- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,477
- Điểm
- 113
tác giả
7 GIÁO ÁN, Kế hoạch dạy học stem lớp 6 các môn NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm 7 file trang. Các bạn xem và tải kế hoạch dạy học stem môn toán lớp 6 về ở dưới.
FULL FILE
THÔNG TIN VỀ BÀI HỌC
I. Yêu cầu cần đạt (của bài học)
II. Đồ dùng dạy học
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Màn hình, máy chiếu.
- Các phiếu học tập và phiếu đánh giá.
- Dụng cụ, nguyên vật liệu liên quan chủ đề…
Giáo viên chuẩn bị một số học liệu sau:
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập….
- Mỗi nhóm học sinh (5 - 6 hs/nhóm) chuẩn bị những vật dụng sau:
Ngoài những vật dụng trên, sau khi nghiên cứu kiến thức nền và thảo luận nhóm, mỗi nhóm sẽ tự chuẩn bị những dụng cụ, nguyên vật liệu cần thiết, phù hợp để chế tạo sản phẩm do GV yêu cầu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hoạt động 1. Xác định vấn đề thiết kế, chế tạo
Bước 1. Khởi động và giao nhiệm vụ
1) Vì sao những người trong hình trên có thể hạ cánh an toàn xuống mặt đất?
2) Mỗi nhóm HS sẽ thiết kế, chế tạo một chiếc dù có thể đưa một vật nặng hạ cánh an toàn.
2. Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền; đề xuất giải pháp thiết kế
Bước 2. Nghiên cứu kiến thức nền
- GV phát Phiếu học tập (các câu hỏi liên quan kiến thức nền) cho các nhóm
và Phiếu thiết kế.
Câu 1. Lực cản của không khí là gì?
Lực cản của không khí là lực cản do không khí tác dụng lên vật chuyển động trong không khí. Lực cản của không khí càng lớn khi diện tích mặt cản càng lớn.
VD: Tờ giấy vo tròn rơi nhanh và rơi thẳng xuống mặt đất, còn tờ để phẳng rơi không theo một quỹ đạo xác định và rơi trong thời gian lâu hơn do chịu tác dụng của lực cản không khí lớn hơn.
Câu 2. Lực hấp dẫn là gì?
Lực hút giữa hai vật bất kì có khối lượng trong vũ trụ được gọi là lực hấp dẫn. Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật. Lực hấp dẫn giữa các vật có khối lượng nhỏ rất yếu nên khó nhận ra. Nhưng lực hấp dẫn giữa hai vật có khối lượng rất lớn vào cỡ các thiên thể như Mặt Trời và Trái Đất thì đáng kể và rất quan trọng.
Ví dụ:
+ Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt trăng giữa cho Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất.
+ Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và các hành tinh giữ cho các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời.
Câu 3. So sánh lực hấp dẫn và trọng lực
Câu 4. Khi một chiếc dù được bung ra trên không trung thì có những lực cơ bản nào tác động lên chiếc dù? Vì sao những người trong hình trên có thể hạ cánh an toàn xuống mặt đất?
- HS hoạt động cá nhân để nghiên cứu kiến thức nền và ghi trả lời trong Phiếu
học tập.
Bước 3. Đề xuất giải pháp thiết kế
- Mỗi HS tự vẽ bản thiết kế sản phẩm rồi đề xuất vật liệu phù hợp để chế tạo.
- Mỗi HS trình bày bản thiết kế sản phẩm của mình trước nhóm, các HS trong nhóm cùng thảo luận rồi thống nhất lựa chọn một bản thiết kế của nhóm mình tốt nhất từ kiểu dáng đến vật liệu chế tạo.
3. Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp thiết kế
Bước 4. Trình bày, thảo luận, lựa chọn giải pháp thiết kế
- Trình bày: Mỗi HS trong nhóm trình bày kiến thức nền và bản thiết kế chiếc dù của mình.
- Thảo luận, lựa chọn giải pháp: Mỗi nhóm thảo luận để lựa chọn kiến thức nền và bản vẽ thiết kế chiếc dù có thể đưa một vật nặng hạ cánh an toàn.
4. Hoạt động 4: Chế tạo mẫu; thử nghiệm, đánh giá
Bước 5. Chế tạo mẫu
- Mỗi nhóm HS phân công nhiệm vụ để chế tạo chiếc dù đáp ứng các tiêu chí.
Bước 6. Thử nghiệm, đánh giá
- GV phát Phiếu thử nghiệm chiếc kính tiềm vọng (đáp ứng các tiêu chí)
- Mỗi nhóm HS thử nghiệm, đánh giá và điều chỉnh chiếc dù dựa trên các tiêu chí.
5. Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận; điều chỉnh.
Bước 7. Chia sẻ, thảo luận
- Mỗi nhóm HS trình bày và giới thiệu chiếc dù, quá trình làm việc của nhóm để tìm hiểu kiến thức nền và chế tạo chiếc dù theo các tiêu chí.
- Các nhóm thảo luận, đóng góp ý kiến.
Bước 8. Điều chỉnh.
- Mỗi nhóm ghi nhận kiến thức nền điều chỉnh chiếc dù theo các ý kiến đã được GV tổng kết.
IV. Phụ lục
Phiếu đánh giá sản phẩm
Phiếu đánh giá phẩm chất và năng lực các thành viên trong mỗi nhóm
Trả lời các câu hỏi trong Hoạt động 2. Khám phá
Câu 1. Lực cản của không khí là gì?
Lực cản của không khí là lực cản do không khí tác dụng lên vật chuyển động trong không khí. Lực cản của không khí càng lớn khi diện tích mặt cản càng lớn.
VD: Tờ giấy vo tròn rơi nhanh và rơi thẳng xuống mặt đất, còn tờ để phẳng rơi không theo một quỹ đạo xác định và rơi trong thời gian lâu hơn do chịu tác dụng của lực cản không khí lớn hơn.
Câu 2. Lực hấp dẫn là gì?
Lực hút giữa hai vật bất kì có khối lượng trong vũ trụ được gọi là lực hấp dẫn. Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật. Lực hấp dẫn giữa các vật có khối lượng nhỏ rất yếu nên khó nhận ra. Nhưng lực hấp dẫn giữa hai vật có khối lượng rất lớn vào cỡ các thiên thể như Mặt Trời và Trái Đất thì đáng kể và rất quan trọng.
Ví dụ:
+ Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt trăng giữa cho Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất.
+ Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và các hành tinh giữ cho các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời.
Câu 3. So sánh lực hấp dẫn và trọng lực
Câu 4. Khi một chiếc dù được bung ra trên không trung thì có những lực cơ bản nào tác động lên chiếc dù? Vì sao những người trong hình trên có thể hạ cánh an toàn xuống mặt đất?
Trọng lực và sức cản của không khí. Những người trong hình trên có thể hạ cánh an toàn xuống mặt đất vì hai lực trên cân bằng.
4) Gợi ý sản phẩm
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
FULL FILE
BÀI HỌC STEM 6.3. CHẾ TẠO CHIẾC DÙ
THÔNG TIN VỀ BÀI HỌC
Lớp: 6 | Thời lượng: 2 tiết |
Thời điểm tổ chức: Khi học nội dung: Môn KHTN (Khối lượng và trọng lượng) |
I. Yêu cầu cần đạt (của bài học)
Môn học | Yêu cầu cần đạt |
Khoa học tự nhiên | – Nêu được các khái niệm: khối lượng (số đo lượng chất của một vật), lực hấp dẫn (lực hút giữa các vật có khối lượng), trọng lượng của vật (độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật). |
Toán | – Nhận biết được khái niệm đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng. |
Mỹ thuật | – Vận dụng được nguyên lí cân bằng, tương phản và một số yếu tố tạo hình vào thực hành sáng tạo. – Biết cách sử dụng một số chất liệu trong thực hành, sáng tạo. |
II. Đồ dùng dạy học
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Màn hình, máy chiếu.
- Các phiếu học tập và phiếu đánh giá.
- Dụng cụ, nguyên vật liệu liên quan chủ đề…
Giáo viên chuẩn bị một số học liệu sau:
STT | Thiết bị/ Học liệu | Số lượng | Hình ảnh minh họa |
1 | Máy chiếu và các phụ kiện | 1 cái | |
2 | Màn chiếu | 1 cái | |
3 | Bút lông bảng xanh, đỏ, đen | 1 cây/màu | |
4 | Bảng trắng | 1 cái | |
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập….
- Mỗi nhóm học sinh (5 - 6 hs/nhóm) chuẩn bị những vật dụng sau:
STT | Thiết bị/ Học liệu | Số lượng/nhóm | Hình ảnh minh họa |
1 | Áo mưa | 1 cái/nhóm | |
2 | Kéo | 1 cây/nhóm | |
3 | Dây nhợ | 10 mét/nhóm | |
4 | Trứng gà hay một vật tương tự | 1 trứng/nhóm | |
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hoạt động 1. Xác định vấn đề thiết kế, chế tạo
Bước 1. Khởi động và giao nhiệm vụ
Hãy quan sát hình một người đang nhẩy dù để hạ cánh an toàn trên mặt đất và cho biết:
1) Vì sao những người trong hình trên có thể hạ cánh an toàn xuống mặt đất?
2) Mỗi nhóm HS sẽ thiết kế, chế tạo một chiếc dù có thể đưa một vật nặng hạ cánh an toàn.
2. Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền; đề xuất giải pháp thiết kế
Bước 2. Nghiên cứu kiến thức nền
- GV phát Phiếu học tập (các câu hỏi liên quan kiến thức nền) cho các nhóm
và Phiếu thiết kế.
Câu 1. Lực cản của không khí là gì?
Lực cản của không khí là lực cản do không khí tác dụng lên vật chuyển động trong không khí. Lực cản của không khí càng lớn khi diện tích mặt cản càng lớn.
VD: Tờ giấy vo tròn rơi nhanh và rơi thẳng xuống mặt đất, còn tờ để phẳng rơi không theo một quỹ đạo xác định và rơi trong thời gian lâu hơn do chịu tác dụng của lực cản không khí lớn hơn.
Câu 2. Lực hấp dẫn là gì?
Lực hút giữa hai vật bất kì có khối lượng trong vũ trụ được gọi là lực hấp dẫn. Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật. Lực hấp dẫn giữa các vật có khối lượng nhỏ rất yếu nên khó nhận ra. Nhưng lực hấp dẫn giữa hai vật có khối lượng rất lớn vào cỡ các thiên thể như Mặt Trời và Trái Đất thì đáng kể và rất quan trọng.
Ví dụ:
+ Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt trăng giữa cho Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất.
+ Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và các hành tinh giữ cho các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời.
Câu 3. So sánh lực hấp dẫn và trọng lực
Câu 4. Khi một chiếc dù được bung ra trên không trung thì có những lực cơ bản nào tác động lên chiếc dù? Vì sao những người trong hình trên có thể hạ cánh an toàn xuống mặt đất?
- HS hoạt động cá nhân để nghiên cứu kiến thức nền và ghi trả lời trong Phiếu
học tập.
Bước 3. Đề xuất giải pháp thiết kế
- Mỗi HS tự vẽ bản thiết kế sản phẩm rồi đề xuất vật liệu phù hợp để chế tạo.
- Mỗi HS trình bày bản thiết kế sản phẩm của mình trước nhóm, các HS trong nhóm cùng thảo luận rồi thống nhất lựa chọn một bản thiết kế của nhóm mình tốt nhất từ kiểu dáng đến vật liệu chế tạo.
3. Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp thiết kế
Bước 4. Trình bày, thảo luận, lựa chọn giải pháp thiết kế
- Trình bày: Mỗi HS trong nhóm trình bày kiến thức nền và bản thiết kế chiếc dù của mình.
- Thảo luận, lựa chọn giải pháp: Mỗi nhóm thảo luận để lựa chọn kiến thức nền và bản vẽ thiết kế chiếc dù có thể đưa một vật nặng hạ cánh an toàn.
4. Hoạt động 4: Chế tạo mẫu; thử nghiệm, đánh giá
Bước 5. Chế tạo mẫu
- Mỗi nhóm HS phân công nhiệm vụ để chế tạo chiếc dù đáp ứng các tiêu chí.
Bước 6. Thử nghiệm, đánh giá
- GV phát Phiếu thử nghiệm chiếc kính tiềm vọng (đáp ứng các tiêu chí)
- Mỗi nhóm HS thử nghiệm, đánh giá và điều chỉnh chiếc dù dựa trên các tiêu chí.
5. Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận; điều chỉnh.
Bước 7. Chia sẻ, thảo luận
- Mỗi nhóm HS trình bày và giới thiệu chiếc dù, quá trình làm việc của nhóm để tìm hiểu kiến thức nền và chế tạo chiếc dù theo các tiêu chí.
- Các nhóm thảo luận, đóng góp ý kiến.
Bước 8. Điều chỉnh.
- Mỗi nhóm ghi nhận kiến thức nền điều chỉnh chiếc dù theo các ý kiến đã được GV tổng kết.
IV. Phụ lục
Phiếu đánh giá sản phẩm
TIÊU CHÍ | MỨC ĐỘ | ||
TỐT | ĐẠT | CHƯA ĐẠT | |
+ Chiếc dù có đầy đủ các bộ phận: cánh dù, dây dù, vật nặng. | | ||
+ Chiếc dù có thể đưa vật nặng hạ cánh an toàn nhất. | | ||
+ Chiếc dù được thiết kế có tính thẩm mĩ, bền chắc, dễ sử dụng và có tính sáng tạo cao. | |
Phiếu đánh giá phẩm chất và năng lực các thành viên trong mỗi nhóm
PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC Nhóm: ………. Họ và tên HS: ……………………………………………. 1) ……………….. 2) ……………….. 3) ……………….. 4) ……………….. 5) ……………….. 6) ………………. | ||
Phẩm chất, năng lực | Đạt | Chưa đạt |
Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. | ||
Năng lực cốt lõi: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sang tạo. | ||
Năng lực chung: Tìm hiểu tự nhiên và xã hội, công nghệ, thẩm mỹ, thể chất, tính toán, tin học, ngôn ngữ. | ||
Năng lực đặc thù (bộ môn): …. | ||
Trả lời các câu hỏi trong Hoạt động 2. Khám phá
Câu 1. Lực cản của không khí là gì?
Lực cản của không khí là lực cản do không khí tác dụng lên vật chuyển động trong không khí. Lực cản của không khí càng lớn khi diện tích mặt cản càng lớn.
VD: Tờ giấy vo tròn rơi nhanh và rơi thẳng xuống mặt đất, còn tờ để phẳng rơi không theo một quỹ đạo xác định và rơi trong thời gian lâu hơn do chịu tác dụng của lực cản không khí lớn hơn.
Câu 2. Lực hấp dẫn là gì?
Lực hút giữa hai vật bất kì có khối lượng trong vũ trụ được gọi là lực hấp dẫn. Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật. Lực hấp dẫn giữa các vật có khối lượng nhỏ rất yếu nên khó nhận ra. Nhưng lực hấp dẫn giữa hai vật có khối lượng rất lớn vào cỡ các thiên thể như Mặt Trời và Trái Đất thì đáng kể và rất quan trọng.
Ví dụ:
+ Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt trăng giữa cho Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất.
+ Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và các hành tinh giữ cho các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời.
Câu 3. So sánh lực hấp dẫn và trọng lực
Lực hấp dẫn | Trọng lực | |
Giống nhau | Đều là lực hấp dẫn giữa hai vật. Đều có điểm đặt tại tâm các vật. Đều có độ lớn phụ thuộc vào khoảng cách giữa các vật. Đều có đơn vị của lực là niuton. | |
Khác nhau | - Là lực hấp dẫn giữa mọi vật có khối lượng. - Hướng của lực theo hướng của đường thẳng nối tâm hai vật có khối lượng. | - Là lực hấp dẫn của Trái Đất lên các vật nằm trên nó. - Hướng của lực luôn luôn theo phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. |
Câu 4. Khi một chiếc dù được bung ra trên không trung thì có những lực cơ bản nào tác động lên chiếc dù? Vì sao những người trong hình trên có thể hạ cánh an toàn xuống mặt đất?
Trọng lực và sức cản của không khí. Những người trong hình trên có thể hạ cánh an toàn xuống mặt đất vì hai lực trên cân bằng.
4) Gợi ý sản phẩm
HÌNH ẢNH | HƯỚNG DẪN |
| Gấp áo mưa thành hình tam giác nhiều lớp. Dùng kéo cắt như hình vẽ để khi bung ra được hình chóp của chiếc dù. |
| Bung phần áo mưa đã được cắt ra để được hình đa giác. |
| Cột dây nhợ vào đầu các góc. |
| Cột quả trứng gà hoặc cuộn chỉ vào chùm dây nhợ và thả thử để xác định vật nặng có hạ cánh an toàn. |
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
DOWNLOAD FILE
- yopo.vn--- giao an stem toan 6 tap 1.zip11.5 MB · Lượt tải : 0
- yopo.vn--- giao an stem toan 6 tap 2.zip2.2 MB · Lượt tải : 0
- yopo.vn---KHBD STEM 6.11. LÊN MEN TỰ NHIÊN THỰC PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP NGÂM CHUA.docx4.1 MB · Lượt tải : 0
- yopo.vn---KHBD STEM 6.12.CHẾ TẠO THIẾT BỊ HỖ TRỢ BƠM NƯỚC TỰ ĐỘNG.docx4.9 MB · Lượt tải : 0