Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,206
Điểm
113
tác giả
Chủ đề 3: BIẾT ƠN THẦY CÔ – Học Hát: Bụi phấn. - Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3 - Nhạc cụ : - một số hợp âm cơ bản - Ôn Tập - Thường thức âm nhạc:

Chủ đề 3: BIẾT ƠN THẦY CÔ

– Học Hát: Bụi phấn.

- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3

- Nhạc cụ : - một số hợp âm cơ bản

- Ôn Tập

- Thường thức âm nhạc:

+ Đàn tranh và đàn đáy.

+ Nghệ sĩ Nhân dân Quách Thị Hồ (1909- 2001).

- Ôn tập chủ đề 3



A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:


a. Kiến thức:HS biết: - Hát đúng giai điệu, lời ca của bài Bụi Phấn.

- Biết hát kết hợp gõ đệm vận động bộ gõ cơ thể phù hợp.

TĐN số 3 – Đọc đúng tên nốt nhạc, cao độ trường độ. Biết vận động hoặc bộ gõ cơ thể phù hợp

- Nhạc cụ: - Thể hiện đúng mẫu hợp âm,tiết tấu, biết thể hiện ứng dụng cho bài hát.

- Thưởng thức âm nhạc: - Nêu được đặc điểm của đàn tranh, đàn đáy, cảm nhận được âm sắc của đàn tranh, đàn đáy: nêu được đôi nét về cuộc đời của nghệ sĩ Quách Thị Hồ.

2. Về năng lực

Năng lực đặc thù
Yêu cầu cần đạt
Stt
Thể hiện âm nhạc​
- Thể hiện đúng giai điệu lời ca, sắc thái bài hát luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnh xướng.
- Hát kết hợp vỗ tay theo phách, gõ đệm nhạc cụ theo tiết tấu, kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu.
- Hiểu biết đặc điểm đàn tranh, đàn đáy, phân biệt được âm sắc của đàn tranh, đàn đáy.
1
Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc​
- Cảm nhận vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc, bài hát với giai điệu trong sáng, tình cảm, nhẹ nhàng, sâu lắng.
- Cảm nhận âm sắc cao độ phong phú đa dạng của nhạc cụ.
- Đọc đung cao độ trường độ, kết hợp gõ đệm theo nhịp phách, tiết tấu, giai điệu bài hát.
- Cảm nhận được âm sắc của đàn tranh, đàn đáy: nêu được đôi nét về cuộc đời của nghệ sĩ Quách Thị Hồ.
- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu và tính chất âm nhạc của bài hát, biết chia sẻ cảm xúc âm nhạc với bạn bè.
- Nhận xét được phần trình bày bài hát của bạn

2
Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc​
- Đặt lời mới cho bài hát với nội dung chủ đề: Quê hương, mái trường, thầy cô, bè bạn.
- Hát kết hợp vỗ tay theo phách, kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu.
- Chia sẻ cảm nghi về mái trường thầy cô sau khi đặt lời mới cho bài hát, nghe lại giai điệu bài hát.
- Vẽ một bức tranh về thầy cô bạn bè.
3​
Năng lực chung
Tự chủ - Tự học- Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập nội dung học hát.
4​
Giao tiếp – Hợp tác- Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng và thảo luận về nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm.
5​
Giải quyết vấn đề và sáng tạo- Biết giải quyết vấn và sáng tạo thông qua nhiệm vụ học tập được giao.
6​
3. Phẩm chất
Yêu nước- Có ý thức học tập, xây dựng môi trường học tập trong sáng vô tư hồn nhiên rèn luyện đạo đức lòng yêu nước thầy cô bạn bè.
7​
Nhân áiSống vui tươi, hồn nhiên chan hòa với những người xung quanh.
8​
Chăm chỉ- Có ý thức học tốt các nội dung hát.
9 11​
Trách nhiệm- Có ý thức hoàn thành nhiệm cá nhân, nhiệm vụ nhóm.
- Học sinh nhiệt tình tham gia các hoạt động Âm nhạc ngoại khoá.
10​
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Máy chiếu, tranh ảnh

- Chuẩn bị một số băng đĩa nhạc để giới thiệu về tác phẩm âm nhạc

- Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan…

- Phiếu đánh giá

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Học Hát: Bụi phấn.

Hoạt động 1: Xác định vấn đề /nhiệm vụ học tập


a. Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung chính của bài học
b. Nội dung hoạt động: Tìm bài hát viết về tuổi học sinh, thầy cô mái trường.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi, thể hiện những câu hát về sự hồn nhiên vô tư của lưa tuổi học trò.
d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức trò chơi, giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời.
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học sinh
- Kỹ thuật: Động não
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS nghe một số đoạn nhạc và yêu cầu trả lời những câu hỏi sau.
Qua đoạn nhạc vừa nghe em hãy cho biết tên bài hát?
Bước 4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá giới thiệu vào bài mới.






Thầy cô là tất cả




Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV khuyến khích học sinh hợp tác tích cực với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS trả lời các câu hỏi.
- Theo dõi đánh giá và chuẩn bị tâm thế vào bài mới.
Em yêu phút giây này thầy em tóc như bạc thêm. Bạc thêm vì bụi phấn, cho em bài học hay. Mai sau lớn lên dồi làm sao có thể nào quên. Thầy em người dạy dỗ, khi em tuổi còn thơ. Một bài hát viết về những hi sinh thầm lặng của thầy cô giáo dìu dắt các thế hệ học trò.

Tất cả vì một mục tiêu vì một thế hệ trẻ những người thầy người cô giáo vẫn lặng thầm miệt mài từng trang giấy để dạy các em thành tài thành những thế hệ chủ tương lai của đất nước qua ca khúc Bụi phấn đã nói lên phần nào những nỗi niềm của thầy cô giáo và lòng biết ơn quý trọng của các thế hệ học trò.

Hoạt động2: hình thành kiến thức mới (20’)

. Mục tiêu: 2, 4
b. Nội dung hoạt động: : HS làm việc với SGK, HS đọc lời ca, nghe giai điệu, xem hình ảnh, trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm.
c. Sản phẩm học tập: Nắm rõ về tác phẩm với cấu trúc, giai điệu, lời ca.
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh nghe giai điệu, làm việc theo cá nhân, cặp đôi và nhóm.
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học sinh
- Sử dụng phương pháp thuyết trình, thực hành.
- Kỹ thuật: Động não

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Treo bảng phụ đàn và hát mẫu bài hát.(Nghe hát mẫu theo băng đĩa nhạc).
- GV chia lớp làm 3 nhóm yêu cầu:
- Nhóm 1: bài hát được viết ở nhịp?
-
Nhóm 2: bài hát có tính chất?.
- Nhóm 3: Bài hát được chia làm mấy câu?
Bước 4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá giới thiệu vào bài mới.
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm









+ Gồm ... câu: ( 2 đoạn)

- Câu 1: ………….

- Câu 2: ………….

- Câu 3: …………


Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Cảm nhận giai điệu và lời ca của bài hát
- Tìm hiểu nội dung liên quan đến tác phẩm.


Bước 3. Báo cáo kết quả:
- Hs trả lời

- HS thực hiện



- Theo dõi vận động theo tiến trình bài dạy.

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu và hướng dẫn HS luyện thanh.
- GV lần lượt dạy từng đoạn, từng câu theo lối móc xích

? Em có nhận xét gì về giai điệu và lời ca của bài hát?
? Em hãy nêu nội dung và ý nghĩa của bài hát?

Bước 4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, dẫn dắt sang phần luyện tập.
2. Học hát


- Giai điệu: giản dị, chân thật
- Lời ca : thiếtt tha, giàu hình ảnh

+ Nội dung:

+Ý nghĩa:
- Nhắc nhở các em hãy yêu và biết ơn thầy cô giáo.
- Phấn đấu học tập thật tốt để xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh hơn.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Luyện thanh theo yêu cầu và hướng dẫn của GV
- Học theo sự hướng dân của GV

Bước 3. Báo cáo kết quả:
- Hs trả lời




- Nhận xét đánh giá phần trình bày của các dãy bàn.


- Theo dõi, tiếp thu kiến thức
Hoạt động3: luyện tập (13’)

a. Mục tiêu: 1, 3, 5, 6
b. Nội dung hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể, học sinh hoạt động nhóm, cá nhân.
c. Sản phẩm học tập: Hát đúng lời ca, giai điệu, sáng tạo động tác phụ họa phù hợp với tính chất của bài hát.
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đôi và nhóm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc GV
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học sinh
- Sử dụng phương pháp: Thực hành luyện tập, Trình bày tác phẩm.
- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia các nhóm từ 4-5 học sinh/ nhóm GV yêu cầu: Trong thời gian chuẩn bị 5 phút nhóm nào hát đúng lời ca, giai điệu và có động tác biểu diễn phù hợp sẽ được nhận thưởng.
- GV gọi nhóm lên biểu diễn
Bước 4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá giới thiệu vào bài mới.
3. Luyện tập








Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

Làm theo yêu cầu và hướng dẫn của GV



Bước 3. Báo cáo kết quả:
- Các nhóm lên biểu diễn

- Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.
Hoạt động 4: Vận dụng (7’)

a. Mục tiêu: 7, 8, 9, 10.
b. Nội dung hoạt động: Hát toàn bộ tác phẩm, thể hiện đúng tính chất âm nhạc.
c. Sản phẩm học tập: Hát đúng lời ca, giai điệu, gõ hòa âm nhạc cụ theo giai điệu tiết tấu bài hát, sáng tạo động tác phụ họa phù hợp với tính chất của bài hát.
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ ngoài giờ lên lớp.
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học sinh
- Sử dụng phương pháp: Thực hành luyện tập, Trình bày tác phẩm.
- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên chọn một nhóm biễu có phần trình bày tốt nhất lên bảng biểu diễn lại
- ? Tìm những câu nhạc để thể hiện tiết tấu gõ.
- Hướng dẫn học sinh tự gõ tiết tấu theo kiểu hòa âm, vận động cơ thể theo nhạc, viết lời mới với chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, thầy cô, mái trường.
Bước 4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá giao bài tập về nhà
- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm về cách gõ hòa âm, vận động cơ thể, theo sơ đồ tiết tấu.

















Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập


- Thực hiện nhiệm vụ





Bước 3. Báo cáo kết quả:

- Các nhóm lên biểu diễn




- Nghe giáo viên giao nhiệm vụ.


II. ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 3

NHẠC CỤ: Một số hợp âm cơ bản

Hoạt động 1: bài đọc nhạc số 3: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập


a. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học, trên cơ sở đó hình thành kiến thức vào bài học mới. Vận dụng kiến thức vào hoạt động sáng tạo
b. Nội dung hoạt động: Kiểm tra lại kiến thức cũ, thực hành đọc thang âm Đô trưởng.
c. Sản phẩm học tập: HS biểu diễn bài hát, đọc thành thạo thang âm Đô trưởng, gõ đệm được âm hình tiết tấu đơn giản.
d. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện, đánh giá sản phẩm học tập.
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học sinh
- Sử dụng phương pháp: Kiểm tra đánh giá
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Kiểm tra kiến thức cũ qua hoạt động nhóm.
Bước 4. Đánh giá kết quả
- Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng.
- GV chốt, giới thiệu bài mới
- Hướng dẫn học sinh đọc gam C- dur












Đô Rê Mi Fa Sol La Si Đô



Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Nhận và thực hiện nhiệm vụ
Bước 3. Báo cáo kết quả:
- Các nhóm lên biểu diễn

- HS thực hiện
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

a. Mục tiêu: 2, 4, 5
b. Nội dung hoạt động: HS làm việc với SGK, nghe giai điệu, trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm.
c. Sản phẩm học tập: Nắm rõ về xuất xứ bài TĐN, âm hình tiết tấu, cao độ, trường độ.
Nắm chắc sơ đồ gõ tiết tấu.
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đôi và nhóm.
Hoạt động của Giáo viên
Nội dung
Hoạt động của Học sinh
- Sử dụng phương pháp: trực quan. Kĩ thuật: Chia sẻ nhóm đôi, động não.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Gv giới thiệu:
- Đàn giai điệu và ghép lời bài TĐN
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi: Tìm trường độ, cao độ sử dụng trong bài TĐ.
- Tìm hiểu bài TĐN: Cao độ, trường độ.

- Viết hình tiết tấu chung của bài và thực hiện gõ tiết tấu.
- Hướng dẫn và yêu cầu học sinh chia câu. GV chia lớp theo nhóm giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm một câu, tự khám phá hoàn thiện cao độ, giai điệu Trong thời gian 3-5 phút các nhóm lên trình bày trước lớp.
Bước 4. Đánh giá kết quả
- Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng.
- GV chốt, hướng dẫn tập luyện từng câu nhạc.
1. Tập đọc nhạc số 3:




- Cao độ: E,F,G,C....

- Trường độ nốt: đen,đơn,trắng.















Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Lắng nghe và cảm nhận.

- Cảm nhận giai điệu, cao độ, lời ca của bài.

- Nhận nhiệm vụ thực hiện
Bước 3. Báo cáo kết quả:



Gõ tiết tấu theo hướng dẫn của GV.

- Chia câu






- Nhận xét và chia sẻ kiến thức học tập
Hoạt động 3: Luyện tập

a. Mục tiêu: 1,3,5,6,7
b. Nội dung hoạt động: Giáo viên hỗ trợ học sinh hoàn thiện bài TĐN hoàn chỉnh qua việc luyện đọc và ghép các câu trong bài TĐN.
c. Sản phẩm học tập: Đọc nhạc và ghép lời hoàn chỉnh bài TĐN
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân và nhóm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn bè hoặc GV
Hoạt động của Giáo viên
Nội dung
Hoạt động của Học sinh
- Sử dụng phương pháp: Thực hành luyện tập theo bộ gõ cơ thể.
- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Theo dõi bảng phụ, luyện đọc từng câu theo hướng dẫn của GV
Bước 4. Đánh giá kết quả
- HS phân tích, nhận xét, đánh giá đồng đẳng.
- GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

+ Luyện tập: TĐN số 3
















Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập


- Làm theo yêu cầu và hướng dẫn của Giáo viên
Bước 3. Báo cáo kết quả:
- Gọi từng bàn, tổ đọc nhạc đồng thời gõ nhịp.
- Chia đôi lớp, nửa đọc nhạc nửa ghép lời sau đó đổi lại.

- Nhận nhiệm vụ hoạt động tích cực
Hoạt động 4: Vận dụng

a. Mục tiêu: 9,10
b. Nội dung hoạt động: Đặt lời mới cho bài TĐN, biểu diễn bài hát hoàn chỉnh.
c. Sản phẩm học tập: Trình bày trọn vẹn tác phẩm thể hiện đúng sắc thái âm nhạc và lời ca, động tác minh họa phù hợp.
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ ngoài giờ lên lớp.
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học sinh
- Sử dụng phương pháp: Trình bày tác phẩm, pp Dalcroze. Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu hs đọc nhạc kết hợp đánh nhịp, vận động cơ thể, gõ đệm giai điệu.
- Yêu cầu học sinh tự viết lời mới với chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, thầy cô... Trong thời gian nhanh nhất HS nào có lời ca hay phù hợp sẽ được tuyên dương.
Bước 4. Đánh giá kết quả
- HS phân tích, nhận xét, đánh giá đồng đẳng.
- GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm về cách gõ hòa âm, vận động cơ thể.




+ Vận dụng : TĐN số 3
















Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- học sinh hợp tác tích cực với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3. Báo cáo kết quả:

- Hs trình bày kết quả





- Theo dõi nhận xét, đánh giá


NHẠC CỤ: - Một số hợp âm cơ bản

Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập


a. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học, trên cơ sở đó hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung hoạt động: Kiểm tra lại kiến thức bài cũ, định hướng kiến thức mới
c. Sản phẩm học tập: HS biểu diễn nhạc cụ theo hợp âm cơ bản.
d. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện, đánh giá sản phẩm học tập........
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học sinh
- Sử dụng phương pháp: Kiểm tra đánh giá, thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật: động não

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên yêu cầu hs thực hiện gõ đệm theo mẫu.

Bước 4. Đánh giá kết quả
- Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng.
- GV chốt và dẫn dắt sang bài mới










Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
học tập
- Cảm nhận và thực hiện gõ.
- Nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- GV khuyến khích học sinh hợp tác tích cực với nhau khi thực hiện nhiệm vụ
Bước 3. Báo cáo kết quả:
- Hs lên bảng

- HS thực hiện
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

a. Mục tiêu: 2
b. Nội dung hoạt động: HS làm việc với SGK, tìm hiểu về các hợp âm cơ bản và trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: Nắm rõ về những hợp âm cơ bản.
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đôi và nhóm.
Hoạt động của Giáo viên
Nội dung
Hoạt động của Học sinh
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Đưa ra một ví dụ hợp âm cơ bản.
- Hoạt động theo nhóm

?Nhìn ví dụ hãy cho biết tên hợp âm.
? Cho biết tên nốt nhạc trong mỗi hợp âm

Bước 4. Đánh giá kết quả

- Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng.
- GV chốt và dẫn dắt sang nội dung mới




Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- GV khuyến khích học sinh hợp tác tích cực với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ
Bước 3. Báo cáo kết quả:
- Hs báo cáo kết quả.
- HS thực hiện

- Đọc cao độ ngân dài ngắn
- Sử dụng phương pháp: trực quan, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Chia sẻ nhóm đôi, động não.

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp đôi.
? Nêu hiểu biết về hợp âm C .
? Kế tên một số nốt nhạc trong hợp âm F.
Bước 4. Đánh giá kết quả
- HS phân tích, nhận xét, đánh giá đồng đẳng.
- GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
2. Tìm hiểu về hợp âm khi thực hiện trên phím đàn.

Hợp âm C được thành lập bởi các nốt C,E,G


Trong hợp âm F có dùng những nốt nhạc F,A,C









Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.
- Tập trung thực hiện trong khoảng thời gian 2’
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi.


- Thực hiện
theo yêu cầu của GV


- Nhận nhiệm vụ thực hiện
Hoạt động 3: Luyện tập

a. Mục tiêu: 1,2,3,4,5
b. Nội dung hoạt động: Toàn lớp thực hành với mẫu hợp âm cơ bản.
c. Sản phẩm học tập: Học sinh hát bài bụi phấn và kết hợp thể hiện hợp âm cho bài hát
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân và nhóm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn bè hoặc GV
Hoạt động của Giáo viên
Nội dung
Hoạt động của Học sinh
- Sử dụng phương pháp: Thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.
-
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu học sinh làm việc theo tổ.
Bước 4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá


- Làm theo yêu cầu và hướng dẫn của Giáo viên
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Nhận nhiệm vụ hoạt động tích cực
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt các tổ thực hiện
- Nhận xét và học tập
Hoạt động 4: Vận dụng

a. Mục tiêu: 6, 7, 8 9,10
b. Nội dung hoạt động: Thực hiện đặt hợp âm cho bài đọc nhạc số 3.
c. Sản phẩm học tập: Trình bày thể hiện theo mẫu hợp âm cho sẵn đặt vào bài đọc nhạc.
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ ngoài giờ lên lớp.
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học sinh
- Sử dụng phương pháp: Trình bày tác phẩm, pp Dalcroze.
- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm,.
Bước 4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, tuyên dương đội nhóm làm việc tích
- Tự tập thuần thục theo nhóm trong thời gian ngoai giờ lên lớp cực




Mẫu hợp âm



















Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Nhận nhiệm vụ hoạt động tích cực
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- Trình bày theo nhóm.


- Nhận xét và học tập


- Nhận nhiệm vụ


III. ÔN TẬP: ÔN TẬP LẠI NỘI DUNG ĐÃ HỌC CỦA BÀI TĐN SỐ 3 VÀ NHẠC CỤ

ANTT: + Đàn tranh và đàn đáy.

+ Nghệ sĩ Nhân dân Quách Thị Hồ (1909- 2001).

Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập


a. Mục tiêu: 1,2,3,4,5
b. Nội dung hoạt động: Toàn lớp ôn tập bài hát bụi phấn và thực hành với mẫu hợp âm cơ bản với bài TDN số 3.
c. Sản phẩm học tập: Học sinh hát bài bụi phấn, TDN và kết hợp thể hiện hợp âm cho bài hát
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân và nhóm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn bè hoặc GV
Hoạt động của Giáo viên
Nội dung
Hoạt động của Học sinh
- Sử dụng phương pháp: Thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.
-
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu học sinh làm việc theo tổ.
Bước 4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá


- Làm theo yêu cầu và hướng dẫn của Giáo viên
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Nhận nhiệm vụ hoạt động tích cực
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt các tổ thực hiện
- Nhận xét và học tập


a. Mục tiêu: 6, 7, 8 9,10
b. Nội dung hoạt động: Thực hiện đặt hợp âm cho bài đọc nhạc số 3.
c. Sản phẩm học tập: Trình bày thể hiện theo mẫu hợp âm cho sẵn đặt vào bài đọc nhạc.
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc.
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học sinh
- Sử dụng phương pháp: Trình bày tác phẩm, pp Dalcroze.
- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm,.
Bước 4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, tuyên dương đội nhóm làm việc tích
- Tự tập thuần thục theo nhóm trong thời gian ngoai giờ lên lớp cực




Mẫu hợp âm



















Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Nhận nhiệm vụ hoạt động tích cực
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- Trình bày theo nhóm.


- Nhận xét và học tập


- Nhận nhiệm vụ


ANTT: + Đàn tranh và đàn đáy.

+ Nghệ sĩ Nhân dân Quách Thị Hồ (1909- 2001).


a. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học, trên cơ sở đó hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung hoạt động: Kiểm tra lại kiến thức bài cũ, định hướng kiến thức mới
c. Sản phẩm học tập: - HS tìm hiểu về nhạc cụ và nghệ sĩ Quách Thị Hồvà các tác phẩm.
d. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện, đánh giá sản phẩm học tập.
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học sinh
- Sử dụng phương pháp: Kiểm tra đánh giá, thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật: động não

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên yêu cầu hs thực hiện gõ và vận động cơ thể theo mẫu tiết tấu.
Nhóm 1: Trống con?
Nhóm 2: Thanh phách?
Nhóm 3: Vận động cơ thể?
Bước 4. Đánh giá kết quả
- Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng.
- GV chốt và dẫn dắt sang bài mới







Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
học tập
- Nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- GV khuyến khích học sinh hợp tác tích cực với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ

Bước 3. Báo cáo kết quả:

- Hs trình bày thực hành.

- HS thực hiện
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

a. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học, trên cơ sở đó hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung hoạt động: Kiểm tra lại kiến thức bài cũ, định hướng kiến thức mới
c. Sản phẩm học tập: - HS tìm hiểu về nhạc cụ và nghệ sĩ Quách Thị Hồvà các tác phẩm.
d. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện, đánh giá sản phẩm học tập.
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học sinh
- Sử dụng phương pháp: Kiểm tra đánh giá, thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật: động não

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên yêu cầu hs xem SGK, và giới thiệu sơ lược về nhạc cụ và nghệ sĩ Quách Thị Hồ.
Nhóm 1: Em hãy nêu cấu trúc tính năng của đàn tranh ?
- Nghệ sĩ Quách Thị Hồ quê ở đâu?
Nhóm 2: Em hãy nêu cấu trúc tính năng của đàn đáy?
-Nghệ sĩ Quách Thị Hồ là nghệ nhân trong loại hình nghệ thuật nào?
Nhóm 3: Em hãy cho cảm nhận âm thanh của đàn tranh và đàn đáy và cho biết cách chơi của hai loại đàn?
-Nghệ sĩ Quách Thị Hồ đã có cống hiến gì về bảo tồn di sản văn hóa của nước nhà?
Bước 4. Đánh giá kết quả
- Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng.







Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
học tập
- Tìm hiểu về nhạc cụ, nghệ sĩ.
- Nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- GV khuyến khích học sinh hợp tác tích cực với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ






Bước 3. Báo cáo kết quả:

- Hs trình bày câu trả lời.

- HS thực hiện




Ôn Tập chủ đề 3

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:


a. Kiến thức:HS biết: - Hát đúng giai điệu, lời ca của bài Bụi Phấn.

- Biết hát kết hợp gõ đệm vận động bộ gõ cơ thể phù hợp.

TĐN số 3 – Đọc đúng tên nốt nhạc, cao độ trường độ. Biết vận động hoặc bộ gõ cơ thể phù hợp

- Nhạc cụ: - Thể hiện đúng mẫu hợp âm,tiết tấu, biết thể hiện ứng dụng cho bài hát.

- Thưởng thức âm nhạc: - Nêu được đặc điểm của đàn tranh, đàn đáy, cảm nhận được âm sắc của đàn tranh, đàn đáy: nêu được đôi nét về cuộc đời của nghệ sĩ Quách Thị Hồ.

2. Về năng lực

Năng lực đặc thù
Yêu cầu cần đạt
Stt
Thể hiện âm nhạc​
- Thể hiện đúng giai điệu lời ca, sắc thái bài hát luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnh xướng.
- Hát kết hợp vỗ tay theo phách, gõ đệm nhạc cụ theo tiết tấu, kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu.
- Hiểu biết đặc điểm đàn tranh, đàn đáy, phân biệt được âm sắc của đàn tranh, đàn đáy.
1
Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc​
- Cảm nhận vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc, bài hát với giai điệu trong sáng, tình cảm, nhẹ nhàng, sâu lắng.
- Cảm nhận âm sắc cao độ phong phú đa dạng của nhạc cụ.
- Đọc đung cao độ trường độ, kết hợp gõ đệm theo nhịp phách, tiết tấu, giai điệu bài hát.
- Cảm nhận được âm sắc của đàn tranh, đàn đáy: nêu được đôi nét về cuộc đời của nghệ sĩ Quách Thị Hồ.
- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu và tính chất âm nhạc của bài hát, biết chia sẻ cảm xúc âm nhạc với bạn bè.
- Nhận xét được phần trình bày bài hát của bạn

2
Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc​
- Đặt lời mới cho bài hát với nội dung chủ đề: Quê hương, mái trường, thầy cô, bè bạn.
- Hát kết hợp vỗ tay theo phách, kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu.
- Chia sẻ cảm nghi về mái trường thầy cô sau khi đặt lời mới cho bài hát, nghe lại giai điệu bài hát.
- Vẽ một bức tranh về thầy cô bạn bè.
3​
Năng lực chung
Tự chủ - Tự học- Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập nội dung học hát.
4​
Giao tiếp – Hợp tác- Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng và thảo luận về nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm.
5​
Giải quyết vấn đề và sáng tạo- Biết giải quyết vấn và sáng tạo thông qua nhiệm vụ học tập được giao.
6​
3. Phẩm chất
Yêu nước- Có ý thức học tập, xây dựng môi trường học tập trong sáng vô tư hồn nhiên rèn luyện đạo đức lòng yêu nước thầy cô bạn bè.
7​
Nhân áiSống vui tươi, hồn nhiên chan hòa với những người xung quanh.
8​
Chăm chỉ- Có ý thức học tốt các nội dung hát.
9 11​
Trách nhiệm- Có ý thức hoàn thành nhiệm cá nhân, nhiệm vụ nhóm.
- Học sinh nhiệt tình tham gia các hoạt động Âm nhạc ngoại khoá.
10​
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Máy chiếu, tranh ảnh

- Chuẩn bị một số băng đĩa nhạc để giới thiệu về tác phẩm âm nhạc

- Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan…

- Phiếu đánh giá

I. NỘI DUNG: ÔN LẠI NHỮNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC TRONG CHỦ ĐỀ 3
 

DOWNLOAD FILE

  • CHỦ ĐỀ 3 sgk CÁNH DIỀU.doc
    3.8 MB · Lượt xem: 4
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    âm nhạc lớp 6 âm nhạc lớp 6 bài 1 âm nhạc lớp 6 bài 3 âm nhạc lớp 6 bài chơi đu âm nhạc lớp 6 bài hát niềm vui của em âm nhạc lớp 6 bài hô la hê hô la hô âm nhạc lớp 6 bài ngày đầu tiên đi học âm nhạc lớp 6 bài niềm vui của em âm nhạc lớp 6 bài tập đọc nhạc số 8 âm nhạc lớp 6 bài tia nắng hạt mưa âm nhạc lớp 6 bài tiếng chuông và ngọn cờ âm nhạc lớp 6 bài đi cấy âm nhạc lớp 6 có mấy bài tập đọc nhạc âm nhạc lớp 6 con đường học trò âm nhạc lớp 6 di cay âm nhạc lớp 6 hô la hê hô la hô âm nhạc lớp 6 học kì 2 âm nhạc lớp 6 len dang âm nhạc lớp 6 nhịp 24 là gì âm nhạc lớp 6 niềm vui của em âm nhạc lớp 6 niềm vui của em karaoke âm nhạc lớp 6 tap doc nhac so 1 âm nhạc lớp 6 tap doc nhac so 2 âm nhạc lớp 6 tdn số 3 âm nhạc lớp 6 thật là hay âm nhạc lớp 6 tia nắng hạt mưa âm nhạc lớp 6 tiếng chuông và ngọn cờ âm nhạc lớp 6 tiếng chuông và ngọn cờ karaoke âm nhạc lớp 6 tiết 23 âm nhạc lớp 6 tiết 3 âm nhạc lớp 6 tiết 8 âm nhạc lớp 6 tđn số 2 âm nhạc lớp 6 tđn số 7 âm nhạc lớp 6 tđn số 4 âm nhạc lớp 6 tđn số 8 bản đồ tư duy môn âm nhạc lớp 6 dân ca là gì âm nhạc lớp 6 download sách âm nhạc lớp 6 giải âm nhạc lớp 6 giáo an âm nhạc lớp 6 giáo an âm nhạc lớp 6 cả năm giáo an âm nhạc lớp 6 mới nhất nội dung môn âm nhạc lớp 6 sách âm nhạc lớp 6 chân trời sáng tạo đề kiểm tra âm nhạc lớp 6 học kì 2 đề thi âm nhạc lớp 6 giữa học kì 1 đề thi âm nhạc lớp 6 giữa học kì 2 đề thi âm nhạc lớp 6 giữa kì 1 đề thi âm nhạc lớp 6 học kì 2 đề thi môn âm nhạc lớp 6 giữa kì 1
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,074
    Bài viết
    37,543
    Thành viên
    139,517
    Thành viên mới nhất
    Long Khánh vp

    Thành viên Online

    Top