- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,394
- Điểm
- 113
tác giả
8 Đề kiểm tra lịch sử địa lý lớp 8 giữa kì 2, HK2 NĂM 2024-2025 ĐÃ GOM được soạn dưới dạng file word gồm 2 THƯ MỤC FILE trang. Các bạn xem và tải đề kiểm tra lịch sử địa lý lớp 8 giữa kì 2 về ở dưới.
Nhóm giáo viên Lịch sử - Địa lí trường: THCS Nam Cao, THCS Nguyên Lý, THCS Công Lý, THCS Chân lý
A - PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Khoanh vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng trong các câu sau
Câu 1. Nhóm đất nào ở nước ta chiếm tỉ lệ diện tích lớn nhất?
A. Nhóm đất feralit
B. Nhóm đất mùn núi cao
C. Nhóm đất phù sa
D. Nhóm đất khác và núi đá
Câu 2. Giải pháp nào sau đây không góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu?
A. Sử dụng tiết kiệm năng lượng
B. Sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo
C. Tăng cường khai thác tài nguyên thiên nhiên.
D. Trồng và bảo vệ rừng
Câu 3. Ở nước ta, kiểu rừng nào là phổ biến nhất?
A. Rừng nhiệt đới B. Rừng cận nhiệt
C. Rừng ôn đới D. Rừng và cây bụi lá cứng
Câu 4. Trong vùng biển Việt Nam có hai vịnh biển lớn và quan trọng nhất là
A. vịnh Bắc Bộ và vịnh Cam Ranh.
B. vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan.
C. vịnh Thái Lan và vịnh Cam Ranh.
D. vịnh Bắc Bộ và vịnh Hạ Long.
Câu 5. Vùng biển Việt Nam có diện tích
A. khoảng 1 triệu km2. B. khoảng 2 triệu km2.
C. khoảng 3 triệu km2. D. khoảng 4 triệu km2 .
Câu 6. Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh/thành phố nào sau đây?
A. Thành phố Đà Nẵng B. Tỉnh Khánh Hòa
C. Tỉnh Kiên Giang D. Tỉnh Cà Mau
Câu 7. Đặc điểm của khí hậu vùng biển nước ta
A. mang tính chất nhiệt ôn đới hải dương.
B. mang tính chất cận nhiệt gió mùa.
C. mang tính chất nhiệt đới gió mùa.
D. mang tính chất xích đạo ẩm.
Câu 8. Hướng chảy của dòng biển mùa đông trên vùng biển Việt Nam là
A. hướng tây nam – đông bắc.
B. hướng đông – tây.
C. hướng tây bắc – đông nam.
D. hướng đông bắc – tây nam.
PHẦN TỰ LUẬN. (6,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm). Dựa vào sơ đồ sau
a. Kể tên các vùng biển của biển Việt Nam.
b. Nêu khái niệm của một trong các vùng biển kể trên.
Câu 2. (4,0 điểm)
a. Lập sơ đồ thể hiện các tài nguyên ở vùng biển và thềm lục địa nước ta.
b. Hoc sinh có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường biển đảo?
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
PHÂN MÔN ĐỊA LÍ 8
A- PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Mỗi ý đúng được 0, 5 điểm.
B- PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)
đề thi địa 8
đề thi sử 8
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Nhóm giáo viên Lịch sử - Địa lí trường: THCS Nam Cao, THCS Nguyên Lý, THCS Công Lý, THCS Chân lý
KHUNG MA TRẬN – ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
PHÂN MÔN: ĐỊA LÍ 8
PHÂN MÔN: ĐỊA LÍ 8
TT | Chương/ chủ đề | Bài/đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | Tỉ lệ | |||
Nhận biết (TN) | Thông hiểu (TL) | Vận dụng (TL) | ||||||
1 | Chương 2. KHÍ HẬU VÀ THỦY VĂN VIỆT NAM | Bài 8. Tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thuỷ văn VN | Nhận biết: Biết được một số giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu | 1TN | | | | 5% |
2 | Chương 3. THỔ NHƯỠNG VÀ SINH VẬT VIỆT NAM | Bài 9. Thổ nhưỡng Việt Nam | Nhận biết: Biết được đặc điểm phân bố của ba nhóm đất chính | 1TN | | | | 5% |
Bài 10. Sinh vật Việt Nam | Nhận biết: Biết được sự đa dạng của sinh vật Việt Nam | 1TN | | | | 5% | ||
3 | Chương 4. BIỂN ĐẢO VIỆT NAM | Bài 11. Phạm vi Biển Đông. Các vùng biển của Việt Nam ở Biển Đông. Đặc điểm tự nhiên của vùng biển đảo Việt Nam | - Nhận biết: Nêu được đặc điểm tự nhiên của vùng biển Việt Nam. | 4TN* | | | 20% | |
- Thông hiểu: Trình bày được khái niệm của các bộ phận hợp thành vùng biển Việt Nam. | | 1TL* | | | | |||
| | Bài 12. Môi trường và tài nguyên biển đảo Việt Nam | - Thông hiểu: Trình bày được các tài nguyên biển và thềm lục địa Việt Nam | | 1TL* | | | 25% |
- Vận dụng: Nêu được những hành động mà học sinh có thể tham gia để bảo vệ môi trường. | | | 1/2TL | 15% | ||||
4 | Chủ đề chung 2 | Bảo vệ chủ quyền các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông | Nhận biết: Biết được phạm vi vùng biển và hải đảo Việt Nam. | 1TN* | | | | 5% |
Số câu/Loại câu | 8 câu TN | 1,5 câu TL | ½ câu TL | | ||||
Tỉ lệ | 40% | 45% | 15% | 100% |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
PHÂN MÔN ĐỊA LÍ 8
Thời gian: 45 phút
PHÂN MÔN ĐỊA LÍ 8
Thời gian: 45 phút
A - PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Khoanh vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng trong các câu sau
Câu 1. Nhóm đất nào ở nước ta chiếm tỉ lệ diện tích lớn nhất?
A. Nhóm đất feralit
B. Nhóm đất mùn núi cao
C. Nhóm đất phù sa
D. Nhóm đất khác và núi đá
Câu 2. Giải pháp nào sau đây không góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu?
A. Sử dụng tiết kiệm năng lượng
B. Sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo
C. Tăng cường khai thác tài nguyên thiên nhiên.
D. Trồng và bảo vệ rừng
Câu 3. Ở nước ta, kiểu rừng nào là phổ biến nhất?
A. Rừng nhiệt đới B. Rừng cận nhiệt
C. Rừng ôn đới D. Rừng và cây bụi lá cứng
Câu 4. Trong vùng biển Việt Nam có hai vịnh biển lớn và quan trọng nhất là
A. vịnh Bắc Bộ và vịnh Cam Ranh.
B. vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan.
C. vịnh Thái Lan và vịnh Cam Ranh.
D. vịnh Bắc Bộ và vịnh Hạ Long.
Câu 5. Vùng biển Việt Nam có diện tích
A. khoảng 1 triệu km2. B. khoảng 2 triệu km2.
C. khoảng 3 triệu km2. D. khoảng 4 triệu km2 .
Câu 6. Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh/thành phố nào sau đây?
A. Thành phố Đà Nẵng B. Tỉnh Khánh Hòa
C. Tỉnh Kiên Giang D. Tỉnh Cà Mau
Câu 7. Đặc điểm của khí hậu vùng biển nước ta
A. mang tính chất nhiệt ôn đới hải dương.
B. mang tính chất cận nhiệt gió mùa.
C. mang tính chất nhiệt đới gió mùa.
D. mang tính chất xích đạo ẩm.
Câu 8. Hướng chảy của dòng biển mùa đông trên vùng biển Việt Nam là
A. hướng tây nam – đông bắc.
B. hướng đông – tây.
C. hướng tây bắc – đông nam.
D. hướng đông bắc – tây nam.
PHẦN TỰ LUẬN. (6,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm). Dựa vào sơ đồ sau
a. Kể tên các vùng biển của biển Việt Nam.
b. Nêu khái niệm của một trong các vùng biển kể trên.
Câu 2. (4,0 điểm)
a. Lập sơ đồ thể hiện các tài nguyên ở vùng biển và thềm lục địa nước ta.
b. Hoc sinh có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường biển đảo?
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
PHÂN MÔN ĐỊA LÍ 8
A- PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Mỗi ý đúng được 0, 5 điểm.
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Đáp án | A | C | A | B | A | B | C | D |
B- PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)
CÂU | NỘI DUNG | ĐIỂM |
1 | a. Kể tên các vùng biển của biển Việt Nam. - Các vùng biển của nước ta bao gồm: Nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng thềm lục địa. | 1,25 |
b. Nêu khái niệm của một trong các vùng biển kể trên. Học sinh nêu được đúng ý một trong các khái niệm thì ghi điểm tối đa. | 0,75 | |
2 | a. Lập sơ đồ thể hiện các tài nguyên ở vùng biển và thềm lục địa nước ta. - Sơ đồ các dạng tài nguyên vùng biển và thềm lục địa nước ta yêu cầu thể hiện được: + Từ trung tâm (từ khóa) + Tài nguyên sinh vật (dẫn chứng) + Tài nguyên du lịch (dẫn chứng) + Tài nguyên khoáng sản (dẫn chứng) (Lưu ý: - Nếu học sinh không trình bày dạng sơ đồ thì trừ 1,0 điểm, không thể hiện được dẫn chứng thì trừ 0,25 điểm) | 0,25 0,75 0,75 0,75 |
b. Những hành động mà học sinh có thể làm để góp phần bảo vệ môi trường biển đảo: - Tham gia các hoạt động giữ gìn môi trường biển đảo (dẫn chứng) - Đấu tranh với các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên biển đảo trái với quy định của pháp luật. - Rèn luyện kĩ năng đẻ thích ứng với các thiên tai và sự cố xảy ra trong vùng biển đảo. - Tuyên truyền, nâng cao ý thức của người dân về bảo vệ và cải thiện môi trường biển đảo. (Lưu ý: HS nêu được từ 3-4 ý ghi điểm tối đa. Dưới 4 ý ghi 0,5đ/ý. Học sinh nêu được các hành động phù hợp khác vẫn ghi điểm tương đương. Tổng điểm phần b không quá 1,5đ. | 1,5 |
đề thi địa 8
đề thi sử 8
THẦY CÔ TẢI NHÉ!