Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,206
Điểm
113
tác giả
Đề cương ôn tập học kì 2 địa 10 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 - 2023, Đề cương ôn tập học kỳ 2 Địa 10 Cánh diều 2022-2023 được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
ĐỀ CƯƠNG CUỐI HỌC KÌ II - NĂM 2022 - 2023

Môn: ĐỊA LÍ 10 – BỘ SÁCH CÁNH DIỀU

I. TRẮC NGHIỆM:

Câu 1.1.
Cơ cấu sinh học của dân số gồm cơ cấu theo

A. lao động và giới tính. B. lao động và theo tuổi.

C. tuổi và theo giới tính. D. tuổi và trình độ văn hoá.

Câu 1.2. Tỉ số gia tăng dân số cơ học là

A. hiệu số giữa tỉ suất sinh và tỉ suất tử. B. tổng số giữa tỉ suất sinh và tỉ suất tử.

C. hiệu số giữa tỉ suất xuất cư và nhập cư.D. tổng số giữa người xuất cư, nhập cư.

Câu 1.3. Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm của đô thị hoá?

A. Là một quá trình về văn hoá - xã hội. B. Quy mô và số lượng đô thị tăng nhanh.

C. Tăng nhanh sự tập trung dân thành thị.D. Lối sống thành thị phổ biến rộng rãi.

Câu 2.1. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây quyết định đên xuất cư và nhập cư giữa các vùng trong lãnh thổ một quốc gia?

A. Địa hình. B. Khí hậu. C. Kinh tế. D. Việc làm.

Câu 2.2. Yếu tố nào sau đây của dân cư không được thể hiện ở cơ cấu theo tuổi?

A. tuổi thọ. B. quy mô. C. lao động. D. dân trí.

Câu 2.3. Phát biểu nào sau đây không đúng với ảnh hướng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế - xã hội?

A. Góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế.

B. Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

C. Làm ổn định lâu dài tình hình phân bố dân cư.

D. Làm thay đổi các quá trình hôn nhân ở đô thị.

Câu 3.1. Nguồn lực nào sau đây vai trò quan trọng trong giao lưu hợp tác phát triển kinh tế… giữa các nước?

A. Đất đai, biển. B. Vị trí địa lí. C. Khoa học. D. Lao động.

Câu 3.2. Nguồn lực nào sau đây có vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế ?

A. Đất đai, biển. B. Vị trí địa lí. C. Kinh tế- xã hội D. Lao động.

Câu 3.3. Nguồn lực nào sau đây tạo điều kiện cần thiết cho quá trình sản xuất góp phần tích lũy vốn ,thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

A. Đất đai, biển. B. Nguồn lực tự nhiên. C. Kinh tế- xã hội. D. Lao động.

Câu 4.1. Chỉ số GNI/người không có ý nghĩa trong

A. phản ánh trình độ phát triển kinh tế của các quốc gia.

B. các tiêu chí quan trọng đánh giá chất lượng cuộc sông.

C. việc so sánh mức sông của dân cư các nước khác nhau.

D. xác định tốc độ tăng trưởng và cơ cấu của nền kinh tế.

Câu 4.2. Thông thường những nước có vốn đầu tư ra nước ngoài cao thì

A. GNI lớn hơn GDP. B. GNI nhỏ hơn GDP.

C. GNI/người nhỏ hơn GDP/người. D. Tốc độ tăng GDP lớn hơn GNI.

Câu 4.3. Đầu tư nước ngoài nhiều hơn đầu tư ra nước ngoài sẽ có

A. GDP lớn hơn GNI. B. GNI lớn hơn GDP.

C. GNI/người nhỏ hơn GDP/người. D. Tốc độ tăng GDP lớn hơn GNI.

Câu 5.1. Vai trò của sản xuất nông nghiệp không phải là

A. cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.

B. bảo đảm nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm.

C. sản xuất ra những mặt hàng có giá trị xuất khẩu.

D. cung cấp hầu hết tư liệu sản xuất cho các ngành.

Câu 5.2. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sản xuất nông nghiệp?

A. Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế.

B. Đối tượng sản xuất của nông nghiệp là cây trồng, vật nuôi.

C. Sản xuất bao gồm giai đoạn khai thác tài nguyên và chế biến.

D Sản xuất phụ thuộc nhiều vào đất đai, khí hậu, sinh vật, nước.

Câu 5.3. Về cơ bản, sản xuất nông nghiệp không thể diễn ra khi không có?

A. nguồn nước. B. địa hình.

C. đất đai. D. sinh vật.

Câu 6.1. Nhân tố ảnh hưởng làm cho sản xuất nông nghiệp có tính bấp bênh là

A. đất đai. B. nguồn nước.

C. khí hậu. D. sinh vật.

Câu 6.2.Quy mô sản xuất nông nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào

A. chất lượng đất. B. diện tích đất.

C. nguồn nước tưới. C. độ nhiệt ẩm.

Câu 6.3. Cây lương thực bao gồm

A. lúa gạo, lúa mì, B. lúa gạo, ngô, lạc.

C. lúa mì, ngô, đậu. D. lúa gạo, lúa mì, mía.

Câu 7.1. Đặc điểm sinh thái của cây lúa gạo là ưa khí hậu

A. nóng, đất ẩm, nhiều mùn, dễ thoát nước. B. ấm, khô, đất đai màu mỡ, nhiều phân bón.

C. nóng, ẩm, chân ruộng ngập nước, phù sa. D. nóng, thích nghi với sự dao động khí hậu.

Câu 7.2. Đặc điểm sinh thái của cây lúa mì là ưa khí hậu

A. nóng, đất ẩm, nhiều mùn, dễ thoát nước. B. ấm, khô, đất đai màu mỡ, nhiều phân bón.

C. nóng, ẩm, chân ruộng ngập nước, phù sa. D. nóng, thích nghi với sự dao động khí hậu.

Câu 7.3. Phát biểu nào sau đây không đúng với vai trò của cây hoa màu?

A. Làm thức ăn cho ngành chăn nuôi. B. Nguyên liệu để nấu rượu, cồn, bia.

C. Dùng làm lương thực cho người. D. Làm nguồn hàng xuất khẩu chính.

Câu 8.1. Phát biểu nào sau đây không đúng với vai trò của ngành chăn nuôi?

A. Cung cấp cho người các thực phẩm có dinh dưỡng cao.

B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp hàng tiêu dùng.

C. Cung cấp lương thực nhằm đảm bảo đời sống nhân dân.

D. Cung cấp nguồn phân bón, sức kéo cho ngành trồng trọt.

Câu 8.2. Phương thức chăn nuôi nửa chồng trại và chuồng trại thường dựa trên cơ sở nguồn thức ăn nào sau đây?

A. Đồng cỏ tự nhiện. B. Diện tích mặt nước.

C. Hoa màu, lương thực. D. Chế biến tổng hợp.

Câu 8.3. Phát biểu nào sau đây không đúng với tình hình trồng rừng trên thế giới?

A. Trồng rừng để tái tạo tài nguyên rừng. B. Trồng rừng góp phần bảo vệ môi trường.

C. Diện tích trồng rừng ngày càng mở rộng. D. Chất lượng rừng trồng cao hơn tự nhiện.

Câu 9.1. Vai trò chủ đạo của sản xuất công nghiệp là

A. cung cấp tư liệu sản xuất cho nền kinh tế.

B. chỉ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

C. sản xuất ra nhiều sản phẩm cho ngành nông nghiệp.

D. chủ yếu khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.

Câu 9.2. Nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp là

A. đất đai, nước. B. vốn đầu tư, thị trường.

C. khí hậu, rừng. D. vị trí địa lí.

Câu 9.3. Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp là

A. dân cư, lao động. B. vốn đầu tư, thị trường.

C. khoáng sản, nước. D. khoa học – công nghệ.

Câu 10.1. Đặc điểm của sản xuất công nghiệp không phải là

A. gắn liền với những tiến bộ của khoa học và công nghệ.

B. có tính chất tập trung cao độ.

C. tiêu thụ khối lượng nguyên nhiên liệu lớn.

D. phụ thuộc nhiều vào tự nhiên.

Câu 10.2. Dựa vào tính chất tác động đến đối tượng lao động, Cơ cấu ngành công nghiệp gồm các nhóm ngành chính nào sau đây?

A. khai thác, chế biến, dịch vụ công nghiệp.B. chế biến, dịch vụ, công nghiệp nặng.

C. dịch vụ, khai thác, công nghiệp nhẹ. D. khai thác, sản xuất điện, dịch vụ.

Câu 10.3. Nhân tố vốn đầu tư và thị trường ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp là

A. đòn bẩy cho phát triển và phân bố công nghiệp.

B. xác định các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp.

C. ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu ngành và lãnh thổ.

D. xuất hiện các ngành mới, linh hoạt trong phân bố.

Câu 11.1. Nhân tố khoa học – công nghệ ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp là

A. thay đổi cơ cấu ngành công nghiệp. B. tác động đến thị trường tiêu thụ.

C. xây dựng thương hiệu sản phẩm. D. xuất hiện nhiều ngành mới.

Câu 11.2. Nhân tố dân cư, lao động ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp là

A. thay đổi cơ cấu ngành công nghiệp. B. đảm bảo lực lượng sản xuất.

C. xây dựng thương hiệu sản phẩm. D. xuất hiện nhiều ngành mới.

Câu 11.3. Phát biểu nào sau đây không đúng với ngành công nghiệp khai thác than?

A. than là nguồn năng lượng cơ bản, quan trọng.

B. than là nguồn nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện.

C. than là nguồn tài nguyên không tái tạo được.

D. các mỏ than phân bố đều ở cả hai bán cầu.

Câu 12.1. Phát biểu nào sau đây không đúng với ngành công nghiệp khai thác dầu khí?

A. Có khả năng sinh nhiệt lớn. B. Tiện vận chuyển, sử dụng.

C. Cháy hoàn toàn, không tạo thành tro. D. không gây ô nhiễm môi trường.

Câu 12.2. Đặc điểm công nghiệp điện tử - tin học là

A. chi phí vận tải và vốn đầu tư không nhiều.

B. đòi hỏi lực lượng lao động trẻ, có trình độ cao.

A. nguyên liệu chủ yếu từ nông nghiệp và thủy sản.

B. vốn đầu tư ít, cơ sở hạ tầng kĩ thuật phát triển.

Câu 12.3. Một trong những định hướng phát triển công nghiệp trong tương lai là

A. giảm tỉ trọng công nghiệp chế biến, tăng khai thác.

B. đẩy mạnh sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo.

C. Phát triển nhanh các ngành công nghiệp sử dụng nhiều năng lượng.

D. phát triển mạnh các ngành công nghiệp gắn với các vùng nguyên liệu.

Câu 13.1. Nhân tố có tác động lớn đến việc lựa chọn địa điểm xây dựng và phân bố công nghiệp trên thế giới cũng như ở Việt Nam là

A. vị trí địa lí. B. tài nguyên thiên nhiên.

C. dân cư và nguồn lao động. D. cơ sở hạ tầng.

Câu 13.2. Công nghiệp điện lực trên thế giới cũng như ở Việt Nam tăng nhanh chủ yếu do

A. tập trung nâng cấp một số nhà máy điện cũ.

B. kinh tế phát triển, mức sống nâng cao.

C. đào tạo lao động trình độ cao trong ngành.

D. thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước.

Câu 13.3. Ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phân bố rộng khắp trên thế giới chủ yếu do

A. có lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

B. sử dụng nhiều lao động, nhất là lao động có trình độ cao.

C. sử dụng nhiều điện năng và ít vốn đầu tư.

D. ít gây ô nhiễm môi trường, sử dụng ít nguyên liệu.

Câu 14.1. Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp được hình thành có vai trò

A. áp dụng có hiệu quả thành tựu công nghệ vào sản xuất.

B. sử dụng hợp lí các nguồn nguồn lực của lãnh thổ.

C. hạn chế tối đa các tác hại do hoạt động công nghiệp gây ra.

D. phân bố hợp lí nguồn lao động giữa miền núi và đồng bằng.

Câu 14.2. Vai trò nào sau đây của tổ chức lãnh thổ công nghiệp về mặt xã hội?

A. giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động.

B. sử dụng hợp lí, hiệu quả các nguồn lực trên lãnh thổ.

C. thu hút đầu tư, tăng cường hợp tác giữa các xí nghiệp.

D. tăng cường bảo vệ môi trường theo hướng bền vững.

Câu 14.3. Việc hình thành các tổ chức lãnh thổ công nghiệp trên thế giới cũng như ở Việt Nam nhằm mục đích

A. nâng cao chất lượng sản phẩm công nghiệp các nơi.

B. tăng cường giá trị hàng hoá sản phẩm công nghiệp.

C. đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế, xã hội, môi trường.

D. giải quyết việc làm ở các vùng đất nước khác nhau.

Câu 15.1. Nhân tố nào sau đây có tác động mạnh mẽ nhất đến nhịp độ tăng trưởng của các ngành dịch vụ?

A. Quy mô dân số. B. Tỉ suất giới tính.

C. Cơ cấu theo tuổi. D. Gia tăng tự nhiện.

Câu 15.2. Sự phân bố các ngành dịch vụ tiêu dùng gắn bó mật thiết với phân bố

A. công nghiệp. B. nông nghiệp.

C. dân cư. D. giao thông.

Câu 15.3. Nơi nào sau đây có cả ba loại hình dịch vụ sản xuất, tiêu dùng, công cộng đều phát triển mạnh mẽ?

A. Nông thôn. B. Đô thị.

C. Hải đảo. D. Miền núi.

Câu 16.1. Vai trò của dịch vụ đối với sản xuất vật chất là

A. thúc đẩy phát triển công nghiệp và nông nghiệp.

B. tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân.

C. giúp khai thác tốt hơn các tài nguyên thiện nhiện.

D. góp phần sử dụng tốt nguồn lao động trong nước.

Câu 16.2. Phát biểu nào sau đây không hoàn toàn đúng với các ngành dịch vụ?

A. Có tác dụng thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất.

B. Sử dụng tốt hơn các nguồn lao động ở trong nước.

C. Cho phép khai thác tốt hơn tài nguyên thiện nhiện.

D. Quyết định việc phân bố lại dân cư trong cả nước.

Câu 16.3. Đặc điểm của ngành dịch vụ là

A. sản phẩm phần lớn là phi vật chất.

B. nhiều loại sản phẩm lưu giữ được.

C. sự tiêu dùng xảy ra trước sản xuất.

D. hầu hết các sản phẩm đều hữu hình.

Câu 17.1. Một số khu vực dịch vụ bị mất cân đối cung cầu chủ yếu do

A. quá trình sản xuất luôn đi cùng với tiêu thụ.

B. sản phẩm không dùng thì không còn tồn tại.

C. người tiêu dùng thường tham gia sản xuất.

D. phần lớn sản phẩm là vô hình, phi vật chất.

Câu 17.2. Các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, dịch vụ nghề nghiệp thuộc về nhóm ngành

A. dịch vụ công. B. dịch vụ tiêu dùng.

C. dịch vụ kinh doanh. D. dịch vụ cá nhân.

Câu 17.3. Các hoạt động bán buôn bán lẻ, du lịch, các dịch vụ cá nhân như y tế, giáo dục , thể dục thể thao thuộc về nhóm ngành

A. dịch vụ cá nhân. B. dịch vụ kinh doanh.

C. dịch vụ tiêu dùng. D. dịch vụ công.

Câu 18.1. Dịch vụ kinh doanh gồm

A. bán buôn, bán lẻ, sửa chữa, du lịch, khách sạn, nhà hàng, các dịch vụ cá nhân.

B. vận tải, bưu chính viễn thông, tài chính, bảo hiểm, kinh doanh tài sản, tư vấn.

C. vận tải, bưu chính viễn thông, tài chính, bảo hiểm, kinh doanh tài sản, giáo dục.

D. bán buôn, bán lẻ, sửa chữa, du lịch, khách sạn, nhà hàng, khoa học công nghệ.

Câu 18.2. Hoạt động nào sau đây thuộc dịch vụ sản xuất?

A. Thương nghiệp, y tế. B. Giáo dục, y tế.

C. Tài chính, tín dụng. D. Giáo dục, bảo hiểm.

Câu 18.3. Hoạt động nào sau đây thuộc dịch vụ tiêu dùng?

A. Thương nghiệp, y tế. B. Giáo dục, y tế.

C. Tài chính, tín dụng. D. Giáo dục, bảo hiểm.

Câu 19.1. Hoạt động nào sau đây thuộc dịch vụ công?

A. Thương nghiệp, y tế. B. Giáo dục, y tế.

C. Tài chính, tín dụng. D. Giáo dục, bảo hiểm.

Câu 19.2. Giao thông vận tải là ngành kinh tế

A. không trực tiếp sản xuất ra hàng hóa.

B. không làm thay đổi giá trị hàng hóa.

C. có sản phẩm hầu hết đều phi vật chất.

D. chỉ có mối quan hệ với công nghiệp.

Câu 19.3. Vai trò của giao thông vận tải đối với đời sống nhân dân là

A. tạo các mối liên hệ kinh tế - xã hội giữa các địa phương.

B. phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân trong và ngoài nước.

C. tạo nên mối giao lưu kinh tế giữa các nước trên thế giới.

D. góp phần thúc đẩy các hoạt động kinh tế, văn hóa ở vùng xa.

Câu 20.1. Ưu điểm của ngành vận tải đường sắt là

A. vận tải được hàng nặng trên đường xa với tốc độ nhanh, ổn định, giá rẻ.

B. tiện lợi, cơ động và có khả năng thích nghi với các điều kiện địa hình.

C. rẻ, thích hợp với hàng nặng, cồng kềnh; không yêu cầu chuyển nhanh.

D. trẻ, tốc độ cao, đóng vai trò đặc biệt trong vận tải hành khách quốc tế.

Câu 20.2. Vai trò chủ yếu của bưu chính viễn thông là

A. cung ứng đầu vào cho tất cả các ngành dịch vụ.

B. tạo ra nhiều sản phẩm vật chất có hiệu quả cao.

C. quyết định đến việc nâng cao chất lượng sống.

D. góp phần quan trọng vào phân công lao động.

Câu 20.3. Vai trò cua thương mại đối với phát triển kinh tế là

A. điều tiết sản xuất, thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ.

B. hướng dẫn tiêu dùng, tạo ra tập quán tiêu dùng, thị hiếu mới.

C. phục vụ các nhu cầu tiêu dùng của từng cá nhân trong xã hội.

D. giúp khai thác hiệu quả các lợi thế về tài nguyên môi trường.

Câu 21.1. Vai trò của thương mại đối với môi trường là

A. điều tiết sản xuất, thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ.

B. hướng dẫn tiêu dùng, tạo ra tập quán tiêu dùng, thị hiếu mối.

C. phục vụ các nhu cầu tiêu dùng của từng cá nhân trong xã hội.

D. giúp khai thác hiệu quả các lợi thế về tài nguyên môi trường.

Câu 21.2. Tổ chức nào sau đây của thế giới hoạt động về lĩnh vực thương mại?

A. Tổ chức Thương mại Thế gciới (WTO).

B. Ngân hàng Thế giới (WB).

C. Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF).

D. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).

Câu 21.3. Các tổ chức nào sau đây của thế giới hoạt động về lĩnh vực tài chính ngân hàng?

A. Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và Ngân hàng Thế giới (WB).

B. Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF).

C. Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).

D. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WT0).

Câu 22.1. Phát biểu nào sau đây đúng với môi trường địa lí?

A. Không gian bao quanh Trái Đất có quan hệ trực tiếp với con người.

B. Tất cả hoàn cảnh bao quanh và ảnh hưởng trực tiếp đến con người.

C. Đóng vai trò rất quan trọng và quyết định đến sự phát triển xã hội.

D. Gồm môi trường tự nhiên, mồi trường xã hội, môi trường nhân tạo.

Câu 22.2. Thành phần cơ bản của môi trường gồm

A. môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế - xã hội.

B. tài nguyên thiên nhiên, môi trường kinh tế - xã hội.

C. tự nhiên; quan hệ xã hội trong sản xuất, phân phối.

D. điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, xã hội.

Câu 22.3. Phát biểu nào sau đây đúng với môi trường tự nhiên?

A. Là kết quả của lao động của con người.

B. Phát triển theo các quy luật của tự nhiên.

C. Tồn tại hoàn toàn phụ thuộc con người.

D. Không có sự chăm sóc thì bị huỷ hoại.

Câu 23.1. Phát biểu nào sau đây không đúng với môi trường nhân tạo?

A. Là kết quả của lao động của con người.

B. Phát triển theo các quy luật của tự nhiên.

C. Tồn tại hoàn toàn phụ thuộc con người.

D. Không có sự chăm sóc thì bị huỷ hoại.

Câu 23.2. Tài nguyên thiên nhiên là một khái niệm có tính

A. phát triển. B. cố định. C. không đổi. D. ổn định.

Câu 23.3. Theo thuộc tính tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên được chia thành

A. tài nguyên đất, tài nguyên nông nghiệp, khoáng sản.

B. tài nguyên nước, sinh vật, đất, khí hậu, khoáng sản.

C. tài nguyên công nghiệp, đất, sinh vật, khoáng sản.

D. tài nguyên khí hậu, du lịch, nông nghiệp, sinh vật.

Câu 24.1. Mục tiêu bao quát của tăng trưởng xanh là

A. tăng trưởng kinh tế, phát triển, bảo vệ môi trường.

B. tăng trưởng kinh tế, khai thác hiệu quả tài nguyên.

C. đẩy nhanh phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường.

D. tăng kinh tế, nâng cao đời sống, bảo tồn tự nhiên.

Câu 24.2. Biểu hiện rõ rệt của lối sống theo hướng tăng trưởng xanh là

A. phát triển nông nghiệp hữu cơ.

B. giảm thiểu tối đa rác thải nhựa.

C. tạo ra sản phẩm chất lượng cao.

D. chú ý sử dụng các vật liệu mới.

Câu 24.3. Những biện pháp nào sau đây cần được thực hiện để góp phần bảo vệ môi trường ở các nước đang phát triển?

A. quang rừng làm đồng cỏ, tập trung tự túc lương thực tại chỗ.

B. Tăng cường khai thác khoáng sản, khai thác rừng ở quy mô lớn.

C. Áp dụng khoa học công nghệ mới, nâng cao đời sống nhân dân.

D. Xoá đói, giảm nghèo, thu hút mạnh đầu tư của các nước ngoài.

Câu 25.1. Cho bảng số liệu:

DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2020

Quốc giaIn-đô-nê-xi-aCam-pu-chiaMa-lai-xi-aPhi-lip-pin
Diện tích (nghìn km2)1910,0181,0330,8300,0
Dân số (triệu người)273,016,732,3109,5
(Nguồn: Thống kế từ Liên hợp quốc 2021, https://danso.org)

Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây không đúng khi so sánh diện tích và dân số năm 2020 của một số quốc gia?

A. In-đô-nê-xi-a có diện tích và dân số lớn nhất.

B. Cam-pu-chia có diện tích lớn hơn Phi-lip-pin.

C. Ma-lai-xi-a có dân số cao hơn Cam-pu-chia.

D. Phi-lip-pin có diện tích lớn hơn Cam-pu-chia.

Câu 25.2. Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2020

Quốc giaMa-lai-xi-aCam-pu-chiaMi-an-maThái Lan
Diện tích (nghìn km2)330,8181,0676,6513,1
Dân số (triệu người)32,316,754,369,7
(Nguồn: Thống kế từ Liên hợp quốc 2021, https://danso.org)

Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng khi so sánh mật độ dân số năm 2020 của một số quốc gia?

A. Ma-lai-xi-a cao hơn Thái Lan. B. Thái Lan cao hơn Mi-an-ma.

C. Mi-an-ma cao hơn Cam-pu-chia. D. Cam-pu-chia cao hơn Ma-lai-xi-a.

Câu 25.3. Cho bảng số liệu

SỐ DÂN VÀ TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á NĂM 2020

Quốc giaIn-đô-nê-xi-aCam-pu-chiaMa-lai-xi-aPhi-lip-pin
Dân số (triệu người)271,715,532,8109,6
Dân thành thị (%)56,723,876,647,1
(Nguồn: Niên giám thông kê Việt Nam 2020, NXB Thông kê, 2021)

Theo bảng số liệu, cho biết quốc gia nào sau đây có số dân nông thôn ít nhất?

A. In-đô-nê-xi-a. B. Cam-pu-chia. C. Ma-lai-xi-a. D. Phi-lip-pin.

Câu 26.1. Cho bảng số liệu:

GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU CỦA MI-AN-MA, GIAI ĐOẠN 2015 - 2020

(Đơn vị: triệu USD)

Năm
Giá trị
2015201820192020
Xuất khẩu11432,016704,018110,016806,0
Nhập khẩu16844,019355,018607,017947,0
(Nguồn: Niên giám thống kê ASEAN 2021, https://www.aseanstats.org)

Theo bảng số liệu, cho biết Mi-an-ma nhập siêu lớn nhất vào năm nào sau đây?

A. Năm 2015. B. Năm 20018. C. Năm 2019. D. Năm 2020.

Câu 26.2. Cho bảng số liệu:

DÂN SỐ PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2020

( Đơn vị:triệu người)

Quốc giaIn-đô-nê-xi-aViệt NamMa-lai-xi-aPhi-lip-pin
Dân thành thị153372551
Dân nông thôn12060758
(Nguồn: Thống kế từ Liên hợp quốc 2020, https://danso.org)

Theo bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây không đúng khi so sánh dân số thành thị và nông thôn một số quốc gia năm 2020?

A. Ma-lai-xi-a có số dân nông thôn nhỏ nhất.

B. In-đô-nê-xi-a có số dân thành thị lớn nhất.

C. Phi-lip-pin có số dân nông thôn lớn hơn Việt Nam.

D. Việt Nam có số dân thành thị nhỏ hơn Phi-lip-pin.





Câu 26.3.
Cho biểu đồ: DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2019





















(Số liệu theo Niêm giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)

Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng khi so sánh diện tích và dân số của một số quốc gia năm 2019?

A. Dân số Mi-an-ma lớn hơn Phi-lip-pin. B. Dân số Mi-an-ma nhỏ hơn Cam-pu-chia.

C. Diện tích Cam-pu-chia lớn hơn Mi-an-ma. D. Diện tích Mi-an-ma lớn hơn Phi-lip-pin.

Câu 27.1. Cho biểu đồ về doanh thu du lịch của nước ta:


(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?

A. Sự thay đổi cơ cấu doanh thu du lịch theo vùng.

B. Tốc độ tăng trưởng doanh thu du lịch theo vùng.

C. Quy mô và cơ cấu doanh thu du lịch theo vùng.

D. Quy mô và cơ cấu doanh thu du lịch theo ngành.

Câu 27.2. Cho biểu đồ về dân số thành thị và nông thôn của nước ta, giai đoạn 2010 - 2020:




(Số liệu theo niên giám thống kê Việt Nam 2020, NXB Thống kê, 2021)

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?

A. Quy mô dân số phân theo thành thị và nông thôn.

B. Cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn.

C. Tốc độ tăng trưởng số dân phân theo thành thị và nông thôn.

D. Sự thay đổi cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn.

Câu 27.3. Cho bảng số liệu:

XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ CỦA XIN-GA-PO, GIAI ĐOẠN 2010 - 2015

(Đơn vị: Tỷ đô la Mỹ)

Năm2010201220142015
Xuất khẩu471,1565,2588,5516,7
Nhập khẩu408,6496,8513,6438,0
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)

Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về cán cân xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Xin-ga-po, giai đoạn 2010 - 2015?

A. Giá trị xuất siêu năm 2012 lớn hơn năm 2015.

B. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều xuất siêu.

C. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều nhập siêu.

D. Giá trị xuất siêu năm 2014 nhỏ hơn năm 2010.

Câu 28.1. Cho bảng số liệu:

GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2016

(Đơn vị: Triệu đô la Mỹ)

Năm2005201020122016
Xuất khẩu32447,172236,7114529,2176580,8
Nhập khẩu36761,184838,6113780,4174803,8
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)

Theo bảng số liệu, để thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị xuất, nhập khẩu của nước ta, giai đoạn 2005 - 2016, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

A. Kết hợp. B. Đường. C. Miền. D. Cột.

Câu 28.2. Cho bảng số liệu:

DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CỦA MỘT SỐ TỈNH, NĂM 2018

TỉnhThái BìnhKom TumĐồng Tháp
Diện tích (km2)1 5869 6743 384
Dân số (nghìn người)1 7935351 993
(Nguồn: Niêm giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)

Theo bảng số liệu, để thể hiện quy mô diện tích và số dân các tỉnh trên trong năm 2018, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A. Kết hợp. B. Tròn. C. Cột. D. Miền.

Câu 28.3. Cho bảng số liệu:

DÂN SỐ VÀ TỈ LỆ GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM

Năm19891999200920142019
Dân số (triệu người)64,476,386,090,796,2
Tỉ lệ gia tăng dân số (%)2,11,511,061,080,9
(Nguồn: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2019)

Theo bảng số liệu, để thể hiện dân số và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta qua các năm, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A. Đường. B. Miền. C. Tròn. D. Kết hợp.

II. TỰ LUẬN

- Kĩ năng sử dụng bản đồ, Atlat; làm việc với bảng số liệu và biểu đồ

- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp.

- Giải thích được sự phân bố của một số ngành công nghiệp: khai thác than, dầu khí, quặng kim loại; điện lực; điện tử-tin học; sản xuất hàng tiêu dùng; thực phẩm.

- Phân tích được tác động của công nghiệp đối với môi trường, sự cần thiết phải phát triển mạnh các nguồn năng lượng tái tạo.

1681290775184.png
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPOVN.COM-----De-cuong-on-tap-Dia-10-HK2-Canh-Dieu-nam-22-23.docx
    199.2 KB · Lượt xem: 4
CHỦ ĐỀ QUAN TÂM
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    soạn đề cương địa 10 học kì 2 đề cương môn địa 10 đề cương môn địa lớp 10 học kì 1 đề cương môn địa lớp 10 học kì 2 đề cương môn địa lớp 10 kì 2 đề cương ôn tập giữa kì 1 địa 10 đề cương ôn tập môn địa lý 10 hk2 đề cương ôn tập vào lớp 10 môn địa đề cương ôn tập địa 10 giữa học kì 1 đề cương ôn tập địa 10 giữa học kì 2 đề cương ôn tập địa 10 giữa kì 2 đề cương ôn tập địa 10 hk1 violet đề cương ôn tập địa 10 hk2 đề cương ôn tập địa 10 học kì 1 đề cương ôn tập địa 10 học kì 1 violet đề cương ôn tập địa 10 học kì 2 đề cương ôn thi hsg địa 10 đề cương on thi vào lớp 10 môn địa lý đề cương ôn thi địa lý 10 đề cương ôn thi địa lý 10 học kì 1 đề cương ôn thi địa vào lớp 10 đề cương ôn địa lý 10 hk2 đề cương địa 10 đề cương địa 10 bài 32 đề cương địa 10 cuối học kì 1 đề cương địa 10 cuối học kì 1 đề cương địa 10 cuối kì 1 đề cương địa 10 cuối học kì 2 đề cương địa 10 giữa học kì 1 đề cương địa 10 giữa học kì 1 có đáp án đề cương địa 10 giữa học kì 2 đề cương địa 10 giữa kì 1 đề cương địa 10 giữa kì 2 đề cương địa 10 hk1 đề cương địa 10 hk1 có đáp án đề cương địa 10 hk1 trắc nghiệm đề cương địa 10 hk2 đề cương địa 10 hk2 trắc nghiệm đề cương địa 10 học kì 1 đề cương địa 10 học kì 2 đề cương địa 10 học kì 2 trắc nghiệm đề cương địa 10 kì 1 đề cương địa 10 kì 2 đề cương địa lí 10 đề cương địa lí 10 học kì 1 đề cương địa lí 10 học kì 1 trắc nghiệm đề cương địa lí 10 kì 2 đề cương địa lớp 10 hk2 đề cương địa lớp 10 học kì 1 đề cương địa lý 10 đề cương địa lý 10 giữa học kì 1 đề cương địa lý 10 hk1 đề cương địa lý 10 hk2 đề cương địa lý 10 học kì 1 trắc nghiệm đề cương địa lý 10 học kì 2 đề cương địa lý 10 học kì 2 trắc nghiệm đề cương địa lý lớp 10 đề cương địa lý lớp 10 học kì 1 đề kiểm tra địa lý 10 giữa kì 1 đề thi 1 tiết địa 10 học kì 2 đề thi chuyên địa lớp 10 ams đề thi chuyên địa vào 10 đề thi chuyên địa vào 10 năm 2018 đề thi chuyên địa vào lớp 10 bắc ninh đề thi chuyên địa vào lớp 10 quảng bình đề thi chuyên địa vào lớp 10 quốc học huế đề thi chuyên địa vào lớp 10 sơn la đề thi chuyên địa vào lớp 10 thái bình đề thi chuyên địa vào lớp 10 vĩnh phúc đề thi cuối học kì 1 môn địa 10 đề thi giữa kì 1 môn địa 10 đề thi giữa kì 1 địa 10 có đáp án đề thi giữa kì 1 địa 10 trắc nghiệm đề thi giữa kì 2 địa 10 có đáp an đề thi giữa kì môn địa 10 đề thi giữa kì địa 10 có đáp an đề thi hk2 địa 10 có đáp án đề thi hk2 địa 10 vietjack đề thi hk2 địa 10 violet đề thi học kì 1 địa 10 trắc nghiệm đề thi học kì 1 địa 10 vietjack đề thi học kì 2 địa 10 vietjack đề thi học sinh giỏi tỉnh địa lý 10 đề thi học sinh giỏi địa 10 đề thi học sinh giỏi địa 10 tỉnh vĩnh phúc đề thi học sinh giỏi địa 10 violet đề thi hsg môn địa 10 đề thi hsg địa 10 cấp trường đề thi hsg địa 10 cấp trường co dap an đề thi hsg địa 10 có đáp án đề thi hsg địa 10 năm 2020 đề thi hsg địa 10 nghệ an đề thi hsg địa 10 thái nguyên đề thi lớp 10 môn địa lý đề thi môn địa 10 hk1 đề thi môn địa 10 hk2 đề thi môn địa lớp 10 học kì 2 đề thi olympic 30 4 môn địa lý 10 pdf đề thi olympic địa 10 đề thi olympic địa lý 10 tphcm đề thi vào 10 chuyên địa hà nội đề thi vào 10 môn địa đề thi vào 10 môn địa vĩnh phúc đề thi địa 10 đề thi địa 10 cuối học kì 1 đề thi địa 10 cuối kì 2 đề thi địa 10 giữa hk1 đề thi địa 10 giữa học kì 1 đề thi địa 10 giữa kì 1 đề thi địa 10 giữa kì 1 tự luận đề thi địa 10 giữa kì 2 đề thi địa 10 hk1 đề thi địa 10 hk1 quảng nam đề thi địa 10 hk1 trắc nghiệm đề thi địa 10 hk2 đề thi địa 10 hk2 trắc nghiệm đề thi địa 10 hk2 trắc nghiệm có đáp án đề thi địa 10 hk2 tự luận đề thi địa 10 học kì 1 đề thi địa 10 học kì 1 có đáp án đề thi địa 10 học kì 2 đề thi địa 10 học kì 2 có đáp án đề thi địa 10 kì 2 đề thi địa giữa kì 1 lớp 10 đề thi địa lớp 10 đề thi địa lớp 10 giữa học kì 1 đề thi địa lớp 10 giữa kì 1 đề thi địa lớp 10 hk2 đề thi địa lớp 10 hk2 có đáp án đề thi địa lớp 10 học kì 1 đề thi địa lớp 10 học kì 1 trắc nghiệm đề thi địa lý 10 đề thi địa lý 10 giữa học kì 1 đề thi địa lý 10 giữa học kì 1 trắc nghiệm đề thi địa lý 10 hk2 đề thi địa lý 10 học kì 1 đề thi địa lý 10 học kì 1 trắc nghiệm đề thi địa lý lớp 10 học kì 1 đề thi địa lý lớp 10 đề thi địa 10 kì 1 đề thi địa vào 10
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,094
    Bài viết
    37,563
    Thành viên
    139,588
    Thành viên mới nhất
    trang chiền

    Thành viên Online

    Không có thành viên trực tuyến.
    Top