- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 88,157
- Điểm
- 113
tác giả
CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO CT GDPT 2018 được soạn dưới dạng file word gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Bước 1: Chọn chuyên đề và xác định mục tiêu chuyên đề
Làm thế nào để bài dạy âm, vần và những môn học khác có thể đạt hiệu quả cao nhất trong việc phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh. Đó là những băn khoăn của nhiều giáo viên, đặc biệt là giáo viên lớp 1 trong năm học 2020 – 2021, chính vì vậy chúng tôi xây dựng chuyên đề Tiếng Việt lớp 1: “Một số giải pháp dạy học môn Tiếng Việt lớp 1 theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh tiểu học”
LINKS
CHÚC THẦY CÔ THÀNH CÔNG!
CHUYÊN ĐỀ
MỘT SỐ GIẢI PHÁP DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
Bước 1: Chọn chuyên đề và xác định mục tiêu chuyên đề
LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ
Chương trình giáo dục phổ thông 2018 nói chung và môn Tiếng Việt nói riêng, sẽ giúp học sinh hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và những năng lực đặc thù của môn học như: Năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học; rèn luyện các kĩ năng đọc, viết, nói, nghe; phát triển tư duy hình tượng và tư duy logic, góp phần hình thành hệ thống kiến thức phổ thông, có nền tảng về tiếng Việt và văn học… Học sinh thấy được “cái hay, cái đẹp” của văn học từ đó các em sẽ yêu thích và biết tự hào, quý trọng các giá trị và năng lực, phẩm chất được hình thành trong quá trình học tập tiếng Việt.Làm thế nào để bài dạy âm, vần và những môn học khác có thể đạt hiệu quả cao nhất trong việc phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh. Đó là những băn khoăn của nhiều giáo viên, đặc biệt là giáo viên lớp 1 trong năm học 2020 – 2021, chính vì vậy chúng tôi xây dựng chuyên đề Tiếng Việt lớp 1: “Một số giải pháp dạy học môn Tiếng Việt lớp 1 theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh tiểu học”
THỰC TRẠNG
Để thực hiện đúng dạy học theo định hướng mục tiêu phát triển năng lực cho học sinh, người dạy phải thấy được những hạn chế cơ bản của dạy học truyền thống là dạy học định hướng mục tiêu kiến thức, kĩ năng. HS học và ghi nhớ nhiều nhưng ít vận dụng vào đời sống, GV là người truyền thụ kiến thức, HS thụ động tiếp thu, lĩnh hội kiến thức. Và những ưu điểm của dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh là dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn. Giáo viên là người tổ chức và chỉ đạo học sinh tiến hành các hoạt động học tập phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn. Quá trình học tập, học sinh biết khai thác sách giáo khoa và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới. Có sự phối hợp học tập cá nhân với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS và HS – HS.Giáo viên:
Năm học 2020 – 2021 là năm học đầu tiên áp dụng Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (GDPT 2018), giáo viên còn khá nhiều lúng túng khi giảng dạy, đặc biệt là làm thế nào để dạy học theo hướng phát huy phẩm chất, năng lực cho học sinh theo định hướng của Chương trình GDPT 2018.LINKS
CHÚC THẦY CÔ THÀNH CÔNG!