Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,076
Điểm
113
tác giả
Đề thi học kì 2 gdcd lớp 7 có đáp án TRƯỜNG THCS MƯỜNG VI, UBND HUYỆN BÁT XÁT được soạn dưới dạng file word gồm 10 trang. Các bạn xem và tải đề thi học kì 2 gdcd lớp 7 có đáp an về ở dưới.
UBND HUYỆN BÁT XÁT
TRƯỜNG THCS MƯỜNG VI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: GDCD LỚP 7

I, KHUNG MA TRẬN




TT



Mạch nội dung



Nội dung/chủ đề/bài

Mức độ đánh giá
Tổng
Nhận biếtThông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tỉ lệ

Tổng điểm
TN
TL
TL
TL
TN
TL
1
Giáo dục kỹ năng sống
Phòng chống bạo lực học đường.
C1,2​
2​
0,5​
2
Giáo dục kinh tếQuản lí tiền
C3,4​
2​
0,5​

3
Giáo dục pháp luậtPhòng chống tệ nạn xã hội.
C5,7,
8,10​
½ C1​
½ C1​
4​
1​
5,0​
Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
C 6,9,
11,12​
½ C2​
½ C2​
4​
1​
4,0​
Tổng
12​
1​
1​
1​
12​
2

10​
Tỉ lệ %
40%​
30%​
20%​
10%​
30%​
70%​
Tỉ lệ chung
70 %​
30%​
100%​





D. BẢN ĐẶC TẢ CUỐI KÌ II
TTMạch nội dung
Nội dung
Mức đô ̣đánh giá
Số câu hỏi theo mức đô ̣nhâṇ thức
Nhận biếtThông hiểuVận dụngVD cao
1










2

Giáo dục kỹ năng sống

Phòng chống bạo lực học đườngNhận biết :
- Nêu được các biểu hiện của bạo lực học đường.
- Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường.
Thông hiểu:
- Giải thích được nguyên nhân và tác hại của bạo lực học đường.
- Trình bày được các cách ứng phó trước, trong và sau khi bị bạo lực học đường.
Vận dụng:
- Tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Phê phán, đấu tranh với những hành vi bạo lực học đường
Vận dụng cao:
Sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường.


2 TN​








Giáo dục kinh tế
Quản lí tiềnNhận biết:
- Nêu được ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả.
Thông hiểu
Trình bày được một số nguyên tắc quản lí tiền có hiệu quả.
Vận dụng: Bước đầu biết quản lí tiền và tạo nguồn thu nhập của cá nhân.
- Bước đầu biết quản lí tiền của bản thân.
- Bước đầu biết tạo nguồn thu nhập của cá nhân.
2 TN​
3Giáo dục pháp luật.Phòng chống tệ nạn xã hội.Nhận biết:
- Nêu được khái niệm tệ nạn xã hội và các loại tệ nạn xã hội phổ biến.
- Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
Thông hiểu:
- Hiểu được tác hại của mê tín dị đoan. Và phải tỉnh táo khi mình bị bệnh trong người cần đi bệnh viện để kiểm tra
Vận dụng:
- Tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Phê phán, đấu tranh với các tệ nạn xã hội.
- Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội.
Vận dụng cao:
Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
4 TN+ ½ TL
½ TL

















4 Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.Nhận biết:
- Biết được câu tục ngữ khuyên anh em phải yêu thương nhau.
- Phê phán một số hành vi vi phạm quyền của công dân trong gia đình.
Vận dụng:
- Bản thân liên hệ được với thực tế để biết bổn phận của mình đối với các thành viên trong gia đình.
Vận dụng cao:
Vận dụng nội dung đã học để giải quyết tình huống
4 TN
½ TL






½ TL





Tổng
12 TN
1TL
1 TL
1 TL
Tỉ lệ %
40 %
30%
20 %
10 %
Tỉ lệ chung
70 %
40 %
























PHÒNG GD & ĐT BÁT XÁT
TRƯỜNG THCS MƯỜNG VI

Đề 1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC HỌC KỲ II
Năm học: 2022 - 2023
Môn: GDCD - Lớp 7

Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Lựa chọn phương án đúng

Câu 1:
Nhóm bạn gồm: P, L, K rủ T cùng tham gia đánh bài ăn tiền. Tuy nhiên, T đã từ chối và khuyên các bạn không nên chơi đánh bài ăn tiền vì đó là hành vi vi phạm pháp luật. Theo em, trong trường hợp trên, nhân vật nào đã thể hiện rõ trách nhiệm của mình trong phòng chống tệ nạn xã hội?

A. Bạn P. B. Bạn K. C. Bạn L. D. Bạn T.

Câu 2: Đâu không phải tác hại của bạo lực học đường?

A. Hình thành thói hung hăng, tính cách không tốt cho cho trẻ.

B. Gây tổn hại, ảnh hưởng về sức khỏe, về tâm lí cho người bị hành hung

C. Gây bất hòa, chia rẽ các mối quan hệ trong gia đình.

D. Nâng cao tinh thần đoàn kết giữa các thành viên trong nhóm.​

Câu 3.Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen

A. ứng phó với bạo lực học đường.

B. học tập tự giác, tích cực.

C. chi tiêu hợp lí, tiết kiệm.

D. ứng phó với tâm lí căng thẳng.

Câu 4.Câu tục ngữ nào sau đây khuyên con người phải quản lí tiền hiệu quả?

A. Hay đi chợ để nợ cho con. B. Tốt vay dày nợ.

C. Ăn phải dành, có phải kiệm. D. Của đi thay người.

Câu 5: Em không tán thành với ý kiến nào dưới đây?

A. Tệ nạn xã hội gây ra những hậu quả tiêu cực trên nhiều mặt đời sống xã hội.

B. Tích cực học tập, lao động tập thể sẽ giúp chúng ta tránh xa được tệ nạn xã hội.

C. Trẻ em mắc tệ nạn xã hội sẽ ảnh hưởng không tốt đến tương lai của bản thân.

D. Ma túy và mại dâm không phải là con đường lây nhiễm căn bệnh HIV/AIDS.

Câu 6: Các hành vi đánh chửi bố mẹ, vô lễ với ông bà vi phạm quyền và nghĩa vụ của

A. cha mẹ đối với con. B. con, cháu đối với cha mẹ, ông bà.

C. ông bà với các cháu. D. anh, chị, em với nhau.

Câu 7: Nhân vật nào dưới đây đã thể hiện đúng trách nhiệm của mình trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội?

A. Bà N dùng bánh kẹo để dụ dỗ trẻ em vận chuyển ma túy hộ mình.

B. H kiên quyết từ chối khi được các bạn cùng lớp rủ đi xem bói.

C. Bạn L rủ các bạn trong lớp cùng chơi cá cược bóng đá.

D. Bạn S rủ các bạn cùng lớp chơi đánh bài ăn tiền.

Câu 8: : Phòng, chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của

A. học sinh, sinh viên . B. gia đình. C. nhà trường. D. toàn xã hội.

Câu 9: Trong mối quan hệ giữa cha mẹ với con cái, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ

A. phân biệt đối xử giữa các con. B. nuôi dạy con thành công dân tốt.

C. ép buộc con làm điều trái pháp luật. D. ép buộc con làm điều trái đạo đức.

Câu 10: Những tệ nạn xã hội nào sau đây được coi là con đường ngắn nhất làm lây lan HIV/AIDS?

A. Cờ bạc. B. Ma túy và mại dâm. C. Rượu chè. D. Thuốc lá.

Câu 11: Câu tục ngữ: Anh em như thể tay chân, rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần khuyên chúng ta điều gì dưới đây?

A. Anh, em phải đoàn kết, yêu thương lẫn nhau.
B. Anh, em phải trung thực với nhau.

C. Anh, em phải lo cho nhau. D. Anh, em phải có trách nhiệm với nhau.

Câu 12: L và em trai học cùng trường. Nhà trường tổ chức đi tham quan Vườn Quốc gia Cúc Phương. Hai chị em đều muốn tham gia nhưng bố chỉ cho L đi, còn em trai phải ở nhà vì còn nhỏ. Nếu là L, em sẽ ứng xử như thế nào?

A. Hứa với bố sẽ chăm sóc và bảo vệ em thật tốt để bố yên tâm.


B. Dù rất buồn nhưng không đăng kí tham gia thăm quan nữa.

C. Giận dỗi bố, trốn trong phòng vì không cho mình đi chơi.

D. Tự ý lấy tiền tiết kiệm rồi lén dẫn em đi thăm quan.

Câu 13: Những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là

A. tệ nạn xã hội. B. vi phạm đạo đức.

C. vi phạm quy chế. D. vi phạm pháp luật.

PHẦN II. TỰ LUẬN (7.0 điểm)

Câu 1
. (4 điểm) Thế nào là tệ nạn xã hội? Nêu một số tệ nạn xã hội phổ biến hiện nay?

học sinh cần làm gì để phòng, chống tệ nạn xã hội?

Câu 2: (3 điểm) Cho tình huống:

Khu tập thể nhà em có gia đình bác Thành. Bác là bộ đội về hưu, vợ là giáo viên dạy hợp đồng, hai con trai bác đang học trung học phổ thông và trung học cơ sở. Ngoài giờ học, hai anh em thường đi chơi không giúp đỡ bố mẹ. Về nhà thì thường cãi nhau, doạ đánh nhau nên không khí gia đình luôn căng thẳng.

a. Theo em, ai sai trong tình huống trên?

b. Theo em, bác Thành phải làm gì với hai con của bác ?































































ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm)
Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm.

Câu
1​
2​
3​
4​
5​
6​
7​
8​
9​
10​
11​
12​
Đáp án
D​
D​
C​
C​
D​
B​
B
D​
B​
B​
A​
A​

PHẦN II. TỰ LUẬN (7.0 điểm)

Câu
Nội dung
Điểm
1
(4 đ)

* Tệ nạn xã hội là những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật mang tính phổ biến, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội.
* Một số tệ nạn xã hội:
+ Hút thuốc.
+ Uống rượu bia.
+ Cờ bạc.
+ Ma túy ...
* Trách nhiệm của học sinh
+chăm chỉ học tập, rèn luyện, nâng cao nhận thức, bổ sung kĩ năng..
+ Tuân thủ và tuyên truyền phổ biến các quy định của pháp luật..
+ Phê phán, tố cáo các hành vi vi phạm quy định của pháp luật..
+ Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nan XH ở nhà trường và địa phương
4,0
1,0


1,0





0,5

0,5
0,5
0,5​
2
( 3 đ)

a
. Theo em:
- Vợ chồng Bác Thành sai: Vì đã không khuyên nhủ, dạy bảo anh em phải biết yêu thương, đùm bọc nhau.
- 2 con của Bác Thành cũng sai: Vì anh em không biết nhường nhịn nhau, không có trách nhiệm phụ giúp cha mẹ.
b. Bác Thành cần phải xem lại cách dạy dỗ 2 anh. Đưa ra việc làm, lời khuyên cụ thể. Nhiều khi cũng phải dạy dỗ nghiêm khắc để hai anh thay đổi tính nết và biết phụ giúp công việc trong gia đình.
3,0
1,0

1,0


1,0​


Xác nhận của BGH Xác nhận của tổ trưởng Giáo viên



















PHÒNG GD & ĐT BÁT XÁT
TRƯỜNG THCS MƯỜNG VI

Đề 2
ĐỀ KIỂM TRA HỌC HỌC KỲ II
Năm học: 2022 - 2023
Môn: GDCD - Lớp 7

Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Lựa chọn phương án đúng

Câu 1:
Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là?

A.. Cảm thông. B. quan tâm. C. sẻ chia. D. đánh đập.

Câu 2: Đâu không phải tác hại của bạo lực học đường?

A. Hình thành thói hung hăng, tính cách không tốt cho cho trẻ.

B. Gây tổn hại, ảnh hưởng về sức khỏe, về tâm lí cho người bị hành hung

C. Gây bất hòa, chia rẽ các mối quan hệ trong gia đình.

D. Nâng cao tinh thần đoàn kết giữa các thành viên trong nhóm.​

Câu 3.Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen

A. ứng phó với bạo lực học đường. B. học tập tự giác, tích cực.

C. chi tiêu hợp lí, tiết kiệm. D. ứng phó với tâm lí căng thẳng.

Câu 4.Câu tục ngữ nào sau đây khuyên con người phải quản lí tiền hiệu quả?

A. Hay đi chợ để nợ cho con. B. Tốt vay dày nợ.

C. Ăn phải dành, có phải kiệm. D. Của đi thay người.

Câu 5: Em không tán thành với ý kiến nào dưới đây?

A. Tệ nạn xã hội gây ra những hậu quả tiêu cực trên nhiều mặt đời sống xã hội.

B. Tích cực học tập, lao động tập thể sẽ giúp chúng ta tránh xa được tệ nạn xã hội.

C. Trẻ em mắc tệ nạn xã hội sẽ ảnh hưởng không tốt đến tương lai của bản thân.

D. Ma túy và mại dâm không phải là con đường lây nhiễm căn bệnh HIV/AIDS.

Câu 6: Các hành vi đánh chửi bố mẹ, vô lễ với ông bà vi phạm quyền và nghĩa vụ của

A. cha mẹ đối với con. B. con, cháu đối với cha mẹ, ông bà.

C. ông bà với các cháu. D. anh, chị, em với nhau.

Câu 7: Nhân vật nào dưới đây đã thể hiện đúng trách nhiệm của mình trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội?

A. Bà N dùng bánh kẹo để dụ dỗ trẻ em vận chuyển ma túy hộ mình.

B. H kiên quyết từ chối khi được các bạn cùng lớp rủ đi xem bói.

C. Bạn L rủ các bạn trong lớp cùng chơi cá cược bóng đá.

D. Bạn S rủ các bạn cùng lớp chơi đánh bài ăn tiền.

Câu 8: : Phòng, chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của

A. học sinh, sinh viên . B. gia đình. C. nhà trường. D. toàn xã hội.

Câu 9: Trong mối quan hệ giữa cha mẹ với con cái, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ

A. phân biệt đối xử giữa các con. B. nuôi dạy con thành công dân tốt.

C. ép buộc con làm điều trái pháp luật. D. ép buộc con làm điều trái đạo đức.

Câu 10: Những tệ nạn xã hội nào sau đây được coi là con đường ngắn nhất làm lây lan HIV/AIDS?

A. Cờ bạc. B. Ma túy và mại dâm. C. Rượu chè. D. Thuốc lá.

Câu 11: Câu tục ngữ: Anh em như thể tay chân, rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần khuyên chúng ta điều gì dưới đây?

A. Anh, em phải đoàn kết, yêu thương lẫn nhau.
B. Anh, em phải trung thực với nhau.

C. Anh, em phải lo cho nhau. D. Anh, em phải có trách nhiệm với nhau.

Câu 12: L và em trai học cùng trường. Nhà trường tổ chức đi tham quan Vườn Quốc gia Cúc Phương. Hai chị em đều muốn tham gia nhưng bố chỉ cho L đi, còn em trai phải ở nhà vì còn nhỏ. Nếu là L, em sẽ ứng xử như thế nào?

A. Hứa với bố sẽ chăm sóc và bảo vệ em thật tốt để bố yên tâm.


B. Dù rất buồn nhưng không đăng kí tham gia thăm quan nữa.

C. Giận dỗi bố, trốn trong phòng vì không cho mình đi chơi.

D. Tự ý lấy tiền tiết kiệm rồi lén dẫn em đi thăm quan.

Câu 13: Những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là

A. tệ nạn xã hội. B. vi phạm đạo đức. C. vi phạm quy chế. D. vi phạm pháp luật.

PHẦN II. TỰ LUẬN (7.0 điểm)

Câu 1
. (4 điểm) Thế nào là tệ nạn xã hội? Nêu một số tệ nạn xã hội phổ biến hiện nay?

học sinh cần làm gì để phòng, chống tệ nạn xã hội?

Câu 2: (3 điểm) Cho tình huống:

Bố mẹ li hôn và không ai chịu nuôi Tuấn, Tuấn ở với bà nội. Bà vừa già yếu lại nghèo. Thương bà, Tuấn bỏ học đi kiếm tiền. Do bị bận bè xấu rủ rê, Tuấn đã lao vào con đường trộm cắp, cướp giật, và giờ đây, Tuấn đang ở trong trại giam để chờ ngày xét xử cửa pháp luật.

a.Theo em, bố mẹ Tuấn đã vi phạm điều gì ?

b.Theo em chúng ta phải giúp đỡ Tuấn như thế nào ?



ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Đề 2

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm)
Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm.

Câu
1​
2​
3​
4​
5​
6​
7​
8​
9​
10​
11​
12​
Đáp án
D​
D​
C​
C​
D​
B​
B
D​
B​
B​
A​
A​

PHẦN II. TỰ LUẬN (7.0 điểm)

Câu
Nội dung
Điểm
1
(4 đ)

* Tệ nạn xã hội là những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật mang tính phổ biến, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội.
* Một số tệ nạn xã hội:
+ Hút thuốc.
+ Uống rượu bia.
+ Cờ bạc.
+ Ma túy ...
* Trách nhiệm của học sinh
+chăm chỉ học tập, rèn luyện, nâng cao nhận thức, bổ sung kĩ năng..
+ Tuân thủ và tuyên truyền phổ biến các quy định của pháp luật..
+ Phê phán, tố cáo các hành vi vi phạm quy định của pháp luật..
+ Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nan XH ở nhà trường và địa phương
4,0
1,0


1,0





0,5

0,5
0,5
0,5​
2
( 3 đ)

a
. Theo em:
- Bố mẹ Tuấn đã vi phạm pháp luật vì đã không thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ của mình là nuôi dạy con cái.
b. Chúng ta nên giúp đỡ Tuấn bằng cách: Khuyên nhủ để Tuấn biết ăn năn hối lỗi, động viên Tuấn rèn luyện đạo đức thật tốt để sớm được tự do, động viên Tuấn tiếp tục hoc tập sau này..
3,0

1,5


1,5​


Xác nhận của BGH Xác nhận của tổ trưởng Giáo viên



Câu 4.
Câu ca dao, tục ngữ ngữ nào dưới đây phê phán việc tiêu xài hoang phí?

A. Tiết kiệm sẵn có đồng tiền/ Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai.

B. Đi đâu mà chẳng ăn dè/Đến khi hết của, ăn dè chẳng ra.

C. Tích cốc phòng cơ, tích y phòng hàn.

D. Năng nhặt, chặt bị.

Câu 5. Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về vấn đề tiết kiệm?

A. Chỉ những người chi tiêu quá nhiều tiền mới cần tiết kiệm.

B. Quản lí tiền hiệu quả sẽ tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ.

C. Cứ mua những gì mình thích vì “đời có mấy tý, sao phải nghĩ”.

D. Đã mua đồ thì phải mua đồ hiệu để thể hiện đẳng cấp.



Câu 13.Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây?

A. Biết quản lí tiền sẽ có một cuộc sống đầy đủ.

B. Tiết kiệm tiền chỉ dành cho người thường chi tiêu quá nhiều.

C. Làm ra tiền đã khó nhưng quản lí chi tiêu, thực hành tiết kiệm còn khó hơn.

D. Học sinh có thể tăng thêm thu nhập bằng cách làm đồ thủ công để bán.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là:
B

Câu 2. (3 điểm) Có ý kiến cho rằng ‘Hút thuốc lá không có hại vì đó không phải là ma túy”. Em hãy cho biết suy nghĩ cuả em về ý kiến trên?

Em sẽ làm gì khi bắt gặp một bạn học sinh đang hút thuốc lá điện tử trong nhà vệ sinh?

Câu nói trên là sai, bởi vì thuốc lá tuy không phải là ma túy nhưng nó là một loại chất kích thích có khả năng gây nghiện và khiến cho những người hút những tác hại rất nghiêm trọng về cả sức khỏe lẫn tiền bạc.

-Tóm lại, thuốc lá là một thứ gây hại cho sức khỏe và tài chính của con người. Vì vậy chúng ta không nên hút thuốc lá.

Câu 2. (3 điểm)

Có ý kiến cho rằng ‘Hút thuốc lá không có hại vì đó không phải là ma túy”. Em hãy cho biết suy nghĩ cuả em về ý kiến trên?

Em sẽ làm gì khi bắt gặp một bạn học sinh đang hút thuốc lá điện tử trong nhà vệ sinh?

Câu 3: (2 điểm)

Vào kì nghỉ hè này, M dự định sẽ về ở với ông bà nội một thời gian nhưng bố mẹ M lại muốn M đi học thêm một số môn.

a. Em hãy nhận xét việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của bố mẹ M?

b. Nếu là M, em sẽ nói với bố mẹ như thế nào ?

Câu 1. (2 điểm) Nêu một số tệ nạn xã hội mà em biết trong cuộc sống đời thường ? Tác hại của tệ nạn xã hội ?



(3.0 điểm). Cho tình huống: Trường của C tổ chức tuyên truyền phòng, chống ma tuý cho mọi người. Tuy nhiên, C lại cho rằng việc tuyên truyền phòng, chống ma tuý là trách nhiệm của người lớn, học sinh không cần tham gia.

Em có đồng tình với suy nghĩ của C không? Vì sao?

Nếu là bạn của C, em sẽ làm thể nào để giúp C hiểu được trách nhiệm của mình trong phòng, chống tệ nạn xã hội?

Câu 2 Cho tình huống Vào kì nghỉ hè này, M dự định sẽ về ở với ông bà nội một

thời gian nhưng bố mẹ M lại muốn M đi học thêm một số môn.

a. Em hãy nhận xét việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của bố mẹ M?

b. Nếu là M, em sẽ nói với bố mẹ như thế nào ?

a) Bố mẹ M trong trường hợp này đã thực hiện sai quyền và nghĩa vụ của mình, bắt con phải thực hiện yêu cầu theo ý mình là đi học thêm mà không dành thời gian để con vui chơi, giải trí.

b) Nếu là M, em sẽ nói với bố mẹ: “Con rất mong được bố mẹ hiểu và thông cảm cho con. Con mong muốn được về chơi với ông bà và cũng hứa sẽ cố gắng học tập tốt”



1682652155164.png


 

DOWNLOAD FILE

  • yopovn.com---GD 7- HKI 2 năm học 2022- 2023.docx
    75.4 KB · Lượt xem: 2
CHỦ ĐỀ QUAN TÂM
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    soạn đề cương gdcd 7 đề cương công dân 7 đề cương gdcd 7 đề cương gdcd 7 cuối học kì 1 đề cương gdcd 7 cuối học kì 2 đề cương gdcd 7 giữa học kì 1 đề cương gdcd 7 giữa học kì 1 có đáp án đề cương gdcd 7 giữa học kì 1 tự luận đề cương gdcd 7 giữa học kì 2 đề cương gdcd 7 giữa kì 1 đề cương gdcd 7 hk1 đề cương gdcd 7 hk2 đề cương gdcd 7 hk2 2019 đề cương gdcd 7 hk2 2020 đề cương gdcd 7 học kì 1 đề cương gdcd 7 học kì 2 đề cương gdcd 7 học kì 2 violet đề cương gdcd 7 kì 1 đề cương gdcd lớp 7 đề cương gdcd lớp 7 giữa học kì 1 đề cương gdcd lớp 7 hk2 đề cương gdcd lớp 7 học kì 1 đề cương gdcd lớp 7 học kì 2 đề cương gdcd lớp 7 kì 2 đề cương giáo dục công dân 7 học kì 1 đề cương giữa kì 2 gdcd 7 đề cương môn gdcd 7 hk1 đề cương môn gdcd 7 hk2 đề cương môn gdcd lớp 7 giữa học kì 1 đề cương môn gdcd lớp 7 hk2 đề cương môn gdcd lớp 7 học kì 1 đề cương môn gdcd lớp 7 học kì 2 đề cương ôn tập gdcd 7 đề cương ôn tập gdcd 7 giữa học kì 1 đề cương ôn tập gdcd 7 giữa học kì 2 đề cương ôn tập gdcd 7 hk2 đề cương ôn tập gdcd 7 học kì 1 đề cương on tập gdcd 7 học kì 1 violet đề cương ôn tập gdcd 7 học kì 2 đề cương ôn tập gdcd 7 học kì 2 violet đề cương ôn tập gdcd 7 kì 2 đề cương ôn tập gdcd lớp 7 hk1 đề cương ôn tập gdcd lớp 7 hk2 đề cương ôn tập giáo dục công dân 7 đề cương ôn tập giữa kì 1 gdcd 7 đề cương ôn tập giữa kì 1 gdcd 8 đề cương ôn tập giữa kì gdcd 7 đề cương ôn tập môn gdcd lớp 7 hk1 đề cương ôn thi hsg môn gdcd 7 đề gdcd 7 đề kiểm tra 1 tiết gdcd 7 đề kiểm tra 1 tiết gdcd 7 học kì 1 đề kiểm tra 1 tiết môn gdcd 7 hk1 đề kiểm tra giữa kì 1 gdcd 7 đề thi 1 tiết gdcd 7 hk2 đề thi cuối kì 1 gdcd 7 đề thi cuối kì gdcd 7 đề thi gdcd 1 tiết lớp 7 đề thi gdcd 7 đề thi gdcd 7 1 tiết hk1 đề thi gdcd 7 cuối học kì 1 đề thi gdcd 7 cuối học kì 2 đề thi gdcd 7 cuối kì 2 đề thi gdcd 7 giữa học kì 1 đề thi gdcd 7 giữa học kì 1 trắc nghiệm đề thi gdcd 7 giữa học kì 2 đề thi gdcd 7 giữa kì 1 đề thi gdcd 7 giữa kì 2 đề thi gdcd 7 hk 1 đề thi gdcd 7 hk1 đề thi gdcd 7 học kì 1 đề thi gdcd 7 học kì 1 có đáp an đề thi gdcd 7 học kì 2 đề thi gdcd 7 học kì 2 có đáp an đề thi gdcd 7 học kì 2 năm 2020 đề thi gdcd 7 kì 1 đề thi gdcd 7 kì 2 đề thi gdcd hk1 lớp 7 đề thi gdcd lớp 7 giữa học kì 1 đề thi gdcd lớp 7 giữa học kì 1 2020 đề thi gdcd lop 7 hk1 có đáp án đề thi gdcd lop 7 hk2 có đáp án đề thi gdcd lớp 7 hk2 năm 2019 đề thi gdcd lớp 7 học kì 1 đề thi gdcd lớp 7 học kì 1 2020 đề thi gdcd lớp 7 học kì 2 năm 2021 đề thi gdcd lớp 7 năm 2019 đề thi giữa hk1 gdcd 7 đề thi giữa kì 1 công dân 7 đề thi giữa kì 1 gdcd 7 đề thi giữa kì 1 gdcd 7 2020 đề thi giữa kì 1 gdcd 7 có đáp án đề thi giữa kì 1 gdcd 7 trắc nghiệm đề thi giữa kì 1 giáo dục công dân 7 đề thi giữa kì 2 gdcd 7 có đáp án đề thi giữa kì gdcd 7 đề thi giữa kì giáo dục công dân 7 đề thi hk1 gdcd 7 đề thi hk1 môn gdcd 7 đề thi hk2 gdcd 7 có đáp án đề thi hki gdcd 7 đề thi hkii môn gdcd 7 đề thi học kì 1 công dân 7 đề thi học kì 2 gdcd lớp 7 có đáp an đề thi học kì 2 lớp 7 môn gdcd 2019 đề thi học kì gdcd 7 đề thi học kì i môn gdcd 7 đề thi học sinh giỏi gdcd lớp 7 đề thi hsg môn gdcd 7 đề thi kì 1 công dân 7 đề thi môn gdcd 7 hk1 đề thi môn gdcd 7 hk2 đề thi môn gdcd lớp 7 giữa học kì 1 đề thi môn gdcd lớp 7 giữa học kì 2 đề thi thử gdcd lớp 7 đề thi thử gdcd lớp 7 giữa học kì 1 đề thi trắc nghiệm gdcd 7 học kì 2 đề thi trắc nghiệm gdcd lớp 7
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    35,794
    Bài viết
    37,262
    Thành viên
    138,707
    Thành viên mới nhất
    Quingmiu

    Thành viên Online

    Top
    CHỈ THÀNH VIÊN VIP MỚI ẨN ĐƯỢC QUẢNG CÁO!

    Chúng tôi hiểu rồi, quảng cáo thật khó chịu!

    Chắc chắn, phần mềm chặn quảng cáo đã loại bỏ quảng cáo của diễn đàn. Điều này là không được phép đối với người dùng truy cập. Chỉ THÀNH VIÊN VIP mới có thể ẩn tính năng quảng cáo.

    XEM THƯ MỤC MIỄN PHÍ❌❌DANH SÁCH THƯ MỤC MIỄN PHÍ UPDATE 2024!!!Hãy tắt chức năng ẩn quảng cáo từ trình duyệt của bạn để tiếp tục sử dụng chức năng của website.

    ƯU ĐÃI ƯU ĐÃI THÀNH VIÊN VIP ⏱ DỊP 30/4 - 1/5
    ĐÃ TẮT CHẶN QUẢNG CÁO    KHÔNG. CẢM ƠN!