Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
81,447
Điểm
113
tác giả
Đề thi môn hđtn lớp 6 HỌC KÌ 2 NĂM 2022 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN TRỤ

YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Đề thi môn hđtn lớp 6 HỌC KÌ 2 NĂM 2022 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN TRỤ.


Tìm kiếm có liên quan​


đáp án trải nghiệm, hướng nghiệp chân trời sáng tạo

bài tập trải nghiệm, hướng nghiệp
lớp 6

Đề thi HĐTN lớp 6 giữa kì 2

Đề
thi hoạt động trải nghiệm huống nghiệp lớp 6 giữa kì 2

Đề trải nghiệm hướng nghiệp
lớp 6

Đề thi trải nghiệm hướng nghiệp lớp 6 cuối kì 1

Đề
thi trải nghiệm hướng nghiệp lớp 6 giữa kì 2

hđtn lớp 6 - kết nối tri thức chủ đề 3

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN TRỤ
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN TRỤ

CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2021-2022
MÔN: HĐTN, HN – Lớp: 6
THỜI GIAN: 60 phút

I. HÌNH THỨC:
Trắc nghiệm (7.0 điểm- 35 câu)
Tự luận (3.0 điểm- 3 câu)
II. NỘI DUNG:

Em với cộng đồng :
Em với thiên nhiên:​
  • Khám phá thế giới nghề
  • Hiểu bản thân – chọn đúng nghề

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (2021 – 2022)
Môn: HĐTN, HN – Lớp: 6

(Thời gian làm bài 60 phút)
Mức độ Chủ đề
Yêu cầu về nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Em với cộng đồng
Số câu
Điểm
%
Số câu: 5
1.0 đ
10%
Số câu: 1
0.2 đ
2%
Số câu: 6
1.2 đ
12%
Em với thiên nhiên
Số câu
Điểm
%
Số câu: 5
1.0 đ
10%
Số câu: 2
0.4đ
4%
Số câu 1
1.0đ
10%
Số câu: 8
2.4 đ
24%
Khám phá thế giới nghề
Số câu
Điểm
%
Số câu: 5
1.0 đ
20%
Số câu: 6
1.2 đ
12%
Số câu 1
1.0đ
10%
Số câu: 12
3.2 đ
32%
Hiểu bản thân – chọn đúng nghề
Số câu
Điểm
%
Số câu: 5
1.0 đ
20%
Số câu: 6
1.2 đ
12%
Số câu 1
1.0đ
10%
Số câu: 12
3.2 đ
32%
Tổng
Số câu
Điểm
%
20 câu
4.0đ
40%
15 câu
3.0 đ
30%
2 câu
2.0đ
20%
1 câu
1.0đ
10%
38 câu
10.0đ
100%


PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO TÂN TRỤ​
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN TRỤ
Họ và tên
:……………………….....................
Lớp: 6/………SBD:…………….​
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI HKII –
Năm học: 2021 – 2022
Môn: HĐTN, HN – KHỐI 6
Ngày kiểm: …………………
Thời gian: 60 phút (không kể phát đề)
Giám thị 1

ĐỀ
Giám thị 2
ĐỀ 1

Điểm ghi bằng số
Điểm ghi bằng chữ
Lời phê
Giám khảo 1
Giám khảo 2
  • TRẮC NGHIỆM ( 7,0 điểm)
Em hãy viết chữ cái trước câu trả lời đúng nhất tương ứng từng câu hỏi
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án​
Câu
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
Đáp án​
Câu
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
Đáp án​
Câu 1. Đâu không phải là kĩ năng cần có của người làm nghề truyền thống?
A. Sáng tạo B. Tỉ mỉ C. Hậu đậu D. Khéo léo
Câu 2. Đâu không phải biểu hiện của biến đổi khí hậu?
A. Ô nhiễm đất. B. Hiện tượng nóng lên toàn cầu.
C. Giảm năng suất lao động. D. Ô nhiễm không khí.
Câu 3. Có những cách nào em có thể vận động được gia đình, người quen ủng hộ cho Dự án vì cộng đồng?
A. Nhắc nhở họ một cách gay gắt rằng đây là việc nên làm
B. Đưa ra ví dụ về những việc nhỏ đơn giản hằng ngày họ có thể làm được cũng sẽ giúp cho cộng động phát triển hơn
C. Đe dọa họ nếu như không làm thì sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống
D. Uy hiếp họ rằng cộng đồng sẽ lên án nếu như họ không làm
Câu 4. Có ý kiến cho rằng “Không chỉ các nghề truyền thống mà những nghệ nhân cũng góp phần phát huy các giá trị văn hoá dân tộc.”. Em có đồng tình với ý kiến trên không?
A. Đồng tình vì nghệ nhân là những người lưu giữ những tinh hoa văn hóa dân tộc trong các sản phẩm làng nghề, luôn không ngừng sáng tạo để có thêm nhiều sản phẩm mới, vừa phát huy được truyền thống văn hóa dân tộc vừa thể hiện sức sáng tạo của họ.
B. Không đồng tình vì trong thời hiện đại đã có máy móc.
C. Đồng tình vì nghệ nhân là những người tạo sản phẩm.
D. Không đồng tình vì nghệ nhân chỉ là những người dựa theo một khuôn mẫu có sẵn để tạo ra các sản phẩm làng nghề.
Câu 5. Theo em, một nghệ nhân chân chính cần phải hội tụ đủ những phẩm chất nào?
A. Vô trách nhiệm, nản chí, lười biếng
B. Có trách nhiệm, kiên nhẫn, chăm chỉ
C. Vô trách nhiệm, nản chí, chăm chỉ
D. Có trách nhiệm, kiễn nhẫn, lười biếng
Câu 6. Chúng ta nên vận động người thân, bạn bè không sử dụng các đồ dùng có nguồn gốc từ những động vật quý hiếm vì:
A. Để mọi người có thái độ miệt thị, khinh bỉ với những người sử dụng
B. Để mọi người cần phải sống có trách nhiệm, hài hòa với thiên nhiên
C. Để mọi người chuyển sang sử dụng đồ dùng mà nhà mình bán
D. Để mọi người sử dụng đồ dùng khác có nguồn gốc từ động vật không quý hiếm
Câu 7. Vận chuyển hàng hóa là nhiệm vụ của nghề nào?
A. Thợ may. B. Shipper.
C. Thợ sửa ống nước. D. Thợ thủ công.
Câu 8. Hình ảnh sau đây minh hoạ cho hậu quả nào của biến đối khí hậu?
A. Suy giảm đa dạng sinh học.
B. Huỷ diệt hệ sinh thái.
C. Sự mất cân bằng của hệ sinh thái.
D. Mực nước biển dâng lên.
Câu 9. Thiên tai là gì?
A. Là một rủi ro của thiên nhiên.
B. Là hiệu ứng của một tai biến tự nhiên.
C. Là các thảm hoạ thiên nhiên.
D. Là các hiện tượng nhật thực, nguyệt thực,...
Câu 10. Quan sát và cho biết hình ảnh dưới đây đại diện cho nghề và làng nghề truyền thống nào?
A. Nghề làm tranh khắc gỗ dân gian ở làng Đông Hồ.
B. Nghề nặn tò he ở Phú Xuyên.
C. Nghề dệt thổ cẩm ở Mai Châu.
D. Nghề làm nón ở làng Chuông.
Câu 11. Khi đường ống nước trong nhà bị vỡ, chúng ta phải tìm ai để sửa chữa?
A. Thợ may. B. Thợ sửa ống nước.
C. Thợ điện. D. Thợ thủ công.
Câu 12. Hiểu được những độc tố có trong pin sẽ làm ảnh hưởng tới sức khẻ con người nếu bị vứt bừa bãi, thải ra ngoài môi trường, Hiếu đã vận động gia đình mình thu gom pin đã sử dụng. Theo em, việc làm của Hiếu có ý nghĩa gì?
A. Giúp cho mọi người trong gia đình đều ý thức được tác hại từ pin
B. Giúp giảm thiểu tối đa những tác động tiêu cực tới môi trường sống và mọi người hiểu tác hại của pin.
C. Giúp giảm thiểu tối đa những tác động tiêu cực tới môi trường sống
D. Không có ý nghĩa gì cả
Câu 13. Hình ảnh sau đây nói về thảm hoạ thiên nhiên nào?
A. Bão lũ. B. Sóng thần. C. Hạn hán. D. Động đất.
Câu 14. Cần có thái độ như thế nào đối với tất cả nghề nghiệp?
A. Tôn trọng những nghề cao quý, không quan tâm những nghề khác.
B. Không quan tâm hay có ý kiến gì.
C. Tôn trọng tất cả nghề.
D. Tôn trọng những nghề nhỏ bé.
Câu 15. Đâu không phải thứ được khuyến cáo chuẩn bị để ứng phó với thiên tai?
A. Đồ chơi. B. Thực phẩm. C. Hộp sơ cứu. D. Nước.
Câu 16. Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng từng nói: “Trong xã hội loài người, cái đáng quý nhất là lao động, người đáng quý nhất là người lao động.” Câu nói trên có ý nghĩa gì?
A. Nhấn mạnh tầm quan trọng của lao động trong xã hội hiện đại.
B. Phê bình vai trò của lao động và người lao động.
C. Nhấn mạnh tầm quan trọng của lao động trong xã hội công nghệ.
D. Ca ngợi vai trò của lao động và người lao động.
Câu 17. Biết cách kêu gọi, vận động người thân, bạn bè, tổ chức xã hội cùng tham gia và ủng hộ Dự án vì cộng đồng, sẽ giúp:
A. Học sinh chúng ta rèn luyện được kĩ năng thuyết phục
B. Dự án trở nên khả thi và bản thân rèn luyện kĩ năng thuyết phục
C. Không giúp ích điều gì cả
D. Dự án trở nên khả thi, được thực hiện sâu và rộng hơn
Câu 18. “Bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” là câu tục ngữ nói về nghề nào?
A. Kinh doanh. B. Tài xế. C. Làm nông. D. Thợ điện.
Câu 19. Việc tạo cơ hội việc làm cho những người phù hợp với làm nghề truyền thống, sẽ giúp cho họ như thế nào?

A. Nâng cao tay nghề
B. Nâng cao tay nghề và tăng thu nhập
C. Tăng thu nhập
D. Không giúp ích gì cả

Câu 20. Những món quà tái chế từ vỏ chai nhựa được các bạn lớp 6A làm sẽ được gửi đi làm quà cho các em học sinh ở vùng sâu vùng xa. Theo em, việc làm đó có ý nghĩa gì?
A. Khỏi xin tiền ba mẹ
B. Kiếm thêm tiền từ việc làm quà tặng.
C. Giảm ô nhiễm môi trường và rèn luyện ý thức bảo vệ môi trường đến mọi người
D. Không có ý nghĩa gì cả
Câu 21. Trước hành động đốt rừng làm nương rẫy, chúng ta nên khuyên người dân điều gì?
A. Nên ngừng hoạt động đốt rừng và thay bằng cách khác.
B. Giảm thiểu nương rẫy cần thực hiện.
C. Giảm thiểu lượng rừng đốt.
D. Nên ngừng hoạt động làm nương rẫy.
Câu 22. Đâu không phải món ăn truyền thống Việt Nam?
A. Phở. B. Bánh gạo cay. C. Nem rán. D. Bánh chưng.
Câu 23. Làng nghề truyền thống có giá trị to lớn về những mặt nào?
A. Kinh tế, xã hội B. Văn hóa
C. Kinh tế, văn hóa, xã hội D. Kinh tế, văn hóa
Câu 24. Nghề nào dưới đây không góp phần xây dựng nên một ngôi nhà?
A. Thợ xây. B. Kĩ sư điện tử. C. Kiến trúc sư. D. Thợ mộc.
Câu 25. Biến đổi khí hậu là gì?
A. Là sự thay đổi của khí hậu vượt ra khỏi trạng thái trung bình đã được duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là một vài thập kỉ hoặc dài hơn.
B. Là sự duy trì các trạng thái bình thường của khí hậu.
C. Là sự thay đổi của khí hậu trong vòng 1 năm.
D. Là sự thay đổi liên tục của khí hậu.
Câu 26. Bạn Nam luôn chểnh mảng, khá hậu đậu và thiếu tính kiên nhẫn trong những việc làm đòi hỏi sự tỉ mỉ, khéo léo. Theo em, với những phẩm chất vậy, Nam có phù hợp với công việc làm nghề gốm, sứ không?
A. Có, vì có nghề làm ra tiền là được
B. Không, vì Nam là con trai
C. Không, vì những phẩm chất của Nam chưa phù hợp với đặc thù của công việc
D. Có, vì ai cũng có thể làm nghề đó được
Câu 27. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Học sinh chúng ta có....tham gia các hoạt động của cộng đồng nhằm góp phần xây dựng cộng đồng ngày càng phát triển.
A. khả năng B. quan tâm C. trách nhiệm D. đánh giá
Câu 28. Chất thải từ sinh hoạt nên được xử lí như thế nào?

A. Xả trực tiếp ra sông, hồ.
B. Chôn xuống đất.
C. Giao trọng trách cho chính quyền.
D. Xử lí trước khi đưa ra môi trường.

Câu 29. Quan sát và cho biết hình ảnh dưới đây đại diện cho nghề và làng nghề truyền thống nào?
A. Nghề nặn tò he ở Phú Xuyên.
B. Nghề làm tranh khắc gỗ dân gian ở làng Đông Hồ.
C. Nghề làm nón ở làng Chuông.
D. Nghề dệt thổ cẩm ở Mai Châu.
Câu 30. Việc nhận biết được sự phù hợp (hoặc chưa phù hợp) của bản thân mình đối với công việc làng nghề sẽ giúp gì cho em?
A. Định hướng để rèn luyện các phẩm chất, năng lực cá nhân, nghề nghiệp tương lai
B. Định hướng nghề nghiệp tương lai
C. Định hướng để rèn luyện các phẩm chất, năng lực cá nhân
D. Không giúp ích điều gì
Câu 31. Đâu không phải trò chơi dân gian?
A. Ném còn. B. Kéo co. C. Ô ăn quan. D. Bóng ném.
Câu 32. Đâu là tên gọi của một thảm hoạ thiên nhiên?
A. Nguyệt thực. B. Thuỷ triều. C. Cực quang. D. Hạn hán.
Câu 33. Để phát triển các làng nghề truyền thống, theo em, chúng ta cần tìm những nghệ nhân tương lai như thế nào?
A. Ai cũng có thể làm được
B. Tìm các nghệ nhân khéo léo, sáng tạo, bắt kịp xu thế hiện nay
C. Tìm các nghệ nhân chỉ cần chăm chỉ
D. Tìm các nghệ nhân chỉ cần khéo léo, không cần sáng tạo
Câu 34. Tại sao chúng ta nên vận động mọi người đi hiến máu tình nguyện?
A. Vận động mọi người đi hiến máu sẽ thu về lợi ích cho bản thân
B. Đây cũng là một cách kiểm tra sức khỏe cho bản thân và giúp đỡ cho các bệnh nhân thiếu máu
C. Đây cũng là một cách kiểm tra sức khỏe cho bản thân
D. Góp một phần sức lực nhỏ vào việc giúp đỡ cho các bệnh nhân thiếu máu
Câu 35. Bầu khí quyển bị ô nhiễm bởi khí có hại gì?
A. làm cho con người tăng nguy cơ mắc bệnh lý về nhiệt.
B. làm con người tăng nguy cơ mắc bệnh liên quan hô hấp.
C. Không gì cả
D. làm tăng nguy cơ mắc những bệnh liên quan đến vi-rút, vi khuẩn.
II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1: (1.0 điểm) Sắp xếp các hành động vào ô thích hợp.


Lãng phí điện, nước.
Sử dụng nhiều túi nilon.
Đốt, phá, khai thác rừng bừa bãi.
Bảo vệ rừng.
Trồng và chăm sóc cây xanh.
Tăng cường đi bộ, đi xe đạp
Sử dụng phương tiện giao thông công cộng để giảm bớt khí thải.

Những việc nên làm
Những việc không nên làm

………………………………………………………
…………………………………………………..
………………………………………………………
…………………………………………………..
………………………………………………….

………………………………………………………
…………………………………………………..
………………………………………………………
…………………………………………………..
………………………………………………….
Câu 2: (1.0 điểm) Em hãy dùng từ cho sẵn điền vào chỗ trống sau:
Tìm hiểu; yếu tố an toàn; cẩn thận ;kiểm tra; quy trình​
Khi thực hiện sản phẩm làng nghề truyền thống, cần:
1. ……………….. kĩ về nguyên liệu và ………………… tạo ra sản phẩm.
2. Làm việc………………… , tỉ mỉ, kiên nhẫn.
3. Chú ý……………….. khi thực hiện.​
Câu 3: (1.0 điểm) Nghề nghiệp là gì? Em thích nghề nào và giải thích lý do?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
------ HẾT ------






PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO TÂN TRỤ​
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN TRỤ
Họ và tên
:……………………….....................
Lớp: 6/………SBD:…………….​
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI HKII –
Năm học: 2021 – 2022
Môn: HĐTN, HN – KHỐI 6
Ngày kiểm: …………………
Thời gian: 60 phút (không kể phát đề)
Giám thị 1

ĐỀ
Giám thị 2
ĐỀ 2

Điểm ghi bằng số
Điểm ghi bằng chữ
Lời phê
Giám khảo 1
Giám khảo 2
  • TRẮC NGHIỆM ( 7,0 điểm)
Em hãy viết chữ cái trước câu trả lời đúng nhất tương ứng từng câu hỏi
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án​
Câu
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
Đáp án​
Câu
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
Đáp án​
Câu 1. Chúng ta nên vận động người thân, bạn bè không sử dụng các đồ dùng có nguồn gốc từ những động vật quý hiếm vì:
A. Để mọi người sử dụng đồ dùng khác có nguồn gốc từ động vật không quý hiếm
B. Để mọi người chuyển sang sử dụng đồ dùng mà nhà mình bán
C. Để mọi người có thái độ miệt thị, khinh bỉ với những người sử dụng
D. Để mọi người cần phải sống có trách nhiệm, hài hòa với thiên nhiên
Câu 2. Bầu khí quyển bị ô nhiễm bởi khí có hại gì?
A. làm tăng nguy cơ mắc những bệnh liên quan đến vi-rút, vi khuẩn.
B. làm cho con người tăng nguy cơ mắc bệnh lý về nhiệt.
C. làm con người tăng nguy cơ mắc bệnh liên quan hô hấp.
D. Không gì cả
Câu 3. Có ý kiến cho rằng “Không chỉ các nghề truyền thống mà những nghệ nhân cũng góp phần phát huy các giá trị văn hoá dân tộc.”. Em có đồng tình với ý kiến trên không?
A. Đồng tình vì nghệ nhân là những người tạo sản phẩm.
B. Không đồng tình vì nghệ nhân chỉ là những người dựa theo một khuôn mẫu có sẵn để tạo ra các sản phẩm làng nghề.
C. Không đồng tình vì trong thời hiện đại đã có máy móc.
D. Đồng tình vì nghệ nhân là những người lưu giữ những tinh hoa văn hóa dân tộc trong các sản phẩm làng nghề, luôn không ngừng sáng tạo để có thêm nhiều sản phẩm mới, vừa phát huy được truyền thống văn hóa dân tộc vừa thể hiện sức sáng tạo của họ.
Câu 4. Hiểu được những độc tố có trong pin sẽ làm ảnh hưởng tới sức khẻ con người nếu bị vứt bừa bãi, thải ra ngoài môi trường, Hiếu đã vận động gia đình mình thu gom pin đã sử dụng. Theo em, việc làm của Hiếu có ý nghĩa gì?
A. Không có ý nghĩa gì cả
B. Giúp cho mọi người trong gia đình đều ý thức được tác hại từ pin
C. Giúp giảm thiểu tối đa những tác động tiêu cực tới môi trường sống
D. Giúp giảm thiểu tối đa những tác động tiêu cực tới môi trường sống và mọi người hiểu tác hại của pin.
Câu 5. Hình ảnh sau đây minh hoạ cho hậu quả nào của biến đối khí hậu?
A. Mực nước biển dâng lên.
B. Suy giảm đa dạng sinh học.
C. Huỷ diệt hệ sinh thái.
D. Sự mất cân bằng của hệ sinh thái.
Câu 6. Để phát triển các làng nghề truyền thống, theo em, chúng ta cần tìm những nghệ nhân tương lai như thế nào?
A. Ai cũng có thể làm được
B. Tìm các nghệ nhân chỉ cần chăm chỉ
C. Tìm các nghệ nhân khéo léo, sáng tạo, bắt kịp xu thế hiện nay
D. Tìm các nghệ nhân chỉ cần khéo léo, không cần sáng tạo
Câu 7. Làng nghề truyền thống có giá trị to lớn về những mặt nào?
A. Kinh tế, văn hóa B. Kinh tế, văn hóa, xã hội
C. Văn hóa D. Kinh tế, xã hội
Câu 8. Theo em, một nghệ nhân chân chính cần phải hội tụ đủ những phẩm chất nào?

A. Có trách nhiệm, kiên nhẫn, chăm chỉ
B. Vô trách nhiệm, nản chí, chăm chỉ
C. Vô trách nhiệm, nản chí, lười biếng
D. Có trách nhiệm, kiễn nhẫn, lười biếng.

Câu 9. Trước hành động đốt rừng làm nương rẫy, chúng ta nên khuyên người dân điều gì?
A. Giảm thiểu lượng rừng đốt.
B. Nên ngừng hoạt động làm nương rẫy.
C. Nên ngừng hoạt động đốt rừng và thay bằng cách khác.
D. Giảm thiểu nương rẫy cần thực hiện.
Câu 10. Đâu không phải là kĩ năng cần có của người làm nghề truyền thống?
A. Sáng tạo B. Tỉ mỉ C. Hậu đậu D. Khéo léo
Câu 11. Nghề nào dưới đây không góp phần xây dựng nên một ngôi nhà?
A. Thợ xây. B. Kiến trúc sư. C. Thợ mộc. D. Kĩ sư điện tử.
Câu 12. Biến đổi khí hậu là gì?
A. Là sự thay đổi của khí hậu trong vòng 1 năm.
B. Là sự thay đổi liên tục của khí hậu.
C. Là sự duy trì các trạng thái bình thường của khí hậu.
D. Là sự thay đổi của khí hậu vượt ra khỏi trạng thái trung bình đã được duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là một vài thập kỉ hoặc dài hơn.
Câu 13. Đâu không phải trò chơi dân gian?
A. Ném còn. B. Kéo co. C. Bóng ném. D. Ô ăn quan.
Câu 14. Quan sát và cho biết hình ảnh dưới đây đại diện cho nghề và làng nghề truyền thống nào?
A. Nghề làm tranh khắc gỗ dân gian ở làng Đông Hồ.
B. Nghề nặn tò he ở Phú Xuyên.
C. Nghề làm nón ở làng Chuông.
D. Nghề dệt thổ cẩm ở Mai Châu.
Câu 15. Có những cách nào em có thể vận động được gia đình, người quen ủng hộ cho Dự án vì cộng đồng?
A. Nhắc nhở họ một cách gay gắt rằng đây là việc nên làm
B. Đưa ra ví dụ về những việc nhỏ đơn giản hằng ngày họ có thể làm được cũng sẽ giúp cho cộng động phát triển hơn
C. Uy hiếp họ rằng cộng đồng sẽ lên án nếu như họ không làm
D. Đe dọa họ nếu như không làm thì sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống
Câu 16. Biết cách kêu gọi, vận động người thân, bạn bè, tổ chức xã hội cùng tham gia và ủng hộ Dự án vì cộng đồng, sẽ giúp:
A. Dự án trở nên khả thi, được thực hiện sâu và rộng hơn
B. Không giúp ích điều gì cả
C. Dự án trở nên khả thi và bản thân rèn luyện kĩ năng thuyết phục
D. Học sinh chúng ta rèn luyện được kĩ năng thuyết phục
Câu 17. “Bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” là câu tục ngữ nói về nghề nào?
A. Làm nông. B. Tài xế. C. Kinh doanh. D. Thợ điện.
Câu 18. Việc tạo cơ hội việc làm cho những người phù hợp với làm nghề truyền thống, sẽ giúp cho họ như thế nào?


A. Nâng cao tay nghề
B. Không giúp ích gì cả
C. Tăng thu nhập
D. Nâng cao tay nghề và tăng thu nhập


Câu 19. Tại sao chúng ta nên vận động mọi người đi hiến máu tình nguyện?
A. Đây cũng là một cách kiểm tra sức khỏe cho bản thân và giúp đỡ cho các bệnh nhân thiếu máu
B. Vận động mọi người đi hiến máu sẽ thu về lợi ích cho bản thân
C. Đây cũng là một cách kiểm tra sức khỏe cho bản thân
D. Góp một phần sức lực nhỏ vào việc giúp đỡ cho các bệnh nhân thiếu máu
Câu 20. Bạn Nam luôn chểnh mảng, khá hậu đậu và thiếu tính kiên nhẫn trong những việc làm đòi hỏi sự tỉ mỉ, khéo léo. Theo em, với những phẩm chất vậy, Nam có phù hợp với công việc làm nghề gốm, sứ không?
A. Không, vì Nam là con trai
B. Không, vì những phẩm chất của Nam chưa phù hợp với đặc thù của công việc
C. Có, vì ai cũng có thể làm nghề đó được
D. Có, vì có nghề làm ra tiền là được
Câu 21. Đâu không phải thứ được khuyến cáo chuẩn bị để ứng phó với thiên tai?
A. Đồ chơi. B. Hộp sơ cứu. C. Thực phẩm. D. Nước.
Câu 22. Đâu là tên gọi của một thảm hoạ thiên nhiên?
A. Nguyệt thực. B. Cực quang. C. Hạn hán. D. Thuỷ triều.
Câu 23. Đâu không phải biểu hiện của biến đổi khí hậu?
A. Hiện tượng nóng lên toàn cầu. B. Giảm năng suất lao động.
C. Ô nhiễm không khí. D. Ô nhiễm đất.
Câu 24. Vận chuyển hàng hóa là nhiệm vụ của nghề nào?
A. Thợ may. B. Shipper.
C. Thợ sửa ống nước. D. Thợ thủ công.
Câu 25. Chất thải từ sinh hoạt nên được xử lí như thế nào?

A. Giao trọng trách cho chính quyền.
B. Xử lí trước khi đưa ra môi trường.
C. Chôn xuống đất.
D. Xả trực tiếp ra sông, hồ.

Câu 26. Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng từng nói: “Trong xã hội loài người, cái đáng quý nhất là lao động, người đáng quý nhất là người lao động.” Câu nói trên có ý nghĩa gì?
A. Phê bình vai trò của lao động và người lao động.
B. Nhấn mạnh tầm quan trọng của lao động trong xã hội công nghệ.
C. Ca ngợi vai trò của lao động và người lao động.
D. Nhấn mạnh tầm quan trọng của lao động trong xã hội hiện đại.
Câu 27. Những món quà tái chế từ vỏ chai nhựa được các bạn lớp 6A làm sẽ được gửi đi làm quà cho các em học sinh ở vùng sâu vùng xa. Theo em, việc làm đó có ý nghĩa gì?
A. Không có ý nghĩa gì cả
B. Kiếm thêm tiền từ việc làm quà tặng.
C. Giảm ô nhiễm môi trường và rèn luyện ý thức bảo vệ môi trường đến mọi người
D. Khỏi xin tiền ba mẹ
Câu 28. Thiên tai là gì?



A. Là một rủi ro của thiên nhiên.
B. Là hiệu ứng của một tai biến tự nhiên.
C. Là các hiện tượng nhật thực, nguyệt thực,...
D. Là các thảm hoạ thiên nhiên.

Câu 29. Cần có thái độ như thế nào đối với tất cả nghề nghiệp?
A. Tôn trọng những nghề nhỏ bé.
B. Không quan tâm hay có ý kiến gì.
C. Tôn trọng những nghề cao quý, không quan tâm những nghề khác.
D. Tôn trọng tất cả nghề.
Câu 30. Khi đường ống nước trong nhà bị vỡ, chúng ta phải tìm ai để sửa chữa?
A. Thợ điện. B. Thợ may.
C. Thợ thủ công. D. Thợ sửa ống nước.
Câu 31. Quan sát và cho biết hình ảnh dưới đây đại diện cho nghề và làng nghề truyền thống nào?
A. Nghề làm nón ở làng Chuông.
B. Nghề làm tranh khắc gỗ dân gian ở làng Đông Hồ.
C. Nghề dệt thổ cẩm ở Mai Châu.
D. Nghề nặn tò he ở Phú Xuyên.
Câu 32. Đâu không phải món ăn truyền thống Việt Nam?
A. Nem rán. B. Bánh chưng. C. Bánh gạo cay. D. Phở.
Câu 33. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Học sinh chúng ta có....tham gia các hoạt động của cộng đồng nhằm góp phần xây dựng cộng đồng ngày càng phát triển.
A. khả năng B. đánh giá C. trách nhiệm D. quan tâm
Câu 34. Việc nhận biết được sự phù hợp (hoặc chưa phù hợp) của bản thân mình đối với công việc làng nghề sẽ giúp gì cho em?
A. Không giúp ích điều gì
B. Định hướng để rèn luyện các phẩm chất, năng lực cá nhân, nghề nghiệp tương lai
C. Định hướng để rèn luyện các phẩm chất, năng lực cá nhân
D. Định hướng nghề nghiệp tương lai
Câu 35. Hình ảnh sau đây nói về thảm hoạ thiên nhiên nào?
A. Sóng thần. B. Bão lũ. C. Động đất. D. Hạn hán.

II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1: (1.0 điểm) Sắp xếp các hành động vào ô thích hợp.


Tiết kiệm điện, nước.
Sử dụng nhiều chai nhựa.
Đốt, phá rừng bừa bãi.
Thu gom vỏ chai thuốc bảo vệ thực vật.
Săn bắt động vật quí hiếm.
Xả rác xuống sông, kênh rạch
Sử dụng phương tiện giao thông công cộng để giảm bớt khí thải.

Những việc nên làm
Những việc không nên làm

………………………………………………………
…………………………………………………..
………………………………………………………
…………………………………………………..
………………………………………………….

………………………………………………………
…………………………………………………..
………………………………………………………
…………………………………………………..
………………………………………………….
Câu 2: (1.0 điểm) Em hãy dùng từ cho sẵn điền vào chỗ trống sau:
Tìm hiểu; người có trách nhiệm; cẩn thận ;kiểm tra; quy trình​
Khi thực hiện sản phẩm làng nghề truyền thống, cần:
1. ……………….. kĩ về nguyên liệu và ………………… tạo ra sản phẩm.​
2. Cần ……………… mọi công cụ lao động để đảm bảo an toàn khi vận hành chúng.
3. Nếu không tự giải quyết được vấn đề an toàn khi lao động, cần báo ngay cho…………….
Câu 3: (1.0 điểm) Nghề nghiệp là gì? Em thích nghề nào và giải thích lý do?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
------ HẾT ------


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN TRỤ
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN TRỤ
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (2021-2022)
MÔN: HDTN,HN – KHỐI 6 – THỜI GIAN: 90 PHÚT
ĐỀ 1

TRẮC NGHIỆM
Đúng 1 câu đạt 0.2 điểm

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án​
C​
C​
B​
A​
B​
B​
B​
A​
B​
D​
B​
B​
Câu
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
Đáp án​
C​
C​
A​
D​
B​
C​
B​
C​
A​
B​
C​
C​
Câu
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
Đáp án​
ACCDBADDBBB

TỰ LUẬN (3.0 ĐIỂM)

Câu 1: (1.0 điểm) Sắp xếp các hành động vào ô thích hợp.



Những việc nên làm ( 0.5 điểm)
Những việc không nên làm ( 0.5 điểm)
Bảo vệ rừng.
Trồng và chăm sóc cây xanh.
Tăng cường đi bộ, đi xe đạp
Sử dụng phương tiện giao thông công cộng để giảm bớt khí thải.
Lãng phí điện, nước.
Sử dụng nhiều túi nilon.
Đốt, phá, khai thác rừng bừa bãi.

Câu 2: Khi thực hiện sản phẩm làng nghề truyền thống, cần:
1. Tìm hiểu kĩ về nguyên liệu và quy trình tạo ra sản phẩm. ( 0.5 điểm)
2. Làm việc cẩn thận, tỉ mỉ, kiên nhẫn. ( 0.25 điểm)
3. Chú ý yếu tố an toàn khi thực hiện. ( 0.25 điểm)
Câu 3: Nghề nghiệp là gì ( 0.5 điểm)
Nghề nghiệp là một lĩnh vực hoạt động lao động mà trong đó, nhờ được đào tạo, con người có được những tri thức, những kỹ năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất hay tinh thần nào đó, đáp ứng được những nhu cầu của xã hội.
  • Kể được thích nghề nào và nêu được giá trị nghề đó đạt ( 0.5 điểm)
  • ---------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ 2

TRẮC NGHIỆM
Đúng 1 câu đạt 0.2 điểm

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án​
D​
C​
D​
D​
B​
C​
B​
A​
C​
C​
B​
D​
Câu
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
Đáp án​
C​
A​
B​
C​
A​
D​
A​
B​
A​
C​
B​
B​
Câu
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
Đáp án​
B​
C​
C​
B​
D​
D​
A​
C​
C​
B​
D​

Câu 1: (1.0 điểm) Sắp xếp các hành động vào ô thích hợp.


Tiết kiệm điện, nước.
Sử dụng nhiều chai nhựa.
Đốt, phá rừng bừa bãi.
Thu gom vỏ chai thuốc bảo vệ thực vật.
Săn bắt động vật quí hiếm.
Xả rác xuống sông, kênh rạch
Sử dụng phương tiện giao thông công cộng để giảm bớt khí thải.

Những việc nên làm
Những việc không nên làm

………………………………………………………
…………………………………………………..
………………………………………………………
…………………………………………………..
………………………………………………….

………………………………………………………
…………………………………………………..
………………………………………………………
…………………………………………………..
………………………………………………….
Câu 2: (1.0 điểm) Em hãy dùng từ cho sẵn điền vào chỗ trống sau:

; cẩn thận ;​

Khi thực hiện sản phẩm làng nghề truyền thống, cần:

1. Tìm hiểu kĩ về nguyên liệu và quy trình tạo ra sản phẩm. ( 0.5 điểm)

2. Cần kiểm tra; mọi công cụ lao động để đảm bảo an toàn khi vận hành chúng. ( 0.25 điểm)

3. Nếu không tự giải quyết được vấn đề an toàn khi lao động, cần báo ngay cho người có trách nhiệm; ( 0.25 điểm)

Câu 3: Nghề nghiệp là gì ( 0.5 điểm)

Nghề nghiệp là một lĩnh vực hoạt động lao động mà trong đó, nhờ được đào tạo, con người có được những tri thức, những kỹ năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất hay tinh thần nào đó, đáp ứng được những nhu cầu của xã hội.

Kể được thích nghề nào và nêu được giá trị nghề đó đạt ( 0.5 điểm)




1650539725082.png
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPOVN.COM-KT HKII HDTN 6.docx
    454.1 KB · Lượt xem: 25
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ QUAN TÂM
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    giải hđtn 6 chân trời sáng tạo giải hđtn 6 kết nối tri thức giải hđtn lớp 6 giải hđtn lớp 6 cánh diều giải hđtn lớp 6 chân trời sáng tạo giải hđtn lớp 6 chân trời sáng tạo chủ đề 3 giải hđtn lớp 6 chân trời sáng tạo chủ đề 4 giải hđtn lớp 6 chân trời sáng tạo chủ đề 5 giải hđtn lớp 6 kết nối tri thức giải sách hđtn lớp 6 kết nối tri thức giải sgk hđtn 6 giải sgk hđtn 6 chân trời sáng tạo giáo án hđtn 6 cánh diều giáo án hđtn 6 chân trời sáng tạo giáo án hđtn 6 kết nối tri thức giáo an hđtn 6 kết nối tri thức violet giáo án hđtn lớp 6 kết nối tri thức giáo án hđtt lớp 6 giáo án điện tử hđtn 6 kết nối tri thức hdtn 6 cánh diều hđtn 6 hđtn 6 chân trời sáng tạo hđtn 6 chân trời sáng tạo chủ đề 2 hđtn 6 chân trời sáng tạo chủ đề 3 hđtn 6 chân trời sáng tạo chủ đề 4 hđtn 6 chân trời sáng tạo chủ đề 5 hđtn 6 chân trời sáng tạo chủ đề 6 hđtn 6 chủ đề 3 hđtn 6 chủ đề 3 chân trời sáng tạo hđtn 6 kết nối tri thức hđtn 6 kết nối tri thức chủ đề 4 hđtn 6 kết nối tri thức chủ đề 6 hđtn hn lớp 6 hđtn hn lớp 6 cánh diều hđtn hn lớp 6 chân trời sáng tạo hđtn hn lớp 6 chân trời sáng tạo chủ đề 3 hđtn hn lớp 6 chân trời sáng tạo chủ đề 4 hđtn hn lớp 6 chân trời sáng tạo chủ đề 6 hđtn hn lớp 6 chủ đề 2 hđtn hn lớp 6 chủ đề 3 hđtn hn lớp 6 chủ đề 4 hđtn hn lớp 6 chủ đề 5 hđtn hn lớp 6 chủ đề 6 hđtn hn lớp 6 kết nối tri thức hđtn lớp 6 hđtn lớp 6 bài rèn luyện bản thân hđtn lớp 6 cánh diều hđtn lớp 6 cánh diều chủ đề 5 hđtn lớp 6 chân trời sáng tạo hđtn lớp 6 chân trời sáng tạo bài 4 hđtn lớp 6 chân trời sáng tạo chủ đề 2 hđtn lớp 6 chân trời sáng tạo chủ đề 3 hđtn lớp 6 chân trời sáng tạo chủ đề 3 trang 29 hđtn lớp 6 chân trời sáng tạo chủ đề 4 hđtn lớp 6 chân trời sáng tạo chủ đề 5 hđtn lớp 6 chân trời sáng tạo chủ đề 6 hđtn lớp 6 chân trời sáng tạo chủ đề 7 hđtn lớp 6 chân trời sáng tạo pdf hđtn lớp 6 chủ đề 1 hđtn lớp 6 chủ đề 2 hđtn lớp 6 chủ đề 3 hđtn lớp 6 chủ đề 3 chân trời sáng tạo hđtn lớp 6 chủ đề 3 nhiệm vụ 7 hđtn lớp 6 chủ đề 4 hđtn lớp 6 chủ đề 4 chân trời sáng tạo hđtn lớp 6 chủ đề 4 nuôi dưỡng quan hệ gia đình hđtn lớp 6 chủ đề 4 rèn luyện bản thân hđtn lớp 6 chủ đề 5 hđtn lớp 6 chủ đề 5 chân trời sáng tạo hđtn lớp 6 chủ đề 5 em với gia đình hđtn lớp 6 chủ đề 5 kiểm soát chi tiêu hđtn lớp 6 giao tiếp phù hợp hđtn lớp 6 kết nối tri thức hđtn lớp 6 kết nối tri thức chủ đề 3 hđtn lớp 6 kết nối tri thức chủ đề 4 hđtn lớp 6 kết nối tri thức chủ đề 6 hđtn lớp 6 kết nối tri thức với cuộc sống hđtn lớp 6 là môn gì hđtn lớp 6 trang 20 hđtn lớp 6 trang 21 hđtn lớp 6 trang 27 hđtn lớp 6 trang 28 hđtn lớp 6 trang 29 hđtn lớp 6 trang 30 hđtn lớp 6 trang 32 hđtn lớp 6 trang 39 hđtn lớp 6 việc tốt lời hay môn hđtn lớp 6 ppct hđtn 6 ppct hđtn 6 kết nối tri thức ppct môn hđtn lớp 6 sách hđtn lớp 6 sách hđtn lớp 6 cánh diều sách hđtn lớp 6 chân trời sáng tạo sbt hđtn 6 sbt hđtn lớp 6 sbt hđtn lớp 6 kết nối tri thức sgk hđtn 6 sgk hđtn 6 chân trời sáng tạo sgk hđtn 6 kết nối tri thức sgk hđtn 6 kết nối tri thức với cuộc sống đề thi môn hđtn lớp 6
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: GỬI FILE THEO YÊU CẦU, ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    34,396
    Bài viết
    35,868
    Thành viên
    135,459
    Thành viên mới nhất
    Lê Thương luu

    Thành viên Online

    Top