Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,059
Điểm
113
tác giả
BỘ Đề cương ôn tập học kì 2 lớp 2 TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC BỘ MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file word gồm CÁC THƯ MỤC trang. Các bạn xem và tải Đề cương ôn tập học kì 2 lớp 2, đề cương ôn tập học kì 2 lớp 2 chân trời sáng tạo, đề cương ôn tập học kì 2 lớp 2 môn tiếng việt, đề cương ôn tập học kì 2 lớp 2 môn tiếng anh ,..về ở dưới.
Đề cương ôn tập học kì 2 lớp 2 môn Toán sách Cánh Diều

I )Số học và phép tính:

Mức 1 :Nhận biết​

A/ Trắc nghiệm

Bài 1:
Số 180 đọc là:

A. Một trăm không tám

B. Một trăm tám không.

C. Một trăm tám mươi.

Bài 2 : Số 900 đọc là:

A. Chín trăm

B. Chín trăm không không.

C. Chín mươi trăm.

Bài 3 : Số liền sau của số 210 là :

A . 211 B . 209 C . 212

Bài 4: ....... : 4 = 5 Số cần tìm là.

a. 20 b. 19 c. 21



Bài 5 Trong phép tính 5 x 7 = 35 số 35 được gọi là:

Thừa số b. Tích c. Hiệu

Bài 6. Thương của 20 và 4 là:

a. 5 b. 4 c. 24

Bài 7: 5 x 5 = ..... Kết quả cần tìm là.

a. 24 b. 25 c. 30



Bài 8: Số liền trước số 990 là:

a. 989 b. 991 c. 980

Bài 9: Khoanh tròn kết quả đúng cho phép tính sau: 2 x 5 =



a= 8 b = 9 c = 10



Bài 10: Trong phép tính 18 : 2 = 9 số 9 được gọi là:

Số bị chia b. Thương c. Số chia



B/ Tự luận

Bài 1
: Tính nhẩm

5 x 2 = 20 : 5 = 10 : 2 = 2 x 6 =

Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S

50 : 10 = 5 2 x 9 = 19

40 : 5 = 8 20 : 4 = 8

Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

Số liền trước của 542 là số ……. Số liền sau của số 739 là số…….. Bài 4 : Nêu thừa số, tích trong phép nhân 5 x 6 = 30 ……………………………………………………………………………………

Nêu số bị chia, số chia, thương trong phép chia 10 : 2 = 5

……………………………………………………………………………………..

Bài 5. Tính nhẩm.

20 : 2 = 5 x 4 = 40 : 5 = 2 x 5 =



Bài 6:
Số:

2; 4; .......; 8; .......; .........; 14; ..........



Bài 7
: Viết các số sau:

Bốn trăm ba mươi hai: ................; Bảy trăm bốn mươi mốt: ….........

Hai trăm năm mươi: …………...; Chín trăm: .. ………

Bài 8: Đọc các số sau:

245: ………………………………………………………………………………

780: ………………………………………………………………………………

Bài 9 Trong phép tính 5 x 8 = 40 số 40 được gọi là: ............



Bài 10. Thương của 8 và 2 là:…………..





Mức 2: Thông Hiểu​

A.Trắc nghiệm.



Bài 1: Bốn trăm, không chục, năm đơn vị hợp thành số nào?

a/405 b/ 410 c/ 4005

Bài 2: 600+ 30 + 5 = …….. Số cần điền vào chỗ chấm là:

a. 653 b. 630 c.635



Bài 3: Khoanh tròn kết quả đúng cho phép tính sau: 230 + 461 =?

a.220 b. 690 c. 691

Bài 4: Khoanh tròn kết quả đúng cho phép tính sau: 775 – 300 = ?

a. 450 b. 575 c. 475

Bài 5 : Kết quả của phép cộng 632 + 252 là:

a. 824 b. 774 c. 874

Bài 6
: Kết quả của phép trừ 784 - 541 là:



a . 435 b. 243 c. 343



Bài 7
: Giá trị chữ số 8 trong số 308 là:

A . 300 B. 8 C. 80

Bài 8: Giá trị chữ số 5 trong số 590 là:

A . 50 B. 500 C. 5

Bài 9: Kết quả của phép tính 700 + 300 = ?

100 B.1000 C. 400



Bài 10:
Kết quả của phép tính 600 - 100 là:

A. 601 B. 602 C. 500



B: Tự luận

Bài 1
: Viết số thành tổng các trăm chục, đơn vị ( theo mẫu)

168 1 trăm 6 chục 8 đơn vị100 + 60 + 8
241
559
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống

757 = 700 + 57

450 = 400 + 50

548 = 500 + 40 + 8

804 = 800 + 4

Bài 3: Viết các số 632 ; 795 ; 208 theo mẫu :

Mẫu : 632 = 600 + 30 + 2

7
95 = .................................. 208 =......................................

Bài 6: Đặt tính rồi tính

859 – 295 432 + 257 192 + 406 481 – 136

Bài 7: Đặt tính rồi tính.

154 + 53 451 – 32 865 – 9 237 + 48

Bài 8: Số ? 300 + ........... = 500 .......... – 104= 352

Bài 9: Tính nhẩm:

400 + 400 = 200 + 500 = 700 – 300 = 800 – 400 =

Bài 10: Viết giá trị chữ số 7 trong số 678 là: ……………..

Mức 3: Vận dụng

A.Trắc nghiệm

Bài 1: Số bé nhất trong các số 609, 110, 101 là:

A.101 B. 609 C. 110

Bài 2: Số lớn nhất trong các số 229, 404, 340 là:

A.229 B. 340 C. 404

Bài 3: Câu nào đúng trong các câu sau .

A.505 > 510 B.630 < 606 C. 564 > 507

Bài 4: Câu nào đúng trong các câu sau .

A.209 > 410 B. 573 = 573 C. 319 > 421

Bài 5: Dãy số nào được sắp xếp đúng thứ tự từ bé đến lớn.

A.236, 243, 401, 458.

B.236, 401, 243, 458.

C.458, 401, 236, 234.

Bài 6: Dãy số nào được sắp xếp đúng thứ tự từ lớn đến bé.

A.136, 435, 710, 708.

B.708, 710, 435, 136.

C.708, 136, 435, 710.

Bài 7 : Số bé nhất trong các số 210, 309, 400 là:

A.210 B. 309 C. 400

Bài 8. Kết quả đúng của biểu thức sau 500 + 100 + 300 là:



A. 600 B. 300 C. 900

Bài 9. Kết quả đúng của biểu thức sau : 700 - 400 - 200 là



A . 300 b. 100 C. 200



Bài 10: Kết quả của biểu thức sau: 300 + 500 + 200 = ?

a/800 b/1000 c/100

B. Tự luận

Bài 1: Viết các số 758; 399; 520; 100 theo thứ tự từ bé đến lớn:

……………………………………………………………………..

Bài 2: Viết các số 561; 752; 203; 615 theo thứ tự từ lớn đến bé: ……………………………………………………………………..

Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ trống thích hợp:

352 ….. 500 401 …… 402

559 ……559 685 ………746

Bài 4:Tìm số bé nhất và khoanh tròn trong các số sau: 232, 564, 798, 109.

Bài 5: Tìm số lớn nhất và khoanh tròn trong các số sau: 153, 604, 900, 120.

Bài 6: Điền dấu >, <, = vào chỗ trống thích hợp:

127….. 101 729 …… 749

586 ……586 348 … 384

Bài 7: Tìm và khoanh tròn số lớn nhất trong các số sau:

935 ; 569 ; 357.



Bài 8: Tìm và khoanh tròn số bé nhất trong các số sau:

517 ; 431; 700.



Bài 9: Tính

500 - 100 - 200 = ………….. 400 + 100 + 300 = .......



Bài 10: Tính

600 + 200 + 200 = …………. 900 - 100 – 500 =...............



II / Đại lượng và đo đại lượng

Mức 1: Nhận biết.

A/ Trắc nghiệm:

Bài 1
: Một ngày có 24 giờ. Đúng hay sai?

a.Đúng b. Sai



Bài 2 : 17 giờ còn được gọi là …

a) 5 giờ sáng b. 5 giờ chiều



Bài 3: Đồng hồ chỉ mấy giờ ?

a. 8 giờ b. 12 giờ c. 21 giờ

Bài 4: 1km = ……m

a.100m b. 1000m c. 10 m

Bài 5: 1 giờ = ……. phút

a.60 b. 6 c. 600

Bài 6: 1 ngày = ……. giờ

a.24 b. 6 c. 60

Bài 7: Hôm nay ngày thứ hai. Vậy ngày mai sẽ là ngày thứ mấy?

a.Chủ nhật b. Thứ ba c. Thứ tư



Bài 8: 19 giờ hay còn gọi mấy giờ?

a.7 giờ tối b. 6 giờ chiều c. 8 giờ tối



Bài 9: 1 m = ……. cm

a.100 b. 10 c. 1000

Bài 10: 1 m = ……. dm

a.1000 b. 100 c. 10

B / Tự luận

Bài 1: Điền số vào chỗ chấm thích hợp:

1km = …………m. 1 m = ……..dm.

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

a) Đồng hồ A chỉ…………giờ b) Đồng hồ B chỉ……….giờ



Bài 3: Điền giờ hoặc phút vào chỗ chấm thích hợp:

a/ Mỗi ngày Bình ngủ khoảng 8 …..

b/ Nam đi từ nhà đến trường hết khoảng 15 …..

Bài 4: Điền số vào chỗ chấm thích hợp:

2km = …………m. 3 m = ……..dm.

5 m = ……..km 1m = ……..cm

Bài 5:Viết số thích hợp vào chỗ chấm :

a/ 1 giờ có ……… phút

b/ 23 giờ hay ……. giờ đêm

Bài 6: Điền số vào chỗ chấm thích hợp:

2m = …………cm. 1 m = ……..cm.

4dm = ……m 100cm = …..m

Bài 7: Viết giờ hoặc ngày vào chỗ chấm thích hợp.

a/ 1 tuần =......... ngày.

b/ 20 giờ hay ....... giờ tối.

Bài 9: Lan ăn cơm lúc 18 giờ tức là Lan ăn cơm lúc ….. giờ chiều.

Bài 10: Hùng xem ti vi lúc 19 giờ tức là Hùng xem ti vi lúc……… giờ tối.

Mức 2: Thông hiểu

A.Trắc nghiệm.

Bài 1: Chọn kết quả đúng điền vào chỗ chấm 2 m = ...... cm

a. 1 b. 10 c. 200

Bài 2: 1m = ………km

a/ 100 b/ 10 c/ 1000

Bài 3: 1km = ……m

a/100m b/ 1000m c/ 10 m

Bài 4: 1 giờ = ……. phút

a.60 b. 6 c. 600

Bài 5: 1 m = …..dm.

a/ 1m = 1dm b/ 1 m = 100 dm c/ 1 m = 10dm

Bài 6: 2000m = ……km

a/2000km b/ 2km c/ 20 km

Bài 7: Đồng hồ chỉ mấy giờ?

A. 3 giờ 10 phút

B. 9 giờ 15 phút

C. 10 giờ 15 phút



12




Bài 8. Đồng hồ chỉ mấy giờ ?

A. 12 giờ 10 phút
B. 2 giờ 12 phút
C. 2 giờ

..
10
9
6
8
4
2
7
5
3
11
1






B/Tự luận:

Bài 1
: Lan đi học phụ đạo lúc 14 giờ tức là Lan đi học phụ đạo lúc ….. giờ chiều.

Bài 2: Hà đi ngủ lúc 22 giờ , tức là Lan đi ngủ lúc……… giờ đêm.



Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

1 giờ = ………phút.

1 ngày = ……..giờ

Bài 4: Đồng hồ chỉ mấy giờ?

………………………..









Bài 5:Điền số thích hợp vào chỗ trống

a) 1 giờ = ...phút b) 1 tuần = ... ngày



Bài 6: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

3 m = …..dm 2000m = ……km

4m = ……dm 1m = ……….cm

Bài 7: Viết.

Hai mươi mốt giờ:……….. Mười ba giờ chiều: ………..

Bài 8: Lan xem ti vi lúc 19 giờ , tức là Lan xem ti vi lúc……… giờ tối.

Mức 3: Vận dụng

A.Trắc nghiệm.

Bài 1: 80 dm + 10 dm= ……dm

a/ 90 cm b/ 90 dm c/ 60dm

Bài 2. Hà đến trường lúc 7 giờ, Toàn đến trường lúc 7 giờ 15 phút. Ai đến trường sớm hơn?

a.Toàn đến trường sớm hơn. b. Hà đến trường sớm hơn.



Bài 3
: Tính kết quả: 382 m + 205 m = ……m

a/ 587 m b/ 570 m c/ 585 m

Bài 4: Cuộn vải xanh dài 30m. Cuộn vải đỏ dài hơn cuộn vải xanh 15m. Hỏi cuộn vải đỏ dài bao nhiêu mét?

a) 15 m b/ 45m c/ 55 m



Bài 5. Em tưới cây lúc 5 giờ chiều hay còn gọi là:

16 giờ b. 17 giờ c. 18 giờ

Bài 6: Mỗi túi có 4 kg gạo. Hỏi 9 túi như thế có bao nhiêu kg gạo?

a. 36 kg. b.5 kg c. 13kg.

B.Tự luận

Bài 1
: Đúng ghi Đ , sai ghi S

1 km = 1000 m 30dm = 3m

2km = 200m 5 km = 500 cm

Bài 2: Tính

8 giờ + 22 giờ + 3 giờ = 100 dm + 24 dm - 24 dm =

Bài 3: Đọc

11 giờ 30 phút:………………………………

16 giờ: ……………………

Bài 4: Viết.

Hai mươi mốt giờ:……….. Mười ba giờ chiều: ………..

Bài 5: Kể tên 2 đồ vật nhỏ hơn 1m: ....................................................................

Kể tên 2 đồ vật lớn hơn 1m: ....................................................................



III/ YẾU TỐ HÌNH HỌC

Mức 1/ Nhận biết

A/ Trắc nghiệm:

Bài 1





Khối trụ b. khối cầu c. khối hộp chữ nhật

Bài 2 :



  • Khối trụ b. khối cầu c. khối hộp chữ nhật


B/ Tự luận:

Bài 1
: Khoanh màu đỏ vào chữ đặt dưới khối trụ, màu xanh vào chữ đặt dưới khối cầu.


Bài 2: Nối (theo mẫu).


Bài 3: Người ta làm những chú hề bằng gỗ, ở đó có những khối dạng khối cầu. Em hãy quan sát hình vẽ rồi viết số thích hợp vào ô trống.



Trả lời: Em thấy 1 chú hề như vậy có ......... khối gỗ dạng khối cầu.

Bài 4: Số ?



Trong hình trên có:

a) Có …… vật dạng khối trụ.

b) Có …… vật dạng khối cầu.

Mức 2/ Thông hiểu.

A Trắc nghiệm:

Bài 1
.: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng?


Hình thích hợp đặt vào dấu ? là:



Bài 2: Chọn hình thích hợp đặt vào dấu “?”.







B .Tự luận:

Bài 1:
Hình nào là khối trụ? Hình nào là khối cầu?



-Hình khối trụ là: ..................................................................

-Hình khối cầu là:.................................................................

Bài 2 : Nối mỗi vật sau có dạng khối gì?




Bài 3: Chọn hình thích hợp đặt vào dấu “?”.



Mức 3/Vận dụng.​

A/ Trắc nghiệm:



B. Tự luận

Bài 1: Xem các hình sau rồi điền vào ô trống tên khối trụ, khối cầu sao cho phù hợp:




Bài 2 : Kể tên 4 đồ vật trong thực tế có dạng khối trụ:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 3 : Kể tên 4 đồ vật trong thực tế có dạng khối cầu:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………







Giải toán có lời văn.

Nhận biết

*Trắc nghiệm.



Thông hiểu ( Mức 2)

Trắc nghiệm

Câu 1/
Có 27 bút chì màu chia đều cho 3 nhóm . Mỗi nhóm có số bút chì màu là :

24 bút chì b. 9 bút chì c. 30 bút chì

Câu 2/ Có 27lít dầu rót đều vào các can, mỗi can 3lít. Hỏi rót đựơc mấy can dầu?

a.9 can b. 30 can c. 24can

Câu 3/ Lớp 2A có 35 bạn học sinh, trong đó có 20 bạn nữ. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu học sinh nam?

a.15 học sinh nam b. 55 học sinh nam c. 22 học sinh nam

Câu 4/ Học sinh lớp 2B có 30 bạn, cô giáo chia đều thành 3 tổ. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu bạn học sinh?

8 học sinh b. 10 học sinh c.9 học sinh

Câu 5/ Có 50 cái kẹo, cô chia đều cho 5 bạn. Hỏi mỗi bạn được bao nhiêu cái kẹo?

9 cái kẹo b. 10 cái kẹo c. 11 cái kẹo

Câu 6/ Quãng đường từ nhà đến nhà bà ngoại là 120 km, mà mẹ đã đi được 100 km. Hỏi còn phải đi thêm bao nhiêu ki lô mét nữa?

a.18 km b. 20 km c. 19 km



Câu 7/ Một trường tiểu học có 864 học sinh, trong đó số học sinh nữ là 452 em .Hỏi số học sinh nam của trường là bao nhiêu?

a.422 b. 412 c. 400

Câu 8/ Con gấu cân nặng 267kg, con ngựa cân nặng nhẹ hơn con gấu là 100kg.Hỏi con ngựa cân nặng bao nhiêu ki lô gam?

a.367kg b.167kg c.268kg

Câu 9/ Con gấu nặng 210kg, con sư tử nặng hơn con gấu 18kg. Hỏi con sư tử nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

218kg b. 228 kg c. 238kg

Câu 10/Đội Một trồng được 530 cây, đội hai trồng được nhiều hơn đội Một 140 cây. Đội Hai trồng được số cây là:

a.670 cây b. 410 cây c. 390 cây

B.Tự luận:

Câu 1/
Có 32 quả cam chia đều cho các nhóm, mỗi nhóm được 4 quả cam. Hỏi có mấy nhóm được chia cam?

Câu 2/ Có 15 bông hoa, cắm đều vào 3 bình. Hỏi mỗi bình có mấy bông hoa?

Câu 3/ Có 24 miếng kính lắp vào các ô cửa sổ của một căn phòng, mỗi cửa sổ có 4 ô kính. Hỏi căn phòng đó có mấy cửa sổ?

Câu 4/ Mỗi can có 3lít nước mắm. Hỏi 7 can như thế có bao nhiêu lít nước mắm?

Câu 5/ Mỗi con ngựa có 4 chân. Hỏi 10 con ngựa có bao nhiêu chân?

Câu 6/ Mỗi học sinh trồng được 5 cây hoa. Hỏi 7 học sinh trồng được bao nhiêu cây hoa?

Câu 7/ Ô tô to chuyển được 760kg gạo, ô tô bé chuyển được ít hơn ô tô to 250kg gạo. Hỏi ô tô bé chuyển được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

Câu 8/ Đường từ nhà Hoa đến trường dài 450m, đường từ nhà Hiền đến trường ngắn hơn đường từ nhà Hoa đến trường 40m. Hỏi đường từ nhà Hiền đến trường dài bao nhiêu mét ?

Câu 9/ Một con sư tử cân nặng 232kg, con gấu nhẹ hơn con sư tử 14kg. Hỏi con gấu nặng boa nhiêu ki- lô-gam?

Câu 10/ Lớp 2A trồng được 124 cây, lớp 2B trồng được 130 cây. Hỏi cả hai lớp trồng được bao nhiêu cây?

Vận dụng (Mức 3)

A.Trắc nghiệm

Câu 1/
Một đội công nhân có 440 người , trong đó có 40 người nữ. Hỏi đội công nhân đó có bao nhiêu người nam?:

410 người b. 480 người c. 400 người



Câu 2/ Trong một đàn bò đang ăn cỏ có 136 con. Đàn trâu có ít hơn đàn bò 54 con . Hỏi đàn trâu có bao nhiêu con?

a.82 con b. 28 con c. 190 con

Câu 3/ Khối lớp 1 có 83 học sinh, khối lớp 2 có 81 học sinh. Hỏi cả hai khối lớp có tất cả bao nhiêu học sinh.?

a.160 học sinh b. 164 học sinh c. 161 học sinh

Câu 4/ Một cửa hang buổi sáng bán được 200 kg gạo, buổi chiều bán được nhiều hơn buổi sáng 35 kg gạo. Hỏi buổi chiều cửa hang bán được bao nhiêu ki- lô- gam gạo?

a. 203 kg b. 235 kg c. 325 kg

Câu 5/ Một trường tiểu học dự kiến trồng 30 cây xanh ở vườn trường. Nếu trồng thành 5 hàng đều nhau thì mỗi hàng có mấy cây?

35 cây b. 25 cây c. 6 cây

Câu 6/ Lớp 2C có 20 học sinh. Các bạn dự kiến phân công nhau cùng làm vệ sinh lớp học. Nếu chia thành hai nhóm thì mỗi nhóm có mấy bạn ?

a.10 bạn b. 30 bạn c. 15 bạn

Câu 7/ Trường Tiểu học Thành Công có 865 học sinh, Trường Tiểu học Hữu Nghị có ít hơn Trường Tiểu học Thành Công 32 học sinh. Trường Tiểu học Hữu Nghị có số học sinh là:

897 học sinh b. 833 học sinh c. 533 học sinh

Câu 8 /Có 25 bạn học sinh xếp đều vào 5 vòng tròn. Hỏi mỗi vòng tròn có mấy học sinh?

a. 30 học sinh b.5 học sinh c. 35 học sinh

Câu 9/ Bao ngô cân nặng 165kg, bao gạo nhẹ hơn bao ngô 18kg. Hỏi bao gạo cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

a.137 kg b. 157kg c. 147kg

Câu 10/ Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 150 lít nước mắm, ngày thứ hai bán được nhiều hơn ngày thứ nhất 75 lít nước mắm. Hỏi ngày thứ hai cửa hàng bán được bao nhiêu lít nước mắm?

a.175 lít b. 225 lít c.220 lít



B .Tự luận

Câu 1
: Lớp 2A và lớp 2B cùng nhau sưu tầm các bức ảnh về động vật. Lớp 2A sưu tầm được 145 bức ảnh, lớp 2B sưu tầm được 154 bức ảnh. Hỏi cả hai lớp sưu tầm được tất cả bao nhiêu bức ảnh?

Câu 2: Ngày thứ nhất có 259 học sinh đi tham quan, ngày thứ hai số học sinh tham quan ít hơn ngày thứ nhất 45 học sinh. Hỏi ngày thứ hai có bao nhiêu học sinh đến tham quan?

Câu 3: Xã Thắng Lợi đã trồng được 345 cây bạch đàn và 420 cây keo. Hỏi xã Thắng Lợi đã trồng được tất cả bao nhiêu cây bạch đàn và cây keo?

Câu 4: Cuộn dây điện thứ nhất dài 36 m, cuộn dây điện thứ hai ngắn hơn cuộn dây thứ nhất là 9 m . Hỏi cuộn dây điện thứ hai dài bao nhiêu mét?

Câu 5: Đội công nhân mang đến vườn hoa 368 chậu hoa hồng và 150 chậu hoa cúc. Hỏi đội công nhân mang đến vườn hoa tất cả bao nhiêu chậu hoa?

Câu 6: một cửa hàng bán đồ thể thao nhập về 185 quả bóng đá, số bóng rổ nhập về nhiêu hơn số bóng đá 72 quả. Hỏi cửa hang đó nhập về bao nhiêu quả bóng rổ?

Câu 7: Một máy in sách đã in được 785 cuốn sách, người ta đã di chuyển đi 658 cuốn sách. Hỏi còn lại bao nhiêu cuốn sách?

Câu 8: Người ta đã mua 956 viên gạch xám và gạch đỏ. Biết rằng có 465 viên gạch xám. Hỏi có bao nhiêu viên gạch đỏ?

Câu 9: Anh cao 145 cm, em thấp hơn anh 19 cm. Hỏi em cao bao nhiêu xăng-ti-mét?

Câu 10: Một người đi 18 km để đến thị trấn, sau đó lại đi tiếp 12 km nữa để đến thành phố. Hỏi người đó đã đi được bao nhiêu ki-lô-mét?

Đề cương ôn tập học kì 2 lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Câu 1: Các số 357, 565, 429, 678 được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
357, 429, 565, 678 B. 678, 565, 429, 357
C. 357, 565, 678, 429 D. 678, 429, 327, 565
Câu 2: Trong phép tính 5 x 4 = 20 thì 4 được gọi là
Tích B. Thừa số C. Số chia D. Thương
Câu 3: >,<,=
537 497 365 300 + 60 + 5
Câu 4: Số?
2km = …………… m 70 cm = ………… dm
Câu 5: Mỗi hàng có 2 học sinh. Hỏi 5 hàng như vậy có bao nhiêu học sinh?
Trả lời: Số học sinh 5 hàng như vậy có là……. học sinh.
Câu 6: Nối ?

Khối cầu​



Khối lập phương​
Khối trụ​





Câu 7: Đặt tính rồi tính
358 + 214 845 - 120 236 + 523 880 - 54

Câu 8: Tính:
420 + 53 – 212 = 1000 – 400 + 99 =
= =
Câu 9: Cho các số 2, 5,10. Em hãy lập các phép tính nhân, chia thích hợp từ ba số đã cho.
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
Câu 10: Một cửa hàng buổi sáng bán được 345kg gạo, buổi chiều bán được nhiều hơn buổi sáng 136 kg gạo. Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu ki- lô- gam gạo?
Bài giải
ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021– 2022
Câu 1: Tính nhẩm
2 x 4 = 5 x 5 = 14 : 2= 40 : 5 =
Câu 2: Số liền trước số lớn nhất có ba chữ số là
900 B. 987 C. 998 D. 999
Câu 3:857 = 800 + … + 7 số thích hợp điền vào chỗ chấm là
5 B. 50 C. 500 D. 5000
Câu 4: Đặt tính rồi tính
247 + 351 639 + 142 848 – 326 761 - 43
Câu 5: Đ hay S?
1m = 10 cm 3km = 3000m
Câu 6: Tính
658 kg + 223 kg = 600l – 200l =
Câu 7: Hình vẽ dưới đây có
  • …… hình tam giác
  • …… hình tứ giác

Câu 8: Tích của 5 và số lớn nhất có một chữ số là
5 B. 9 C. 40 D. 45
Câu 9: Số?
35…< 351 898 > 8…9
Câu 10: Trong vườn ươm có 657 cây giống, người ta lấy đi 239 cây giống để trồng rừng. Hỏi trong vườn ươm còn lại bao nhiêu cây giống?
Bài giải











ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021– 2022
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Số bé nhất có ba chữ số khác nhau là:
A . 123 B . 111 C .102 D .100
Tích của 2 và 8 là:
A. 10 B. 4 C. 12 D. 16
Câu 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 200cm= ........ m b. 4km = ........... m
Câu 3:Số liền trước của số lớn nhất có ba chữ số là:
999 B. 998 C. 997 D. 1000
Câu 4: Số ?


Câu 5:
>,<,=
  • a. 124 ... 132 734 ... 700+34
  • b. 698 ... 689 499 ... 500
Câu 6: Ghép ba thẻ số dưới đây được các số có ba chữ số khác nhau nào? Hãy viết các số đó?

..........................................................................................................................................



Câu 7
Đặt tính rồi tính:
829 + 67 b. 354 – 190 c. 45 + 36 d. 54 – 27
Câu 8:Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
Có 12 cái bánh xếp đều vào 2 hộp. Hỏi mỗi hộp có ……………. cái bánh?
Câu 9:Hình vẽ bên:
  • Có …. hình tam giác.
  • Có …. hình tứ giác.


Câu 10: Con bò sữa nhà bác Hà mỗi ngày cho 18 l sữa. Con bò nhà bác Linh mỗi ngày cho nhiều hơn con bò nhà bác Hà 4 l sữa. Hỏi mỗi ngày con bò nhà bác Linh cho bao nhiêu lít sữa?
Bài giải


ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021– 2022
Câu 1. Chọn câu trả lời đúng:
a. Hiệu của 783 và 745 là:
A. 38 B. 83 C. 48 D. 84
b. Tổng của 564 và 82 là:
A. 482 B. 546 C. 646 D. 472
Câu 2. 1dm4cm = ……. cm. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. 140 cm B. 14 C. 140 D. 14 cm
Câu 3. Hôm nay là thứ Tư ngày 15 tháng 3. Hỏi thứ Tư tuần sau, sinh nhật bạn Nam là ngày nào?
A. 16 tháng 3 B. 20 tháng 3 C. 22 tháng 3 D. 22 tháng 4
Câu 4. Hiệu của số bé nhất có ba chữ số với số lớn nhất có hai chữ số là:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 5. Đồng hồ bên chỉ mấy giờ?


A. 10 giờ 10 phút B. 1 giờ 50 phút C. 2 giờ kém 10 D. 10 giờ 2 phút
Câu 6.Tính nhẩm:
2 x 4 = …………. 12 : 2 = ………...... 4 x 5 = …………. 15 : 5 = ………….

Câu 7.
Điền dấu >, <, =
230 cm + 360 cm …….. 5 m 705 + 217 …….. 902 – 26
Câu 8. Số?


Câu 9. Đặt tính rồi tính
a. 28 + 65 b. 405 - 363 c. 704 – 591 d. 33 + 258

Câu 10.
Nhà bác Lan nuôi 437 con gà. Số con vịt ít hơn số con gà là 72 con. Hỏi nhà bác Lan nuôi bao nhiêu con vịt?
Bài giả
ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021– 2022
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
a. Trong phép tính 30 : 5 = 6 thì 30 được gọi là:
A. Số bị chia B. Số chia C. Thương D. Tích
b.Chữ số 5 trong số 753 nằm ở hàng nào?
Trăm B. Chục C. Đơn vị D. Nghìn
Câu 2. Quãng đường từ nhà nhà Linh đến trường dài khoảng:
A. 2 dm B. 2 m C. 2 km D. 2 cm
Câu 3. Số liền trước số bé nhất có ba chữ số là:
A. 100 B. 999 C. 210 D. 99
Câu 4. Bà Lan mua 5 chai nước mắm. Mỗi chai đựng 2 lít nước mắm. Số lít nước mắm bà Lan mua tất cả là:
A. 2 l B. 7 l C. 10 l D. 8 l
Câu 5:
Chọn hình thích hợp đặt vào dấu “?


Câu 6. Điền dấu >, <, =
a) 521 + 125 …… 806 – 122 b) 5dm x 4 …… 80cm + 120

Câu 7.
Tính
4 x 4 + 34 = ........................................ 5 x 9 + 55 = ........................................
= .......................................... = ...........................................
Câu 8. Số?





Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:...............................................................................................
Câu 9. Đặt tính rồi tính:
a. 544 + 385 b. 690 – 241 c. 437 + 50 d.56 – 48
Câu 10. Một cửa hàng sau khi bán đi 256 kg gạo thì còn lại 137 kg gạo. Hỏi lúc đầu cửa hàng đó có bao nhiêu ki – lô – gam gạo?
Bài giải

ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021– 2022
Bài 1: Đặt tính rồi tính
128 + 153 645 – 218 487 + 50 755 – 46
…………. ………… ………… ………….
…………. ………… ………… ………….
…………. ………… ………… ………….
Bài 2: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
a. Trong phép tính 32 : 4 = 8 thì 32 được gọi là:
A. Số bị chia B. Số chia C. Thương D. Tích
  • Chữ số 5 trong số 753 nằm ở hàng nào?
  • Trăm B. Chục C. Đơn vị D. Nghìn
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
3 x = 12 30 : = 6 4 x = 20 20 : = 10
Bài 4: Tính?
a. 5 x 7 – 15 = .............................. b. 2 x 5 + 8 = ................................
=................................ =................................
Bài 5: Tính độ dài đường gấp khúc gồm ba đoạn thẳng có độ dài lần lượt là: 7 dm, 10 dm và 13 dm.
A. 30 dm B. 20 dm C. 40 dm D. 40 cm
Bài 6. a. Có 18 lá cờ chia đều cho 3 tổ. Hỏi mỗi tổ có mấy lá cờ?
A. 15 lá cờ B. 9 lá cờ C. 6 lá cờ D. 8 lá cờ
b. Các số 235, 989, 368, 876, 437 được viết theo thứ tự từ bé đến lớn là?
A. 235, 365, 437, 876, 989 B. 989, 876, 437, 356, 235
C. 235, 989, 368, 876, 437 D. 365, 235, 437, 876, 989
Bài 7. Một trang trại có 987 con gà trong đó có 468 con gà mái. Hỏi trang trại đó có bao nhiêu con gà trống?
Bài giải​
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................................
Bài 8: Hình bên có bao nhiêu hình chữ nhật, bao nhiêu hình tam giác.

  • 1 hình chữ nhật và 1 hình tam giác
  • 2 hình chữ nhật và 2 hình tam giác
  • 3 hình chữ nhật và 3 hình tam giác
  • 4 hình chữ nhật và 4 hình tam giác
Bài 9: Tìm một số biết rằng nếu lấy số đó nhân với 2 thì được số liền sau số lớn nhất có một chữ số?
Bài giải​
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….................................................





ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022
Bài 1.Tính nhẩm:
3 x 4 = …………. 12 : 2 = ………...... 4 x 5 = …………. 15 : 5 = ………….
Bài 2: Đặt tính rồi tính
213 + 61 804 – 210 527 + 162 676 – 24
…............ ………… ……….... ……........
………... ………... ………… ………....
………... ………… ………… ………….
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng
Số liền sau của số 999 là:
910 B. 990 C. 1000 D. 998
b. 1 giờ = …… phút, số cần điền vào chỗ chấm là:
A. 60 B. 90 C. 120 D. 30
Bài 4: >, <, =
26………52 535……….626
60 + 9 …….69 414……….400 + 27
Bài 5: a. Có 20 kg gạo chia đều vào 4 túi. Hỏi mỗi túi có mấy ki-lô-gam gạo?
80 kg B. 24kg C. 16kg D. 5kg
b. Tính độ dài đường gấp khúc biết độ dài các cạnh lần lượt là 12cm, 14cm, 20cm?
A. 26cm B. 36cm C. 46cm D. 56cm
Bài 6: Số hình tam giác trong hình vẽ là?
A. 3 B. 4 C. 5 D.6




Bài 7:
Hàng thứ nhất trồng 326 cây, hàng thứ hai trồng nhiều hơn hàng thứ nhất 28 cây. Hỏi hàng thứ hai trồng được bao nhiêu cây?
Bài giải​
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................................
Bài 8: Cho các số 3,5,15. Em hãy viết 4 phép tính từ các số đã cho?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 9*: Nhà Hà có 3 con trâu. Đố em biết nhà Hà có bao nhiêu chân trâu?
Bài giải:







ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
a. Kết quả của phép tính: 968 – 453 = …
A. 415 B. 50 C. 515 D. 551
b. Kết quả của phép tính: 231 + 458 = …
A . 679 B . 758 C . 689 D . 798
2. Đặt tính rồi tính:
75 + 19 93 - 59 122 + 685 983 – 567
…….. ……… …….. ………
…….. ……... …….. ………
…….... ……... …….. ………
4. Số lớn nhất có ba chữ số là:
A . 100 B . 11 C .900 D .999
5. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
270 mm = ........ cm b. 1 giờ = ......... phút
6. Có một số quả táo được xếp đều vào 5 đĩa, mỗi đĩa có 4 quả. Hỏi có tất cả bao nhiêu quả táo?
Bài giải​
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….................................................





7. Nối ( theo mẫu ) :

Bề dày cuốn sách Toán 2 khoảng​
10 km​
Quãng đường Hà Nội – Hà Đông dài khoảng​
10 mm​


8. Hình vẽ bên có mấy hình tứ giác?

8.Hình bên có mấy hình tứ giác
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
9. Bao thứ nhất đựng 525 kg gạo, bao thứ hai đựng nhiều hơn bao thứ nhất 13 kg gạo. Hỏi bao thứ hai đựng bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Bài giải​
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….................................................
10. Tính a. 3 x 10 : 3 =………………….. b. 325m + 215m – 267m =………………........
=…………………....... =………………….....





ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022
Tính nhẩm:
3 x 5 = ..... b. 5 x 8 = ..... c. 4 x 7 = ..... d. 2 x 4 = .....
Viết (theo mẫu):
Viết sốĐọc số
315Ba trăm mười lăm
Năm trăm linh hai
911
678
Một trăm mười ba
3 . Đặt tính rồi tính :
263 - 44 83 - 47 154 + 160 303 + 216
…….. ……… …….. ………
…….. ……... …….. ………
…….. ……... …….. ………
4. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 1 giờ = ........ phút b) 30dm = ...........cm
5. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất.
a) Số tròn trăm liền sau số 460 là:
A. 461 B. 470 C.500 D. 400


b) Số lớn nhất có ba chữ số khác nhau là:
A. 999 B. 100 C.123 D. 987
6. Có 20 quyển vở đem chia đều cho 4 bạn. Hỏi mỗi bạn được bao nhiêu quyển vở?
Bài giải​
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
7. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
Một hình tam giác có các cạnh lần lượt là 12cm, 15cm, 18cm. Độ dài hình tam giác đó là:
A. 35 cm B. 45cm C. 50cm D. 54cm
8. Tính:
a) 5 x 4 – 12 = …………………………… b) 15 : 3 + 11 = …………………………...
= ………………………............. = …………………….........
9. Thùng dầu thứ nhất chứa 123 lít dầu, thùng dầu thứ nhất nhiều hơn thùng dầu thứ hai 17 lít. Hỏi thùng dầu thứ hai chứa bao nhiêu lít dầu?
Bài giải​
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................



ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
a)Kết quả của phép tính: 576 – 251 = …
A . 345 B . 325 C . 305 D . 315
b) Kết quả của phép tính: 231 + 58 = …
A . 779 B . 788 C . 289 D . 798
2)Đặt tính rồi tính:
49 + 35 93 - 47 418 + 215 917 – 163
……… . ……... …………. ………….
.……... ………. …………. ……….…
………. ………. …………. …………..
3 ) Số bé nhất có ba chữ số giống nhau là:
A . 100 B . 111 C .900 D .999
4 ) Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 180cm= ........ dm b) 2dm = ........... cm
5) Có 30 quả táo được xếp đều vào 5 đĩa. Hỏi mỗi đĩa như thế xếp được mấy quả táo?
Bài giải​
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

6) Đúng ghi Đ, sai ghi S.
a. 3 x 8 < 5 x 4 ¨ b. 4 x 6 = 3 x 8¨
c. 3 x 7 = 5 x 4 ¨ d. 2 x 6 > 3 x 5 ¨
7) Số hình tam giác trong hình vẽ là:
A. 7 B. 8
C. 9 D. 10

8. Bao thứ nhất đựng 125 kg gạo, bao thứ nhất đựng nhiều hơn bao thứ hai 16 kg gạo. Hỏi bao thứ hai đựng bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Bài giải​
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
9. Tính:
a/ 4 x 7 – 15 =……………… b/ 6 x 1 + 34 =………………
=……………… =………….........




ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022
1.Tính nhẩm
2 x 4 = ..... b) 15: 3 = ..... c) 3 x 6 = ..... d) 20 : 5 = .....
2. >,<,=
129 ... 132 734 ... 700+34
698 ... 689 499 ... 500
3. Đặt tính rồi tính :
45 + 36 54 - 27 456 + 127 864 - 435
……. .. . ……… ……….. ………..
……... . ………. ……….. ………..
…….. .. ……….. ……….. ………..
4. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 150cm = ........ dm b) 200dm = ........... m
5. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất.
a) Số ba trăm bảy mươi lăm viết là:
A. 357 B. 375 C.735 D. 537
b) Số liền trước số lớn nhất có ba chữ số là:
A. 988 B. 998 C.999 D. 1000
6. Mỗi lọ hoa cắm 5 bông hoa. Hỏi 4 lọ như vậy cắm được bao nhiêu bông hoa?
Bài giải
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….


7. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
Hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là 4cm, 6cm, 7cm. Độ dài hình tam giác đó là:
A. 10cm B. 15cm C.17cm D. 20cm
8. Tính:
a/ 4 x 5 – 12 =....................... b/ 18 : 2 + 34 = .......................
= ....................... = .......................
9. Bao gạo cân nặng 245kg, bao ngô nặng hơn bao gạo 27kg. Hỏi bao ngô cân nặng bao nhiêu ki- lô- gam?
Bài giải
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................








ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022
PHẦN 1: Trắc nghiệm.
Khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng nhất .
Câu 1 :
Số gồm 1 trăm 9 chục và 7 đơn vị được viết là: ?
A. 197 B. 179 C. 791 D. 1097
Câu 2. Số tròn chục liền sau 69 + 1 là:
A. 60B.70C. 80D. 90
Câu 3. Các số 45, 62, 48, 77 được viết theo thứ tự từ lớn đến bé là:
A. 45, 62, 48, 77B. 77, 62, 45, 48C. 77, 62, 48, 45D. 48, 77, 62, 45
Câu 4. Số bị trừ là 78, số trừ 32. Hiệu là:
A. 46B. 56C. 66D. 76
Câu 5. Tổng của 17 và 49 là:
A. 65B. 66 C. 68 D. 56
Câu 6. Số bé nhất có ba chữ số là:
A. 10B. 100C. 1000D. Cả 3 đều sai
Câu 7. 1 m = .... cm. Số thích hợp viết vào chỗ chấm là:
A. 10B. 100C. 1000D. Cả 3 đều sai
Câu 8. Trên bàn có 20 cái chén, người ta chia đều vào 5 mâm cỗ. Hỏi mỗi mâm cỗ có bao nhiêu cái chén?
A. 5 cái chén B. 4 cái chén C. 15 cái chén d. 25 cái chén


II. PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 1:
Đặt tính rồi tính
286 + 316 465 - 212 67 + 26 100 - 34
…………. ………… ………… …………
…………. ………… ………… …………
…………. ………… ………… …………
Bài 2: Tính giá trị biểu thức :
16 : 2 – 5 = ………………… b. 2 x 6 + 76 = …………………..
= ………………… = …………………..
Bài 3:
Vườn nhà Hà trồng 96 cây. Vườn nhà Lan trồng ít hơn số cây vườn nhà Hà là 29 cây. Hỏi vườn nhà Lan trồng bao nhiêu cây?
Bài giải
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................​
Bài 4: Điền dấu ( < , > , = ) thích hợp vào ô trống.

a) 4 x 7 - 9 32 - 4 b) 15 : 3 +19 19 + 6

c) 72 + 19 63 + 28 d) 27 + 13 52 - 28





ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022
PHẦN 1: Trắc nghiệm.
Khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng nhất .
Câu 1: Số gồm 9 trăm 0 chục 9 đơn vị được viết là:
990 B. 909 C. 99 D. 919
Câu 2 : Một tuần có mấy ngày?
5 ngày B. 6 ngày C. 7 ngày D. 8 ngày
Cầu 3: Số liền trước số lớn nhất có ba chữ số là:
998 B. 999 C. 1000 D. 987
Câu 4: Một đàn vịt ta đếm được tất cả 16 chân. Hỏi đàn vịt đó có
bao nhiêu con?
16 con B. 8 con C. 4 con D. 18 con
Câu 5: Kết quả của phép tính 5 x 6 + 19 =
39 B. 49 C. 59 D. 69
Câu 6: Có 15 hình tròn, chia đều cho 3 tổ, số hình tròn mỗi tổ là:
2 hình B. 3 hình C. 4 hình D. 5 hình
Câu 7: 1km = …..m Số thích hợp viết vào chổ chấm là:
1 B. 10 C. 100 D. 1000
Câu 8: Biết 2 8 = 16. Vậy 16 : 2 = …
A. 2 B. 8 C . 14 D. 12



PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1:
Đặt tính rồi tính:
76 – 48 357 + 235 997 – 386 67 + 25
Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
  • 30 : 5 – 5 = ........................ b) 5 x 6 + 76 = .............................
  • = ........................ = .............................
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 0; 2; 4; 6; 8; ....... ; .........; .......... b) 20 ; 18; 16 ; 14 ; ..........; ........ ; .....
c) 0; 5; 10; 15; 20; ...... ; ........; ...... d) 50; 45; 40; 35; .......; .......; ......; ......
Bài 4: Có 35 lít nước đựng trong 5 thùng như nhau. Hỏi mỗi thùng đựng được bao nhiêu lít nước?
Bài giải​
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….................................................................................................
Bài 5: Tính hiệu của số lớn nhất có ba chữ số và số lớn nhất có hai chữ số
Bài giải​
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….................................................................................................




ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022
Khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng nhất .
1. 326 + 53 = ?
A. 379 B. 397 C. 883 D. 79
2. Đoạn thẳng AB dài 123 cm. Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB 17 cm. Hỏi đoạn thẳng CD dài bao nhiêu đề-xi-mét?
A. 140dm B. 14dm C. 16dm D. 116dm
3. Có 20 cái kẹo đem chia cho 5 bạn. Hỏi mỗi bạn đượcbao nhiêu cái kẹo?
A. 3 cái B. 4 cái C. 5 cái D. 6 cái
4. Một hình tam giác có các cạnh lần lượt là 12cm, 15cm, 18cm. Độ dài các cạnh hình tam giác đó là:
A. 35 cm B. 45cm C. 50cm D. 54cm
5. Số hình tam giác có trong hình bên là:
A. 2 B. 3
C. 5 D. 4


6/ Kết quả của phép tính 4 x 5 + 8 là:
A. 24 B. 28 C. 23 D. 36
II. TỰ LUẬN :
1 . Đặt tính rồi tính :
235 + 46 83 - 47 15 + 85 382 - 213
…….. ……… …….. ………
…….. ……... …….. ………
…….. ……... …….. ………


Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống:
a) : 2

12​
+ 6 : 2

5​
20
b) 4 : 2
- 27 + 74 : 2
3. Điền dm hoặc cm vào chỗ chấm cho thích hợp:
150cm = 15 .......
30cm + 40cm = 70 ..........
4. Một trường tiểu học có 425 học sinh gái và 476 học sinh trai. Hỏi trường tiểu học đó có bao nhiêu học sinh?
Bài giải
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….............
5. Có 30 học sinh chia đều thành 5 tổ. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu học sinh?
Bài giải
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….............


ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022
I. Trắc nghiệm.
Câu 1: Bảy trăm linh năm, viết là:
A. 75 B. 750 C. 705 D. 570
Câu 2: 38m + 27m = .............
A. 55m B. 65 C. 55 D.65m
Câu 3: Số chẵn liền trước số 118 là số:
A. 116 B. 117 C. 119 D. 120
Câu 4: Một đàn gà người ta đếm được tất cả 16 chân. Hỏi đàn gà đó có bao nhiêu con?
A. 16 con B. 8 con C.4 con D. 18 con
Câu 5: Kết quả của phép tính 20 : 2 + 4 =
A. 12 B. 8 C. 14 D. 15
Câu 6: Có 30 cành mai cắm đều vào 5 lọ. Hỏi mỗi lọ đựng mấy cành mai?
A. 6 cành B. 25 cành C.5 cành D. 10 cành
Câu 7: Số nhỏ nhất có ba chữ số là:
A. 999 B. 111 C. 101 D. 100
Câu 8: Một hình tam giác ABC có các cạnh lần lượt là: 4cm, 5cm, 2cm. Chu vi hình tam giác ABC là:
A. 13cm B.11cm C. 12cm D. 18cm
II. Tự luận.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
532 + 245 35 + 46 972 - 430 54 - 35
................ ................ ............... ...............
................ ................ ............... ...............
................ ................ ............... ...............
Bài 3: Tính
2 x 7 + 35 = ......................... 4 x 5 : 2 = .............................
= ......................... = .............................
Bài 4 : Trường Tiểu học A có 528 học sinh, trong đó có 315 học sinh nữ. Hỏi trường Tiểu học A có bao nhiêu học sinh nam?
Bài giải
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 5: Hiệu của phép tính trừ là 60. Nếu tăng số trừ thêm 8 đơn vị và giữ nguyên số bị trừ thì hiệu mới là bao nhiêu?
Bài giải
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………









ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022
1.Tính nhẩm:
5 x 5 = ..... b) 18 : 3 = ..... c) 4 x 7 = ..... d) 16: 4 = .....
Viết (theo mẫu):
Viết sốĐọc số
345Ba răm bốn mươi lăm
Hai trăm tám mốt
987
468
Chín trăm linh năm
3 . Đặt tính rồi tính :
71 - 32 100 - 33 256 + 135 373 - 236
…….... ……… …...….. ………
…….... …….... ……..... ……….


…….... ……..... …..….. …….…
4. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 1 ngày = .................. buổi b) 3km = ...............
5. Số?


6. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất.
a) Số tròn trăm liền sau số 820 là:
A. 821 B. 830 C.900 D. 800
b) Số lớn nhất có ba chữ số khác nhau là:
A. 999 B. 100 C.123 D. 987
7. Có 40 quyển truyện đem chia đều cho 5 bạn. Hỏi mỗi bạn được bao nhiêu quyển truyện?
Bài giải
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
8. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
Một hình tam giác có các cạnh lần lượt là 12cm, 14cm, 16 cm. Độ dài các cạnh hình tam giác đó là:
A. 32 cm B. 42cm C. 50cm D. 52 cm
9. Tính:
a) 5 x 8 – 23 = ………………………………. b) 5 x 3 + 35 = …………………………......
= ……………………………… = …………………………
10. Can dầu thứ nhất chứa 57 lít dầu, can dầu thứ nhất nhiều hơn can dầu thứ hai 18 lít. Hỏi can dầu thứ hai chứa bao nhiêu lít dầu?
Bài giải
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022
PHẦN I : Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng .
Câu 1: Chọn kết quả đúng điền vào chỗ chấm dưới đây ?
1 m = .................. cm
a. 1 b. 10 c.100
Câu 2. Trong hình bên có số hình chữ nhật là :
a. 1 b. 2 c. 3

Câu 3. Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm trong phép tính sau :
400 + 60 + 9 ........... 459
a. > b. < c. =
Câu 4. Thứ 3 tuần này là ngày 5 tháng 5, thứ 3 tuần sau là ngày mấy ?
A.12 B.9 C.11
Câu 5. Giá trị của chữ số 8 trong 287 là:
A. 800 B. 8 C.80
Câu 6. Đồng hồ bên chỉ mấy giờ?

a. 10 giờ 10 phút b. 1 giờ 50 phút c. 2 giờ kém 10
PHẦN II : Tự luận
Bài 1.
Đặt tính rồi tính:
45 + 49 465 + 29 68 – 29 792 - 75
….................. ….................. ...................... …................
….................. ….................. ...................... …................
….................. ….................. ...................... …................


Bài 2
. Harry đã dán những que kem lên băng giấy theo một quy luật. Hỏi hình nào sẽ được điền vào chỗ có dấu “?”


Bài 3. Lớp 2A có 32 học sinh xếp thành 4 hàng. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu học sinh ?
Bài giải
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 4: Em hãy cho biết có tất cả bao nhiêu số có 2 chữ số khác nhau lớn hơn 34 và nhỏ hơn 90?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 5: Tính
4 x 7 – 18 = ........................................ 3 x 9 + 39 = ........................................
= .......................................... = ...........................................
Bài 6: Điền dấu (+, -, x, :) vào ô trống để được phép tính đúng:





ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022
I . TRẮC NGHIỆM :
Khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng nhất .
1/ Số tròn chục liền sau số 60 là:
50 B. 51 C. 59 D. 70
2/ Một ngày có bao nhiêu giờ?
12 giờ B. 24 giờ C. 36 giờ D. 6 giờ
3/ 5dm6cm = ...... cm
56 cm B. 560 cm C. 65 cm D. 506 cm
4/ Tổng của 17 và 49 là :
65 B. 66 C. 68 D. 56
5/ Số hình tứ giác có trong hình là:
  • 5 C. 7
  • 6 D.8

6/ Các số 83; 71; 59; 23 được sắp xếp theo thứ tự:
Giảm dần B. Tăng dần C. Từ bé đến lớn
II. TỰ LUẬN :
1 / Đặt tính rồi tính :
72 – 18 49 + 28 63 + 9 100 - 54
……… ……… …….. ……….
………. …….... …….. ……….
………. ……… …….. ……….




2/. Số?

Số
Trăm
Chục
Đơn vị
328​
507​
490​
3/ Tính giá trị của biểu thức:
4 x 5 + 34 = ........................................ 5 x 9 + 55 = ........................................
= .......................................... = ...........................................
4/ Điền dấu ( >, <,=) vào ô trống:
65 + 28 95 -15 27 + 13 52 – 28
5/ Một cửa hàng lần đầu bán được 54 lít dầu, lần sau bán được ít hơn lần đầu 17 lít dầu. Hỏi lần sau cửa hàng đó bán được bao nhiêu lít dầu?
Bài giải
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
6/ Tính hiệu của số lớn nhất có hai chữ số với số nhỏ nhất có hai chữ số.
Bài giải
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………




ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022
1.Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
a)Kết quả của phép tính: 376 – 251 = …
A . 145 B . 125 C . 105 D . 11
b) Kết quả của phép tính: 231 + 158 = …
A . 479 B . 488 C . 389 D . 398
2)Đặt tính rồi tính:
149 + 35 91 - 27 319 + 415 717 – 363
……… . ……... …………. ………….
.……... ………. …………. ……….…
………. ………. …………. …………
3) Quan sát biểu đồ tranh rồi trả lời câu hỏi:

a. Loại rau củ quả có nhiều nhất là:
………………………………………..
  • b.Tổng số rau củ quả của 4 loại là:
  • A. 16 B. 19
C. 17 D. 14
c. Củ cải ít hơn hành tây..................... củ.

4 ) Số bé nhất có ba chữ số khác nhau là:
A . 123 B . 111 C .102 D .100
5 ) Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 200m= ........ cm b) 4dm = ........... cm

6) Có 20 quả táo được xếp đều vào 2 đĩa. Hỏi mỗi đĩa như thế xếp được mấy quả táo?
Bài giải
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

7) Đúng ghi Đ, sai ghi S.
a. 3 x 8 < 7 x 4 ¨ b. 3 x 6 = 2 x 9¨
c. 3 x 7 = 5 x 4 ¨ d. 2 x 8 > 3 x 5 ¨
8) Số hình tam giác trong hình vẽ là:
A. 7
B. 8
C. 9
D. 10
9.) Bao thứ nhất đựng 129 kg gạo, bao thứ nhất đựng ít hơn bao thứ hai 16 kg gạo. Hỏi bao thứ hai đựng bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Bài giải
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

10. Tính:
a/ 5 x 7 – 25 =……………… b/ 5 x 8 - 34 = ………………
=……………… =………………





ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022
1.Tính nhẩm
2 x 4 = ..... b) 15: 3 = ..... c) 3 x 6 = ..... d) 20 : 5 = ....
2. >,<,=
124 ... 132 734 ... 700+34
698 ... 689 499 ... 500
3. Đặt tính rồi tính :
45 + 36 54 - 27 456 + 129 862 - 435
……. .......... ……… ...... ………........... ………............
……........ .. ………....... ………… ...... ………...........
……............ ………........ ………… ..... ………...........

4.. Quan sát, đếm và ghi số liệu tương ứng vào ô trống:​



  • Con vật có số lượng nhiều nhất là: ………………..
  • Con vật có số lượng ít nhất là: …………………….
  • Chim cánh cụt + gà =....................... con.


5. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 150 m= ........ dm b) 200cm = ........... m
6. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất.
a) Số ba trăm bảy mươi lăm viết là:
A. 357 B. 375 C.735 D. 537
b) Số liền trước số lớn nhất có ba chữ số là:
A. 988 B. 998 C.999 D. 1000
7. Mỗi lọ hoa cắm 5 bông hoa. Hỏi 4 lọ như vậy cắm được bao nhiêu bông hoa?
Bài giải
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
8. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
Hôm nay là thứ Ba ngày 15. Vậy thứ Ba tuần sau là ngày baonhiêu?
A. 18 B. 20 C. 22 D. 24
9. Tính:
a/ 5 x 6 – 12 = ……………… b/ 18 : 2 + 34 = ………………
= ……………… = ………………
10. Bao gạo cân nặng 245kg, bao ngô nặng hơn bao gạo 15kg. Hỏi bao ngô cân nặng bao nhiêu ki- lô- gam?
Bài giải
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022
Tính nhẩm:
a)8 + 7 = ..... b) 5 + 8 = ..... c) 16 - 7 = ..... d) 12 - 6 = .....
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Số liền trước của 90 là:
A. 88 B. 89 C.91 D. 92
b. Tổng của hai số là 25 biết số hạng thứ nhất là 9. Vậy số hạng thứ hai là:
A. 34 B. 26 C.16 D. 44
3 . Đặt tính rồi tính :
65 - 28 83 - 47 15 + 85 56 + 28
…….. ……… …….. ………
…….. ……... …….. ………
…….. ……... …….. ………
4. Hình bên có bao nhiêu hình tam giác?
  • 2 hình tam giác
  • 3 hình tam giác
  • 4 hình tam giác
  • 5 hình tam giác
5. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 1 giờ = ........ phút b) 3dm = ...........cm
6. Viết số thích hợp vào dãy số :
a) 2,4,6,…... ,.….. , …….
b) 42,45,48, ….. , …… ... , …….
7. Trong sân có 100 con gà trống và gà mái, trong đó có 38 con gà mái. Hỏi trong sân có bao nhiêu con gà mái?
Bài giải
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
8. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
a) Năm nay bố 37 tuổi, bố hơn mẹ 8 tuổi. Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi?
A. 45 tuổi B. 44 tuổi C. 29 tuổi D. 28 tuổi
b) Cho các số 3, 4, 6. Viết tất các số chẵn có hai chữ số khác nhau từ các chữ số trên.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
9. Trong hình bên có:
a) Có ……hình tam giác.
b) Có ……hình tứ giác.
10. Một cửa hàng buổi sáng bán được 45 xe đạp, buổi sáng bán được ít hơn buổi chiều 18 xe đạp. Hỏi buổi chiều của hàng bán được bao nhiêu xe đạp?
Bài giải
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước kết quả đúng trong các câu sau:
Bài 1. a. Số bé nhất trong các số sau là:
A. 584​
B. 485​
C. 854​
D. 845​
Trong môt chuồng trâu người ta đếm thấy 12 cái sừng. Số con trâu trong chuồng là :
A. 6 con​
B. 5 con​
C. 4 con​
D. 3 con​
Bài 2. Em đếm số hình tam giác, số hình chữ nhật trong hình dưới đây rồi cho biết:





Có …. hình tam giác?
A. 7​
B. 6​
C. 5​
D. 4​

A. 2
B. 3​
C. 4​
D. 6​
Có …. hình chữ nhật?
Bài 3. a)Số điền vào chỗ chấm trong biểu thức 36 : 4 + 20 = .............. là:
A. 25​
B. 27​
C. 29​
D. 31​
b)Kết quả của phép tính: 665 - 214 = .......... là:
A. 451​
B. 415​
C. 541​
D. 514​
Bài 4. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào trong các câu sau:
a) 9 giờ tối còn gọi là 21 giờ
c) 1km = 100 m
b) 15 giờ còn gọi là 5 giờ chiều
d) 100cm = 1m
Bài 5. Số?
x 5 - 17 + 7 : 2




Bài 6. Đặt tính rồi tính:
672- 353 345 + 426 100 – 53 25 + 68
…………. ………… ………… …………
…………. ………… ………… …………
………… ………… ………… …………

Bài 7. Tính​

100 – 30 + 24 = ………….. 87 + 13 – 33 = …………........

= ………………………. = ……………………………..
Bài 8. Một bác thợ may dùng 15 m vải để may 5 bộ quần áo giống nhau. Hỏi để may một bộ quần áo như thế cần bao nhiêu mét vải ?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….............................
Bài 9: Một trường học có 476 học sinh nam. Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là 14 học sinh. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh nữ?
Bài giải

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….................................................




ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022
Bài 1.Tính nhẩm:
5 x 9 = ..... b. 4 x 6 = ..... c. 27 : 3 = ..... d. 12 : 2 = .....
Bài 2.Số?
1 km = ........... m ...............dm = 3 m
5 m = ............. cm ............. cm = 1 m
Bài 3 . Đặt tính rồi tính :
232 - 213 72 - 27 37 + 256 100 – 24
…………. ………… ………… …………
…………. ………… ………… …………
…………. ………… ………… …………
Bài 4. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 1 ngày = ........ giờ
b) 3, 6, 9,.........., ............, ............
Bài 5. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất.
a) x : 7 = 5; x được gọi là:
A. số bị trừ B. số bị chia C. số chia D. số trừ
b) Một đàn bò ta đếm được tất cả 36 chân. Hỏi đàn bò đó có bao nhiêu con?
A. 18 con B. 7 con C. 8 con D. 9 con
Bài 6. Có 32 quyển vở đem chia đều cho 4 bạn. Hỏi mỗi bạn được bao nhiêu quyển vở?
Bài giải
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 7. Tính:
a) 4 x 9 + 64 = …………………… b) 20 x 2 : 4 = …………………………...
= ………………......... = …………………….........
Bài 8. Thùng dầu thứ nhất chứa 74 lít dầu, thùng dầu thứ nhất nhiều hơn thùng dầu thứ hai 18 lít dầu. Hỏi thùng dầu thứ hai chứa bao nhiêu lít dầu?
Bài giải
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 9. Nhà An nuôi 5 con gà mái và 3 con gà trống. Hỏi có tất cả bao nhiêu chân gà?

A. 16 chân gà B. 10 chân gà C. 6 chân gà D. 8 chân gà

Câu 10. Đồng hồ bên chỉ mấy giờ đêm?

11 giờ 30 phút C. 22 giờ 30 phút

23 giờ 30 phút D. 11 giờ 15 phút













ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022
Bài 1. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất.
  • Trong phép chia 20 : 4 = 5, số bị chia là:
  • 20 B. 4 C. 5 D. 20 : 4
  • 4m = …… cm. Số thích hợp điền vào chỗ trống:
  • 40 B. 400 C. 4000 D. 4
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
228 + 32 80 – 41 38 + 47 375 - 36
…………. ………… ………… ………….
…………. ………… ………… ………….
…………. ………… ………… ………….
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
503; 505; 507;….......…; …...…….
220; 225; 230; ...............;…......…..
Bài 4: Cho các số 2, 6, 3, 5, 10. Hãy viết các phép nhân và phép chia đúng.


Bài 5: Mười lăm chia ba bằng năm được viết là:
A. 15 : 5 = 3 B. 15 - 3 = 5 C. 15 3 = 5 D. 15 : 3 = 5
  • Số 989 gồm:
  • Gồm 9 trăm, 8 chục, 9 đơn vị C. Gồm 8 trăm, 9 chục, 9 đơn vị
  • Gồm 9 trăm, 9 chục, 8 đơn vị D. Gồm 9 trăm, 89 chục

Bài 6: Tính
a. 35 : 5 + 45 = .............................. b. 5 x 6 + 76 = ................................
=.............................. =.................................
Bài 7: Hình vẽ bên có...... hình tam giác
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
Bài 8: Một quyển truyện dày 386 trang, Việt đã đọc được 247 trang. Hỏi Việt còn phải đọc bao nhiêu trang ?
Bài giải
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 9: Tìm tích của 5 và số liền sau số lớn nhất có một chữ số?
Bài giải
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 10: Điền S hoặc Đ
930 cm = 9m b. 30cm 74 cm > 8 dm





ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021– 2022
Những con sao biển
Một người đàn ông đang dạo bộ trên bãi biển khi chiều xuống. Biển đông người, nhưng ông lại chú ý đến một cậu bé cứ liên tục cúi xuống nhặt thứ gì đó lên rồi thả xuống biển.
Tiến lại gần hơn, ông thấy cậu bé đang nhặt những con sao biển bị thuỷ triều định dạt lên bờ và thả chúng trở về với đại dương.
- Cháu đang làm gì vậy? – Người đàn ông hỏi.
Cậu bé trả lời:
- Những con sao biển này sắp chết vì thiếu nước, cháu muốn giúp chúng.
- Có hàng ngàn con sao biển như vậy, liệu cháu có thể giúp được tất cả chúng không?
Cậu bé vẫn tiếp tục nhặt những con sao biển khác thả xuống biển và nói với người đàn ông:
- Cháu cũng biết như vậy, nhưng ít nhất thì cháu cũng cứu được những con sao biển này.
Người đàn ông trìu mến nhìn cậu bé và cùng cậu cứu những con sao biển.
(Theo Hạt giống tâm hồn – Phép màu có giá bao nhiêu?)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Vì sao biển đông người nhưng người đàn ông lại chú ý đến cậu bé?

A.Vì cậu bé cứ chạy nhảy trên cát.
B.Vì cậu bé có con diều rất đẹp.
C.Vì cậu bé cứ liên tục cúi người nhặt thứ gì đó rồi thả xuống biển.
D.Vì cậu bé ra biển chơi và đi dạo cùng bố mẹ.
Câu 2: Khi đến gần, ông thấy cậu bé đang làm gì? Vì sao cậu bé làm như vậy?
Cậu bé đang xả rác xuống biển. Vì cậu bé rất thích nghịch.
Cậu bé đang ăn hải sản cùng với gia đình. Vì cậu bé và gia đình đang đi dã ngoại.
C.Cậu bé đang xây lâu đài cát cùng chị gái. Vì cậu bé rất thích chơi cát
D.Cậu bé đang nhặt những con sao biển bị thủy triều đánh dạt lên bờ và thả chúng trở về đại dương. Vì những con sao biển sắp chết do thiếu nước, cậu bé muốn giúp chúng.
Câu 3: Người đàn ông nói gì về việc làm của cậu bé?
Người đàn ông đã nói rằng: Có hàng ngàn con sao biển như vậy, liệu cháu có thể giúp được tất cả chúng không?
B.Người đàn ông đã nói rằng: Tại sao cậu bé lại vứt rác xuống đất?
C.Người đàn ông đã nói rằng: Cháu là con của ai tại sao ở đây một mình?
D.Người đàn ông đã nói rằng: Cháu có muốn ăn kẹo không ?
Câu 4: Những từ ngữ sau đây (Cúi xuống, dạo bộ , biển, thả, người đàn ông, cậu bé, nhặt, sao biển, tiến lại) từ ngữ nào dưới đây chỉ hoạt động?
cúi xuống, thả, nhặt, dạo bộ, tiến lại.
cúi xuống, thả, nhặt, dạo bộ, người đàn ông.
cúi xuống, thả, biển, dạo bộ, tiến lại.
sao biển, thả, biển, dạo bộ, tiến lại.


Câu 5: Em hãy tìm và viết lại câu văn cho biết cậu bé nghĩ việc mình làm là có ích.

Câu 6: Điền dấu chấm, dấu phẩy hoặc dấu chấm hỏi thích hợp vào ô trống trong những câu sau:

Ngày xưa, Kiến Vàng và Kiến Đen là đôi bạn thân. Chúng thường cùng nhau kiếm mồi cùng ăn và cùng nhau vui chơi Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng. Một hôm Kiến Vàng hỏi Kiến Đen:

- Kiến Đen này bạn có muốn cùng đi ngao du thiên hạ không

Câu 7: Kết hợp từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B đề tạo thành câu giới thiệu:

A B

Đà Lạt là lớp trưởng lớp em.
Bạn Hoài An là của em.
Cái bút này là thành phố ngàn hoa.



Câu 8:Tìm các từ ngữ chỉ nghề nghiệp rồi viết vào chỗ trống:

M: Giáo viên

(1).................................................. (2).......................................................

(3).................................................. (4).......................................................

ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021– 2022

Chiếc ba lô

Trong những ngày sống ở Việt Bắc, một lần đi công tác, Bác đi với hai đồng chí. Mỗi người mang một chiếc ba lô. Qua một chặng, mọi người dừng chân, Bác đến chỗ đồng chí bên cạnh, xách chiếc ba lô lên.

- Tại sao ba lô của chú nặng mà của Bác lại nhẹ? – Bác hỏi.

Sau đó, Bác mở cả ba chiếc ba lô ra xem thì thấy ba lô của Bác nhẹ nhất, chỉ có chăn, màn. Bác không đồng ý và nói:

- Chỉ có lao động thực sự mới đem lại hạnh phúc cho con người.

Hai đồng chí kia lại phải san đều các thứ vào ba chiếc ba lô.

Theo 117 CHUYỆN KỂ VỀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH

* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Khi mọi người dừng chân, Bác đã làm gì?

A. Mở ba lô của mình ra xem.

B. Xách thử ba lô của đồng chí bên cạnh và mở cả ba chiếc ba lô ra xem.

C. Mở ba lô của hai đồng chí đi cùng ra xem.

Câu 2. Bác nhận thấy ba lô của Bác có gì khác so với ba lô của hai đồng chí kia?

A. Ba lô của Bác chỉ có chăn, màn nên nhẹ nhất.

B. Ba lô của Bác có thêm chăn, màn nên nặng hơn.

C. Ba lô của Bác không có chăn, màn như ba lô của hai đồng chí đi cùng.

Câu 3. Vì sao Bác lại muốn hai đồng chí san đều các thứ vào ba chiếc ba lô ?

A. Vì như thế sẽ tiện hơn cho mỗi người khi dùng.

B. Vì bác sợ hai đồng chí đi cùng không mang nổi ba lô.

C. Vì Bác muốn mình cũng lao động thực sự như những đồng chí khác.

Câu 4. Tìm và viết lại câu trong bài có dùng dấu chấm hỏi.




Câu 5. Xếp các từ dưới đây vào nhóm thích hợp


Từ chỉ hoạt động
Từ chỉ sự vật
.............................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................



Câu 6. Chọn từ ngữ trong ngoặc vào chỗ chấm trong các câu văn sau:

(đi xa, kính yêu, quan tâm)

Bác Hồ là vị lãnh tụ vô cùng …………………… của nhân dân Việt Nam. Sinh thời, Bác rất …………………..… đến các cháu thiếu niên, nhi đồng. Ngày nay, tuy Bác đã ……………… nhưng hình ảnh Bác vẫn còn sống mãi trong lòng mỗi người dân Việt Nam.

Câu 7. Gạch chân dưới từ chỉ đặc điểm trong câu dưới đây:

Chỉ có lao động thực sự mới đem lại hạnh phúc cho con người.

Câu 8. Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong câu sau?

Trên bầu trời cao rộng mây đen mây trắng đang rong ruổi theo gió.

ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021– 2022

CẢM ƠN ANH HÀ MÃ

Dê rủ cún vào rừng chơi, khi quay về thì bị lạc đường. Gặp cô hươu, dê hỏi:

- Cô kia, về làng đi lối nào?

- Không biết. - Hươu lắc đầu, bỏ đi.

Đi tiếp tới một con sông, thấy anh hà mã, dê nói to:

- Bọn tôi muốn về làng, hãy đưa bọn tôi qua sông!

Hà mã phật ý, định bỏ đi. Thấy vậy, cún nói:

- Chào anh hà mã, anh giúp bọn em qua sông được không ạ?

- Được chứ! Em ngoan quá! – Hà mã vui vẻ nói.

- Cảm ơn anh! – Cún đáp rồi quay sang nói nhỏ với dê:

- Cậu quên lời cô dặn rồi à? Muốn ai đó giúp, phải hỏi một cách lịch sự, còn khi họ giúp mình, phải nói “cảm ơn”!

Dê con hơi xấu hổ. Sang bên kia sông, dê nói với hà mã:

- Cảm ơn anh đã giúp. Em biết mình sai rồi. Em xin lỗi ạ!

Hà mã mỉm cười:

- Em biết lỗi là tốt rồi. Giờ các em cứ đi theo đường này là về làng thôi.

(Theo Cùng con rèn thói quen tốt)

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Dê rủ cún đi đâu chơi? Và chuyện gì đã sảy ra với hai bạn?

A.Dê rủ cún vào rừng chơi, khi quay về thì bị lạc đường.

B.Dê rủ cún công viên chơi , khi quay về thì bị lạc đường.

C.Dê rủ cún qua nhà chị hươu cho, khi quay về thì bị lạc đường.

D.Dê rủ cún vào rừng chơi, khi quay về hái rất là nhiều nấm.

Câu 2: Hươu đã làm gì khi nghe dê hỏi đường về làng?

A.Khi nghe dê hỏi, hươu đã dẫn hai bạn về làng.

B.Khi nghe dê hỏi, hươu đã trả lời là “không biết” rồi lắc đầu, bỏ đi.

C.Khi nghe dê hỏi, hươu đã trả lời là “ biết” rồi dẫn các bạn về làng.

D.Khi nghe dê hỏi, hươu chỉ đường cho hai bạn về làng.

Câu 3: Khi dê gặp anh hà mã yêu cầu anh hà mã cho mình sang sông về làng thái độ của hà mã như thế nào ?

A. Hà mã bực mình bỏ đi .

B. Hà mã bực mình nhưng đồng ý đưa qua sông.

C. Hà mã vui vẻ đồng ý đưa qua sông.

D. Hà mã phật ý, định bỏ đi.

Câu 4:Thái độ của hà mã như thế nào khi cún nhờ đưa qua sông?

“Được chứ! Em ngoan quá!” cho thấy thái độ của anh hà mã anh hà mã đã vui vẻ đồng ý đưa qua sông.

Hà mã bực mình nhưng đồng ý đưa qua sông.

Hà mã không đồng ý và bỏ đi .

D. Hà mã bực mình nhưng cũng không đồng ý đưa qua sông.

Câu 5: Vì sao dê con thấy xấu hổ?

Dê con thấy xấu hổ bởi vì mình đã nói chuyện không được lịch sự với cô hươu và anh hà mã.

Dê con thấy xấu hổ bởi vì mình không biếu quà cho cô hươu.

Dê con thấy xấu hổ bởi vì mình không biếu quà cho anh hà mã.

Dê con thấy xấu hổ bởi vì mình không kêu cô hươu và anh hà mã đến làng mình chơi.

Câu 6: Dựa vào bài đọc, nói tiếp các câu dưới đây:

Muốn ai đó giúp, em cần phải.............................................................

Được ai đó giúp, em cần phải............................................................

Câu 7: Tìm và viết lại các từ chỉ đặc điểm có trong câu dưới đây:

“Đám mây xốp, nhẹ trông như một chiếc gối bông xinh xắn”


Câu 8: Những từ ngữ nào dưới đây “ không phải” từ ngữ chỉ người làm việc trên biển?

Thợ lặn B. cảnh sát biển C. Ngư dân D. Lái xe

Câu 9: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp cho câu sau.

Các bạn nam bạn nữ lớp em đang chơi nhảy dây đá bóng trên sân trường rất vui.











ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021– 2022

MAI AN TIÊM

Ngày xưa, có một người tên là Mai An Tiêm được Vua Hùng yêu mến nhận làm con nuôi. Một lần, vì hiểu lầm lời nói của An Tiêm nên nhà vua nổi giận, đày An Tiêm ra đảo hoang.

Ở đảo hoang, hai vợ chồng An Tiêm dựng nhà bằng tre nứa, lấy cỏ phơi khô tết thành quần áo.

Một hôm, An Tiêm thấy một đàn chim bay qua thả xuống loại hạt đen nhánh. Chàng bèn nhặt và gieo xuống cát, thầm nghĩ: “Thứ quả này chim ăn được thì người cũng ăn được”. Rồi hạt nảy mầm, mọc ra một loại cây dây bò lan rộng. Cây ra hoa rồi ra quả. Quả có vỏ màu xanh thẫm, ruột đỏ, hạt đen nhánh, có vị ngọt và mát. Vợ chồng An Tiêm đem hạt gieo trồng khắp đảo.
Mùa quả chín, nhớ vua cha, An Tiêm khắc tên mình vào quả, thả xuống biển, nhờ sóng đưa vào đất liền. Một người dân vớt được quả lạ đem dâng vua. Vua hối hận cho đón vợ chồng An Tiêm trở về.

Thứ quả lạ đó là giống dưa hấu ngày nay.

(Theo Nguyễn Đổng Chi)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Câu chuyện này có những nhân vật nào?

A. Vua Hùng.

B.Vua Hùng, vợ chồng An Tiêm.

C. Mai An Tiêm.

D.Vợ chồng An Tiêm.

Câu 2: Vợ chồng Mai An Tiêm đã làm gì ở đảo hoang?

A.Dựng nhà bằng gỗ.

B.Lấy vải may quần áo.

C.Nhặt và gieo trồng một loại hạt do chim thả xuống.

D. Dựng nhà bằng tre nứa, lấy cỏ phơi khô tết thành quần áo, nhặt và gieo trồng một loại hạt do chim thả xuống.

Câu 3: Mai An Tiêm nghĩ gì khi nhặt và gieo trồng loại hạt do chim thả xuống?
A. Đàn chim cho mình hạt.

B. Nhặt hạt gieo hạt xuống cát sẽ ra quả.

C. Chim ăn được thì người cũng ăn được.

D. Người ăn được thì chim cũng ăn được.

Câu 4: Nói tiếp các câu dưới đây để giới thiệu loại quả mai An Tiêm đã trồng.

Quả có vỏ màu...........................................................................................

Ruột...........................................................................................................

Hạt..............................................................................................................

Vị...............................................................................................................

Quả đó tên là..............................................................................................

Câu 5:Tìm và viết lại 4 từ ngữ chỉ hoat động trong đoạn văn sau:

An Tiêm khắc tên mình vào quả, thả xuống biển, nhờ sóng đưa vào đất liền. Một người dân vớt được quả lạ đem dâng vua. Vua hối hận cho đón vợ chồng An Tiêm trở về.


Câu 6: Đặt một câu với 1 từ chỉ hoạt động vừa tìm được ở câu trên.

Câu 7: Trong câu: “Qủa có vị ngọt và mát.” Từ ngữ nào sao đây là những từ ngữ chỉ đặc điểm ?

ngọt , mát B.ngọt C.Vị D. Quả

Câu 8: Theo em Mai An Tiêm là người như thế nào?


Câu 9: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp cho câu sau.

Muông thú đói rét ốm đau vì mùa đông kéo dài.





ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021– 2022

Thư gửi bố ngoài đảo

(Trích)





Bây giờ sắp Tết rồi
Con viết thư gửi bố (…)

Tết con muốn gửi bố
Cái bánh chưng cho vui
Nhưng bánh thì to quá
Mà hòm thư nhỏ thôi

Gửi hoa lại sợ héo
Đường ra đảo xa xôi
Con viết thư gửi vậy
Hẳn bố bằng lòng thôi.

Ngoài ấy chắc nhiều gió
Đảo không có gì che
Ngoài ấy chắc nhiều sóng
Bố lúc nào cũng nghe.

Bố bảo: hàng rào biển
Là bố đấy, bố ơi
Cùng các chú bạn bố
Giữ đảo và giữ trời.

(Xuân Quỳnh)

Câu 1: Bạn nhỏ viết thư cho bố vào dịp nào?

A. Bạn nhỏ viết thư cho bố vào dịp sắp Tết.

B.Bạn nhỏ viết thư vào dịp sắp nghỉ hè.

C.Bạn nhỏ viết thư vào dịp gửi bánh chưng ra cho bố.

Câu 2:Bố bạn nhỏ đang làm công việc gì ở đảo?

A. Bố bạn nhỏ đang làm công việc giữ đảo.

B. Bố bạn nhỏ đang làm công việc giữ đảo, giữ trời.

C. Bố bạn nhỏ đang làm bảo vệ đảo

Câu 3:Bạn nhỏ đã gửi gì cho bố?

A. bánh chưng B. hoa C. thư

Câu 4 : Theo em, khổ thơ cuối muốn nói điều gì?

A. Bố và các chú bảo vệ vùng biển, vùng trời quê hương.

B. Bố và các chú xây hàng rào ở đảo.

C. Bố và các chú là hàng rào chắn sóng, chắn gió.

Câu 5: Thay lời bạn nhỏ, em hãy nói một câu thể hiện tình cảm đối với bố.


Câu 6 : Kết hợp từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B đề tạo thành câu:

A B

Trẻ em như chiếc gương bầu dục lớn.
Mặt hồ như búp trên cành.
Đầu rùa to như trái bưởi.

Câu 7:Chọn Chọn dấu chấm, dấu chấm than cho mỗi câu dưới đây

Đèn trong thư viện sáng quá

Ôi, thư viện rộng thật

Các bạn rủ nhau đến thư viện

Thư viện có rất nhiêu sách

Câu 8:Tìm và viết lại các từ chỉ đặc điểm trong câu văn sau:(0,5 điểm)

Hoa Huệ trắng xóa nổi bật trên nền trời xanh.


ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG

Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là cả một tòa cổ kính hơn là một thân cây. Chín mười đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể. Cành cây lớn hơn cột đình. Ngọn chót vót giữa trời xanh. Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ. Trong vòm lá, gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì tưởng chừng như ai đang cười đang nói.

Chiều chiều, chúng tôi ra ngồi gốc đa hóng mát. Lúa vàng gợn sóng. Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề. Bóng sừng trâu dưới ánh chiều kéo dài, lan giữa ruộng đồng yên lặng.

Theo NGUYỄN KHẮC VIỆN

Câu 1: Bài văn nói về loại cây nào?

a. Cây cọ. b. Cây dừa. c. Cây si. d.Cây đa.

Câu 2: Những gì đã gắn bó với cả thời thơ ấu của các bạn nhỏ?

a. Con trâu. b. Sách vở. c. Cây đa. d. Ổ trứng hồng.

Câu 3: Ngọn cây được miêu tả qua chi tiết nào?

a. Chót vót giữa trời xanh.

b. Là cả một tòa cổ kính.

c. Chín mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể.

d. Hình thù quái lạ như những con rắn hổ mang

Câu 4: Hình thù của rễ cây được so sánh với con vật nào?

a. Con voi. b. Da cá sấu. c. Rắn hổ mang. d. Giun đất.

Câu 5: Tìm và viết lại một câu có hình ảnh so sánh trong bài văn trên?

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 6: Qua bài văn em thấy tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào?

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 7: Tìm và viết lại từ chỉ đặc điểm trong câu sau:

“Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề.” ..................................................................................................................................

Câu 8: Điền từ chỉ hoạt động phù hợp vào chỗ trống:

1. Cô giáo của em đang………….bài trên lớp.

2. Bạn Ngọc Anh ………….truyện rất say sưa.

3.Bác bảo vệ đã………...trống tan trường.

4. Chị Phương Nga……song ca cùng chị Phương Linh.















ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022

Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi:

Cây và hoa bên lăng Bác

Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi. Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi phô sắc và tỏa ngát hương thơm.

Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một hàng quân danh dự đứng trang nghiêm. Hướng chính lăng, cạnh hàng dầu nước thẳng tắp, những đóa hoa ban đã nở lứa đầu.

Sau lăng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vượt lên, reo vui với nhành sứ đỏ của đồng bằng Nam Bộ. Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông nhưng hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu hết chùm đang tỏa hương ngào ngạt.

Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào viếng Bác.

Theo Tập đọc lớp 4 - 1977

Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:

Câu 1: Lăng Bác nằm ở đâu?

  • Đỉnh núi Nghĩa Lĩnh b. Quảng trường Ba Đình
  • c.Ở Sơn La d.Ở Nam Bộ

Câu 2: Xung quanh lăng Bác có gì đẹp?

  • Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi phô sắc và tỏa ngát hương thơm.
  • Hàng dầu thẳng tắp.
  • Mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một hàng quân danh dự đứng trang nghiêm.
  • Những cành đào Sơn La khỏe khoắn vượt lên, reo vui với nhành sứ đỏ của đồng bằng Nam Bộ





Câu 3: Câu văn nào dưới đây cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác?

  • Sau lăng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vượt lên, reo vui với nhành sứ đỏ của đồng bằng Nam Bộ.
  • Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một hàng quân danh dự đứng trang nghiêm.
  • Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào viếng Bác.
  • . Hướng chính lăng, cạnh hàng dầu nước thẳng tắp, những đóa hoa ban đã nở lứa đầu.
  • Câu 4: Từ nào dưới đây có thể thay thế cho từ “ uy nghi”?
  • Uy tín b. Nghi lễ c. Trang nghiêm d. Tất cả đều sai
  • Câu 5 : Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn Bác Hồ ?
  • ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 6 : Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau :

a) Hoàng Minh rất thích chơi bóng bàn bóng đá.

b) Diệu Hương luôn đi học đều học bài làm bài đầy đủ.

c) Thu Hà học giỏi hát hay nên được thầy cô bạn bè quý mến.

  • Câu 7: Tìm và viết lại 3 từ chỉ sự vật có trong bài văn trên
  • ........................................................................................................................................................

Câu 8. Em hãy chọn dấu chấm, dấu phẩy hay dấu hỏi chấm để điền vào mỗi ô trống

Bố ơi£ con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời£ Có đúng thế không, bố£









ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022

Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi:

Cậu bé và cây si già

Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá xum xuê, ngả xuống mặt nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu:

- Chào cậu bé. Tên cậu là gì nhỉ?

- Cháu tên là Ngoan.

- Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!

Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói:

- Cảm ơn cây.

- Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu ? Như thế có phải tiện hơn không ? - Cây hỏi.

Cậu bé rùng mình, lắc đầu:

- Đau lắm, cháu chịu thôi!

- Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn?

Theo TRẦN HỒNG THẮNG

Dựa vào nội dung bài khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Cậu bé đã làm điều gì không phải với cây si ?

Cậu bé tưới nước cho cây si già.

Cậu bé nói và kể chuyện cho cây si già nghe.

Cậu dùng dao nhọn khắc tên mình lên thân cây, khiến cây đau điếng.

Câu 2 : Cây đã làm gì để cậu bé hiểu được nỗi đau của nó ?

Cây cố lấy giọng vui vẻ hỏi tên cậu bé. Biết cậu bé tên là Ngoan, cây nói: “Vì sao cậu không khắc tên lên người cậu?” khiến cậu bé rùng mình và hiểu ra rằng cây cũng đang đau đớn.

Cây rất vui mừng khi cậu bé khắc lên mình.

Cây khen cậu bé là người thông minh,ngoan ngoãn.

Câu 3 : Theo em, sau cuộc nói chuyện với cây, cậu bé còn nghịch như thế nữa không ?

a. Sau cuộc nói chuyện với cây, cậu bé vẫn còn nghịch phá cây .

b. Sau cuộc nói chuyện với cây, cậu bé không còn nghịch như thế nữa vì cậu biết cây cũng đau đớn giống như con người.

c. Sau cuộc nói chuyện với cây , cậu bé vẫn không hiểu cây muốn nó gì, khuyên điều gì với mình.

Câu 4 : Gạch chân dưới các từ chỉ hoạt động trong câu sau:

Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản

Câu 5 : Câu chuyện trên khuyên chúng ta điều gì?

................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 7 : Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau:

Một bạn vô ý va vào người em. Bạn nói: " Xin lỗi. Tớ vô ý quá!

Em đáp: ............................................................................................................................

b. Em đến thăm người bạn, mẹ bạn cho biết bạn em không có ở nhà.

Em đáp: ...............................................................................................................................

Câu 8 : Viết lại 1 câu hỏi có trong bài

.........................................................................................................................................................






















ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022

Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi:

HỌA MI HÓT

Mùa xuân! Mỗi khi Họa Mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kỳ diệu!​


Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng ánh sáng chiếu qua các chùm lộc mới hóa rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hòa nhịp với tiếng Họa Mi hót, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh cao. Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong suốt của Họa Mi chợt bừng giấc, xòe những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi. Tiếng hót dìu dặt của Họa Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới.​


Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót của Họa Mi đã làm cho tất cả bừng giấc… Họa Mi thấy lòng vui sướng, cố hót hay hơn nữa.​


(VÕ QUẢNG)

1/ Đoạn văn nói về tiếng hót của Họa Mi vào thời gian nào?

Mùa xuân b. Mùa hè c.Mùa thu

2/ Chim, mây, nước và hoa nghĩ như nào về tiếng hót kì diệu của Họa Mi?

  • Họa Mi hót báo hiệu mùa xuân đến.
  • Tiếng hót của Họa Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng.
  • Tiếng hót của Họa Mi làm cho tất cả bừng giấc.

3/ Họa Mi thấy trong lòng như thế nào? Và Họa Mi làm gì?

  • Họa Mi thấy rất tự hào, cất lên tiếng hót mê li.
  • Họa Mi thấy lòng vui sướng, cố hót hay hơn nữa.
  • Họa Mi thấy kiêu hãnh, không hót nữa.







4/ Khi nào Họa Mi tung ra những tiếng hót vang lừng?

  • Mùa thu.
  • Mùa hè.
  • Mùa xuân.
  • 5/ Câu nào dưới đây dùng để giới thiệu:
  • Em là học sinh lớp Hai.
  • Em rất thích học bơi.
  • Em đang tập thể dục.

6/ Tìm và viết lại các từ chỉ đặc điểm trong câu: “Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn.”

……………………………………………………………………………………………

7/ Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống:

Sông Hương được nhìn từ nhiều góc độ từ nhiều khía cạnh từ chiều dài của thời gian và chiều sâu của không gian






















ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022

Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi:

Sơn Tinh, Thủy Tinh

Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái đẹp tuyệt trần, tên là Mị Nương. , Nhà vua muốn kén cho công chúa một người chồng tài giỏi. Một hôm, có hai chàng trai đến cầu hôn công chúa. Một người là Sơn Tinh, chúa miền non cao, Còn người kia là Thủy Tinh, vua vùng nước thẳm.

Hùng Vương chưa biết chọn ai, bèn nói:

- Ngày mai, ai đem lễ vật tới trước thì được lấy Mị Nương. Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.

Hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật tới trước và được đón dâu về.

Thủy Tinh đến sau, không lấy được Mị Nương, đùng đùng tức giận, cho quân đuổi đánh Sơn Tinh. Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn. Nhà cửa, ruộng đồng chìm trong biển nước. Sơn Tinh hóa phép bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ. Thủy Tinh dâng nươc cao lên bao nhiêu, Sơn Tinh lại nâng đồi núi cao lên bấy nhiêu. Cuối cùng, Thủy Tinh đuối sức, đành phải rút lui.

Từ đó, năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh, gây lủ lụt khắp nơi nhưng lần nào Sơn Tinh cũng chịu thua.

Theo truyện cổ Việt Nam

1. Những ai đến cầu hôn Mị Nương?

A. Sơn Tinh B. Thủy Tinh C. Sơn Tinh và Thủy Tinh

2. Nhà vua yêu cầu hai chàng trai mang đầy đủ lễ vật gì đến trước để lấy Mị Nương?

A. Một trăm ván cơm nếp. hai trăm nệp bánh chưng.

B. Một trăm ván cơm nếp. hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao

C. Voi chín ngà, gà chín cựa.

3. Ai đã cưới được Mị Nương?

A. Thủy Tinh B. Sơn Tinh C. Cả a và b đều sai

4. Dòng nào dưới đây gồm những từ chỉ hoạt động

A. Đánh, dâng, chặn, bốc B. Đẹp, tài giỏi, cầu hôn. tức giận C .Gọi, hô, dâng, cao,

5. Thủy tinh đánh Sơn Tinh như thế nào?

A. Hô mưa, gọi gió.

B. Hô mưa, gọi gió , dâng nước lên cuồn cuộn.

C. Hóa phép bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ

6. Tìm và viết lại các từ chỉ hoạt động có trong câu “Sơn Tinh hóa phép bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ.”

.................................................................................................................................................

7. Câu chuyện muốn nói lên điều gì?

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

8. Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau:

Trong căn nhà của Bác mọi thứ đều rất đơn giản gọn nhẹ.
















ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022

Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi:

Món quà hạnh phúc


Trong khu rừng kia có những chú thỏ con với cặp mắt hồng lóng lánh như hai viên ngọc, đôi tài dài và cái đuôi cộc quây quần bên Thỏ Mẹ.

Thỏ Mẹ làm lụng quần quật suốt ngày để nuôi đàn con. Bầy thỏ con ngoan ngoãn, chăm chỉ, biết vâng lời. Tết sắp đến, chúng bàn bạc nhau chuẩn bị quà tặng mẹ. Sau khi bàn bạc, chúng thống nhất: món quà tặng mẹ mà chúng sẽ cùng làm là một chiếc khăn trải bàn trắng tinh, được tô điểm bằng những bông hoa đủ sắc màu lộng lẫy, góc khăn là dòng chữ kính chúc mẹ vui, khỏe được thêu nắn nót bẳng những sợi chỉ vàng .

Tết đến, nhận món quà của đàn con hiếu thảo, Thỏ Mẹ rất cảm động. Nó cảm thấy mình thật hạnh phúc, những mệt nhọc như bay biến đâu hết.

(Theo CHUYỆN CỦA MÙA HẠ)​

  • (Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng)
  • Đàn thỏ con sống với ai?
  • Ông bà ngoại
  • Ông bà nội
  • Thỏ Mẹ
  • Nhân dịp Tết đến, đàn thỏ con bàn với nhau điều gì?
  • Đi mua quần áo mới tặng mẹ.
  • Tự tay làm khăn trải bàn thật đẹp để tặng mẹ,
  • Đi mua khăn trải bàn có thêu hoa lộng lẫy để tặng mẹ.
  • Trước món quà của đàn con yêu, Thỏ Mẹ cảm thấy thế nào ?
  • Rất vui sướng.
  • Rất vui, rất thích món quà.
  • Rất hạnh phúc, mệt nhọc bay biến.
  • Dòng nào dưới đây có hình ảnh so sánh ?
  • Cặp mắt hồng long lánh như hai viên ngọc.
  • Nhưng bong hoa đủ sắc màu lộng lẫy.
  • Dòng chữ được thêu nắn nót bằng những sợi chỉ vàng.
  • Tìm và viết lại những từ ngữ chỉ đặc điểm trong câu “Những chú thỏ con với cặp mắt hồng lóng lánh như hai viên ngọc, đôi tai dài và cái đuôi cộc quay quần bên Thỏ Mẹ”
  • .........................................................................................................................................
  • .........................................................................................................................................
  • Đặt 1 câu với từ em vừa tìm được ở bài tập 5.
  • ....................................................................................................................................
  • Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong câu sau
  • “Bầy thỏ con ngoan ngoãn chăm chỉ biết vâng lời.”
  • ..............................................................................................................
  • Vì sao Thỏ Mẹ vui khi nhận được món quà từ bầy Thỏ Con?
  • ...................................................................................................................................................................................................................................................................................













ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022

Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi:

Bác chỉ muốn các cháu được học hành


Sau khi Pháp rút quân khỏi Hà Nội, trên đường đi công tác ,Bác vào thăm một thôn nhỏ. Bác hỏi thăm các cụ già. Bác chia kẹo cho các cháu thiếu nhi. Các cháu rất sung sướng, vừa ăn, vừa nhìn Người. Có một cháu gái chừng năm sáu tuổi, tay cầm kẹo nhìn Bác không chớp mắt. Thấy vậy, đồng chí cán bộ đi cùng Bác bảo cháu:

  • Ăn kẹo đi, cháu!
  • Cháu để phần mẹ cháu.
  • Tiếng cháu nho nhỏ đủ nghe.Câu trả lời của cháu làm mọi người phải chú ý. Đồng chí cán bộ liền lấy thêm phần kẹo khác đưa cháu và bảo:
  • Cháu ăn phần kẹo này đi, còn phần trước để dành cho mẹ cháu.
  • (Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng)
  • Bác cho các cháu thiếu nhi quà gì?
  • a.Trái cây và bánh.
  • b. Sách vở.
  • c.Kẹo.
  • Vì sao bạn nhỏ trong bài không ăn kẹo?
  • a.Vì để phần cho bố.
  • b.Vì để phần cho mẹ.
  • c.Vì để phần cho bà.
  • Khi trên đường đi công tác Bác đã vào thăm nơi nào ?
  • Hà Nội.
  • Một thôn nhỏ .
  • Nhà các cụ già.


  • 4.Khi được Bác chia kẹo các cháu thiếu nhi như thế nào ?
  • a.Sung sướng
  • b.Sung sướng, vừa ăn, vừa nhìn Bác.
  • c.Cười đùa nói chuyện với bạn.
  • Đặt dấu phẩy hoặc dấu chấmvào ô trống trong đoạn văn sau:

Chiều chiều c khi mặt trời gần lặn, chú tôi lại đánh một hồi mõ rồi tung thóc ra sân c Nghe hiệu lệnh gà vịt tíu tít đổ về c Tiếng vỗ cánh, tiếng chí chóe hỗn loạn c Cả bầy xô vào nhau tranh ăn.

  • Qua câu chuyện trên cho em thấy Bác Hồ là người như thế nào?
  • ...................................................................................................................................................................................................................................................................................
  • Gạch dưới từ chỉ hoạt động có trong câu:
  • Đồng chí cán bộ liền lấy thêm phần kẹo khác đưa cháu và bảo:

8.. Dòng nào dưới đây có hình ảnh so sánh?

a. Sư Tử hối hận và rối rít xin lỗi Kiến Càng.

b. Sư Tử coi Kiến Càng là bạn thân thiết nhất.

c. Sư Tử như bị ngàn mũi kim châm chích.










ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022

Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi:

Tủ sách của bạn Sắc

Sắc rất mê sách. Những món tiền cậu dành dụm được đều đi vào cửa hàng bán sách. Bố cậu mua cho cậu một cái giá nhiều tầng bằng gỗ thông, có rèm xanh. Khi kéo rèm lên, tôi thấy ba hàng sách hiện ra rất có thứ tự. Sách gồm nhiều loại : truyện thiếu nhi, truyện khoa học, thơ....

Sắc rất chăm đọc sách. Có nhìn cậu giở sách với những ngón tay rất nhẹ nhàng, mới thấy cậu yêu sách như thế nào. Mỗi quyển sách mua được đem lại cho cậu một niềm vui thích. Đọc xong, cậu còn vuốt ve, ngắm nghía quyển sách rồi mới xếp vào giá như cất đi một của báu...

Theo A – Mi - Xi

I. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý kiến em cho là đúng trong các câu hỏi sau:

Câu 1. Sắc thường dùng tiền của mình để làm gì?

a. Mua quà bánh

b. Mua sách

c. Mua đồ chơi

Câu 2. Giá sách của Sắc có gì đặc biệt?

a. Ba hàng sách hiện ra rất có thứ tự

b. Ba hàng sách hiện ra rất có thứ tự. Sách gồm nhiều loại: truyện thiếu nhi, truyện khoa học, thơ...

c. Giá sách nhiều tầng bằng gỗ thông, có rèm xanh

Câu 3. Vì sao Sắc lại yêu quý sách như vậy?

a. Sách đã giúp cho cậu có những điều bổ ích, giúp cậu mở rộng thêm tầm hiểu biết

b. Sách đã đem lại cho cậu một niềm vui thích

c. Cả a và b.

Câu 4. Từ nào có thể thay thế cho từ “ dành dụm”

a. Tranh giành.

b. Tiết kiệm

c. Lãng phí

Câu 5. Tìm và viết lại 4 từ chỉ sự vật có trong bài văn trên.

........................................................................................................................................................

Câu 6. Qua bài cho em thấy khi mình đọc sách nhiều sẽ có ích lợi gì?

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 7.Từ “đầm ấm” là từ chỉ sự vật, hoạt động hay đặc điểm?

a. Chỉ sự vật

b.Chỉ hoạt động

c.Chỉ đặc điểm

  • Câu 8: Em đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu sau:
  • Tùng và Long là ai
  • Long chép bài của Tùng
  • Thầy giáo ngạc nhiên vì điều gì
  • Câu trả lời thật buồn cười
  • Tên em là gì
  • Em học lớp mấy
  • Tên trường của em là gì







ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2020 – 2021

Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi:

Giàn mướp

Thật là tuyệt! Mấy bông hoa vàng tươi như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát. Cái giàn trên mặt ao soi bóng xuống làn nước lấp lánh hoa vàng. Mấy chú cá rô cứ lội quanh lội quẩn ở đó chắng muốn đi đâu.

Cứ thế, hoa nở tiếp hoa. Rồi quả thi nhau chòi ra...bằng ngón tay...bằng con chuột....rồi bằng con cá chuối to. Có hôm chị tôi hái không xuể. Bà tôi sai mang đi biếu cô tôi, dì tôi, chú tôi, bác tôi, mỗi người một quả.

I. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý kiến em cho là đúng trong các câu hỏi sau:

Câu 1. Hoa mướp có màu gì?

a. Xanh mát.

b. Đỏ tươi.

c.Vàng tươi.

Câu 2. Những bông hoa được so sánh với cái gì?

a. Làn nước ao lấp lánh.

b. Những ngôi sao sáng.

c. Những đốm nắng.

Câu 3. Giàn mướp được trồng ở đâu?

a. Trên mặt ao.

b. Trên bờ ao.

c. Trước sân nhà.

Câu 4. Tìm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng có trong bài .

................................................................................................................................................................

Câu 5. Bài văn trên tả về ......................................................................................................................

................................................................................................................................................................

Câu 6. Gạch dưới các từ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam ta:

Anh hùng, cao lớn, thông minh, gan dạ, rực rỡ, cần cù, đoàn kết, vui mừng, xinh đẹp, anh dũng.































ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022

Tình thương của Bác

Đêm giao thừa năm ấy, Bác Hồ đế thăm một gia đình lao động nghèo ở Hà Nội. Anh cán bộ đến trước nói với chị Chín: - Chị ở nhà, có khách đến thăm tết đấy!

Lát sau, Bác bước vào nhà. Chị chín sửng sốt nhìn Bác. Mấy cháu nhỏ kêu lên

“ Bác Hồ, Bác Hồ!” rồi chạy lại quanh Bác. Lúc này chị Chín mới chợt tỉnh, vội chạy lại ôm choàng lấy Bác, khóc nức nở. Chờ cho chị bớt xúc động, Người an ủi: Năm mới sắp đến, Bác đến thăm nhà, sao thím lại khóc?

Tuy cố nén nhưng chị Chín vẫn thổn thức, nói: Có bao giờ...có bao giờ Chủ tịch nước lại tới thăm nhà chúng con. Được thấy Bác đến nhà, con cảm động quá!

Bác trìu mến nhìn chị chín và các cháu rồi nói: - Bác không thăm những người như mẹ con thím còn thăm ai.

Câu 1: Bác Hồ đến thăm nhà chị Chín khi nào?

  • Buổi sáng. C. Buổi trưa.
  • Buổi tối. D. Đêm giao thừa.

Câu 2: Lúc mới bước vào nhà, thái độ của chi Chín như thế nào?

Sửng sốt B. Chợt tỉnh C. Xúc động D. Không quan tâm

Câu 2: Vì sao khi gặp được Bác chị Chín lại khóc nức nở?

  • Vì chị thấy nhà mình còn nghéo khổ quá.
  • Vì chị quá xúc động khi Bác đến thăm nhà.
  • Vì chị thấy Bác Hồ thương mẹ con chị quá.
  • Vì chị buồn.

Câu 3:Câu “Bác không thăm những người như mẹ con thím còn thăm ai?”ý nói gì?

  • Bác luôn quan tâm đến những người phụ nữ nghèo.
  • Bác luôn quan tâm đến các cháu thiếu nhi nghèo.
  • Bác luôn quan tâm đến những gia đình lao động nghèo.
  • Bác luôn quan tâm đến chị Chín.

Câu 4: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau:

  • Em bước vào lớp vừa bỡ ngỡ vừa thấy thân quen.
  • Tường vôi trắng cánh cửa xanh bàn ghế gỗ xoan đào, nổi vân như lụa.
  • Màu đỏ thắm màu tím nhạt màu da cam màu trắng muốt tinh khiết.

Câu 5. Em hãy đặt 1 câu ca ngợi về Bác Hồ.

  • ..........................................................................................................................................
  • Câu 6. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ ngữ chỉ sự vật?
  • Dòng kẻ, xếp hàng, trò ngoan.
  • Dòng kẻ, quyển vở, trò ngoan.
  • Dòng kẻ, quyển vở, xếp hàng.











ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022

Cây và hoa bên lăng Bác

Trên Quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi. Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc, tỏa ngát hương thơm.

Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một hàng quân danh dự đứng trang nghiêm. Hướng chính lăng, cạnh hàng dầu nước thẳng tắp, những đóa hoa ban đã nở lứa đầu.

Sau lăng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên, reo vui với nhành sứ đỏ của đồng bằng Nam Bộ. Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, nhưng hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết chùm đang tỏa hương ngào ngạt.

Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.

Theo TẬP ĐỌC LỚP 4, 1977

  • Câu 1: Bài văn kể về sự vật nào?
  • Cây và hoa bên lăng Bác. C. Hàng dâm bụt bên lăng Bác.
  • Cây và hoa trong vườn Bác. D. Cây và hoa trồng ở nhà Bác.
  • Câu 2: Cây và hoa khắp miền đất nước về bên lăng Bác để làm gì?
  • Để tăng thêm vẻ đẹp cho lăng Bác.
  • Để đâm chồi, phô săc, tỏa ngát hương thơm.
  • Để cùng khóc thương trước sự ra đi của Bác.
  • Để tìm miền đất màu mỡ giàu sức sống.
  • Câu 3: Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác? Sau lăng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên, reo vui với nhành sứ đỏ của đồng bằng Nam Bộ.

Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc, tỏa ngát hương thơm.

  • Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.
  • Trên Quảng trường Ba Đình lịch sừ, lăng Bác uy nghi mà gần gũi.
  • Câu 4: Loài cây nào “tượng trưng cho hàng quân danh dự đứng trang nghiêm.”
  • A.Cây hoa ban. B.Cây sứ đỏ C. Cây dầu nước. D. Cây vạn tuế
  • Câu 5: Là học sinh em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn Bác?
  • ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
  • Câu 6: Tìm và viết lại 4 từ chỉ sự vật có trong bài văn trên.
  • .....................................................................................................................................................
  • Câu 7: Điền dấu phẩy còn thiếu trong câu sau:
  • Mặt trời tỏa những tia nắng rực rỡ chói chang.
  • Câu 8: Em hãy đặt 1 câu với từ “siêng năng”
  • ..........................................................................................................................................














Em hãy viết 4 - 5 kể về việc em đã giúp đỡ người khác hoặc được người khác giúp đỡ

Gợi ý:

  • Em đã giúp đỡ ai việc gì? ( hoặc ai giúp đỡ em việc gì)?
  • Em (hoặc người đó) đã làm việc đó như thế nào?
  • Em có suy nghĩ gì sau khi giúp đỡ ( hoặc được giúp đỡ)?
  • 2.Em hãy viết 4 - 5 kể lại hoạt động của một con vật mà em quan sát được.
    Gợi ý:
    • Em muốn kể con vật nào?
    • Em đã được quan sát con vật đó ở đâu? Khi nào?
    • Kể lại những hoạt động của con vật đó.
    • Nêu nhận xét của em vê con vật đó.
    • Em hãy viết 4 - 5 câu tả về một đồ dùng học tập của em
      Gợi ý:
      • Em muốn tả đồ vật gì?
      • Đồ vật đó có gì nổi bật về hình dáng, màu sắc,....?
      • Công dụng của đồ vật đó ra sao?
      • Tình cảm của em đối với đồ vật đó như thế nào?
      • 4.Em hãy viết 4 - 5 kể về công việc của một người mà em biết.
        Gợi ý:
        • Em muốn kể về ai? Người đó làm công việc gì?
        • Người đó làm việc ở đâu?
        • Công việc đó đem lại lợi ích gì?
        • Em có suy nghĩ gì về công việc đó?


        • Em hãy viết 4 - 5 kể về việc em đã làm để bảo vệ môi trường.
        Gợi ý:
        • Em đã làm việc gì để bảo vệ môi môi trường?
        • Em đã làm việc đó lúc nào?Ở đâu? Em làm như thế nào?
        • Việc đó đem lại lợi ích gì?
        • Em cảm thấy thế nào khi làm việc đó?




UBND HUYỆN BẮC YÊN
TRƯỜNG PTDTBT
TH VÀ THCS XÍM VÀNG
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Năm học: 2021-2022
Môn: Tiếng Viêt - Lớp 2
Thời gian đọc bài: 90 phút
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên


Chữ ký giám khảo
A. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. ĐỌC THÀNH TIẾNG: (4 điểm)

- Thời gian: GV linh hoạt tùy thuộc vào sĩ số HS của lớp mình.
- Cách thức: Kiểm tra từng học sinh.
- GV gọi lần lượt từng HS lên bốc thăm bài (đoạn)
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài (đoạn) đọc.
- Giáo viên đánh giá, nhận xét dựa vào các yêu cầu sau:
+ Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm
+ Đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm.
+ Ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm
+ Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm
Bài: Khủng Long - SGK Trang 42 (từ đầu đến có một số loài)
- TLCH: khủng long thường sống ở đau ?

Bài: Bờ Tre Đón Khách - SGK Trang 49-50 (đọc toàn bài)
- TLCH: Có những con vật nào đến thăm bờ tre ?

Bài: Cỏ Non Cười Rồi - SGK Trang 57- 58 (từ đầu đến chị sẽ giúp em)
- TLCH: Vì sao cỏ non lại khóc ?

Bài: Từ CHú Bồ Câu Đến In- Tơ- Nét - SGK Trang 87- 88 (đọc toàn bài)
- TLCH: Thời xưa, người ta đã gửi thư bằng cách nào ?

Bài: Bóp Nát Quả Cam- SGK Trang 100 -101 ( từ Vua cho Quốc Toản đứng dậy đến nát từ bao giờ)
- TLCH: Vua ban cho Quốc Toản quả gì ?

Bài: Đất Nước Chúng Mình - SGK Trang 110 – 111 (từ đầu đến lịch sử nước nhà)
- TLCH: Lá cờ tổ quốc được tả như thế nào ?

Bài: Hồ Gươm - SGK Trang 126 - 127 (từ Cầu Thê Húc đến cỏ mọc xanh um)
- TLCH: Cầu Thê Húc được miêu tả như thế nào ?


II. ĐỌC HIỂU: ( 6 điểm)
Sơn Tinh, Thủy Tinh
1. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái đẹp tuyệt trần, tên là Mị Nương. Nhà vua muốn kén cho công chúa một người chồng tài giỏi.
Một hôm, có hai chàng trai đến cầu hôn công chúa. Một người là Sơn Tinh, chúa miền non cao, còn người kia là Thủy Tinh, vua vùng nước thẳm.
2. Hùng Vương chưa biết chọn ai, bèn nói:
- Ngày mai, ai đem lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương. Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.
Hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và được đón dâu về.
3. Thủy Tinh đến sau, không lấy được Mị Nương, đùng đùng tức giận, cho quân đuổi đánh Sơn Tinh. Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn. Nhà cửa,
ruộng đồng chìm trong biển nước. Sơn Tinh hóa phép bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ. Thủy Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại nâng đồi núi cao lên bấy nhiêu. Cuối cùng, Thủy Tinh đuối sức, đành phải rút lui.
Từ đó, năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt khắp nơi nhưng lần nào Thủy Tinh cũng chịu thua.
Theo TRUYỆN CỔ VIỆT NAM
Dựa vào nội dung bài đọc hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. (0.5 điểm)
Truyện kể về đời vua Hùng Vương thứ mấy ?
A. Vua Hùng Vương thứ mười tám
B. Vua Hùng Vương thứ tám.
C. Vua Hùng Vương thứ mười sá
Câu 2. (0.5 điểm) Người con gái của Hùng Vương tên gì?
A. Mị Châu B. Hằng Nga C . Mị Nương
Câu 3. (1 điểm) Viết lại các lễ vật mà Vua Hùng đã đưa ra?
Viết câu trả lời của em:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 4. (0,5 điểm) Không lấy được Mị Nương, Thủy Tinh đã làm gì ?
A. Dâng nước lên cuồn cuộn.
B. Hô mưa, gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn.
C. Hóa phép bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ.
Câu 5. (1 điểm) Qua câu chuyện trên, em biết được điều gì?
A. Nói về công lao của vua Hùng, giải thích hiện tượng lũ lụt hằng năm.
B. Nói về công lao của vua Hùng, giải thích hiện tượng lũ lụt hằng năm, thể hiện sức mạnh của dân ta khi phòng chống thiên tai.
C Nói về công lao của vua Hùng, thể hiện sức mạnh của dân ta khi phòng chống thiên tai.


Câu 6. (0,75 điểm) Đặt một câu nêu đặt điểm để nói về Sơn Tinh
Viết câu trả lời của em:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………..




Câu 7. (0,75 điểm) Nối từ ở cột A và cột B để tạo thành câu:



















Câu 8. (1 điểm) Điền dấu phẩy, dấu chấm vào vị trí thích hợp trong câu sau:

Sáng hôm sau Sơn Tinh đem đến voi chín ngà gà chín cựa ngựa chin hồng mao Thủy Tinh đến sau vô cùng tức giận.

  • KIỂM TRA VIẾT:(10 điểm)
  • CHÍNH TẢ. (Nghe – viết): (4 điểm – 15 phút)
  • CHIẾC RỄ ĐA TRÒN
Từ (Nhiều năm sau đến hình tròn như thế). Sách Tiếng Việt lớp 2 tập 2, trang 105​
























II. TẬP LÀM VĂN: (6 điểm – 25 phút)

Viết 4 – 5 câu kể về việc em đã làm để bảo vệ môi trường. (6 điểm) Gợi ý:

















  • Bài làm:














  • MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HK II TIẾNG VIỆT 2
Kĩ năng
Mạch kiến thức, kĩ năng
Số câu và số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đọc

1. Đọc hiểu văn bản
Số câu
2​
1
1​
1​
3​
2​
Số điểm
1​
0,5​
1​
1​
1,5​
2​
Câu số
1,2​
4​
3​
5​
2.Kiến thức Tiếng Việt
- Từ ngữ chỉ đặc điểm
- Mở rộng vốn từ nghề nghiệp
- Dấu chấm, dấu phẩy
Số câu
1​
1​
1​
1​
2​
Số điểm
0,75​
0.75​
1​
0.75​
1.75​
Câu số
6​
7​
8​

Tổng cộng
Số câu
2​
1​
2​
2​
1​
4​
4​
Số điểm
1​
0,75​
1.25​
2​
1​
2.25​
3.75​
ViếtNghe viếtSố câu
1​
Số điểm
4​
Viết đoạn vănSố câu
1​
Số điểm
6​
















HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾNG VIỆT HỌC KÌ II - LỚP 2

  • I. Kiểm tra đọc thành tiếng
  • - Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1 điểm.
    - Đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm.
    - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm.
    - Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm.
  • II. Đọc hiểu
    • Câu
    • Điểm
    • Đáp án
    • 1
    • 0.5
    • A
    • 2
    • 0.5
    • C
    • 3
    • 1
    • Lễ vật là Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao
    • 4
    • 1
    • B
    • 5
    • 1
    • B
    • 6
    • 0,75
    • Đặt đúng câu nêu đặt điểm của Sơn Tinh: Ví Dụ : Sơn Tinh rất mạnh mẽ,…
    • 7
    • 0.75
    Nối cấu đúng mỗi câu 0,25 điểm
    + Những người dân chài ra khơi để đánh cá.
    + Các chú hải quân tuần tra để canh giữ biển đảo.
    + Người dân biển làm lồng bè để nuôi tôm cá.
    • 8
    • 1
    Sáng hôm sau, Sơn Tinh đem đến voi chín ngà ,gà chín cựa, ngựa chin hồng mao. Thủy Tinh đến sau vô cùng tức giận.
    • III, Viết
    • Nghe – viết
  • – Tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm
    – Chữ viết rõ ràng, viết đúng chữ, cỡ chữ: 1 điểm
    – Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi): 1 điểm
    – Trình bày đúng quy định,viết sạch, đẹp: 1 điểm
    Viết đoạn văn
    • + Nội dung (ý): 3 điểm
    • Học sinh viết được đoạn văn gồm các ý theo đúng yêu cầu nêu trong đề bài.
    • + Kĩ năng: 3 điểm
    • Điểm tối đa cho kĩ năng viết chữ, viết đúng chính tả: 1 điểm
    • Điểm tối đa cho kĩ năng dùng từ, đặt câu: 1 điểm
    • Điểm tối đa cho phần sáng tạo: 1 điểm

Đề cương ôn tập học kì 2 lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Câu 1: Các số 357, 565, 429, 678 được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
357, 429, 565, 678 B. 678, 565, 429, 357
C. 357, 565, 678, 429 D. 678, 429, 327, 565
Câu 2: Trong phép tính 5 x 4 = 20 thì 4 được gọi là
Tích B. Thừa số C. Số chia D. Thương
Câu 3: >,<,=
537 497 365 300 + 60 + 5
Câu 4: Số?
2km = …………… m 70 cm = ………… dm
Câu 5: Mỗi hàng có 2 học sinh. Hỏi 5 hàng như vậy có bao nhiêu học sinh?
Trả lời: Số học sinh 5 hàng như vậy có là……. học sinh.
Câu 6: Nối ?

Khối cầu​



Khối lập phương​
Khối trụ​





Câu 7: Đặt tính rồi tính
358 + 214 845 - 120 236 + 523 880 - 54

Câu 8: Tính:
420 + 53 – 212 = 1000 – 400 + 99 =
= =
Câu 9: Cho các số 2, 5,10. Em hãy lập các phép tính nhân, chia thích hợp từ ba số đã cho.
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
Câu 10: Một cửa hàng buổi sáng bán được 345kg gạo, buổi chiều bán được nhiều hơn buổi sáng 136 kg gạo. Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu ki- lô- gam gạo?
Bài giải
ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021– 2022
Câu 1: Tính nhẩm
2 x 4 = 5 x 5 = 14 : 2= 40 : 5 =
Câu 2: Số liền trước số lớn nhất có ba chữ số là
900 B. 987 C. 998 D. 999
Câu 3:857 = 800 + … + 7 số thích hợp điền vào chỗ chấm là
5 B. 50 C. 500 D. 5000
Câu 4: Đặt tính rồi tính
247 + 351 639 + 142 848 – 326 761 - 43
Câu 5: Đ hay S?
1m = 10 cm 3km = 3000m
Câu 6: Tính
658 kg + 223 kg = 600l – 200l =
Câu 7: Hình vẽ dưới đây có
  • …… hình tam giác
  • …… hình tứ giác

Câu 8: Tích của 5 và số lớn nhất có một chữ số là
5 B. 9 C. 40 D. 45
Câu 9: Số?
35…< 351 898 > 8…9
Câu 10: Trong vườn ươm có 657 cây giống, người ta lấy đi 239 cây giống để trồng rừng. Hỏi trong vườn ươm còn lại bao nhiêu cây giống?
Bài giải











ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021– 2022
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Số bé nhất có ba chữ số khác nhau là:
A . 123 B . 111 C .102 D .100
Tích của 2 và 8 là:
A. 10 B. 4 C. 12 D. 16
Câu 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 200cm= ........ m b. 4km = ........... m
Câu 3:Số liền trước của số lớn nhất có ba chữ số là:
999 B. 998 C. 997 D. 1000
Câu 4: Số ?


Câu 5:
>,<,=
  • a. 124 ... 132 734 ... 700+34
  • b. 698 ... 689 499 ... 500
Câu 6: Ghép ba thẻ số dưới đây được các số có ba chữ số khác nhau nào? Hãy viết các số đó?

..........................................................................................................................................



Câu 7
Đặt tính rồi tính:
829 + 67 b. 354 – 190 c. 45 + 36 d. 54 – 27
Câu 8:Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
Có 12 cái bánh xếp đều vào 2 hộp. Hỏi mỗi hộp có ……………. cái bánh?
Câu 9:Hình vẽ bên:
  • Có …. hình tam giác.
  • Có …. hình tứ giác.


Câu 10: Con bò sữa nhà bác Hà mỗi ngày cho 18 l sữa. Con bò nhà bác Linh mỗi ngày cho nhiều hơn con bò nhà bác Hà 4 l sữa. Hỏi mỗi ngày con bò nhà bác Linh cho bao nhiêu lít sữa?
Bài giải


ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021– 2022
Câu 1. Chọn câu trả lời đúng:
a. Hiệu của 783 và 745 là:
A. 38 B. 83 C. 48 D. 84
b. Tổng của 564 và 82 là:
A. 482 B. 546 C. 646 D. 472
Câu 2. 1dm4cm = ……. cm. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. 140 cm B. 14 C. 140 D. 14 cm
Câu 3. Hôm nay là thứ Tư ngày 15 tháng 3. Hỏi thứ Tư tuần sau, sinh nhật bạn Nam là ngày nào?
A. 16 tháng 3 B. 20 tháng 3 C. 22 tháng 3 D. 22 tháng 4
Câu 4. Hiệu của số bé nhất có ba chữ số với số lớn nhất có hai chữ số là:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 5. Đồng hồ bên chỉ mấy giờ?


A. 10 giờ 10 phút B. 1 giờ 50 phút C. 2 giờ kém 10 D. 10 giờ 2 phút
Câu 6.Tính nhẩm:
2 x 4 = …………. 12 : 2 = ………...... 4 x 5 = …………. 15 : 5 = ………….

Câu 7.
Điền dấu >, <, =
230 cm + 360 cm …….. 5 m 705 + 217 …….. 902 – 26
Câu 8. Số?


Câu 9. Đặt tính rồi tính
a. 28 + 65 b. 405 - 363 c. 704 – 591 d. 33 + 258

Câu 10.
Nhà bác Lan nuôi 437 con gà. Số con vịt ít hơn số con gà là 72 con. Hỏi nhà bác Lan nuôi bao nhiêu con vịt?
Bài giả
ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021– 2022
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
a. Trong phép tính 30 : 5 = 6 thì 30 được gọi là:
A. Số bị chia B. Số chia C. Thương D. Tích
b.Chữ số 5 trong số 753 nằm ở hàng nào?
Trăm B. Chục C. Đơn vị D. Nghìn
Câu 2. Quãng đường từ nhà nhà Linh đến trường dài khoảng:
A. 2 dm B. 2 m C. 2 km D. 2 cm
Câu 3. Số liền trước số bé nhất có ba chữ số là:
A. 100 B. 999 C. 210 D. 99
Câu 4. Bà Lan mua 5 chai nước mắm. Mỗi chai đựng 2 lít nước mắm. Số lít nước mắm bà Lan mua tất cả là:
A. 2 l B. 7 l C. 10 l D. 8 l
Câu 5:
Chọn hình thích hợp đặt vào dấu “?


Câu 6. Điền dấu >, <, =
a) 521 + 125 …… 806 – 122 b) 5dm x 4 …… 80cm + 120

Câu 7.
Tính
4 x 4 + 34 = ........................................ 5 x 9 + 55 = ........................................
= .......................................... = ...........................................
Câu 8. Số?





Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:...............................................................................................
Câu 9. Đặt tính rồi tính:
a. 544 + 385 b. 690 – 241 c. 437 + 50 d.56 – 48
Câu 10. Một cửa hàng sau khi bán đi 256 kg gạo thì còn lại 137 kg gạo. Hỏi lúc đầu cửa hàng đó có bao nhiêu ki – lô – gam gạo?
Bài giải

ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021– 2022
Bài 1: Đặt tính rồi tính
128 + 153 645 – 218 487 + 50 755 – 46
…………. ………… ………… ………….
…………. ………… ………… ………….
…………. ………… ………… ………….
Bài 2: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
a. Trong phép tính 32 : 4 = 8 thì 32 được gọi là:
A. Số bị chia B. Số chia C. Thương D. Tích
  • Chữ số 5 trong số 753 nằm ở hàng nào?
  • Trăm B. Chục C. Đơn vị D. Nghìn
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
3 x = 12 30 : = 6 4 x = 20 20 : = 10
Bài 4: Tính?
a. 5 x 7 – 15 = .............................. b. 2 x 5 + 8 = ................................
=................................ =................................
Bài 5: Tính độ dài đường gấp khúc gồm ba đoạn thẳng có độ dài lần lượt là: 7 dm, 10 dm và 13 dm.
A. 30 dm B. 20 dm C. 40 dm D. 40 cm
Bài 6. a. Có 18 lá cờ chia đều cho 3 tổ. Hỏi mỗi tổ có mấy lá cờ?
A. 15 lá cờ B. 9 lá cờ C. 6 lá cờ D. 8 lá cờ
b. Các số 235, 989, 368, 876, 437 được viết theo thứ tự từ bé đến lớn là?
A. 235, 365, 437, 876, 989 B. 989, 876, 437, 356, 235
C. 235, 989, 368, 876, 437 D. 365, 235, 437, 876, 989
Bài 7. Một trang trại có 987 con gà trong đó có 468 con gà mái. Hỏi trang trại đó có bao nhiêu con gà trống?
Bài giải​
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................................
Bài 8: Hình bên có bao nhiêu hình chữ nhật, bao nhiêu hình tam giác.

  • 1 hình chữ nhật và 1 hình tam giác
  • 2 hình chữ nhật và 2 hình tam giác
  • 3 hình chữ nhật và 3 hình tam giác
  • 4 hình chữ nhật và 4 hình tam giác
Bài 9: Tìm một số biết rằng nếu lấy số đó nhân với 2 thì được số liền sau số lớn nhất có một chữ số?
Bài giải​
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….................................................





ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022
Bài 1.Tính nhẩm:
3 x 4 = …………. 12 : 2 = ………...... 4 x 5 = …………. 15 : 5 = ………….
Bài 2: Đặt tính rồi tính
213 + 61 804 – 210 527 + 162 676 – 24
…............ ………… ……….... ……........
………... ………... ………… ………....
………... ………… ………… ………….
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng
Số liền sau của số 999 là:
910 B. 990 C. 1000 D. 998
b. 1 giờ = …… phút, số cần điền vào chỗ chấm là:
A. 60 B. 90 C. 120 D. 30
Bài 4: >, <, =
26………52 535……….626
60 + 9 …….69 414……….400 + 27
Bài 5: a. Có 20 kg gạo chia đều vào 4 túi. Hỏi mỗi túi có mấy ki-lô-gam gạo?
80 kg B. 24kg C. 16kg D. 5kg
b. Tính độ dài đường gấp khúc biết độ dài các cạnh lần lượt là 12cm, 14cm, 20cm?
A. 26cm B. 36cm C. 46cm D. 56cm
Bài 6: Số hình tam giác trong hình vẽ là?
A. 3 B. 4 C. 5 D.6




Bài 7:
Hàng thứ nhất trồng 326 cây, hàng thứ hai trồng nhiều hơn hàng thứ nhất 28 cây. Hỏi hàng thứ hai trồng được bao nhiêu cây?
Bài giải​
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................................
Bài 8: Cho các số 3,5,15. Em hãy viết 4 phép tính từ các số đã cho?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 9*: Nhà Hà có 3 con trâu. Đố em biết nhà Hà có bao nhiêu chân trâu?
Bài giải:







ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
a. Kết quả của phép tính: 968 – 453 = …
A. 415 B. 50 C. 515 D. 551
b. Kết quả của phép tính: 231 + 458 = …
A . 679 B . 758 C . 689 D . 798
2. Đặt tính rồi tính:
75 + 19 93 - 59 122 + 685 983 – 567
…….. ……… …….. ………
…….. ……... …….. ………
…….... ……... …….. ………
4. Số lớn nhất có ba chữ số là:
A . 100 B . 11 C .900 D .999
5. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
270 mm = ........ cm b. 1 giờ = ......... phút
6. Có một số quả táo được xếp đều vào 5 đĩa, mỗi đĩa có 4 quả. Hỏi có tất cả bao nhiêu quả táo?
Bài giải​
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….................................................





7. Nối ( theo mẫu ) :

Bề dày cuốn sách Toán 2 khoảng​
10 km​
Quãng đường Hà Nội – Hà Đông dài khoảng​
10 mm​


8. Hình vẽ bên có mấy hình tứ giác?

8.Hình bên có mấy hình tứ giác
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
9. Bao thứ nhất đựng 525 kg gạo, bao thứ hai đựng nhiều hơn bao thứ nhất 13 kg gạo. Hỏi bao thứ hai đựng bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Bài giải​
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….................................................
10. Tính a. 3 x 10 : 3 =………………….. b. 325m + 215m – 267m =………………........
=…………………....... =………………….....





ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022
Tính nhẩm:
3 x 5 = ..... b. 5 x 8 = ..... c. 4 x 7 = ..... d. 2 x 4 = .....
Viết (theo mẫu):
Viết sốĐọc số
315Ba trăm mười lăm
Năm trăm linh hai
911
678
Một trăm mười ba
3 . Đặt tính rồi tính :
263 - 44 83 - 47 154 + 160 303 + 216
…….. ……… …….. ………
…….. ……... …….. ………
…….. ……... …….. ………
4. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 1 giờ = ........ phút b) 30dm = ...........cm
5. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất.
a) Số tròn trăm liền sau số 460 là:
A. 461 B. 470 C.500 D. 400


b) Số lớn nhất có ba chữ số khác nhau là:
A. 999 B. 100 C.123 D. 987
6. Có 20 quyển vở đem chia đều cho 4 bạn. Hỏi mỗi bạn được bao nhiêu quyển vở?
Bài giải​
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
7. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
Một hình tam giác có các cạnh lần lượt là 12cm, 15cm, 18cm. Độ dài hình tam giác đó là:
A. 35 cm B. 45cm C. 50cm D. 54cm
8. Tính:
a) 5 x 4 – 12 = …………………………… b) 15 : 3 + 11 = …………………………...
= ………………………............. = …………………….........
9. Thùng dầu thứ nhất chứa 123 lít dầu, thùng dầu thứ nhất nhiều hơn thùng dầu thứ hai 17 lít. Hỏi thùng dầu thứ hai chứa bao nhiêu lít dầu?
Bài giải​
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................



ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
a)Kết quả của phép tính: 576 – 251 = …
A . 345 B . 325 C . 305 D . 315
b) Kết quả của phép tính: 231 + 58 = …
A . 779 B . 788 C . 289 D . 798
2)Đặt tính rồi tính:
49 + 35 93 - 47 418 + 215 917 – 163
……… . ……... …………. ………….
.……... ………. …………. ……….…
………. ………. …………. …………..
3 ) Số bé nhất có ba chữ số giống nhau là:
A . 100 B . 111 C .900 D .999
4 ) Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 180cm= ........ dm b) 2dm = ........... cm
5) Có 30 quả táo được xếp đều vào 5 đĩa. Hỏi mỗi đĩa như thế xếp được mấy quả táo?
Bài giải​
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

6) Đúng ghi Đ, sai ghi S.
a. 3 x 8 < 5 x 4 ¨ b. 4 x 6 = 3 x 8¨
c. 3 x 7 = 5 x 4 ¨ d. 2 x 6 > 3 x 5 ¨
7) Số hình tam giác trong hình vẽ là:
A. 7 B. 8
C. 9 D. 10

8. Bao thứ nhất đựng 125 kg gạo, bao thứ nhất đựng nhiều hơn bao thứ hai 16 kg gạo. Hỏi bao thứ hai đựng bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Bài giải​
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
9. Tính:
a/ 4 x 7 – 15 =……………… b/ 6 x 1 + 34 =………………
=……………… =………….........




ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022
1.Tính nhẩm
2 x 4 = ..... b) 15: 3 = ..... c) 3 x 6 = ..... d) 20 : 5 = .....
2. >,<,=
129 ... 132 734 ... 700+34
698 ... 689 499 ... 500
3. Đặt tính rồi tính :
45 + 36 54 - 27 456 + 127 864 - 435
……. .. . ……… ……….. ………..
……... . ………. ……….. ………..
…….. .. ……….. ……….. ………..
4. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 150cm = ........ dm b) 200dm = ........... m
5. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất.
a) Số ba trăm bảy mươi lăm viết là:
A. 357 B. 375 C.735 D. 537
b) Số liền trước số lớn nhất có ba chữ số là:
A. 988 B. 998 C.999 D. 1000
6. Mỗi lọ hoa cắm 5 bông hoa. Hỏi 4 lọ như vậy cắm được bao nhiêu bông hoa?
Bài giải
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….


7. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
Hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là 4cm, 6cm, 7cm. Độ dài hình tam giác đó là:
A. 10cm B. 15cm C.17cm D. 20cm
8. Tính:
a/ 4 x 5 – 12 =....................... b/ 18 : 2 + 34 = .......................
= ....................... = .......................
9. Bao gạo cân nặng 245kg, bao ngô nặng hơn bao gạo 27kg. Hỏi bao ngô cân nặng bao nhiêu ki- lô- gam?
Bài giải
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................








ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022
PHẦN 1: Trắc nghiệm.
Khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng nhất .
Câu 1 :
Số gồm 1 trăm 9 chục và 7 đơn vị được viết là: ?
A. 197 B. 179 C. 791 D. 1097
Câu 2. Số tròn chục liền sau 69 + 1 là:
A. 60B.70C. 80D. 90
Câu 3. Các số 45, 62, 48, 77 được viết theo thứ tự từ lớn đến bé là:
A. 45, 62, 48, 77B. 77, 62, 45, 48C. 77, 62, 48, 45D. 48, 77, 62, 45
Câu 4. Số bị trừ là 78, số trừ 32. Hiệu là:
A. 46B. 56C. 66D. 76
Câu 5. Tổng của 17 và 49 là:
A. 65B. 66 C. 68 D. 56
Câu 6. Số bé nhất có ba chữ số là:
A. 10B. 100C. 1000D. Cả 3 đều sai
Câu 7. 1 m = .... cm. Số thích hợp viết vào chỗ chấm là:
A. 10B. 100C. 1000D. Cả 3 đều sai
Câu 8. Trên bàn có 20 cái chén, người ta chia đều vào 5 mâm cỗ. Hỏi mỗi mâm cỗ có bao nhiêu cái chén?
A. 5 cái chén B. 4 cái chén C. 15 cái chén d. 25 cái chén


II. PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 1:
Đặt tính rồi tính
286 + 316 465 - 212 67 + 26 100 - 34
…………. ………… ………… …………
…………. ………… ………… …………
…………. ………… ………… …………
Bài 2: Tính giá trị biểu thức :
16 : 2 – 5 = ………………… b. 2 x 6 + 76 = …………………..
= ………………… = …………………..
Bài 3:
Vườn nhà Hà trồng 96 cây. Vườn nhà Lan trồng ít hơn số cây vườn nhà Hà là 29 cây. Hỏi vườn nhà Lan trồng bao nhiêu cây?
Bài giải
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................​
Bài 4: Điền dấu ( < , > , = ) thích hợp vào ô trống.

a) 4 x 7 - 9 32 - 4 b) 15 : 3 +19 19 + 6

c) 72 + 19 63 + 28 d) 27 + 13 52 - 28





ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022
PHẦN 1: Trắc nghiệm.
Khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng nhất .
Câu 1: Số gồm 9 trăm 0 chục 9 đơn vị được viết là:
990 B. 909 C. 99 D. 919
Câu 2 : Một tuần có mấy ngày?
5 ngày B. 6 ngày C. 7 ngày D. 8 ngày
Cầu 3: Số liền trước số lớn nhất có ba chữ số là:
998 B. 999 C. 1000 D. 987
Câu 4: Một đàn vịt ta đếm được tất cả 16 chân. Hỏi đàn vịt đó có
bao nhiêu con?
16 con B. 8 con C. 4 con D. 18 con
Câu 5: Kết quả của phép tính 5 x 6 + 19 =
39 B. 49 C. 59 D. 69
Câu 6: Có 15 hình tròn, chia đều cho 3 tổ, số hình tròn mỗi tổ là:
2 hình B. 3 hình C. 4 hình D. 5 hình
Câu 7: 1km = …..m Số thích hợp viết vào chổ chấm là:
1 B. 10 C. 100 D. 1000
Câu 8: Biết 2 8 = 16. Vậy 16 : 2 = …
A. 2 B. 8 C . 14 D. 12



PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1:
Đặt tính rồi tính:
76 – 48 357 + 235 997 – 386 67 + 25
Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
  • 30 : 5 – 5 = ........................ b) 5 x 6 + 76 = .............................
  • = ........................ = .............................
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 0; 2; 4; 6; 8; ....... ; .........; .......... b) 20 ; 18; 16 ; 14 ; ..........; ........ ; .....
c) 0; 5; 10; 15; 20; ...... ; ........; ...... d) 50; 45; 40; 35; .......; .......; ......; ......
Bài 4: Có 35 lít nước đựng trong 5 thùng như nhau. Hỏi mỗi thùng đựng được bao nhiêu lít nước?
Bài giải​
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….................................................................................................
Bài 5: Tính hiệu của số lớn nhất có ba chữ số và số lớn nhất có hai chữ số
Bài giải​
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….................................................................................................




ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022
Khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng nhất .
1. 326 + 53 = ?
A. 379 B. 397 C. 883 D. 79
2. Đoạn thẳng AB dài 123 cm. Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB 17 cm. Hỏi đoạn thẳng CD dài bao nhiêu đề-xi-mét?
A. 140dm B. 14dm C. 16dm D. 116dm
3. Có 20 cái kẹo đem chia cho 5 bạn. Hỏi mỗi bạn đượcbao nhiêu cái kẹo?
A. 3 cái B. 4 cái C. 5 cái D. 6 cái
4. Một hình tam giác có các cạnh lần lượt là 12cm, 15cm, 18cm. Độ dài các cạnh hình tam giác đó là:
A. 35 cm B. 45cm C. 50cm D. 54cm
5. Số hình tam giác có trong hình bên là:
A. 2 B. 3
C. 5 D. 4


6/ Kết quả của phép tính 4 x 5 + 8 là:
A. 24 B. 28 C. 23 D. 36
II. TỰ LUẬN :
1 . Đặt tính rồi tính :
235 + 46 83 - 47 15 + 85 382 - 213
…….. ……… …….. ………
…….. ……... …….. ………
…….. ……... …….. ………


Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống:
a) : 2

12​
+ 6 : 2

5​
20
b) 4 : 2
- 27 + 74 : 2
3. Điền dm hoặc cm vào chỗ chấm cho thích hợp:
150cm = 15 .......
30cm + 40cm = 70 ..........
4. Một trường tiểu học có 425 học sinh gái và 476 học sinh trai. Hỏi trường tiểu học đó có bao nhiêu học sinh?
Bài giải
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….............
5. Có 30 học sinh chia đều thành 5 tổ. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu học sinh?
Bài giải
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….............


ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022
I. Trắc nghiệm.
Câu 1: Bảy trăm linh năm, viết là:
A. 75 B. 750 C. 705 D. 570
Câu 2: 38m + 27m = .............
A. 55m B. 65 C. 55 D.65m
Câu 3: Số chẵn liền trước số 118 là số:
A. 116 B. 117 C. 119 D. 120
Câu 4: Một đàn gà người ta đếm được tất cả 16 chân. Hỏi đàn gà đó có bao nhiêu con?
A. 16 con B. 8 con C.4 con D. 18 con
Câu 5: Kết quả của phép tính 20 : 2 + 4 =
A. 12 B. 8 C. 14 D. 15
Câu 6: Có 30 cành mai cắm đều vào 5 lọ. Hỏi mỗi lọ đựng mấy cành mai?
A. 6 cành B. 25 cành C.5 cành D. 10 cành
Câu 7: Số nhỏ nhất có ba chữ số là:
A. 999 B. 111 C. 101 D. 100
Câu 8: Một hình tam giác ABC có các cạnh lần lượt là: 4cm, 5cm, 2cm. Chu vi hình tam giác ABC là:
A. 13cm B.11cm C. 12cm D. 18cm
II. Tự luận.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
532 + 245 35 + 46 972 - 430 54 - 35
................ ................ ............... ...............
................ ................ ............... ...............
................ ................ ............... ...............
Bài 3: Tính
2 x 7 + 35 = ......................... 4 x 5 : 2 = .............................
= ......................... = .............................
Bài 4 : Trường Tiểu học A có 528 học sinh, trong đó có 315 học sinh nữ. Hỏi trường Tiểu học A có bao nhiêu học sinh nam?
Bài giải
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 5: Hiệu của phép tính trừ là 60. Nếu tăng số trừ thêm 8 đơn vị và giữ nguyên số bị trừ thì hiệu mới là bao nhiêu?
Bài giải
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………









ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022
1.Tính nhẩm:
5 x 5 = ..... b) 18 : 3 = ..... c) 4 x 7 = ..... d) 16: 4 = .....
Viết (theo mẫu):
Viết sốĐọc số
345Ba răm bốn mươi lăm
Hai trăm tám mốt
987
468
Chín trăm linh năm
3 . Đặt tính rồi tính :
71 - 32 100 - 33 256 + 135 373 - 236
…….... ……… …...….. ………
…….... …….... ……..... ……….


…….... ……..... …..….. …….…
4. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 1 ngày = .................. buổi b) 3km = ...............
5. Số?


6. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất.
a) Số tròn trăm liền sau số 820 là:
A. 821 B. 830 C.900 D. 800
b) Số lớn nhất có ba chữ số khác nhau là:
A. 999 B. 100 C.123 D. 987
7. Có 40 quyển truyện đem chia đều cho 5 bạn. Hỏi mỗi bạn được bao nhiêu quyển truyện?
Bài giải
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
8. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
Một hình tam giác có các cạnh lần lượt là 12cm, 14cm, 16 cm. Độ dài các cạnh hình tam giác đó là:
A. 32 cm B. 42cm C. 50cm D. 52 cm
9. Tính:
a) 5 x 8 – 23 = ………………………………. b) 5 x 3 + 35 = …………………………......
= ……………………………… = …………………………
10. Can dầu thứ nhất chứa 57 lít dầu, can dầu thứ nhất nhiều hơn can dầu thứ hai 18 lít. Hỏi can dầu thứ hai chứa bao nhiêu lít dầu?
Bài giải
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022
PHẦN I : Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng .
Câu 1: Chọn kết quả đúng điền vào chỗ chấm dưới đây ?
1 m = .................. cm
a. 1 b. 10 c.100
Câu 2. Trong hình bên có số hình chữ nhật là :
a. 1 b. 2 c. 3

Câu 3. Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm trong phép tính sau :
400 + 60 + 9 ........... 459
a. > b. < c. =
Câu 4. Thứ 3 tuần này là ngày 5 tháng 5, thứ 3 tuần sau là ngày mấy ?
A.12 B.9 C.11
Câu 5. Giá trị của chữ số 8 trong 287 là:
A. 800 B. 8 C.80
Câu 6. Đồng hồ bên chỉ mấy giờ?

a. 10 giờ 10 phút b. 1 giờ 50 phút c. 2 giờ kém 10
PHẦN II : Tự luận
Bài 1.
Đặt tính rồi tính:
45 + 49 465 + 29 68 – 29 792 - 75
….................. ….................. ...................... …................
….................. ….................. ...................... …................
….................. ….................. ...................... …................


Bài 2
. Harry đã dán những que kem lên băng giấy theo một quy luật. Hỏi hình nào sẽ được điền vào chỗ có dấu “?”


Bài 3. Lớp 2A có 32 học sinh xếp thành 4 hàng. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu học sinh ?
Bài giải
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 4: Em hãy cho biết có tất cả bao nhiêu số có 2 chữ số khác nhau lớn hơn 34 và nhỏ hơn 90?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 5: Tính
4 x 7 – 18 = ........................................ 3 x 9 + 39 = ........................................
= .......................................... = ...........................................
Bài 6: Điền dấu (+, -, x, :) vào ô trống để được phép tính đúng:





ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022
I . TRẮC NGHIỆM :
Khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng nhất .
1/ Số tròn chục liền sau số 60 là:
50 B. 51 C. 59 D. 70
2/ Một ngày có bao nhiêu giờ?
12 giờ B. 24 giờ C. 36 giờ D. 6 giờ
3/ 5dm6cm = ...... cm
56 cm B. 560 cm C. 65 cm D. 506 cm
4/ Tổng của 17 và 49 là :
65 B. 66 C. 68 D. 56
5/ Số hình tứ giác có trong hình là:
  • 5 C. 7
  • 6 D.8

6/ Các số 83; 71; 59; 23 được sắp xếp theo thứ tự:
Giảm dần B. Tăng dần C. Từ bé đến lớn
II. TỰ LUẬN :
1 / Đặt tính rồi tính :
72 – 18 49 + 28 63 + 9 100 - 54
……… ……… …….. ……….
………. …….... …….. ……….
………. ……… …….. ……….




2/. Số?

Số
Trăm
Chục
Đơn vị
328​
507​
490​
3/ Tính giá trị của biểu thức:
4 x 5 + 34 = ........................................ 5 x 9 + 55 = ........................................
= .......................................... = ...........................................
4/ Điền dấu ( >, <,=) vào ô trống:
65 + 28 95 -15 27 + 13 52 – 28
5/ Một cửa hàng lần đầu bán được 54 lít dầu, lần sau bán được ít hơn lần đầu 17 lít dầu. Hỏi lần sau cửa hàng đó bán được bao nhiêu lít dầu?
Bài giải
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
6/ Tính hiệu của số lớn nhất có hai chữ số với số nhỏ nhất có hai chữ số.
Bài giải
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………




ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022
1.Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
a)Kết quả của phép tính: 376 – 251 = …
A . 145 B . 125 C . 105 D . 11
b) Kết quả của phép tính: 231 + 158 = …
A . 479 B . 488 C . 389 D . 398
2)Đặt tính rồi tính:
149 + 35 91 - 27 319 + 415 717 – 363
……… . ……... …………. ………….
.……... ………. …………. ……….…
………. ………. …………. …………
3) Quan sát biểu đồ tranh rồi trả lời câu hỏi:

a. Loại rau củ quả có nhiều nhất là:
………………………………………..
  • b.Tổng số rau củ quả của 4 loại là:
  • A. 16 B. 19
C. 17 D. 14
c. Củ cải ít hơn hành tây..................... củ.

4 ) Số bé nhất có ba chữ số khác nhau là:
A . 123 B . 111 C .102 D .100
5 ) Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 200m= ........ cm b) 4dm = ........... cm

6) Có 20 quả táo được xếp đều vào 2 đĩa. Hỏi mỗi đĩa như thế xếp được mấy quả táo?
Bài giải
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

7) Đúng ghi Đ, sai ghi S.
a. 3 x 8 < 7 x 4 ¨ b. 3 x 6 = 2 x 9¨
c. 3 x 7 = 5 x 4 ¨ d. 2 x 8 > 3 x 5 ¨
8) Số hình tam giác trong hình vẽ là:
A. 7
B. 8
C. 9
D. 10
9.) Bao thứ nhất đựng 129 kg gạo, bao thứ nhất đựng ít hơn bao thứ hai 16 kg gạo. Hỏi bao thứ hai đựng bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Bài giải
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

10. Tính:
a/ 5 x 7 – 25 =……………… b/ 5 x 8 - 34 = ………………
=……………… =………………





ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022
1.Tính nhẩm
2 x 4 = ..... b) 15: 3 = ..... c) 3 x 6 = ..... d) 20 : 5 = ....
2. >,<,=
124 ... 132 734 ... 700+34
698 ... 689 499 ... 500
3. Đặt tính rồi tính :
45 + 36 54 - 27 456 + 129 862 - 435
……. .......... ……… ...... ………........... ………............
……........ .. ………....... ………… ...... ………...........
……............ ………........ ………… ..... ………...........

4.. Quan sát, đếm và ghi số liệu tương ứng vào ô trống:​



  • Con vật có số lượng nhiều nhất là: ………………..
  • Con vật có số lượng ít nhất là: …………………….
  • Chim cánh cụt + gà =....................... con.


5. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 150 m= ........ dm b) 200cm = ........... m
6. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất.
a) Số ba trăm bảy mươi lăm viết là:
A. 357 B. 375 C.735 D. 537
b) Số liền trước số lớn nhất có ba chữ số là:
A. 988 B. 998 C.999 D. 1000
7. Mỗi lọ hoa cắm 5 bông hoa. Hỏi 4 lọ như vậy cắm được bao nhiêu bông hoa?
Bài giải
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
8. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
Hôm nay là thứ Ba ngày 15. Vậy thứ Ba tuần sau là ngày baonhiêu?
A. 18 B. 20 C. 22 D. 24
9. Tính:
a/ 5 x 6 – 12 = ……………… b/ 18 : 2 + 34 = ………………
= ……………… = ………………
10. Bao gạo cân nặng 245kg, bao ngô nặng hơn bao gạo 15kg. Hỏi bao ngô cân nặng bao nhiêu ki- lô- gam?
Bài giải
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022
Tính nhẩm:
a)8 + 7 = ..... b) 5 + 8 = ..... c) 16 - 7 = ..... d) 12 - 6 = .....
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Số liền trước của 90 là:
A. 88 B. 89 C.91 D. 92
b. Tổng của hai số là 25 biết số hạng thứ nhất là 9. Vậy số hạng thứ hai là:
A. 34 B. 26 C.16 D. 44
3 . Đặt tính rồi tính :
65 - 28 83 - 47 15 + 85 56 + 28
…….. ……… …….. ………
…….. ……... …….. ………
…….. ……... …….. ………
4. Hình bên có bao nhiêu hình tam giác?
  • 2 hình tam giác
  • 3 hình tam giác
  • 4 hình tam giác
  • 5 hình tam giác
5. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 1 giờ = ........ phút b) 3dm = ...........cm
6. Viết số thích hợp vào dãy số :
a) 2,4,6,…... ,.….. , …….
b) 42,45,48, ….. , …… ... , …….
7. Trong sân có 100 con gà trống và gà mái, trong đó có 38 con gà mái. Hỏi trong sân có bao nhiêu con gà mái?
Bài giải
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
8. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
a) Năm nay bố 37 tuổi, bố hơn mẹ 8 tuổi. Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi?
A. 45 tuổi B. 44 tuổi C. 29 tuổi D. 28 tuổi
b) Cho các số 3, 4, 6. Viết tất các số chẵn có hai chữ số khác nhau từ các chữ số trên.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
9. Trong hình bên có:
a) Có ……hình tam giác.
b) Có ……hình tứ giác.
10. Một cửa hàng buổi sáng bán được 45 xe đạp, buổi sáng bán được ít hơn buổi chiều 18 xe đạp. Hỏi buổi chiều của hàng bán được bao nhiêu xe đạp?
Bài giải
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước kết quả đúng trong các câu sau:
Bài 1. a. Số bé nhất trong các số sau là:
A. 584​
B. 485​
C. 854​
D. 845​
Trong môt chuồng trâu người ta đếm thấy 12 cái sừng. Số con trâu trong chuồng là :
A. 6 con​
B. 5 con​
C. 4 con​
D. 3 con​
Bài 2. Em đếm số hình tam giác, số hình chữ nhật trong hình dưới đây rồi cho biết:





Có …. hình tam giác?
A. 7​
B. 6​
C. 5​
D. 4​

A. 2
B. 3​
C. 4​
D. 6​
Có …. hình chữ nhật?
Bài 3. a)Số điền vào chỗ chấm trong biểu thức 36 : 4 + 20 = .............. là:
A. 25​
B. 27​
C. 29​
D. 31​
b)Kết quả của phép tính: 665 - 214 = .......... là:
A. 451​
B. 415​
C. 541​
D. 514​
Bài 4. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào trong các câu sau:
a) 9 giờ tối còn gọi là 21 giờ
c) 1km = 100 m
b) 15 giờ còn gọi là 5 giờ chiều
d) 100cm = 1m
Bài 5. Số?
x 5 - 17 + 7 : 2




Bài 6. Đặt tính rồi tính:
672- 353 345 + 426 100 – 53 25 + 68
…………. ………… ………… …………
…………. ………… ………… …………
………… ………… ………… …………

Bài 7. Tính​

100 – 30 + 24 = ………….. 87 + 13 – 33 = …………........

= ………………………. = ……………………………..
Bài 8. Một bác thợ may dùng 15 m vải để may 5 bộ quần áo giống nhau. Hỏi để may một bộ quần áo như thế cần bao nhiêu mét vải ?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….............................
Bài 9: Một trường học có 476 học sinh nam. Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là 14 học sinh. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh nữ?
Bài giải

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….................................................




ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022
Bài 1.Tính nhẩm:
5 x 9 = ..... b. 4 x 6 = ..... c. 27 : 3 = ..... d. 12 : 2 = .....
Bài 2.Số?
1 km = ........... m ...............dm = 3 m
5 m = ............. cm ............. cm = 1 m
Bài 3 . Đặt tính rồi tính :
232 - 213 72 - 27 37 + 256 100 – 24
…………. ………… ………… …………
…………. ………… ………… …………
…………. ………… ………… …………
Bài 4. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 1 ngày = ........ giờ
b) 3, 6, 9,.........., ............, ............
Bài 5. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất.
a) x : 7 = 5; x được gọi là:
A. số bị trừ B. số bị chia C. số chia D. số trừ
b) Một đàn bò ta đếm được tất cả 36 chân. Hỏi đàn bò đó có bao nhiêu con?
A. 18 con B. 7 con C. 8 con D. 9 con
Bài 6. Có 32 quyển vở đem chia đều cho 4 bạn. Hỏi mỗi bạn được bao nhiêu quyển vở?
Bài giải
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 7. Tính:
a) 4 x 9 + 64 = …………………… b) 20 x 2 : 4 = …………………………...
= ………………......... = …………………….........
Bài 8. Thùng dầu thứ nhất chứa 74 lít dầu, thùng dầu thứ nhất nhiều hơn thùng dầu thứ hai 18 lít dầu. Hỏi thùng dầu thứ hai chứa bao nhiêu lít dầu?
Bài giải
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 9. Nhà An nuôi 5 con gà mái và 3 con gà trống. Hỏi có tất cả bao nhiêu chân gà?

A. 16 chân gà B. 10 chân gà C. 6 chân gà D. 8 chân gà

Câu 10. Đồng hồ bên chỉ mấy giờ đêm?

11 giờ 30 phút C. 22 giờ 30 phút

23 giờ 30 phút D. 11 giờ 15 phút













ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022
Bài 1. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất.
  • Trong phép chia 20 : 4 = 5, số bị chia là:
  • 20 B. 4 C. 5 D. 20 : 4
  • 4m = …… cm. Số thích hợp điền vào chỗ trống:
  • 40 B. 400 C. 4000 D. 4
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
228 + 32 80 – 41 38 + 47 375 - 36
…………. ………… ………… ………….
…………. ………… ………… ………….
…………. ………… ………… ………….
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
503; 505; 507;….......…; …...…….
220; 225; 230; ...............;…......…..
Bài 4: Cho các số 2, 6, 3, 5, 10. Hãy viết các phép nhân và phép chia đúng.


Bài 5: Mười lăm chia ba bằng năm được viết là:
A. 15 : 5 = 3 B. 15 - 3 = 5 C. 15 3 = 5 D. 15 : 3 = 5
  • Số 989 gồm:
  • Gồm 9 trăm, 8 chục, 9 đơn vị C. Gồm 8 trăm, 9 chục, 9 đơn vị
  • Gồm 9 trăm, 9 chục, 8 đơn vị D. Gồm 9 trăm, 89 chục

Bài 6: Tính
a. 35 : 5 + 45 = .............................. b. 5 x 6 + 76 = ................................
=.............................. =.................................
Bài 7: Hình vẽ bên có...... hình tam giác
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
Bài 8: Một quyển truyện dày 386 trang, Việt đã đọc được 247 trang. Hỏi Việt còn phải đọc bao nhiêu trang ?
Bài giải
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 9: Tìm tích của 5 và số liền sau số lớn nhất có một chữ số?
Bài giải
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 10: Điền S hoặc Đ
930 cm = 9m b. 30cm 74 cm > 8 dm





ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021– 2022
Những con sao biển
Một người đàn ông đang dạo bộ trên bãi biển khi chiều xuống. Biển đông người, nhưng ông lại chú ý đến một cậu bé cứ liên tục cúi xuống nhặt thứ gì đó lên rồi thả xuống biển.
Tiến lại gần hơn, ông thấy cậu bé đang nhặt những con sao biển bị thuỷ triều định dạt lên bờ và thả chúng trở về với đại dương.
- Cháu đang làm gì vậy? – Người đàn ông hỏi.
Cậu bé trả lời:
- Những con sao biển này sắp chết vì thiếu nước, cháu muốn giúp chúng.
- Có hàng ngàn con sao biển như vậy, liệu cháu có thể giúp được tất cả chúng không?
Cậu bé vẫn tiếp tục nhặt những con sao biển khác thả xuống biển và nói với người đàn ông:
- Cháu cũng biết như vậy, nhưng ít nhất thì cháu cũng cứu được những con sao biển này.
Người đàn ông trìu mến nhìn cậu bé và cùng cậu cứu những con sao biển.
(Theo Hạt giống tâm hồn – Phép màu có giá bao nhiêu?)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Vì sao biển đông người nhưng người đàn ông lại chú ý đến cậu bé?

A.Vì cậu bé cứ chạy nhảy trên cát.
B.Vì cậu bé có con diều rất đẹp.
C.Vì cậu bé cứ liên tục cúi người nhặt thứ gì đó rồi thả xuống biển.
D.Vì cậu bé ra biển chơi và đi dạo cùng bố mẹ.
Câu 2: Khi đến gần, ông thấy cậu bé đang làm gì? Vì sao cậu bé làm như vậy?
Cậu bé đang xả rác xuống biển. Vì cậu bé rất thích nghịch.
Cậu bé đang ăn hải sản cùng với gia đình. Vì cậu bé và gia đình đang đi dã ngoại.
C.Cậu bé đang xây lâu đài cát cùng chị gái. Vì cậu bé rất thích chơi cát
D.Cậu bé đang nhặt những con sao biển bị thủy triều đánh dạt lên bờ và thả chúng trở về đại dương. Vì những con sao biển sắp chết do thiếu nước, cậu bé muốn giúp chúng.
Câu 3: Người đàn ông nói gì về việc làm của cậu bé?
Người đàn ông đã nói rằng: Có hàng ngàn con sao biển như vậy, liệu cháu có thể giúp được tất cả chúng không?
B.Người đàn ông đã nói rằng: Tại sao cậu bé lại vứt rác xuống đất?
C.Người đàn ông đã nói rằng: Cháu là con của ai tại sao ở đây một mình?
D.Người đàn ông đã nói rằng: Cháu có muốn ăn kẹo không ?
Câu 4: Những từ ngữ sau đây (Cúi xuống, dạo bộ , biển, thả, người đàn ông, cậu bé, nhặt, sao biển, tiến lại) từ ngữ nào dưới đây chỉ hoạt động?
cúi xuống, thả, nhặt, dạo bộ, tiến lại.
cúi xuống, thả, nhặt, dạo bộ, người đàn ông.
cúi xuống, thả, biển, dạo bộ, tiến lại.
sao biển, thả, biển, dạo bộ, tiến lại.


Câu 5: Em hãy tìm và viết lại câu văn cho biết cậu bé nghĩ việc mình làm là có ích.

Câu 6: Điền dấu chấm, dấu phẩy hoặc dấu chấm hỏi thích hợp vào ô trống trong những câu sau:

Ngày xưa, Kiến Vàng và Kiến Đen là đôi bạn thân. Chúng thường cùng nhau kiếm mồi cùng ăn và cùng nhau vui chơi Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng. Một hôm Kiến Vàng hỏi Kiến Đen:

- Kiến Đen này bạn có muốn cùng đi ngao du thiên hạ không

Câu 7: Kết hợp từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B đề tạo thành câu giới thiệu:

A B

Đà Lạt là lớp trưởng lớp em.
Bạn Hoài An là của em.
Cái bút này là thành phố ngàn hoa.



Câu 8:Tìm các từ ngữ chỉ nghề nghiệp rồi viết vào chỗ trống:

M: Giáo viên

(1).................................................. (2).......................................................

(3).................................................. (4).......................................................

ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021– 2022

Chiếc ba lô

Trong những ngày sống ở Việt Bắc, một lần đi công tác, Bác đi với hai đồng chí. Mỗi người mang một chiếc ba lô. Qua một chặng, mọi người dừng chân, Bác đến chỗ đồng chí bên cạnh, xách chiếc ba lô lên.

- Tại sao ba lô của chú nặng mà của Bác lại nhẹ? – Bác hỏi.

Sau đó, Bác mở cả ba chiếc ba lô ra xem thì thấy ba lô của Bác nhẹ nhất, chỉ có chăn, màn. Bác không đồng ý và nói:

- Chỉ có lao động thực sự mới đem lại hạnh phúc cho con người.

Hai đồng chí kia lại phải san đều các thứ vào ba chiếc ba lô.

Theo 117 CHUYỆN KỂ VỀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH

* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Khi mọi người dừng chân, Bác đã làm gì?

A. Mở ba lô của mình ra xem.

B. Xách thử ba lô của đồng chí bên cạnh và mở cả ba chiếc ba lô ra xem.

C. Mở ba lô của hai đồng chí đi cùng ra xem.

Câu 2. Bác nhận thấy ba lô của Bác có gì khác so với ba lô của hai đồng chí kia?

A. Ba lô của Bác chỉ có chăn, màn nên nhẹ nhất.

B. Ba lô của Bác có thêm chăn, màn nên nặng hơn.

C. Ba lô của Bác không có chăn, màn như ba lô của hai đồng chí đi cùng.

Câu 3. Vì sao Bác lại muốn hai đồng chí san đều các thứ vào ba chiếc ba lô ?

A. Vì như thế sẽ tiện hơn cho mỗi người khi dùng.

B. Vì bác sợ hai đồng chí đi cùng không mang nổi ba lô.

C. Vì Bác muốn mình cũng lao động thực sự như những đồng chí khác.

Câu 4. Tìm và viết lại câu trong bài có dùng dấu chấm hỏi.




Câu 5. Xếp các từ dưới đây vào nhóm thích hợp


Từ chỉ hoạt động
Từ chỉ sự vật
.............................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................



Câu 6. Chọn từ ngữ trong ngoặc vào chỗ chấm trong các câu văn sau:

(đi xa, kính yêu, quan tâm)

Bác Hồ là vị lãnh tụ vô cùng …………………… của nhân dân Việt Nam. Sinh thời, Bác rất …………………..… đến các cháu thiếu niên, nhi đồng. Ngày nay, tuy Bác đã ……………… nhưng hình ảnh Bác vẫn còn sống mãi trong lòng mỗi người dân Việt Nam.

Câu 7. Gạch chân dưới từ chỉ đặc điểm trong câu dưới đây:

Chỉ có lao động thực sự mới đem lại hạnh phúc cho con người.

Câu 8. Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong câu sau?

Trên bầu trời cao rộng mây đen mây trắng đang rong ruổi theo gió.

ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021– 2022

CẢM ƠN ANH HÀ MÃ

Dê rủ cún vào rừng chơi, khi quay về thì bị lạc đường. Gặp cô hươu, dê hỏi:

- Cô kia, về làng đi lối nào?

- Không biết. - Hươu lắc đầu, bỏ đi.

Đi tiếp tới một con sông, thấy anh hà mã, dê nói to:

- Bọn tôi muốn về làng, hãy đưa bọn tôi qua sông!

Hà mã phật ý, định bỏ đi. Thấy vậy, cún nói:

- Chào anh hà mã, anh giúp bọn em qua sông được không ạ?

- Được chứ! Em ngoan quá! – Hà mã vui vẻ nói.

- Cảm ơn anh! – Cún đáp rồi quay sang nói nhỏ với dê:

- Cậu quên lời cô dặn rồi à? Muốn ai đó giúp, phải hỏi một cách lịch sự, còn khi họ giúp mình, phải nói “cảm ơn”!

Dê con hơi xấu hổ. Sang bên kia sông, dê nói với hà mã:

- Cảm ơn anh đã giúp. Em biết mình sai rồi. Em xin lỗi ạ!

Hà mã mỉm cười:

- Em biết lỗi là tốt rồi. Giờ các em cứ đi theo đường này là về làng thôi.

(Theo Cùng con rèn thói quen tốt)

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Dê rủ cún đi đâu chơi? Và chuyện gì đã sảy ra với hai bạn?

A.Dê rủ cún vào rừng chơi, khi quay về thì bị lạc đường.

B.Dê rủ cún công viên chơi , khi quay về thì bị lạc đường.

C.Dê rủ cún qua nhà chị hươu cho, khi quay về thì bị lạc đường.

D.Dê rủ cún vào rừng chơi, khi quay về hái rất là nhiều nấm.

Câu 2: Hươu đã làm gì khi nghe dê hỏi đường về làng?

A.Khi nghe dê hỏi, hươu đã dẫn hai bạn về làng.

B.Khi nghe dê hỏi, hươu đã trả lời là “không biết” rồi lắc đầu, bỏ đi.

C.Khi nghe dê hỏi, hươu đã trả lời là “ biết” rồi dẫn các bạn về làng.

D.Khi nghe dê hỏi, hươu chỉ đường cho hai bạn về làng.

Câu 3: Khi dê gặp anh hà mã yêu cầu anh hà mã cho mình sang sông về làng thái độ của hà mã như thế nào ?

A. Hà mã bực mình bỏ đi .

B. Hà mã bực mình nhưng đồng ý đưa qua sông.

C. Hà mã vui vẻ đồng ý đưa qua sông.

D. Hà mã phật ý, định bỏ đi.

Câu 4:Thái độ của hà mã như thế nào khi cún nhờ đưa qua sông?

“Được chứ! Em ngoan quá!” cho thấy thái độ của anh hà mã anh hà mã đã vui vẻ đồng ý đưa qua sông.

Hà mã bực mình nhưng đồng ý đưa qua sông.

Hà mã không đồng ý và bỏ đi .

D. Hà mã bực mình nhưng cũng không đồng ý đưa qua sông.

Câu 5: Vì sao dê con thấy xấu hổ?

Dê con thấy xấu hổ bởi vì mình đã nói chuyện không được lịch sự với cô hươu và anh hà mã.

Dê con thấy xấu hổ bởi vì mình không biếu quà cho cô hươu.

Dê con thấy xấu hổ bởi vì mình không biếu quà cho anh hà mã.

Dê con thấy xấu hổ bởi vì mình không kêu cô hươu và anh hà mã đến làng mình chơi.

Câu 6: Dựa vào bài đọc, nói tiếp các câu dưới đây:

Muốn ai đó giúp, em cần phải.............................................................

Được ai đó giúp, em cần phải............................................................

Câu 7: Tìm và viết lại các từ chỉ đặc điểm có trong câu dưới đây:

“Đám mây xốp, nhẹ trông như một chiếc gối bông xinh xắn”


Câu 8: Những từ ngữ nào dưới đây “ không phải” từ ngữ chỉ người làm việc trên biển?

Thợ lặn B. cảnh sát biển C. Ngư dân D. Lái xe

Câu 9: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp cho câu sau.

Các bạn nam bạn nữ lớp em đang chơi nhảy dây đá bóng trên sân trường rất vui.











ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021– 2022

MAI AN TIÊM

Ngày xưa, có một người tên là Mai An Tiêm được Vua Hùng yêu mến nhận làm con nuôi. Một lần, vì hiểu lầm lời nói của An Tiêm nên nhà vua nổi giận, đày An Tiêm ra đảo hoang.

Ở đảo hoang, hai vợ chồng An Tiêm dựng nhà bằng tre nứa, lấy cỏ phơi khô tết thành quần áo.

Một hôm, An Tiêm thấy một đàn chim bay qua thả xuống loại hạt đen nhánh. Chàng bèn nhặt và gieo xuống cát, thầm nghĩ: “Thứ quả này chim ăn được thì người cũng ăn được”. Rồi hạt nảy mầm, mọc ra một loại cây dây bò lan rộng. Cây ra hoa rồi ra quả. Quả có vỏ màu xanh thẫm, ruột đỏ, hạt đen nhánh, có vị ngọt và mát. Vợ chồng An Tiêm đem hạt gieo trồng khắp đảo.
Mùa quả chín, nhớ vua cha, An Tiêm khắc tên mình vào quả, thả xuống biển, nhờ sóng đưa vào đất liền. Một người dân vớt được quả lạ đem dâng vua. Vua hối hận cho đón vợ chồng An Tiêm trở về.

Thứ quả lạ đó là giống dưa hấu ngày nay.

(Theo Nguyễn Đổng Chi)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Câu chuyện này có những nhân vật nào?

A. Vua Hùng.

B.Vua Hùng, vợ chồng An Tiêm.

C. Mai An Tiêm.

D.Vợ chồng An Tiêm.

Câu 2: Vợ chồng Mai An Tiêm đã làm gì ở đảo hoang?

A.Dựng nhà bằng gỗ.

B.Lấy vải may quần áo.

C.Nhặt và gieo trồng một loại hạt do chim thả xuống.

D. Dựng nhà bằng tre nứa, lấy cỏ phơi khô tết thành quần áo, nhặt và gieo trồng một loại hạt do chim thả xuống.

Câu 3: Mai An Tiêm nghĩ gì khi nhặt và gieo trồng loại hạt do chim thả xuống?
A. Đàn chim cho mình hạt.

B. Nhặt hạt gieo hạt xuống cát sẽ ra quả.

C. Chim ăn được thì người cũng ăn được.

D. Người ăn được thì chim cũng ăn được.

Câu 4: Nói tiếp các câu dưới đây để giới thiệu loại quả mai An Tiêm đã trồng.

Quả có vỏ màu...........................................................................................

Ruột...........................................................................................................

Hạt..............................................................................................................

Vị...............................................................................................................

Quả đó tên là..............................................................................................

Câu 5:Tìm và viết lại 4 từ ngữ chỉ hoat động trong đoạn văn sau:

An Tiêm khắc tên mình vào quả, thả xuống biển, nhờ sóng đưa vào đất liền. Một người dân vớt được quả lạ đem dâng vua. Vua hối hận cho đón vợ chồng An Tiêm trở về.


Câu 6: Đặt một câu với 1 từ chỉ hoạt động vừa tìm được ở câu trên.

Câu 7: Trong câu: “Qủa có vị ngọt và mát.” Từ ngữ nào sao đây là những từ ngữ chỉ đặc điểm ?

ngọt , mát B.ngọt C.Vị D. Quả

Câu 8: Theo em Mai An Tiêm là người như thế nào?


Câu 9: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp cho câu sau.

Muông thú đói rét ốm đau vì mùa đông kéo dài.





ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021– 2022

Thư gửi bố ngoài đảo

(Trích)





Bây giờ sắp Tết rồi
Con viết thư gửi bố (…)

Tết con muốn gửi bố
Cái bánh chưng cho vui
Nhưng bánh thì to quá
Mà hòm thư nhỏ thôi

Gửi hoa lại sợ héo
Đường ra đảo xa xôi
Con viết thư gửi vậy
Hẳn bố bằng lòng thôi.

Ngoài ấy chắc nhiều gió
Đảo không có gì che
Ngoài ấy chắc nhiều sóng
Bố lúc nào cũng nghe.

Bố bảo: hàng rào biển
Là bố đấy, bố ơi
Cùng các chú bạn bố
Giữ đảo và giữ trời.

(Xuân Quỳnh)

Câu 1: Bạn nhỏ viết thư cho bố vào dịp nào?

A. Bạn nhỏ viết thư cho bố vào dịp sắp Tết.

B.Bạn nhỏ viết thư vào dịp sắp nghỉ hè.

C.Bạn nhỏ viết thư vào dịp gửi bánh chưng ra cho bố.

Câu 2:Bố bạn nhỏ đang làm công việc gì ở đảo?

A. Bố bạn nhỏ đang làm công việc giữ đảo.

B. Bố bạn nhỏ đang làm công việc giữ đảo, giữ trời.

C. Bố bạn nhỏ đang làm bảo vệ đảo

Câu 3:Bạn nhỏ đã gửi gì cho bố?

A. bánh chưng B. hoa C. thư

Câu 4 : Theo em, khổ thơ cuối muốn nói điều gì?

A. Bố và các chú bảo vệ vùng biển, vùng trời quê hương.

B. Bố và các chú xây hàng rào ở đảo.

C. Bố và các chú là hàng rào chắn sóng, chắn gió.

Câu 5: Thay lời bạn nhỏ, em hãy nói một câu thể hiện tình cảm đối với bố.


Câu 6 : Kết hợp từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B đề tạo thành câu:

A B

Trẻ em như chiếc gương bầu dục lớn.
Mặt hồ như búp trên cành.
Đầu rùa to như trái bưởi.

Câu 7:Chọn Chọn dấu chấm, dấu chấm than cho mỗi câu dưới đây

Đèn trong thư viện sáng quá

Ôi, thư viện rộng thật

Các bạn rủ nhau đến thư viện

Thư viện có rất nhiêu sách

Câu 8:Tìm và viết lại các từ chỉ đặc điểm trong câu văn sau:(0,5 điểm)

Hoa Huệ trắng xóa nổi bật trên nền trời xanh.


ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG

Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là cả một tòa cổ kính hơn là một thân cây. Chín mười đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể. Cành cây lớn hơn cột đình. Ngọn chót vót giữa trời xanh. Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ. Trong vòm lá, gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì tưởng chừng như ai đang cười đang nói.

Chiều chiều, chúng tôi ra ngồi gốc đa hóng mát. Lúa vàng gợn sóng. Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề. Bóng sừng trâu dưới ánh chiều kéo dài, lan giữa ruộng đồng yên lặng.

Theo NGUYỄN KHẮC VIỆN

Câu 1: Bài văn nói về loại cây nào?

a. Cây cọ. b. Cây dừa. c. Cây si. d.Cây đa.

Câu 2: Những gì đã gắn bó với cả thời thơ ấu của các bạn nhỏ?

a. Con trâu. b. Sách vở. c. Cây đa. d. Ổ trứng hồng.

Câu 3: Ngọn cây được miêu tả qua chi tiết nào?

a. Chót vót giữa trời xanh.

b. Là cả một tòa cổ kính.

c. Chín mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể.

d. Hình thù quái lạ như những con rắn hổ mang

Câu 4: Hình thù của rễ cây được so sánh với con vật nào?

a. Con voi. b. Da cá sấu. c. Rắn hổ mang. d. Giun đất.

Câu 5: Tìm và viết lại một câu có hình ảnh so sánh trong bài văn trên?

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 6: Qua bài văn em thấy tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào?

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 7: Tìm và viết lại từ chỉ đặc điểm trong câu sau:

“Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề.” ..................................................................................................................................

Câu 8: Điền từ chỉ hoạt động phù hợp vào chỗ trống:

1. Cô giáo của em đang………….bài trên lớp.

2. Bạn Ngọc Anh ………….truyện rất say sưa.

3.Bác bảo vệ đã………...trống tan trường.

4. Chị Phương Nga……song ca cùng chị Phương Linh.















ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022

Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi:

Cây và hoa bên lăng Bác

Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi. Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi phô sắc và tỏa ngát hương thơm.

Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một hàng quân danh dự đứng trang nghiêm. Hướng chính lăng, cạnh hàng dầu nước thẳng tắp, những đóa hoa ban đã nở lứa đầu.

Sau lăng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vượt lên, reo vui với nhành sứ đỏ của đồng bằng Nam Bộ. Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông nhưng hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu hết chùm đang tỏa hương ngào ngạt.

Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào viếng Bác.

Theo Tập đọc lớp 4 - 1977

Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:

Câu 1: Lăng Bác nằm ở đâu?

  • Đỉnh núi Nghĩa Lĩnh b. Quảng trường Ba Đình
  • c.Ở Sơn La d.Ở Nam Bộ

Câu 2: Xung quanh lăng Bác có gì đẹp?

  • Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi phô sắc và tỏa ngát hương thơm.
  • Hàng dầu thẳng tắp.
  • Mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một hàng quân danh dự đứng trang nghiêm.
  • Những cành đào Sơn La khỏe khoắn vượt lên, reo vui với nhành sứ đỏ của đồng bằng Nam Bộ





Câu 3: Câu văn nào dưới đây cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác?

  • Sau lăng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vượt lên, reo vui với nhành sứ đỏ của đồng bằng Nam Bộ.
  • Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một hàng quân danh dự đứng trang nghiêm.
  • Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào viếng Bác.
  • . Hướng chính lăng, cạnh hàng dầu nước thẳng tắp, những đóa hoa ban đã nở lứa đầu.
  • Câu 4: Từ nào dưới đây có thể thay thế cho từ “ uy nghi”?
  • Uy tín b. Nghi lễ c. Trang nghiêm d. Tất cả đều sai
  • Câu 5 : Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn Bác Hồ ?
  • ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 6 : Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau :

a) Hoàng Minh rất thích chơi bóng bàn bóng đá.

b) Diệu Hương luôn đi học đều học bài làm bài đầy đủ.

c) Thu Hà học giỏi hát hay nên được thầy cô bạn bè quý mến.

  • Câu 7: Tìm và viết lại 3 từ chỉ sự vật có trong bài văn trên
  • ........................................................................................................................................................

Câu 8. Em hãy chọn dấu chấm, dấu phẩy hay dấu hỏi chấm để điền vào mỗi ô trống

Bố ơi£ con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời£ Có đúng thế không, bố£









ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022

Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi:

Cậu bé và cây si già

Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá xum xuê, ngả xuống mặt nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu:

- Chào cậu bé. Tên cậu là gì nhỉ?

- Cháu tên là Ngoan.

- Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!

Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói:

- Cảm ơn cây.

- Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu ? Như thế có phải tiện hơn không ? - Cây hỏi.

Cậu bé rùng mình, lắc đầu:

- Đau lắm, cháu chịu thôi!

- Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn?

Theo TRẦN HỒNG THẮNG

Dựa vào nội dung bài khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Cậu bé đã làm điều gì không phải với cây si ?

Cậu bé tưới nước cho cây si già.

Cậu bé nói và kể chuyện cho cây si già nghe.

Cậu dùng dao nhọn khắc tên mình lên thân cây, khiến cây đau điếng.

Câu 2 : Cây đã làm gì để cậu bé hiểu được nỗi đau của nó ?

Cây cố lấy giọng vui vẻ hỏi tên cậu bé. Biết cậu bé tên là Ngoan, cây nói: “Vì sao cậu không khắc tên lên người cậu?” khiến cậu bé rùng mình và hiểu ra rằng cây cũng đang đau đớn.

Cây rất vui mừng khi cậu bé khắc lên mình.

Cây khen cậu bé là người thông minh,ngoan ngoãn.

Câu 3 : Theo em, sau cuộc nói chuyện với cây, cậu bé còn nghịch như thế nữa không ?

a. Sau cuộc nói chuyện với cây, cậu bé vẫn còn nghịch phá cây .

b. Sau cuộc nói chuyện với cây, cậu bé không còn nghịch như thế nữa vì cậu biết cây cũng đau đớn giống như con người.

c. Sau cuộc nói chuyện với cây , cậu bé vẫn không hiểu cây muốn nó gì, khuyên điều gì với mình.

Câu 4 : Gạch chân dưới các từ chỉ hoạt động trong câu sau:

Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản

Câu 5 : Câu chuyện trên khuyên chúng ta điều gì?

................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 7 : Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau:

Một bạn vô ý va vào người em. Bạn nói: " Xin lỗi. Tớ vô ý quá!

Em đáp: ............................................................................................................................

b. Em đến thăm người bạn, mẹ bạn cho biết bạn em không có ở nhà.

Em đáp: ...............................................................................................................................

Câu 8 : Viết lại 1 câu hỏi có trong bài

.........................................................................................................................................................






















ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022

Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi:

HỌA MI HÓT

Mùa xuân! Mỗi khi Họa Mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kỳ diệu!​


Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng ánh sáng chiếu qua các chùm lộc mới hóa rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hòa nhịp với tiếng Họa Mi hót, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh cao. Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong suốt của Họa Mi chợt bừng giấc, xòe những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi. Tiếng hót dìu dặt của Họa Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới.​


Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót của Họa Mi đã làm cho tất cả bừng giấc… Họa Mi thấy lòng vui sướng, cố hót hay hơn nữa.​


(VÕ QUẢNG)

1/ Đoạn văn nói về tiếng hót của Họa Mi vào thời gian nào?

Mùa xuân b. Mùa hè c.Mùa thu

2/ Chim, mây, nước và hoa nghĩ như nào về tiếng hót kì diệu của Họa Mi?

  • Họa Mi hót báo hiệu mùa xuân đến.
  • Tiếng hót của Họa Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng.
  • Tiếng hót của Họa Mi làm cho tất cả bừng giấc.

3/ Họa Mi thấy trong lòng như thế nào? Và Họa Mi làm gì?

  • Họa Mi thấy rất tự hào, cất lên tiếng hót mê li.
  • Họa Mi thấy lòng vui sướng, cố hót hay hơn nữa.
  • Họa Mi thấy kiêu hãnh, không hót nữa.







4/ Khi nào Họa Mi tung ra những tiếng hót vang lừng?

  • Mùa thu.
  • Mùa hè.
  • Mùa xuân.
  • 5/ Câu nào dưới đây dùng để giới thiệu:
  • Em là học sinh lớp Hai.
  • Em rất thích học bơi.
  • Em đang tập thể dục.

6/ Tìm và viết lại các từ chỉ đặc điểm trong câu: “Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn.”

……………………………………………………………………………………………

7/ Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống:

Sông Hương được nhìn từ nhiều góc độ từ nhiều khía cạnh từ chiều dài của thời gian và chiều sâu của không gian






















ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022

Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi:

Sơn Tinh, Thủy Tinh

Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái đẹp tuyệt trần, tên là Mị Nương. , Nhà vua muốn kén cho công chúa một người chồng tài giỏi. Một hôm, có hai chàng trai đến cầu hôn công chúa. Một người là Sơn Tinh, chúa miền non cao, Còn người kia là Thủy Tinh, vua vùng nước thẳm.

Hùng Vương chưa biết chọn ai, bèn nói:

- Ngày mai, ai đem lễ vật tới trước thì được lấy Mị Nương. Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.

Hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật tới trước và được đón dâu về.

Thủy Tinh đến sau, không lấy được Mị Nương, đùng đùng tức giận, cho quân đuổi đánh Sơn Tinh. Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn. Nhà cửa, ruộng đồng chìm trong biển nước. Sơn Tinh hóa phép bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ. Thủy Tinh dâng nươc cao lên bao nhiêu, Sơn Tinh lại nâng đồi núi cao lên bấy nhiêu. Cuối cùng, Thủy Tinh đuối sức, đành phải rút lui.

Từ đó, năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh, gây lủ lụt khắp nơi nhưng lần nào Sơn Tinh cũng chịu thua.

Theo truyện cổ Việt Nam

1. Những ai đến cầu hôn Mị Nương?

A. Sơn Tinh B. Thủy Tinh C. Sơn Tinh và Thủy Tinh

2. Nhà vua yêu cầu hai chàng trai mang đầy đủ lễ vật gì đến trước để lấy Mị Nương?

A. Một trăm ván cơm nếp. hai trăm nệp bánh chưng.

B. Một trăm ván cơm nếp. hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao

C. Voi chín ngà, gà chín cựa.

3. Ai đã cưới được Mị Nương?

A. Thủy Tinh B. Sơn Tinh C. Cả a và b đều sai

4. Dòng nào dưới đây gồm những từ chỉ hoạt động

A. Đánh, dâng, chặn, bốc B. Đẹp, tài giỏi, cầu hôn. tức giận C .Gọi, hô, dâng, cao,

5. Thủy tinh đánh Sơn Tinh như thế nào?

A. Hô mưa, gọi gió.

B. Hô mưa, gọi gió , dâng nước lên cuồn cuộn.

C. Hóa phép bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ

6. Tìm và viết lại các từ chỉ hoạt động có trong câu “Sơn Tinh hóa phép bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ.”

.................................................................................................................................................

7. Câu chuyện muốn nói lên điều gì?

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

8. Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau:

Trong căn nhà của Bác mọi thứ đều rất đơn giản gọn nhẹ.
















ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022

Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi:

Món quà hạnh phúc


Trong khu rừng kia có những chú thỏ con với cặp mắt hồng lóng lánh như hai viên ngọc, đôi tài dài và cái đuôi cộc quây quần bên Thỏ Mẹ.

Thỏ Mẹ làm lụng quần quật suốt ngày để nuôi đàn con. Bầy thỏ con ngoan ngoãn, chăm chỉ, biết vâng lời. Tết sắp đến, chúng bàn bạc nhau chuẩn bị quà tặng mẹ. Sau khi bàn bạc, chúng thống nhất: món quà tặng mẹ mà chúng sẽ cùng làm là một chiếc khăn trải bàn trắng tinh, được tô điểm bằng những bông hoa đủ sắc màu lộng lẫy, góc khăn là dòng chữ kính chúc mẹ vui, khỏe được thêu nắn nót bẳng những sợi chỉ vàng .

Tết đến, nhận món quà của đàn con hiếu thảo, Thỏ Mẹ rất cảm động. Nó cảm thấy mình thật hạnh phúc, những mệt nhọc như bay biến đâu hết.

(Theo CHUYỆN CỦA MÙA HẠ)​

  • (Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng)
  • Đàn thỏ con sống với ai?
  • Ông bà ngoại
  • Ông bà nội
  • Thỏ Mẹ
  • Nhân dịp Tết đến, đàn thỏ con bàn với nhau điều gì?
  • Đi mua quần áo mới tặng mẹ.
  • Tự tay làm khăn trải bàn thật đẹp để tặng mẹ,
  • Đi mua khăn trải bàn có thêu hoa lộng lẫy để tặng mẹ.
  • Trước món quà của đàn con yêu, Thỏ Mẹ cảm thấy thế nào ?
  • Rất vui sướng.
  • Rất vui, rất thích món quà.
  • Rất hạnh phúc, mệt nhọc bay biến.
  • Dòng nào dưới đây có hình ảnh so sánh ?
  • Cặp mắt hồng long lánh như hai viên ngọc.
  • Nhưng bong hoa đủ sắc màu lộng lẫy.
  • Dòng chữ được thêu nắn nót bằng những sợi chỉ vàng.
  • Tìm và viết lại những từ ngữ chỉ đặc điểm trong câu “Những chú thỏ con với cặp mắt hồng lóng lánh như hai viên ngọc, đôi tai dài và cái đuôi cộc quay quần bên Thỏ Mẹ”
  • .........................................................................................................................................
  • .........................................................................................................................................
  • Đặt 1 câu với từ em vừa tìm được ở bài tập 5.
  • ....................................................................................................................................
  • Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong câu sau
  • “Bầy thỏ con ngoan ngoãn chăm chỉ biết vâng lời.”
  • ..............................................................................................................
  • Vì sao Thỏ Mẹ vui khi nhận được món quà từ bầy Thỏ Con?
  • ...................................................................................................................................................................................................................................................................................













ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022

Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi:

Bác chỉ muốn các cháu được học hành


Sau khi Pháp rút quân khỏi Hà Nội, trên đường đi công tác ,Bác vào thăm một thôn nhỏ. Bác hỏi thăm các cụ già. Bác chia kẹo cho các cháu thiếu nhi. Các cháu rất sung sướng, vừa ăn, vừa nhìn Người. Có một cháu gái chừng năm sáu tuổi, tay cầm kẹo nhìn Bác không chớp mắt. Thấy vậy, đồng chí cán bộ đi cùng Bác bảo cháu:

  • Ăn kẹo đi, cháu!
  • Cháu để phần mẹ cháu.
  • Tiếng cháu nho nhỏ đủ nghe.Câu trả lời của cháu làm mọi người phải chú ý. Đồng chí cán bộ liền lấy thêm phần kẹo khác đưa cháu và bảo:
  • Cháu ăn phần kẹo này đi, còn phần trước để dành cho mẹ cháu.
  • (Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng)
  • Bác cho các cháu thiếu nhi quà gì?
  • a.Trái cây và bánh.
  • b. Sách vở.
  • c.Kẹo.
  • Vì sao bạn nhỏ trong bài không ăn kẹo?
  • a.Vì để phần cho bố.
  • b.Vì để phần cho mẹ.
  • c.Vì để phần cho bà.
  • Khi trên đường đi công tác Bác đã vào thăm nơi nào ?
  • Hà Nội.
  • Một thôn nhỏ .
  • Nhà các cụ già.


  • 4.Khi được Bác chia kẹo các cháu thiếu nhi như thế nào ?
  • a.Sung sướng
  • b.Sung sướng, vừa ăn, vừa nhìn Bác.
  • c.Cười đùa nói chuyện với bạn.
  • Đặt dấu phẩy hoặc dấu chấmvào ô trống trong đoạn văn sau:

Chiều chiều c khi mặt trời gần lặn, chú tôi lại đánh một hồi mõ rồi tung thóc ra sân c Nghe hiệu lệnh gà vịt tíu tít đổ về c Tiếng vỗ cánh, tiếng chí chóe hỗn loạn c Cả bầy xô vào nhau tranh ăn.

  • Qua câu chuyện trên cho em thấy Bác Hồ là người như thế nào?
  • ...................................................................................................................................................................................................................................................................................
  • Gạch dưới từ chỉ hoạt động có trong câu:
  • Đồng chí cán bộ liền lấy thêm phần kẹo khác đưa cháu và bảo:

8.. Dòng nào dưới đây có hình ảnh so sánh?

a. Sư Tử hối hận và rối rít xin lỗi Kiến Càng.

b. Sư Tử coi Kiến Càng là bạn thân thiết nhất.

c. Sư Tử như bị ngàn mũi kim châm chích.










ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022

Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi:

Tủ sách của bạn Sắc

Sắc rất mê sách. Những món tiền cậu dành dụm được đều đi vào cửa hàng bán sách. Bố cậu mua cho cậu một cái giá nhiều tầng bằng gỗ thông, có rèm xanh. Khi kéo rèm lên, tôi thấy ba hàng sách hiện ra rất có thứ tự. Sách gồm nhiều loại : truyện thiếu nhi, truyện khoa học, thơ....

Sắc rất chăm đọc sách. Có nhìn cậu giở sách với những ngón tay rất nhẹ nhàng, mới thấy cậu yêu sách như thế nào. Mỗi quyển sách mua được đem lại cho cậu một niềm vui thích. Đọc xong, cậu còn vuốt ve, ngắm nghía quyển sách rồi mới xếp vào giá như cất đi một của báu...

Theo A – Mi - Xi

I. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý kiến em cho là đúng trong các câu hỏi sau:

Câu 1. Sắc thường dùng tiền của mình để làm gì?

a. Mua quà bánh

b. Mua sách

c. Mua đồ chơi

Câu 2. Giá sách của Sắc có gì đặc biệt?

a. Ba hàng sách hiện ra rất có thứ tự

b. Ba hàng sách hiện ra rất có thứ tự. Sách gồm nhiều loại: truyện thiếu nhi, truyện khoa học, thơ...

c. Giá sách nhiều tầng bằng gỗ thông, có rèm xanh

Câu 3. Vì sao Sắc lại yêu quý sách như vậy?

a. Sách đã giúp cho cậu có những điều bổ ích, giúp cậu mở rộng thêm tầm hiểu biết

b. Sách đã đem lại cho cậu một niềm vui thích

c. Cả a và b.

Câu 4. Từ nào có thể thay thế cho từ “ dành dụm”

a. Tranh giành.

b. Tiết kiệm

c. Lãng phí

Câu 5. Tìm và viết lại 4 từ chỉ sự vật có trong bài văn trên.

........................................................................................................................................................

Câu 6. Qua bài cho em thấy khi mình đọc sách nhiều sẽ có ích lợi gì?

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 7.Từ “đầm ấm” là từ chỉ sự vật, hoạt động hay đặc điểm?

a. Chỉ sự vật

b.Chỉ hoạt động

c.Chỉ đặc điểm

  • Câu 8: Em đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu sau:
  • Tùng và Long là ai
  • Long chép bài của Tùng
  • Thầy giáo ngạc nhiên vì điều gì
  • Câu trả lời thật buồn cười
  • Tên em là gì
  • Em học lớp mấy
  • Tên trường của em là gì







ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2020 – 2021

Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi:

Giàn mướp

Thật là tuyệt! Mấy bông hoa vàng tươi như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát. Cái giàn trên mặt ao soi bóng xuống làn nước lấp lánh hoa vàng. Mấy chú cá rô cứ lội quanh lội quẩn ở đó chắng muốn đi đâu.

Cứ thế, hoa nở tiếp hoa. Rồi quả thi nhau chòi ra...bằng ngón tay...bằng con chuột....rồi bằng con cá chuối to. Có hôm chị tôi hái không xuể. Bà tôi sai mang đi biếu cô tôi, dì tôi, chú tôi, bác tôi, mỗi người một quả.

I. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý kiến em cho là đúng trong các câu hỏi sau:

Câu 1. Hoa mướp có màu gì?

a. Xanh mát.

b. Đỏ tươi.

c.Vàng tươi.

Câu 2. Những bông hoa được so sánh với cái gì?

a. Làn nước ao lấp lánh.

b. Những ngôi sao sáng.

c. Những đốm nắng.

Câu 3. Giàn mướp được trồng ở đâu?

a. Trên mặt ao.

b. Trên bờ ao.

c. Trước sân nhà.

Câu 4. Tìm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng có trong bài .

................................................................................................................................................................

Câu 5. Bài văn trên tả về ......................................................................................................................

................................................................................................................................................................

Câu 6. Gạch dưới các từ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam ta:

Anh hùng, cao lớn, thông minh, gan dạ, rực rỡ, cần cù, đoàn kết, vui mừng, xinh đẹp, anh dũng.































ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022

Tình thương của Bác

Đêm giao thừa năm ấy, Bác Hồ đế thăm một gia đình lao động nghèo ở Hà Nội. Anh cán bộ đến trước nói với chị Chín: - Chị ở nhà, có khách đến thăm tết đấy!

Lát sau, Bác bước vào nhà. Chị chín sửng sốt nhìn Bác. Mấy cháu nhỏ kêu lên

“ Bác Hồ, Bác Hồ!” rồi chạy lại quanh Bác. Lúc này chị Chín mới chợt tỉnh, vội chạy lại ôm choàng lấy Bác, khóc nức nở. Chờ cho chị bớt xúc động, Người an ủi: Năm mới sắp đến, Bác đến thăm nhà, sao thím lại khóc?

Tuy cố nén nhưng chị Chín vẫn thổn thức, nói: Có bao giờ...có bao giờ Chủ tịch nước lại tới thăm nhà chúng con. Được thấy Bác đến nhà, con cảm động quá!

Bác trìu mến nhìn chị chín và các cháu rồi nói: - Bác không thăm những người như mẹ con thím còn thăm ai.

Câu 1: Bác Hồ đến thăm nhà chị Chín khi nào?

  • Buổi sáng. C. Buổi trưa.
  • Buổi tối. D. Đêm giao thừa.

Câu 2: Lúc mới bước vào nhà, thái độ của chi Chín như thế nào?

Sửng sốt B. Chợt tỉnh C. Xúc động D. Không quan tâm

Câu 2: Vì sao khi gặp được Bác chị Chín lại khóc nức nở?

  • Vì chị thấy nhà mình còn nghéo khổ quá.
  • Vì chị quá xúc động khi Bác đến thăm nhà.
  • Vì chị thấy Bác Hồ thương mẹ con chị quá.
  • Vì chị buồn.

Câu 3:Câu “Bác không thăm những người như mẹ con thím còn thăm ai?”ý nói gì?

  • Bác luôn quan tâm đến những người phụ nữ nghèo.
  • Bác luôn quan tâm đến các cháu thiếu nhi nghèo.
  • Bác luôn quan tâm đến những gia đình lao động nghèo.
  • Bác luôn quan tâm đến chị Chín.

Câu 4: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau:

  • Em bước vào lớp vừa bỡ ngỡ vừa thấy thân quen.
  • Tường vôi trắng cánh cửa xanh bàn ghế gỗ xoan đào, nổi vân như lụa.
  • Màu đỏ thắm màu tím nhạt màu da cam màu trắng muốt tinh khiết.

Câu 5. Em hãy đặt 1 câu ca ngợi về Bác Hồ.

  • ..........................................................................................................................................
  • Câu 6. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ ngữ chỉ sự vật?
  • Dòng kẻ, xếp hàng, trò ngoan.
  • Dòng kẻ, quyển vở, trò ngoan.
  • Dòng kẻ, quyển vở, xếp hàng.











ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022

Cây và hoa bên lăng Bác

Trên Quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi. Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc, tỏa ngát hương thơm.

Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một hàng quân danh dự đứng trang nghiêm. Hướng chính lăng, cạnh hàng dầu nước thẳng tắp, những đóa hoa ban đã nở lứa đầu.

Sau lăng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên, reo vui với nhành sứ đỏ của đồng bằng Nam Bộ. Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, nhưng hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết chùm đang tỏa hương ngào ngạt.

Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.

Theo TẬP ĐỌC LỚP 4, 1977

  • Câu 1: Bài văn kể về sự vật nào?
  • Cây và hoa bên lăng Bác. C. Hàng dâm bụt bên lăng Bác.
  • Cây và hoa trong vườn Bác. D. Cây và hoa trồng ở nhà Bác.
  • Câu 2: Cây và hoa khắp miền đất nước về bên lăng Bác để làm gì?
  • Để tăng thêm vẻ đẹp cho lăng Bác.
  • Để đâm chồi, phô săc, tỏa ngát hương thơm.
  • Để cùng khóc thương trước sự ra đi của Bác.
  • Để tìm miền đất màu mỡ giàu sức sống.
  • Câu 3: Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác? Sau lăng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên, reo vui với nhành sứ đỏ của đồng bằng Nam Bộ.

Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc, tỏa ngát hương thơm.

  • Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.
  • Trên Quảng trường Ba Đình lịch sừ, lăng Bác uy nghi mà gần gũi.
  • Câu 4: Loài cây nào “tượng trưng cho hàng quân danh dự đứng trang nghiêm.”
  • A.Cây hoa ban. B.Cây sứ đỏ C. Cây dầu nước. D. Cây vạn tuế
  • Câu 5: Là học sinh em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn Bác?
  • ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
  • Câu 6: Tìm và viết lại 4 từ chỉ sự vật có trong bài văn trên.
  • .....................................................................................................................................................
  • Câu 7: Điền dấu phẩy còn thiếu trong câu sau:
  • Mặt trời tỏa những tia nắng rực rỡ chói chang.
  • Câu 8: Em hãy đặt 1 câu với từ “siêng năng”
  • ..........................................................................................................................................














Em hãy viết 4 - 5 kể về việc em đã giúp đỡ người khác hoặc được người khác giúp đỡ

Gợi ý:

  • Em đã giúp đỡ ai việc gì? ( hoặc ai giúp đỡ em việc gì)?
  • Em (hoặc người đó) đã làm việc đó như thế nào?
  • Em có suy nghĩ gì sau khi giúp đỡ ( hoặc được giúp đỡ)?
  • 2.Em hãy viết 4 - 5 kể lại hoạt động của một con vật mà em quan sát được.
    Gợi ý:
    • Em muốn kể con vật nào?
    • Em đã được quan sát con vật đó ở đâu? Khi nào?
    • Kể lại những hoạt động của con vật đó.
    • Nêu nhận xét của em vê con vật đó.
    • Em hãy viết 4 - 5 câu tả về một đồ dùng học tập của em
      Gợi ý:
      • Em muốn tả đồ vật gì?
      • Đồ vật đó có gì nổi bật về hình dáng, màu sắc,....?
      • Công dụng của đồ vật đó ra sao?
      • Tình cảm của em đối với đồ vật đó như thế nào?
      • 4.Em hãy viết 4 - 5 kể về công việc của một người mà em biết.
        Gợi ý:
        • Em muốn kể về ai? Người đó làm công việc gì?
        • Người đó làm việc ở đâu?
        • Công việc đó đem lại lợi ích gì?
        • Em có suy nghĩ gì về công việc đó?


        • Em hãy viết 4 - 5 kể về việc em đã làm để bảo vệ môi trường.
        Gợi ý:
        • Em đã làm việc gì để bảo vệ môi môi trường?
        • Em đã làm việc đó lúc nào?Ở đâu? Em làm như thế nào?
        • Việc đó đem lại lợi ích gì?
        • Em cảm thấy thế nào khi làm việc đó?




1683561128850.png
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPOVN.COM---de-cuong-on-tap-lop-2-hoc-ki-2-chuong-trinh-moi.zip
    58.8 MB · Lượt xem: 4
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn

HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
ZALO:0979702422

BÀI VIẾT MỚI

Thống kê

Chủ đề
35,740
Bài viết
37,208
Thành viên
138,604
Thành viên mới nhất
MichaelRex

Thành viên Online

Không có thành viên trực tuyến.
Top
CHỈ THÀNH VIÊN VIP MỚI ẨN ĐƯỢC QUẢNG CÁO!

Chúng tôi hiểu rồi, quảng cáo thật khó chịu!

Chắc chắn, phần mềm chặn quảng cáo đã loại bỏ quảng cáo của diễn đàn. Điều này là không được phép đối với người dùng truy cập. Chỉ THÀNH VIÊN VIP mới có thể ẩn tính năng quảng cáo.

XEM THƯ MỤC MIỄN PHÍ❌❌DANH SÁCH THƯ MỤC MIỄN PHÍ UPDATE 2024!!!Hãy tắt chức năng ẩn quảng cáo từ trình duyệt của bạn để tiếp tục sử dụng chức năng của website.

ƯU ĐÃI ƯU ĐÃI THÀNH VIÊN VIP ⏱ DỊP 30/4 - 1/5
ĐÃ TẮT CHẶN QUẢNG CÁO    KHÔNG. CẢM ƠN!