- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,240
- Điểm
- 113
tác giả
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỜNG HSG LỊCH SỬ 11 Cánh diều Chủ đề 3,4,5,6 năm 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm 74 trang. Các bạn xem và tải bài 7 cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại lịch sử 11 về ở dưới.
1.Thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba bắt đầu diễn ra vào khoảng những năm 4 của thế kỉ XX, khởi đầu ở nước Mỹ, sau đó phát triển ở các nước khác như Liên Xô Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức,...
* Thành tựu:
Thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba là máy tính" động hoá dựa vào máy tính, người máy, internet, công nghệ thông tin, thiết bị đi lông vận tải, thông tử, vật liệu mới, năng lượng mới, chinh phục vũ
Máy tính điện tử ra đời đầu tiên ở Mỹ năm 1946, chạy bằng điện tử chân không. Sự ra đời của máy tính điện tử đã dẫn đến tự động hoá trong quá trình sản xuất. Máy tự động và hệ thống máy tự động đã làm nhiều việc thay con người. Đến những năm 90 của thế kỉ XX, nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề đã được điều khiển bằng máy tính
Máy tính điện tử là một trong những thành tựu kì diệu nhất của con người, vì chúng nâng cao sức mạnh trí óc cũng như công nghệ. Làn sóng thứ hai đã làm tăng sức mạnh cơ bắp của chúng ta, và chúng ta không biết trí óc của chúng ta sẽ đưa chúng ta đến đâu,... Máy tính sẽ giúp chúng ta nghĩ sâu hơn về chúng ta và về thế giới.
Internet được phát minh ở Mỹ năm 1957. Trong thời gian đầu, internet chủ y được sử dụng trong nội bộ các tổ chức khoa học, công nghệ ở Mỹ. Đến năm 199 Tim Béc-nơ-ly, kĩ sư mạng điện toán người Anh, đã sáng tạo ra một công cụ đ giản và hầu như miễn phí để thu thập thông tin từ internet – một giao thức mang t World Wide Web (WWW). Từ năm 1991, khi WWW bắt đầu đi vào hoạt động, we và internet phát triển đồng nhất với tốc độ nhanh chóng. -
Sự ra đời của máy tính cá nhân, hệ điều hành, internet và trình duyệt web đã đán dấu sự ra đời của cuộc cách mạng số hoá.
Cùng với sự phát triển của internet, công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ như một sự bùng nổ trên phạm vi toàn cầu. Công nghệ thông tin là một nhánh ngành kĩ thuật máy tính và phần mềm để chuyển đổi, lưu giữ, bảo vệ, xử lí, truyền tải và thu thập thông tin. Từ đây, máy vi tính được sử dụng ở khắp mọi nơi và có khả năng liên kết với nhau bởi các mạng truyền dữ liệu, hình thành mạng thông tin máy tính toàn cầu.
Thiết bị điện tử là loại thiết bị có chứa linh kiện bán dẫn và các mạch điện tử cho phép tự động hoá trong các quá trình công nghệ và kiểm tra sản phẩm, thiết bị thu thanh và truyền hình (ra-đa, kính thiên văn, vệ tinh nhân tạo,...), thiết bị y tế (t X-quang, bức xạ,...). Nhờ vậy, thiết bị đã làm tăng năng suất lao động, nâng cao lượng sản phẩm, cải thiện điều kiện làm việc. chất
2. Thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng công nghiệp 4.0) bắt đầu từ đầu thế kỉ XXI. Mỹ, Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp, Trung Quốc,... là những quốc gia đi đầu trong cuộc cách mạng này.
* Thành tựu:
Thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là kĩ thuật số, công nghệ sinh học và sự phát triển công nghệ liên ngành, đa ngành.
Những yếu tố cốt lõi của kĩ thuật số trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 là Trí tuệ nhân tạo (AI), Internet kết nối vạn vật (Internet of Things – IoT) và Dữ liệu lớn (Big Data).
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư còn đạt nhiều thành tựu trên lĩnh vực vật lí với rô-bốt thế hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, công nghệ na-nô, các vật liệu mới, điện toán đám mây...
Công nghệ sinh học và sự phát triển của các công nghệ liên ngành, đa ngành ...cũng đã đạt được nhiều thành tựu.
3. Ý nghĩa của các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư về kinh tế, xã hội, văn hoá
a) Về kinh tế
Với sự xuất hiện của nền sản xuất mới dựa trên công nghệ điện tử, mức độ đóng góp của khoa học công nghệ vào tăng trưởng kinh tế ngày càng lớn.
Việc sử dụng người máy công nghiệp được coi là phương tiện kĩ thuật quan trọng hợp thành chương trình hiện đại hoá toàn bộ nền sản xuất, tạo ra các ngành sản xuất J động, năng suất lao động tăng cao.
Việc sử dụng máy điện toán trong thiết kế, chế tạo máy, lĩnh vực hàng không, tên ra, vũ trụ, điện tử,... đã cho phép giải quyết một tổ hợp lớn các bài toán sản xuất của Ông nghiệp hiện đại và đem lại hiệu quả kinh tế to lớn.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba và cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đưa nhân loại sang nền văn minh thông tin. Công nghệ thông tin ngày càng được g dụng rộng rãi trong mọi ngành kinh tế và hoạt động xã hội.
b) Về xã hội, văn hoá
• Về xã hội
Cách mạng công nghiệp lần thứ ba và cuộc Cách mạng công nghiệp lần tư có ý nghĩa to lớn đối với xã hội. Tự động hoá giúp giải phóng sức lao động. con người, đặc biệt là trong những công việc nguy hiểm, độc hại. Đời sống vật c và tinh thần của con người được nâng cao. Số lượng công nhân có tri thức, kĩ nă và trình độ chuyên môn cao ngày càng tăng, số lượng công nhân lao động phổ th có xu hướng giảm dần.
Giai cấp công nhân hiện đại vẫn tiếp tục giữ vai trò là lực lượng chính trị – xã chủ yếu trong các cuộc đấu tranh chính trị. Tuy nhiên, so với trước đây, cuộc đ tranh của công nhân hiện đại mang tính chất kinh tế – xã hội nhiều -
Cuộc đấu tranh của công nhân hiện đại có những biểu hiện mới như bảo vệ dân chủ, nhân quyền, chống phân biệt chủng tộc, chống lại sự tiêu cực của toàn cầu hoá, bảo
• Về văn hoá
Các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư có ý nghĩa to lớn văn hoá, giúp cho sự giao lưu văn hoá giữa các khu vực cũng như các quốc gia, dễ tộc trên thế giới dễ dàng và thuận lợi hơn.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba và cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư cũng có những tác động tiễu cực đối với đời sống, văn hoá của con người: làm tăng sự lệ thuộc của con người vào công nghệ như máy tính, điện thoại thông minh, hệ thống mạng internet,.. phát sinh tình trạng văn hoá “lai căng”, nguy cơ đánh mất văn hoá truyền thống; xung đột giữa nhiều yếu tố, giá trị văn hoá truyền thống và hiện đại.
CHỦ ĐỀ 4: CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHONG DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM TRƯỚC 1945.
I. KHÁI QUÁT VỀ CIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM.
1. Chiến tranh bảo về TQ trong LSVN:
a. Vị trí chiến lược của VN.
+ Việt Nam nằm ở Đông Nam Á - khu vực được coi là ngã tư giữa lục địa Á - Âu và châu Đại Dương, giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, trên tuyến đường giao thông, giao thương lâu đời và quan trọng giữa Trung Quốc và Ấn Độ.
+ Liền kề Trung Quốc, án ngữ Biển Đông, lại nằm ở vị trí cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo nên Việt Nam là địa bàn “tiền tiêu” của Đông Nam Á từ phía bắc, là “cửa ngõ” để tiến vào bán đảo Trung - Ấn từ phía đông và Trung Quốc từ phía nam.
=> Với vị trí chiến lược nổi bật, trong nhiều thế kỉ, lãnh thổ Việt Nam thường xuyên là đối tượng nhòm ngó, can thiệp hoặc xâm lược của các thế lực bên ngoài. Trong suốt tiến trình lịch sử, Việt Nam là địa bàn cạnh tranh địa chính trị, xác lập và mở rộng phạm vi ảnh hưởng của các nước lớn trong khu vực và trên thế giới.
b. Phân tích vai trò và ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt N
Bài 7 CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP THỜI HIỆN ĐẠI
1.Thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba bắt đầu diễn ra vào khoảng những năm 4 của thế kỉ XX, khởi đầu ở nước Mỹ, sau đó phát triển ở các nước khác như Liên Xô Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức,...
* Thành tựu:
Thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba là máy tính" động hoá dựa vào máy tính, người máy, internet, công nghệ thông tin, thiết bị đi lông vận tải, thông tử, vật liệu mới, năng lượng mới, chinh phục vũ
Máy tính điện tử ra đời đầu tiên ở Mỹ năm 1946, chạy bằng điện tử chân không. Sự ra đời của máy tính điện tử đã dẫn đến tự động hoá trong quá trình sản xuất. Máy tự động và hệ thống máy tự động đã làm nhiều việc thay con người. Đến những năm 90 của thế kỉ XX, nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề đã được điều khiển bằng máy tính
Máy tính điện tử là một trong những thành tựu kì diệu nhất của con người, vì chúng nâng cao sức mạnh trí óc cũng như công nghệ. Làn sóng thứ hai đã làm tăng sức mạnh cơ bắp của chúng ta, và chúng ta không biết trí óc của chúng ta sẽ đưa chúng ta đến đâu,... Máy tính sẽ giúp chúng ta nghĩ sâu hơn về chúng ta và về thế giới.
Internet được phát minh ở Mỹ năm 1957. Trong thời gian đầu, internet chủ y được sử dụng trong nội bộ các tổ chức khoa học, công nghệ ở Mỹ. Đến năm 199 Tim Béc-nơ-ly, kĩ sư mạng điện toán người Anh, đã sáng tạo ra một công cụ đ giản và hầu như miễn phí để thu thập thông tin từ internet – một giao thức mang t World Wide Web (WWW). Từ năm 1991, khi WWW bắt đầu đi vào hoạt động, we và internet phát triển đồng nhất với tốc độ nhanh chóng. -
Sự ra đời của máy tính cá nhân, hệ điều hành, internet và trình duyệt web đã đán dấu sự ra đời của cuộc cách mạng số hoá.
Cùng với sự phát triển của internet, công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ như một sự bùng nổ trên phạm vi toàn cầu. Công nghệ thông tin là một nhánh ngành kĩ thuật máy tính và phần mềm để chuyển đổi, lưu giữ, bảo vệ, xử lí, truyền tải và thu thập thông tin. Từ đây, máy vi tính được sử dụng ở khắp mọi nơi và có khả năng liên kết với nhau bởi các mạng truyền dữ liệu, hình thành mạng thông tin máy tính toàn cầu.
Thiết bị điện tử là loại thiết bị có chứa linh kiện bán dẫn và các mạch điện tử cho phép tự động hoá trong các quá trình công nghệ và kiểm tra sản phẩm, thiết bị thu thanh và truyền hình (ra-đa, kính thiên văn, vệ tinh nhân tạo,...), thiết bị y tế (t X-quang, bức xạ,...). Nhờ vậy, thiết bị đã làm tăng năng suất lao động, nâng cao lượng sản phẩm, cải thiện điều kiện làm việc. chất
2. Thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng công nghiệp 4.0) bắt đầu từ đầu thế kỉ XXI. Mỹ, Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp, Trung Quốc,... là những quốc gia đi đầu trong cuộc cách mạng này.
* Thành tựu:
Thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là kĩ thuật số, công nghệ sinh học và sự phát triển công nghệ liên ngành, đa ngành.
Những yếu tố cốt lõi của kĩ thuật số trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 là Trí tuệ nhân tạo (AI), Internet kết nối vạn vật (Internet of Things – IoT) và Dữ liệu lớn (Big Data).
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư còn đạt nhiều thành tựu trên lĩnh vực vật lí với rô-bốt thế hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, công nghệ na-nô, các vật liệu mới, điện toán đám mây...
Công nghệ sinh học và sự phát triển của các công nghệ liên ngành, đa ngành ...cũng đã đạt được nhiều thành tựu.
3. Ý nghĩa của các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư về kinh tế, xã hội, văn hoá
a) Về kinh tế
Với sự xuất hiện của nền sản xuất mới dựa trên công nghệ điện tử, mức độ đóng góp của khoa học công nghệ vào tăng trưởng kinh tế ngày càng lớn.
Việc sử dụng người máy công nghiệp được coi là phương tiện kĩ thuật quan trọng hợp thành chương trình hiện đại hoá toàn bộ nền sản xuất, tạo ra các ngành sản xuất J động, năng suất lao động tăng cao.
Việc sử dụng máy điện toán trong thiết kế, chế tạo máy, lĩnh vực hàng không, tên ra, vũ trụ, điện tử,... đã cho phép giải quyết một tổ hợp lớn các bài toán sản xuất của Ông nghiệp hiện đại và đem lại hiệu quả kinh tế to lớn.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba và cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đưa nhân loại sang nền văn minh thông tin. Công nghệ thông tin ngày càng được g dụng rộng rãi trong mọi ngành kinh tế và hoạt động xã hội.
b) Về xã hội, văn hoá
• Về xã hội
Cách mạng công nghiệp lần thứ ba và cuộc Cách mạng công nghiệp lần tư có ý nghĩa to lớn đối với xã hội. Tự động hoá giúp giải phóng sức lao động. con người, đặc biệt là trong những công việc nguy hiểm, độc hại. Đời sống vật c và tinh thần của con người được nâng cao. Số lượng công nhân có tri thức, kĩ nă và trình độ chuyên môn cao ngày càng tăng, số lượng công nhân lao động phổ th có xu hướng giảm dần.
Giai cấp công nhân hiện đại vẫn tiếp tục giữ vai trò là lực lượng chính trị – xã chủ yếu trong các cuộc đấu tranh chính trị. Tuy nhiên, so với trước đây, cuộc đ tranh của công nhân hiện đại mang tính chất kinh tế – xã hội nhiều -
Cuộc đấu tranh của công nhân hiện đại có những biểu hiện mới như bảo vệ dân chủ, nhân quyền, chống phân biệt chủng tộc, chống lại sự tiêu cực của toàn cầu hoá, bảo
• Về văn hoá
Các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư có ý nghĩa to lớn văn hoá, giúp cho sự giao lưu văn hoá giữa các khu vực cũng như các quốc gia, dễ tộc trên thế giới dễ dàng và thuận lợi hơn.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba và cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư cũng có những tác động tiễu cực đối với đời sống, văn hoá của con người: làm tăng sự lệ thuộc của con người vào công nghệ như máy tính, điện thoại thông minh, hệ thống mạng internet,.. phát sinh tình trạng văn hoá “lai căng”, nguy cơ đánh mất văn hoá truyền thống; xung đột giữa nhiều yếu tố, giá trị văn hoá truyền thống và hiện đại.
CHỦ ĐỀ 4: CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHONG DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM TRƯỚC 1945.
I. KHÁI QUÁT VỀ CIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM.
1. Chiến tranh bảo về TQ trong LSVN:
a. Vị trí chiến lược của VN.
+ Việt Nam nằm ở Đông Nam Á - khu vực được coi là ngã tư giữa lục địa Á - Âu và châu Đại Dương, giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, trên tuyến đường giao thông, giao thương lâu đời và quan trọng giữa Trung Quốc và Ấn Độ.
+ Liền kề Trung Quốc, án ngữ Biển Đông, lại nằm ở vị trí cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo nên Việt Nam là địa bàn “tiền tiêu” của Đông Nam Á từ phía bắc, là “cửa ngõ” để tiến vào bán đảo Trung - Ấn từ phía đông và Trung Quốc từ phía nam.
=> Với vị trí chiến lược nổi bật, trong nhiều thế kỉ, lãnh thổ Việt Nam thường xuyên là đối tượng nhòm ngó, can thiệp hoặc xâm lược của các thế lực bên ngoài. Trong suốt tiến trình lịch sử, Việt Nam là địa bàn cạnh tranh địa chính trị, xác lập và mở rộng phạm vi ảnh hưởng của các nước lớn trong khu vực và trên thế giới.
b. Phân tích vai trò và ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt N