Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP
  • Khởi tạo chủ đề Yopovn
  • Ngày gửi
  • Replies 0
  • Views 1K

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
81,447
Điểm
113
tác giả
Đáp án module 4 Môn Mĩ thuật Tiểu học năm 2021 - 2022

Đáp án Module 4 môn Mỹ thuật Tiểu học
gồm những câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, trắc nghiệm đúng sai khi học tập module 4. Mời các thầy cô tham khảo để hoàn thành việc tập huấn mô đun 4 tốt nhất.
Đáp án trắc nghiệm cuối khoá Mô đun 4 môn Mỹ thuật
Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất
Trong hoạt động của tổ chuyên môn ở trường tiểu học, có nhiều loại kế hoạch được xây dựng và thực hiện, trong đó có 2 loại kế hoạch nào là phổ biến?
A. Kế hoạch dạy học môn học, Kế hoạch tổ nhóm
B. Kế hoạch tổ nhóm, Kế hoạch giáo dục cá nhân
C. Kế hoạch dạy học môn học, Kế hoạch giáo dục cá nhân
D. Kế hoạch dạy học môn học, Kế hoạch giáo dục cá nhân, Kế hoạch tổ nhóm chuyên môn
Câu 2. Chọn đáp án đúng nhất
Ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch dạy học môn Mĩ thuật là gì?
A. Việc xây dựng kế hoạch dạy học Mĩ thuật là một bước cụ thể hóa các chủ trương, kế hoạch ở mức khái quát

B. Kế hoạch dạy học Mĩ thuật được xây dựng và phát triển phù hợp với điều kiện và đặc điểm của nhà trường, địa phương và đối tượng học sinh.
C. Kế hoạch dạy học môn Mĩ thuật cũng là cơ sở để CBQL theo dõi đôn đốc việc thực hiện cũng như đánh giá kết quả đạt được theo mục tiêu mà kế hoạch đã đề ra; Dựa vào kế hoạch, GV có cơ SỞ để xây dựng kế hoạch bài dạy là cầu nối giữa mục tiêu của chương trình với các bài học cụ thể.
Ý kiến A, B
Ý kiến B, C
Ý kiến A, B, C
Câu 3.
Chọn đáp án đúng nhất
Các nguyên tắc cơ bản để xây dựng kế hoạch dạy học môn Mĩ thuật?
A. Thực hiện mục tiêu giáo dục của chương trình GDPT 2018;

B. Đảm bảo tính lôgic của mạch kiến thức và tính thống nhất giữa các môn học và các hoạt động giáo dục.
C. Đảm bảo tính phù hợp với đối tượng và điều kiện cụ thể của từng trường, từng địa phương.
Ý kiến A, B
Ý kiến B, C
Ý kiến A, B, C
Câu 4.
Chọn đáp án đúng nhất
Vai trò của giáo viên Mĩ thuật trong việc xây dựng kế hoạch dạy học môn Mĩ thuật?
A. Giáo viên mĩ thuật phải có trách nhiệm và chủ động xây dựng kế hoạch dạy học môn Mĩ thuật để góp vào kế hoạch bài dạy của tổ, khối chuyên môn;
B. Giáo viên Mĩ thuật phải nắm bắt các nguyên tắc, cấu trúc, quy trình xây dựng kế hoạch bài dạy Mĩ thuật để góp vào hoàn thiện kế hoạch (Tổ khối).
C. Giáo viên có thể cụ thể hóa kế hoạch môn học thành Kế hoạch cá nhân phù hợp thực trạng các lớp học để thực hiện các nhiệm vụ dạy học đạt kết quả cao nhất.
Ý kiến A, B
Ý kiến B, C
Ý kiến A, B, C
Câu 5.
Chọn đáp án đúng nhất
Cấu trúc kế hoạch dạy học môn Mĩ thuật gồm mấy phần?
A. 2 phần
B. 3 phần
C. 5 phần
D. 4 phần
Câu 6. Chọn các đáp án đúng
Cấu trúc kế hoạch dạy học môn Mĩ thuật gồm những phần nào? (Chọn nhiều đáp án)
A. Phần căn cứ
B. Phần nội dung chính

C. Những đề xuất, kiến nghị
D. Những đề xuất, kiến nghị phần căn cứ
Câu 7.
Chọn đáp án đúng nhất
Hãy sắp xếp thứ tự 5 vấn đề của Nội dung kế hoạch dạy học môn Mĩ thuật.
1 - Các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêu cơ bản
2 - Đặc điểm tình hình
3 - Xác định lộ trình thực hiện và cách thức kiểm tra, đánh giá
4 - Các giải pháp thực hiện từng nhiệm vụ
5 - Những đề xuất, kiến nghị
A. 1,2,3,4,5
B. 2,1,4,3,5
C. 2,1,3,4,5
D. 3,4,5,1,2
Câu 8. Chọn đáp án đúng nhất
Quy trình xây dựng kế hoạch dạy học môn Mĩ thuật gồm mấy bước?
A. 4 bước
B. 5 bước
C. 3 bước
D. 6 bước
Câu 9.
Chọn đáp án đúng nhất
Sắp xếp thứ tự các bước trong Quy trình xây dựng kế hoạch dạy học môn Mĩ thuật?
1. Bước 1: Thông qua, lấy ý kiến đóng góp của tập thể
2. Bước 2: Dự thảo kế hoạch
3. Bước 3: Điều chỉnh, hoàn thiện chỉnh lý dự thảo kế hoạch
4. Bước 4: Gửi dự thảo cho Hiệu trưởng phê duyệt
5. Bước 5: Công bố và thực hiện
A. 1,2,3,4,5
B. 2,3,4,1,5
C. 2,1,3,4,5
D. 2,3,4,5,1
Câu 10. Chọn đáp án đúng nhất
Tiêu chí đánh giá Kế hoạch dạy học môn Mĩ thuật là gì?
A. Tính phù hợp của kế hoạch dạy học Mĩ thuật với đối tượng học sinh, điều kiện của nhà trường và địa phương.

B. Đảm bảo tính lôgic của mạch kiến thức và tính thống nhất giữa các môn học và các hoạt động giáo dục.Thời lượng của các môn học phải đảm bảo theo quy định của chương trình GDPT 2018;
C. Hoàn thành kế hoạch đúng tiến độ, theo biên chế thời gian năm học.
Ý kiến A, B
Ý kiến A, C
Ý kiến A, B, C
Câu 11.
Chọn đáp án đúng nhất
Theo các thầy cô những ý kiến sau ý kiến nào là đầy đủ nhất?
A. Kế hoạch bài dạy chủ đề bài học môn mĩ thuật một kịch bản dự kiến do giáo viên thiết kế bao gồm toàn bộ công việc của thầy và trò nhằm giúp người học đáp ứng các yêu cầu cần đạt về nội dung của chủ đề bài học được quy định trong chương trình môn học.
B. Kế hoạch bài dạy chủ đề bài học môn mĩ thuật một kịch bản dự kiến do giáo viên thiết kế bao gồm toàn bộ công việc của thầy đối với một chủ đề bài học nhằm giúp người học đáp ứng các yêu cầu cần đạt về nội dung của chủ đề/bài học được quy định trong chương trình môn học đồng thời góp phần phát triển năng lực và phẩm chất cho người học thông qua dạy học chủ đề bài học đó.
C. Kế hoạch bài dạy chủ đề bài học môn mĩ thuật một kịch bản do giáo viên thiết kế bao gồm toàn bộ công việc của thầy và trò đối với một chủ đề bài học nhằm giúp người học đáp ứng các yêu cầu cần đạt về nội dung của chủ đề bài học được quy định trong chương trình môn học đồng thời góp phần phát triển năng lực và phẩm chất cho người học thông qua dạy học chủ đề bài học đỏ.

D. Có thể hiểu: là một kịch bản dự kiến do giáo viên thiết kế bao gồm toàn bộ công việc của thầy và trò đối với một chủ đề bài học nhằm giúp người học đáp ứng các yêu cầu cần đạt về nội dung của chủ đề bài học được quy định trong chương trình môn học đồng thời góp phần phát triển năng lực và phẩm chất cho người học thông qua dạy học chủ đề bài học đỏ.
Câu 12.
Chọn đáp án đúng nhất
Các giai đoạn của dạy học trong kế hoạch bài dạy chủ đề bài học là gì?
A. Khởi động, hình thành kiến thức mới, luyện tập, tìm tòi mở rộng.
B. Khởi động, hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng và tìm tòi mở rộng.
C. Khởi động, hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng.
D. Khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng và tìm tòi mở rộng.
Câu 13. Chọn đáp án đúng nhất
Mỗi hoạt động dạy học Mĩ thuật cần thể hiện được các nội dung nào?
A. Tên hoạt động, thời gian thực hiện; mục tiêu, thiết bị và phương tiện; cách thức tổ chức; dự kiến sản phẩm và cách thức đánh giá.
B. Tên hoạt động, thời gian thực hiện; mục tiêu của hoạt động: phương tiện; cách thức tổ chức, dự kiến sản phẩm và cách thức đánh giá.
C. Tên hoạt động, thời gian thực hiện mục tiêu của hoạt động thiết bị và phương tiện; cách thức tổ chức; dự kiến sản phẩm và cách thức đánh giá.
D. Tên hoạt động: mục tiêu của hoạt động, thiết bị và phương tiện; cách thức tổ chức, dự kiến sản phẩm và cách thức đánh giá.
Câu 14. Chọn đáp án đúng nhất
Các nguyên tắc xây dựng kế hoạch bài dạy chủ đề bài học là gì?
A. Chủ đề phải được xây dựng căn cứ vào nội dung chương trình giáo dục phổ thông môn học; Căn cứ vào những đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực.
B. Đảm bảo tổng thời lượng của môn học và các hoạt động giáo dục không ít hơn thời lượng quy định trong chương trình; Đảm bảo tính lôgic của mạch kiến thức và tính thống nhất trong từng môn học, giữa các môn học và các hoạt động giáo dục; Đảm bảo tính phù hợp, khả thi với đối tượng và điều kiện cụ thể của từng trường. Sở trường của giáo viên; Đảm bảo tính khả thi thực hiện trong khung thời gian năm học theo quy định của Bộ GDĐT, UBND tỉnh.

C. Đảm bảo tổng thời lượng của môn học và các hoạt động giáo dục không ít hơn thời lượng quy định trong chương trình; Đảm bảo tính lôgic của mạch kiến thức và tính thống nhất trong từng môn học, giữa các môn học và các hoạt động giáo dục; Đảm bảo tính phù hợp, khả thi với đối tượng và điều kiện cụ thể của từng trường, sở trường của giáo viên.
Ý kiến A, B
Ý kiến A, C
Ý kiến A, B, C
Câu 15. Chọn đáp án đúng nhất
Vai trò của kế hoạch bài dạy chủ đề bài học trong thực hiện mục tiêu môn Mĩ thuật là gì?
A. Định hướng giáo viên trong công tác dạy học, giúp cho giáo viên thực hiện có hiệu quả việc dạy học nhằm đạt được mục tiêu của mỗi chủ đề bài học; Là cơ sở để hàng năm giáo viên tiến hành xem xét, bổ sung, điều chỉnh mục tiêu hướng đến, cập nhật nội dung, thiết kể lại hoạt động mà mình tổ chức cho học sinh. Từ đó, tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động dạy học chủ đề bài học một cách phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, trình độ năng lực của học sinh.
B. Giúp giáo viên nhìn nhận sự kết nối hợp lý giữa kế hoạch bài dạy chủ đề bài học này với các kế hoạch bài dạy chủ đề bài học khác trong chương trình môn học mà mình đảm nhận về nội dung, phương pháp dạy học và hinh thức kiểm tra, đánh giá; đồng thời giúp giáo viên phát triển chương trình môn học của mình trong chương trình GD của nhà trường.
C. Là minh chứng đánh giá chất lượng dạy học chủ đề bài học của giáo viên. Qua kế hoạch mà giáo viên thiết kế, đồng nghiệp cũng như nhà quản lý còn có thể thấy được mức độ nhiệt huyết, sự cải tiến thường xuyên, mức độ tích lũy kinh nghiệm cũng như sự phát triển của bản thân giáo viên.
Ý kiến A, B
Ý kiến A, C
Ý kiến A, B, C
Câu 16.
Chọn đáp án đúng nhất
Những căn cứ để xác định nội dung chủ đề bài học môn Mĩ thuật là gì?
A. Căn cứ vào yêu cầu cần đạt chủ yếu về năng lực chung.

B. Căn cứ vào yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù của môn Mĩ thuật tiểu học.
C. Căn cứ vào Mục tiêu dạy học của môn Mĩ thuật.
Ý kiến A, B
Ý kiến B, C
Ý kiến A, B, C
Câu 17.
Chọn đáp án đúng nhất
Nội dung mỗi chủ đề trong môn Mĩ thuật được thiết kế như thế nào?
A. Được thiết kế 3-5 bài học. Mỗi bài gồm nhiều hoạt động học tập.
B. Các chủ đề có tính liên kết chặt chẽ
C. Hệ thống các bài học trong từng chủ đề gắn bó thống nhất với nhau bài học này là tiền đề cho bài học tiếp theo và từng bài học góp phần làm rõ chủ đề.
Ý kiến A, B
Ý kiến B, C
Ý kiến A, B,C
Câu 18.
Chọn các đáp án đúng
Những căn cứ để xác định mục tiêu của chủ đề dạy học Mĩ thuật là gì?
A. Căn cứ vào yêu cầu cần đạt của chủ đề
B. Căn cứ vào phẩm chất và năng lực hiện tại của học sinh lớp dạy; Căn cứ vào đặc điểm xây dựng nội dung kiến thức, vào phương tiện, thiết bị dạy học.
C. Căn cứ vào yêu cầu cần đạt của chủ đề; Căn cứ vào phẩm chất và năng lực hiện tại của học sinh lớp dạy; Căn cứ vào đặc điểm xây dựng nội dung kiến thức, vào phương tiện, thiết bị dạy học.
D. Căn cứ yêu cầu cần đạt của nội dung chương trình, Sách giáo khoa Mĩ thuật.
Câu 19. Chọn đáp án đúng nhất
Các hoạt động dạy học trong chủ đề môn Mĩ thuật thường sắp xếp theo kiểu phổ biến nào?
A. Hoạt động khởi động: Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động luyện tập củng cố; Hoạt động vận dụng, mở rộng.
B. Hoạt động khởi động; Hoạt động luyện tập củng cố; Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động vận dụng, mở rộng.
C. Hoạt động luyện tập củng cố; Hoạt động khởi động; Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động vận dụng, mở rộng.
D. Hoạt động khởi động; Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động vận dụng, mở rộng; Hoạt động luyện tập củng cố.
Câu 20. Chọn đáp án đúng nhất
Những nhiệm vụ cần phân tích khi đánh giá kế hoạch bài dạy chủ đế/bài học Mĩ thuật?
A. Phân tích việc chuyển giao nhiệm vụ học
B. Phân tích việc thực hiện nhiệm vụ học tập
C. Phân tích việc báo cáo kết quả thảo luận
Ý kiến A, B
Ý kiến B, C
Ý kiến A, B, C
Câu 21.
Chọn đáp án đúng nhất
Nêu những yêu cầu khi Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: bài dạy chủ đề bài học Mĩ thuật?
A. Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ của học sinh; phân tích, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh; chính xác hóa các kiến thức mà học sinh đã học được thông qua hoạt động.
B. Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh; chính xác hóa các kiến thức mà học sinh đã học được thông qua hoạt động.
C. Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh; chính xác các kiến thức mà học sinh đã học được thông qua hoạt động.
D. Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ của học sinh; phân tích, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh; chính xác hóa các kiến thức mà học sinh đã học được thông qua hoạt động.
Câu 22. Chọn đáp án đúng nhất
Việc xây dựng kế hoạch bài dạy và giáo dục cá nhân trong năm học cần đảm bảo các nguyên tắc nào?
A. Nguyên tắc tính đảng; Nguyên tắc khách quan; Nguyên tắc khoa học; Nguyên tắc đồng bộ.
B. Nguyên tắc khách quan; Nguyên tắc khoa học, Nguyên tắc đồng bộ và lịch sử cụ thể.
C. Nguyên tắc tính đảng; Nguyên tắc khách quan; Nguyên tắc khoa học; Nguyên tắc đồng bộ và lịch sử cụ thể.
D. Nguyên tắc tính đảng; Nguyên tắc khách quan; Nguyên tắc khoa học.
Câu 23. Chọn đáp án đúng nhất
Bản kế hoạch bài dạy, giáo dục cá nhân trong năm học gồm những phần chính nào dưới đây?
A. Phần thông tin chung: Phần kế hoạch bài dạy; Phần kế hoạch tự học và bồi dưỡng thường xuyên Phần kế hoạch bài dạy và giáo dục hằng tháng.
B. Phần kế hoạch bài dạy và giáo dục cá nhân trong năm học; Phần kế hoạch tự học và bồi dưỡng thường xuyên Phần kế hoạch bài dạy và giáo dục hằng tháng.
C. Phần thông tin chung: Phần kế hoạch giáo dục cá nhân trong năm học; Phần kế hoạch tự học và bồi dưỡng thường xuyên Phần kế hoạch bài dạy và giáo dục hằng tháng.
D. Phần thông tin chung: Phần kế hoạch bài dạy và giáo dục cá nhân trong năm học; Phần kế hoạch tự học và bồi dưỡng thường xuyên Phân kế hoạch bài dạy và giáo dục hàng tháng.
Câu 24.
Chọn đáp án đúng nhất
Trong các ý kiến về việc kiểm tra đánh giá và hiệu chỉnh hoàn thiện kế hoạch cá nhân dưới đây ý kiến nào đầy đủ nhất?
A. Để theo dõi, kiểm tra và đối chiếu các mục tiêu và kết quả đạt được; Cập nhật và chỉnh sửa thường xuyên sẽ giúp giáo viên đánh giá chính xác được chất lượng Công việc theo từng giai đoạn; Định hưởng những việc làm tiếp theo, biện pháp khắc phục khó khăn, tìm kiếm nguồn hỗ trợ khác và thực hiện các phương án dự phòng nhằm đảm bảo hiệu quả công việc và đáp ứng mục tiêu đề ra.
B. Để biết bản thân đã làm được đến đâu và liệu có hoàn thành được mục tiêu đúng hạn hay không. Theo dõi, kiểm tra và đối chiếu các mục tiêu và kết quả đạt được; Cập nhật và chỉnh sửa thường xuyên sẽ giúp giáo viên đánh giá chính xác được chất lượng công việc theo từng giai đoạn: Định hướng những việc làm tiếp theo, biện pháp khắc phục khó khăn, tìm kiếm nguồn hỗ trợ khác và thực hiện các phương án dự phòng nhằm đảm bảo hiệu quả công việc và đáp ứng mục tiêu đề ra.
C. Để biết bản thân đã làm được đến đâu và liệu có hoàn thành được mục tiêu đúng hạn hay không. Theo dõi, kiểm tra và đối chiếu các mục tiêu và kết quả đạt được; Cập nhật và chỉnh sửa thường xuyên sẽ đánh giá chính xác được chất lượng công việc theo từng giai đoạn; Định hưởng những biện pháp khắc phục khó khăn, tìm kiếm nguồn hỗ trợ khác và thực hiện các phương án dự phòng nhằm đảm bảo hiệu quả công việc và đáp ứng mục tiêu đề ra.
D. Để biết bản thân đã làm được đến đầu và liệu có hoàn thành được mục tiêu đúng hạn hay không. Theo dõi, kiểm tra và đối chiếu các mục tiêu và kết quả đạt được; Cập nhật và chỉnh sửa thường xuyên sẽ giúp giáo viên đánh giá chính xác được chất lượng công việc theo từng giai đoạn: Định hướng những việc làm tiếp theo và thực hiện các phương án dự phòng nhằm đảm bảo hiệu quả công việc và đáp ứng mục tiêu đề ra.
Câu 25. Chọn đáp án đúng nhất
Trong các ý kiến sau, đâu là phẩm chất hướng đến của học sinh tiểu học qua mục tiêu của 1 bài học cụ thể?
A. Học sinh thấy được vẻ đẹp của nét thông qua sản phẩm mĩ thuật.
B. Biết giao tiếp, hợp tác, chia sẻ thông qua sản phẩm mĩ thuật cụ thể.
C. Học sinh nhận biết, tạo được nét và sử dụng trong trang trí sản phẩm mĩ thuật. Học sinh làm được một sản phẩm theo ý thích.
Câu 26. Chọn đáp án đúng nhất
Thầy cô hãy xác định đầu là năng lực chung hướng đến của học sinh tiểu học qua mục tiêu của 1 bài cụ thể?
A. Học sinh nhận biết, tạo được nét và sử dụng trong trang trí sản phẩm mĩ thuật. Học sinh làm được một sản phẩm theo ý thích.
B. Học sinh thấy được vẻ đẹp của nét thông qua sản phẩm mĩ thuật.
C. Biết giao tiếp, hợp tác, chia sẻ thông qua sản phẩm mĩ thuật cụ thể.
Câu 27.
Chọn đáp án đúng nhất
Thầy cô hãy xác định đây là năng lực đặc thù hưởng đến của học sinh tiểu học qua mục tiêu của 1 bài cụ thể?
A. Học sinh nhận biết, tạo được nét và sử dụng trong trang trí sản phẩm mĩ thuật. Học sinh làm được một sản phẩm theo ý thích.
B. Học sinh thấy được vẻ đẹp của nét thông qua sản phẩm mĩ thuật.
C. Biết giao tiếp, hợp tác, chia sẻ thông qua sản phẩm mĩ thuật cụ thể.
 
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn

HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: GỬI FILE THEO YÊU CẦU, ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
ZALO:0979702422

BÀI VIẾT MỚI

Thống kê

Chủ đề
34,400
Bài viết
35,872
Thành viên
135,478
Thành viên mới nhất
Sanyukdayyy

Thành viên Online

Top