Đề giáo dục công dân giữa kì 2 lớp 7 có đáp án năm 2023-2024 TRƯỜNG THCS THAM ĐÔN được soạn dưới dạng file word gồm 13 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
III ĐỀ KIỂM TRA
A. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm – mỗi lựa chọn đúng đạt 0,25 điểm)
Câu 1: Biểu hiện nào sau đây căng thẳng về thể chất?
A. Tim đập nhanh. B. Khóc la hét.
C. Thất vọng. D. Chán nản.
Câu 2: Biểu hiện nào sau đây căng thẳng về cảm xúc?
A. Giảm tập trung và trí nhớ. B. Trầm cảm - tức giận.
C. Không muốn chia sẻ. D. Thiếu quyết đoán.
Câu 3: Biểu hiện nào sau đây căng thẳng về hành vi?
A. Cáu kỉnh, gây gổ. B. Mệt mỏi, đau đầu.
C. Tim đập nhanh. D. Đau ngực.
Câu 4: Em đã làm gì để ứng phó với tình huống căng thẳng?
A. Làm việc tự do không tuân theo quy định.
B. Lập kế hoạch thiếu khoa học vượt tầm.
C. Cảm thấy bủn rủn tay chân.
D. Lập kế hoạch một cách khoa học và vừa sức.
Câu 5: Hành vi nào sau đây là bạo lực học đường?
A. Chụp hình lớp lúc luyện tập thể thao.
B. Chụp hình ảnh gia hoạt động tập thể của lớp.
C. Chụp hình ảnh của bạn gửi vào nhóm để bàn tán.
D. Chụp hình các bạn chơi với nhau cùng nhóm.
Câu 6: Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường là?
A. Thiếu kĩ năng sống, thiếu sự trải nghiệm. B. Thiếu kiến thức về xã hội
C. Thiếu kĩ năng thực hành D. Thiếu kĩ năng giao tiếp.
Câu 7: Cách ứng phó nào dưới đây thể hiện phòng chống bạo lực học đường?
A. Rủ bạn bè đánh lại nhằm giải quyết mâu thuẫn
B. Im lặng là cách giải quyết tốt nhất.
C. Báo với ba mẹ và thầy cô giáo.
D. Bỏ qua khi bị đánh để được yên ổn.
Câu 8: Khi gặp tình huống bạo lực học đường em phải làm gì:
A. Tỏ ra sợ hãi, im lặng B. Tỏ ra bình tĩnh, tìm cơ hội thoát thân
C. Tỏ thái độ thách thức D. Tỏ ra bất cần
Câu 9: Cách ứng phó khi bị bạo lực học đường là:
A. Thông báo sự việc cho gia đình, thầy cô. B. Xem như không có gì xảy ra.
C. Rủ bạn bè đánh hội đồng. D. Khóc lóc, van xin được tha.
Câu 10: Theo em, phải làm gì để ngăn chặn bạo lực học đường?
A. Tham gia cổ vũ khi có bạo lực học đường.
B. Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy trường lớp đề ra.
C. Tham gia các trò chơi trên mạng xã hội.
D. Thường xuyên vi phạm các quy định.
Câu 11: Học sinh cần phải làm gì để tránh bạo lực học đường xảy ra?
A. Có lối sống xa hoa, đua đòi. B. Sống cầu kì, kiểu cách.
C. Có lối sống lành mạnh, thân thiện. D. Chơi các trò bạo lực.
Câu 12: Hành vi nào sau đây không phải là bạo lực học đường?
III ĐỀ KIỂM TRA
A. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm – mỗi lựa chọn đúng đạt 0,25 điểm)
Câu 1: Biểu hiện nào sau đây căng thẳng về thể chất?
A. Tim đập nhanh. B. Khóc la hét.
C. Thất vọng. D. Chán nản.
Câu 2: Biểu hiện nào sau đây căng thẳng về cảm xúc?
A. Giảm tập trung và trí nhớ. B. Trầm cảm - tức giận.
C. Không muốn chia sẻ. D. Thiếu quyết đoán.
Câu 3: Biểu hiện nào sau đây căng thẳng về hành vi?
A. Cáu kỉnh, gây gổ. B. Mệt mỏi, đau đầu.
C. Tim đập nhanh. D. Đau ngực.
Câu 4: Em đã làm gì để ứng phó với tình huống căng thẳng?
A. Làm việc tự do không tuân theo quy định.
B. Lập kế hoạch thiếu khoa học vượt tầm.
C. Cảm thấy bủn rủn tay chân.
D. Lập kế hoạch một cách khoa học và vừa sức.
Câu 5: Hành vi nào sau đây là bạo lực học đường?
A. Chụp hình lớp lúc luyện tập thể thao.
B. Chụp hình ảnh gia hoạt động tập thể của lớp.
C. Chụp hình ảnh của bạn gửi vào nhóm để bàn tán.
D. Chụp hình các bạn chơi với nhau cùng nhóm.
Câu 6: Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường là?
A. Thiếu kĩ năng sống, thiếu sự trải nghiệm. B. Thiếu kiến thức về xã hội
C. Thiếu kĩ năng thực hành D. Thiếu kĩ năng giao tiếp.
Câu 7: Cách ứng phó nào dưới đây thể hiện phòng chống bạo lực học đường?
A. Rủ bạn bè đánh lại nhằm giải quyết mâu thuẫn
B. Im lặng là cách giải quyết tốt nhất.
C. Báo với ba mẹ và thầy cô giáo.
D. Bỏ qua khi bị đánh để được yên ổn.
Câu 8: Khi gặp tình huống bạo lực học đường em phải làm gì:
A. Tỏ ra sợ hãi, im lặng B. Tỏ ra bình tĩnh, tìm cơ hội thoát thân
C. Tỏ thái độ thách thức D. Tỏ ra bất cần
Câu 9: Cách ứng phó khi bị bạo lực học đường là:
A. Thông báo sự việc cho gia đình, thầy cô. B. Xem như không có gì xảy ra.
C. Rủ bạn bè đánh hội đồng. D. Khóc lóc, van xin được tha.
Câu 10: Theo em, phải làm gì để ngăn chặn bạo lực học đường?
A. Tham gia cổ vũ khi có bạo lực học đường.
B. Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy trường lớp đề ra.
C. Tham gia các trò chơi trên mạng xã hội.
D. Thường xuyên vi phạm các quy định.
Câu 11: Học sinh cần phải làm gì để tránh bạo lực học đường xảy ra?
A. Có lối sống xa hoa, đua đòi. B. Sống cầu kì, kiểu cách.
C. Có lối sống lành mạnh, thân thiện. D. Chơi các trò bạo lực.
Câu 12: Hành vi nào sau đây không phải là bạo lực học đường?
- Lập nhóm chửi nhau trên mạng.
- Nói xấu bạn cùng lớp.
- Rủ rê, lôi kéo bạn bè đánh nhau.
CÁC TỆP ĐÍNH KÈM (2)
- yopo.vn--ĐỀ KTGK 2 GDCD 7 ( 2023 - 2024 ) CTST.docxDung lượng tệp: 77.7 KB
BẠN MUỐN MUA TÀI NGUYÊN NÀY?
Các tệp đính kèm trong chủ đề này cần được thanh toán để tải. Chi phí tải các tệp đính kèm này là 0 VND. Dành cho khách không muốn tham gia gói THÀNH VIÊN VIP
GIÁ TỐT HƠN
Gói thành viên VIP
- Tải được file ở nhiều bài
- Truy cập được nhiều nội dung độc quyền
- Không quảng cáo, không bị làm phiền
- Gói 1 tháng chỉ dùng tải giáo án,đề thi học kì từ khối 1-12
- Từ gói 3 tháng trở lên để tải mở rộng các thư mục...
- Được tư vấn, hỗ trợ qua zalo 0979.702.422
Chỉ từ 200,000 VND/tháng
Mua gói lẻ
- Chỉ tải duy nhất toàn bộ file trong bài đã mua
- Cần mua file ở bài khác nếu có nhu cầu tải
- Tốn kém cho những lần mua tiếp theo
- Được tư vấn, hỗ trợ qua zalo 0979.702.422
0 VND
Sau khi thanh toán thành công, hệ thống sẽ tự động chuyển hướng bạn về trang download tài liệu