang lại cho tôi hiệu quả cao trên lớp mình. Tuy vậy không phải học sinh nào cũng tiếp thu bài tốt, có kết quả tốt cuối năm như mong muốn, do đó biện pháp để khắc phục học sinh yếu kém môn Tiếng Việt được thực hiện như sau:Về phần đọc:
Điều tra nắm chắc các đối tượng học sinh trong lớpNgay từ đầu năm, tôi điều tra lý lịch trích ngang trong sổ chủ nhiệm. GVCN phải lập riêng một sổ theo dõi về tình hình học tập hàng tuần của học sinh.
Giữa kì I tôi đã nắm được danh sách học sinh của lớp yếu môn Tiếng Việt (không nắm được âm, vần, mau quên, viết yếu) ghi vào sổ theo dõi (mỗi em
một trang) hàng tuần, hàng tháng… Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình PHHS để trao đổi có hướng giúp đỡ…
Về học sinh có khả năng tiếp thu hạn chế (về đọc)
- Cách 1
- Bảng 1: Ghi các chữ cái từ a đến y
- Bảng 2: Ghi tất cả các phụ âm (hoặc để phân biệt rõ nguyên âm- phụ âm) giáo viên có thể ghi như sau:
a ă â o ô ơ e ê i u ư dấu thanh |
b c d đ g h k l m n p q r s t u ư v x ch , th, nh, kh, ngh, ng tr, gi, ph, qu |
02 bảng được ghi trên bìa cứng, mực đậm màu, đóng khung treo hai bên bảng lớp.
Cách thực hiện:
Sau mỗi bài học trong ngày, đến cuối giờ 2 bảng được dùng để ôn lại những âm mà học sinh đã học. Đọc lại nhiều lần (tuỳ theo yêu cầu của giáo viên) trước khi ra về.
Gọi học sinh yếu lên bảng tìm âm vừa học trong bảng và đọc lại cho tất cả học sinh sau giờ học để khỏi quên bài.
Ngoài cách trên, 2 bảng còn giúp cho học sinh phân biệt rõ
demo
Một số giải pháp rèn kỹ năng nói trong môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 1 ở trường tiểu học
...THẦY CÔ TẢI FILE ĐÍNH KÈM!
TẢI BẢN PPT.
POWERPOINT BÁO CÁO BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 1 HỌC TỐT PHẦN LUYỆN NÓI TRONG MÔN TIẾNG VIỆT * TẶNG KÈM 4 FILE WORD CÙNG CHỦ ĐỀ