Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,076
Điểm
113
tác giả
7655 Câu hỏi trắc nghiệm vật lý 12 theo chủ đề CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file word gồm các thư mục trang. Các bạn xem và tải câu hỏi trắc nghiệm vật lý 12 theo chủ đề về ở dưới.

Câu 1: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )
Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Xét chuyển động theo một chiều từ vị trí cân bằng ra biên. Khi đó, tốc độ trung bình khi vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x0 bằng với tốc độ trung bình khi vật đi từ vị trí x0 đến biên và bằng 40 cm/s. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kỳ là:

20 cm/s. B. 40 cm/s. C. 10 cm/s. D. 80 cm/s.

Câu 2: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. nâng vật lên để lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì vật dao động điều hoà thẳng đứng quanh vị trí cân bằng O. khi vật đi qua vị trí có tọa độ thì có vận tốc 50 cm/s. Lấy Tính từ lúc thả vật, ở thời điểm vật đi được quãng đường 27,5 cm thì gia tốc của vật có độ lớn bằng:

B. C. D.

Câu 3: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )
Cho hai con lắc lò xo dao động với biên độ Tần số dao động của hai con lắc thỏa mãn f1 = 2f2 ; thời điểm ban đầu con lắc thứ nhất ở vị trí biên dường và chậm pha hơn con lắc thứ hai một góc Hỏi con lắc thứ nhất lần đầu tiên đi qua vị trí động năng bằng ba lần thế năng thì tỉ số vận tốc của hai con lắc trên là:

B. C. D.

Câu 4: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )
Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu ki T và có cùng tọa trục độ Oxt có phương trình dao động điều hòa lần lượt x1 = A1 cos(wt + ) và T được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ. Biết tốc độ dao động cực đại của chất điểm là 53,4 cm/s. Giá trị gần với giá trị nào nhất sau đây?

A. 0,52. B. 0,75. C. 0,64. D. 0,56.



Câu 5: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có k = 100N/m, khối lượng vật nặng m = 0,5kg. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ. Khi vật đi qua vị trí cân bằng, người ta chồng nhẹ một vật cùng khối lượng lên vật m, lấy g = 10m/s2. Biên độ dao động của hệ hai vật sau đó là:

A. B. C. 5 cm. D.

Câu 6: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )
Cho hệ cơ như hình vẽ bên.


Biết rằng hệ số lực ma sát giữa các vật với mặt sàn là Lực kéo có độ lớn F = 20N, , lấy gia tốc trọng trường Tính lực căng của dây.

A. 2,44 N. B. 4,44 N. C. 4,84 N. D. 6,44 N.



Câu 7: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, có phương trình (cm) và (cm). Biết phương trình dao dộng tổng hợp là . Để (A1 + A2) có giá trị cực đại thì có giá trị là

A. B. C. D.

Câu 8: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )
Cho hệ cơ như hình vẽ.


Biết bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. Tính lực căng của sợ dây. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và dây nối. Coi dây không dãn trong quá trình vật chuyển động. Lấy .

A. 12,5 N. B. 10,5 N. C. 7,5 N. D. 10 N.



Câu 9: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )Một con lắc đơn gồm sợi dây mảnh dài 1 m, vật có khối lượng gam diện tích . Treo con lắc đơn trong điện trường đều có phương uông góc với gia tốc trọng trường g và có độ lớn V/m. Kéo vật theo chiều của véc tơ điện trường sao cho góc tạo bởi dây treo và g bằng rồi thả nhẹ để vật dao động. Lấy Lực căng cực đại của dây treo là:

2,14 N. B. 1,54 N. C. 3,54 N. D. 2,54 N.

Câu 10: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )Dao động của một vật có khối lượng 200g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương D1 và D2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ của D1 và D2 theo thời gian. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Biết cơ năng của vật là 22,2 mJ. Biên độ dao động của D2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?



5,2 cm. B. 5,4 cm. C. 4,8 cm. D. 5,7 cm.

Câu 11: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )Một con lắc lò xo đặt nằm ngang một lò xo có độ cứng k = 10 N/m gắn với vật nhỏ có khối lượng m = 100 g và mang điện tích Khi vật nhỏ đang ở vị trí cân bằng người ta thiết lập một điện trường đều có cường độ V/m, hướng dọc theo trục lò xo và theo chiều giãn của lò xo trong khoảng thời gian s rồi ngắt điện trường. Bỏ qua ma sát. Vận tốc cực đại của vật sau khi ngắt điện trường là:

  • cm/s. B. 100 cm/s. C. 50 cm/s. D. cm/s.
  • Câu 12: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tân số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 6cm, của N là 8cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng bằng thế năng, tỉ số động năng của M và động năng của N là:
  • B. C. D.
  • Câu 13: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Hai con lắc lò xo giống nhau có khối lượng vật nặng m = 100 g dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở gốc tọa độ). Thời điểm t = 0, tỉ số li độ hai vật là . Đồ thị biểu diễn sự biến thiên thế năng của hai vật theo thời gian như hình vẽ. Lấy Khoảng cách hai chất điểm tại t = 5s là:

  • 7cm. B. 5 cm. C. 3 cm. D. 9 cm.
Câu 14: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm gắn vào một vật nặng có khối lượng m = 200 g dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy Khi lò xo có chiều dài 18 cm thì vận tốc của vật bằng 0 và lực đàn hồi của lò xo có độ lớn 2N. Năng lượng dao động của vật là:

0,1 J. B. 0,04 J. C. 0,08 J. D. 0,02 J.



Câu 15: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Hai vật có cùng khối lượng m1 = m2 = 1 kg được nối với nhau bằng sợi dây không dãn và khối lượng không đáng kể. Một trong 2 vật không chịu tác động của lực kéo hợp với phương ngang góc Hai vật có thể trượt trên bản nằm ngang.

Hệ số ma sát gữa vật và bàm là 0,268. Biết rằng dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 10 N. Tính lực kéo lớn nhất để dây không đứt.



30 N. B. 20N . C. 10 N. D. 25 N.



Câu 16: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Ba con lắc lò xo A, B, C hoàn toàn giống nhau có cùng chu kì riêng T, được treo trên cùng một giá nằm ngang, các điểm treo cách đều nhau như hình vẽ. Bỏ qua ma sát và lực cản không khí. Nâng các vật A, B, C theo phương thẳng đứng lên khỏi vị trí cân bằng của chúng các khoảng lần lượt Lúc t = 0 thả nhẹ con lắc A, lúc t = t1 thả nhẹ con lắc B, lúc thả nhẹ con lắc C. Trong quá trình dao động điều hòa, ba vật nhỏ A, B, C luôn nằm trên một đường thẳng. Giá trị và t1 lần lượt là:



B.

C.
D.

Câu 17: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )
Một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, đầu trên gắn cố định, đầu dưới tren quả cầu nhỏ M có khối lượng 500 g sao cho vật có thể dao động không ma sát theo phương thẳng đứng. Ban đầu vật tựa vào giá đỡ nằm ngang để lò xo bị nén 7,5 cm. Thả cho giá đỡ rơi tự do thẳng đứng xuống dưới. Lấy , sau khi M rời khỏi giá nó dao động điều hòa. Trong một phần tư chu kì dao động đầu tiên M, thời gian lực đàn hồi cùng chiều với lực kéo về tác dụng vào nó là:

B. C. D.



Câu 18: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )
Gắn cùng vào điểm I hai con lắc lò xo, một đặt trên mặt phẳng ngang, con lắc còn lại treo thẳng đứng. Các lò xo có cùng độ cứng k, cùng chiều dài tự nhiên 30 cm. Các vật nhỏ A và B có cùng khối lượng m, khi cân bằng lò xo treo vật A giãn 10 cm. Ban đầu, A được giữ vị trí sao cho lò xo không biến dạng còn lò xo gắn với B bị giãn 5 cm. Đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động điều hòa (hình vẽ). Trong quá trình dao động, khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vật gần giá trị nào nhất sau đây?



50 cm. B. 49 cm. C. 45 cm. D. 35 cm.

Câu 19: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn có hai con lắc lò xo cùng gắn vào điểm I cố định. Các lò xo cí cùng độ cứng k = 50 N/m. Các vật nhỏ A và B có khối lượng lần lượt là m và 4m. Ban đầu, A và B được giữ ở vị trí sao cho hai lò xo đều bị dãn 8 cm. Đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động điều hòa trên hai đường thẳng vuông góc với nhau đi qua giá I. Trong quá trình dao động, lực đàn hồi tác dụng lên giá I có độ lớn nhỏ nhất là:



B. C. D.



Câu 20: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao động là 1,5625 J và lực đàn hồi cực đại là 12,5 N. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn là 0,1s. Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4s gần giá trị nào nhất sau đây?

  1. 60 cm. B. 40 cm. C. 80 cm. D. 115cm.
Câu 21: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Hai quả cầu nhỏ A và B có cùng khối lượng 100 gam, được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh, nhẹ, không dẫn điện, dài 20cm, quản cầu B có điện tích Quả cầu A gắn vào một đầu lò xo nhẹ có độ cứng 25 N/m, đầu kia của lò xo cố định. Hệ được đặt nằm ngang trên mặt bản nhẵn trong một điện trường đều có cường độ điện trường hướng dọc theo trục lò xo sao cho ban đầu hệ nằm yên và lò xo bị dãn. Cắt dây nối hai quả cầu B chuyển động dọc theo chiều điện trường còn A dao động điều hòa. Sau khoảng thời gian 0,2s kể từ lúc dây bị cắt thì A và B cách nhau một khoảng:

  1. 50 cm. B. 55 cm. C. 45 cm. D. 35 cm.
Câu 22: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một hệ vật bao gồm hai vật m1 = 16kg và m2 = 4 kg. Hệ số ma sát giữa hai khối là Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang. Lấy Tính lực tối thiểu tác dụng lên m1 để vật m2 không trượt xuống.



  1. 200 N. B. 300 N. C. 400 N. D. 500 N.
Câu 23: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một chất điểm đang dao động điều hòa dọc theo trục Ox, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng O. Từ thời điểm đến thời điểm quả cầu của con lắc đi được một quãng đường s và chưa đổi chiều chuyển động, đồng thời động năng của con lắc giảm từ giá trị cực đại về 0,096J. Từ thời điểm đến thời điểm chất điểm đi thêm một đoạn đường bằng 2s nữa mà chưa đổi chiều chuyển động và động năng của con lắc và thời điểm bằng 0,064J. Từ thời điểm đến , chất điểm đi thêm một đoạn đường bằng 4s nữa thì động năng của chất điểm vào thời điểm bằng:

0,100J. B. 0,064J. C. 0,096J. D. 0,036J.

Câu 24: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T tại nới có thêm trường ngoại lực có độ lớn F theo phương ngang. Nếu quay phương ngoại lực một góc trong mặt phẳng thẳng đứng và giữ nguyên độ lớn thì chu kì dao động T1 = 2,4s hoặc T2 = 1,8s. Chu kì T gần với giá trị nào sau đây?

1,99s. B. 2,19s. C. 1,92s. D. 2,28s.

Câu 25: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối lượng m mang điện tích dương q gắn vào đầu dưới lò xo có độ cứng k (chiều dài lò xo đủ lớn), tại vị trí cân bằng lò xo giãn Tại t =0 khi vật m đang đứng yên ở vị trí cân bằng người ta bật một điện trường đều có các đường sức hướng thẳng xuống dưới, độ lớn cường độ điện trường E biến đổi theo thời gian như hình vẽ trong đó Lấy quãng đường vật m đã đi được trong thời gian t =0s đến t = 1,8s là:



  1. 4cm. B. 16cm. C. 72cm. D. 48cm.


Câu 26: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của vận tốc của hai con lắc lò xo dao động điều hòa: con lắc 1 đường 1 và con lắc 2 đường 2. Biết biên độ dao động của con lắc thứ 2 là 9 cm. Xét con lắc 1, tốc độ trung bình của vật trên quãng đường từ lúc t = 0 đến thời điểm lần thứ 3 động năng bằng 3 lần thế năng là:



15 cm/s. B. 13,33 cm/s. C. 17,56 cm/s. D. 20 cm/s.



Câu 27: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một con lắc lò xo, vật nhỏ, dao động có khối lượng m = 100g dao động điều hòa theo phương trùng với trục của lò xo. Biết đồ thị phụ thuộc thời gian vận tốc của vật như hình vẽ. Độ lớn lực kéo về tại thời điểm 11/3s là


0,123N. B. 0,5N. C. 10N. D. 0,2N.





















Câu 1: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn B.

Theo giả thiết ta có:

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau

Câu 2: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C.

Biên độ dao động của vật là .

Ta có:



Khi vật đi được quãng đường S = 27,5 cm lúc này vật có li độ x = 2,5 cm.



Câu 3: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn B.

Ta có:

  • Xét con lắc thứ nhất chậm pha hơn con lắc thứ hai một góc nên khi con lắc thứ nhất tới vị trí biên dương thì con lắc thứ hai qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
  • Khi con lắc thứ nhất có động năng bằng 3 lần thế năng thì:
  • Theo bài ra: f2 = 2f1 nên ta suy ra T1 = 2T2 và
  • Do lúc đầu con lắc thứ nhất tại vị trí biên dương nên lần đầu tiên động năng bằng 3 lần thế năng khi lần đầu tiên m1 đi qua vị trí theo chiều âm (v1 < 0).
  • Với con lắc thứ hai lúc đầu nó đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì sau thời gian vật m2 có li độ và đang đi theo chiều dương (v2 > 0).
  • Tại thời điểm tốc độ dao động của các vật thỏa mãn:


Do v1 < 0; v2 > 0 nên

Câu 4: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn A.

Hai dao động vuông pha, ta có: 4 cm.

Mặt khác vơi shai dao động vuông pha, tốc độ cực đại của vật là

= 53,4 Þw T = 3 s.

Từ hình vẽ, ta tìm được: w(t- = 1,88

Từ đó ta tìm được = 1,6 s Þ = 0,53.

Câu 5: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Biên độ dao động trược khi thêm vật:

Khi vật về vtcb O1, vật có tốc độ

Khi thêm vật, tại vtcb mới lò xo dãn:

vtcb cũ cách vtcb mới đoạn x = O1O2 = 5 cm.

Ngay sau khi đặt vật lên, áp dụng định luật bảo toàn động lượng (va chạm mềm):



Áp dụng công thức độc lập:

Chọn D.

Câu 6: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )
Các lực tác dụng vào hệ như hình vẽ. Áp dụng định luật II Newton cho từng vật ta được:


Vật

Vật

Chiếu vecto lên trục tọa độ đã chọn trên hình ( với T1 = T2 = T; a1 = a2 = a), ta được:

+) Trục Oy:

+) Trục Ox:

Kết hợp (*), ta có:

Thay lên (1), suy ra



Từ (2) suy ra: . Chọn D.

Câu 7: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )
Sử dụng định lý hàm số sin trong tam giác








A1 + A2 cực đại khi Chọn C.

Câu 8: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )



Đinh luật II Newton cho 2 vật:

Ta có:

Ta thấy Hệ chuyển động về phía 2 vật trượt xuống cùng gia tốc. Chiếu (*) lên chiều dương được chọn trong hình (với T1 = T2 = T; a1 = a2 = a):



Chọn A.

Câu 9: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )Chọn D.


Gia tốc trọng trường hiệu dụng

Góc lệch của dây treo tại vị trí cân bằng

Biên độ góc dao động trong dao động của con lắc đơn

Lực căng dây cực đại của con lắc được tính theo công thức



Câu 10: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )Chọn A.

Từ đồ thị ta thấy: A1 = 3 cm

Cũng theo đồ thị thì ta thấy cứ một ô ngang theo trục thời gian là 0,1s

Quan sát đồ thị ta thấy thời gian dao động D2 đi từ VTCB ra biên mất thời gian là 2 ô nên:





Gọi là thời gian kể từ lúc D1 bắt đầu dao động đến khi lần đầu tiên qu VTCB:



Gọi là thời gian kể từ lúc D2 bắt đầu dao động đến khi lần đầu tiên đến biên âm







Câu 11: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )Chọn D.

Tần số góc Chu kì

Điện tích Vị trí cân bằng của vật là O2 ở xa điểm treo, ta có:

Fđ = Fđh

Do vật ban đầu đang đứng yên ở Tốc độ = 0

Sau vật về vtcb O2 theo chiều dương có

Tại đó, ngắt điện trường, vtcb của vật ở O1 ( vị trí lò xo không biến dạng), ta có:





Vận tốc cực đại của vật sau khi ngắt điện trường:

  • Câu 12: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn B.
  • Khoảng cách giữa M và N là:


  • Khoảng cách lớn nhất khi MN có phương nằm ngang OM luôn vuông góc với ON. Ở thời điểm mà M có động năng bằng thế năng tại tức OM hợp với Ox góc ON hợp với Ox góc hay

  • Câu 13: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D.
  • Ta có:
  • Gọi là góc quay được trong thời gian từ 0 đên 1s.
  • Đối với dao động (2) thì thời điểm t = 0 và t = 1s đối xứng nhau qua trục hoành. Đối với dao động (1) thì thời điểm t = 0 là một điểm bất kì trong góc phần tư thứ nhất, t = 1 ở vtcb theo chiều âm (hình vẽ)

  • Tại thời điểm t = 0:
  • Do
  • Ta có:
  • Phương trình dao động của (1) và (2) là:
  • Khoảng cách của (1) và (2) tại t = 5 là:
Câu 14: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C.

Chiều dài tự nhiên của lò xo là:

Khi lo xo có chiều dài 18 cm thì vận tốc của vật bằng 0 khi đó vật đang ở vị trí biên trên:



Lực đàn hồi lúc đó

Độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng là

Biên độ của con lắc là

Cơ năng của con lắc là

Câu 15: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn B.



Các lực tác dụng vào hệ như hình vẽ. Áp dụng định luật II Newton chp từng vật ta đưowcj:

Vật m1:

Vật

Chiếu vecto lên trục tọa độ đã chọn trên hình

(với ta được:

(+) Oy: (1)

(+) Ox:

Từ công thức lực ma sát, kết hợp (1) ta có:

Từ (2) và (3), suy ra:



Để dây không đứt thì

Vậy lực kéo lớn nhất bằng 20N thì dây không đứt.

Câu 16: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D.

Chọn gốc thời gian là lúc thả vật A. Ta có:







Vì trong quá trình dao động ba vật luôn nằm trên một đường thẳng nên:





Câu 17: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn B.



Độ dãn của lò xo ở vị trí cân bằng

Chọn trục Ox thẳng đứng, hướng xuống, gốc O trùng vtcb. Các lực tác dụng vào vật khi chưa dời khoit giá đỡ:

Thả cho hệ rơi tự do nên Fđh = N (N là phản lực của giá đỡ tác dụng lên vật). Vật bắt đầu rời khỏi giá đỡ khi N = 0 Fđh = 0

Như vậy, hệ đến vị trí lò xo không biến dạng thì vật sẽ tách ra khỏi giá quãng đường vật đã đi được là S = 7,5 cm =0,075m vận tốc tại vị trí tách:



Tại đây vật bắt đầu dao động với biên độ:



Từ lúc vật bắt đầu dao động điều hòa (t = 0) sao T/4 thì thời gian mà lực đàn hồi và lực kéo về ngược chiều nhau =

Câu 18: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C.

Gắn trục Oxy vào hệ, gốc tạo độ



Tạo độ VTCB của A, B lần lượt là:

Phương trình dao động của A và B là:



Khoảng cách giữa A và B là:





( với )

Do

Câu 19: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D.

Lực đàn hồi tổng hợp tác dụng lên I có độ lớn:





Đặt

Để F nhỏ nhất thì y nhỏ nhất:

Lực đàn hồi nhỏ nhất:

Câu 20: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C.

Ta có:



Khoảng thời gian ngắn nhất ứng với quay được góc nhỏ nhất (từ theo chiều dương đến theo chiều âm):

Ta có:

Câu 21: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn B.

Vị trí ban đầu của hệ:

Tại đó, cắt dây nối 2 quả cầu thì:

+) Vật A dao động điều hòa với biên độ A = 5cm, chu kuf

Quãng đường vật A đi được trong 0,2s (= T/2) là SA = 2A = 10 cm.

+) Vật B chuyển động nhanh dần đều với gia tốc

Khoảng cách giữa A và B sau 0,2s kể từ khi cắt

Câu 22: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C.



Chọn hệ quy chiếu gắn với m1. Pt Newton II cho vật m2:



Chiếu lên phương thẳng đứng ta được:

Chiếu lên phương ngang ta được:

Để cho vật trượt xuống thì





Lực tối thiểu cần tác dụng lên m1 để m2 không trượt xuống là:



Câu 23: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn B.

Tại động năng cực đại

Từ vật chưa đổi chiều chuyển động



Bảo toàn cơ năng:

Cơ năng:

Ta có:

Từ đi thêm quãng đường tức vật từ đi 2A/5 ra biên rồi đổi chiều đi tiếp 2A/5 đến (nhưng ngược chiều chuyển động)


Do đó, tại vật có động năng bằng tại

Câu 24: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn A.


Ngoại lực quay góc có nghĩa là F xoay lên trên hoặc xuống dưới.

TH1: F xoay lên:

Do

TH2: F xoay xuống:

Tương tự (2)

Cộng vế với vế của (1) với (2) suy ra:

Câu 25: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D.



Chu kì của con lắc

Dưới tác dụng của điện trường, vtcb của con lắc bị tháy đổi:

+) Với Eo: vật dđđh quanh O1 với A = OO1 = 4cm

Trong thời gian 0,6 s = T + T/2 vật đi được S1 = 4.4 + 4.2 = 24 cm, đến vị trí M (biên dưới v = 0)

+) Với 2Eo: OO2 vật đứng yên tại đó suốt thời gian từ

+) Với 3Eo: vật dđđh quanh O3 với A = O2O3 = 4cm

Trong thời gian 1,8 – 1,2 = 0,6 s = T + T/2, đi được S3 = 4.4 + 4.2=24cm

Tổng quãng đường đi được: S = S1 + S2 + S3 = 48cm.

Câu 26: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C.



Ta có:

Từ đồ thị: rad/s

Tại t = 0: cm theo chiều dương

Wđ = 3 Wt tại ứng với 4 điểm trên đường tròn.

Từ t = 0 đến thời điểm thứ 3 động năng = 3 lần thế năng:

+) quay được 3T/4 = 1,5s

+) đi được quãng đường

cm/s.

Câu 27: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn A.

Từ đồ thị thì ta thấy khoảng thời gian kể từ khi vật bắt đầu chuyển động ở vị trí



Tại vị trí đang chuyển động về cực đại mà vận tốc nhanh hơn pha li độ một góc nên

Độ lớn lực kéo về tại thời điểm 11/3s là:

Câu 1: Một con lắc đơn sợi dây dài 1 m, vật nặng có khối lượng 0,2 kg, được treo vào điểm I và O là vị trí cân bằng của con lắc. Kéo vật đến vị trí dây treo lệch so với vị trí cân bằng rồi thả không vận tốc ban đầu, lấy . Gắn một chiếc đinh vào trung điểm đoạn IO, sao cho khi qua vị trí cân bằng dây bị vướng đinh. Lực căng của dây treo ngay trước và sau khi vướng đinh là

A. 4 N và 4 N. B. 6 N và 12 N. C. 4 N và 6 N. D. 12 N và 10 N.

Câu 2: Một con lắc đơn gồm, vật nhỏ dao động có khối lượng m, dao động với biên độ góc . Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng nó va chạm với vật nhỏ có khối lượng 3 (kg) đang nằm yên ở đó. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động với biên độ góc . Nếu và thì giá trị m là

A. 0,3 (kg). B. 9 (kg). C. 1 (kg). D. 3 (kg).

Câu 3: Con lắc đơn dao động không ma sát, sợi dây dài 30 cm, vật dao động nặng 100 g. Cho gia tốc trọng trường bằng . Khi vật dao động qua vị trí cân bằng thì lực tổng hợp tác dụng lên vật có độ lớn 1 N. Tính tốc độ của vật dao động khi lực căng dây có độ lớn gấp đôi độ lớn cực tiểu của nó?

A. 0,5 m/s. B. 1 m/s. C. 1,4 m/s. D. 2 m/s.



Câu 4: Một con lắc đơn có vật dao động nặng 0,1 kg, dao động với biên độ góc và chu kì 2 (s) tại nơi có gia tốc trọng trường . Do có lực cản nhỏ nên sau 4 dao động biên độ góc còn lại là . Duy trì dao động bằng cách dùng một hệ thống lên giây cót sao cho nó chạy được trong một tuần lễ với biên độ góc . Tính công cần thiết để lên dây cót. Biết 80% năng lượng được dùng để thắng lực ma sát do hệ thống các bánh răng cưa.

A. 50,4 J. B. 293 (J). C. 252 J. D. 193 J.

Câu 5: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 64 cm và 81 cm dao động nhỏ trong hai mặt phẳng song song. Lấy gia tốc trọng trường bằng . Hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo cùng chiều lúc. Xác định thời điểm gần nhất mà hiện tượng trên tái diễn.

A. 14,4 s. B. 16 s. C. 28,8 s. D. 7,2 s.

Câu 6: Một hành khách dùng dây cao su treo một chiếc ba lô lên trần toa tàu, ngay phía trên một trục bánh xe của toa tàu. Khối lượng của ba lô 16 (kg), hệ số cứng của dây cao su 900 (N/m), chiều dài mỗi thanh ray là 12,5 (m), ở chỗ nối hai thanh ray có một khe nhỏ. Hỏi tầu chạy với vận tốc bao nhiêu thì ba lô dao động mạnh nhất?

A. 13 (m/s). B. 14 (m/s). C. 15 (m/s). D. 16 (m/s).

Câu 7: Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang nhờ đệm từ trường với tần số góc rad/s và biên độ 0,06 m. Đúng thời điểm , tốc độ của vật bằng 0 thì đệm từ trường bị mất thì nó chịu lực ma sát trượt nhỏ . Thời điểm đầu tiên lò xo không biến dạng là

A. 0,05 (s). B. (s). C. (s). D. 0,06 (s).



Câu 8: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng , đầu dưới gắn vật nhỏ khối lượng . Đưa vật tới vị trí lò xo không biến dạng rồi truyền cho nó vận tốc cm/s hướng thẳng đứng lên. Lực cản của không khí lên con lắc có độ lớn không đổi và bằng . Lấy gia tốc trọng trường . Li độ cực đại của vật là

A. 1,25 cm. B. 0,6 cm. C. 1,6 cm. D. 1,95 cm.

Câu 9: Khảo sát dao động tắt dần của một con lắc lò xo nằm ngang. Biết độ cứng của lò xo là 500 N/m và vật nhỏ có khối lượng 50 g. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang bằng 0,3. Kéo vật để lò xo dãn một đoạn 1 cm so với độ dài tự nhiên rồi thả nhẹ. Lấy . Vị trí vật dừng hẳn cách vị trí ban đầu đoạn

A. 0,020 cm. B. 0,013 cm. C. 0,987 cm. D. 0,080 cm.

Câu 10: Một con lắc lò xo chỉ có thể dao động theo phương nằm ngang trùng với trục của lò xo, gồm vật nhỏ khối lượng 40 (g) và lò xo có độ cứng 20 (N/m). Hệ số ma sát trượt giữa mặt phẳng ngang và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ cho vật ở vị trí lò xo bị nén một đoạn 10 cm rồi buông nhẹ thì con lắc dao động tắt dần. Lấy gia tốc trọng trường . Tính quãng đường đi được từ lúc thả vật đến lúc vecto gia tốc của vật đổi chiều lần thứ 2.

A. 29,4 cm. B. 29 cm. C. 29,2 cm. D. 47,4 cm.

Câu 11: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,1 kg và lò xo có độ cứng 10 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,15. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 7 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy . Khi vật dừng lại lò xo

A. bị nén 1,5 cm. B. bị dãn 1,5 cm.

C. bị nén 1 cm. D. bị dãn 1 cm.

Câu 12: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị dãn 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy gia tốc trọng trường . Li độ cực đại của vật sau khi đi qua vị trí cân bằng là

A. 2 cm. B. 6 cm. C. cm. D. cm.

Câu 13: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,1 kg và lò xo có độ cứng 10 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 11 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy . Khi vật dừng lại nó bị lò xo

A. kéo một lực 0,2 N. B. đẩy một lực 0,2 N.

C. đẩy một lực 0,1 N. D. kéo một lực 0,1 N.

Câu 14: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang nhờ đệm từ trường với tốc độ trung bình trong một chu kì là v. Đúng thời điểm , tốc độ của vật bằng 0 thì đệm từ trường bị mất do ma sát trượt nhỏ nên vật dao động tắt dần chậm cho đến khi dừng hẳn. Tốc độ trung bình của vật từ lúc đến khi dừng hẳn là 100 (cm/s). Giá trị v bằng

A. 0,25 (m/s). B. 200 (cm/s). C. 100 (cm/s). D. 0,5 (m/s).

Câu 15: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng 80 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị dãn 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy gia tốc trọng trường . Tốc độ lớn nhất của vật đạt được trong quá trình dao động là

A. B. 195 cm/s. C. D.



Câu 16: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang nhờ đệm từ trường với tốc độ trung bình trong một chu kì là 100 (cm/s). Đúng thời điểm , tốc độ của vật bằng 0 thì đệm từ trường bị mất do ma sát trượt nhỏ nên vật dao động tắt dần chậm cho đến khi dừng hẳn. Tốc độ trung bình của vật từ lúc đến khi dừng hẳn là

A. B. 50 (cm/s). C. 100 (cm/s). D.

Câu 17:
Một con lắc lò xo có độ cứng 200 N/m, vật nặng có khối lượng dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là , lấy . Kéo vật khỏi vị trí cân bằng dọc theo trục của lò xo để nó dãn một đoạn 1,25cm rồi thả nhẹ. Vật dừng lại ở vị trí cách vị trí cân bằng là

A. 0,02 cm. B. 0,2 cm. C. 0,1 cm. D. 0,01 cm.

Câu 18 Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy . Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là

A. B. C. D.

Câu 19:
Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng pha cùng tần số có phương trình lần lượt là (cm), (cm), (cm). Tại thời điểm t1 các giá trị li độ cm, cm, cm. thời điểm các giá trị li độ cm, cm, cm. Tìm phương trình của dao động tổng hợp?

A. B.

C.
D.

Câu 20:
Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương (cm) và (cm) (t đo bằng giây). Biết phương trình dao động tổng hợp là Biên độ dao động b có giá trị cực đại khi bằng

A. B. C. D.

Câu 21:
Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương: ; với . Biết phương trình dao động tổng hợp Hãy xác định .

A. B. C. D.

Câu 22
Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình và (t đo bằng giây). Dao động tổng hợp có biên độ 9 cm. Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị

A. cm. B. 18 cm. C. cm. D. cm.

Câu 23 Con lắc lò xo gồm vật nhỏ nặng 1 kg thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, theo các phương trình: và (Gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng, t đo bằng giây và lấy gia tốc trọng trường ). Lực cực đại mà lò xo tác dụng lên vật là

A. 10 N. B. 20 N. C. 25 N. D. 0,25 N.

Câu 24: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ cm, pha ban đầu và có biên độ A2, pha ban đầu . Biên độ A2 thay đổi được. Biên độ dao động tổng hợp A của hai dao động trên có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?

A. B. 20 cm. C. 5 cm. D.

Câu 25:
Có 3 lò xo cùng độ dài tự nhiên, có độ cứng lần lượt là , , . Ba lò xo được treo cùng trên một mặt phẳng thẳng đứng tại 3 điểm A, B, C trên cùng đường thẳng nằm ngang với . Lần lượt treo vào lò xo 1 và 2 các vật có khối lượng và , từ vị trí cân bằng nâng vật m1, m2 lên những đoạn và . Hỏi phải treo vật m3 ở lò xo thứ 3 có khối lượng bao nhiêu theo m và nâng vật m3 đến độ cao A3 bằng bao nhiêu theo a để khi đồng thời thả nhẹ cả ba vật thì trong quá trình dao động cả ba vật luôn thẳng hàng?

A.B.

C.D.

Câu 26: Một quả cầu nhỏ có khối lượng 1 kg được khoan một lỗ nhỏ đi qua tâm rồi được xâu vừa khít vào một thanh nhỏ cứng thẳng đặt nằm ngang sao cho nó có thể chuyển động không ma sát dọc theo thanh. Lúc đầu quả cầu đặt nằm giữa thanh, lấy hai lò xo nhẹ có độ cứng lần lượt 100 N/m và 400 N/m mỗi lò xo có một đầu chạm nhẹ với một phía của quả cầu và đầu còn lại của các lò xo gắn cố định với mỗi đầu của thanh sao cho hai lò xo không biến dạng và trục lò xo trùng với thanh. Đẩy m1 sao cho lò xo nén một đoạn nhỏ rồi buông nhẹ, chu kỳ

dao động của cơ hệ là

A. s. B. s. C. 0,28 s. D. 0,47 s.

Câu 27: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kỳ (s), quả cầu nhỏ có khối lượng m1. Khi lò xo có độ dài cực đại và vật m1 có gia tốc là thì một vật có khối lượng m2 () chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật m1, có xu hướng làm lò xo nén lại. Biết tốc độ chuyển động của vật m2 ngay trước lúc va chạm là . Quãng đường mà vật m1 đi được từ lúc va chạm đến khi vật m1 đổi chiều chuyển động là

A. 6 cm. B. 8 cm. C. 4 cm. D. 2 cm.

Câu 28: Một lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m, đầu trên gắn cố định đầu dưới treo quả cầu nhỏ có khối lượng kg sao cho vật có thể dao động không ma sát theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Lúc đầu dùng bàn tay đỡ m để lò xo không biến dạng. Sau đó cho bàn tay chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc . Bỏ qua mọi ma sát. Lấy gia tốc trọng trường . Khi m rời khỏi tay nó dao động điều hòa. Biên độ dao động điều hòa là

A. 1,5 cm. B. 8,2 cm. C. 8,7 cm. D. 1,2 cm.

Câu 29: Con lắc lò xo nằm ngang có , hệ số ma sát trượt bằng hệ số ma sát nghỉ và bằng 0,1. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 12 cm rồi buông nhẹ. Cho . Tìm quãng đường vật đi được.

A. 72 cm. B. 144 cm. C. 7,2 cm. D. 14,4 cm.

Câu 30: Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng gắn với vật . Ban đầu vật m1 được giữ tại vị trí lò xo bị nén 4 cm, đặt vật tại vị trí cân bằng O của m1. Buông nhẹ m1 để nó đến va chạm mềm với m2, hai vật dính vào nhau, coi các vật là chất điểm, bỏ qua mọi ma sát, lấy . Quãng đường vật m1 đi được sau 1,95 s kể từ khi buông m1 là

A. 40,58 cm. B. 42,58 cm. C. 38,58 cm. D. 42,00 cm.

Câu 31 Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng và quả cầu nhỏ A có khối lượng 200 g đang đứng yên, lò xo không biến dạng. Quả cầu B có khối lương 50 g bắn vào quả cầu A dọc theo trục lò xo với tốc độ 4 m/s lúc ; va chạm giữa hai quả cầu là va chạm mềm và dính chặt vào nhau. Hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là 0,01; lấy . Tốc độ của hai vật lúc gia tốc đổi chiều lần 3 kể từ là

A. 75 cm/s. B. 80 cm/s. C. 77 cm/s. D. 79 cm/s.

Câu 32: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Tìm độ lớn li độ x mà tại đó công suất của lực đàn hồi đạt cực đại.

A. A. B. 0. C. . D. .

Câu 33: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng , đầu dưới gắn vật nhỏ khối lượng . Gọi O là vị trí cân bằng của vật. Đưa vật tới vị trí lò xo không biến dạng rồi truyền cho nó vận tốc hướng thẳng đứng lên. Lực cản của không khí lên con lắc độ lớn . Vật có tốc độ lớn nhất ở vị trí

A. trên O là 0,05 mm. B. dưới O là 0,05 mm.

C. tại O. D. trên O là 0,1 mm.

Câu 34: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá là . Lấy . Tần số dao động của vật là

A. 4 Hz. B. 3 Hz. C. 2 Hz. D. 1 Hz.

Câu 35 : Một lò xo có độ cứng 200 N/m, đầu trên treo vào điểm cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ có khối lượng . Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì tác dụng vào vật một lực có hướng ngược hướng với trọng lực có độ lớn 2 N không đổi, trong thời gian 0,5 s. Bỏ qua mọi ma sát lấy gia tốc trọng . Sau khi ngừng tác dụng, độ dãn cực đại của lò xo là

A. 2 cm. B. 1 cm. C. 4 cm. D. 3 cm.

Câu 36: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng m tích điện q và lò xo có độ cứng . Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn ngang nhẵn thì xuất hiện trong thời gian một điện trường đều trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động điều hòa với biên độ 8 cm dọc theo trục của lò xo. Giá trị q là

A. B. C. D.

Câu 37:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Biết lò xo nhẹ có độ cứng 50 (N/m), vật nhỏ dao động có khối lượng và lấy gia tốc trọng trường . Người ta đặt nhẹ nhàng lên m một gia trọng thì cả hai cùng dao động điều hoà với biên độ 10 cm. Khi vật ở dưới vị trí cân bằng 6 cm, áp lực của lên m

A. 0,4 N. B. 0,5 N. C. 0,25 N. D. 1 N.

Câu 38 Tại nơi có gia tốc trọng trường , một con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động với biên độ góc . Trong quá trình dao động, cơ năng của con lắc được bảo toàn. Tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc , gia tốc của vật nặng của con lắc có độ lớn là

A. B. C. D.

Câu 39
Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2,52 s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là

A. 2,96 s. B. 2,84 s. C. 2,61 s. D. 2,78 s.

Câu 40 Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trong trường một góc rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy . Trong quá trình dao động, tốc độ cực đại của vật nhỏ là

A. 0,59 m/s. B. 3,41 m/s. C. 2,87 m/s. D. 0,50 m/s.

Câu 41: Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường . Khi ôtô đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2 s. Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang với giá tốc thì chu kì dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng

A. 2,02 s. B. 1,82 s. C. 1,98 s. D. 2,00 s.

Câu 42: Một con lắc đơn có chiều dài 0,992 (m), quả cầu nhỏ có khối lượng 25 (g). Cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường với biên độ góc , trong môi trường có lực cản tác dụng. Biết con lắc đơn chỉ dao động được 50 (s) thì ngừng hẳn. Xác định độ hao hụt cơ năng trung bình sau một chu kì.

A. B. C. D.

Câu 43:
Hai con lắc đơn có chiều dài dây treo như nhau, cùng đặt trong một điện trường đều có phương nằm ngang. Hòn bi của con lắc thứ nhất không tích điện, chu kì dao động nhỏ của nó là T. Hòn bi của con lắc thứ hai được tích điện, khi nằm cân bằng thì dây treo của con lắc này tạo với phương thẳng đứng một góc bằng . Chu kì dao động nhỏ của con lắc thứ hai là

A. T. B.

C.
0,5 T. D.

Câu 44:
Một con lắc đơn có vật nhỏ bằng sắt nặng đang dao động điều hòa. Đặt dưới con lắc một nam châm thì vị trí cân bằng không thay đổi nhưng chu kỳ dao động bé của nó thay đổi 0,1% so với khi không có nam châm. Lấy . Lực hút của nam châm tác dụng lên vật dao động của con lắc là

A. N. B. N. C. 0,2 N. D. 0,02 N.

Câu 45: Cho một con lắc đơn dao động trong môi trường không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Biết lực cản của không khí tác dụng lên con lắc là không đổi và bằng lần trọng lượng của vật. Coi biên độ giảm đều trong từng chu kì. Biên độ góc của con lắc còn lại sau 10 dao động toàn phần là

A.0,02 rad. B. 0,08 rad. C. 0,04 rad. D. 0,06 rad.

Câu 46: Một con lắc đơn tạo bởi một quả cầu kim loại khối lượng 10 (g) buộc vào một sợi dây mảnh cách điện, sợi dây có hệ số nở dài , dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường , trong điện trường đều hướng thẳng đứng từ trên xuống có độ lớn 9800 (V/m). Nếu tăng nhiệt độ và truyền điện tích q cho quả cầu thì chu kỳ dao động của con lắc không đổi. Điện lượng của quả cầu là

A. 20 (nC). B. 2 (nC). C. (nC). D. (nC).

Câu 47: Hai con lắc đơn đang dao động điều hòa trong hai mặt phẳng song song, sao cho vị trí cân bằng hai vật đều ở gốc tọa độ. Chu kì dao động của con lắc thứ nhất là 2 s và chiều dài của nó ngắn hơn chiều dài con lắc thứ hai một chút. Quan sát cho thấy, cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 3 phút 22 s thì cả hai con lắc cùng đi qua gốc tọa độ theo chiều dương. Chu kì dao động của con lắc thứ hai là:

A. 2,02 s. B. 1,91 s. C. 2,04 s. D. 1,98 s.

Câu 48: Một con lắc đơn có chiều dài 1 (m), khối lượng m. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng một góc (rad) và thả cho dao động không vận tốc đầu. Khi chuyển động qua vị trí cân bằng và sang phía bên kia con lắc va chạm đàn hồi với mặt phẳng cố định đi qua điểm treo, góc nghiêng của mặt phẳng và phương thẳng đứng là (rad). Lấy gia tốc trọng trường , bỏ qua ma sát. Chu kì dao động của con lắc là

A. 1,5 s. B. s. C. s. D. 3 s.

Câu49 Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T tại nơi có thêm trường ngoại lực có độ lớn F có hướng ngang. Nếu quay phương ngoại lực một góc thì chu kì dao động bằng 2,007 s hoặc 1,525 s. Tính T.

A. 0,58 s. B. 1,41 s. C. 1,688 s. D. 1,99 s.

Câu 50: Môṭ con lắc đơn vâṭ nhỏ có khối lượng m mang điêṇ tích được coi là điện tích điểm. Ban đầu con lắc dao động dưới tác dụng chỉ của trọng trường có biên độ góc . Khi con lắc có li độ góc , tác dụng điê ̣ n trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E và hướng thẳng đứng xuống dưới . Biết . Cơ năng của con lắc sau khi tác dụng điê ̣ n trường thay đổi như thế nào?

A. giảm 25% B. tăng 25% C. tăng 75% D. giảm 75%

Câu 51: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng khi ở độ cao 9,6 km so với Mặt Đất. Nếu đưa xuống giếng sâu 640 m thì trong khoảng thời gian Mặt Trăng quay 1 vòng (655,68h), nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? Xem chiều dài không đổi. Biết bán kính Trái Đất là km

A. chậm 61 phút. B. nhanh 61 phút.

C. chậm 57 phút. D. nhanh 57 phút.

Câu 52: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ và sợi dây nhẹ không dãn có chiều dài 2,5 (m). Kéo quả cầu lệnh ra khỏi vị trí cân bằng O một góc rồi buông nhẹ cho nó dao động trong mặt phẳng thẳng đứng. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, bỏ qua ma sát và lấy gia tốc trọng trường là . Khi quả cầu đi lên đến vị trí có li độ góc thì dây bị tuột ra. Sau khi dây tuột, tính góc hợp bởi vecto vận tốc của quả cầu so với phương ngang khi thế năng của nó bằng không.

A. B. C. D.

Câu 53:
Một con lắc đơn gồm vật nhỏ dao động có khối lượng M đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì một vật nhỏ có khối lượng bằng nó chuyển động theo phương ngang với tốc độ đến va chạm đàn hồi với nó. Sau va chạm con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc là và chu kì 1 (s). Lấy gia tốc trọng trường . Giá trị là

A. 0,05 (rad). B. 0,4 (rad). C. 0,1 (rad). D. 0,12 (rad).

Câu 54: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng 64 cm, dao động tại một nơi trên mặt đất có gia tốc trọng trường với biên độ góc . Lực cản môi trường nhỏ không đáng kể. Độ lớn gia tốc của vật ở vị trí cân bằng và vị trí biên có độ lớn lần lượt là

A. 0 và B.

C.D.

Câu 55: Treo con lắc đơn dài mét (g là gia tốc trọng trường) trong xe chuyển động nhanh dần đều hướng xuống trên mặt phẳng nghiêng so với phương ngang với gia tốc . Tìm chu kì dao động nhỏ của con lắc?

A. 1,12 s. B. 1,05 s. C. 0,86 s. D. 0,98 s.

Câu 56 Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình và Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình Thay đổi A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì bằng

A. B. C. π D. 0

Câu 57 Cho hai dao động điều hòa cùng phương với các phương trình lần lượt là và Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình là Giá trị cực đại của (A1 + A2) gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 25 cm B. 20 cm C. 40 cm D. 35 cm

Câu 58: Hai điểm M N cùng dao động điều hòa trên một trục x quanh điểm O với cùng tần số góc ω. Biên độ của M là , của N là A. Dao động của M chậm pha hơn một góc π/2 so với dao động của N. Nhận xét nào sau đây là đúng:

A. Độ dài đại số MN biến đổi điều hòa với tần số góc ω, biên độ 2A và vuông pha với dao động của M.

B. Khoảng cách MN biến đổi điều hòa với tần số góc 2ω, biên độ

C. Khoảng cách MN biến đổi điều hòa với tần số góc ω, biên độ 2A và lệch pha 5π/6 với dao động của M.

D. Độ dài đại số MN biến đổi điều hòa với tần số góc 2ω, biên độ và vuông pha với dao động của N.

Câu 59: Hai chất điểm M, N dao động điều hòa trên trục Ox, quanh điểm O, cùng biên độ A, cùng tần số, lệch pha góc φ. Khoảng cách MN

A. bằng B. giảm dần từ 2A về 0.

C. tăng dần từ 0 đến giá trị 2A D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian.



Câu 60:
Hai chất điểm dao động điều hoà trên cùng một trục tọa độ Ox, coi trong quá trình dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau. Biết phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là: vàTrong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật là

A. 4 cm B. C. D. 6 cm

Câu 61: Hai chất điểm M và N dao động điều hoà trên cùng một trục tọa độ Ox (O là vị trí cân bằng của chúng), coi trong quá trình dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau. Biết phương trình dao động của chúng lần lượt là: và Hai chất điểm cách nhau 5 cm ở thời điểm đầu tiên và thời điểm lần thứ 2014 kể từ lúc t = 0 lần lượt là

A. 11/24 s và 2015/8 s. B. 3/8 s và 6041/24 s.

C. 1/8 s và 6041/24 s. D. 5/24 s và 2015/8 s.

Câu 62: Ba con lắc lò xo 1, 2, 3 đặt thẳng đứng cách đều nhau theo thứ tự 1, 2, 3. Vị trí cân bằng của ba vật dao động cùng nằm trên một đường thẳng. Chọn trục Ox có phương thẳng đứng, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng thì phương trình dao động lần lượt là: và

Để ba vật dao động của ba con lắc luôn nằm trên một đường thẳng thì

A. cm và rad. B. cm và rad.

C. cm và rad. D. cm và rad.

Câu 63: Hai chất điểm M và N, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M và N lần lượt là A1 và A2 (A1 > A2). Biên độ dao động tổng hợp của hai chất điểm là 7 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là cm. Độ lệch pha của hai dao động là 2π/3. Giá trị A1 và A2 lần lượt là

A. 10 cm và 3 cm. B. 10 cm và 8 cm C. 8 cm và 3 cm. D. 8 cm và 6 cm.

Câu 64: Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M và N đều là 6 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 6 cm. Độ lệch pha của hai dao động là

A. B. C. D.

Câu 65:
Hai con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang, dọc theo hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Biên độ của con lắc 1 là cm, con lắc 2 là cm. Con lắc 2 dao động sớm pha hơn con lắc 1 và trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật dọc theo trục Ox là 4 cm. Khi động năng của con lắc 1 cực đại thì động năng con lắc thứ 2 bằng

A. 1/4 giá trị cực đại. B. 3/4 giá trị cực đại.

C. 2/3 giá trị cực đại. D. 1/2 giá trị cực đại.

Câu 66 Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M và N đều là 6 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 6 cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng gấp ba lần thế năng, tỉ số động năng của M và thế năng của N là

A. 4 hoặc 4/3 B. 3 hoặc 4/3 C. 3 hoặc 3/4 D. 4 hoặc 4/3

Câu 67 Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 6 cm, của N là 8 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng bằng thế năng, tỉ số động năng của M và động năng của N là

A. 4/3 B. 3/4 C. 9/16 D. 16/9

Câu 68 Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động của các vật lần lượt là và . Biết Tại thời điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ x1 = 3 cm với vận tốc v1 = ‒18 cm/s. Khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng

A. cm/s. B. cm/s. C. 8 cm/s D. 24 cm/s.

Câu 69 Hai chất điểm dao động điều hòa, cùng phương cùng cùng tần số với li độ lần lượt là và . Li độ của hai chất điểm thỏa mãn điều kiện: Tính biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên.

A. 5 cm B. 2 cm C. 4 cm D. cm

Câu 70: Ba chất điểm dao động điều hòa, cùng phương, cùng biên độ A, cùng vị trí cân bằng là gốc tọa độ nhưng tần số khác nhau. Biết rằng, tại mọi thời điểm li độ và vận tốc của các chất điểm liên hệ với nhau bằng biểu thức Tại thời điểm t, chất điểm 3 cách vị trí cân bằng là 3 cm thì đúng lúc này, hai chất điểm còn lại nằm đối xứng nhau qua gốc tọa độ và chúng cách nhau 4 cm. Giá trị A gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 3,2 cm B. 3,5 cm C. 4,5 cm D. 5,4 cm.

Câu 71: Ba chất điểm dao động điều hòa, cùng phương, cùng biên độ A, cùng vị trí cân bằng là gốc tọa độ nhưng tần số góc lần lượt là , 2và 3. Biết rằng, tại mọi thời điểm li độ và vận tốc của các chất điểm liên hệ với nhau bằng biểu thức . Tại thời điểm t, tốc độ của các chất điểm theo đúng thứ tự lần lượt là 10 cm/s, 15 cm/s và Giá trị v0 gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 16 cm/s B. 19 cm/s C. 45 cm/s D. 54 cm/s

Câu 72 Hai chất điểm dao động điều hoà dọc theo hai đường thẳng cùng song song với trục , cạnh nhau, cùng tần số và biên độ của chất điểm thứ nhất là còn của chất điểm thứ hai là A. Vị trí cân bằng của chúng xem như trùng nhau ở gốc tọa độ. Khi hai chất điểm gặp nhau ở tọa độ +A/2, chúng chuyển động ngược chiều nhau. Hiệu pha của hai dao động này có thể là giá trị nào sau đây:


A. B. C. D.

Câu 73: Hai chất điểm dao động điều hoà dọc theo hai đường thẳng cùng song song với trục cạnh nhau, cùng tần số và biên độ của chất điểm thứ nhất là 4 cm còn của chất điểm thứ hai là 14,928 cm. Vị trí cân bằng của chúng xem như trùng nhau ở gốc tọa độ. Khi hai chất điểm gặp nhau ở tọa độ 3,864 cm, chúng chuyển động cùng chiều nhau. Hiệu pha của hai dao động này có thể là giá trị nào sau đây:

A. B. C. π D. π/2

Câu 74: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 64 cm và 81 cm dao động nhỏ trong hai mặt phẳng song song. Lấy gia tốc trọng trường bằng Hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo cùng chiều lúc t = 0. Xác định thời điểm gần nhất mà hiện tượng trên tái diễn.

A. 14,4s. B. 16 s C. 28,8 s D. 7,2 s.

Câu 75: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 64 cm và 81 cm dao động nhỏ trong hai mặt phẳng song song. Lấy gia tốc trọng trường bằng Hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo cùng chiều lúc t = 0. Gọi t1 và t2 lần lượt là thời điểm gần nhất mà cùng đi qua vị trí cân bằng cùng chiều và cùng qua vị trí cân bằng ngược chiều. Giá t1 và t2 lần lượt là

A. 14,4 s và 7,2 s. B. 7,2 s và 14,4 s. C. 28,8 s và 7,2 s. D. 7,2 s và 28,8 s.



Câu 1:

Hướng dẫn:





Câu 2

Hướng dẫn:



Câu 3:

Hướng dẫn:





Câu 4:

Hướng dẫn:







Năng lượng cần bổ sung sau một tuần :

Vì chỉ có 20% có ích nên công toàn phần :



Câu 5:

Hướng dẫn:





Câu 6

Hướng dẫn:



Câu 7:

Hướng dẫn:







Giải pt:




Câu 8:

Hướng dẫn:

Tại vị trí cân bằng lúc đầu lò xo dãn :

Chọn mốc thế là vị trí cân bằng lúc đầu.

Lực kéo về (hợp lực của lực đàn hồi và trọng lực) :

Cơ năng ban đầu:



Vật chuyển động chậm dần lên đến bị trí cao nhất.

Tại vị trí cao nhất cơ năng:





Câu 9:

Hướng dẫn:



Tổng số lần qua O: số chẵn dãn.

Xét:

Khi dừng vật cách O: , tức cách VT đầu:



Câu 10:

Hướng dẫn:

Khi



Tại vị trí có li độ cực đại tiếp theo thì tốc độ triệt tiêu.

Tại vị trí này cơ năng còn lại :




Tại vị trí gia tốc triệt tiêu lần thứ 2 vật đi được quãng đường :



Câu 11:

Hướng dẫn:


Tổng số lần qua O: số chẵn nén.

Xét:

Khi dừng vật cách O:

Câu 12:

Hướng dẫn:

Tại vị trí có li độ cực đại tiếp theo thì tốc độ triệt tiêu.

Tại vị trí này cơ năng còn lại :



Câu 13:

Hướng dẫn:



Li độ cực đại sau khi qua VTCB lần n:

Nếu vật dừng lại tại đây thì





qua VTCB lần 5 (số lẻ) lò xo dãn lực kéo





Câu 14:

Hướng dẫn:

Tốc TB sau một chu kì của dao động điều hòa là:



Tốc TB trong cả quá trình của dao động tắt dần là:




Câu 15:

Hướng dẫn:

Khi

Tại vị trí này cơ năng còn lại:



Câu 16:

Hướng dẫn:

Tốc TB sau một chu kì của dao động điều hòa là:

Tốc TB trong cả quá trình của dao động tắt dần là:



Câu 17:

Hướng dẫn:



Xét:

Khi dừng lại vật cách O :

Câu 18

Câu 19:

Hướng dẫn:





Chuyển sang dạng phức:



Câu 20:

Hướng dẫn:









Câu 21:

Hướng dẫn:





Câu 22

Hướng dẫn:




Câu 23

Hướng dẫn:





Câu 24:

Hướng dẫn:







Câu 25:

Hướng dẫn:





Câu 26:

Hướng dẫn:



Câu 27:

Hướng dẫn:



Câu 28:

Hướng dẫn:

Giả ban đầu giữ lò xo không biến dạng sau đó giá bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Khi bắt đầu rời giá đỡ, vật đã đi được quãng đường S và gia tốc cũng là a :



+ Thời gian tính đến lúc rời giá đỡ là :

+ Tốc độ và độ lớn li độ của vật lúc rời giá đỡ là :



+ Biên độ dao động :

Câu 29:

Hướng dẫn:



Xét:

Khi dừng lại vật cách O :



Câu 30:

Hướng dẫn:







Câu 31

Hướng dẫn:













Câu 32:

Hướng dẫn:



Câu 33:

Hướng dẫn:

Vật chuyển động chậm dần lên đến vị trí cao nhất. Sau đó, vật chuyển động nhanh dần xuống dưới và tốc độ đạt giá trị cực đại khi :



Câu 34:

Câu 35 :

Hướng dẫn:



+ Khi vật chịu tác dụng của lực thì sẽ dao động với biên độ quanh VTCB O1 (lò xo k biến dạng) cách O (lò xo dãn 1 cm) 1 cm.

+ Thời gian tác dụng lực khi lực ngừng tác dụng vật ở VT cao nhất cách O 2 (cm) và có .

ngừng tác dụng lực biên độ là Độ dãn cực đại là 3 cm.

Câu 36:

Hướng dẫn:

Khi có điện trường con lắc dao động quanh VTCB O1 với biên độ :

Khi người tác dụng điện trường vật ở M con lắc dao động quanh VTCB O với biên độ

Câu 37:

Hướng dẫn:

Tại vị trí cao nhất, gia tốc có độ lớn không lớn hơn g :



Tại , áp lực lên m:



Câu 38

Hướng dẫn:





Câu 39

Hướng dẫn:



Câu 40

Hướng dẫn:



Biên độ góc:



Câu 41:

Hướng dẫn:





Câu 42:

Hướng dẫn:



Câu 43:

Hướng dẫn:





Câu 44:

Hướng dẫn:

Chu kì giảm



Câu 45:

Hướng dẫn:

+ Độ giảm cơ năng sau một chu kì bằng công của lực ma sát thực hiện trong chu kì đó:



+ Biên độ còn lại sau 10 chu kì :

Câu 46:

Hướng dẫn:





Gia tốc tăng

Câu 47:

Hướng dẫn:



Câu 48

Hướng dẫn:



Câu49

Hướng dẫn:








Câu 50:

Hướng dẫn:





Câu 51

Hướng dẫn:



Khi đồng hồ chạy đúng chỉ : đồng hồ chạy sai chỉ :



Đồng hồ chạy sai nhanh hơn đồng hồ chạy đúng:



Câu 52:

Hướng dẫn:





Câu 53:

Hướng dẫn:



Câu 54:

Hướng dẫn:





Câu 55:

Hướng dẫn:






Câu 56

Hướng dẫn: Chọn đáp án B


Phương pháp cộng số phức:

Chọn B.

Câu 57

Hướng dẫn: Chọn đáp án D

Áp dụng định lý hàm số sin:






chọn D


Câu 58:

Hướng dẫn: Chọn đáp án C



Để dùng máy tính cầm tay chọn A = 1: Chọn C

Dùng máy tính Casio fx 570 – ES, bấm như sau:

Shift MODE 4 (Để chọn đơn vị góc là radian)

MODE 2 (Để chọn chế độ tính toán với số phức)



(Màn hình máy tính sẽ hiển thị

Shift 2 3 =

Màn hình sẽ hiện kết quả:

Nghĩa là biên độ 2A và pha ban đầu nên ta sẽ chọn C.

Câu 59:



Hướng dẫn: Chọn đáp án D

Với bài toán này thì không thể dùng máy tính được nên ta dùng phương pháp trừ các hàm lượng giác:

chọn D

Bình luận: Khoảng cách MN cực tiểu bằng 0 khi và cực đại bằng nên

Câu 60:

Hướng dẫn: Chọn đáp án A



Chú ý: Để tìm các thời điểm cách nhau một khoảng b thì hoặc giải phương trình hoặc dùng vòng tròn lượng giác để tìm bốn thời điểm đầu tiên t1, t2, t3, t4. Các thời điểm khác xác định như sau:



Câu 61:

Hướng dẫn: Chọn đáp án C





Hai chất điểm cách nhau 5 cm thì x 5cm. Để tìm các thời điểm để ta dùng vòng tròn lượng giác. Thời điểm lần 1, lần 2, lần 3 và lần 4 lần lượt là:



Ta xét dư 2 Chọn C

Câu 62:

Hướng dẫn: Chọn đáp án A

Vì vật (2) cách đều vật (1) và (3) (x2 là đường trung bình của hình thang) nên ta có:





Chuyển sang dạng phức:

Chọn A

Dùng máy tính Casio fx 570 – ES, bấm như sau:

Shift MODE 4

MODE 2



Shift 2 3 =

Hiện kết quả: chọn A

Bình luận: Bài toán này cũng là một kiểu biến tướng của tổng hợp dao động. Khi cho hai trong 3 dao động x1, x2 và x3 tìm được dao động còn lại.

Câu 63:

Hướng dẫn: Chọn đáp án C

Áp dụng các công thức:

chọn C

Câu 64:

Hướng dẫn: Chọn đáp án C

Cách 1: Áp dụng:



chọn C

Cách 2: Khoảng cách hai chất điểm lớn nhất khi M1M2 // MN và tứ giác MM1M2N là hình chữ nhật.

đều chọn C

Quy trình giải nhanh:

Khi cho biết biên độ dao động tổng hợp của hai chất điểm dao động là A thì độ lệch pha giữa hai dao động thành phần là:

Khi cho biết khoảng cách cực đại giữa hai chất điểm là B thì độ lệch pha giữa hai dao động thành phần là:
Nếu (hai dao động vuông pha) thì


Nếu thì và B > A

Nếu thì và B < A

Câu 65:

Hướng dẫn: Chọn đáp án B

Cách 1: Khoảng cách giữa hai chất điểm lớn nhất khi M1M2 // MN và tứ giác MM1M2N là hình chữ nhật



Ta chọn:

Chọn t = 0 thì x1 = 0 và Wd1 = max, còn x2 = A2/2 nên thế năng con lắc 2 bằng 1/4 cơ năng của nó và động năng bằng 3/4 cơ năng của nó Chọn B.

Cách 2: Áp dụng công thức:


Ta có thể chọn: Chọn t = 0 thì x1 = 0 và Wd1 = max,

còn x2 = A2/2 nên thế năng con lắc 2 bằng 1/4 cơ năng của nó và động năng bằng 3/4 cơ năng của nó Chọn B.

Câu 66

Hướng dẫn: Chọn đáp án C

Cách 1: Khoảng cách hai chất điểm lớn nhất khi M1M2 // MN và tứ giác MM1M2N là hình chữ nhật đều



Chọn C


Cách 2: Áp dụng công thức:
Ta có thể chọn:

Vì khối lượng, tần số góc và biên độ của các dao động thành phần bằng nhau nên cơ năng bằng nhau và bằng Do đó hoặc tức là hoặc

Vì vậy, hoặc Þ chọn C.

Khi thì nên hoặc ωt

Chú ý : Khi hai dao động vuông pha nhau thì

1) Khoảng cách cực đại giữa hai chất điểm bằng biên độ dao động tổng hợp:



2) Ở một thời điểm nào đó, dao động này có thế năng bằng động năng thì dao động kia cũng vậy nên tỉ số động năng bằng tỉ số thế năng và bằng tỉ số cơ năng.

Câu 67

Hướng dẫn: Chọn đáp án C

Cách 1: Khoảng cách giữa hai chất điểm lớn nhất khi M1M2 // MN và tứ giác MM1M2N là hình chữ nhật




Chọn C

Cách 2: Khoảng cách giữa hai chất điểm ở thời điểm bất kì :



Vì nên xM vuông pha với xN. Do đó:

Khi thì từ đó suy ra: hay
Tỉ số động năng của M và động năng của N là:


Cách 3: Áp dụng công thức: Hai dao động này vuông pha. Ở một thời điểm nào đó, dao động này có thế năng bằng động năng thì dao động kia cũng vậy nên tỉ số động năng bằng tỉ số thế năng và bằng tỉ số cơ năng: chọn C

Câu 68

Hướng dẫn: Chọn đáp án B


Đạo hàm hai vế phương trình:
Chọn B


Bình luận: Từ phương trình:



Câu 69

Hướng dẫn: Chọn đáp án D

Từ


Câu 70:

Hướng dẫn: Chọn đáp án B

Đạo hàm theo thời gian hai vế hệ thức ta được:







chọn B

Câu 71:

Hướng dẫn: Chọn đáp án B

Đạo hàm theo thời gian hai vế hệ thức ta được:





Chọn B

Chú ý: Hai chất điểm dao động điều hoà dọc theo hai đường thẳng cùng song song với trục Ox, cạnh nhau, cùng tần số và vị trí cân bằng ở gốc tọa độ. Khi hai chất điểm gặp nhau ở tọa độ x0, chúng chuyển động ngược chiều nhau thì



Hoặc


Khi hai chất điểm gặp nhau ở tọa độ x0, chúng chuyển động cùng chiều dương thì


Khi hai chất điểm gặp nhau ở tọa độ x0, chúng chuyển động cùng chiều âm thì


Câu 72

Hướng dẫn: Chọn đáp án D

Cách 1:


Chọn D

Cách 2: Dùng vòng tròn lượng giác: Chọn D

Chú ý: Cách 2 được gọi là phương pháp dùng VTLG kép.

+ Ta vẽ hai vòng tròn đồng tâm với bán kính lần lượt bằng biên độ của các dao động thành phần (nếu bán kính bằng nhau thì hai đường tròn trùng nhau).

+ Tại li độ gặp nhau ta vẽ đường thẳng vuônggóc với trục x sẽ cắt mỗi vòng tròn tại hai điểm với và.

Nếu khi gặp nhau hai chất điểm chuyển động cùng chiều (một ở nửa trên vòng tròn và một ở nửa dưới) thì độ lệch pha bằng còn nếu chuyển động cùng chiều (cùng ở nửa trên hoặc cùng ở nửa dưới vòng tròn) thì

Câu 73:

Hướng dẫn: Chọn đáp án B

Khi gặp nhau hai chất điểm chuyển động cùng chiều nên độ lệch pha:

Chọn B



Câu 74:

Hướng dẫn: Chọn đáp án A



Chọn A

Câu 75:



Hướng dẫn: Chọn đáp án

Gọi t là các thời điểm mà hai vật dao động cùng qua vị trí cân bằng:

(với n1 và n2 là các số nguyên dương).

(với n = 1; 2; 3…).

Khi n chẵn thì cả hai chất điểm cùng qua vị trí cân bằng cùng chiều nhau, còn n lẻ thì hai chất điểm cùng qua vị trí cân bằng ngược chiều nhau.

Chọn A




Câu 1. Hai mũi nhọn S1, S2 ban đầu cách nhau 8 cm gắn ở đầu một cần rung có tần số f = 100 Hz, được đặt chạm nhẹ vào mặt nước. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 0,8 m/s. Gõ nhẹ cần rung cho hai điểm S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng u = A.cos2πft. Tìm trên đường trung trực của S1, S2 điểm M2 gần M1 nhất và dao động cùng pha với M1.( M1 là điểm cách đều 2 nguồn một đoạn d1 = 8 cm)

A. 0,94 cm

B. 0,91 cm

C. 0,3 cm

D. 0,4 cm

Câu 2. Hai nguồn S1, S2 kết hợp dao động cùng pha,cùng phương pha ban đầu bằng 0 cách nhau 30 cm. Biết tốc độ truyền sóng v = 6 m/s tần số f = 50 Hz. Những điểm nằm trên đường trung trực của S1S2 luôn dao động ngược pha với sóng tổng hợp tại O( O là trung điêm của S1,S2) cách O một khoảng nhỏ nhất là

A. 3√3 cm

B. 6√6 cm

C. 4√4 cm

D. 6√3 cm

Câu 3. Thực hiện giao thoa sóng cơ trên mặt chất lỏng với 2 nguồn kết hợp S1 và S2 phát ra 2 sóng có cùng biên độ 1 cm và cùng pha, bước sóng λ = 20cm. Biên độ sóng không đổi trong quá trình lan truyền. Tại điểm M cách S1 một đoạn 50 cm và cách S2 một đoạn 10 cm sẽ có biên độ

A. 1,5 cm

B. 2 cm

C. 3 cm

D. 2,5 cm.

Câu 4. Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 6cos40πt (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng S1S2, điểm dao động với biên độ 6 mm và cách trung điểm của đoạn S1S2 một đoạn gần nhất là

A. 1/3 cm

B. 1/6 cm

C. 1/4 cm

D. 1/2 cm

Câu 5. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cùng pha cách nhau một đoạn 12 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước song 1,6 cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoản 8 cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động ngược pha với nguồn là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 6. Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20 cm với phương trình dao động: u1 = u2 = cosωt cm. Bước sóng λ = 8 cm. Biên độ sóng không đổi. Gọi I là một điểm trên đường trung trực của AB dao động cùng pha với các nguồn A,B và gần trung điểm O của AB nhất. khoảng cách OI đo được là:

A. 0

B. √156 cm

C. √125 cm

D. 15 cm

Câu 7. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình u = Acos100πt (cm). Tốc độc truyền sóng trên mặt nước là v = 40 cm/s. Xét điểm M trên mặt nước có AM = 9 cm và BM = 7 cm. Hai dao động tại M do hai sóng từ A và từ B truyền đến có pha dao động:

A. Ngược pha nhau

B. Vuông pha nhau

C. Cùng pha nhau

D. Lệch pha nhau 450

Câu 8. Hai nguồn kết hợp A và B giống nhau trên mặt thoáng chất lỏng dao động với tần số 8 Hz và biên độ a = 1 mm. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng, vận tốc truyền sóng trên mặt thoáng là 12 cm/s. Điểm M nằm trên mặt thoáng cách A và B những khoảng AM = 17,0 cm, BM = 16,25 cm dao động với biên độ :

A. 0 cm.

B. 1,0 cm.

C. 1,5 cm.

D. 2,0 mm.

Câu 9. Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA= uB= Acos50πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là

A. 10 cm

B. 2√10 cm

C. 2√2 cm

D. 2 cm

Câu 10. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A và B dao động đồng pha với tần số là 16 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 24 cm/s. Xét hai điểm M, N nằm trên đường trung trực của AB và cùng một phía của AB. Biết điểm M và điểm N cách A và B những khoảng lần lượt là 8 cm và 16 cm. Số điểm dao động cùng pha với hai nguồn nằm trên đoạn MN là

A. 6.

B. 4.

C. 7.

D. 5.

Câu 11. Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B có phương trình dao động là: . Vận tốc truyền sóng là 3m/s. Phương trình sóng tại M cách A, B một khoảng lần lượt d1 = 15cm; d2 = 20cm là:

A.

B.

C.

D.

Câu 12.
Hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha cách nhau AB = 40 cm, bước sóng λ = 3 cm. O là trung điểm AB. M nằm trên trung trực của AB với OM = 20 cm. Trong khoảng M đến O có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với hai nguồn?

A. 1

B. 4

C. 5

D. 3

Câu 13. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau một khoảng là 14 cm đều dao động theo phương trình u = acos(20πt) mm trên mặt nước. Biết Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 0,3 (m/s) và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Hỏi điểm M nằm trên trung trực của S1S2 ( không nằm trên S1S2 ) gần S1 nhất dao động cùng pha với các nguồn cách nguồn S1 bao nhiêu?

A. 8 cm

B. 9 cm

C. 12 cm

D. 6 cm

Câu 14. Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình uA= uB= 4cos(10πt). Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng v = 15 cm/s. Hai điểm M1, M2 cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm có AM1 = BM1 = 1 cm và AM2 – BM2 = 3,5 cm. Tại thời điểm li độ của M1 là 3 mm thì li độ của M2 tại thời điểm đó là:

A. 3 mm

B. -3 mm

C. -√3 mm

D. -3√3 mm

Câu 15. Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau một khoảng 16 cm có hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa với cùng tần số f = 10 Hz, cùng pha nhau, sóng lan truyền trên mặt nước với tốc độ 40 cm/s. Hai điểm M và N cùng nằm trên mặt nước và cách đều A và B những khoảng 16 cm. Số điểm trên đoạn thẳng MN dao động cùng pha với A là:

A. 6

B. 5

C. 4

D. 7

Câu 1: B

gọi d2 là khoảng cách từ s1 tới M2. Ta có d2-d1=k. lamda. M1M2 ngắn nhất khi k=+ -1.
Với k=+1. thì d2=d1+lamda=8,8cm
M1M2 = 7,84 – 6,93 = 0,91cm
Tương tự, với k=-1, đc M1M2=0,94cm.
Vậy đáp án B ( Chọn số nhỏ hơn)





Câu 2: bước sóng là 12cm
cái câu này bạn nên nhớ công thức luôn cho nhanh.
Gọi điểm M thuộc đường trung trực của S1S2.(MS1=MS2=d)
pt sóng S1 gây ra tại M:

pt sóng S2 gây ra tại M giống với pt trên là:

pt tại M chính là tổng hợp của hai pt trên và là:

từ pt tổng quát trên ta tính được pha của O là
vậy điểm cần tìm thỏa mãn gần O nhất và dao động ngược pha với O phải có pha là
như vậy khoảng cách từ điểm cần tìm tới mỗi nguồn là
áp dụng định lí pitago ta tính được khoảng cách đến O là
các bạn có thể bỏ thêm dấu trừ trước pha dao động cũng được nhưng việc đó sẽ gây khó khăn trong việc nhớ hướng làm và tính toán.



Câu 3: B

Ta có độ lệch pha hai sóng tại M:

Hai sóng tới M đồng pha như vậy M dao động với biên độ cực đại là 2A=2 cm





Câu 4: A – lời giải video



Câu 5: A


Gọi phương trình sóng của hai nguồn có dạng:
Phương trình sóng tại điểm N thuộc CO với AN=BN=d,

Sóng tại N ngược pha với sóng tại hai nguồn khi

→Có hai điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn CO



Câu 6: B

I năm trên trung trực của AB =>> IOA vuông tai O.mà I cùng pha với A,B =>> IA=IB=kλ =8k I gần o nhất.mà OA=10 =>> k=2 tm =>> IA=16 =>> IO^2=IA^2-OA^2=16^2-10^2=156 => IO=căn 156 =>> B đúng





Câu 7: A


Độ lệch pha giữa 2 sóng tới là
Vậy 2 sóng tới ngược pha nhau (nên dao động tổng hợp có biên độ cực tiểu, tức cực tiểu trong giao thoa sóng )





Câu 8: A

Độ lệch pha hai sóng tại M : hai sóng tới M cùng biên độ nhưng ngược pha nên ta có biên độ dao động tại M là 0.





Câu 9: B

tính được landa= 2 cm
vì M và O cùng pha nên ta có:
d(M) - d(O) = K .landa
=> d(M) = 2K + 9
để M gần O nhất thì => k=1 ( k # 0 vì trùng vs trung điểm AB)
=> d(M) = 11
=> OM = căn ( d(M)binh - d(O)binh) = 2căn10 (cm)





Câu 10: D

Nếu pha của nguồn là thì pha tại điểm E nằm giữa M và N+ thuộc đường trung trực là:
để cùng pha với hai nguồn thì

vậy

từ đó ta tìm được có 5 giá trị k nguyên thỏa mãn. Vậy có 5 điểm.
Chọn D.





Câu 11: D







Câu 12: D


Gọi N là điểm thuộc đoạn MO, cách 2 nguồn những điểm O
Phương trình sóng tại N là
=> dao động cùng pha với nguồn thì

Vậy có 3 điểm thỏa mãn





Câu 13: B

Ta có pha của một điểm M trên đường trung trực là:
M cùng pha với nguồn nên
Mặt khác:





Câu 14: D





Câu 15: B


Ta có M và N là hai điểm trên mặt nước và cùng cách đều A,B những đoạn là 16 cm nên M và N đều thuộc đường trung trực của AB và M N đối xứng nhau qua AB
Ta có
Gọi pt dao động của nguồn
Pt dao động của một điểm P trên đường trung trực của AB là
Để P dao động cùng pha với nguồn thì
Xét điểm M ta có
Xét tại O
như vậy trên đoạn OM có 3 điểm dao động cùng pha với nguồn
Do N đối xứng với M qua O nên trên đoạn ON cũng có 3 điểm dao động cùng pha với nguồn
Do trên đoạn ON và OM trùng nhau vân tại O nên trên đoạn MN có 5 điểm dao động cùng pha với nguồn




1683604480508.png









PASS GIẢI NÉN: yopovn.Com


THẦY CÔ, CÁC EM DOWNLOAD FILE TẠI MỤC ĐÍNH KÈM!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPOVN.COM----(Bán) 7655 Câu trắc nghiệm Lý tách từ đề thi thử Lý 2019 - 2022.zip
    67.1 MB · Lượt xem: 2
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    bài tập trắc nghiệm chương 1 vật lý 12 violet bài tập trắc nghiệm lý 12 bài 1 bài tập trắc nghiệm lý 12 chương 1 bài tập trắc nghiệm lý 12 chương 1 nâng cao bài tập trắc nghiệm lý thuyết hóa 12 chương 1 bài tập trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1 bài tập trắc nghiệm vật lý 12 chương 1 bài tập trắc nghiệm vật lý 12 học kì 1 bài tập trắc nghiệm địa lý 12 bài 1 bài tập trắc nghiệm địa lý 12 học kì 1 các câu hỏi trắc nghiệm vật lý 12 bài 1 cách làm trắc nghiệm lý 12 nhanh cách làm trắc nghiệm vật lý 12 chương 1 câu hỏi trắc nghiệm chương 1 lý lớp 12 câu hỏi trắc nghiệm lý 12 bài 1 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hóa 12 chương 1 câu hỏi trắc nghiệm vật lý 12 chương 1 2 câu hỏi trắc nghiệm địa lý 12 bài 1 câu hỏi trắc nghiệm địa lý 12 chương 1 file trắc nghiệm lý 12 chương 1 giải bài tập trắc nghiệm vật lý 12 chương 1 giải trắc nghiệm lý 12 bài 1 gói trắc nghiệm lý 12 theo mức độ làm trắc nghiệm địa lý 12 online bài 2 mẹo làm trắc nghiệm lý 12 trắc nghiệm atlat địa lý 12 có đáp án trắc nghiệm bài 1 lý 12 trắc nghiệm hóa 12 bài 1 lý thuyết trắc nghiệm lí thuyết lí 12 bài 1 trắc nghiệm lý 12 trắc nghiệm lý 12 bài 1 trắc nghiệm lý 12 bài 1 2 trắc nghiệm lý 12 bài 1 2 3 trắc nghiệm lý 12 bài 1 có đáp án trắc nghiệm lý 12 bài 1 lý thuyết trắc nghiệm lý 12 bài 1 vietjack trắc nghiệm lý 12 bài 10 trắc nghiệm lý 12 bài 12 trắc nghiệm lý 12 bài 13 trắc nghiệm lý 12 bài 14 trắc nghiệm lý 12 bài 15 trắc nghiệm lý 12 bài 16 trắc nghiệm lý 12 bài 18 trắc nghiệm lý 12 bài 2 trắc nghiệm lý 12 bài 3 trắc nghiệm lý 12 bài 4 trắc nghiệm lý 12 bài 5 trắc nghiệm lý 12 bài 7 trắc nghiệm lý 12 các loại quang phổ trắc nghiệm lý 12 chương 1 trắc nghiệm lý 12 chương 1 2 trắc nghiệm lý 12 chương 1 2 có đáp án trắc nghiệm lý 12 chương 1 bài tập trắc nghiệm lý 12 chương 1 có đáp án trắc nghiệm lý 12 chương 1 lý thuyết trắc nghiệm lý 12 chương 1 online trắc nghiệm lý 12 chương 1 và 2 trắc nghiệm lý 12 chương 1 vietjack trắc nghiệm lý 12 chương 2 trắc nghiệm lý 12 chương 3 trắc nghiệm lý 12 chương 3 có đáp an trắc nghiệm lý 12 chương 3 lý thuyết trắc nghiệm lý 12 chương 6 trắc nghiệm lý 12 chương hạt nhân nguyên tử trắc nghiệm lý 12 có đáp án trắc nghiệm lý 12 con lắc lò xo trắc nghiệm lý 12 dòng điện xoay chiều trắc nghiệm lý 12 giữa học kì 1 trắc nghiệm lý 12 giữa kì 1 trắc nghiệm lý 12 giữa kì 2 trắc nghiệm lý 12 hk1 trắc nghiệm lý 12 hk2 trắc nghiệm lý 12 học kì 1 trắc nghiệm lý 12 học kì 2 trắc nghiệm lý 12 học kì 2 có đáp án trắc nghiệm lý 12 kì 1 trắc nghiệm lý 12 kì 2 trắc nghiệm lý 12 lý thuyết trắc nghiệm lý 12 online trắc nghiệm lý 12 pdf trắc nghiệm lý 12 phóng xạ trắc nghiệm lý 12 sóng âm trắc nghiệm lý 12 sóng ánh sáng trắc nghiệm lý 12 sóng cơ trắc nghiệm lý 12 sóng dừng trắc nghiệm lý 12 theo bài trắc nghiệm lý 12 theo chuyên đề trắc nghiệm lý 12 thi giữa kì trắc nghiệm lý 12 thi giữa kì 1 trắc nghiệm lý 12 thi hk1 trắc nghiệm lý 12 thi thpt quốc gia trắc nghiệm lý 12 vietjack trắc nghiệm lý 12 violet trắc nghiệm lý 12 vungoi trắc nghiệm lý bài 1 lớp 12 trắc nghiệm lý lớp 12 trắc nghiệm lý thuyết 12 trắc nghiệm lý thuyết 12 chương 4 trắc nghiệm lý thuyết hóa 12 amin trắc nghiệm lý thuyết hóa 12 bài 1 trắc nghiệm lý thuyết hóa 12 chương 1 2 trắc nghiệm lý thuyết hóa 12 este trắc nghiệm lý thuyết hóa 12 este - lipit trắc nghiệm lý thuyết hóa 12 online trắc nghiệm lý thuyết môn lý 12 trắc nghiệm lý thuyết sinh 12 trắc nghiệm lý thuyết sinh 12 bài 1 trắc nghiệm lý thuyết sinh 12 chương 1 trắc nghiệm lý thuyết sinh 12 có đáp án trắc nghiệm lý thuyết toán 12 bài 1 trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 bài 1 trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 bài 1 có đáp an trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 file word trắc nghiệm môn lý 12 trắc nghiệm môn địa lý 12 trắc nghiệm theo chuyên de vật lý 12 pdf trắc nghiệm vật lý 12 (theo mức độ (file word)) trắc nghiệm vật lý 12 bài 1 trắc nghiệm vật lý 12 bài 1 có đáp án trắc nghiệm vật lý 12 chương 1 cơ bản trắc nghiệm vật lý 12 dao dong dieu hoa trắc nghiệm vật lý 12 file word trắc nghiệm vật lý 12 giao thoa ánh sáng trắc nghiệm vật lý 12 giao thoa sóng trắc nghiệm vật lý 12 giữa kì trắc nghiệm vật lý 12 học kì 2 trắc nghiệm vật lý 12 kì 1 trắc nghiệm vật lý 12 kiểm tra 1 tiết trắc nghiệm vật lý 12 lượng tử ánh sáng trắc nghiệm vật lý 12 moon.vn trắc nghiệm vật lý 12 nâng cao trắc nghiệm vật lý 12 nâng cao chương 1 trắc nghiệm vật lý 12 nâng cao chương 2 trắc nghiệm vật lý 12 theo chuyên de violet trắc nghiệm vật lý 12 theo mức độ trắc nghiệm vật lý bài 1 lớp 12 trắc nghiệm địa lí 12 atlat trắc nghiệm địa lí 12 giữa kì 2 trắc nghiệm địa lý 12 atlat trắc nghiệm địa lý 12 bài 1 có đáp án trắc nghiệm địa lý 12 bài 1 vietjack trắc nghiệm địa lý 12 bài 1 đến bài 10 trắc nghiệm địa lý 12 bài 9 phần 1 trắc nghiệm địa lý 12 có đáp an trắc nghiệm địa lý 12 dân cư trắc nghiệm địa lý 12 giữa học kì 1 trắc nghiệm địa lý 12 giữa học kì 2 trắc nghiệm địa lý 12 học kì 1 trắc nghiệm địa lý 12 học kì 2 trắc nghiệm địa lý 12 kì 1 trắc nghiệm địa lý 12 kiểm tra 1 tiết hk1 trắc nghiệm địa lý 12 lê thông trắc nghiệm địa lý 12 luyện thi thpt quốc gia trắc nghiệm địa lý 12 nâng cao trắc nghiệm địa lý 12 nguyễn đức vũ pdf trắc nghiệm địa lý 12 nông nghiệp trắc nghiệm địa lý 12 on thi thpt quốc gia trắc nghiệm địa lý 12 online trắc nghiệm địa lý 12 pdf trắc nghiệm địa lý 12 pgs ts nguyễn đức vũ trắc nghiệm địa lý 12 phần biểu đồ trắc nghiệm địa lý 12 phần công nghiệp trắc nghiệm địa lý 12 phần dân cư trắc nghiệm địa lý 12 phần nông nghiệp trắc nghiệm địa lý 12 thi thpt quốc gia trắc nghiệm địa lý 12 từ bài 1 đến bài 10 trắc nghiệm địa lý 12 từ bài 1 đến bài 15 trắc nghiệm địa lý 12 từ bài 1 đến bài 8 trắc nghiệm địa lý 12 vận dụng cao trắc nghiệm địa lý 12 vietjack trắc nghiệm địa lý 12 vndoc trắc nghiệm địa lý 12 vungoi trắc nghiệm địa lý 12 đỗ anh dũng trắc nghiệm địa lý bài 1 lớp 12 trắc nghiệm địa lý lớp 12
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    35,794
    Bài viết
    37,262
    Thành viên
    138,721
    Thành viên mới nhất
    letslearn

    BQT trực tuyến

    • Yopovn
      Ban quản trị Team YOPO

    Thành viên Online

    Top
    CHỈ THÀNH VIÊN VIP MỚI ẨN ĐƯỢC QUẢNG CÁO!

    Chúng tôi hiểu rồi, quảng cáo thật khó chịu!

    Chắc chắn, phần mềm chặn quảng cáo đã loại bỏ quảng cáo của diễn đàn. Điều này là không được phép đối với người dùng truy cập. Chỉ THÀNH VIÊN VIP mới có thể ẩn tính năng quảng cáo.

    XEM THƯ MỤC MIỄN PHÍ❌❌DANH SÁCH THƯ MỤC MIỄN PHÍ UPDATE 2024!!!Hãy tắt chức năng ẩn quảng cáo từ trình duyệt của bạn để tiếp tục sử dụng chức năng của website.

    ƯU ĐÃI ƯU ĐÃI THÀNH VIÊN VIP ⏱ DỊP 30/4 - 1/5
    ĐÃ TẮT CHẶN QUẢNG CÁO    KHÔNG. CẢM ƠN!