Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP
  • Khởi tạo chủ đề Yopovn
  • Ngày gửi
  • Replies 0
  • Views 222

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
81,456
Điểm
113
tác giả
Chuyên đề đại cương hóa học hữu cơ LỚP 12 CÓ ĐÁP ÁN được soạn dưới dạng file word gồm 210 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

CHUYÊN ĐỀ 1: ESTE – LIPIT

1. BÀI TẬP HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG ESTE HÓA​

1.1. Lý thuyết cơ bản​

* PTHH tổng quát




* Công thức kinh nghiệm áp dụng


Lưu ý :
Các công thức trên cũng áp dụng được với số mol

1.2. Bài tập vận dụng (20 câu)​

(Đề MH - 2020) Thực hiện phản ứng este hóa giữa 4,6 gam ancol etylic với lượng dư axit axetic, thu được 4,4 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là

A. 30%. B. 50%. C. 60%. D. 25%.

(Đề THPT QG - 2015) Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hoá tính theo axit là

A. 25,00%. B. 50,00%. C. 36,67%. D. 20,75%.

(Đề TSCĐ - 2008) Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là

A. 6,0 gam. B. 4,4 gam. C. 8,8 gam. D. 5,2 gam.

(Đề TSCĐ - 2007) Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là

A. 55%. B. 50%. C. 62,5%. D. 75%.

(Đề TSCĐ - 2014) Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 26,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là

A. 75%. B. 55%. C. 60%. D. 44%.

(Đề TSCĐ - 2010) Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), đun nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là

A. 62,50%. B. 50,00%. C. 40,00%. D. 31,25%.

(Đề TSĐH A - 2007) Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1: 1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m

A. 10,12. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20.

(Đề TSĐH A - 2012) Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là

A. 8,16. B. 4,08. C. 2,04. D. 6,12.

(Đề TSĐH A - 2010) Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là

A. 22,80. B. 34,20. C. 27,36. D. 18,24.

(Đề TSCĐ - 2012) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 17,1 gam nước. Mặt khác, thực hiện phản ứng este hóa m gam X với 15,6 gam axit axetic, thu được a gam este. Biết hiệu suất phản ứng este hóa của hai ancol đều bằng 60%. Giá trị của a là

A. 25,79. B. 15,48. C. 24,80. D. 14,88.

(Đề TSĐH B - 2013) Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu được m gam este. Giá trị của m là

A. 9,18. B. 15,30. C. 12,24. D. 10,80.

(Đề TSĐH A - 2010) Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là

A. C3H7COOH và C4H9COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH.

C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. HCOOH và CH3COOH.

Trộn 20 ml ancol etylic 920 với 300 ml axit axetic 1 M thu được hỗn hợp X. Cho H2SO4 đặc vào X rồi đun nóng, sau một thời gian thu được 21,12 gam este. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml. Hiệu suất phản ứng este hoá là

A. 75%. B. 80%. C. 85%. D. 90%.

Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1: 1). Hỗn hợp Y gồm hai ancol CH3OH và C2H5OH (tỉ lệ mol 3: 2). Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng đều bằng 80%). Giá trị m là

A. 11,616. B. 12,197. C. 14,52. D. 15,246.

Cho 0,3 mol axit X đơn chức trộn với 0,25 mol ancol etylic đem thực hiện phản ứng este hóa thu được thu được 18 gam este. Tách lấy lượng ancol và axit dư cho tác dụng với Na thấy thoát ra 2,128 lít H2 (đktc). Vậy công thức của axit và hiệu suất phản ứng este hóa là

A. CH3COOH, H% = 68%. B. CH2=CH-COOH, H%= 78%

C. CH2=CH-COOH, H% = 72%. D. CH3COOH, H% = 72%.

X là hỗn hợp gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1: 1). Lấy 21,2 gam X tác dụng với 23 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất este hóa đều đạt 80%). Giá trị m là

A. 40,48 gam. B. 23,4 gam. C. 48,8 gam. D. 25,92 gam.

Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp ancol etylic và axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 14,08 gam este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp đó thu được 23,4 ml H2O. Hiệu suất của phản ứng este hóa là

A. 60%. B. 90%. C. 75%. D. 80%.

Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic (CH3)2CH-CH2-CH2OH có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Biết hiệu suất phản ứng đạt 68%. Lượng dầu chuối thu được từ 132,35 gam axit axetic đun nóng với 200 gam ancol isoamylic là

A. 97,5 gam. B. 195 gam. C. 292,5 gam. D. 159 gam.

Thực hiện phản ứng este hóa 9,2 gam glixerol với 60 gam axit axetic. Giả sử chỉ thu được glixerol triaxetat có khối lượng 17,44 gam. Hiệu suất của phản ứng este hóa là

A. 60%. B. 90%. C. 75%. D. 80%.

Hỗn hợp X gồm một ancol và một axit cacboxylic đều no, đơn chức, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 25,62 gam X, thu được 25,872 lít CO2 (đktc). Đun nóng 25,62 gam X với xúc tác H2SO4 đặc, thu được m gam este (hiệu suất phản ứng este hóa bằng 60%). Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 20,9. B. 23,8. C. 12,55. D. 14,25.

1.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết​

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
B
B
C
A
A
B
B
D
D
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
B
A
C
D
D
B
D
C
Câu 1:



Chọn B.

Câu 2:



Chọn B.

Câu 3:

Chọn B.

Câu 4:



Chọn C.

Câu 5:



Chọn A.

Câu 6:



Chọn A.

Câu 7:





Chọn B.

Câu 8:









Chọn B.

Câu 9:









Chọn D.

Câu 10:







Chọn D.

Câu 11:







Chọn A.

Câu 12:





Chọn B.

Câu 13:





Chọn B.

Câu 14:





Chọn A.

Câu 15:





Chọn C.

Câu 16:





Chọn D.

Câu 17:





Chọn D.

Câu 18:



Chọn B.

Câu 19:



Chọn D.

Câu 20:







Chọn C.


2. BÀI TẬP PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY ESTE​

2.1. Lý thuyết cơ bản​

* Công thức tổng quát este
CnH2n+2-2kO2t [k số liên kết π, t là số chức este]. Thí dụ
- Este no, đơn chức, mạch hở (k = 1; t = 1): CnH2nO2 (n ≥ 2);
- Este no, hai chức, mạch hở (k = 2; t = 2): CnH2n-2O4 (n ≥ 4);
- Este không no (1C=C), đơn chức, mạch hở (k = 2; t = 1): CnH2n-2O2 (n ≥ 3);

* Dạng toán thường gặp

* Công thức cần nắm

-
-
-
-



2.2. Bài tập vận dụng (31 câu)​

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam. Số mol H2O sinh ra và khối lượng kết tủa tạo ra là

A. 0,1 mol; 12 gam. B. 0,1 mol; 10 gam. C. 0,01 mol; 10 gam. D. 0,01 mol; 1,2 gam.

(Đề MH - 2018) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat, thu được CO2 và m gam H2O. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 25 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 5,4. B. 4,5. C. 3,6. D. 6,3.

(Sở Vĩnh Phúc – 2017) Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng hỗn hợp gồm 2 este. Dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng P2O5 dư và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình (1) tăng 6,21 gam; còn bình (2) thu được 34,5 gam kết tủa. Các este trên thuộc loại este nào sau đây?

A. Este no, đơn chức, mạch hở. B. Este không no.

C. Este thơm. D. Este đa chức.

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 3,6 gam H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là

A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 1,12 lít. D. 4,48 lít.

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp etyl axetat và metyl fomat, metyl axetat thu được CO2 và m gam H2O. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 40 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 4,8. B. 5,6. C. 17,6. D. 7,2.

Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol một este X (chứa C, H, O) đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc) thu được 4,032 lít khí CO2 (ở đktc) và 3,24 gam H2O. Giá trị của V là

A. 6,72 lít. B. 3,36 lít. C. 4,704 lít. D. 9,408 lít.

Cho lượng CO2 thu được khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 qua 2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được hỗn hợp 2 muối. Khối lượng hỗn hợp muối là

A. 50,4 gam. B. 84,8 gam. C. 54,8 gam. D. 67,2 gam.

Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Công thức phân tử của X là

A. C3H6O. B. C3H8O2. C. C3H4O2. D. C3H6O2.

Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam este X ta thu được 11 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Công thức phân tử của X là

A. C5H10O2. B. C4H8O2. C. C2H4O2. D. C3H6O2.

Đốt cháy hoàn toàn 1,85 gam este Y no, đơn chức, mạch hở thu được 1,68 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của Y

A. C4H8O2. B. C4H6O2. C. C3H6O2. D. C3H4O2.

(Đề TSĐH B - 2008) Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là

A. metyl fomiat. B. etyl axetat. C. propyl axetat. D. metyl axetat.

Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam nước. CTPT của X là

A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C5H8O2.

Đốt cháy một lượng este no, đơn chức E, cần 0,35 mol oxi thu được 0,3 mol CO2. CTPT của este này là

A. C2H4O2. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C5H10O2.

Đốt cháy a gam một este sau phản ứng thu được 9,408 lít CO2 và 7,56 gam H2O, thể tích oxi cần dùng là 11,76 lít (thể tích các khí đo ở đktc). Biết este này do một axit đơn chức và ancol đơn chức tạo nên. CTPT của este là

A. C5H10O2. B. C4H8O2. C. C2H4O2. D. C3H6O2.

(Đề TSĐH A - 2011) Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là

A. 4. B. 2. C. 6. D. 5.

X là hỗn hợp 2 este đơn chức (tạo bởi cùng một ancol với 2 axit liên tiếp trong dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn 28,6 gam X được 1,4 mol CO2 và 1,1 mol H2O. Công thức phân tử 2 este là

A. C4H6O2 và C5H8O2. C. C4H4O2 và C5H6O2.

B. C4H8O2 và C5H10O2. D. C5H8O2 và C6H10O2.

X là hỗn hợp 2 este đơn chức (tạo bởi cùng một axit với 2 ancol liên tiếp trong dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn 21,4 gam X được 1,1 mol CO2 và 0,9 mol H2O. Công thức phân tử 2 este là

A. C4H6O2 và C5H8O2. C. C5H8O2 và C6H10O2.

B. C5H6O2 và C6H8O2. D. C5H4O2 và C6H6O2.

(Đề TSĐH B - 2007) Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là

A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. B. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5.

C. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3. D. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)3.

(Đề TSCĐ - 2010) Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là

A. CH3COOCH3 và 6,7. B. HCOOC2H5 và 9,5.

C. HCOOCH3 và 6,7. D. (HCOO)2C2H4 và 6,6.

Để đốt cháy hết 1,62 gam hỗn hợp hai este mạch hở, đơn chức, no đồng đẳng kế tiếp cần vừa đủ 1,904 lít oxi (đktc). CTPT hai este là

A. C4H8O2 và C5H10O2. B. C2H4O2 và C3H6O2.

C. C3H6O2 và C4H8O2. D. C2H4O2 và C5H10O2.

Đốt cháy hoàn toàn 2,28 gam X cần 3,36 lít oxi (đktc) thu hỗn hợp CO2 và H2O có tỉ lệ thể tích tương ứng 6: 5. Nếu đun X trong dung dịch H2SO4 loãng thu được axit Y có và ancol đơn chức Z. Công thức của X là

A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H3COOC2H5. D. C2H3COOC3H7.

Đốt cháy hoàn toàn một este no, 2 chức mạch hở X. Sục toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng thu được 5,0 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 2,08 gam. Biết khi xà phòng hóa X chỉ thu được muối của axit cacboxylic và ancol. Số đồng phân của X

A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.

(Đề TSĐH B - 2011) Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là

A. 75%. B. 72,08%. C. 27,92%. D. 25%.

(Chuyên Thái Bình 2017) Đốt cháy hoàn toàn 2,34 gam hỗn hợp gồm metyl axetat, etyl fomat và vinyl axetat rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được 10 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?

A. tăng 3,98 gam. B. giảm 3,38 gam. C. tăng 2,92 gam. D. giảm 3,98 gam.

(Đề TSĐH A - 2011) Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?

A. Giảm 7,74 gam. B. Tăng 7,92 gam. C. Tăng 2,70 gam. D. Giảm 7,38 gam.

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm metyl fomat, axit axetic trong O2. Hấp thụ hết sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo ra 10 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 3,0. B. 4,0. C. 2,0. D. 6,2.

(Chuyên Vinh - 2017) Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit oleic, vinyl axetat, metyl metacrylat cần vừa đủ V lít O2 (đktc), rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào nước vôi trong dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 8,400. B. 8,736. C. 7,920. D. 13,440.

(Quốc Học Huế - 2017) Đốt cháy hoàn toàn 0,125 mol hỗn hợp gồm 1 este no, đơn chức, mạch hở X và 1 este không no (chứa 2 liên kết π ở gốc hiđrocacbon), đơn chức, mạch hở Y, thu được 0,5 mol CO2 và 0,3 mol nước. Phần trăm số mol của este X trong hỗn hợp là

A. 60%. B. 80%. C. 20%. D. 40%.

Hỗn hợp este X gồm CH3COOCH3, HCOOC2H3. Tỷ khối hơi của X so với khí He bằng 18,25. Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol X thì tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là

A. 104,2 gam. B. 105,2 gam. C. 106,2 gam. D. 100,2 gam.

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba este (chỉ có chức este) tạo bởi axit fomic với các ancol metylic, etylen glicol và glixerol thu được 4,032 lít CO2 (đktc) và 2,52 gam H2O. Giá trị của m là

A. 6,24. B. 3,12. C. 5,32. D. 4,68.

Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol triglixerit X ta thu được 250,8 gam CO2 và 90 gam H2O. Mặt khác 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là

A. 0,7. B. 0,3. C. 0,5. D. 0,4.

2.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết​

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
B
A
D
D
C
C
D
C
C
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
B
A
A
C
A
C
C
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
D
D
D
D
D
A
B
B
C
C
31
D
Câu 1:



Chọn B.

Câu 2:

Chọn B.

Câu 3:



Chọn A.

Câu 4:

Chọn D.

Câu 5:



Chọn D.

Câu 6:

Chọn C.

Câu 7:



Chọn C.

Câu 8:

Chọn D.

Câu 9:

Chọn C.

Câu 10:

Chọn C.

Câu 11:

Chọn A.

Câu 12:



Chọn B.

Câu 13:

Chọn C.

Câu 14:

Chọn B.

Câu 15:



Chọn A.

Câu 16:





Chọn A.

Câu 17:





Chọn C.

Câu 18:



Chọn A.

Câu 19:



Chọn C.

Câu 20:



Chọn C.

Câu 21:



Chọn D.

Câu 22:









Chọn D.

Câu 23:





Chọn D.

Câu 24:





Chọn D.

Câu 25:





Chọn D.

Câu 26:



Chọn A.

Câu 27:



Chọn B.

Câu 28:



Chọn B.

Câu 29:



Chọn C.

Câu 30:

Chọn C.

Câu 31:



Chọn D.


3. BÀI TẬP PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA ESTE ĐƠN CHỨC​

3.1. Lý thuyết cơ bản​

* Este đơn chức, mạch hở

* Lưu ý các trường hợp đặc biệt


* Bài toán thường gặp



* Một số công thức thường gặp




3.2. Bài tập vận dụng (45 câu)​

(Đề THPT QG - 2015) Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 5,2. B. 3,4. C. 3,2. D. 4,8.

(Đề MH lần I - 2017) Thuỷ phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 2,90. B. 4,28. C. 4,10. D. 1,64.

(Đề THPT QG - 2017) Hỗn hợp X gồm axit axetic và metyl fomat. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch 300 ml NaOH 1M. Giá trị của m là

A. 27. B. 18. C. 12. D. 9.

Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị V đã dùng là

A. 400 ml. B. 500 ml. C. 200 ml. D. 600 ml.

(Đề MH lần I - 2017) Cho hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COONH4 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 19,6. B. 9,8. C. 16,4. D. 8,2.

Thuỷ phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là

A. etyl fomat. B. etyl propionat. C. etyl axetat. D. propyl axetat.

(Đề TSĐH B - 2007) X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi so với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam X với dung dịch NaOH dư thì thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH2CH2CH3.

C. C2H5COOCH3. D. HCOOCH(CH3)3.

Một este X tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối với He bằng 22. Khi đun nóng X với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 17/22 lượng este đã phản ứng. Tên X là

A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. propyl fomat. D. metyl propionat.

(Đề TSCĐ - 2009) Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là

A. C2H5COOCH=CH2. B. CH2=CHCH2COOCH3.

C. CH2=CHCOOC2H5. D. CH3COOCH=CHCH3.

(Đề TSCĐ - 2014) Este X có tỉ khối hơi so với He bằng 21,5. Cho 17,2 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa 16,4 gam muối. Công thức của X là

A. HCOOC3H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H3COOCH3. D. CH3COOC2H3.

(Đề TSCĐ - 2011) Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch NaOH 8%, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 9,6 gam muối của một axit hữu cơ và 3,2 gam một ancol. Công thức của X là

A. CH3COOCH=CH2. B. CH3COOC2H5.

C. C2H5COOCH3. D. CH2=CHCOOCH3.

(Đề TSCĐ - 2013) Este X có công thức phân tử C4H8O2. Cho 2,2 gam X vào 20 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 3 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3COOCH2CH3. B. HCOOCH(CH3)2.

C. HCOOCH2CH2CH3. D. CH3CH2COOCH3.

(Đề TSĐH A - 2009) Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là

A. CH3COOC(CH3)=CH2. B. HCOOC(CH3)=CHCH3.

C. HCOOCH2CH=CHCH3. D. HCOOCH=CHCH2CH3.

(Đề TSCĐ - 2012) Hóa hơi hoàn toàn 4,4 gam một este X mạch hở, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 11 gam X bằng dung dịch NaOH dư, thu được 10,25 gam muối. Công thức của X là

A. C2H5COOCH3. B. C2H5COOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H7.

(Đề TSCĐ - 2007) Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam H2O. Nếu cho 4,4 gam chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là

A. etyl propionat. B. metyl propionat. C. isopropyl axetat. D. etyl axetat.

Làm bay hơi 7,4 gam một este X thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 3,2 gam khí oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Khi thực hiện phản ứng xà phòng hoá 7,4 gam X với dung dịch NaOH (phản ứng hoàn toàn) thu được sản phẩm có 6,8 gam muối. Tên gọi của X là

A. etyl fomat. B. vinyl fomat. C. metyl axetat. D. isopropyl fomat.

Cho 0,15 mol este X mạch hở vào 150 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân este xảy ra hoàn toàn thu được 165 gam dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 22,2 gam chất rắn khan. Có bao nhiêu công thức cấu tạo của X thoả mãn?

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Hóa hơi 5 gam este đơn chức E được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam oxi đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam este E bằng dung dịch NaOH vừa đủ được ancol X và 0,94 gam muối natri của axit cacboxylic Y. Vậy X là

A. ancol metylic. B. ancol etylic. C. ancol anlylic. D. ancol isopropylic.

Este X có công thức đơn giản nhất là C2H4O. Đun sôi 4,4 gam X với 200 gam dung dịch NaOH 3% đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Từ dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3CH2COOCH3. B. CH3COOCH2CH3.

C. HCOO(CH2)2CH3. D. HCOOCH(CH3)2.

Đun 0,2 mol este đơn chức X với 300 ml NaOH 1M. Sau khi kết thúc phản ứng, chưng cất lấy hết ancol Y và chưng khô được 20,4 gam chất rắn khan. Cho hết ancol Y vào bình Na dư khối bình đựng Na tăng 9 gam. Công thức của X là

A. CH3COOC2H5. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3.

Đốt cháy hoàn toàn m gam một este X đơn chức, không no (phân tử có một liên kết đôi C=C), mạch hở cần vừa đủ 0,54 mol O2, thu được 21,12 gam CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch thu được m’ gam muối khan và 5,28 gam một chất hữu cơ Y. Giá trị của m’ là

A. 10,08. B. 8,82. C. 9,84. D. 11,76.

(Đề TSĐH B - 2009) Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO3 trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là

A. O=CHCH2CH2OH. B. HOOC-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.

(Đề TSCĐ - 2011) Este X no, đơn chức, mạch hở, không có phản ứng tráng bạc. Đốt cháy 0,1 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,22 mol Ca(OH)2 thì vẫn thu được kết tủa. Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là

A. 37,21%. B. 36,36%. C. 43,24%. D. 53,33%.

(Đề THPT QG - 2017) Este Z đơn chức, mạch hở, được tạo thành từ axit X và ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn 2,15 gam Z, thu được 0,1 mol CO2 và 0,075 mol H2O. Mặt khác, cho 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 2,75 gam muối. Công thức của X và Y lần lượt là

A. CH3COOH và C3H5OH. B. C2H3COOH và CH3OH.

C. HCOOH và C3H5OH. D. HCOOH và C3H7OH.

(Đề TSĐH A - 2010) Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 10,56. B. 7,20. C. 8,88. D. 6,66.

(Đề THPT QG - 2017) Cho 0,1 mol este X (no, đơn chức, mạch hở) phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,18 mol MOH (M là kim loại kiềm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn Y và 4,6 gam ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được M2CO3, H2O và 4,84 gam CO2. Tên gọi của X là

A. metyl axetat. B. etyl axetat. C. etyl fomat. D. metyl fomat.

(Đề TSCĐ - 2011) Để xà phòng hoá hoàn toàn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức, mạch hở là đồng phân của nhau cần vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M. Biết cả hai este này đều không tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức của hai este là

A. C2H5COOC2H5 và C3H7COOCH3. B. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5.

C. HCOOC4H9 và CH3COOC3H7. D. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7.

(Đề TSĐH A - 2014) Thủy phân 37 gam hai este cùng công thức phân tử C3H6O2 bằng dung dịch NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là

A. 42,2 gam. B. 40,0 gam. C. 34,2 gam. D. 38,2 gam.

Xà phòng hóa hoàn toàn 33,3 gam hỗn hợp 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140oC, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là

A. 8,10. B. 4,05. C. 18,00. D. 2,025.

(Đề TSCĐ - 2014) Cho 26,4 gam hỗn hợp hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch X chứa 28,8 gam hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Đun Y với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp, thu được chất hữu cơ Z có tỉ khối hơi so với Y bằng 0,7. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 6,0. B. 4,6. C. 6,4. D. 9,6.

(Đề TSĐH A - 2009) Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 1400C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là

A. 18,00. B. 8,10. C. 16,20. D. 4,05.

Cho hỗn hợp X gồm 2 este có CTPT là C4H8O2 và C3H6O2 tác dụng với NaOH dư thu được 6,14 gam hỗn hợp 2 muối và 3,68 gam ancol B duy nhất có tỉ khối so với oxi là 1,4375. Số gam của C4H8O2 và C3H6O2 trong X lần lượt là

A. 3,6 và 2,74. B. 3,74 và 2,6. C. 6,24 và 3,7. D. 4,4 và 2,22.

Cho 8,19 gam hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức, mạch hở tác dụng với vừa đủ dung dịch KOH thu được 9,24 gam hỗn hợp 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp trong dãy đồng đẳng và 4,83 gam một ancol. Khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp X là

A. 5,55 gam. B. 2,64 gam. C. 6,66 gam. D. 1,53 gam.

(Đề TSĐH A - 2009) Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là

A. HCOOCH3 và HCOOC2H5. B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.

C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.

Để xà phòng hoá hoàn toàn 19,4 gam hỗn hợp 2 este đơn chức X, Y (MX < MY) cần 200 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng kế tiếp nhau và m gam một muối khan duy nhất Z. CTCT, thành phần phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu và giá trị m là

A. HCOOCH3; 61,86%; 20,4 gam. B. HCOOC2H5; 61,86%; 18,6 gam.

C. CH3COOCH3; 19,20%; 18,6 gam. D. CH3CH2COOCH3; 61,86%; 19,0 gam.

Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam hỗn hợp 2 este đơn chức là đồng phân của nhau bằng dung dịch NaOH thu được 11,08 gam hỗn hợp muối và 5,56 gam hỗn hợp ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức cấu tạo của 2 este là

A. HCOOCH3 và C2H5COOCH3. B. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5.

C. HCOOC3H7 và C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3 và HCOOC2H5.

Xà phòng hóa hoàn toàn 16,4 gam hai este đơn chức X, Y ( MX < MY) cần 250 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một muối và hai ancol đồng đẳng liên tiếp. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là

A. 67,68%. B. 54,88%. C. 60,00%. D. 51,06%.

(Đề MH lần III - 2017) Hỗn hợp T gồm 2 este đơn chức X, Y (MX < MY). Đun nóng 15 gam T với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được m gam hỗn hợp Z gồm 2 ancol (có phân tử khối hơn kém nhau 14u) và hỗn hợp hai muối. Đốt cháy m gam Z, thu được 9,408 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X trong T là

A. 59,2%. B. 40,8%. C. 70,4%. D. 29,6%.

(Đề TN THPT - 2020) Khi thủy phân hết 3,35 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở thì cần vừa đủ 0,05 mol NaOH thu được một muối và hỗn hợp Y gồm hai ancol đồng đẳng. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là

A. 1,80. B. 1,35. C. 3,15. D. 2,25.

(Đề TN THPT - 2020) Khi thủy phân hết 3,42 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở thi cần vừa đủ 0,05 mol NaOH, thu được một muối và hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là

A. 1,89. B. 3,78. C. 2,34. D. 1,44.

(Đề TN THPT - 2020) Khi thủy phân hoàn toàn 5,88 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 0,07 mol NaOH, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic trong cùng dãy đồng đẳng và 2,24 gam một ancol. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được Na2CO3, H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là

A. 3,472. B. 2,688. C. 1,904. D. 4,256.

(Đề TN THPT - 2020) Khi thủy phân hoàn toàn 7,22 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 0,09 mol NaOH, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic trong cùng dãy đồng đẳng và 2,88 gam một ancol. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được Na2CO3, H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là

A. 3,920. B. 2,912. C. 1,904. D. 4,928.

(Đề THPT QG - 2017) Cho hỗn hợp E gồm hai este X và Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm muối của một axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 27,2 gam E cần vừa đủ 1,5 mol O2, thu được 29,12 lít khí CO2 (đktc). Tên gọi của X và Y là

A. metyl acrylat và etyl acrylat. B. metyl axetat và etyl axetat.

C. etyl acrylat và propyl acrylat. D. metyl propionat và etyl propionat.

(Đề TSĐH B - 2012) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2, thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (MY < MZ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a: b là

A. 2: 3. B. 4: 3. C. 3: 2. D. 3: 5.

Để phản ứng hết với một lượng hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức X và Y (MX < MY) cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 24,6 gam muối của một axit hữu cơ và m gam một ancol. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Công thức của Y là

A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. C2H5COOC2H5.

3.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết​

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
D
B
A
C
C
A
C
A
D
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
C
D
B
C
B
A
A
B
B
A
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
B
D
B
B
C
B
B
D
B
A
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
B
D
A
D
A
B
B
A
D
C
41
42
43
44
45
A
A
A
B
A
Câu 1:

Chọn B.

Câu 2:



Chọn D.

Câu 3:

Chọn B.

Câu 4:

Chọn A.

Câu 5:



Chọn C.

Câu 6:



Chọn C.

Câu 7:





Chọn A.

Câu 8:



Chọn C.

Câu 9:



Chọn A.

Câu 10:





Chọn D.

Câu 11:



Chọn C.

Câu 12:



Chọn D.

Câu 13:




X + NaOH chất hữu cơ không làm mất màu brom. CTCT X thỏa mãn: HCOOC(CH3)=CHCH3.

Chọn B.

Câu 14:







Chọn C.

Câu 15:







Chọn B.

Câu 16:





Chọn A.

Câu 17:







Chọn A.

Câu 18:





Chọn B.

Câu 19:





Chọn B.

Câu 20:







Chọn A.

Câu 21:







Chọn B.

Câu 22:



Chọn D.

Câu 23:





Chọn B.

Câu 24:









Chọn B.

Câu 25:









Chọn C.

Câu 26:





Chọn B.

Câu 27:



Chọn B.

Câu 28:





Chọn D.

Câu 29:



Chọn B.

Câu 30:







Chọn A.

Câu 31:



Chọn B.

Câu 32:







Chọn D.

Câu 33:







Chọn A.

Câu 34:





Chọn D.

Câu 35:



Chọn A.

Câu 36:





Chọn B.

Câu 37:



Chọn B.

Câu 38:







Chọn A.

Câu 39:





Chọn D.

Câu 40:





Chọn C.

Câu 41:







Chọn A.

Câu 42:







Chọn A.

Câu 43:









Chọn A.

Câu 44:







Chọn B.

Câu 45:



Chọn A.


4. BÀI TẬP PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA ESTE ĐA CHỨC​

4.1. Lý thuyết cơ bản​

* Công thức tổng quát
CnH2n+2-2kO2t (k là số liên kết π, t số nhóm chức)​


* Phương trình hóa học



* Một số công thức thường gặp



4.2. Bài tập vận dụng (25 câu)​

Để thuỷ phân 0,01 mol este của một ancol đa chức với một axit cacboxylic đơn chức cần dùng 1,2 gam NaOH. Mặc khác để thuỷ phân 6,35 gam este đó cần 3 gam NaOH và thu được 7,05 gam muối. CTCT của este là

A. (CH2=C(CH3)-COO)3C3H5. B. (CH2=CH-COO)3C3H5.

C. (CH3COO)2C2H4. D. (H-COO)3C3H5.

Cho 21,8 gam chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 24,6 gam muối và 0,1 mol một ancol Y. Lượng NaOH dư được trung hoà hết bởi 0,2 mol HCl. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH3-C(COOCH3)3. B. (C2H5COO)3C2H5. C. (HCOO)3C3H5. D. (CH3COO)3C3H5.

(Đề TSĐH A - 2010) Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là

A. HCOOH và C2H5COOH. B. HCOOH và CH3COOH.

C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. CH3COOH và C2H5COOH.

(Đề TSĐH B - 2008) Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH3OOC-(CH2)2-COOC2H5. B. CH3COO-(CH2)2-COOC2H5

C. CH3COO-(CH2)2-OOCC2H5 D. CH3OOC-CH2-COO-C3H7.

(Đề TSĐH B - 2014) Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y và 7,6 gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hoà tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là

A. HCOOCH2CH(CH3)OOCH. B. HCOOCH2CH2OOCCH3.

C. HCOOCH2CH2CH2OOCH. D. CH3COOCH2CH2OOCCH3.

(Đề TSĐH B - 2013) Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư, thu được m2 gam ancol Y (không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2) và 15 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của m1 là

A. 14,6. B. 11,6. C. 10,6. D. 16,2.

Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este E (mạch hở và chỉ chứa một loại nhóm chức) cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 3M, thu được 24,6 gam muối của một axit hữu cơ và 9,2 gam một ancol. Vậy công thức của E là

A. C3H5(COOC2H5)3. B. (HCOO)3C3H5. C. (CH3COO)3C3H5. D. (CH3COO)2C2H4.

Este A no, mạch hở có công thức thực nghiệm (C3H5O2)n. Khi cho 14,6 gam A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16,4 gam muối khan. Công thức cấu tạo của A là

A. CH3COO-CH2-OOCH3. B. HCOO-C2H4-OOCC2H5.

C. CH3COO-C2H2-COOCH3. D. CH3OOC-CH2-COOC2H5.

(Đề MH lần I - 2017) Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, không tham gia phản ứng tráng bạc. Cho a mol X phản ứng với dung dịch KOH dư, thu được ancol Y và m gam một muối. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Giá trị của a và m lần lượt là

A. 0,1 và 16,8. B. 0,1 và 13,4. C. 0,2 và 12,8. D. 0,1 và 16,6.

(Đề TSĐH A - 2011) Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là

A. 17,5. B. 15,5. C. 14,5. D. 16,5.

(Chuyên Biên Hòa- 2017) Este X được tạo thành từ axit oxalic và hai ancol đơn chức. Trong phân tử X, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng hoàn toàn có 9,6 gam NaOH đã phản ứng. Giá trị của m là

A. 17,5. B. 31,68. C. 14,5. D. 15,84.

Cho 0,1 mol este tạo bởi axit hai chức và một ancol đơn chức tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được 6,4 gam ancol và một lượng muối có khối lượng nhiều hơn 13,56% khối lượng este. Công thức cấu tạo của este là

A. C2H5OOC-COOC2H5. B. C2H5OOC-COOCH3.

C. CH3OOC-CH2-COOCH3. D. CH3OOC-COOCH3.

Este X có CTPT C7H12O4, khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch NaOH 4% thu được 1 ancol Y và 17,8 gam hỗn hợp 2 muối. CTCT thu gọn của X là

A. CH3COO-CH2-CH2-OOC-C2H5. B. C2H5COO-CH2-CH2-CH2-OOCH.

C. HCOO-CH2-CH2-CH2-OOC-CH3. D. HCOO-CH2-CH2-CH2-CH2-OOC-CH3.

Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol este X (chỉ chứa 1 loại nhóm chức) cần 0,3 mol NaOH, thu 9,2 gam ancol Y và 20,4 gam một muối Z (cho biết 1 trong 2 chất Y hoặc Z là đơn chức). Công thức của X là

A. CH3CH2OOC-COOCH2CH3. B. C3H5(OOCH)3.

C. C3H5(COOCH3)3. D. C3H5(COOCH3)3.

Xà phòng hoá hoàn toàn 0,01 mol este E cần dùng vừa đủ lượng NaOH có trong 300 ml dung dịch NaOH 0,1M thu được một ancol và 9,18 gam muối của một axit hữu cơ đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon không phân nhánh. Công thức của E là

A. C3H5(OOCC17H35)3. B. C3H5(OOCC17H33)3.

C. C3H5(OOCC17H31)3. D. C3H5(OOCC15H31)3.

Đốt cháy hoàn toàn a gam este 2 chức, mạch hở X (được tạo bởi axit cacboxylic no và hai ancol) cần vừa đủ 6,72 lít khí O2 (đktc), thu được 0,5 mol hỗn hợp CO2 và H2O. Cho a gam X phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được chất rắn chứa m gam muối khan. Gía trị của m là

A. 10,7. B. 6,7. C. 7,2. D. 11,2.

Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử X, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch KOH (dư) thì thu được 15,5 gam etylen glicol. Giá trị của m là

A. 33,0. B. 66,0. C. 16,5. D. 15,5.

Trieste X được tạo thành từ glixerol và các axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử X, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Cho m gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH thì có 12 gam NaOH phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, cần thể tích O2 (đktc) tối thiểu là

A. 17,92 lít. B. 8,96 lít. C. 14,56 lít. D. 13,44 lít.

Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este mạch hở trong dung dịch NaOH đun nóng, sau phản ứng thu được m gam muối natri axetat và 10,8 gam hỗn hợp Y gồm 2 ancol no, mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp Y thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Giá trị của m là

A. 24,6. B. 20,5. C. 16,4. D. 32,8.

Để thủy phân hết 7,668 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và 2 este đa chức thì cần dùng vừa hết 80 ml dung dịch KOH aM. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm các muối của các axit cacboxylic và các ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thì thu được muối cacbonat, 4,4352 lít CO2 (đktc) và 3,168 gam H2O. Giá trị của a gần nhất với

A. 1,56. B. 1,25. C. 1,68. D. 1,42.

X là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C, Y là este no, hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 46,32 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 1,92 mol O2. Mặt khác đun nóng 46,32 gam E cần dùng 660 ml dung dịch KOH 1M, thu được một ancol duy nhất và hỗn hợp chứa muối kali của hai axit cacboxylic. Tổng số nguyên tử H có trong phân tử X và Y là

A. 16. B. 12. C. 14. D. 18.

Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở). Xà phòng hóa hoàn toàn 20,24 gam E cần vừa đủ 140 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hai muối có tổng khối lượng a gam và hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ T, thu được 8,064 lít khí CO2 (đktc) và 9,72 gam H2O. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 43,0. B. 21,5. C. 20,2. D. 23,1.

(Đề THPT QG - 2017) Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở). Xà phòng hóa hoàn toàn 40,48 gam E cần vừa đủ 560 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hai muối có tổng khối lượng a gam và hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ T, thu được 16,128 lít khí CO2 (đktc) và 19,44 gam H2O. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 43,0. B. 37,0. C. 40,5. D. 13,5.

(Đề THPT QG - 2017) Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với oxi bằng 3,125. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E gồm X và 2 este Y, Z (đều no, mạch hở, MY < MZ), thu được 0,7 mol CO2. Biết E phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ chỉ thu được hỗn hợp hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon) và hỗn hợp hai muối. Phân tử khối của Z là

A. 118. B. 132. C. 146. D. 136.

Xà phòng hóa hoàn toàn 1 este X đa chức với 100 ml dung dịch KOH 1M sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 8,32 gam chất rắn và ancol đơn chức Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn Y thu được 3,584 lít CO2 (đktc) và 4,32 gam H2O công thúc cấu tạo của X là

A. C2H5OOC-C2H4-COOC2H5. B. CH3COOCH2-CH2-OOCCH3.

C. C2H5OOC-CH2-COOC2H5. D. CH3OOC-C2H4-COOCH3.

4.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết​

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
D
B
C
A
A
C
B
D
D
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
D
D
B
A
A
C
C
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
C
B
A
A
C
Câu 1:





Chọn B.

Câu 2:





Chọn D.

Câu 3:





Chọn B.

Câu 4:







Chọn C.

Câu 5:



Chọn A.

Câu 6:







Chọn A.

Câu 7:







Chọn C.

Câu 8:









Chọn B

Câu 9:







Chọn D.

Câu 10:





Chọn D.

Câu 11:





Chọn D.

Câu 12:





Chọn D.

Câu 13:



Chọn A.

Câu 14:









Chọn B.

Câu 15:





Chọn A.

Câu 16:







Chọn A.

Câu 17:





Chọn A.

Câu 18:





Chọn C.

Câu 19:





Chọn A.

Câu 20:





Chọn C.

Câu 21:











Chọn C.

Câu 22:





Chọn B.

Câu 23:





Chọn A.

Câu 24:





Chọn A.

Câu 25:







Chọn C.


5. BÀI TẬP PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA ESTE CỦA PHENOL​

5.1. Lý thuyết cơ bản​

* PTHH tổng quát


* Một số công thức thường gặp

* Dạng toán thường gặp
Xét hỗn hợp X gồm este ancol và este của phenol. Để giải bài toán này, ta đưa X về 2 thành phần như sau:




5.2. Bài tập vận dụng (25 câu)​

Cho 13,6 gam phenylaxetat tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là

A. 12,2 gam. B. 16,2 gam. C. 19,8 gam. D. 23,8 gam.

Cho 20,4 gam HCOOC6H4CH3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2,25M đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là

A. 35,7 gam. B. 24,3 gam. C. 19,8 gam. D. 18,3 gam.

Cho 4,48 gam hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COOC6H5 (có tỷ lệ mol là 1: 1) tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 0,1M, làm khô dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng chất rắn là

A. 5,6 gam. B. 4,88 gam. C. 3,28 gam. D. 6,4 gam.

(Đề TSĐH A - 2011) Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là

A. 0,24. B. 0,96. C. 0,72. D. 0,48.

Hợp chất X có chứa vòng benzen có công thức C7H6O3. X có khả năng tham gia phản ứng với AgNO3 trong NH3. Cho 13,8 gam X tác dụng với 360 ml NaOH 1M, sau phản ứng lượng NaOH còn dư 20% so với lượng cần phản ứng. Khi cho X tác dụng với Na dư, thể tích khí H2 (đktc) thu được là

A. 2,24. B. 3,36. C. 1,12. D. 4,48.

Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X vào 360 ml dung dịch NaOH 0,5 M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần vừa đủ 7,84 lít O2 (đktc), thu được 15,4 gam CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là

A. 13,2. B. 12,3. C. 11,1. D. 11,4.

Xà phòng hóa hoàn toàn este đơn chức X cần vừa đủ 20 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan Y gồm hai muối của natri. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được Na2CO3, H2O và 6,16 gam CO2. Giá trị gần nhất của m là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

(Đề MH - 2020) Hỗn hợp X gồm hai este có cùng công thức phân tử C8H8O2 và đều chứa vòng benzen. Để phản ứng hết với 0,25 mol X cần tối đa 0,35 mol NaOH trong dung dịch, thu được m gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của m là

A. 17,0. B. 30,0. C. 13,0. D. 20,5.

(Đề TSĐH B - 2014) Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là

A. 3,40 gam. B. 0,82 gam. C. 0,68 gam. D. 2,72 gam.

(Đề THPT QG - 2017) Hỗn hợp X gồm phenyl axetat, metyl benzoat, benzyl fomat và etyl phenyl oxalat. Thủy phân hoàn toàn 36,9 gam X trong dung dịch NaOH (dư, đun nóng), có 0,4 mol NaOH phản ứng, thu được m gam hỗn hợp muối và 10,9 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là

A. 40,2. B. 49,3. C. 42,0. D. 38,4.

(Đề THPT QG - 2018) Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho m gam E tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 20,5 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 6,9 gam so với ban đầu. Giá trị của m là

A. 13,60. B. 8,16. C. 16,32. D. 20,40.

(Đề THPT QG - 2018) Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 350 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 28,6 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Giá trị của m là

A. 21,9. B. 30,4. C. 20,1. D. 22,8.

(Đề MH lần II - 2017) Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo của nhau và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Mặt khác, cho m gam E phản ứng tối đa với dung dịch chứa 2,4 gam NaOH, thu được dung dịch T chứa hai muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là

A. 1,64 gam. B. 2,72 gam. C. 3,28 gam. D. 2,46 gam.

(Đề MH lần I - 2017) Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là

A. 3,84 gam. B. 2,72 gam. C. 3,14 gam. D. 3,90 gam.

(Đề THPT QG - 2018) Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho 16,32 gam E tác dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 18,78 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 3,83 gam so với ban đầu. Giá trị của V là

A. 190. B. 100. C. 120. D. 240.

(Đề THPT QG - 2018) Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 34,4 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 4,68 gam H2O. Giá trị của m là

A. 24,24. B. 25,14. C. 21,10. D. 22,44.

(Đề TSĐH B - 2011) Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thoả mãn các tính chất trên là

A. 5. B. 2. C. 4. D. 6.

(Đề THPT QG - 2017) Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở, có tham gia phản ứng tráng bạc) và 53 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ 5,6 lít khí O2 (đktc). Khối lượng của 0,3 mol X là

A. 29,4 gam. B. 31,0 gam. C. 33,0 gam. D. 41,0 gam.

Hỗn hợp T gồm ba este đơn chức X, Y, Z (MX < MY < MZ, Y hơn X một nguyên tử C, Y chiếm 20% số mol trong T). Hóa hơi 14,28 gam T thu được thể tích đúng bằng thể tích của 6,4 gam O2 trong cùng điều kiện. Mặt khác 14,28 gam T tác dụng vừa đủ với 220 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Q chứa bốn muối. Cô cạn Q thu được hỗn hợp muối khan R. Phần trăm khối lượng muối của cacboxylic có phân tử khối lớn nhất trong R

A. 19,34%. B. 11,79%. C. 16,79%. D. 10,85%.

Hỗn hợp X gồm etyl axetat, metyl benzoat, phenyl axetat và glixerol triaxetat. Thủy phân hoàn toàn 17,712 gam X trong dung dịch KOH (dư, đun nóng), thấy có 0,2 mol KOH phản ứng, thu được m gam hỗn hợp muối và 5,232 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư, thu được 1,0752 lít H2 (đktc). Giá trị gần nhất của m là

A. 20. B. 23. C. 24. D. 19.

Hỗn hợp X gồm phenyl fomat, isoamyl axetat và etyl phenyl oxalat. Thủy phân hoàn toàn 55,35 gam X trong dung dịch NaOH (dư, nóng), có 0,6 mol NaOH phản ứng, thu được m gam hỗn hợp muối và 16,35 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là

A. 40,2. B. 49,3. C. 60,3. D. 68,4.

Cho 3,62 gam hỗn hợp Q gồm hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 0,6M, thu được hỗn hợp Z gồm các chất hữu cơ. Mặt khác khi hóa hơi 3,62 gam Q thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam khí oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 4,56. B. 5,64. C. 2,34. D. 3,48.

Cho 2,76 gam chất hữu cơ A gồm C, H, O tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ sau đó chưng khô thì phần bay hơi chỉ có nước và còn lại 2 muối của Na có khối lượng 4,44 gam. Nung nóng 2 muối này trong oxi dư, phản ứng hoàn toàn thu được 2,464 lít CO2 (đktc); 3,18 gam Na2CO3 và 0,9 gam H2O. Biết công thức phân tử của A trùng với công thức đơn giản nhất. Công thức cấu tạo của A là

A. HO-C6H4-COOH. B. HCOO-C6H4-OH.

C. HO-C6H4-COOCH3. D. CH3COO-C6H4-OH.

Cho 27,6 gam hợp chất thơm X có công thức C7H6O3 tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Để trung hòa toàn bộ Y cần 100 ml dung dịch H2SO4 1M thu được dung dịch Z. Khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch Z là

A. 31,1 gam. B. 56,9 gam. C. 58,6 gam. D. 62,2 gam.

Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6 gam hỗn hợp muối hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của X là

A. 32,2 gam. B. 30,8 gam. C. 33,6 gam. D. 35,0 gam.

5.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết​

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
D
A
D
C
C
B
B
B
B
A
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
D
A
B
C
A
B
C
C
D
B
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
C
A
B
C
A
Câu 1:



Chọn D.

Câu 2:



Chọn A.

Câu 3:





Chọn D.

Câu 4:





Chọn C.

Câu 5:



Chọn C.

Câu 6:





Chọn B.

Câu 7:





Chọn B.

Câu 8:





Chọn B.

Câu 9:



Chọn B.

Câu 10:





Chọn A.


Câu 11:









Chọn D.

Câu 12:









Chọn A.

Câu 13:





Chọn B.

Câu 14:





Chọn C.


Câu 15:









Chọn A.

Câu 16:







Chọn B.

Câu 17:







Chọn C.

Câu 18:









Chọn C.

Câu 19:









Chọn D.

Câu 20:





Chọn B.

Câu 21:





Chọn C.

Câu 22:







Chọn A.

Câu 23:











Chọn B.

Câu 24:





Chọn C.

Câu 25:









Chọn A.


6. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỒN CHẤT ĐỂ GIẢI DẠNG TOÁN HỖN HỢP ESTE VỚI CÁC CHẤT HỮU CƠ​

6.1. Lý thuyết cơ bản​

Đối với hỗn hợp Este (axit cacboxylic) với hiđrocacbon (ancol), ngoài các cách giải được các Thầy Cô uy tín đề xuất, Tôi đề xuất cách quy đổi hỗn hợp (Este, ancol và hiđrocacbon) trên thành các thành phần như sau:


- k1 là tổng số liên kết π trong các gốc hiđrocacbon trong este (axit cacboxylic);
- k2 là số liên kết π trong phân tử ancol;
- k3 là số liên kết π trong phân tử hiđrocacbon;


6.2. Bài tập vận dụng (25 câu)​

(Đề MH – 2021) Đốt cháy hoàn toàn 0,26 mol hỗn hợp X (gồm etyl axetat, metyl acrylat và hai hiđrocacbon mạch hở) cần vừa đủ 0,79 mol O2, tạo ra CO2 và 10,44 gam H2O. Nếu cho 0,26 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là

A. 0,16 mol. B. 0,18 mol. C. 0,21 mol. D. 0,19 mol.

(Đề THPT TX Quảng Trị - 2021) Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm một axit, một este (đều no, đơn chức, mạch hở) và 2 hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 0,42 mol O2 tạo ra 5,4 gam H2O. Nếu cho 0,15 mol X vào dung dịch Br2/CCl4 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là

A. 0,08. B. 0,06. C. 0,12. D. 0,15.

(Đề sở Kiên Giang – 2021) Hỗn hợp A gồm etyl axetat, metyl acrylat và hai hidrocacbon. Nếu cho x mol A tác dụng với brom dư, thì có 0,15 mol brom phản ứng. Đốt cháy x mol A cần vừa đủ 28,336 lít O2, tạo ra CO2 và 17,1 gam H2O. Giá trị của x là

A. 0,33. B. 0,34. C. 0,26. D. 0,31.

(Đề sở Phú Thọ - 2021) Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl acrylat và hai hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp cần vừa đủ 1,05 mol O2, thu được 0,76 mol CO2 và 0,74 mol H2O. Khối lượng của hidrocacbon có phân tử khối lớn hơn trong 0,14 mol X là

A. 4,00. B. 2,24. C. 2,28. D. 3,92.

(Đề liên trường Hà Tĩnh – 2021) Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X (gồm metyl axetat, etyl acrylat, metyl metacrylat và 3 hidrocacbon mạch hở) cần vừa đủ 2,71 mol O2 và 28,44 gam H2O. Mặt khác, a mol X vào dd Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là 0,94 mol. Giá trị của a là

A. 0,4 mol. B. 0,6 mol. C. 0,3 mol. D. 0,25 mol.

Hỗn hợp X gồm metyl acrylat, etyl vinyl oxalat và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm etylen và propen. Đốt cháy hoàn toàn a mol X và b mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là 0,81 mol, thu được H2O và 0,64 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 14,0, B. 11,2. C. 8,4. D. 5,6.

Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propiolat, metyl axetat và hai hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X tác dụng với dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là

A. 0,30 mol. B. 0,40 mol. C. 0,26 mol. D. 0,33 mol.

Hỗn hợp X gồm etyl axetat, metyl acrylat và hai hidrocacbon. Nếu cho a mol X tác dụng với brom dư, thì có 0,15 mol brom phản ứng. Đốt cháy a mol X cần vừa đủ 1,265 mol O2, tạo ra CO2 và 0,95 mol H2O. Giá trị của a là

A. 0,31. B. 0,33. C. 0,26. D. 0,34.

Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm một axit, một este (đều no, đơn chức, mạch hở) và 2 hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 0,28 mol O2 tạo ra 0,2 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là

A. 0,04. B. 0,06. C. 0,03. D. 0,08.

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2 hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho m gam X trên vào dung dịch NaOH dư thấy có 0,08 mol NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của m là

A. 14,72 B. 15,02 C. 15,56 D. 15,92

Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M gồm este đơn chức X và hiđrocacbon không no Y (phân tử Y nhiều hơn phân tử X một nguyên tử cacbon), thu được 0,65 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong M là

A. 75,00%. B. 19,85%. C. 25,00%. D. 19,40%.

Đốt cháy hoàn toàn 4,88 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat bằng O2 dư, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt vào bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 xuất hiện 43,34 gam kết tủa. Giá trị của m bằng bao nhiêu?

A. 3,32. B. 2,88. C. 2,81. D. 3,99.

Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X (gồm etyl axetat, vinyl axetat và hai hiđrocacbon mạch hở) cần vừa đủ 0,84 mol O2, tạo ra CO2 và 10,08 gam H2O. Nếu cho 0,3 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là

A. 0,16 mol. B. 0,18 mol. C. 0,20 mol. D. 0,30 mol.

(Đề sở Nghệ An – 2021) X, Y là hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp (MX < MY); Z là axit no, hai chức; T là ancol no, đơn chức. Biết X, Z, T đều mạch hở và có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 0,775 mol O2 thu được 0,62 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Mặt khác 4,84 gam E phản ứng cộng tối đa 0,14 mol brom trong dung dịch. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Y trong hỗn hợp E là

A. 19,01%. B. 20,25%. C. 19,83%. D. 40,29%.

(Đề sở Cần Thơ – 2021) Hỗn hợp X gồm metyl acrylat, một ancol (đơn chức, mạch hở) và hai hiđrocacbon (mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X, thu được 0,51 mol CO2 và 0,56 mol H2O. Đun nóng 0,3 mol X với lượng dư dung dịch KOH đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch chứa 3,3 gam muối. Số mol Br2 tối đa phản ứng với 0,3 mol X là

A. 0,22 mol. B. 0,15 mol. C. 0,08 mol. D. 0,19 mol.

Hỗn hợp X gồm một axit no, hai chức; một este không no, hai chức và hai hiđrocacbon (tất cả đều mạch hở). Lấy 0,06 mol X tác dụng tối đa 0,12 mol dung dịch Br2. Mặt khác, 0,06 mol X tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M. Nếu đốt cháy hết 0,06 mol X thì cần vừa đúng 0,3 mol O2, sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch thay đổi như thế nào?

A. tăng 18,32 gam. B. giảm 11,68 gam. C. tăng 11,68 gam. D. giảm 18,32 gam.

Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X (gồm etyl fomat, một ancol đơn chức mạch hở và hai hiđrocacbon mạch hở) thu được 0,82 mol CO2 và 0,84 mol H2O. Cho 0,3 mol X tác dụng hết với dung dịch KOH dư thu được 8,4 gam muối. Nếu cho 0,3 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là

A. 0,15. B. 0,16. C. 0,18. D. 0,22.

Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm axit axetic, axit oxalic (HOOC-COOH), axit acrylic và 2 hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ V lít O2, thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Mặt khác, nếu cho 0,5 mol X vào dung dich Br2 dư, số mol Br2 tham gia phản ứng tối đa là 0,35 mol. Giá trị của V là

A. 4,48. B. 6,72. C. 3,36. D. 8,96.

Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, một ancol no đơn chức mạch hở và hai hiđrocacbon mạch hở. Đối cháy hoàn toàn 0,055 mol X cần vừa đủ 6,496 lít khí O2 (đktc), thu được 3,78 gam nước. Cũng 0,055 mol X tác dụng với Na dư thu được 0,224 lít khí (đktc). Vậy 0,11 mol X làm mất màu tối đa dung dịch chứa bao nhiêu mol brom?

A. 0,04 mol. B. 0,08 mol. C. 0,015 mol. D. 0,03 mol.

Hỗn hợp X gồm axit axetic, etyl axetat và metyl axetat. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc) sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 40,3 gam. Giá trị của V là

A. 19,04. B. 17,36. C. 19,60. D. 15,12.

Đun nóng 14,8 gam hỗn hợp X gồm (CH3COOCH3, HCOOC2H5, C2H5COOH) trong 100,0 ml dung dịch chứa NaOH 1,0M và KOH aM (phản ứng vừa đủ) thì thu được 4,68 gam hỗn hợp hai ancol (tỉ lệ mol 1: 1) và m gam muối. Giá trị của m là

A. 18,28. B. 16,72. C. 14,96. D. 19,72.

Hỗn hợp X gồm metyl fomat, anđehit acrylic và axit metacrylic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 70 ml dung dịch Ca(OH)2 1M, thu được 5 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch tăng thêm 0,22 gam. Giá trị của m là

A. 1,54. B. 2,02. C. 1,95. D. 1,22.

Đốt cháy hoàn toàn 29,064 gam hỗn hợp X gồm anđehit oxalic, axit acrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 13,608 gam, bình 2 xuất hiện a gam kết tủa. Giá trị của a là

A. 231,672. B. 318,549. C. 232,46. D. 220,64.

(Đề sở Bắc Ninh - 2021) Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mạch hở, một ancol đơn chức mạch hở và metyl acrylat. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 0,97 mol CO2 và 0,84 mol H2O. Cho 0,3 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH dư thu được 14,1 gam muối. Nếu cho 0,3 mol X vào dung dịch brom dư thì số mol brom phản ứng tối đa là x mol. Giá trị của x là

A. 0,28. B. 0,15. C. 0,02. D. 0,13.

(Đề Lương Thế Vinh Gia Lai - 2021) Hỗn hợp E gồm axetilen, vinylaxetilen, este hai chức mạch hở X và este ba chức mạch hở Y (X, Y không có phản ứng tráng bạc). Biết 4,79 gam E tác dụng tối đa với 500 ml dung dịch NaOH 0,1M. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol E cần vừa đủ 0,535 mol khí O2 thu được 0,48 mol CO2. Cho 1,916 gam E tác dụng với tối đa a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

A. 0,087. B. 0,095. C. 0,044. D. 0,075.

6.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết​

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
C
D
C
B
D
B
A
D
C
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
D
B
D
A
A
B
C
B
B
B
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
A
B
A
A
C
Câu 1:



Chọn B.

Câu 2:



Chọn C.

Câu 3:



Chọn D.

Câu 4:







Chọn C.

Câu 5:



Chọn B.

Câu 6:



Chọn D.

Câu 7:



Chọn B.

Câu 8:



Chọn A.

Câu 9:



Chọn D.

Câu 10:

Chọn C.

Câu 11:



Chọn D.

Câu 12:



Chọn B.

Câu 13:





Chọn D.

Câu 14:













Chọn A.

Câu 15:



Chọn A.

Câu 16:





Chọn B.

Câu 17:



Chọn C.

Câu 18:



Chọn B.

Câu 19:





Chọn B.

Câu 20:



Chọn B.

Câu 21:



Chọn A.

Câu 22:







Chọn B.

Câu 23:









Chọn A.

Câu 24:





Chọn A.

Câu 25:





Chọn C.


7. CHINH PHỤC DẠNG TOÁN VẬN DỤNG CAO ESTE TRONG ĐỀ THI THPT QG​

7.1. Lý thuyết cơ bản​

7.1.1. Bài toán thường gặp

7.1.2. Phương pháp giải quyết bài toán
a. Xử lí ancol


b. Xử lí muối

c. Xử lí este

Để xử lí este, chúng ta có nhiều cách khác nhau: Đồng đẵng hóa, thủy phân hóa,… Tuy nhiên, trong phạm vi phần này, Tôi chỉ hướng dẫn cách dồn chất.
Giả sử hỗn hợp E chứa 3 este X (k1); este Y (k2); este Z (k3);… Quy hỗn hợp X thành:
COO (x); CH2 (y); H2 (z)

- k1 là tổng số liên kết π trong các gốc hiđrocacbon trong este X;
- k2 là tổng số liên kết π trong các gốc hiđrocacbon trong este Y;
- k3 là tổng số liên kết π trong các gốc hiđrocacbon trong este Z;…
* Bài toán 1: E + tác dụng dd NaOH (KOH)

* Bài toán 2: E + H2 (Br2)


* Bài toán 3: E + O2

1.3. Một số công thức thường gặp




7.2. Bài tập vận dụng (52 câu)​

(Đề MH – 2021) Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều được tạo bởi axit cacboxylic với ancol và đều có phân tử khối nhỏ hơn 146. Đốt cháy hoàn toàn a mol E, thu được 0,96 mol CO2 và 0,78 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 42,66 gam E cần vừa đủ 360 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp ancol và 48,87 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của este có số mol lớn nhất trong E là

A. 12,45%. B. 25,32%. C. 49,79%. D. 62,24%.

(Đề THPT QG - 2017) Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở). Xà phòng hóa hoàn toàn 40,48 gam E cần vừa đủ 560 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hai muối có tổng khối lượng a gam và hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ T, thu được 16,128 lít khí CO2 (đktc) và 19,44 gam H2O. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 43,0. B. 37,0. C. 40,5. D. 13,5.

Hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ, X đơn chức, Y, Z hai chức và chỉ tạo từ một loại ancol). Cho 0,08 mol E tác dụng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp T gồm hai muối của hai axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh và 5,48 gam hỗn hợp F gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol E cần dùng 0,58 mol O2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong E gần nhất giá trị nào sau đây?

A. 25,00 B. 24,00. C. 26,00. D. 27,00.

(Đề THPT QG - 2016) Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng và một este hai chức tạo bởi T với hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 8,36 gam CO2. Mặt khác, đun nóng a gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thêm tiếp 20 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam muối khan và 0,05 mol hỗn hợp hai ancol có phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của m là

A. 7,09. B. 5,92. C. 6,53. D. 5,36.

X, Y là hai este đều đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, Z là este 2 chức (X, Y, Z đều mạch hở). Đun nóng 5,7m gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z (số mol của Y lớn hơn số mol của Z và MY > MX) với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F gồm 2 ancol kế tiếp nhau và hỗn hợp muối. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 8,56 gam và có 2,688 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Lấy hỗn hợp muối nung với vôi tôi xút thu được một duy nhất hiđrocacbon đơn giản nhất có khối lượng m gam. Khối lượng của Z có trong hỗn hợp E là

A. 5,84 gam. B. 7,92 gam. C. 5,28 gam. D. 8,76 gam.

(Đề MH - 2018) Đốt cháy hoàn toàn a gam este hai chức, mạch hở X (được tạo bởi axit cacboxylic no và hai ancol) cần vừa đủ 6,72 lít khí O2 (đktc), thu được 0,5 mol hỗn hợp CO2 và H2O. Cho a gam X phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 11,2. B. 6,7. C. 10,7. D. 7,2.

X là hỗn hợp chứa một axit đơn chức, một ancol hai chức và một este hai chức (đều no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X cần 10,752 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thấy khối lượng của CO2 lớn hơn khối lượng của H2O là 10,84 gam. Mặt khác, 0,09 mol X tác dụng vừa hết với 0,1 mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và một ancol có 3 nguyên tử C trong phân tử. Giá trị của m là

A. 8,6. B. 10,4. C. 9,8. D. 12,6.

(Đề THPT QG - 2018) Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở phản ứng vừa đủ với 0,17 mol H2 (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no có mạch cacbon không phân nhánh và 6,88 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần vừa đủ 0,09 mol O2. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z là

A. 54,18%. B. 50,31%. C. 58,84%. D. 32,88%.

Hỗn hợp X gồm ba este đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 8,08 gam X trong O2, thu được H2O và 0,36 mol CO2. Mặt khác, cho 8,08 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 2,98 gam hỗn hợp Y gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp và dung dịch chứa 9,54 gam hỗn hợp ba muối. Đun nóng toàn bộ Y với H2SO4 đặc, thu được tối đa 2,26 gam hỗn hợp ba ete. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ nhất trong X là

A. 37,13%. B. 38,74%. C. 23,04%. D. 58,12%.

(Đề THPT QG - 2018) Este X hai chức, mạch hở, tạo bởi một ancol no với hai axit cacboxylic no, đơn chức. Este Y ba chức, mạch hở, tạo bởi glixerol với một axit cacboxylic không no, đơn chức (phân tử có hai liên kết π). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X và Y cần vừa đủ 0,5 mol O2 thu được 0,45 mol CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,16 mol E cần vừa đủ 210 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và hỗn hợp ba muối, trong đó tổng khối lượng muối của hai axit no là a gam. Giá trị của a là

A. 13,20. B. 20,60. C. 12,36. D. 10,68.

Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức (MX < MY); Z là este ba chức, mạch hở được tạo bởi X, Y với glixerol. Cho 23,06 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z và glixerol (số mol của X bằng 8 lần số mol của Z) tác dụng với dung dịch NaOH 2M thì cần vừa đủ 200 ml, thu được hỗn hợp T gồm hai muối có tỉ lệ mol 1: 3 và 3,68 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,45 mol O2, thu được Na2CO3, H2O và 0,4 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Z trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 26. B. 35. C. 29. D. 25.

(Đề MH - 2018) Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit không no có hai liên kết π trong phân tử, Y là axit no đơn chức, Z là ancol no hai chức, T là este của X, Y với Z. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp M gồm X và T, thu được 0,1 mol CO2 và 0,07 mol H2O. Cho 6,9 gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan E. Đốt cháy hoàn toàn E, thu được Na2CO3; 0,195 mol CO2 và 0,135 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 68,7. B. 68,1. C. 52,3. D. 51,3.

Đốt cháy hoàn toàn 6,75 gam hỗn hợp E chứa 3 este đều đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 8,904 lít O2 (đktc), thu được CO2 và 4,95 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng E trên bằng dung dịch chứa NaOH (vừa đủ), thu được 2 ancol (no, đồng đẳng liên tiếp) và hai muối X, Y có cùng số C (MX > MY và nX < nY). Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên cần vừa đủ 0,18 mol O2. Tổng số nguyên tử trong phân tử Y là

A. 11. B. 9. C. 15. D. 7.

(Đề THPT QG - 2017) Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với oxi bằng 3,125. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E gồm X và 2 este Y, Z (đều no, mạch hở, MY < MZ), thu được 0,7 mol CO2. Biết E phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ chỉ thu được hỗn hợp hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon) và hỗn hợp hai muối. Phân tử khối của Z là

A. 118. B. 132. C. 146. D. 136.

Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức (hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử). Đem đốt cháy m gam X cần vừa đủ 0,46 mol O2. Thủy phân m gam X trong 70 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thì thu được 7,06 gam hỗn hợp muối Y và một ancol Z no, đơn chức, mạch hở. Đem đốt hoàn toàn hỗn hợp muối Y thì cần 5,6 lít (đktc) khí O2. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối lớn hơn trong X là

A. 59,893%. B. 40,107%. C. 38,208%. D. 47,104%.

(Đề THPT QG - 2018) Hỗn hợp E gồm: X, Y là hai axit đồng đẳng kế tiếp; Z, T là hai este (đều hai chức, mạch hở; Y và Z là đồng phân của nhau; MT – MZ = 14). Đốt cháy hoàn toàn 12,84 gam E cần vừa đủ 0,37 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho 12,84 gam E phản ứng vừa đủ với 220 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp muối khan G của các axit cacboxylic và 2,8 gam hỗn hợp ba ancol có cùng số mol. Khối lượng muối của axit có phân tử khối lớn nhất trong G là

A. 6,48 gam. B. 4,86 gam. C. 2,68 gam. D. 3,24 gam.

X, Y là hai este mạch hở, MX < MY < 160. Đốt cháy hoàn toàn 105,8 gam hỗn hợp T chứa X, Y cần vừa đủ 86,24 lít O2 (đktc). Mặt khác đun nóng 105,8 gam T với dung dịch NaOH (dư 20% so với lượng cần phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn E và hỗn hợp F gồm hai ancol no, đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn E thu được CO2; 101,76 gam Na2CO3 và 2,88 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong T là

A. 43,87%. B. 44,23%. C. 43,67%. D. 45,78%.

(Đề THPT QG - 2018) Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều có bốn liên kết π trong phân tử, trong đó có một este đơn chức là este của axit metacrylic và hai este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 12,22 gam E bằng O2, thu được 0,37 mol H2O. Mặt khác, cho 0,36 mol E phản ứng vừa đủ với 234 ml dung dịch NaOH 2,5M, thu được hỗn hợp X gồm các muối của các axit cacboxylic không no, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử; hai ancol không no, đơn chức có khối lượng m1 gam và một ancol no, đơn chức có khối lượng m2 gam. Tỉ lệ m1: m2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 2,7. B. 1,1. C. 4,7. D. 2,9.

X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở; Z là este tạo từ X và Y với etylen glycol. Đốt cháy hoàn toàn 9,28 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z bằng khí O2, thu được 8,288 lít khí CO2 (đktc) và 6,12 gam H2O. Mặt khác cho 9,28 gam E tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 0,5M, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 11,80. B. 14,22. C. 12,96. D. 12,91.

(Đề TSĐH B - 2012) Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 600 ml dung dịch NaOH 1,15M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 15,4 gam hơi Z gồm các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,2 gam một chất khí. Giá trị của m là

A. 40,60. B. 22,60. C. 34,30. D. 34,51.

X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở, Z là ancol no, T là este hai chức, mạch hở được tạo ra bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1: 1. Dần toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam, đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là

A. 8,88%. B. 26,4%. C. 13,90%. D. 50,82%.

(Đề TSĐH A - 2014) Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là

A. 4,68 gam. B. 5,04 gam. C. 5,44 gam. D. 5,80 gam.

(Đề MH - 2019) Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức (MX < MY); T là este ba chức, mạch hở được tạo bởi X, Y với glixerol. Cho 23,06 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T và glixerol (với số mol của X bằng 8 lần số mol của T) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mol 1: 3 và 3,68 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn F cần vừa đủ 0,45 mol O2, thu được Na2CO3, H2O và 0,4 mol CO2. Phần trăm khối lượng của T trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 29. B. 35. C. 26. D. 25.

(Đề trường Nguyễn Chí Thanh QB – 2021) Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z đều no, mạch hở và đều được tổng hợp từ ancol và axit cacboxylic (MX < MY < MZ < 180). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol E bằng O2, thu được 0,5 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 29,6 gam E bằng dung dịch NaOH đun nóng (phản ứng vừa đủ), thu được hỗn hợp hai ancol và 33,8 gam hỗn hợp muối. Thành phần % theo khối lượng của X trong E là

A. 21,2%. B. 28,4%. C. 35,8%. D. 30,41%.

(Đề THPT QG - 2019) Cho 7,34 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol, MX < MY < 150) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được ancol Z và 6,74 gam hỗn hợp muối T. Cho toàn bộ lượng Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2 ở đktc. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được H2O, Na2CO3 và 0,05 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là

A. 40,33% B. 35,97%. C. 81,74%. D. 30,25%.

(Đề THPT QG - 2019) Cho 7,36 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo từ axit cacboxylic và ancol, MX < MY < 150), tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol Z và 6,76 gam hỗn hợp muối T. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được H2O, Na2CO3 và 0,05 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E là

A. 47,83%. B. 81,52%. C. 60,33%. D. 50,27%.

Tailieuchuan.vn

(Đề THPT QG - 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol, MX < MY < 150) thu được 4,48 lít khí CO2. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol Z và 6,76 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2. Phần trăm khối lượng của X trong E là

A. 50,34%. B. 60,40%. C. 44,30%. D. 74,50%.

(TX Quảng Trị - 2021) Hỗn hợp X chứa ba este đều mạch hở gồm hai este đơn chức và một este đa chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; trong mỗi phân tử este chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 0,775 mol O2 thu được CO2 và 0,63 mol H2O. Nếu thủy phân m gam X trên trong dung dịch NaOH (dư), thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol no có cùng số nguyên tử cacbon và hỗn hợp Z chứa 0,22 mol hai muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,4 mol CO2 và 0,6 mol H2O. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối lớn nhất trong X là

A. 21,4%. B. 17,5%. C. 19,8%. D. 27,9%.

(Đề THPT QG - 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo từ axit cacboxylic và ancol, MX < MY < 150), thu được 4,48 lít khí CO2. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 1 muối và 3,14 gam hỗn hợp ancol Z. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2. Phần trăm khối lượng của X trong E là

A. 29,63%. B. 62,28%. C. 40,40%. D. 30,30%.

(Đề THPT QG - 2019) Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol, trong đó hai este có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Xà phòng hóa hoàn toàn 7,76 gam X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp Z gồm hai muối. Cho toàn bộ Y vào bình đựng kim loại Na dư, sau phản ứng có khí thoát ra và khối lượng bình tăng 4 gam. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 0,09 mol O2, thu được Na2CO3 và 4,96 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ nhất trong X là

A. 19,07%. B. 77.32%. C. 15,46% D. 61,86%.

(Đề THPT QG - 2019) Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol, trong đó hai este có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Xà phòng hóa hoàn toàn 9,16 gam X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp Z gồm hai muối. Cho toàn bộ Y vào bình đựng kim loại Na dư, sau phản ứng có khí thoát ra và khối lượng bình tăng 5,12 gam. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 0,12 mol O2, thu được Na2CO3 và 6,2 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối lớn nhất trong X là

A. 19,21%. B. 38,43%. C. 13,10%. D. 80,79%.

(Đề THPT QG - 2019) Hỗn hợp E gồm 3 este mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và ancol: X (no đơn chức), Y (không no, đơn chức, phân tử có hai liên kết π) và Z (no, hai chức). Cho 0,58 mol E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 38,34 gam hỗn hợp ba ancol cùng dãy đồng đẳng và 73,22 gam hỗn hợp T gồm 3 muối của 3 axit cacboxylic. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,365 mol O2, thu được Na2CO3, H2O và 0,6 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 6. B. 7. C. 5. D. 8.

X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no, chứa 1 liên kết đôi C=C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy hoàn toàn 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp F là

A. 4,68 gam. B. 8,64 gam. C. 8,10 gam. D. 9,72 gam.

(Đề THPT QG - 2019) Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol: X (no, đơn chức), Y (không no, đơn chức, phân tử có hai liên kết π) và Z (no, hai chức). Cho 0,2 mol E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 12,88 gam hỗn hợp ba ancol cùng dãy đồng đẳng và 24,28 gam hỗn hợp T gồm ba muối của ba axit cacboxylic. Đốt cháy toàn bộ T cần vừa đủ 0,175 mol O2, thu được Na2CO3, CO2 và 0,055 mol H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 9. B. 12. C. 5. D. 6.

Đốt cháy hoàn toàn 2,38 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (MX < MY < 148) cần dùng vừa đủ 1,68 lít O2 (đktc), thu được 1,792 lít CO2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 2,38 gam E với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được một ancol và 2,7 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được H2O, Na2CO3 và 0,02 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất

A. 62%. B. 37%. C. 75%. D. 50%.

(Đề MH - 2020) Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol no, trong đó có hai este đơn chức và một este hai chức. Đốt cháy hoàn toàn 3,82 gam X trong O2, thu được H2O và 0,16 mol CO2. Mặt khác, cho 3,82 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp và dung dịch chứa 3,38 gam hỗn hợp muối. Đun nóng toàn bộ Y với H2SO4 đặc, thu được tối đa 1,99 gam hỗn hợp ba ete. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ nhất trong X là

A. 23,04%. B. 38,74%. C. 33,33%. D. 58,12%.

Hỗn hợp X gồm ba este đều no, không vòng. Đốt cháy hoàn toàn 35,34 gam X cần dùng 1,595 mol O2, thu được 22,14 gam nước. Mặt khác đun nóng 35,34 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa hai muối của hai axit có mạch không phân nhánh và 17,88 gam hỗn hợp Z gồm một ancol đơn chức và một ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon. Khối lượng của este phân tử khối nhỏ nhất trong hỗn hợp X

A. 1,48. B. 1,76 gam. C. 7,4 gam. D. 8,8 gam.

(Đề MH - 2020) Đốt cháy hoàn toàn 6,46 gam hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X, Y, Z (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol; MX < MY < MZ < 248) cần vừa đủ 0,235 mol O2, thu được 5,376 lít khí CO2. Cho 6,46 gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) rồi chưng cất dung dịch, thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp chất rắn khan T. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na2CO3, CO2 và 0,18 gam H2O. Phân tử khối của Z là

A. 160. B. 74. C. 146. D. 88.

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm 3 este X, Y, Z (đều mạch hở và chỉ chứa este, Z chiếm phần trăm khối lượng lớn nhất trong E) thu được lượng CO2 lớn hơn H2O là 0,25 mol. Mặt khác m gam E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 22,2 gam 2 ancol hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon và hỗn hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,275 mol O2 thu được CO2, 0,35 mol Na2CO3 và 0,2 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong E là

A. 62,1%. B. 50,40%. C. 42,65%. D. 45,20%.

(Đề MH - 2020) Cho 7,34 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol; MX < MY < 150) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được ancol Z và 6,74 gam hỗn hợp muối T. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn T, thu được H2O, Na2CO3 và 0,05 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E là

A. 81,74%. B. 40,33%. C. 30,25%. D. 35,97%.

Đốt cháy hoàn toàn 6,72 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X, Y và este đơn chức Z (MX < MY < MZ) cần vừa đủ 0,29 mol O2, thu được 3,24 gam H2O. Mặt khác, 6,72 gam E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH thu được 2,32 gam hai ancol no, cùng số nguyên tử cacbon, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn T thì thu được Na2CO3, H2O và 0,155 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với

A. 13%. B. 53%. C. 37%. D. 11%.

(Đề TN THPT - 2020) Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y, Z trong đó có một este hai chức và hai este đơn chức (MX < MY < MZ). Cho 24,66 gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp gồm các ancol no và 26,42 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Khi đốt cháy hoàn toàn 24,66 gam E thì cần 1,285 mol O2, thu được H2O và 1,09 mol CO2. Khối lượng của X trong 24,66 gam E

A. 5,18 gam. B. 6,16 gam. C. 2,96 gam. D. 3,48 gam.

X, Y, Z là 3 este mạch hở (trong đó X, Y đơn chức, Z hai chức chứa gốc axit khác nhau). Đun nóng 28,92 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol là 1: 1 và hỗn hợp 2 ancol no, có có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ 2 ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 12,15 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO2; 10,53 gam H2O và 20,67 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng lớn nhất trong E là

A. 53,96%. B. 35,92%. C. 36,56%. D. 90,87%.

(Đề TN THPT - 2020) Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, YZ, trong đó có một este hai chức và hai este đơn chức, MY < MY < MZ. Cho 29,34 gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp các ancol no và 31,62 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic kế tiếp trong cùng đẳng. Khi đốt cháy hết 29,34 gam E thì cần vừa đủ 1,515 mol O2, thu được H2O và 1,29 mol CO2. Khối lượng của Y trong 29,34 gam E

A. 5,28 gam. B. 3,06 gam. C. 6,12 gam. D. 3,48 gam.

Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (X và Y là đồng phân của nhau, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam M, thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 3,06 gam H2O. Mặt khác, khi cho 5,3 gam M tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng NaOH phản ứng hết 2,8 gam, thu được ancol T, chất tan hữu cơ no Q cho phản ứng tráng gương và m gam hỗn hợp 2 muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 6,1. B. 7,1. C. 7,3. D. 6,4.

(Đề TN THPT - 2020) Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, YZ, trong đó có một este hai chức và hai este đơn chức; MX < MY < MZ. Đốt cháy hết 32,24 gam E cần vừa đủ 1,41 mol O2, thu được H2O và 1,3 mol CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 32,24 gam E trong dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp các muối của axit cacboxylic no và 17,62 gam hỗn hợp hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Khối lượng của X trong 32,24 gam E

A. 2,96 gam. B. 3,52 gam. C. 4,40 gam. D. 3,70 gam.

X, Y, Z là 3 este đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác (trong đó, X, Y đều đơn chức, Z hai chức). Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối có tỉ lệ mol 1: 1 và hỗn hợp 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ hỗn hợp ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 8,1 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO2, 0,39 mol H2O và 0,13 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong E là

A. 3,84%. B. 3,92%. C. 3,78%. D. 3,96%.

(Đề TN THPT - 2020) Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, YZ, trong đó có một este hai chức và hai este đơn chức; MX < MY < MZ. Đốt cháy hết 27,26 gam E cần vừa đủ 1,195 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 27,26 gam E trong dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp các muối của axit cacboxylic no và 14,96 gam hỗn hợp hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Khối lượng của Y trong 27,26 gam E

A. 7,88 gam. B. 3,96 gam. C. 2,64 gam. D. 3,06 gam.

X, Y, Z là ba este đều no và mạch hở (không chứa nhóm chức khác và MX < MY < MZ). Đun nóng hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được một ancol T và hỗn hợp F chứa hai muối G và H có tỉ lệ mol tương ứng là 5: 3 (MG < MH). Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 12 gam đồng thời thu được 4,48 lít khí H2 (đo ở đktc). Đốt cháy toàn bộ F thu được Na2CO3, CO2 và 6,3 gam H2O. Số nguyên tử hiđro có trong Y là

A. 10. B. 6. C. 8. D. 12.

Hỗn hợp E gồm một este hai chức và hai este đơn chức (đều mạch hở và được tạo bởi từ các ancol no). Hiđro hóa hoàn toàn 0,2 mol E cần dùng 0,2 mol H2 (xúc tác Ni, t0) thu được hỗn hợp X gồm hai este. Đun nóng toàn bộ X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol và 24,06 gam hỗn hợp Z gồm các muối của axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng 0,72 mol O2, thu được CO2 và 12,78 gam H2O. Phần trăm về khối lượng của este có phân tử khối lớn nhất trong E là

A. 49,01%. B. 48,21%. C. 41,58%. D. 40,91%.

(Đề TN THPT QG – 2021) Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức), đều được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được H2O và 2,0 mol CO2. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp E gồm hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và 53,95 gam hỗn hợp muối F. Cho E tác dụng hết với kim loại Na dư, thu được 0,4 mol H2. Đốt cháy toàn bộ F, thu được H2O, Na2CO3 và 0,4 mol CO2. Khối lượng của Y trong m gam T là

A. 7,30 gam. B. 3,65 gam. C. 2,95 gam. D. 5,90 gam.

(Đề TN THPT QG – 2021) Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức) đều được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được H2O và 1,0 mol CO2. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp E gồm hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và 26,96 gam hỗn hợp muối F. Cho E tác dụng hết với kim loại Na dư, thu được 0,2 mol H2. Đốt cháy toàn bộ F, thu được H2O, Na2CO3 và 0,2 mol CO2. Khối lượng của Y trong m gam T là

A. 2,92 gam. B. 5,92 gam. C. 2,36 gam. D. 3,65 gam.

7.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết​

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
D
A
C
A
C
C
C
B
A
C
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
A
B
A
A
A
B
D
C
A
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
D
A
C
D
A
C
B
B
C
D
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
A
B
A
D
B
B
C
C
B
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
B
A
D
D
A
C
A
D
C
A
51
52
53
54
B
A
Câu 1:





Chất có số mol lớn nhất là (HCOO)2C2H4

Chọn D.

Câu 2:







Chọn A.

Câu 3:







Chọn C.


Câu 4:









Chọn A.

Câu 5:









Chọn C.

Câu 6:







Chọn C.

Câu 7:







Chọn C.


Câu 8: Cách 1:















Cách 2:


Do Z, T no Y no. Quy Y: HCOOCH3 (x mol); (COOCH3)2 (y mol); CH2 (z mol)













Chọn B.

Câu 9:















Chọn A.


Câu 10: Cách 1:











Cách 2:














Chọn C.

Câu 11:













Chọn A.

Câu 12:













Chọn A.

Câu 13:













Chọn B.

Câu 14:







Chọn A.

Câu 15:











Chọn A.


Câu 16:









Chọn A.

Câu 17:















Chọn B.


Câu 18:









Chọn D.

Câu 19:







Chọn C.

Câu 20:







Chọn A.

Câu 21:











Chọn D.

Câu 22:









Chọn A.

Câu 23:







Chọn C.

Câu 24:





Chọn D.

Câu 25:













Chọn A.

Câu 26:











Chọn C.

Câu 27:













Chọn B.

Câu 28:











Chọn B.

Câu 29:

















Chọn C.

Câu 30:

















Chọn D.

Câu 31:

















Chọn A.

Câu 32:













Chọn A.

Câu 33:









Chọn B.

Câu 34:













Chọn A.

Câu 35:









Chọn D.

Câu 36:









Chọn B.

Câu 37:















Chọn B.

Câu 38:













Chọn C.

Câu 39:

















Chọn C.

Câu 40:









Chọn B.

Câu 41:















Chọn B.

Câu 42:

















Chọn A.

Câu 43:













Chọn D.

Câu 44:

















Chọn D.

Câu 45:











Chọn A.

Câu 46:

















Chọn C.

Câu 47: A.
3,84%. B. 3,92%. C. 3,78%. D. 3,96%.















Chọn A.

Câu 48:



















Chọn D.

Câu 49:











Chọn C.

Câu 50:











Chọn A.

Câu 51:











Chọn B.

Câu 52:











Chọn A.




8. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG ĐẲNG HÓA, THỦY PHÂN HÓA CHINH PHỤC DẠNG TOÁN CHẤT BÉO TRONG ĐỀ THI THPT QG

8.1. Lý thuyết cơ bản​

1.1. Bài toán hỗn hợp chất béo(Triglixerit)
a) Cơ sở lí thuyết

(C17H35COO)3C3H5 = (C15H31COO)3C3H5 + 2CH2
(C17H33COO)3C3H5 = (C15H31COO)3C3H5 + 2CH2 – H2
(C17H31COO)3C3H5 = (C15H31COO)3C3H5 + 2CH2 – 2H2
b) Phương pháp
Quy hỗn hợp X (triglixerit) thành: (C15H31COO)3C3H5 (x); CH2 (y); H2 (-z)
* Bài toán 1: X + tác dụng dd NaOH (KOH)


* Bài toán 2: X + tác dụng H2 (Br2)


* Bài toán 3: X + O2

1.2. Bài toán hỗn hợp chất béo và axit béo tự do
a) Cơ sở lí thuyết

(C17H35COO)3C3H5 = (C15H31COO)3C3H5 + 2CH2
(C17H33COO)3C3H5 = (C15H31COO)3C3H5 + 2CH2 – H2
(C17H31COO)3C3H5 = (C15H31COO)3C3H5 + 2CH2 – 2H2
(C15H31COO)3C3H5 = 3C15H31COOH + C3H5(OH)3 – 3H2O = 3C15H31COOH + C3H2
b) Phương pháp
Quy hỗn hợp X (triglixerit + axit béo tự do) thành:
C15H31COOH (x); CH2 (y); H2 (-z); C3H2 (t)
* Bài toán 1: X + tác dụng dd NaOH (KOH)


* Bài toán 2: X + tác dụng H2 (Br2)


* Bài toán 3: X + O2

8.2. Bài tập vận dụng (67 câu)​

(Đề TSĐH A - 2013) Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là

A. 27,6. B. 4,6. C. 14,4. D. 9,2.

(Đề THPT QG - 2017) Xà phòng hóa hoàn toàn 17,8 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị m là

A. 19,12. B. 18,36. C. 19,04. D. 14,68.

(Đề THPT QG - 2017) Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 9,2 gam glixerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là

A. 89. B. 101. C. 85. D. 93.

(Đề THPT QG - 2017) Xà phòng hóa hoàn toàn 178 gam tristearin trong KOH, thu được m gam kali stearat. Giá trị của m

A. 193,2. B. 200,8. C. 211,6. D. 183,6.

(Đề TSĐH B - 2008) Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là

A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam.

(Đề TSĐH A - 2007) Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là

A. C15H31COOH và C17H35COOH. B. C17H33COOH và C17H35COOH.

C. C17H31COOH và C17H33COOH. D. C17H33COOH và C15H31COOH.

Đun sôi a gam một triglixerit X với dd KOH cho đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,92 gam glixerol và 9,58 gam hỗn hợp Y gồm muối của axit linoleic và axit oleic. Giá trị của a là

A. 8,82 gam. B. 9,94 gam. C. 10,90 gam. D. 8,92 gam.

Khi thuỷ phân a gam một este X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat (C17H31COONa) và m gam muối natri oleat (C17H33COONa). Giá trị của a, m lần lượt là

A. 8,82 gam; 6,08 gam. B. 7,2 gam; 6,08 gam.

C. 8,82 gam; 7,2 gam. D. 7,2 gam; 8,82 gam.

Thuỷ phân hoàn toàn chất béo E bằng dung dịch NaOH thu được 1,84 gam glixerol và 18,24 gam muối của axit béo duy nhất. Chất béo đó là

A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C15H29COO)3C3H5.

(Đề THPT QG - 2017) Để tác dụng hết với a mol triolein cần tối đa 0,6 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

A. 0,12. B. 0,15. C. 0,30. D. 0,20.

(Đề THPT QG - 2017) Hiđro hóa hoàn toàn 17,68 gam triolein cần vừa đủ V khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 4,032. B. 0,448. C. 1,344. D. 2,688.

(Đề TSĐH A - 2014) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là

A. 0,15. B. 0,18. C. 0,30. D. 0,20.

(Đề TSĐH B - 2010) Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là

A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005.

(Đề TSCĐ - 2014) Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 39,6 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là

A. 40,40. B. 36,72. C. 31,92. D. 35,60.

(Đề MH lần I - 2017) Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là

A. 53,16. B. 57,12. C. 60,36. D. 54,84.

Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,31 mol O2, thu được H2O và 1,65 mol CO2. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 26,52 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

A. 0,12. B. 0,18. C. 0,15. D. 0,09.

Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 200 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được glixerol và hỗn hợp Y chứa các muối có công thức chung C17HyCOONa. Đốt cháy 0,07 mol E thu được 1,845 mol CO2. Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với 0,1 mol Br2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 31,77. B. 57,74. C. 59,07. D. 55,76.

Đun nóng triglixerit X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 2 muối natri stearat và natri oleat. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,24 mol Br2. Phần 2 đem cô cạn thu được 109,68 gam muối. Phân tử khối của X là

A. 884. B. 888. C. 886. D. 890.

Đốt cháy hoàn toàn 86,2 gam hỗn hợp X chứa ba chất béo, thu được 242,88 gam CO2 và 93,24 gam H2O. Hiđro hóa hoàn toàn 86,2 gam X bằng lượng H2 vừa đủ (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ Y với dung dịch KOH dư, thu được x gam muối. Giá trị của x là

A. 93,94. B. 89,28. C. 89,20. D. 94,08.

Xà phòng hóa hoàn toàn a gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và m gam hỗn hợp X gồm các muối của axit oleic và stearic. Hiđro hóa hoàn toàn a gam E, thu được 71,20 gam hỗn hợp chất Y. Mặt khác, a gam E tác dụng vừa đủ với 0,12 mol Br2. Giá trị của m là

A. 73,20. B. 70,96. C. 72,40. D. 73,80.

Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa hai triglixerit X và Y trong dung dịch NaOH (đun nóng, vừa đủ), thu được 3 muối C15H31COONa, C17H33COONa, C17H35COONa với tỉ lệ mol tương ứng 2,5: 1,75: 1 và 6,44 gam glixerol. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 47,488 gam E cần vừa đủ a mol khí O2. Giá trị của a là

A. 4,254. B. 4,296. C. 4,100. D. 5,370.

E là một chất béo được tạo bởi hai axit béo X, Y (có cùng số C, MX < MY) và glixerol. Xà phòng hóa hoàn toàn 53,28 gam E bằng NaOH vừa đủ, thu được 54,96 gam hỗn hợp hai muối. Mặt khác, nếu đem đốt cháy hoàn toàn 53,28 gam E thu được 3,42 mol CO2 và 3,24 mol H2O. Khối lượng mol phân tử của X có giá trị bằng bao nhiêu?

A. 304. B. 284. C. 306. D. 282.

Cho m gam chất béo X chứa các triglixerit và axit béo tự do tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được 69,78 gam hỗn hợp muối của các axit béo no. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 6,06 mol O2. Giá trị của m là

A. 67,32. B. 66,32. C. 68,48. D. 67,14.

Đốt cháy hoàn toàn một lượng triglixerit X cần dùng 1,61 mol O2, thu được 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Cho 26,58 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là

A. 27,42 gam. B. 18,28 gam. C. 25,02 gam. D. 27,14 gam.

Đốt cháy hoàn toàn 43,52 gam hỗn hợp E gồm các triglixerit cần dùng vừa đủ 3,91 mol O2. Nếu thủy phân hoàn toàn 43,52 gam E bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối C17HxCOONa, C17HyCOONa và C15H31COONa có tỷ lệ mol tương ứng là 8: 5: 2. Mặt khác m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch Br2 dư thì có 0,105 mol Br2 phản ứng. Giá trị của m là

A. 32,64. B. 21,76. C. 65,28. D. 54,40.

Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X cần vừa đủ 7,75 mol O2 và thu được 5,5 mol CO2. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,2 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là

A. 88,6. B. 82,4. C. 80,6. D. 97,6.

Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 72,128 lít O2 (đktc) thu được 38,16 gam H2O và V lít (đktc) CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

A. 0,05. B. 0,08. C. 0,02. D. 0,06.

Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 15,64 mol O2, thu được 21,44 mol hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 86,24 gam X thu được hỗn hợp Y gồm các triglixerit no. Xà phòng hóa hoàn toàn Y bằng dung dịch KOH vừa đủ thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 94,08. B. 89,28. C. 81,42. D. 85,92.

Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là 3: 4: 5. Hiđro hóa hoàn toàn m gam E, thu được 68,96 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E thì cần vừa đủ 6,14 mol O2. Giá trị của m là

A. 68,40. B. 60,20. C. 68,80. D. 68,84.

Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,31 mol O2, thu được H2O và 1,65 mol CO2. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 26,52 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

A. 0,09. B. 0,12. C. 0,15. D. 0,18.

Hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được sản phẩm hữu cơ gồm một muối và 1,84 gam glixerol. Nếu đốt cháy hết m gam X thì cần vừa đủ 2,57 mol O2, thu được 1,86 mol CO2 và 1,62 mol H2O. Khối lượng của Z trong m gam X là

A. 5,60 gam. B. 5,64 gam. C. 11,20 gam. D. 11,28 gam.

Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 3,08 mol O2, thu được CO2 và 2 mol H2O. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 35,36 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

A. 0,2. B. 0,24. C. 0,12. D. 0,16.

Hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được sản phẩm hữu cơ gồm một muối và 4,6 gam glixerol. Nếu đốt cháy hết m gam X thì cần vừa đủ 4,425 mol O2, thu được 3,21 mol CO2 và 2,77 mol H2O. Khối lượng của Z trong m gam X là

A. 8,40 gam. B. 5,60 gam. C. 5,64 gam. D. 11,20 gam.

Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là

A. 25,86. B. 26,40. C. 27,70. D. 27,30.

Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O2, thu được 3,14 mol H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 78,9 gam X (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là

A. 86,10. B. 57,40. C. 83,82. D. 57,16.

Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam trigixerit X, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Cho 17,16 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 17,16 gam X tác dụng được với tối đa 0,04 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là

A. 18,28. B. 18,48. C. 16,12. D. 17,72.

Đốt cháy hoàn toàn 25,74 gam triglixerit X, thu được CO2 và 1,53 mol H2O. Cho 25,74 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 25,74 gam X tác dụng được tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là

A. 24,18. B. 27,72. C. 27,42. D. 26,58.

Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 88,44 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần vừa đủ 7,65 mol O2, thu được H2O và 5,34 mol CO2. Khối lượng của X trong m gam E là

A. 48,36 gam. B. 51,72 gam. C. 53,40 gam. D. 50,04 gam.

Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là

A. 20,15. B. 20,60. C. 23,35. D. 22,15.

Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

A. 0,04. B. 0,08. C. 0,20. D. 0,16.

Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo E cần vừa đủ 150 ml dung dịch KOH 0,5M, thu được dung dịch chứa a gam muối X và b gam muối Y (MX < MY, trong mỗi phân tử muối có không quá ba liên kết π, XY có cùng số nguyên tử C, số mol của X lớn hơn số mol của Y). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được 28,56 lít CO2 (đktc) và 20,25 gam H2O. Giá trị của a và b lần lượt là

A. 11,6 và 5,88. B. 13,7 và 6,95. C. 14,5 và 7,35. D. 7,25 và 14,7.

Đốt cháy hoàn toàn 13,728 gam một triglixerit X cần vừa đủ 27,776 lít O2 (đktc) thu được số mol CO2 và số mol H2O hơn kém nhau 0,064. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn một lượng X cần 0,096 mol H2 thu được m gam chất hữu cơ Y. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam Y bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị của a là

A. 42,528. B. 41,376. C. 42,720. D. 11,424.

Đốt cháy hoàn toàn 8,86 gam triglixerit X thu được 1,1 mol hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O. Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,42 mol Ba(OH)2 thu được kết tủa và dung dịch Z. Để thu được kết tủa lớn nhất từ Z cần cho thêm ít nhất 100 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M, NaOH 0,5M và Na2CO3 0,5 M vào Z. Cho 8,86 gam X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 10. B. 9. C. 11. D. 8.

Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B (MA < MB; tỉ lệ số mol tương ứng là 2: 3). Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam natri oleat, y gam natri linoleat và z gam natri panmitat, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 18,24 gam brom. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 73,128 gam CO2 và 26,784 gam H2O. Giá trị của y + z là

A. 22,146. B. 21,168. C. 20,268. D. 23,124.

Hỗn hợp E gồm triglixerit X, axit panmitic và axit stearic. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 2,06 mol O2, thu được H2O và 1,44 mol CO2. Mặt khác, m gam E phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,05 mol KOH và 0,03 mol NaOH thu được a gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic. Giá trị của a là

A. 24,44. B. 24,80. C. 26,28. D. 26,64.

Thủy phân hoàn toàn 42,38 gam hỗn hợp X gồm hai triglixerit mạch hở trong dung dịch KOH 28% (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được phần hơi Y nặng 26,2 gam và phần rắn Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được K2CO3 và 152,63 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác, cho 0,15 mol X vào dung dịch Br2 trong CCl4, số mol Br2 phản ứng là

A. 0,18. B. 0,21. C. 0,24. D. 0,27.

Cho 158,4 gam hỗn hợp X gồm ba chất béo tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 163,44 gam muối. Mặt khác lấy 158,4 gam X tác dụng với a mol H2 (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp Y gồm các chất béo no và không no. Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 14,41 mol O2, thu được CO2 và 171 gam H2O. Giá trị của a là

A. 0,16. B. 0,12. C. 0,14. D. 0,18.

Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit oleic và triglixerit Y có tỉ lệ mol tương ứng là 3: 2: 1. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được CO2 và 35,64 gam H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được glixerol và hỗn hợp chỉ chứa hai muối. Khối lượng của Y trong m gam hỗn hợp X là

A. 12,87. B. 12,48. C. 32,46. D. 8,61.

X là một trieste mạch hở được tạo bởi glixerol với các axit đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O, (biết rằng (b – c = 6a). Biết a mol X tác dụng vửa đủ với dung dịch chứa 12,8 gam brom thu được 18,12 gam sản phẩm hữu cơ. Cho a mol X tác dụng với dd NaOH vừa đủ thì thu được m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 6. B. 5. C. 8. D. 7.

Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m2 là

A. 57,2. B. 42,6. C. 53,2. D. 52,6.

Cho m gam hỗn hợp gồm các triglixerit tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được hỗn hợp muối X gồm natri stearat, natri oleat và natri panmitat (có tỉ lệ mol tương ứng là 5: 2: 2). Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 2,27 mol O2, thu được Na2CO3, CO2 và H2O. Giá trị của m là

A. 28,50. B. 26,10. C. 31,62. D. 24,96.

Cho m gam hỗn hợp X gồm các triglixerit tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn hợp muối gồm C17HxCOONa, C17HyCOONa và C15H31COONa (có tỉ lệ mol tương ứng là 5: 2: 2). Hiđro hóa hoàn toàn m gam X, thu được 26,14 gam hỗn hợp chất béo no. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 2,375 mol O2. Giá trị của m là

A. 28,50. B. 26,10. C. 31,62. D. 24,96.

X là một triglixerit. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bằng một lượng KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch, thu được hỗn hợp muối khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 4,41 mol O2, thu được K2CO3; 3,03 mol CO2 và 2,85 mol H2O. Mặt khác m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

A. 0,12. B. 0,60. C. 0,36. D. 0,18.

Đốt cháy hoàn toàn 8,58 gam một triglixerit X cần dùng vừa đủ 17,36 lít O2 (đktc) thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là 0,04 mol. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn một lượng X cần 0,06 mol H2 thu được m gam chất hữu cơ Y. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam Y bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị gần nhất của a là

A. 26,8. B. 17,5. C. 17,7. D. 26,5.

Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo. Nếu đốt cháy hoàn toàn a mol X thì thu được 12,32 lít CO2 (đktc) và 8,82 gam H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 40 ml dung dịch Br2 1M. Hai axit béo là

A. axit panmitic và axit oleic. B. axit panmitic và axit linoleic.

C. axit stearic và axit linoleic. D. axit stearic và axit oleic.

Hỗn hợp A gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Đốt cháy hoàn toàn 68,2 gam A thu được 4,34 mol CO2 và 4,22 mol H2O. Mặt khác, cho 68,2 gam A tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y gồm 2 muối. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ hơn Y gần nhất với giá trị nào dưới đây?

A. 31%. B. 37%. C. 62%. D. 68%.

Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X bằng một lượng oxi vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 9,87 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 8,06 gam X trong dung dịch NaOH (dư) đun nóng, thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị của a là

A. 7,63. B. 9,74. C. 4,87. D. 8,34.

Xà phòng hóa hoàn toàn a gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và m gam hỗn hợp X gồm các muối của axit oleic và stearic. Hiđro hóa hoàn toàn a gam E, thu được 71,20 gam hỗn hợp chất Y. Mặt khác, a gam E tác dụng vừa đủ với 0,12 mol Br2. Giá trị của m là

A. 73,20. B. 70,96. C. 72,40. D. 73,80.

Hỗn hợp X gồm axit oleic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần vừa đủ 10,6 mol O2, thu được CO2 và 126 gam H2O. Mặt khác, cho 0,12 mol X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng, thu được glixerol và m gam hỗn hợp gồm natri oleat và natri stearat. Giá trị của m là

A. 60,80. B. 122,0. C. 73,08. D. 36,48.

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm triglixerit và axit béo tự do cần vừa đủ 32,592 lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được 23,184 lít khí CO2 (đktc) và 17,10 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 24,12 gam E bằng NaOH vừa đủ, thu được 25,08 gam một muối của axit béo. Phần trăm khối lượng triglixerit có trong hỗn hợp E là

A. 83,02%. B. 82,46%. C. 81,90%. D. 78,93%.

Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X (trung hòa) cần dùng 69,44 lít khí O2 (đktc) thu được khí CO2 và 36,72 gam nước. Đun nóng m gam X trong 150 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được p gam chất rắn khan. Biết m gam X tác dụng vừa đủ với 12,8 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của p là

A. 33,44. B. 36,64. C. 36,80. D. 30,64.

Đốt cháy hoàn toàn 21,40 gam triglixerit X thu được CO2 và 22,50 gam H2O. Cho 25,68 gam X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác 25,68 gam X tác dụng được tối đa với 0,09 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là

A. 27,96. B. 23,30. C. 30,72. D. 24,60.

Cho 34,46 gam hỗn hợp các triglixerit X tác dụng hoàn toàn với 0,1 mol H2 thu được a mol hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn a mol Y thu được CO2 và 2,09 mol H2O. Mặt khác, cho a mol Y tác dụng với dung dịch KOH (vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối. Biết a mol Y tác dụng được tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là

A. 37,50. B. 37,70. C. 35,78. D. 35,58.

Hỗn hợp X gồm ba chất béo đều được tạo bởi glixerol và hai axit oleic và stearic. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X cần dùng 12,075 mol O2, thu được CO2 và H2O. Xà phòng hóa 132,9 gam X trên với dung dịch KOH vừa đủ, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 144,3. B. 125,1. C. 137,1. D. 127,5.

Chia hỗn hợp gồm axit oleic, axit stearic và triglixerit X thành ba phần bằng nhau. Đun nóng phần một với dung dịch NaOH dư tới phản ứng hoàn toàn, thu được 30,48 gam hỗn hợp hai muối. Đốt cháy hoàn toàn phần hai cần vừa đủ 2,64 mol O2, thu được H2O và 1,86 mol CO2. Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn phần ba thì cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 1,344. B. 0,896. C. 2,240. D. 0,448.

(Đề TN THPT QG – 2021) Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 3: 2: 1). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 4,0 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 47,08 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là

A. 38,72%. B. 37,25%. C. 37,99%. D. 39,43%.

(Đề TN THPT QG – 2021) Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương tứng là 1: 2: 4). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 7,43 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 86 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là

A. 81,21%. B. 80,74%. C. 81,66%. D. 80,24%.

3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết​

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
D
B
A
A
A
B
A
A
A
D
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
C
A
A
B
D
D
B
C
D
A
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
B
D
A
A
B
A
B
A
A
A
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
C
C
B
A
A
D
D
B
D
B
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
C
C
B
B
A
C
C
B
A
D
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
B
B
D
A
B
A
D
A
C
B
61
62
63
64
65
66
67
B
A
B
A
A
A
B
Câu 1:



Chọn D.

Câu 2:



Chọn B.

Câu 3:



Chọn A.

Câu 4:



Chọn A.

Câu 5:



Chọn A.

Câu 6:



Chọn B.

Câu 7:



Chọn A.

Câu 8:





Chọn A.

Câu 9:



Chọn A.

Câu 10:

Chọn D.

Câu 11:

Chọn C.

Câu 12:



Chọn A.

Câu 13:



Chọn A.

Câu 14:







Chọn B.

Câu 15:







Chọn D.

Câu 16:







Chọn D.

Câu 17:







Chọn B.

Câu 18:









Chọn C.

Câu 19:







Chọn D.

Câu 20:





Chọn A.

Câu 21:







Chọn B.

Câu 22:





Chọn D.

Câu 23:






Giải hệ: x = 0,02 mol; y = 0,08 mol

Chọn A.

Câu 24:









Chọn A.

Câu 25:







Chọn B.

Câu 26:







Chọn A.

Câu 27:





Chọn B.

Câu 28:











Chọn A.

Câu 29:









Chọn A.

Câu 30:







Chọn A.

Câu 31:





Chọn C.

Câu 32:







Chọn C.

Câu 33:





Chọn B.


Câu 34:







Chọn A.

Câu 35:











Chọn A.

Câu 36:







Chọn D.

Câu 37:







Chọn D.

Câu 38:







Chọn B.


Câu 39:







Chọn D.

Câu 40:



Chọn B.

Câu 41:





Chọn C.

Câu 42:







Chọn C.

Câu 43:











Chọn B.

Câu 44:







Chọn B.

Câu 45:





Chọn A.

Câu 46:











Chọn C.

Câu 47:








;

Giải hệ (1) – (4): x = 0,18; y = 1,02; z = 0,48 và a = 0,14

Chọn C.

Câu 48:





Chọn B.

Câu 49:








Từ (1) – (2): x = 0,02; y = -0,76



Chọn A.

Câu 50:






. Từ (1) – (2): x = 0,15; y = -5,85





Chọn D.

Câu 51:





Chọn B.

Câu 52:










Từ (1) – (2): a = 0,01; b = 0,02

Chọn B.

Câu 53:




Giải hệ: x = 0,06; y = 0,24; z = 0,18

Chọn D.

Câu 54:







Chọn A.

Câu 55:





Chọn B.

Câu 56:







Chọn A.

Câu 57:









Chọn D.

Câu 58:







Chọn A.

Câu 59:







Chọn C.

Câu 60:








Giải hệ: x = 0,055; y = 0,11; z = 0,055; t = 0,015



Chọn B.

Câu 61:







Chọn B.

Câu 62:





Chọn A.

Câu 63:





Chọn B.

Câu 64:





Chọn A.

Câu 65:








Giải hệ (1) – (3): x = 0,1; y = 0,06; z = 0,02



Chọn A.

Câu 66:





Chọn A.

Câu 67:





Chọn B.






























CHUYÊN ĐỀ 2: CACBOHIĐRAT

1. BÀI TẬP PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG​

1.1. Lý thuyết cơ bản​






1.2. Bài tập vận dụng (30 câu)​

(Đề TSCĐ - 2007) Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là

A. 0,20M. B. 0,10M. C. 0,01M. D. 0,02M.

(Đề THPT QG - 2019) Đun nóng 100 ml dung dịch glucozơ a mol/l với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 21,6 gam kết tủa. Giá trị của a là

A. 0,2. B. 0,5. C. 0,1. D. 1,0.

(Đề THPT QG - 2019) Đun nóng 25 gam dung dịch glucozơ nồng độ a% với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của a là

A. 25,92. B. 28,80. C. 14,40. D. 12,96.

(Đề TSCĐ - 2014) Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 9 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 32,4. B. 21,6. C. 43,2. D. 16,2.

(Đề MH lần I - 2017) Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ đã dùng là

A. 0,20M. B. 0,01M. C. 0,02M. D. 0,10M.

(Đề THPT QG - 2018) Cho 0,9 gam glucozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 0,54. B. 1,08. C. 2,16. D. 1,62.

(Đề THPT QG - 2018) Cho m gam fructozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của m là

A. 7,2. B. 3,6. C. 1,8. D. 2,4.

Đun nóng dung dịch chứa 18 gam hỗn hợp glucozơ và fuctozơ với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 5,4 gam. B. 21,6 gam. C. 10,8 gam. D. 43,2 gam.

Thực hiện phản ứng tráng gương 36 gam dung dịch fructozơ 10% với lượng dung dịch AgNO3 trong NH3, nếu hiệu suất phản ứng 40% thì khối lượng bạc kim loại thu được là

A. 2,16 gam. B. 2,592 gam. C. 1,728 gam. D. 4,32 gam.

Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng thu được 38,88 gam Ag. Giá trị m là

A. 48,6. B. 32,4. C. 64,8. D. 16,2.

Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là

A. 14,4%. B. 12,4%. C. 13,4%. D. 11,4%.

(Đề TN THPT QG – 2021) Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thành glucozơ. Cho toàn bộ glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc (hiệu suất 100%), thu được 30,24 gam Ag. Giá trị của m là

A. 45,36. B. 50,40. C. 22,68. D. 25,20.

(Đề TN THPT QG – 2021) Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thành glucozơ. Cho toàn bộ glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc (hiệu suất 100%), thu được 38,88 gam Ag. Giá trị của m là

A. 29,16. B. 64,80. C. 32,40. D. 58,32.

(Đề TSCĐ - 2010) Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 21,60. B. 2,16. C. 4,32. D. 43,20.

Thủy phân 51,3 gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 81. B. 10,8. C. 64,8. D. 48,6.

Thủy phân 6,84 gam saccarozơ sau một thời gian thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 5,184 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân saccarozơ là

A. 85%. B. 80%. C. 75%. D. 60%.

Thủy phân m gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,24 gam Ag. Giá trị của m là

A. 6,84. B. 1,71. C. 3,42. D. 5,13.

(Đề MH - 2021) Thủy phân 1,71 gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 0,81. B. 1,08. C. 1,62. D. 2,16.

Thủy phân 10,8 gam xenlulozơ trong môi trường axit. Cho tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được 11,88 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân là

A. 81,0%. B. 78,5%. C. 84,5%. D. 82,5%.

Thủy phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) ta thu được dung dịch M. Cho dung dịch AgNO3 trong NH3 vào dung dịch M và đun nhẹ, khối lượng Ag thu được là

A. 6,25 gam. B. 13,5 gam. C. 6,75 gam. D. 8 gam.

Thực hiện phản ứng thủy phân 3,42 gam saccarozơ trong dung dịch axit sunfuric loãng, đun nóng. Sau một thời gian, trung hòa axit dư rồi cho hỗn hợp sau phản ứng tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng thu được 3,24 gam Ag. Hiệu suất phản ứng thủy phân là

A. 87,50%. B. 69,27%. C. 62,50%. D. 75,00%.

Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit rồi cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3, thu được 21,6 gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 34,2. B. 22,8. C. 11,4. D. 17,1.

Cho dung dịch X chứa 34,2 gam saccarozơ và 18 gam glucozơ vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 21,6. B. 64,8. C. 54. D. 43,2.

Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ. Lấy toàn bộ sản phẩm X của phản ứng thủy phân cho tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được a gam kết tủa. Còn nếu cho toàn bộ sản phẩm X tác dụng với dung dịch nước brom dư thì có b gam brom phản ứng. Giá trị a, b lần lượt là

A. 21,6 và 16. B. 43,2 và 32. C. 21,6 và 32. D. 43,2 và 16.

Hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ. Thủy phân hoàn toàn 7,02 gam X trong môi trường axit, thu được dung dịch Y. Trung hòa axit trong dung dịch Y, sau đó cho thêm lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng, thu được 8,64 gam Ag. Thành phần phần trăm theo khối lượng của glucozơ trong X là

A. 51,28%. B. 81,19%. C. 48,70%. D. 18,81%.

Dung dịch X chứa glucozơ và saccarozơ có cùng nồng độ mol. Lấy 200 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 34,56 gam Ag. Nếu đun nóng 100 ml dung dịch X với dung dịch H2SO4 loãng dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy toàn bộ sản phẩm hữu cơ sinh ra cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được lượng kết tủa Ag là

A. 51,84. B. 69,12. C. 34,56. D. 38,88.

Hỗn hợp X gồm glucozơ và tinh bột. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo ra 3,24 gam Ag. Phần 2 đem thủy phàn hoàn toàn bằng dung dịch H2SO4 loãng rối trung hòa axit dư bằng dung dịch NaOH sau đó cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo ra 9,72 gam Ag. Khối lượng tinh bột trong X là (giả sử rằng tinh bột bị thuỷ phân đều chuyển hết thành glucozơ)

A. 9,72. B. 14,58. C. 7,29. D. 9,48.

(Đề TSĐH B - 2011) Thuỷ phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là

A. 0,090 mol. B. 0,12 mol. C. 0,095 mol. D. 0,06 mol.

(Đề TSĐH B - 2012) Thủy phân hỗn hợp gồm 0,01 mol saccarozơ và 0,02 mol mantozơ trong môi trường axit, với hiệu suất đều là 60% theo mỗi chất, thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được dung dịch Y, sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 6,480. B. 9,504. C. 8,208. D. 7,776.

(Chuyên KHTN Hà Nội - 2018) Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm saccarozơ, amilozơ, xenlulozơ thu được (m + 1,8) gam hỗn hợp Y gồm glucozơ và fructozơ. Cho toàn bộ Y tác dụng với AgNO3 dư trong NH3, thu được 27 gam Ag. Giá trị của m là

A. 20,7. B. 18,0. C. 22,5. D. 18,9.

1.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết​

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
D
C
C
D
B
B
B
C
B
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
C
A
C
D
D
C
C
D
B
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
D
D
A
D
A
A
A
C
B
A
Câu 1:

Chọn A.

Câu 2:

Chọn D.

Câu 3:

Chọn C.

Câu 4:



Chọn C.

Câu 5:

Chọn D.


Câu 6:

Chọn B.

Câu 7:

Chọn B.

Câu 8:



Chọn B.

Câu 9:



Chọn C.

Câu 10:



Chọn B.

Câu 11:

Chọn A.

Câu 12:

Chọn C.

Câu 13:

Chọn A.

Câu 14:

Chọn C.

Câu 15:

Chọn D.

Câu 16:

Chọn D.

Câu 17:

Chọn C.

Câu 18:

Chọn C.

Câu 19:

Chọn D.

Câu 20:

Chọn B.

Câu 21:

Chọn D.

Câu 22:

Chọn D.

Câu 23:

Chọn A.

Câu 24:



Chọn D.

Câu 25:



Chọn A.

Câu 26:

Chọn A.

Câu 27:



Chọn A.

Câu 28:



Chọn C.

Câu 29:



Chọn B.

Câu 30:

Chọn A.


2. BÀI TẬP PHẢN ỨNG THỦY PHÂN – LÊN MEN​

2.1. Lý thuyết cơ bản​

a. Thủy phân cacbohiđrat



b. Lên men cacbohiđrat



c. Công thức (phương pháp) thường gặp

-


-

2.2. Bài tập vận dụng (30 câu)​

(Đề TN THPT - 2020) Khi lên men m gam glucozơ thì thu được 0,12 mol C2H5OH. Mặt khác, m gam glucozơ tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 0,2 mol Ag. Hiệu suất của quá trình lên men là

A. 60%. B. 80%. C. 70%. D. 75%.

(Đề TN THPT - 2020) Khi lên men m gam glucozơ thì thu được 0,15 mol C2H5OH. Mặt khác, m gam glucozơ tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 0,2 mol Ag. Hiệu suất của quá trình lên men là

A. 80%. B. 60%. C. 75%. D. 70%.

Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 43,2 gam bạc. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ thì thể tích khí cacbonic (đktc) thu được là

A. 17,92 lít. B. 4,48 lít. C. 8,96 lít. D. 3,36 lít.

Cho m gam glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là

A. 60 gam. B. 40 gam. C. 80 gam. D. 20 gam.

(Đề THPT QG - 2016) Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 90%, thu được sản phẩm chứa 10,8 gam glucozơ. Giá trị của m là

A. 22,8. B. 17,1. C. 18,5. D. 20,5.

(Đề MH - 2020) Thủy phân 68,4 gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được m gam glucozơ. Giá trị m là

A. 54. B. 27. C. 72. D. 36.

Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch NaOH dư, thu được 318 gam muối khan. Hiệu suất (%) phản ứng lên men là

A. 75,00. B. 80,00. C. 62,50. D. 50,00.

Cho 10 kg glucozơ (chứa 10% tạp chất trơ) lên men thành ancol etylic với hiệu suất phản ứng là 70%. Khối lượng ancol etylic thu được là

A. 1,61 kg. B. 4,60 kg. C. 3,22 kg. D. 3,45 kg.

Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic. Khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là

A. 200. B. 320. C. 400. D. 160.

Người ta điều chế C2H5OH từ xenlulozơ với hiệu suất chung của cả quá trình là 60% thì khối lượng C2H5OH thu được từ 32,4 gam xenlulozơ là

A. 30,67 gam. B. 18,4 gam. C. 12,04 gam. D. 11,04 gam.

Thủy phân 0,81 kg bột gạo (chứa 80% tinh bột) với hiệu suất 75%. Khối lượng glucozơ thu được là

A. 0,54kg. B. 0,99kg. C. 0,80kg. D. 0,90kg.

(Đề THPT QG - 2019) Cho 54 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 75% thu được m gam C2H5OH. Giá trị của m là

A. 10,35. B. 20,70. C. 27,60. D. 36,80.

(Đề MH - 2019) Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 50%, thu được 4,48 lít CO2. Giá trị của m là

A. 36,0. B. 18,0. C. 32,4. D. 16,2.

(Đề TSCĐ - 2011) Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là

A. 54%. B. 40%. C. 80%. D. 60%.

(Đề MH - 2020) Cho 90 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được V lít khí CO2. Giá trị của V là

A. 17,92. B. 8,96. C. 22,40. D. 11,20.

(Đề TSĐH A - 2013) Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 7,5. B. 15,0. C. 18,5. D. 45,0.

(Đề TSCĐ - 2012) Lên men 90 kg glucozơ thu được V lít ancol etylic (D = 0,8 g/ml) với hiệu suất của quá trình lên men là 80%. Giá trị của V là

A. 46,0. B. 57,5. C. 23,0. D. 71,9.

(Đề TSCĐ - 2009) Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là

A. 48. B. 30. C. 58. D. 60.

(Đề TSĐH A - 2009) Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là

A. 13,5. B. 30,0. C. 15,0. D. 20,0.

(Đề TSCĐ - 2013) Tiến hành sản xuất ancol etylic từ xenlulozơ với hiệu suất của toàn bộ quá trình là 70%. Để sản xuất 2 tấn ancol etylic, khối lượng xenlulozơ cần dùng là

A. 5,031 tấn. B. 10,062 tấn. C. 3,521 tấn. D. 2,515 tấn.

Lên men rượu m gam tinh bột thu được V lít CO2 (đktc). Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 12 gam kết tủa. Biết hiệu suất quá trình lên men là 90%. Giá trị của m là

A. 8,75. B. 9,72. C. 10,8. D. 43,2.

Cho 75 gam tinh bột lên men thành ancol etylic. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2, thu được 108,35 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X, thu được 19,7 gam kết tủa. Hiệu suất của toàn quá trình lên men là

A. 91%. B. 10%. C. 81%. D. 20%.

Để điều chế ancol etylic, người ta thủy phân xenlulozơ có trong mùn cưa thành glucozơ rồi lên men glucozơ thành ancol etylic. Biết hiệu suất toàn quá trình là 72%. Lượng mùn cưa (chứa 50% xenlulozơ) cần dùng để sản xuất 920 kg C2H5OH là

A. 4500 kg. B. 2250 kg. C. 1620 kg. D. 3240 kg.

(Đề TSĐH A - 2010) Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là

A. 90%. B. 10%. C. 80%. D. 20%.

(Chuyên KHTN Hà Nội - 2018) Từ 16,2 kg gạo có chứa 81% tinh bột có thể sản xuất được V lít ancol etylic 230, biết hiệu suất của cả quá trình lên men đạt 75%, khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 gam/mL. Giá trị của V là

A. 30,375 lít. B. 37,5 lít. C. 40,5 lít. D. 24,3 lít.

(Đề TSĐH B - 2008) Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 460 là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)

A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg.

(Đề TSĐH A - 2007) Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm 100 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 550. B. 810. C. 750. D. 650.

(Đề TSĐH A - 2011) Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là

A. 405. B. 486. C. 324. D. 297.

(Đề MH lần III - 2017) Ancol etylic được điều chế bằng cách lên men tinh bột theo sơ đồ: . Để điều chế 10 lít ancol etylic 460 cần m kg gạo (chứa 75% tinh bột, còn lại là tạp chất trơ). Biết hiệu suất của cả quá trình là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của m là

A. 3,600. B. 6,912. C. 10,800. D. 8,100.

(Đề MH - 2018) Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 81%, hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra vào dung dịch chứa 0,05 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH vào X, đến khi kết tủa lớn nhất thì cần ít nhất 10 ml dd NaOH 1M. Giá trị của m là

A. 6,0. B. 5,5. C. 6,5. D. 7,0.

2.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết​

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
C
C
C
A
B
A
C
B
D
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
A
D
A
B
A
A
C
A
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
C
C
A
A
A
D
C
A
C
A
Câu 1:

Chọn A.

Câu 2:

Chọn C.

Câu 3:

Chọn C.

Câu 4:



Chọn C.


Câu 5:

Chọn A.

Câu 6:

Chọn B.

Câu 7:



Chọn A.

Câu 8:

Chọn C.

Câu 9:

Chọn B.

Câu 10:

Chọn D.

Câu 11:

Chọn A.

Câu 12:

Chọn B.

Câu 13:

Chọn A.

Câu 14:

Chọn D.

Câu 15:

Chọn A.

Câu 16:

Chọn B.

Câu 17:

Chọn A.

Câu 18:

Chọn A.

Câu 19:



Chọn C.

Câu 20:

Chọn A.

Câu 21:

Chọn C.

Câu 22:





Chọn C.

Câu 23:

Chọn A.

Câu 24:

Chọn A.

Câu 25:



Chọn A.

Câu 26:



Chọn D.

Câu 27:





Chọn C.

Câu 28:



Chọn A.

Câu 29:



Chọn C.

Câu 30:







Chọn A.




3. BÀI TẬP PHẢN ỨNG CHÁY CACBOHIĐRAT​

3.1. Lý thuyết cơ bản​

* PTHH


* Bài toán thương gặp




3.2. Bài tập vận dụng (21 câu)​

Đốt cháy hoàn toàn a gam chất hữu cơ X cần dùng 13,44 lít O2 thu được 13,44 lít CO2 và 10,8 gam H2O. Biết 170 < X < 190, các khí đo ở đktc, X có CTPT là

A. (C6H10O5)n. B. C6H12O6. C. C3H5(OH)3. D. C2H4(OH)2.

Đốt cháy hoàn toàn 16,2 gam một cacbohidrat X thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 9 gam nước. CTPT của X là

A. (C6H10O5)n. B. C6H12O6. C. C3H5(OH)3. D. C2H4(OH)2.

Đốt cháy hoàn toàn 1,5 gam chất hữu cơ X thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Mặt khác, 9,0 gam X phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 10,8 gam Ag. Biết X có khả năng hoà tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh. Công thức cấu tạo của X là

A. CH2OHCHOHCHO. B. CH2OH(CHOH)3CHO.

C. CH2OH(CHOH)4CHO. D. CH2OH(CHOH)5CHO.

(Đề THPT QG - 2016) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là

A. 3,15. B. 5,25. C. 6,20. D. 3,60.

(Đề MH lần II - 2017) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 5,04 gam H2O. Giá trị của m là

A. 8,36. B. 13,76. C. 9,28. D. 8,64.

(Đề TN THPT - 2020) Khi đốt cháy hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,15 mol O2 thu được CO2 và m gam nước. Giá trị của m là

A. 2,52. B. 2,07. C. 1,80. D. 3,60.

(Đề TN THPT - 2020) Khi đốt cháy hoàn toàn 3,51 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,12 mol O2, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là

A. 3,60. B. 1,80. C. 2,07. D. 2,70.

Khi đốt cháy hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ x mol O2 thu được CO2 và 2,52 gam nước. Giá trị của x là

A. 0,10. B. 0,25. C. 0,15. D. 0,3.

Khi đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,3 mol O2, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là

A. 5,04. B. 7,20. C. 4,14. D. 3,60.

Đốt cháy hoàn toàn một lượng xenlulozơ cần dùng vừa đủ 2,24 lít khí O2 và thu được V lít khí CO2. Các khí đo ở đktc. Giá trị của V là

A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48.

Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ và saccarozơ cần dùng vừa đủ 37,632 lít khí O2 (đktc) thu được CO2 và H2O. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là

A. 330,96. B. 220,64. C. 260,04. D. 287,62.

Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp X gồm glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ và metyl fomat cần 5,04 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư. Kết thúc phản ứng, thấy khối lượng dung dịch giảm m gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là

A. 10,8. B. 12,6. C. 9,9. D. 11,85.

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần 13,44 lít O2 (đktc). Mặt khác thủy phân hoàn toàn m gam X trong môi trường axit thu được dung dịch Y. Lấy toàn bộ lượng glucozơ và fuctozơ trong Y cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được a gam Ag. Giá trị của a là

A. 10,8. B. 21,6. C. 5,4. D. 16,2.

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm xenlolozơ, glucozơ, saccarozơ bằng oxi dư, cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được (m + 185,6) gam kết tủa và khối lượng bình tăng (m + 83,2) gam. Giá trị của m là

A. 74,4. B. 80,3. C. 51,2. D. 102,4.

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa glucozơ, metyl fomat và saccarozơ cần vừa đủ 6,72 lít khí O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 27. B. 22 C. 30. D. 25.

Đốt cháy hoàn toàn 9 gam cacbohiđrat X cần 6,72 lít O2 (đktc) thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm bằng 500 mL dd Ba(OH)2 thì thấy khối lượng dd giảm 1,1 gam. Vậy nồng độ mol/L của dung dịch Ba(OH)2 là

A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,8M. D. 0,4M.

Đốt cháy hoàn toàn a gam cacbohiđrat cần 6,72 lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm vào dd nước vôi trong dư thì thấy khối lượng dd giảm 11,4 gam. X thuộc loại

A. polisaccarit. B. monosaccarit. C. đisaccarit. D. trisaccarit.

Đốt cháy hoàn toàn a gam glucozơ, sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 1 lít dd nước vôi trong có nồng độ 0,39M thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là

A. 21,9 gam. B. 22,5 gam. C. 15,0 gam. D. 18,0 gam.

Đốt cháy hoàn toàn 23,1 gam hỗn hợp gồm glucozơ, saccarozơ và xenlulozơ cần vừa đủ 17,92 lít O2. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2, thu được dung dịch X có khối lượng giảm 1,3 gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Để làm kết tủa hết ion Ca2+ trong X cần dùng tối thiểu V ml dung dịch KOH 0,5M. Giá trị của V là

A. 800. B. 300. C. 600. D. 400.

Đốt cháy hoàn toàn m gam một cacbohiđrat X cần 13,44 lít O2 (đktc), sau đó đem hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy trong 200 mL dung dịch chứa đồng thời NaOH 1,75M và Ba(OH)2 1M thu được kết tủa có khối lượng là

A. 9,85 gam. B. 39,4 gam. C. 19,7 gam. D. 29,55 gam.

(Chuyên ĐH Vinh - 2018) Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm vinyl fomat, axit axetic, tinh bột bằng lượng oxi dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cho hấp thụ hết toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng Ba(OH)2 dư, sau phản ứng lấy thấy tách ra 92,59 gam kết tủa, đồng thời lượng dung dịch còn lại giảm 65,07 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 10,0. B. 17,0. C. 12,5. D. 14,5.

3.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết​

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
A
C
A
D
A
C
C
A
B
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
C
B
A
C
D
B
D
B
D
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
C
Câu 1:

Chọn B.

Câu 2:



Chọn A.

Câu 3:

Chọn C.


Câu 4:



Chọn A.

Câu 5:



Chọn D.

Câu 6:



Chọn A.

Câu 7:



Chọn C.

Câu 8:



Chọn C.

Câu 9:



Chọn A.

Câu 10:



Chọn B.

Câu 11:



Chọn A.

Câu 12:





Chọn C.

Câu 13:







Chọn B.

Câu 14:





Chọn A.

Câu 15:



Chọn C.

Câu 16:









Chọn D.

Câu 17:





Chọn B.

Câu 18:





Chọn D.

Câu 19:











Chọn B.

Câu 20:



Chọn D.

Câu 21:





Chọn C.


4. BÀI TẬP XENLULOZƠ TÁC DỤNG VỚI AXIT HNO3​

4.1. Lý thuyết cơ bản​

* PTHH

Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn

* Công thức thường gặp

4.2. Bài tập vận dụng (14 câu)​

(Đề TSĐH B - 2008) Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%)

A. 55 lít. B. 81 lít. C. 49 lít. D. 70 lít.

(Đề TSĐH A - 2011) Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là

A. 3,67 tấn. B. 2,20 tấn. C. 2,97 tấn. D. 1,10 tấn.

Từ 32,4 tấn mùn cưa (chứa 50% xenlulozơ) người ta sản xuất được m tấn thuốc súng không khói (xenlulozơ trinitrat) với hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%. Giá trị của m là

A. 26,73. B. 29,70. C. 33,00. D. 25,46.

(Đề TSCĐ - 2008) Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là

A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70.

(Đề TSĐH B - 2007) Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là

A. 30. B. 10. C. 21. D. 42.

(Đề TSĐH B - 2012) Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là

A. 60. B. 24. C. 36. D. 40.

Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 44,55 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là

A. 25,515 kg. B. 28,350 kg. C. 31,500 kg. D. 21,234 kg.

Đun nóng 121,5 gam xenlulozơ với dung dịch HNO3 đặc trong H2SO4 đặc (dùng dư), phản ứng hoàn toàn thu được x gam xenlulozơ trinitrat. Giá trị của x là

A. 222,75. B. 186,75. C. 176,25. D. 129,75.

Thể tích dung dịch HNO3 65% (khối lượng riêng là 1,5 gam/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,5 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 25%)?

A. 58,41 lít. B. 88,77 lít. C. 51 lít. D. 77,88 lít.

Dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420 kg HNO3 nguyên chất có thể thu được bao nhiêu tấn xenlulozơ trinitrat, biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%?

A. 498,96 kg. B. 623,7 kg. C. 779,625 kg. D. 124,74 kg.

Cho 5 lít dung dịch HNO3 68% (D = 1,4 g/ml) phản ứng với xenlulozơ (dư) thu được m kg thuốc súng không khói (xenlulozơ trinitrat), biết hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị m gần nhất

A. 8,5. B. 7,5. C. 6,8. D. 9,5.

Chia một lượng xenlulozơ thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO3/H2SO4, đun nóng, tách thu được 35,64 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất 75%. Thủy phân phần hai với hiệu suất 80%, trung hòa dung dịch sau thủy phân rồi cho toàn bộ lượng sản phẩm sinh ra tác dụng với một lượng H2 dư (Ni, to) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m kg sobitol. Giá trị của m là

A. 21,840. B. 17,472. C. 23,296. D. 29,120.

Đun nóng hỗn hợp xenlulozơ với HNO3 đặc và H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm hai chất hữu cơ có số mol bằng nhau, có % khối lượng của N trong đó bằng 9,15%. Công thức của hai chất trong sản phẩm là

A. [C6H7O2(OH)3]n; [C6H7O2(OH)2NO3]n.

B. [C6H7O2(OH)2NO3]n; [C6H7O2(OH)(NO3)2]n.

C. [C6H7O2(OH)(NO3)2]n; [C6H7O2(NO3)3]n.

D. [C6H7O2(OH)2NO3]n; [C6H7O2(NO3)3]n.

Xenlulozơ tác dụng với HNO3 cho ra sản phẩm A có %N = 14,14%. CTCT của A và khối lượng HNO3 cần dùng để biến toàn bộ 324 kg xenlulozơ thành A là

A. [C6H7O2(ONO2)(OH)2]n; 12,6 gam. B. [C6H7O2(ONO2)3]n; 378 gam.

C. [C6H7O2(ONO2)3]n; 126 gam. D. [C6H7O2(ONO2)2(OH)]n; 252 gam.

4.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết​

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
D
B
A
A
C
D
C
A
D
A
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
C
C
B
B
Câu 1:



Chọn D.

Câu 2:

Chọn B.

Câu 3:

Chọn A.

Câu 4:

Chọn A.

Câu 5:

Chọn C.

Câu 6:



Chọn D.

Câu 7:

Chọn C.

Câu 8:

Chọn A.

Câu 9:



Chọn D.

Câu 10:

Chọn A.

Câu 11:



Chọn C.

Câu 12:



Chọn C.

Câu 13:



Chọn B.

Câu 14:





Chọn B.


CHUYÊN ĐỀ 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN

1. BÀI TẬP PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY AMIN​

1.1. Lý thuyết cơ bản​

a) Công thức tổng quát của Amin
. Thí dụ
- Amin no, đơn chức, mạch hở (t = 1, k = 0): CnH2n+3N (n ≥ 1);
- Amin no, hai chức, mạch hở (t = 2, k = 0): CnH2n+4N2 (n ≥ 1);
- Amin không no (1C=C), đơn chức, mạch hở (t = 1, k = 1): CnH2n+1N (n ≥ 2);

b) Dạng toán thường gặp


c) Một số công thức cần nắm




d) Phương pháp dồn chất áp dụng cho đốt cháy amin



* Bài toán 1: Hỗn hợp + O2

* Bài toán 2: Hỗn hợp + HCl

* Bài toán 3: Hỗn hợp + Br2


1.2. Bài tập vận dụng (20 câu)​

Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, bậc 2 thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 2: 3. Tên gọi của amin đó là

A. etylmetylamin. B. đietylamin.

C. đimetylamin. D. metylisopropylamin.

Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức, mạch hở phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc). Công thức phân tử của amin là

A. CH3NH2. B. C4H9NH2. C. C2H5NH2. D. C3H7NH2.

Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol một amin bậc I (X) với lượng oxi vừa đủ, thu toàn bộ sản phẩm qua bình chứa nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 3,2 gam và còn lại 0,448 lít (đktc) một khí không bị hấp thụ, khi lọc dung dịch thu được 4,0 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3CH2NH2. B. H2N(CH2)3NH2. C. CH3CH(NH2)2. D. CH3NH2.

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức của 2 amin là

A. CH3NH2 và C2H5NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2.

C. C3H7NH2 và C4H9NH2. D. C5H11NH2 và C6H13NH2.

(Đề MH - 2019) Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,2 mol CO2 và 0,05 mol N2. Công thức phân tử của X là

A. C2H7N. B. C4H11N. C. C2H5N. D. C4H9N.

(Đề TSCĐ - 2013) Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X trong khí oxi dư, thu được khí N2; 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Số công thức cấu tạo của X là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

(Đề THPT QG - 2017) Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2, thu được 0,05 mol N2, 0,3 mol CO2 và 6,3 gam H2O. Công thức phân tử của X là

A. C4H9N. B. C2H7N. C. C3H7N. D. C3H9N.

(Đề THPT QG - 2017) Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2, thu được 1,12 lít N2, 8,96 lít CO2 (các khí đo ở đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là

A. C3H9N. B. C4H11N. C. C4H9N. D. C3H7N.

Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một amin X no, đơn chức, mạch hở bằng khí oxi vừa đủ thu được 1,2 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Số đồng phân bậc 1 của X là

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

Đốt cháy hoàn toàn a mol amin đơn chức X bằng O2, thu được N2, 0,3 mol CO2 và 6,3 gam H2O. Mặt khác a mol amin X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol H2. Công thức phân tử của X là

A. C4H9N. B. C2H7N. C. C3H7N. D. C3H9N.

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, thu được . Hai amin có công thức phân tử là

A. C2H5NH2 và C3H7NH2. B. CH3NH2 và C2H5NH2.

C. C3H7NH2 và C4H9NH2. D. C4H9NH2 và C5H11NH2.

Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2 và 12,6 gam H2O và 69,44 lít nitơ. Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và oxi, trong đó oxi chiếm 20% thể tích. Các thể tích đo ở đktc. Amin X có công thức phân tử là

A. C2H5NH2. B. C3H7NH2. C. CH3NH2. D. C4H9NH2.

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được CO2 và hơi nước tỷ lệ thể tích CO2 : H2O = 8: 17. Công thức phân tử của 2 amin là

A. C2H5NH2 và C3H7NH2. B. C3H7NH2 và C4H9NH2.

C. CH3NH2 và C2H5NH2. D. C4H9NH2 và C5H11NH2.

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin đều no đơn chức, mạch hở và hơn kém nhau 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bằng lượng không khí vừa đủ (O2 chiếm 20% và N2 chiếm 80% về thể tích) thu được hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ X qua bình dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 21,3 gam; đồng thời khí thoát ra khỏi bình có thể tích 48,16 lít (đktc). Công thức của amin có khối lượng phân tử lớn là

A. C3H9N. B. C4H11N. C. C5H13N. D. C6H15N.

Hỗn hợp M gồm C2H5NH2, CH2=CHCH2NH2, H2NCH2CH2CH2NH2, CH3CH2CH2NH2 và CH3CH2NHCH3. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít M, cần dùng vừa đủ 25,76 lít O2, chỉ thu được CO2; 18 gam H2O và 3,36 lít N2. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của C2H5NH2 trong M là

A. 48,21%. B. 24,11%. C. 40,18%. D. 32,14%.

Cho m gam hỗn hợp X gồm NH3, CH5N, C2H7N biết số mol NH3 bằng số mol C2H7N đem đốt cháy hoàn toàn thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và x gam H2O. Vậy giá trị của m và x là

A. 13,95 gam và 16,20 gam. C. 16,20 gam và 13,95 gam.

B. 40,50 gam và 27,90 gam. D. 27,90 gam và 40,50 gam.

Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam amin đơn chức X bằng một lượng không khí vừa đủ. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 6 gam kết tủa và 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Giả thiết trong không khí có 20% O2 và 80% về thể tích. Số đồng phân cấu tạo của X là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Đốt cháy hoàn toàn 8,85 gam chất hữu cơ X, sau phản ứng thu được 26,88 lít hỗn hợp khí CO2, N2 và hơi H2O. Dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 88,65 gam kết tủa và có 1,68 lít khí thoát ra khỏi bình. Dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 56,7 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Biết X có một nguyên tử nitơ, các thể tích khí đo ở đktc. Số đồng phân cấu tạo của X là

A. 9. B. 4. C. 3. D. 7.

Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm metylamin, đimetylamin và trimetylamin cần dùng 0,78 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 dẫn qua dung dịch KOH đặc, dư thấy khối lượng dung dịch tăng m gam. Biết độ tan của nitơ đơn chất trong H2O là không đáng kể. Giá trị của m là

A. 34,08. B. 31,44. C. 37,60. D. 35,84.

(Đề TSĐH A - 2011) Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2, các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1: V2 là

A. 2: 1. B. 1: 2. C. 3: 5. D. 5: 3.

1.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết​

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
A
C
A
A
C
C
C
A
C
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
B
A
C
B
D
D
D
B
B
B
Câu 1:

Chọn A.

Câu 2:



Chọn A.

Câu 3:





Chọn C.

Câu 4:

Chọn A.

Câu 5:



Chọn A.

Câu 6:

Chọn C.

Câu 7:



Chọn C.

Câu 8:



Chọn C.

Câu 9:



Chọn A.

Câu 10:



Chọn C.

Câu 11:



Chọn B.

Câu 12:



Chọn A.

Câu 13:



Chọn C.

Câu 14:



Chọn B.

Câu 15:



Chọn D.

Câu 16:



Chọn D.

Câu 17:







Chọn D.

Câu 18:







Chọn B.

Câu 19:





Chọn B.

Câu 20:









Chọn B.


2. BÀI TẬP PHẢN ỨNG AMIN TÁC DỤNG VỚI AXIT​

2.1. Lý thuyết cơ bản​

* PTHH tổng quát




* Một số phương pháp (công thức) thường gặp





2.2. Bài tập vận dụng (26 câu)​

(Đề THPT QG - 2017) Cho 30 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1,5M, thu được dung dịch chứa 47,52 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là

A. 160. B. 720. C. 329. D. 320.

(Đề MH lần I - 2017) Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 3,425. B. 4,725. C. 2,550. D. 3,825.

(Đề TSCĐ - 2007) Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là

A. C3H5N. B. C2H7N. C. CH5N. D. C3H7N.

(Đề THPT QG - 2018) Cho 9,85 gam hỗn hợp gồm hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 18,975 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là

A. 300. B. 450. C. 400. D. 250.

(Đề TSCĐ - 2012) Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là

A. 320. B. 50. C. 200. D. 100.

(Đề THPT QG - 2019) Cho 4,5 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 8,15 gam muối. Số nguyên tử H trong phân tử X là

A. 7. B. 4. C. 5. D. 2.

(Đề TSĐH A - 2013) Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X là

A. 0,58 gam. B. 0,31 gam. C. 0,45 gam. D. 0,38 gam.

(Đề TSCĐ - 2008) Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là

A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.

(Đề THPT QG - 2017) Cho 19,4 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 34 gam muối. Công thức phân tử của hai amin là

A. C3H9N và C4H11N. B. C3H7N và C4H9N. C. CH5N và C2H7N. D. C2H7N và C3H9N.

(Đề TSCĐ - 2010) Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là

A. C3H7NH2 và C4H9NH2. B. CH3NH2 và C2H5NH2.

C. CH3NH2 và (CH3)3N. D. C2H5NH2 và C3H7NH2.

(Đề MH lần III - 2017) Hỗn hợp E gồm ba amin no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam bằng O2, thu được CO2, H2O và 0,672 lít khí N2 (đktc). Mặt khác, để tác dụng với m gam E cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

A. 45. B. 60. C. 15. D. 30.

(Đề TSĐH B - 2010) Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là

A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2.

C. H2NCH2CH2NH2. D. H2NCH2CH2CH2NH2.

(Đề TSĐH B - 2010) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là

A. 0,1. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,2.

Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X (X có nguyên tử C nhỏ hơn 3) bằng oxi vừa đủ thu được 0,8 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 22,5 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là

A. 0,8. B. 0,9. C. 0,85. D. 0,75.

Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 1,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 20,7 gam X tác dụng vừa đủ với a gam dd HCl 25%. Giá trị của a là

A. 116,8. B. 124,1. C. 134,6. D. 131,4.

(Đề MH – 2021) Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) thu được CO2, H2O và 2,24 lít khí N2. Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, số mol HCl đã phản ứng là

A. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,3 mol. D. 0,4 mol.

Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) thu được CO2, H2O và V lít khí N2 (đktc). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

A. 8,96. B. 2,24. C. 6,72. D. 4,48.

Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) thu được CO2, H2O và 4,48 lít khí N2 (đktc). Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch H2SO4 dư, số mol H2SO4 đã phản ứng là

A. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,3 mol. D. 0,4 mol.

Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) thu được CO2, H2O và 2,24 lít khí N2 (đktc). Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 16,3 gam muối. Công thức phân tử của X là

A. C2H7N. B. CH5N. C. C3H9N. D. C4H11N.

Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol amin no X bằng O2, thu được N2, 0,4 mol CO2 và 0,8 mol H2O. Cho 0,2 mol X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, số mol HCl đã phản ứng là

A. 0,2 mol. B. 0,4 mol. C. 0,6 mol. D. 0,8 mol.

Cho 5,34 gam hỗn hợp X chứa ba amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với HCl thu được 8,99 gam muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng X trên thu được a mol khí N2. Giá trị của a là

A. 0,10. B. 0,05. C. 0,15. D. 0,20.

Hỗn hợp X gồm metylamin và đimetylamin có tỉ khối so với metan bằng 2,4625. Lấy 7,88 gam X tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thư được m gam muối. Giá trị của m là

A. 14,98. B. 14,45. C. 14,27. D. 15,18.

Hỗn hợp T gồm hai amin no, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon và hơn kém nhau một nhóm NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol T, thu được H2O, 5,28 gam CO2 và 0,896 lít khí N2 (đktc). Cho một lượng T tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ 100 mL dung dịch HCl 0,8M, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 6,52. B. 5,62. C. 5,92. D. 7,12.

Hỗn hợp T gồm ba amin đều no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 1,35 mol không khí, thu được CO2, H2O và 1,12 mol N2. Cho m gam E trên tác dụng vừa đủ với lượng tối thiểu dung dịch gồm HCl 0,4M và H2SO4 0,2M, thu được bao nhiêu gam muối?

A. 8,70 gam. B. 6,74 gam. C. 6,99 gam. D. 6,49 gam.

Chia hỗn hợp gồm ba amin no, đơn chức, mạch hở thành hai phần bằng nhau.

- Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn phần một bằng không khí vừa đủ (O2 chiếm 20% và N2 chiếm 80%), thu được hỗn hợp T gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ T vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 27,58 gam kết tủa, đồng thời có 1,12 mol khí thoát ra.

- Phần 2: Cho phần hai tác dụng vừa đủ với dung dịch gồm HCl 0,8M và HNO3 0,8M, thu được bao nhiêu gam muối?

A. 5,31 gam. B. 9,29 gam. C. 7,30 gam. D. 11,28 gam.

Hỗn hợp E gồm hai amin (no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp); dung dịch T gồm HCl và HNO3 loãng có tỉ lệ số mol tương ứng là 2: 1. Cho 3,82 gam E phản ứng vừa đủ với T, thu được 6,54 gam hỗn hợp muối. Công thức phân tử của hai amin trong X là

A. CH5N và C2H7N. B. C3H9N và C4H11N.

C. C2H7N và C3H9N. D. C4H11N và C5H13N.

2.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết​

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
D
D
C
D
A
A
B
B
D
B
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
B
D
D
B
D
B
D
B
A
B
21
22
23
24
25
26
B
D
C
B
C
B
Câu 1:



Chọn D.

Câu 2:



Chọn D.

Câu 3:

Chọn C.


Câu 4:



Chọn D.

Câu 5:



Chọn A.

Câu 6:

Chọn A.

Câu 7:



Chọn B.

Câu 8:







Chọn B.

Câu 9:



Chọn D.

Câu 10:



Chọn B.

Câu 11:

Chọn B.

Câu 12:







Chọn D.

Câu 13:







Chọn D.

Câu 14:







Chọn B.

Câu 15:







Chọn D.

Câu 16:



Chọn B.

Câu 17:



Chọn D.

Câu 18:



Chọn B.

Câu 19:





Chọn A.

Câu 20:





Chọn B.

Câu 21:





Chọn B.

Câu 22:



Chọn D.

Câu 23:



Chọn C.

Câu 24:





Chọn B.

Câu 25:





Chọn C.

Câu 26:



Chọn B.


3. BÀI TẬP AMINO AXIT​

3.1. Lý thuyết cơ bản​

a. Bài tập tính lưỡng tính – Xác định công thức của amino axit
Đặt công thức Amino Axit dạng: Để thiết lập công thức, chúng ta lần lượt xác định các giá trị: x, y và R. Do phân tử chứa đồng thời nhóm NH2 và COOH, vì vậy Amino Axit thể hiện tính lưỡng tính.
* Tác dụng với axit

* Tác dụng với bazơ

* Một số gốc R thường gặp



b. Bài tập amino axit + HCl → dd X; dd X tác dụng vừa đủ với dd NaOH (và ngược lại)
-

-

c. Bài tập este của amino axit


3.2. Bài tập vận dụng (52 câu)​

  • 2.2.1. Bài tập tính lưỡng tính – Xác định công thức amino axit
  • (Đề TN THPT - 2021) Cho 7,12 gam alanin tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 12,55. B. 10,59. C. 8,92. D. 10,04.

(Đề TN THPT - 2020) Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 6,69 gam muối. Giá trị của m là

A. 2,25. B. 3,00. C. 4,50. D. 5,25.

(Đề TN THPT - 2021) Cho 3,0 gam glyxin tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 4,23. B. 3,73. C. 4,46. D. 5,19.

Cho 4,78 gam hỗn hợp CH3-CH(NH2)-COOH và H2N-CH2-COOH phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl thu được 6,97 gam muối. Giá trị của a là

A. 0,6. B. 0,03. C. 0,06. D. 0,12.

(Đề THPT QG - 2016) Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 28,25 gam muối. Giá trị của m là

A. 37,50. B. 18,75. C. 21,75. D. 28,25.

  • (Đề TN THPT - 2021) Cho 10,68 gam alanin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
  • A. 12,88. B. 13,32. C. 11,10. D. 16,65.
(Đề TN THPT - 2020) Cho 1,5 gam H2N-CH2-COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 1,94. B. 2,26. C. 1,96. D. 2,28.

(Đề TSCĐ - 2012) Cho 14,55 gam muối H2NCH2COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X, thu được bao nhiêu gam muối khan?

A. 16,73 gam. B. 8,78 gam. C. 20,03 gam. D. 25,50 gam.

(Đề THPT QG - 2018) Cho 31,4 gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 40,6. B. 40,2. C. 42,5. D. 48,6.

(Đề THPT QG - 2018) Cho m gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 26,35 gam muối khan. Giá trị của m là

A. 20,60. B. 20,85. C. 25,80. D. 22,45.

(Đề THPT QG - 2016) Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là

A. 13,8. B. 13,1. C. 12,0. D. 16,0.

(Đề TSĐH B - 2010) Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối. Giá trị của m là

A. 112,2. B. 165,6. C. 123,8. D. 171,0.

(Đề THPT QG - 2017) Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và valin tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được (m + 9,125) gam muối. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được (m + 7,7) gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 39,60. B. 32,25. C. 26,40. D. 33,75.

(Đề TSĐH A - 2009) Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 - m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là

A. C4H10O2N2. B. C5H9O4N. C. C4H8O4N2. D. C5H11O2N.

(Đề TSCĐ - 2008) Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là

A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH.

X là một α-amino axit chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 3,115 gam X tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 3,885 gam muối. Tên gọi của X là

A. valin. B. glyxin. C. alanin. D. axit glutamic.

Cho 25,75 gam amino axit X (trong phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH) tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được 35,25 gam muối. Số công thức cấu tạo của X

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

(Đề TSĐH B - 2014) Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH, thu được 17,7 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là

A. 6. B. 8. C. 7. D. 9.

(Đề TSĐH A - 2013) Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là

A. NH2C3H6COOH. B. NH2C3H5(COOH)2.

C. (NH2)2C4H7COOH. D. NH2C2H4COOH.

(Đề THPT QG - 2015) Amino axit X trong phân tử có một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X

A. H2N-[CH2]4-COOH. B. H2N-[CH2]2-COOH.

C. H2N-[CH2]3-COOH. D. H2N-CH2-COOH.

(Đề THPT QG - 2019) Cho 8,9 gam amino axit X (công thức có dạng H2NCnH2nCOOH) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 12,55 gam muối. Số nguyên tử H trong phân tử X là

A. 7. B. 11. C. 5. D. 9.

(Đề TSCĐ - 2011) Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là

A. glyxin. B. valin. C. alanin. D. phenylalanin.

(Đề TSĐH A - 2014) Cho 0,02 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04 mol NaOH. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,02 mol HCl, thu được 3,67 gam muối. Công thức của X là

A. HOOC-CH2CH(NH2)-COOH. B. CH3CH(NH2)-COOH.

C. HOOC-CH2CH2CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2CH(NH2)-COOH.

2.2.2. Bài tập amino axit + HCl → dd X; dd X tác dụng vừa đủ với dd NaOH (và ngược lại)

Cho 0,1 mol axit glutamic vào 150 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH tham gia phản ứng là

A. 0,50 mol. B. 0,65 mol. C. 0,35 mol. D. 0,55 mol.

Cho x mol axit glutamic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa y mol NaOH. Biểu thức liên hệ x và y là

A. 2x = 3y. B. y = 4x. C. y = 2x. D. y = 3x.

Cho m gam glutamic tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X chứa 16,88 gam chất tan. X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

A. 300. B. 280. C. 320. D. 240.

(Đề TSCĐ - 2014) Cho 0,1 mol axit α-aminopropionic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 11,10. B. 16,95. C. 11,70. D. 18,75.

(Đề THPT QG - 2017) Cho 7,3 gam lysin và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 55,600. B. 53,775. C. 61,000. D. 32,250.

(Đề THPT QG - 2017) Hỗn hợp X gồm amino axit Y (có dạng H2N-CnH2n-COOH) và 0,02 mol H2NC3H5(COOH)2. Cho X vào dung dịch chứa 0,04 mol HCl, thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm 0,04 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch chứa 8,21 gam muối. Phân tử khối của Y là

A. 117. B. 75. C. 89. D. 103.

(Đề MH lần II - 2017) Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH tham gia phản ứng là

A. 0,50 mol. B. 0,65 mol. C. 0,35 mol. D. 0,55 mol.

Cho 2,67 gam một amino axit X (chứa 1 nhóm -COOH) vào 100 ml HCl 0,2M, thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa đủ với 200 ml KOH 0,25M. Số đồng phân cấu tạo của X là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

(Đề MH lần I - 2017) Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 53,95. B. 44,95. C. 22,60. D. 22,35.

(Đề TSCĐ - 2013) Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng tối đa với 120 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được dung dịch chứa 4,71 gam hỗn hợp muối. Công thức của X là

A. H2NC3H5(COOH)2. B. (H2N)2C2H3COOH.

C. (H2N)2C3H5COOH. D. H2NC3H6COOH.

(Đề TSĐH A - 2013) Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là

A. 10,526%. B. 10,687%. C. 11,966%. D. 9,524%.

(Đề THPT QG - 2017) Đốt cháy hoàn toàn 12,36 gam amino axit X có công thức dạng H2NCxHy(COOH)t, thu được a mol CO2 và b mol H2O (b > a). Mặt khác, cho 0,2 mol X vào 1 lít dung dịch hỗn hợp KOH 0,4M và NaOH 0,3M, thu được dung dịch Y. Thêm HCl dư vào Y, thu được dung dịch 75,25 gam muối. Giá trị của b là

A. 0,30. B. 0,42. C. 0,48. D. 0,54.

(Đề TSĐH B - 2012) Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 44,65. B. 50,65. C. 22,35. D. 33,50.

(Đề TSĐH A - 2012) Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức -COOH và-NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO: mN = 80: 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là

A. 13 gam. B. 20 gam. C. 15 gam. D. 10 gam.

2.2.3. Bài tập este của amino axit

(Đề THPT QG - 2017) Cho 19,1 gam hỗn hợp CH3COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là

A. 16,6. B. 17,9. C. 19,4. D. 9,2.

(Đề THPT QG - 2015) Amino axit X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH trong phân tử. Y là este của X với ancol đơn chức, MY = 89. Công thức của X, Y lần lượt là:

A. H2N[CH2]2COOH, H2NCH2]2COOCH3. B. H2NCH2]2COOH, H2NCH2]2COOC2H5.

C. H2NCH2COOH, H2NCH2COOC2H5. D. H2NCH2COOH, H2NCH2COOCH3.

(Đề TSĐH A - 2007) Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2; 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. H2N-CH2-COO-C3H7. B. H2N-CH2-COO-C2H5.

C. H2N-CH2-COO-CH3. D. H2N-CH2-CH2-COOH.

(Đề TSĐH A - 2011) Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H2N-R-COOR' (R, R' là các gốc hiđrocacbon), phần trăm khối lượng nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hoá thành anđehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 12,96 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là

A. 3,56. B. 5,34. C. 2,67. D. 4,45.

(Đề TSCĐ - 2007) Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH2=CHCOONH4. B. H2NCOO-CH2CH3. C. H2NCH2COO-CH3. D. H2NC2H4COOH.

Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. HCOOH3NCH=CH2. B. H2NCH2CH2COOH.

C. CH2=CHCOONH4. D. H2NCH2COOCH3.

X là este tạo bởi α-amino axit Y (chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2) với ancol đơn chức Z. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch thu được 13,7 gam chất rắn và 4,6 gam ancol Z. Vậy công thức của X là

A. CH3COOH3NCH=CH2. B. H2NCH2CH2COOCH3.

C. CH2=CHCOONH3CH3. D. H2NCH2COOC2H5.

Este A được điều chế từ α-amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 44,5. Công thức cấu tạo của A là

A. HCOOH3NCH=CH2. B. H2NCH2CH2COOCH3.

C. CH2=CHCOONH4. D. H2NCH2COOCH3.

Este X tạo thành từ amino axit và ancol etylic. Đốt cháy hoàn toàn 10,3 gam X thu được 17,6 gam khí CO2, 8,1 gam H2O và 1,12 lít N2 (đktc). Amino axit tạo thành X là

A. CH3COOH3NCH=CH2. B. H2NCH2CH2COOCH3.

C. H2NCH2COOC2H3. D. H2NCH2COOC2H5.

Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H9O2N. Cho 5,15 gam X tác dụng dung dịch NaOH (lấy dư 25% so với lượng phản ứng) đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 6,05 gam chất rắn khan. Công thức của X là:

A. H2N-CH2COO-C2H5. B. H2N-C3H6COOH.

C. C2H3COONH3-CH3. D. H2N-C2H4COO-CH3.

Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử là C4H9O2N. Cho 10,3 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thì thu được 9,7 gam muối. Công thức hóa học của X là:

A. CH2=CH-COONH3-CH3. B. H2N-CH2-COO-C2H5

C. H2N-C3H6-COOH. D. H2N-C2H4-COO-CH3.

E là este của glyxin với 1 ancol no, đơn chức mạch hở. Phần trăm khối lượng oxi trong E là 27,35%. Cho 16,38 gam E tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?

A. 20,55 gam. B. 19,98 gam. C. 20,78 gam. D. 21,35 gam.

X là este tạo bởi ancol đơn chức và α-amino axit. X không tác dụng với Na. Đun nón 0,1 mol X tác dụng với 200 mL dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thu được 6,4 gam ancol và 19,1 gam muối. Oxi hóa hoàn toàn 6,4 gam ancol đơn chức thành anđehit, sau đó cho toàn bộ lượng anđehit đó tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được m gam Ag. Giá trị m là

A. 21,6 gam. B. 43,2 gam. C. 86,4 gam. D. 32,4 gam.

X là este tạo từ amino axit và ancol đơn chức có CTPT là C4H9O2N. Đun nón 0,1 mol X với 200 mL dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan và hơi ancol. Cho hơi ancol qua CuO dư, nung nóng thu được anđehit Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. Giá trị của m là

A. 11,1 gam. B. 12,4 gam. C. 15,1 gam. D. 12,55 gam.

X là este của α-amino axit với ancol Y có công thức phân tử C4H9O2N. Đun nóng 5,15 gam X với 200 mL dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan và ancol Y. Oxi hóa hoàn toàn Y thành anđehit Z. Cho toàn bộ Z tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là

A. 5,55 gam. B. 12,4 gam. C. 15,1 gam. D. 11,55 gam.





3.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết​

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
D
C
C
C
B
B
A
D
B
B
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
D
A
B
B
B
C
B
C
A
B
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
A
A
C
A
D
B
B
A
D
B
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
C
B
B
A
D
A
A
B
D
C
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
C
C
D
D
D
D
D
B
B
B
51
52
C
D
  • 2.2.1. Bài tập tính lưỡng tính – Xác định công thức amino axit
  • Câu 1:
Chọn D.

Câu 2:

Chọn C.

Câu 3:

Chọn C.

Câu 4:



Chọn C.


Câu 5:

Chọn B.

Câu 6:

Chọn B.

Câu 7:

Chọn A.

Câu 8:

Chọn D.


Câu 9:



Chọn B.

Câu 10:



Chọn B.

Câu 11:





Chọn D.

Câu 12:





Chọn A.

Câu 13:





Chọn B.

Câu 14:





Chọn B.

Câu 15:



Chọn B.

Câu 16:



Chọn C.

Câu 17:





Chọn B.

Câu 18:





Chọn C.

Câu 19:



Chọn A.

Câu 20:





Chọn B.

Câu 21:





Chọn A.

Câu 22:



Chọn A.

Câu 23:





Chọn C.


2.2.2. Bài tập amino axit + HCl → dd X; dd X tác dụng vừa đủ với dd NaOH (và ngược lại)

Câu 24:



Chọn A.

Câu 25:



Chọn D.

Câu 26:







Chọn B.

Câu 27:



Chọn B.

Câu 28:





Chọn A.

Câu 29:







Chọn D.

Câu 30:



Chọn B.

Câu 31:





Chọn C.

Câu 32:



Chọn B.

Câu 33:









Chọn B.

Câu 34:







Chọn A.

Câu 35:









Chọn D.

Câu 36:



Chọn A.

Câu 37:





Chọn A.


2.2.3. Bài tập este của amino axit

Câu 38:





Chọn B.

Câu 39:



Chọn D.

Câu 40:





Chọn C.

Câu 41:





Chọn C.

Câu 42:





Chọn C.

Câu 43:



Chọn D.

Câu 44:



Chọn D.

Câu 45:

Chọn D.

Câu 46:



Chọn D.

Câu 47:



Chọn D.

Câu 48:



Chọn B.

Câu 49:





Chọn B.

Câu 50:





Chọn B.

Câu 51:





Chọn C.

Câu 52:





Chọn D.


4. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỒN CHẤT ĐỂ CHINH PHỤC BÀI TOÁN HỢT CHẤT NITƠ VỚI CÁC CHẤT HỮU CƠ​

4.1. Lý thuyết cơ bản​

4.1.1. Cơ sở lí thuyết
a. Hiđrocacbon

b. Ancol, đơn chức, mạch hở

c. Axit cacboxylic, este







d. Amin


e. Amino Axit



4.1.2. Phương pháp

Trên cơ sở này, bài toán về hỗn hợp “Amin với các chất hữu cơ” ta có thể quy về thành các phần như sau: COO; CH2; H2; O và NH

Tuy nhiên, tùy vào các bài toán cụ thể để chúng ta có thể lược bớt một số phần tử cho phù hợp.
a) Bài toán 1: Hỗn hợp + dd NaOH (KOH)

b) Bài toán 2: Hỗn hợp + HCl

c) Bài toán 3: Hỗn hợp + O2

d) Bài toán 4: Hỗn hợp + Br2

4.2. Bài tập vận dụng (52 câu)​

(Đề MH – 2021) Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và ankan Y, số mol X lớn hơn số mol Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol E cần dùng vừa đủ 0,67 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,54 mol H2O. Khối lượng của X trong 14,56 gam hỗn hợp E là

A. 7,04 gam. B. 7,20 gam. C. 8,80 gam. D. 10,56 gam.

(Đề THPT QG - 2018) Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm propen và trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn a mol X và b mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là 1,14 mol, thu được H2O; 0,1 mol N2 và 0,91 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 16,8. B. 14,0. C. 11,2. D. 10,0.

(Đào Duy Từ Hà Nội – 2021) Hỗn hợp A gồm một amin X (no, hai chức, mạch hở) và hai hidrocacbon mạch hở Y, Z (đồng đẳng kế tiếp, MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 19,3 gam hỗn hợp A cần vừa đủ 1,825 mol O2, thu được CO2, H2O và 2,24 lít N2 (đktc). Mặt khác, 19,3 gam A phản ứng cộng được tối đa với 0,1 mol brom trong dung dịch. Biết trong A có hai chất cùng số nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của X trong A là

A. 21,76%. B. 18,13%. C. 60,10%. D. 21,54%.

(Đề TSĐH A - 2010) Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là

A. CH4 và C2H6. B. C2H4 và C3H6. C. C2H6 và C3H8. D. C3H6 và C4H8.

(Đề TN THPT - 2020) Hỗn hợp E gồm ba chất X, Y và ancol propylic. X, Y là hai amin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, phân tử X, Y đều có hai nhóm NH2 và gốc hiđrocacbon không no, MX < MY. Đốt cháy hết 0,12 mol E cần dùng vừa đủ 0,725 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,46 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X có trong E

A. 40,89%. B. 30,90% C. 31,78%. D. 36,44%.

(Đề Sở Quảng Bình – 2021) Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm propilen và 2 amin no, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp trong oxi dư thu được 16,8 lít CO2, 2,016 lít N2 (đktc) và 16,74 gam H2O. Khối lượng của amin có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn là

A. 1,35 gam. B. 2,16 gam. C. 1,8 gam. D. 2,76 gam.

(Đề TN THPT - 2020) Cho hỗn hợp E gồm ba chất X, Y và ancol propylic. X, Y là hai amin kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng; phân tử X, Y đều có hai nhóm NH2 và gốc hiđrocacbon không no; MX < MY. Khi đốt cháy hết 0,1 mol E cần vừa đủ 0,67 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,42 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E

A. 46,30%. B. 19,35%. C. 39,81%. D. 13,89%.

(Đề Sở Phú Thọ - 2021) Hỗn hợp E gồm 1 ankan, 1anken và 2 amin no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng liên tiếp X, Y (MX < MY, số mol Y gấp 6 lần số mol X). Đốt cháy hoàn toàn 0,44 mol E cần dùng vừa đủ 25,872 lít O2 (đktc), thu được CO2, 1,568 lít N2 (đktc) và 19,26 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 4,9%. B. 5,4%. C. 3,8%. D. 2,8%.

(Đề TN THPT – 2020) Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và hiđrocacbon Y (số mol X lớn hơn số mol Y). Đốt cháy hết 0,26 mol E cần dùng vừa đủ 2,51 mol O2, thu được N2, CO2 và 1,94 mol H2O. Mặt khác, nếu cho 0,26 mol E tác dụng với dung dịch HCl dư thì lượng HCl phản ứng tối đa là 0,28 mol. Khối lượng của Y trong 0,26 mol E là

A. 10,32 gam. B. 10,00 gam. C. 12,00 gam. D. 10,55 gam.

(Đề MH - 2018) Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa glyxin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 1,035 mol O2, thu được 16,38 gam H2O; 18,144 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Phần trăm khối lượng của amin có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong Z là

A. 21,05%. B. 16,05%. C. 13,04%. D. 10,70%.

(Đề THPT QG - 2018) Hỗn hợp X gồm glyxin, axit glutamic và axit metacrylic. Hỗn hợp Y gồm etilen và đimetylamin. Đốt cháy a mol X và b mol Y thì tổng số mol khí oxi cần dùng vừa đủ là 2,625 mol, thu được H2O; 0,2 mol N2 và 2,05 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì lượng NaOH đã phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 12. B. 20. C. 16. D. 24.

Hỗn hợp E chứa 2 amin đều no, đơn chức và một hiđrocacbon X thể khí điều kiện thường. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E cần dùng 2,7 mol không khí (20% O2 và 80% N2 về thể tích) thu được hỗn hợp F gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 21,88 gam, đồng thời có 49,616 lít (đktc) khí thoát ra khỏi bình. Công thức phân tử của X là công thức nào sau đây?

A. C3H4. B. C3H6. C. C2H4. D. C2H6.

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm ancol C3H8O và hai amin no, đơn chức, mạch hở Y, Z (số mol của Y gấp 3 lần số mol của Z, MZ = MY + 14) cần vừa đủ 1,5 mol O2, thu được N2, H2O và 0,8 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E bằng bao nhiêu?

A. 23,23. B. 59,73. C. 39,02. D. 46,97.

Hỗn hợp X gồm một anken, một ankin và một amin no, đơn chức (trong đó số mol anken nhỏ hơn số mol của ankin). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E bằng lượng oxi vừa đủ thu được 0,86 mol hỗn hợp F gồm CO2, H2O và N2. Ngưng tụ toàn bộ F còn lại 0,4 mol hỗn hợp khí. Công thức của anken và ankin là

A. C2H4 và C3H4. B. C2H4 và C4H6. C. C3H6 và C3H4. D. C3H6 và C4H6.

Hỗn hợp hơi E chứa etilen, metan, axit axetic, metyl metacrylat và metylamin. Đốt cháy 0,2 mol E cần vừa đủ a mol O2, thu được 0,48 mol H2O và 1,96 gam N2. Mặt khác, 0,2 mol E tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Br2 0,7M. Giá trị a gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 0,4. B. 0,5. C. 0,7. D. 0,6.

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai amin (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng) và hai anken cần vừa đủ 0,2775 mol O2, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 11,43 gam. Giá trị lớn nhất của m là

A. 2,55. B. 2,97. C. 2,69. D. 3,25.

Hỗn hợp X gồm propin, buta-1,3-đien và một amin no, đơn chức, mạch hở. Đem đốt cháy hoàn toàn 23,1 gam X cần dùng vừa đúng 2,175 mol O2 nguyên chất thu được hỗn hợp sản phẩm Y gồm CO2, H2O và khí N2. Dẫn toàn bộ Y qua bình chứa dung dịch NaOH đặc dư, khí thoát ra đo được 2,24 lít (ở đktc). Công thức của amin là

A. C2H7N. B. CH5N. C. C3H9N. D. C4H11N.

Hỗn hợp X chứa butan, đietylamin, etyl propionat và valin. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol X cần dùng 2,66 mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thấy có a mol khí không bị hấp thụ. Giá trị của a là

A. 0,12. B. 0,10. C. 0,14. D. 0,15.

Hỗn hợp A gồm ankan X, anken Y, amin no hai chức mạch hở Z. Tỉ khối của A so với H2 bằng 385/29. Đốt cháy hoàn toàn 6,496 lít A thu được 9,632 lít CO2 và 0,896 lít N2 (các thể tích khí đo ở đktc). Phần trăm khối lượng của anken có trong A gần nhất với

A. 21,4%. B. 27,3%. C. 24,6%. D. 18,8%.

Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 0,54 mol O2. Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol CO2 là 0,38 mol). Cho lượng X trên vào dung dịch KOH dư thấy có a mol KOH tham gia phản ứng. Giá trị của a là

A. 0,09 B. 0,08 C. 0,12 D. 0,10.

Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic, lysin và metyl acrylat. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,965 mol O2, thu được hỗn hợp gồm CO2; 0,73 mol H2O và 0,05 mol N2. Hiđro hóa hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng a mol khí H2 (Ni, t0). Giá trị của a là

A. 0,08. B. 0,12. C. 0,10. D. 0,06.

Đốt cháy hoàn toàn 27,28 gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và axit oleic cần vừa đủ 1,62 mol O2, thu được H2O, N2 và 1,24 mol CO2. Mặt khác, nếu cho 27,28 gam X vào 200 ml dung dịch NaOH 2M rồi cô cạn cẩn thận dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 32,56. B. 48,70. C. 43,28. D. 38,96.

Đốt cháy hoàn toàn 34,1 gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và axit oleic cần vừa đủ 2,025 mol O2, thu được CO2, N2 và 27,9 gam H2O. Mặt khác, nếu cho 34,1 gam X vào 500 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn cẩn thận dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 50,5. B. 40,7. C. 48,7. D. 45,1.

Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và một amin (no, đơn chức, mạch hở) bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 0,85 mol hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Hấp thụ hết Y vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được 38 gam kết tủa. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 34,925 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 26. B. 25,5. C. 10. D. 10,5.

Hỗn hợp E chứa hai ankin liên tiếp nhau và một amin X no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 8,82 gam hỗn hợp E cần vừa đủ 0,825 mol O2, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Khối lượng lớn nhất của amin X bằng bao nhiêu gam?

A. 2,48 gam. B. 3,6 gam. C. 4,72 gam. D. 5,84 gam.

Đốt cháy hoàn toàn 68,2 gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và axit oleic, thu được N2, 55,8 gam H2O và x mol CO2. Mặt khác 68,2 gam X tác dụng được tối đa với 0,6 mol NaOH trong dung dịch. Giá trị của x là

A. 3,1. B. 2,8. C. 3,0. D. 2,7.

Trộn 3 thể tích khí O2 với 2 thể tích khí O3 thu được hỗn hợp khí X. Để cháy hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp khí Y gồm metylamin, amoniac và hai anken cần dùng vừa đủ 22,4 lít khí X (ở đktc), sau phản ứng thu được hỗn hợp Z gồm CO2, H2O, N2. Dẫn toàn bộ Z qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là

A. 128,05 gam. B. 147,75 gam. C. 108,35 gam. D. 118,20 gam.

Hỗn hợp X chứa một anken và ba amin no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 4,55 gam X cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,784 lít khí N2 (đktc). Giá trị của V là

A. 9,24. B. 8,96. C. 11,2. D. 6,72.

Đốt cháy hoàn toàn 1,792 lít hỗn hợp X gồm etylmetylamin và 2 hiđrocacbon mạch hở đồng đẳng kế tiếp (có số liên kết π < 3) bằng lượng oxi vừa đủ thu được 12,992 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ Y qua bình chứa dung dịch H2SO4 đặc dư thấy thể tích giảm 6,944 lít. Các khí đều đo đktc. Phần trăm khối lượng của hiđrocacbon có khối lượng phân tử nhỏ là

A. 13,40%. B. 30,14%. C. 40,19%. D. 35,17%.

Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm ba chất béo. Đốt cháy hoàn toàn 0,28 mol hỗn hợp Z gồm X và Y (biết axit glutamic chiếm 15,957% về khối lượng) cần dùng 7,11 mol O2, sản phẩm cháy gồm N2, CO2 và 88,92 gam H2O. Mặt khác, cho toàn bộ Z trên vào dung dịch nước Br2 dư thấy có 0,08 mol Br2 tham gia phản ứng. Khối lượng ứng với 0,14 mol Z là

A. 47,32. B. 47,23. C. 46,55. D. 46,06.

Cho m gam X gồm các este của CH3OH với axit cacboxylic và 0,1 mol glyxin tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, rồi đốt cháy hoàn toàn chất rắn, thu được hỗn hợp khí, hơi Z gồm CO2, H2O, N2 và 0,3 mol chất rắn Na2CO3. Hấp thụ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 80 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 34,9 gam so với ban đầu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của glyxin trong X

A. 16,67. B. 17,65. C. 21,13. D. 20,27.

Hỗn hợp X gồm hai amin (no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp) và hai hiđrocacbon (mạch hở, thể khí ở điều kiện thường, có cùng số nguyên tử H trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít X cần vừa đủ 19,656 lít O2 thu được H2O, 29,92 gam CO2 và 0,56 lít N2. Các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm thể tích của amin có phân tử khối lớn hơn trong X

A. 8%. B. 12%. C. 16%. D. 24%.

Hỗn hợp A gồm một amin đơn chức, một anken, một ankan. Đốt cháy hoàn toàn 12,95 gam hỗn hợp cần V lít O2 (đktc) thu được 19,04 lít CO2 (đktc), 0,56 lít N2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m là

A. 18,81. B. 19,89. C. 19,53. D. 18,45.

Hỗn hợp X chứa một anken và ba amin no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 2,36 gam X bằng một lượng O2 vừa đủ. Sản phẩm cháy thu được sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện m gam kết tủa đồng thời thấy có 0,448 lít khí N2 (đktc) bay ra. Giá trị của m là

A. 9,0. B. 10,0. C. 14,0. D. 12,0.

Hỗn hợp A gồm một amin no, đơn chức, một anken, một ankan. Đốt cháy hoàn toàn 12,95 gam hỗn hợp A cần V lít O2 (đktc) thu được 19,04 lít CO2 (đktc), 0,56 lít N2 (đktc) và H2O. Số mol ankan có trong hỗn hợp A là

A. 0,15. B. 0,08. C. 0,12. D. 0,10.

Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X, thu được N2, 33,6 lít CO2 (đktc) và 35,1 gam H2O. Biết số nguyên tử cacbon trong amin lớn hơn trong anken. Cho toàn bộ lượng amin có trong 0,4 mol X tác dụng vừa đủ với HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 28,92. B. 52,58. C. 48,63. D. 32,85.

Hỗn hợp X chứa một amin đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C=C trong phân tử) và một ankan. Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp X, thu được N2, 15,84 gam CO2 và 8,28 gam H2O. Phần trăm khối lượng của ankan có trong X là

A. 24,6%. B. 30,4%. C. 28,3%. D. 18,8%.

Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở và hai amin cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được khí N2, 0,63 mol CO2 và 0,69 mol H2O. Mặt khác m gam X phản ứng vừa đủ với 70 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị lớn nhất của m là

A. 12,02. B. 11,74. C. 10,62. D. 12,86.

Hỗn hợp M gồm một este no đơn chức mạch hở và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp nhau (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,225 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,12 mol CO2. Công thức phân tử của Y là

A. C3H9N. B. C4H11N. C. C2H7N. D. CH5N.

Hỗn hợp A gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở X, Y kế tiếp (MX < MY) và một este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy m gam hỗn hợp A cần dùng vừa đủ 9,24 lít (đktc) khí O2 và thu được 6,93 gam H2O. Mặt khác, m gam hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,9M. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp A là

A. 21,93%. B. 21,43%. C. 14,28%. D. 14,88%.

Hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức mạch hở và 2 amin no, mạch hở, trong đó có 1 amin đơn chức và 1 amin hai chức (hai amin có số mol bằng nhau). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 1,0M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 1,20 mol O2, thu được CO2, H2O và 0,12 mol N2. Giá trị của m là

A. 24,58. B. 20,19. C. 25,14. D. 22,08.

Hỗn hợp E chứa các hợp chất hữu cơ đều mạch hở gồm amin X (CnH2n+3N), amino axit Y (CmH2m+1O2N) và este của Y với ancol no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol E cần dùng 0,3975 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch KOH đặc, dư thấy khối lượng dung dịch bình tăng 18,47 gam. Mặt khác lấy 0,15 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,07 gam phần hơi gồm hai hợp chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon và phần rắn có khối lượng m gam. Giá trị của m là

A. 7,42. B. 6,46. C. 6,78. D. 7,06.

Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon ở thể khí không cùng dãy đồng đẳng. Hỗn hợp Y gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hỗn hợp X và Y (nX = nY) cần dùng 1,55 mol O2, thu được 2,24 lít khí N2 (đktc); CO2 và H2O có tổng khối lượng 63,0 gam. Nếu cho X tác dụng với dung dịch Br2 thì thấy khối lượng Br2 đã phản ứng là m gam, đồng thời thoát ra một chất khí duy nhất. Khi cho X tác dụng với AgNO3 không thấy xảy ra phản ứng. Giá trị của m là

A. 8,00. B. 12,0. C. 16,0. D. 24,0.

Hỗn hợp X chứa metylamin và trimetylamin. Hỗn hợp khí Y chứa 2 hiđrocacbon không cùng dãy đồng đẳng. Trộn X và Y theo tỉ lệ mol tương ứng 1: 4, thu được hỗn hợp khí Z. Đốt cháy toàn bộ 4,88 gam Z cần dùng 0,48 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch KOH đặc, dư thấy khối lượng dung dịch tăng 19,68 gam. Nếu dẫn từ từ 4,88 gam Z qua lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (dùng dư), thu được dung dịch T có khối lượng giảm m gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của m là

A. 14,32. B. 19,20. C. 15,60. D. 10,80.

Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mạch hở. Hỗn hợp Y gồm metylamin và trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,22 mol hỗn hợp T chứa m gam X và m gam Y cần dùng 0,88 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2, thu được 44,0 gam kết tủa; đồng thời dung dịch thu được có khối lượng giảm 7,84 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 1,344 lít (đktc). Để làm no hoàn toàn m gam X cần dùng V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là

A. 200. B. 160. C. 240. D. 180.

Hỗn hợp X gồm các amin no và các hiđrocacbon không no (hiđro chiếm 3/29 khối lượng X, các chất trong X đều mạch hở). Lấy lượng hiđrocacbon có trong 12,76 gam X tác dụng với nước Br2 thì thấy có 76,8 gam Br2 phản ứng. Mặt khác, đốt cháy a mol X cần dùng 11,76 lít O2 (đktc), thu được CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và N2 là 17,24 gam. Giá trị của a là

A. 0,08. B. 0,12. C. 0,16. D. 0,2.

(Đề Chuyên Hà Tĩnh – 2021) Hỗn hợp X chứa 2 amin no, mạch hở, đơn chức (đồng đẳng liên tiếp, tỉ lệ mol 4: 1), một ankan và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,7 mol X cần dùng vừa đủ 1,76 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 41,36 gam CO2 và 0,1 mol N2. Phần trăm khối lượng anken có trong X gần nhất với

A. 22,6%. B. 24,2%. C. 25,0%. D. 18,8%.

Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ mạch hở: X là amin no và Y là este hai chức (số mol X lớn hơn số mol Y). Đốt cháy 0,26 mol E cần dùng vừa đủ 2,09 mol O2, thu được N2, CO2 và 28,44 gam H2O. Mặt khác, nếu cho lượng X có trong 0,26 mol E tác dụng với dung dịch HCl dư thì lượng HCl phản ứng tối đa là 0,28 mol. Khối lượng của Y trong 0,26 mol E là

A. 17,28 gam. B. 18,96 gam. C. 17,52 gam. D. 19,20 gam.

(Đề TSĐH B - 2012) Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đi qua dung dịch H2SO4 đặc (dư), thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon đó là

A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C2H6 và C3H8. D. C3H8 và C4H10.

(Đề TSĐH A - 2010) Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là

A. 7 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 8 và 1,0. D. 7 và 1,5.

(Đề TSCĐ - 2013) Cho X là axit cacboxylic, Y là amino axit (phân tử có một nhóm NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp gồm X và Y, thu được khí N2; 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Mặt khác, 0,35 mol hỗn hợp trên phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là

A. 4,38. B. 5,11. C. 6,39. D. 10,22.

(Đề TN THPT QG – 2021) Hỗn hợp E gồm hai amin X (CnHmN), Y (CnHm+1N2, với n ≥ 2) và hai anken đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol E, thu được 0,03 mol N2, 0,22 mol CO2 và 0,30 mol H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E là

A. 43,38%. B. 57,84%. C. 18,14%. D. 14,46%.

(Đề TN THPT QG – 2021) Hỗn hợp E gồm hai amin X (CnHmN), Y (CnHm+1N2, với n ≥ 2) và hai anken đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol E, thu được 0,05 mol N2, 0,30 mol CO2 và 0,42 mol H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E là

A. 40,41%. B. 38,01%. C. 70,72%. D. 30,31%.

4.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết​

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C
B
C
B
D
D
A
B
C
B
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
B
C
D
A
B
B
A
A
B
D
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
B
D
C
A
C
A
A
A
B
D
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
B
A
D
D
D
D
C
D
C
A
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
D
C
C
C
A
C
B
B
B
A
51
52
53
54
55
B
B
A
Câu 1:







Chọn C.

Câu 2:



Chọn B.

Câu 3:







Chọn C.

Câu 4:



Chọn B.

Câu 5:









Chọn D.

Câu 6:







Chọn D.

Câu 7:







Chọn A.

Câu 8:









Chọn B.

Câu 9:









Chọn C.

Câu 10:







Chọn B.


Câu 11:



Chọn B.

Câu 12:







Chọn C.

Câu 13:







Chọn D.

Câu 14:





Chọn A.

Câu 15:



Chọn B.

Câu 16:





Chọn B.

Câu 17:





Chọn A.

Câu 18:



Chọn A.

Câu 19:





Chọn B.

Câu 20:



Chọn D.

Câu 21:





Chọn B.

Câu 22:





Chọn D.

Câu 23:





Chọn C.

Câu 24:







Chọn A.

Câu 25:







Chọn C.

Câu 26:

Chọn A.

Câu 27:



Chọn A.

Câu 28:



Chọn A.

Câu 29:







Chọn B.

Câu 30:









Chọn D.

Câu 31:











Chọn B.

Câu 32:









Chọn A.

Câu 33:



Chọn D.

Câu 34:



Chọn D.

Câu 35:



Chọn D.

Câu 36:





Chọn D.

Câu 37:





Chọn C.

Câu 38:







Chọn D.

Câu 39:





Chọn C.

Câu 40:







Chọn A.

Câu 41:



Chọn D.

Câu 42:







Chọn C.

Câu 43:







Chọn C.

Câu 44:













Chọn C.

Câu 45:









Chọn A.

Câu 46:





Chọn C.

Câu 47:









Chọn B.

Câu 48:









Chọn B.

Câu 49:



Chọn B.

Câu 50:

Chọn A.

Câu 51:



Chọn B.

Câu 52:







Chọn B.

Câu 53:







Chọn A.







5. BÀI TẬP BIỆN LUẬN XÁC ĐỊNH CTCT MUỐI AMONI​

5.1. Lý thuyết cơ bản​

* Bước 1: Nhận định muối amoni
Khi thấy hợp chất chứa C, H, O, N tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng khí thì đó là dấu hiệu xác định chất cần tìm là muối amoni.
* Bước 2: Biện luận tìm công thức của gốc axit trong muối amoni








* Bước 3: Tìm gốc amoni từ đó suy ra công thức cấu tạo của muối
Ứng với gốc axit cụ thể, ta dùng bảo toàn nguyên tố (đặc biệt là N, vì ứng với mỗi nguyên tử N là một gốc amoni) và bảo toàn điện tích để tìm gốc amoni, từ đó suy ra cấu tạo của gốc amoni.

5.2. Bài tập vận dụng (20 câu)​

Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2, M = 108) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 5,7 gam. B. 12,5 gam. C. 15 gam. D. 21,8 gam.

Muối A có công thức là C3H10O3N2, lấy 7,32 gam A phản ứng hết với 150 ml dung dịch KOH 0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn, trong phần hơi có 1 chất hữu cơ bậc 3, trong phần rắn chỉ là chất vô cơ. Khối lượng chất rắn là

A. 9,42 gam. B. 6,06 gam. C. 11,52 gam. D. 6,90 gam.

Hỗn hợp A chứa 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C3H9O2N thủy phân hoàn toàn hỗn hợp A bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được hỗn hợp X gồm 2 muối và hỗn hợp Y gồm 2 amin. Biết phân tử khối trung bình X bằng 73,6 đvC, phân tử khối trung bình Y có giá trị là

A. 38,4. B. 36,4. C. 42,4. D. 39,4.

(Đề TSĐH A - 2007) Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm 2 khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là

A. 8,9 gam. B. 14,3 gam. C. 16,5 gam. D. 15,7 gam.

(Đề THPT QG - 2015) Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 3,12. B. 2,76. C. 3,36. D. 2,97.

(Đề MH - 2019) Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H11O4N) và 0,15 mol Y (C5H14O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một α-amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là

A. 24,57%. B. 54,13%. C. 52,89%. D. 25,53%.

(Đề Chuyên ĐH Vinh - 2019) Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm X (C3H10O2N2) và Y (C4H12O4N2) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH thu được amin Z có tỉ khối so với H2 bằng 15,5 và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được hỗn hợp G gồm 2 muối có số nguyên tử C bằng nhau. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong G có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 64. B. 42. C. 58. D. 35.

(Đề TSĐH B - 2014) Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là

A. 20,15. B. 31,30. C. 16,95. D. 23,80.

(Đề Sở Hà Nam - 2019) Hỗn hợp X chứa chất Y (C2H7O3N) và chất Z (C5H14O4N2); trong đó Z là muối của axit đa chức. Đun nóng 17,8 gam X với 400 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp rắn T và hỗn hợp khí gồm hai amin có tỉ khối so với He bằng 8,45. Tổng khối lượng của muối có trong rắn T là

A. 23,20. B. 18,08. C. 12,96. D. 21,28.

(Đề Chuyên Thái Bình - 2019) Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H7O2N) và chất Z (C3H9O3N). Đun nóng 19,0 gam X với dung dịch NaOH dư, thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp T gồm hai amin. Nếu cho 19,0 gam X tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được dung dịch chứa m gam các hợp chất hữu cơ. Giá trị m là

A. 16,36. B. 18,86. C. 15,18. D. 19,58.

(Đề THPT QG - 2018) Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất Y (CnH2n+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E cần vừa đủ 0,26 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,4 mol H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp hai chất khí đều làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của a là

A. 9,44. B. 11,32. C. 10,76. D. 11,60.

(Đề THPT QG - 2018) Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất Y (CnH2n+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần vừa đủ 0,58 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,84 mol H2O. Mặt khác, cho 0,2 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của a là

A. 18,56. B. 23,76. C. 24,88. D. 22,64.

(Đề THPT QG - 2019) Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức, chất Y (CmH2m+4O2N2) là muối của amoni của một aminoaxit. Cho m gam E gồm X và Y (có tỉ lệ mol tương ứng là 7: 3) tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 0,17 mol etylamin và 15,09 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 71. B. 52. C. 68. D. 77.

(Đề THPT QG - 2019) Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức, chất Y (CmH2m-3O6N5) là pentapeptit được tạo bởi một aminoaxit. Cho 0,26 mol E gồm X và Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng thu được etylamin và dung dịch T chỉ chứa 62,9 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 63,42%. B. 51,78%. C. 46,63%. D. 47,24%.

(Đề THPT QG - 2019) Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y (CmH2m-4O7N6) là hexapeptit được tạo bởi một amino axit. Biết 0,1 mol E gồm X và Y tác dụng tối đa với 0,32 mol NaOH trong dung dịch, đun nóng, thu được metylamin và dung dịch chỉ chứa 31,32 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 52. B. 49. C. 77. D. 22.

(Đề THPT QG - 2019) Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y (CmH2m+4O2N2) là muối amoni của một amino axit. Cho m gam E gồm X và Y (có tỉ lệ mol tương ứng là 3: 5) tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được 0,22 mol etylamin và 21,66 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là

A. 52,61%. B. 47,37%. C. 44,63%. D. 49,85%.

(Đề MH - 2020) Hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n+4O4N2) và chất Y (CmH2m+3O2N) đều là các muối amoni của axit cacboxylic với amin. Cho 0,12 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,19 mol NaOH, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm 18,24 gam một muối và 7,15 gam hỗn hợp hai amin. Phần trăm khối lượng của Y trong E là

A. 31,35%. B. 26,35%. C. 54,45%. D. 41,54%.

(Đề MH - 2020) Cho X (C6H16O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic, chất Y (C6H15O3N3, mạch hở) là muối amoni của đipeptit. Cho 8,91 gam hỗn hợp E gồm X và Y tác dụng hết với lượng dư dd NaOH, thu được sản phẩm hữu cơ gồm 0,05 mol hai amin no (đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử và không là đồng phân của nhau) và m gam hai muối. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 9,0. B. 8,5. C. 10,0. D. 8,0.

Cho hỗn hợp gồm a gam X (C5H11O4N) và b gam Y (C4H12O4N2) (là muối của axit hữu cơ) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol đơn chức Z, một amin và dung dịch T. Cô cạn T thu được 110,7 gam hỗn hợp G gồm hai muối khan (trong đó có một muối của axit cacboxylic và một muối của amino axit). Tách nước hoàn toàn Z (H2SO4 đặc, 1700C), thu được 0,3 mol một anken. Tỉ lệ a: b gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 1. B. 0,5. C. 0,7. D. 1,5.

Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol X (C4H9O4N) và 0,15 mol Y (C4H12O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol đơn chức, một amin no và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và một muối của amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là

A. 24,57%. B. 52,89%. C. 25,53%. D. 54,92%.

5.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết​

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
D
D
B
B
B
C
B
A
B
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
D
B
D
A
A
D
A
A
C
D
Câu 1:



Chọn B.

Câu 2:



Chọn D.

Câu 3:



Chọn D.

Câu 4:





Chọn B.

Câu 5:





Chọn B.

Câu 6:







Chọn B.

Câu 7:







Chọn C.

Câu 8:







Chọn B.

Câu 9:









Chọn A.

Câu 10:





Chọn B.


Câu 11:





Chọn D.

Câu 12:





Chọn B.

Câu 13:







Chọn D.

Câu 14:









Chọn A.

Câu 15:









Chọn A.

Câu 16:







Chọn D.

Câu 17:





Chọn A.

Câu 18:







Chọn A.

Câu 19:







Chọn C.

Câu 20:



Chọn D.


6. BÀI TẬP THỦY PHÂN PEPTIT​

6.1. Lý thuyết cơ bản​

* Thủy phân hoàn toàn peptit
PTHH tổng quát


* Thủy phân không hoàn toàn peptit
- Khi thủy phân không hoàn toàn peptit thì thu được hỗn hợp các peptit có mạch ngắn hơn và các α-amino axit. Ví dụ


- Để giải nhanh dạng bài toán này, ta có thể sử dụng bảo toàn số mol các gốc α-amino axit. Ví dụ:


* Thủy phân trong môi trường axit
Xét phản ứng thủy phân peptit mạch hở X chứa n gốc α-amino axit (1NH2) với dd HCl (đun nóng):


* Thủy phân trong môi trường bazơ
Xét phản ứng thủy phân peptit mạch hở X chứa n gốc α-amino axit (1COOH) với dd NaOH:


6.2. Bài tập vận dụng (52 câu)​

Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy nhất). X là

A. tripeptit. B. tetrapeptit. C. pentapeptit. D. đipeptit.

Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X là

A. tripepit. B. tetrapeptit. C. pentapeptit. D. đipeptit.

Thuỷ phân hoàn toàn 500 gam một oligopeptit X (chứa từ 2 đến 10 gốc α-amino axit) thu được 178 gam amino axit Y và 412 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là 89. Phân tử khối của Z là

A. 103. B. 75. C. 117. D. 147.

(Đề TSĐH A - 2013) Cho X là hexapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val và Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là

A. 73,4. B. 77,6. C. 83,2. D. 87,4.

(Đề TSĐH A - 2011) Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là

A. 66,44. B. 111,74. C. 81,54. D. 90,6.

Thủy phân hết m gam tetrapeptit Gly-Gly-Gly-Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 30 gam Gly; 21,12 gam Gly-Gly và 15,12 gam Gly-Gly-Gly. Giá trị của m

A. 66,24. B. 59,04. C. 66,06. D. 66,44.

Thủy phân một tetrapeptit X (mạch hở) chỉ thu được 14,6 gam Ala-Gly; 7,3 gam Gly-Ala; 6,125 gam Gly-Ala-Val; 1,875 gam Gly; 8,775 gam Val; m gam hỗn hợp gồm Ala-Val và Ala. Giá trị của m

A. 29,006. B. 38,675. C. 34,375. D. 29,925.

Tripeptit M và tetrapeptit Q được tạo ra từ một amino axit X mạch hở (amino axit chỉ chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2). Phần trăm khối lượng nitơ trong X bằng 18,667%. Thủy phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M, Q (có tỉ lệ số mol 1: 1) thu được 0,945 gam M; 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m

A. 4,1945 gam. B. 8,389 gam. C. 12,58 gam. D. 25,167 gam.

Thủy phân 60,6 gam Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thì thu được m gam Gly-Gly-Gly; 13,2 gam Gly-Gly và 37,5 gam glyxin. Giá trị của m là

A. 18,9. B. 19,8. C. 9,9. D. 37,8.

Thủy phân hết một lượng pentapeptit T thu được 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam Ala-Gly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alanin; còn lại là Glyxin và Gly-Gly với tỉ lệ mol tương ứng là 1:10. Tổng khối lượng Gly-Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là

A. 25,11 gam. B. 27,90 gam. C. 34,875 gam. D. 28,80 gam.

Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 11,15 gam. B. 12,55 gam. C. 18,6 gam. D. 23,7 gam.

Từ Glyxin và Alanin tạo ra 2 đipeptit X Y chứa đồng thời 2 aminoaxit. Lấy 14,892 gam hỗn hợp X, Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M, đun nóng. Giá trị của V

A. 0,102. B. 0,25. C. 0,122. D. 0,204.

(Đề TSĐH A - 2011) Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là

A. 7,82 gam. B. 16,30 gam. C. 7,09 gam. D. 8,15 gam.

Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ chứa 1nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2). Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch thì thu được m gam muối khan. Khối lượng nước phản ứng và giá trị của m lần lượt là

A. 8,145 gam và 203,78 gam. B. 32,58 gam và 10,15 gam.

C. 16,2 gam và 203,78 gam. D. 16,29 gam và 203,78 gam.

Cho 24,36 gam tripeptit mạch hở Gly-Ala-Gly tác dụng với lượng dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị m

A. 37,50 gam. B. 41,82 gam. C. 38,45 gam. D. 40,42 gam.

Cho 0,1 mol Ala-Lys tác dụng với dung dịch HCl dư, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol HCl đã phản ứng là

A. 0, 2. B. 0, 1. C. 0, 3. D. 0, 4.

Cho 0,1 mol Gly-Ala-Lys tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là

A. 0,1. B. 0,2. C. 0,4. D. 0,3.

Cho m gam tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Val tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch chứa 100,4 gam muối. Giá trị của m là

A. 20, 8. B. 71, 2. C. 30, 2. D. 60, 4.

Thủy phân hoàn toàn 0,12 mol hexapeptit X có công thức Gly(Ala)2(Val)3 trong dung dịch HCl dư. Đem cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 88,92. B. 92,12. C. 82,84. D. 98,76.

Cho m gam Gly-Lys tác dụng hết với dung dịch HCl dư, đun nóng thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 6,61 gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 4, 79. B. 4, 42. C. 5, 52. D. 4,06.

(Đề THPT QG - 2016) Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 16,8. B. 22,6. C. 20,8. D. 18,6.

(Đề TSCĐ - 2012) Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là

A. 1,46. B. 1,36. C. 1,64. D. 1,22.

(Đề MH - 2020) Cho 0,1 mol Gly–Ala tác dụng với dung dịch KOH dư, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol KOH đã phản ứng là

A. 0,2. B. 0,1. C. 0,3. D. 0,4.

(Đề MH - 2020) Cho m gam Gly-Ala tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, đun nóng. Số mol NaOH đã phản ứng là 0,2 mol. Giá trị của m là

A. 14,6. B. 29,2. C. 26,4. D. 32,8.

Thủy phân hoàn toàn Ala–Glu–Val bằng 200 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ, sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 22,05. B. 38,4. C. 44,1. D. 22,3.

Thủy phân hoàn toàn 19,6 gam tripeptit Val-Gly-Ala trong 300 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 28,72. B. 30,16. C. 34,70. D. 24,50.

Thủy phân 2,61 gam đipeptit X (tạo bởi các α-amino axit chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm NH2 trong phân tử) trong dung dịch NaOH dư, thu được 3,54 gam muối. Đipeptit X là

A. Gly-Ala. B. Gly-Val. C. Ala-Val. D. Ala-Ala.

Thủy phân hoàn toàn 10,85 gam tripeptit mạch hở X bằng 150 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được a gam hỗn hợp muối của các amino axit (có dạng H2NCnH2nCOOH). Giá trị của a là

A. 15,95. B. 16,09. C. 15,81. D. 14,15.

Tripeptit X có công thức sau: H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là

A. 28,6 gam. B. 22,2 gam. C. 35,9 gam. D. 31,9 gam.

Đun nóng 0,1 mol một pentapeptit X (được tạo thành từ một amino axit Y chỉ chứa một nhóm - NH2 và một nhóm -COOH) với 700 ml dung dịch NaOH 1M, đến phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 63,5 gam chất rắn khan. Tên gọi của Y

A. axit α-aminoaxetic. B. axit α-aminopropionic.

C. axit α-amino-β-phenylpropionic. D. axit α-aminoisovaleric.

(Đề TSĐH B - 2012) Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử. Giá trị của m là

A. 51,72. B. 54,30. C. 66,00. D. 44,48.

X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX: nY = 1: 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. Giá trị của m là

A. 68,1 gam. B. 64,86 gam. C. 77,04 gam. D. 65,13 gam.

(Đề TSĐH A - 2014) Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α-amino axit có công thức dạng H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 6,53. B. 7,25. C. 8,25. D. 5,06.

(Đề TSĐH A - 2013). Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng X + 2H2O 2Y + Z (trong đó Y và Z là các amino axit). Thủy phân hoàn toàn 4,06 gam X thu được m gam Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần vừa đủ 1,68 lít khí O2 (đktc), thu được 2,64 gam CO2; 1,26 gam H2O và 224 ml khí N2 (đktc). Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Tên gọi của Y là

A. lysin. B. axit glutamic. C. glyxin. D. alanin.

X là đipeptit Ala-Glu, Y là tripeptit Ala-Ala-Gly. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1: 2 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 56,4 gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 45,6. B. 40,27. C. 39,12. D. 38,68.

6.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết​

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C
B
A
C
C
B
D
B
D
B
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
D
D
A
D
B
C
C
D
D
D
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
C
A
A
A
A
B
B
A
C
B
31
32
33
34
35
A
A
B
C
C
Câu 1:





Chọn C.

Câu 2:



Chọn B.

Câu 3:





Chọn A.

Câu 4:



Chọn C.

Câu 5:







Chọn C.

Câu 6:







Chọn B.

Câu 7:



Chọn D.

Câu 8:



Chọn B.

Câu 9:



Chọn D.

Câu 10:







Chọn B.

Câu 11:



Chọn D.

Câu 12:

Chọn D.

Câu 13:



Chọn A.

Câu 14:





Chọn D.

Câu 15:



Chọn B.

Câu 16:



Chọn C.

Câu 17:



Chọn C.

Câu 18:



Chọn D.

Câu 19:



Chọn D.

Câu 20:



Chọn D.


Câu 21:

Chọn C.

Câu 22:

Chọn A.

Câu 23:

Chọn A.

Câu 24:

Chọn A.

Câu 25:

Chọn A.

Câu 26:



Chọn B.

Câu 27:





Chọn B.

Câu 28:



Chọn A.

Câu 29:

Chọn C.

Câu 30:





Chọn B.

Câu 31:



Chọn A.

Câu 32:



Chọn A.

Câu 33:



Chọn B.

Câu 34:





Chọn C.

Câu 35:





Chọn C.


7. BÀI TẬP ĐỐT CHÁY PEPTIT​

7.1. Lý thuyết cơ bản​

* Công thức tổng quát của một số peptit





* Phương pháp quy đổi cho phản ứng cháy peptit

Xét một peptit bất kì được tạo thành từ hỗn hợp các các a - aminoaxit no, mạch hở, trong phân tử có chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH.
Þ Quy đổi peptit ban đầu về các gốc axyl C2H3ON, C3H5ON H2O C3H5ON = C2H3ON + CH2
Þ Tổng quát: C2H3ON, CH2 H2O


7.2. Bài tập vận dụng (10 câu)​

(Đề TSĐH A - 2013) Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 11,82. B. 17,73. C. 23,64. D. 29,55.

(Đề TSĐH B - 2010) Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 120. B. 60. C. 30. D. 45.

Tripeptit X và pentapeptit Y đều được tạo ra từ aminoaxit X no, mạch hở, có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X rồi cho sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy tạo thành 6 gam kết tủa. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol Y thì thu được N2 và m gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị của m

A. 11,86. B. 13,3. C. 5,93. D. 6,65.

X Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2?

A. 2,8 mol. B. 2,025 mol. C. 3,375 mol. D. 1,875 mol.

Khi thủy phân hoàn toàn 43,4 gam một peptit X (mạch hở) thu được 35,6 gam alanin và 15,0 gam glixin. Đốt cháy hoàn toàn 13,02 gam X rồi dẫn sản phẩm vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 50. B. 52. C. 46. D. 48.

X là một hexapeptit được tạo thành từ 1 α-amino axit no, mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần dùng vừa đủ 5,04 lít O2 (đktc) thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2. Công thức phân tử của α-amino axit tạo nên X là

A. C2H5NO2. B. C3H7NO2. C. C4H9NO2. D. C5H11NO2.

Oligopeptit X tạo nên từ α-aminoaxit Y, Y có CTPT C3H7NO2. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thì thu được 15,3 gam nước. Vậy X là

A. đipeptit. B. tripeptit. C. tetrapeptit. D. pentapeptit.

Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit M mạch hở, thu được hỗn hợp X gồm hai α–amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử có một nhóm NH2 và một nhóm COOH). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 2,268 lít O2 (đktc), chỉ thu được H2O, N2 và 1,792 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là

A. 1,935 gam. B. 2,295 gam. C. 2,806 gam. D. 1,806 gam.

Cho hai chất hữu cơ X, Y lần lượt là tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no, mạch hở, có một nhóm cacboxyl và một nhóm amino. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm cháy có tổng khối lượng 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì khối lượng chất rắn thu được là

A. 87,3 gam. B. 94,5 gam. C. 107,1 gam. D. 9,99 gam.

Thủy phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 aminoaxit (no, mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm COOH, 1 nhóm NH2) là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 4,5 mol không khí (chứa 20% O2, còn lại là N2) thu được CO2, H2O và 82,88 lít khí N2 (đktc). Số CTCT thỏa mãn X là

A. 8. B. 4. C. 12. D. 6.

7.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết​

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
A
A
B
D
B
B
A
B
C
Câu 1:





Chọn B.

Câu 2:





Chọn A.

Câu 3:







Chọn A.

Câu 4:



Chọn B.

Câu 5:







Chọn D.

Câu 6:

Chọn B.

Câu 7:

Chọn B.

Câu 8:



Chọn A.

Câu 9:





Chọn B.

Câu 10:





Chọn C.






















CHUYÊN ĐỀ 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

1. Bài tập vận dụng (25 câu)​

Poli(vinyl clorua) có phân tử khối là 35000. Hệ số trùng hợp n của polime này là

A. 560. B. 506. C. 460. D. 600.

Polime X có hệ số trùng hợp là 560 và phân tử khối là 35000. Công thức một mắt xích của X là

A. –CH2–CHCl–. B. –CH=CCl–. C. –CCl=CCl–. D. –CHCl–CHCl–.

Polime X có hệ số trùng hợp là 1500 và phân tử khối là 42000. Công thức một mắt xích của X là

A. –CH2–CHCl–. B. –CH2–CH2–. C. –CCl=CCl–. D. –CHCl–CHCl–.

Polisaccarit (C6H10O5)n có khối lượng phân tử là 162000 đvC có hệ số polime hóa là

A. 1600. B. 162. C. 1000. D. 10000.

Tính khối lượng trung bình của một phân tử cao su isopren, biết số mắt xích trung bình là 700?

A. 45600. B. 47653. C. 47600. D. 48920.

Một polime có phân tử khối là 280000 đvC và hệ số polime hóa là 10000. Polime đó là

A. PE. B. PVC. C. PP. D. teflon.

(Đề TSĐH A - 2008) Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là

A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114.

(Đề TSĐH A - 2007) Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.

Clo hoá PVC thu được tơ clorin. Trung bình 5 mắt xích PVC thì có một nguyên tử H bị clo hoá. Phần trăm khối lượng clo trong tơ clorin là

A. 61,38%. B. 60,33%. C. 63,96%. D. 70,45%.

Tiến hành clo hoá poli(vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều chế tơ clorin. Trong X có chứa 66,7% clo theo khối lượng. Vậy, trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC phản ứng được với một phân tử clo?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Tiến hành clo hoá poli(vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều chế tơ clorin. Trong X có chứa 62,39% clo theo khối lượng. Vậy, trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC phản ứng được với một phân tử clo?

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Một loại cao su lưu hoá chứa 1,714% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua –S–S– (giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su)?

A. 52. B. 25. C. 46. D. 54.

Cao su lưu hóa (loại cao su được tạo thành khi cho cao su thiên nhiên tác dụng với lưu huỳnh) có khoảng 2,0% lưu huỳnh về khối lượng. Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su. Vậy khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đisunfua –S–S–?

A. 50. B. 46. C. 48. D. 44.

Cứ 5,668 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết 3,462 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích stiren và butađien trong cao su buna-S là

A. 2: 3. B. 1: 2. C. 2: 1. D. 3: 5.

Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta-1,3-đien (butađien), thu được polime X. Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2. Tỉ lệ số mắt xích (butađien: stiren) trong loại polime trên là

A. 1: 1. B. 1: 2. C. 2: 3. D. 1: 3.

Cứ 49,125 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 30 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ số mắt xích stiren và butađien trong loại cao su trên tương ứng là

A. 1: 2. B. 2: 3. C. 2: 1. D. 1: 3.

Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren, xúc tác Na thu được một loại cao su buna-S. Cứ 42 gam cao su buna-S phản ứng hết với 32 gam Br2 trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích buta-1,3-đien và stiren trong cao su buna-S là

A. 1: 2. B. 3: 5. C. 1: 3. D. 2: 3.

(Đề TSĐH A - 2008) Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 C2H2 C2H3Cl PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)

A. 358,4. B. 448,0. C. 286,7. D. 224,0.

Từ khí thiên nhiên người ta tổng hợp polibutađien là thành phần chính của cao su butađien theo sơ đồ: CH4 C2H2 C4H4 C4H6 Polibutanđien

Để tổng hợp 1 tấn polibutađien cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên chứa 95% khí metan, biết hiệu suất của cả quá trình sản xuất là 55%?

A. 2865,993 m3. B. 793,904 m3. C. 3175,61 m3. D. 960,624 m3.

Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 20% thì thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy điều chế ra 1 tấn PVC là (xem khí thiên nhiên chiếm 100% metan)

A. 12846 m3. B. 3584 m3. C. 8635 m3. D. 6426 m3.

Trùng hợp propilen thu được polipropilen (PP). Nếu đốt cháy toàn 1 mol polime đó thu được 13200 gam CO2. Hệ số trùng hợp n của polime đó là

A. 120. B. 92. C. 100. D. 140.

Khi tiến hành phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylenđiamin ta thu được một tơ nilon-6,6 chứa 12,39% nitơ về khối lượng. Tỉ lệ số mắt xích giữa axit ađipic và hexametilenđiamin trong mẫu tơ trên là

A. 1: 3. B. 1: 1. C. 2: 3. D. 3: 2.

Trùng hợp 5,6 lít (đktc) propilen, nếu hiệu suất 80%, khối lượng polime thu được là

A. 10,5 gam. B. 8,4 gam. C. 7,4 gam. D. 9,5 gam.

Tiến hành trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp, đem sản phẩm sau trùng hợp tác dụng với dung dịch brom dư thì lượng phản ứng là 36 gam. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng polietilen thu được là:

A. 77,5% và 21,7 gam. B. 77,5% và 22,4 gam.

C. 85% và 23,8 gam. D. 70% và 23,8 gam.

Tiến hành phản ứng trùng hợp 5,2 gam stiren, sau phản ứng ta thêm 400 ml dung dịch nước brom 0,125M, khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thấy dư 0,04 mol Br2. Khối lượng polime sinh ra là

A. 4,16 gam. B. 5,20 gam. C. 1,02 gam. D. 2,08 gam.

2. Đáp án + hướng dẫn chi tiết​

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
A
B
C
C
A
C
A
A
B
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
B
D
B
B
B
A
D
B
C
B
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
C
B
B
A
A
Câu 1:

Chọn A.

Câu 2:

Chọn A.

Câu 3:

Chọn B.

Câu 4:

Chọn C.

Câu 5:

Chọn C.

Câu 6:

Chọn A.

Câu 7:



Chọn C.

Câu 8:

Chọn A.

Câu 9:

Chọn A.

Câu 10:

Chọn B.

Câu 11:

Chọn B.

Câu 12:

Chọn D.

Câu 13:

Chọn B.

Câu 14:



Chọn B.

Câu 15:

Chọn B.

Câu 16:



Chọn A.

Câu 17:



Chọn D.

Câu 18:

Chọn B.

Câu 19:



Chọn C.

Câu 20:

Chọn B.

Câu 21:

Chọn C.

Câu 22:



Chọn B.

Câu 23:

Chọn B.

Câu 24:



Chọn A.

Câu 25:



Chọn A.




1683540469998.png
 

DOWNLOAD FILE

  • yopovn.com---Hóa Học lớp 12 - HỮU CƠ - Năm 2023 (Bản word có giải).docx
    4.5 MB · Lượt xem: 2
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    4 chuyên đề hóa hữu cơ 12 40 chuyên đề hóa 12 các chuyên đề hóa 12 chuyên đề bồi dưỡng hsg hóa 12 chuyên đề hóa 12 chuyên đề hóa 12 chương 1 chuyên đề hóa 12 chương 2 chuyên đề hóa 12 nâng cao chuyên đề hóa 12 pdf chuyên đề hóa 12 vietjack chuyên đề hóa học 12 chuyên đề hóa học 12 pdf chuyên đề hóa học vô cơ 12 chuyên đề kim loại hóa 12 chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 12 violet chuyên đề thí nghiệm hóa hữu cơ 12 chuyên đề tiến hóa sinh 12 chuyên đề đồ thị hóa học 12 hóa 12 chuyên đề este lipit hóa 12 theo chuyên đề những chuyên đề hóa 12 tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi hóa 12 tài liệu cho người mất gốc hóa 12 tài liệu chuyên hóa học 11 12 tài liệu dạy thêm hóa 12 tài liệu hóa 11 pdf tài liệu hóa 12 tài liệu hóa 12 chương 1 tài liệu hóa 12 chương 2 tài liệu hóa 12 chương 3 tài liệu hóa 12 có đáp án tài liệu hóa 12 pdf tài liệu hóa 12 theo chuyên đề tài liệu hóa học 12 tài liệu hóa học 12 nâng cao tài liệu hóa hữu cơ 12 tài liệu hóa ôn thi đại học tài liệu hóa vô cơ 12 tài liệu lý thuyết hóa 12 tài liệu môn hóa 12 tài liệu nâng cao hóa 12 tài liệu ôn hóa thpt tài liệu ôn hóa thpt quốc gia tài liệu ôn hóa thpt quốc gia 2023 tài liệu on tập môn hóa học lớp 12 thpt tài liệu ôn thi hóa 12 tài liệu ôn thi hóa học thpt tài liệu ôn thi học sinh giỏi hóa 12 tài liệu on thi hsg hóa 12 tài liệu ôn thi thpt môn hóa tài liệu ôn thi thpt quốc gia môn hóa tài liệu tham khảo hóa học 12 tài liệu toán 12 theo chuyên đề tài liệu trắc nghiệm hóa học 12 tài liệu tự học hóa 12 đáp án đề thi hóa lớp 12 học kì 1 đề hóa 12 thpt quốc gia 2020 đề hóa thpt quốc gia 2021 đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 12 môn hóa đề kiểm tra hoá 12 giữa kì đề thi giữa học kì 1 hóa 12 violet đề thi giữa học kì 1 lớp 12 môn hóa đề thi giữa học kì 1 môn hóa 12 đề thi giữa kì 1 hóa 12 có đáp án đề thi giữa kì 1 hóa 12 violet đề thi giữa kì 1 lớp 12 môn hóa đề thi giữa kì 1 môn hóa 12 đề thi giữa kì hóa 12 có đáp án đề thi hk1 hóa 12 đề thi hk1 hóa 12 có đáp án đề thi hk1 hóa 12 có đáp án violet đề thi hk1 hóa 12 năm 2019 đề thi hk1 hóa 12 violet đề thi hk1 hóa 12 đà nẵng đề thi hk1 môn hóa 12 đề thi hk1 môn hóa 12 có đáp án đề thi hk1 môn hóa lớp 12 có đáp án đề thi hk2 hóa 12 có đáp án đề thi hk2 hóa 12 năm 2020 đề thi hk2 hóa 12 violet đề thi hk2 môn hóa 12 đề thi hóa 12 đề thi hóa 12 có đáp án đề thi hoá 12 giữa học kì 1 đề thi hóa 12 giữa kì 1 đề thi hóa 12 giữa kì 1 có đáp án đề thi hóa 12 giữa kì 2 đề thi hóa 12 hk1 đề thi hoá 12 học kì 1 đề thi hóa 12 học kì 1 2020 đề thi hóa 12 học kì 1 an giang đề thi hóa 12 học kì 1 có đáp án đề thi hoá 12 học kì 1 quảng nam đề thi hóa 12 học kì 1 violet đề thi hóa 12 học kì 2 đề thi hóa 12 học kì 2 có đáp án đề thi hóa 12 học kì 2 violet đề thi hóa 12 kì 1 có đáp án đề thi hóa 12 thpt quốc gia đề thi hóa 12 thpt quốc gia 2020 đề thi hóa 12 thpt quốc gia 2021 đề thi hóa 8 học kì 1 quận 12 đề thi hóa cuối học kì 1 lớp 12 đề thi hoá giữa học kì 1 lớp 12 đề thi hóa giữa kì 1 lớp 12 đề thi hóa hk1 lớp 12 đề thi hóa hk1 lớp 12 an giang đề thi hóa hk2 lớp 12 đề thi hóa hk2 lớp 12 có đáp án đề thi hóa hk2 lớp 12 năm 2020 đề thi hóa học 12 cơ bản đề thi hóa học 12 hk1 đề thi hk1 hóa 12 tphcm đề thi hoá học kì 1 lớp 12 đề thi hóa học kì 1 lớp 12 có đáp an đề thi hóa học kì 1 lớp 12 tự luận đề thi hóa học kì 1 lớp 12 đà nẵng đề thi hoá học kì 1 lớp 12 đồng nai đề thi hóa lớp 12 đề thi hóa lớp 12 giữa học kì 1 đề thi hóa lớp 12 học kì 1 đề thi hóa thpt quốc gia 2020 pdf đề thi hóa thpt quốc gia 2021 đề thi học kì 1 hóa 12 đề thi học kì 1 hóa 12 có lời giải đề thi học kì 1 hóa 12 có đáp án đề thi học kì 1 hóa 12 năm 2020 đề thi học kì 1 hóa 12 tphcm đề thi học kì 1 hóa 12 tự luận đề thi học kì 1 hóa 12 violet đề thi học kì 1 hóa 12 violet 2020 đề thi học kì 1 hóa lớp 12 violet đề thi học kì 1 môn hóa 12 đề thi học kì 1 môn hóa 12 violet đề thi học kì 2 hóa 12 violet đề thi học kì hóa 12 đề thi học kì i môn hóa 12 đề thi học sinh giỏi hóa 12 đề thi học sinh giỏi hóa 12 năm 2020 đề thi học sinh giỏi hóa 12 tỉnh nam định đề thi học sinh giỏi hóa 12 tỉnh thái bình đề thi học sinh giỏi hóa 12 tỉnh đồng nai đề thi học sinh giỏi hóa 12 tphcm đề thi học sinh giỏi hóa 12 violet đề thi học sinh giỏi hóa 12 đà nẵng đề thi hsg hóa 12 cấp quốc gia đề thi hsg hóa 12 cấp tỉnh đề thi hsg hóa 12 cấp tỉnh thái bình đề thi hsg hóa 12 cấp tỉnh violet đề thi hsg hóa 12 cấp trường đề thi hsg hóa 12 hà nội đề thi hsg hóa 12 hải dương đề thi hsg hóa 12 hải phòng đề thi hsg hóa 12 năm 2020 đề thi hsg hóa 12 nghệ an đề thi hsg hóa 12 pdf đề thi hsg hóa 12 quảng nam đề thi hsg hóa 12 quảng trị đề thi hsg hóa 12 quảng trị 2017 đề thi hsg hóa 12 quảng trị 2019 đề thi hsg hóa 12 quảng trị 2020 đề thi hsg hóa 12 thành phố hà nội đề thi hsg hóa 12 tỉnh bắc ninh đề thi hsg hóa 12 tỉnh hải dương đề thi hsg hóa 12 tỉnh hải dương violet đề thi hsg hóa 12 tỉnh nam định đề thi hsg hóa 12 tỉnh thái bình đề thi hsg hóa 12 tỉnh vĩnh phúc đề thi hsg hóa 12 tỉnh vĩnh phúc 2017 đề thi hsg hóa 12 tỉnh vĩnh phúc violet đề thi hsg hóa 12 trắc nghiệm đề thi hsg hóa 12 violet đề thi hsg hóa lớp 12 đề thi hsg môn hóa 12 cấp tỉnh đề thi hsg môn hóa 12 tphcm đề thi khảo sát hóa 12 đề thi môn hóa 12 đề thi môn hóa 12 học kì 1 đề thi môn hóa 12 học kì 2 đề thi thpt quốc gia 2020 môn hóa pdf đề thi thpt quốc gia 2021 môn hóa đề thi thử hóa 12 có đáp án đề thi thử hóa 12 hk1 đề thi thử hóa 12 học kì 1 đề thi thử hóa thpt quốc gia 2021 đề thi trắc nghiệm hóa 12 học kì 1
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: GỬI FILE THEO YÊU CẦU, ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    34,451
    Bài viết
    35,921
    Thành viên
    135,582
    Thành viên mới nhất
    Trà Hân
    Top