Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn gdcd 7 có đáp án, ma trận năm 2024-2025 THEO CÔNG VĂN 7991 được soạn dưới dạng file word gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án
Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây là bạo lực học đường?
A. Giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, hoạn nạn.
B. Chê bai, xúc phạm đến ngoại hình của người khác.
C. Động viên, khích lệ bạn trong học tập.
D. Gần gũi, yêu thương, giúp đỡ bạn bè.
Câu 2: Đâu là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến bạo lực học đường?
A. Do sự xúi giục của người khác đối với các em học sinh.
B. Do stress căng thẳng kéo dài, áp lực học giỏi.
C. Do đặc điểm tâm sinh lý học sinh, thiếu hiểu biết, ảnh hưởng từ môi trường gia đình, xã hội…
D. Do thiếu sự quan tâm từ gia đình, thường xuyên đi chơi game.
Câu 3: Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể là biểu hiện của:
A. Hành vi bạo lực thể chất. B. Hành vi bạo lực tinh thần.
C. Hành vi bạo lực thể lực. D. Hành vi bạo lực thể chất và tinh thần
Câu 4: Hành vi nào sau đây không phải biểu hiện của bạo lực học đường?
A. Hành hạ, ngược đãi, đánh đập.
B. Xâm phạm thân thể, sức khỏe.
C. Lo lắng thái quá, hồi hộp, mất tự tin.
C. Lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm.
Câu 5: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường?
A. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân
B. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập.
C. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội thiến an toàn.
D. Người gây bạo lực học đường không phải chịu các hình thức kỉ luật.
Câu 6: Bạo lực học đường gây ra tác hại gì?
A. Không gây tổn thương về thân thể.
B. Không tạo ra sự phát triển nhân cách lệch lạc cho học sinh
C. Làm giảm sút kết quả học tập của học sinh, ảnh hưởng đến gia đình và nhà trường.
D. Không ảnh hưởng về tâm lý cho nạn nhân.
Câu 7: Độ tuổi để có thể bị xử lý vi phạm hình sự theo quy định của pháp luật về tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng (theo Điều 12, Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung 2017) về việc phòng, chống bạo lực học đường là bao nhiêu?
A. Đủ 14 đến dưới 16 tuổi. B. 14 đến 16 tuổi.
C. 14 đến trên 16 tuổi. D. 14 tuổi đến 18 tuổi.
Câu 8: Khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường học sinh cần tránh hành vi nào dưới đây?
A. Giữ kín và tự tìm cách giải quyết mâu thuẫn.
B. Rời khỏi vị trí nguy hiểm.
C. Kêu cứu để thu hút sự chú ý.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án
Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây là bạo lực học đường?
A. Giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, hoạn nạn.
B. Chê bai, xúc phạm đến ngoại hình của người khác.
C. Động viên, khích lệ bạn trong học tập.
D. Gần gũi, yêu thương, giúp đỡ bạn bè.
Câu 2: Đâu là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến bạo lực học đường?
A. Do sự xúi giục của người khác đối với các em học sinh.
B. Do stress căng thẳng kéo dài, áp lực học giỏi.
C. Do đặc điểm tâm sinh lý học sinh, thiếu hiểu biết, ảnh hưởng từ môi trường gia đình, xã hội…
D. Do thiếu sự quan tâm từ gia đình, thường xuyên đi chơi game.
Câu 3: Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể là biểu hiện của:
A. Hành vi bạo lực thể chất. B. Hành vi bạo lực tinh thần.
C. Hành vi bạo lực thể lực. D. Hành vi bạo lực thể chất và tinh thần
Câu 4: Hành vi nào sau đây không phải biểu hiện của bạo lực học đường?
A. Hành hạ, ngược đãi, đánh đập.
B. Xâm phạm thân thể, sức khỏe.
C. Lo lắng thái quá, hồi hộp, mất tự tin.
C. Lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm.
Câu 5: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường?
A. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân
B. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập.
C. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội thiến an toàn.
D. Người gây bạo lực học đường không phải chịu các hình thức kỉ luật.
Câu 6: Bạo lực học đường gây ra tác hại gì?
A. Không gây tổn thương về thân thể.
B. Không tạo ra sự phát triển nhân cách lệch lạc cho học sinh
C. Làm giảm sút kết quả học tập của học sinh, ảnh hưởng đến gia đình và nhà trường.
D. Không ảnh hưởng về tâm lý cho nạn nhân.
Câu 7: Độ tuổi để có thể bị xử lý vi phạm hình sự theo quy định của pháp luật về tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng (theo Điều 12, Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung 2017) về việc phòng, chống bạo lực học đường là bao nhiêu?
A. Đủ 14 đến dưới 16 tuổi. B. 14 đến 16 tuổi.
C. 14 đến trên 16 tuổi. D. 14 tuổi đến 18 tuổi.
Câu 8: Khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường học sinh cần tránh hành vi nào dưới đây?
A. Giữ kín và tự tìm cách giải quyết mâu thuẫn.
B. Rời khỏi vị trí nguy hiểm.
C. Kêu cứu để thu hút sự chú ý.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
CÁC TỆP ĐÍNH KÈM (2)
- yopo.vn---ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ GDCD 7 - CV 7991.docxDung lượng tệp: 44.5 KB
BẠN MUỐN MUA TÀI NGUYÊN NÀY?
Các tệp đính kèm trong chủ đề này cần được thanh toán để tải. Chi phí tải các tệp đính kèm này là 0 VND. Dành cho khách không muốn tham gia gói THÀNH VIÊN VIP
GIÁ TỐT HƠN
Gói thành viên VIP
- Tải được file ở nhiều bài
- Truy cập được nhiều nội dung độc quyền
- Không quảng cáo, không bị làm phiền
- Gói 1 tháng chỉ dùng tải giáo án,đề thi học kì từ khối 1-12
- Từ gói 3 tháng trở lên để tải mở rộng các thư mục...
- Được tư vấn, hỗ trợ qua zalo 0979.702.422
Chỉ từ 200,000 VND/tháng
Mua gói lẻ
- Chỉ tải duy nhất toàn bộ file trong bài đã mua
- Cần mua file ở bài khác nếu có nhu cầu tải
- Tốn kém cho những lần mua tiếp theo
- Được tư vấn, hỗ trợ qua zalo 0979.702.422
0 VND
Sau khi thanh toán thành công, hệ thống sẽ tự động chuyển hướng bạn về trang download tài liệu