Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,076
Điểm
113
tác giả
LIST 2000+ Câu Trắc Nghiệm Địa Lí 12 TUYỂN TẬP CÂU HỎI tài liệu ôn thi tốt nghiệp thpt môn địa lý RẤT HAY

LIST 2000+ Câu Trắc Nghiệm Địa Lí 12 TUYỂN TẬP CÂU HỎI tài liệu ôn thi tốt nghiệp thpt môn địa lý RẤT HAY, 1800 câu trắc nghiệm Địa lí 12 ôn thi tốt nghiệp THPT theo từng mức độ được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 138 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.


VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ

I. Nhận biết

Câu 1:
Các nước Đông Nam Á không có chung đường biên giới với nước ta trên biển là

A. Phi-lip-pin, Mi-an-ma. B. Phi-lip-pin, Bru-nây.

C. Đông-ti-mo, Mi-an-ma. D. Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin.

Câu 2: Việt Nam gắn liền với lục địa và đại dương nào sau đây?

A. Á-Âu và Bắc Băng Dương. B. Á- Âu và Đại Tây Dương.

C. Á-Âu và Ấn Độ Dương. D. Á-Âu và Thái Bình Dương.

Câu 3: Theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, nhà nước ta có chủ quyền gì ở vùng đặc quyền kinh tế?

A. Hoàn toàn về kinh tế. B. Một phần về kinh tế.

C. Không có chủ quyền gì. D. Hoàn toàn về chính trị.

Câu 4: Hệ tọa độ địa lí trên đất liền nước ta là

A. 23020’B - 8030’B và 102009’Đ - 109024’Đ. B. 23023’B - 8030’B và 102009’Đ - 109024’Đ.

C. 23023’B - 8034’B và 102009’Đ - 109024’Đ. D. 23023’B - 8034’B và 102009’Đ - 109020’Đ.

Câu 5: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi

A. vị trí trong vùng nội chí tuyến. B. địa hình nước ta thấp dần ra biển.

C. hoạt động của gió phơn Tây Nam. D. địa hình nước ta nhiều đồi núi.

Câu 6: Cơ sở nào sau đây dùng để xác định đường biên giới quốc gia trên biển của nước ta?

A. Bên ngoài của lãnh hải. B. Phía trong đường cơ sở.

C. Hệ thống các bãi triều. D. Hệ thống đảo ven bờ.

Câu 7: Vùng biển mà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường nhập cư là vùng

A. lãnh hải. B. tiếp giáp lãnh hải. C. đặc quyền về kinh tế. D. thềm lục địa.

Câu 8: Lãnh hải của nước ta là

A. vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở.

B. vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển rộng 12 hải lí.

C. vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở.

D. vùng biển rộng 24 hải lí tính từ đường cơ sở.

Câu 9: Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa là

A. thềm lục địa. B. tiếp giáp lãnh hải. C. lãnh hải. D. đặc quyền kinh tế.

Câu 10: Hai vịnh biển có diện tích lớn nhất nước ta là

A. vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan. B. vịnh Bắc Bộ và vịnh Nha Trang.

C. vịnh Thái Lan và vịnh Vân Phong. D. vịnh Bắc Bộ và vịnh Vân Phong.

Câu 11: Vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển của nước ta là vùng

A. lãnh hải. B. đặc quyền kinh tế. C. thềm lục địa. D. tiếp giáp lãnh hải.

Câu 12: Phía tây nước ta tiếp giáp với những quốc gia nào sau đây?

A. Lào và Thái Lan. B. Campuchia và Trung Quốc.

C. Lào và Campuchia. D. Lào và Trung Quốc.

Câu 13: Vùng biển của nước ta không tiếp giáp với vùng biển của quốc gia nào sau đây?

A. Trung Quốc. B. Campuchia. C. Thái Lan. D. Mianma.

Câu 14: Vùng nước nằm trong đường nước cơ sở được gọi là vùng

A. lãnh hải. B. nội thủy. C. đặc quyền kinh tế. D. tiếp giáp lãnh hải.

Câu 15: Huyện đảo nằm cách xa đất liền nhất của nước ta là

A. Hoàng Sa. B. Phú Quốc. C. Phú Quý. D. Trường Sa.

Câu 16: Tỉnh nào sau đây của nước ta có hai huyện đảo?

A. Quảng Trị. B. Quảng Ninh. C. Quảng Ngãi. D. Bình Thuận.

Câu 17: Vùng đất Việt Nam gồm toàn bộ phần đất liền và các

A. hải đảo. B. đảo ven bờ. C. đảo xa bờ. D. quần đảo.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng về vị trí địa lí của nước ta?

A. Ở trung tâm bán đảo Đông Dương. B. Trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc.

C. Tiếp giáp với Biển Đông. D. Trong vùng nhiều thiên tai.

Câu 19: Đường biên giới trên đất liền của nước ta phần lớn nằm ở

A. khu vực miền núi. B. khu vực đồng bằng. C. khu vực cao nguyên. D. khu vực trung du.

Câu 20: Nơi có thềm lục địa hẹp nhất nước ta thuộc vùng biển của khu vực

A. Bắc Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Nam Trung Bộ. D. Nam Bộ.

Câu 21: Nhận định đúng về đặc điểm địa hình vùng thềm lục địa nước ta là

A. thu hẹp ở phía Bắc, mở rộng ở miền Trung và phía Nam.

B. mở rộng ở phía Bắc, thu hẹp ở miền Trung và phía Nam.

C. mở rộng ở phía Bắc và phía Nam, thu hẹp ở miền Trung.

D. thu hẹp ở phía Bắc và phía Nam, mở rộng ở miền Trung.



II. Thông hiểu

Câu 1:
Đường biên giới trên biển và trên đất liền của nước ta dài gặp khó khăn lớn nhất về

A. thu hút đầu tư nước ngoài. B. bảo vệ chủ quyền lãnh thổ.

C. thiếu nguồn lao động. D. phát triển nền văn hóa.

Câu 2: Ý nghĩa kinh tế của vị trí địa lý nước ta là

A. tự nhiên phân hóa đa dạng giữa Bắc - Nam, Đông - Tây.

B. nguồn tài nguyên sinh vật và khoáng sản vô cùng giàu có.

C. thuận lợi giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới.

D. thuận lợi để xây dựng nền văn hóa tương đồng với khu vực.

Câu 3: Sự đa dạng về bản sắc dân tộc của nước ta là do vị trí

A. có sự gặp gỡ nhiều nền văn minh lớn với văn minh bản địa.

B. diễn ra những hoạt động kinh tế sôi động.

C. nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế lớn.

D. liền kề của hai vành đai sinh khoáng lớn.

Câu 4: Sự phân hóa đa dạng của tự nhiên và hình thành các vùng tự nhiên khác nhau ở nước ta chủ yếu do

A. Khí hậu và sông ngòi. B. Vị trí địa lí và hình thể.

C. Khoáng sản và biển. D. Gió mùa và dòng biển.

Câu 5: Trong các vùng biển sau đây, vùng nào có diện tích lớn nhất?

A. Nội thủy. B. Lãnh hải. C. Tiếp giáp lãnh hải. D. Đặc quyền kinh tế.

Câu 6: Vùng nội thủy của nước ta không phải là

A. cơ sở ven bờ biển để tính chiều rộng lãnh hải.

B. từ mép nước thủy triều thấp nhất đến đường cơ sở.

C. vùng tiếp giáp đất liền, ở trong đường cơ sở.

D. một bộ phận được xem như lãnh thổ trên đất liền.

Câu 7: Nhân tố nào dưới đây quyết định tính phong phú về thành phần loài của giới thực vật nước ta?

A. Sự phong phú, đa dạng của các nhóm đất và sông ngòi.

B. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hóa đa dạng.

C. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế, có sự phân hóa phức tạp.

D. Vị trí trên đường di cư và di lưu của nhiều loài thực vật.

Câu 8: Nhận định nào sau đây không đúng về ý nghĩa vị trí địa lí nước ta?

A. Tạo điều kiện chung sống hòa bình với các nước Đông Nam Á.

B. Quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên là nhiệt đới ẩm gió mùa.

C. Tạo điều kiện để xây dựng nền văn hóa thống nhất trong khu vực.

D. Tạo điều kiện cho phát triển giao thông đường biển quốc tế.

Câu 9: Vị trí địa lí làm cho nước ta phải giải quyết vấn đề kinh tế nào sau đây?

A. Trình độ phát triển kinh tế rất thấp. B. Cạnh tranh gay gắt từ các nước trong khu vực.

C. Nợ nước ngoài nhiều và tăng nhanh. D. Tốc độ tăng trưởng kinh tế không ổn định.

Câu 10: Vị trí địa lí nước ta không tạo thuận lợi cho hoạt động nào sau đây?

A. Mở rộng hợp tác đầu tư với các nước. B. Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.

C. Phòng chống thiên tai. D. Phát triển kinh tế biển.

Câu 11: Ý nghĩa quan trọng về văn hóa - xã hội của vị trí địa lí nước ta là

A. phát triển giao thông đường bộ, đường biển, đường hàng không.

B. tạo cầu nối phát triển kinh tế giữa các nước trong khu vực.

C. tạo điều kiện thu hút vốn và kỹ thuật đầu tư nước ngoài.

D. tạo điều kiện để chung sống hòa bình với các nước trong khu vực.

Câu 12: Ý nghĩa chiến lược của các đảo và quần đảo nước ta về kinh tế là

A. căn cứ để tiến ra khai thác nguồn lợi biển. B. cơ sở để khẳng định chủ quyền vùng biển.

C. tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền. D. làm điểm tựa để bảo vệ an ninh quốc phòng.

Câu 13: Vị trí nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến nên có

A. hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh trong năm. B. gió mùa Đông Bắc hoạt động ở mùa đông.

C. tổng lượng mưa lớn, độ ẩm không khí cao. D. một mùa có mưa nhiều và một mùa mưa ít.

Câu 14: Do nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á nên nước ta có

A. tổng bức xạ trong năm lớn. B. hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh.

C. khí hậu tạo thành hai mùa rõ rệt. D. nền nhiệt độ cả nước cao.

Câu 15: Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc nên có

A. sông ngòi dày đặc. B. địa hình đa dạng. C. nhiều khoáng sản. D. tổng bức xạ lớn.

Câu 16: Nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú là do vị trí địa lí

A. giáp vùng biển rộng lớn, giàu tài nguyên. B. nằm liền kề các vành đai sinh khoáng lớn.

C. nằm trên đường di lưu và di cư sinh vật. D. có hoạt động của gió mùa và Tín phong.

Câu 17: Do lãnh thổ kéo dài trên nhiều vĩ độ nên tự nhiên nước ta có sự phân hóa rõ rệt

A. giữa miền núi với đồng bằng. B. giữa miền Bắc với miền Nam.

C. giữa đồng bằng và ven biển. D. giữa đất liền và ven biển.

Câu 18: Nhận định nào dưới đây không đúng về lãnh hải nước ta?

A. Thuộc chủ quyền quốc gia trên biển. B. Có chiều rộng 12 hải lí.

C. Có độ sâu khoảng 200m. D. Được coi là đường biên giới trên biển.

Câu 19: Vị trí địa lí của nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho

A. phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới. B. bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc phòng.

C. phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. D. phát triển nền nông nghiệp cận nhiệt đới.



III. Vận dụng

Câu 1:
Khí hậu nước ta không khô hạn như các nước cùng vĩ độ vì

A. nước ta nằm liền kề với 2 vành đai sinh khoáng lớn.

B. ảnh hưởng của biển Đông và các khối khí di chuyển qua biển.

C. nước ta nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu.

D. thiên nhiên chịu ảnh hưởng rõ rệt của gió Tín phong.

Câu 2: Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của của thiên nhiên nước ta là

A. Mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. B. Có nền nhiệt độ cao, chan hòa ánh nắng.

C. Khí hậu có một mùa đông lạnh, ít mưa. D. Chịu ảnh hưởng chế dộ gió mùa châu á.

Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không đúng với thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa nước ta?

A. Vùng biển có diện tích lớn gấp ba lần vùng đất liền.

B. Thềm lục địa nông, mở rộng ở phía Bắc và phía Nam.

C. Độ nông - sâu của thềm lục địa đồng nhất từ Bắc vào Nam.

D. Thềm lục địa miền Trung hẹp, tiếp giáp với vùng biển sâu.

Câu 4: Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu kết hợp các loại hình giao thông vận tải nào?

A. Đường sắt và đường biển. B. Đường biển và đường hàng không.

C. Đường bộ và đường hàng không. D. Đường sắt và đường bộ.


1643276067600.png


XEM THÊM:

 

DOWNLOAD FILE

  • YOPOVN.COM-Trac-nghiem-Dia-Li-on-thi-TNTHPT-theo-tung-muc-do.docx
    4.5 MB · Lượt xem: 59
CHỦ ĐỀ QUAN TÂM

Hlinh05

Member
THÀNH VIÊN
Tham gia
20/10/22
Bài viết
4
Điểm
1
cho em xin đáp án với ạ
 

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,076
Điểm
113
tác giả

Hlinh05

Member
THÀNH VIÊN
Tham gia
20/10/22
Bài viết
4
Điểm
1
LIST 2000+ Câu Trắc Nghiệm Địa Lí 12 TUYỂN TẬP CÂU HỎI tài liệu ôn thi tốt nghiệp thpt môn địa lý RẤT HAY

LIST 2000+ Câu Trắc Nghiệm Địa Lí 12 TUYỂN TẬP CÂU HỎI tài liệu ôn thi tốt nghiệp thpt môn địa lý RẤT HAY, 1800 câu trắc nghiệm Địa lí 12 ôn thi tốt nghiệp THPT theo từng mức độ được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 138 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.


VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ

I. Nhận biết

Câu 1:
Các nước Đông Nam Á không có chung đường biên giới với nước ta trên biển là

A. Phi-lip-pin, Mi-an-ma. B. Phi-lip-pin, Bru-nây.

C. Đông-ti-mo, Mi-an-ma. D. Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin.

Câu 2: Việt Nam gắn liền với lục địa và đại dương nào sau đây?

A. Á-Âu và Bắc Băng Dương. B. Á- Âu và Đại Tây Dương.

C. Á-Âu và Ấn Độ Dương. D. Á-Âu và Thái Bình Dương.

Câu 3: Theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, nhà nước ta có chủ quyền gì ở vùng đặc quyền kinh tế?

A. Hoàn toàn về kinh tế. B. Một phần về kinh tế.

C. Không có chủ quyền gì. D. Hoàn toàn về chính trị.

Câu 4: Hệ tọa độ địa lí trên đất liền nước ta là

A. 23020’B - 8030’B và 102009’Đ - 109024’Đ. B. 23023’B - 8030’B và 102009’Đ - 109024’Đ.

C. 23023’B - 8034’B và 102009’Đ - 109024’Đ. D. 23023’B - 8034’B và 102009’Đ - 109020’Đ.

Câu 5: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi

A. vị trí trong vùng nội chí tuyến. B. địa hình nước ta thấp dần ra biển.

C. hoạt động của gió phơn Tây Nam. D. địa hình nước ta nhiều đồi núi.

Câu 6: Cơ sở nào sau đây dùng để xác định đường biên giới quốc gia trên biển của nước ta?

A. Bên ngoài của lãnh hải. B. Phía trong đường cơ sở.

C. Hệ thống các bãi triều. D. Hệ thống đảo ven bờ.

Câu 7: Vùng biển mà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường nhập cư là vùng

A. lãnh hải. B. tiếp giáp lãnh hải. C. đặc quyền về kinh tế. D. thềm lục địa.

Câu 8: Lãnh hải của nước ta là

A. vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở.

B. vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển rộng 12 hải lí.

C. vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở.

D. vùng biển rộng 24 hải lí tính từ đường cơ sở.

Câu 9: Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa là

A. thềm lục địa. B. tiếp giáp lãnh hải. C. lãnh hải. D. đặc quyền kinh tế.

Câu 10: Hai vịnh biển có diện tích lớn nhất nước ta là

A. vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan. B. vịnh Bắc Bộ và vịnh Nha Trang.

C. vịnh Thái Lan và vịnh Vân Phong. D. vịnh Bắc Bộ và vịnh Vân Phong.

Câu 11: Vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển của nước ta là vùng

A. lãnh hải. B. đặc quyền kinh tế. C. thềm lục địa. D. tiếp giáp lãnh hải.

Câu 12: Phía tây nước ta tiếp giáp với những quốc gia nào sau đây?

A. Lào và Thái Lan. B. Campuchia và Trung Quốc.

C. Lào và Campuchia. D. Lào và Trung Quốc.

Câu 13: Vùng biển của nước ta không tiếp giáp với vùng biển của quốc gia nào sau đây?

A. Trung Quốc. B. Campuchia. C. Thái Lan. D. Mianma.

Câu 14: Vùng nước nằm trong đường nước cơ sở được gọi là vùng

A. lãnh hải. B. nội thủy. C. đặc quyền kinh tế. D. tiếp giáp lãnh hải.

Câu 15: Huyện đảo nằm cách xa đất liền nhất của nước ta là

A. Hoàng Sa. B. Phú Quốc. C. Phú Quý. D. Trường Sa.

Câu 16: Tỉnh nào sau đây của nước ta có hai huyện đảo?

A. Quảng Trị. B. Quảng Ninh. C. Quảng Ngãi. D. Bình Thuận.

Câu 17: Vùng đất Việt Nam gồm toàn bộ phần đất liền và các

A. hải đảo. B. đảo ven bờ. C. đảo xa bờ. D. quần đảo.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng về vị trí địa lí của nước ta?

A. Ở trung tâm bán đảo Đông Dương. B. Trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc.

C. Tiếp giáp với Biển Đông. D. Trong vùng nhiều thiên tai.

Câu 19: Đường biên giới trên đất liền của nước ta phần lớn nằm ở

A. khu vực miền núi. B. khu vực đồng bằng. C. khu vực cao nguyên. D. khu vực trung du.

Câu 20: Nơi có thềm lục địa hẹp nhất nước ta thuộc vùng biển của khu vực

A. Bắc Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Nam Trung Bộ. D. Nam Bộ.

Câu 21: Nhận định đúng về đặc điểm địa hình vùng thềm lục địa nước ta là

A. thu hẹp ở phía Bắc, mở rộng ở miền Trung và phía Nam.

B. mở rộng ở phía Bắc, thu hẹp ở miền Trung và phía Nam.

C. mở rộng ở phía Bắc và phía Nam, thu hẹp ở miền Trung.

D. thu hẹp ở phía Bắc và phía Nam, mở rộng ở miền Trung.



II. Thông hiểu

Câu 1:
Đường biên giới trên biển và trên đất liền của nước ta dài gặp khó khăn lớn nhất về

A. thu hút đầu tư nước ngoài. B. bảo vệ chủ quyền lãnh thổ.

C. thiếu nguồn lao động. D. phát triển nền văn hóa.

Câu 2: Ý nghĩa kinh tế của vị trí địa lý nước ta là

A. tự nhiên phân hóa đa dạng giữa Bắc - Nam, Đông - Tây.

B. nguồn tài nguyên sinh vật và khoáng sản vô cùng giàu có.

C. thuận lợi giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới.

D. thuận lợi để xây dựng nền văn hóa tương đồng với khu vực.

Câu 3: Sự đa dạng về bản sắc dân tộc của nước ta là do vị trí

A. có sự gặp gỡ nhiều nền văn minh lớn với văn minh bản địa.

B. diễn ra những hoạt động kinh tế sôi động.

C. nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế lớn.

D. liền kề của hai vành đai sinh khoáng lớn.

Câu 4: Sự phân hóa đa dạng của tự nhiên và hình thành các vùng tự nhiên khác nhau ở nước ta chủ yếu do

A. Khí hậu và sông ngòi. B. Vị trí địa lí và hình thể.

C. Khoáng sản và biển. D. Gió mùa và dòng biển.

Câu 5: Trong các vùng biển sau đây, vùng nào có diện tích lớn nhất?

A. Nội thủy. B. Lãnh hải. C. Tiếp giáp lãnh hải. D. Đặc quyền kinh tế.

Câu 6: Vùng nội thủy của nước ta không phải là

A. cơ sở ven bờ biển để tính chiều rộng lãnh hải.

B. từ mép nước thủy triều thấp nhất đến đường cơ sở.

C. vùng tiếp giáp đất liền, ở trong đường cơ sở.

D. một bộ phận được xem như lãnh thổ trên đất liền.

Câu 7: Nhân tố nào dưới đây quyết định tính phong phú về thành phần loài của giới thực vật nước ta?

A. Sự phong phú, đa dạng của các nhóm đất và sông ngòi.

B. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hóa đa dạng.

C. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế, có sự phân hóa phức tạp.

D. Vị trí trên đường di cư và di lưu của nhiều loài thực vật.

Câu 8: Nhận định nào sau đây không đúng về ý nghĩa vị trí địa lí nước ta?

A. Tạo điều kiện chung sống hòa bình với các nước Đông Nam Á.

B. Quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên là nhiệt đới ẩm gió mùa.

C. Tạo điều kiện để xây dựng nền văn hóa thống nhất trong khu vực.

D. Tạo điều kiện cho phát triển giao thông đường biển quốc tế.

Câu 9: Vị trí địa lí làm cho nước ta phải giải quyết vấn đề kinh tế nào sau đây?

A. Trình độ phát triển kinh tế rất thấp. B. Cạnh tranh gay gắt từ các nước trong khu vực.

C. Nợ nước ngoài nhiều và tăng nhanh. D. Tốc độ tăng trưởng kinh tế không ổn định.

Câu 10: Vị trí địa lí nước ta không tạo thuận lợi cho hoạt động nào sau đây?

A. Mở rộng hợp tác đầu tư với các nước. B. Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.

C. Phòng chống thiên tai. D. Phát triển kinh tế biển.

Câu 11: Ý nghĩa quan trọng về văn hóa - xã hội của vị trí địa lí nước ta là

A. phát triển giao thông đường bộ, đường biển, đường hàng không.

B. tạo cầu nối phát triển kinh tế giữa các nước trong khu vực.

C. tạo điều kiện thu hút vốn và kỹ thuật đầu tư nước ngoài.

D. tạo điều kiện để chung sống hòa bình với các nước trong khu vực.

Câu 12: Ý nghĩa chiến lược của các đảo và quần đảo nước ta về kinh tế là

A. căn cứ để tiến ra khai thác nguồn lợi biển. B. cơ sở để khẳng định chủ quyền vùng biển.

C. tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền. D. làm điểm tựa để bảo vệ an ninh quốc phòng.

Câu 13: Vị trí nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến nên có

A. hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh trong năm. B. gió mùa Đông Bắc hoạt động ở mùa đông.

C. tổng lượng mưa lớn, độ ẩm không khí cao. D. một mùa có mưa nhiều và một mùa mưa ít.

Câu 14: Do nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á nên nước ta có

A. tổng bức xạ trong năm lớn. B. hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh.

C. khí hậu tạo thành hai mùa rõ rệt. D. nền nhiệt độ cả nước cao.

Câu 15: Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc nên có

A. sông ngòi dày đặc. B. địa hình đa dạng. C. nhiều khoáng sản. D. tổng bức xạ lớn.

Câu 16: Nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú là do vị trí địa lí

A. giáp vùng biển rộng lớn, giàu tài nguyên. B. nằm liền kề các vành đai sinh khoáng lớn.

C. nằm trên đường di lưu và di cư sinh vật. D. có hoạt động của gió mùa và Tín phong.

Câu 17: Do lãnh thổ kéo dài trên nhiều vĩ độ nên tự nhiên nước ta có sự phân hóa rõ rệt

A. giữa miền núi với đồng bằng. B. giữa miền Bắc với miền Nam.

C. giữa đồng bằng và ven biển. D. giữa đất liền và ven biển.

Câu 18: Nhận định nào dưới đây không đúng về lãnh hải nước ta?

A. Thuộc chủ quyền quốc gia trên biển. B. Có chiều rộng 12 hải lí.

C. Có độ sâu khoảng 200m. D. Được coi là đường biên giới trên biển.

Câu 19: Vị trí địa lí của nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho

A. phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới. B. bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc phòng.

C. phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. D. phát triển nền nông nghiệp cận nhiệt đới.



III. Vận dụng

Câu 1:
Khí hậu nước ta không khô hạn như các nước cùng vĩ độ vì

A. nước ta nằm liền kề với 2 vành đai sinh khoáng lớn.

B. ảnh hưởng của biển Đông và các khối khí di chuyển qua biển.

C. nước ta nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu.

D. thiên nhiên chịu ảnh hưởng rõ rệt của gió Tín phong.

Câu 2: Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của của thiên nhiên nước ta là

A. Mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. B. Có nền nhiệt độ cao, chan hòa ánh nắng.

C. Khí hậu có một mùa đông lạnh, ít mưa. D. Chịu ảnh hưởng chế dộ gió mùa châu á.

Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không đúng với thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa nước ta?

A. Vùng biển có diện tích lớn gấp ba lần vùng đất liền.

B. Thềm lục địa nông, mở rộng ở phía Bắc và phía Nam.

C. Độ nông - sâu của thềm lục địa đồng nhất từ Bắc vào Nam.

D. Thềm lục địa miền Trung hẹp, tiếp giáp với vùng biển sâu.

Câu 4: Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu kết hợp các loại hình giao thông vận tải nào?

A. Đường sắt và đường biển. B. Đường biển và đường hàng không.

C. Đường bộ và đường hàng không. D. Đường sắt và đường bộ.


View attachment 13974


XEM THÊM:

cho e xin đáp án với ạ
 

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,076
Điểm
113
tác giả
cho e xin đáp án với ạ
Đâp án team đang update bạn nha
 
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    bài tập trắc nghiệm địa 12 bài 2 bài tập trắc nghiệm địa lý 12 học kì 2 câu hỏi trắc nghiệm địa 12 bài 2 câu hỏi trắc nghiệm địa 12 bài 6 câu hỏi trắc nghiệm địa lí 12 phần dân cư file trắc nghiệm địa 12 giải trắc nghiệm địa lí 12 bài 2 làm trắc nghiệm địa lý 12 online bài 2 mẹo khoanh trắc nghiệm địa 12 những câu trắc nghiệm địa lí 12 bài 6 sách trắc nghiệm địa lý 12 trắc nghiệm dia 12 theo bài có đáp án trắc nghiệm khách quan địa lí 12 trắc nghiệm môn địa 12 trắc nghiệm môn địa 12 bài 1 trắc nghiệm môn địa 12 bài 2 trắc nghiệm môn địa 12 bài 6 trắc nghiệm môn địa lớp 12 học kì 2 trắc nghiệm địa 11 bài 12 tiết 2 trắc nghiệm địa 12 trắc nghiệm địa 12 1 tiết trắc nghiệm địa 12 atlat trắc nghiệm địa 12 atlat trang 6 7 trắc nghiệm địa 12 bài 1 trắc nghiệm địa 12 bài 1 2 trắc nghiệm địa 12 bài 1 đến bài 8 trắc nghiệm địa 12 bài 10 có đáp an trắc nghiệm địa 12 bài 10 phần 2 trắc nghiệm địa 12 bài 11 trắc nghiệm địa 12 bài 2 trắc nghiệm địa 12 bài 2 6 7 trắc nghiệm địa 12 bài 2 6 7 8 trắc nghiệm địa 12 bài 2 có đáp án trắc nghiệm địa 12 bài 2 học247 trắc nghiệm địa 12 bài 2 mới nhất trắc nghiệm địa 12 bài 2 nâng cao trắc nghiệm địa 12 bài 2 p2 trắc nghiệm địa 12 bài 2 pdf trắc nghiệm địa 12 bài 2 phần 1 trắc nghiệm địa 12 bài 2 phần 2 trắc nghiệm địa 12 bài 2 tech12h trắc nghiệm địa 12 bài 2 thuvienhoclieu trắc nghiệm địa 12 bài 2 vận dụng trắc nghiệm địa 12 bài 2 vietjack trắc nghiệm địa 12 bài 2 vndoc trắc nghiệm địa 12 bài 20 trắc nghiệm địa 12 bài 21 trắc nghiệm địa 12 bài 22 trắc nghiệm địa 12 bài 24 trắc nghiệm địa 12 bài 26 trắc nghiệm địa 12 bài 27 trắc nghiệm địa 12 bài 27 (có đáp án) trắc nghiệm địa 12 bài 28 trắc nghiệm địa 12 bài 6 trắc nghiệm địa 12 bài 6 7 8 trắc nghiệm địa 12 bài 6 bài 7 trắc nghiệm địa 12 bài 6 có đáp án trắc nghiệm địa 12 bài 6 nâng cao trắc nghiệm địa 12 bài 6 p2 trắc nghiệm địa 12 bài 6 phần 1 trắc nghiệm địa 12 bài 6 phần 2 trắc nghiệm địa 12 bài 6 tech12h trắc nghiệm địa 12 bài 6 thuvienhoclieu trắc nghiệm địa 12 bài 6 và 7 trắc nghiệm địa 12 bài 6 vndoc trắc nghiệm địa 12 bài 6 vungoi trắc nghiệm địa 12 bài 6-7 trắc nghiệm địa 12 bài 7 trắc nghiệm địa 12 bài 7 phần 2 trắc nghiệm địa 12 bài 8 trắc nghiệm địa 12 bài 8 phần 2 trắc nghiệm địa 12 bài 8 vungoi trắc nghiệm địa 12 bài 9 trắc nghiệm địa 12 bài 9 (có đáp án) trắc nghiệm địa 12 bài 9 phần 2 trắc nghiệm địa 12 bài dân số trắc nghiệm địa 12 chủ đề đất nước nhiều đồi núi trắc nghiệm địa 12 chương 1 trắc nghiệm địa 12 chương 2 trắc nghiệm địa 12 chuyển dịch cơ cấu kinh tế trắc nghiệm địa 12 có đáp án trắc nghiệm địa 12 có đáp án theo từng bài trắc nghiệm địa 12 công nghiệp trắc nghiệm địa 12 cuối học kì 1 trắc nghiệm địa 12 cuối kì 1 trắc nghiệm địa 12 cuối kì 1 có đáp án trắc nghiệm địa 12 duyên hải nam trung bộ trắc nghiệm địa 12 giữa học kì 2 trắc nghiệm địa 12 giữa kì trắc nghiệm địa 12 giữa kì 1 trắc nghiệm địa 12 giữa kì 1 online trắc nghiệm địa 12 giữa kì 1 vietjack trắc nghiệm địa 12 giữa kì 2 trắc nghiệm địa 12 giữa kì 2 có đáp án trắc nghiệm địa 12 hk2 trắc nghiệm địa 12 học kì 1 trắc nghiệm địa 12 học kì 2 trắc nghiệm địa 12 hocmai trắc nghiệm địa 12 kì 1 trắc nghiệm địa 12 kiểm tra 1 tiết trắc nghiệm địa 12 kiểm tra 1 tiết hk2 trắc nghiệm địa 12 kiểm tra 15 phút trắc nghiệm địa 12 kiểm tra giữa kì 1 trắc nghiệm địa 12 kiểm tra học kì 2 trắc nghiệm địa 12 kt 1 tiết trắc nghiệm địa 12 loigiaihay trắc nghiệm địa 12 lớp 10 trắc nghiệm địa 12 moon trắc nghiệm địa 12 nâng cao trắc nghiệm địa 12 online trắc nghiệm địa 12 pdf trắc nghiệm địa 12 phần tự nhiên trắc nghiệm địa 12 phần vùng kinh tế trắc nghiệm địa 12 phần địa lí dân cư trắc nghiệm địa 12 phần địa lý kinh tế trắc nghiệm địa 12 sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trắc nghiệm địa 12 tây nguyên trắc nghiệm địa 12 tech12 trắc nghiệm địa 12 theo bài trắc nghiệm địa 12 theo mức độ trắc nghiệm địa 12 thi giữa kì trắc nghiệm địa 12 thi học kì 1 trắc nghiệm địa 12 thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển trắc nghiệm địa 12 thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa trắc nghiệm địa 12 trung du miền núi bắc bộ trắc nghiệm địa 12 từ bài 2 đến bài 10 trắc nghiệm địa 12 vận dụng cao trắc nghiệm địa 12 vị trí địa lý trắc nghiệm địa 12 vietjack trắc nghiệm địa 12 violet trắc nghiệm địa 12 vndoc trắc nghiệm địa 12 vungoi trắc nghiệm địa 12 đất nước nhiều đồi núi trắc nghiệm địa 12 địa hình việt nam trắc nghiệm địa 12 đồng bằng sông hồng trắc nghiệm địa 12 đông nam bộ trắc nghiệm địa bài 2 lớp 12 trắc nghiệm địa bài 6 7 lớp 12 trắc nghiệm địa lí 12 bài 2 trắc nghiệm địa lí 12 phần biểu đồ trắc nghiệm địa lí 12 vietjack trắc nghiệm địa lí bài 2 lớp 12 trắc nghiệm địa lí bài 6 7 lớp 12 trắc nghiệm địa lí bài 6 lớp 12 trắc nghiệm địa lý 12 trắc nghiệm địa lý 12 bài 1 trắc nghiệm địa lý 12 bài 2 trắc nghiệm địa lý 12 bài 2 có đáp án trắc nghiệm địa lý 12 bài 2 vndoc trắc nghiệm địa lý 12 bài 6 trắc nghiệm địa lý 12 bài 6 7 trắc nghiệm địa lý 12 bài 8 trắc nghiệm địa lý 12 bài 9 trắc nghiệm địa lý 12 bài số 2 trắc nghiệm địa lý 12 có đáp an trắc nghiệm địa lý 12 dân cư trắc nghiệm địa lý 12 giữa học kì 1 trắc nghiệm địa lý 12 hoc247 trắc nghiệm địa lý 12 nâng cao trắc nghiệm địa lý 12 nguyễn đức vũ pdf trắc nghiệm địa lý 12 nông nghiệp trắc nghiệm địa lý 12 on thi thpt quốc gia trắc nghiệm địa lý 12 pdf trắc nghiệm địa lý 12 pgs ts nguyễn đức vũ trắc nghiệm địa lý 12 phần công nghiệp trắc nghiệm địa lý 12 thi thpt quốc gia trắc nghiệm địa lý 12 từ bài 1 đến bài 10 trắc nghiệm địa lý 12 từ bài 1 đến bài 15 trắc nghiệm địa lý 12 từ bài 1 đến bài 8 trắc nghiệm địa lý 12 vận dụng cao trắc nghiệm địa lý 12 vietjack trắc nghiệm địa lý 12 đỗ anh dũng trắc nghiệm địa lý lớp 12 vietjack
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    35,794
    Bài viết
    37,262
    Thành viên
    138,709
    Thành viên mới nhất
    linhdotrang

    BQT trực tuyến

    • Yopovn
      Ban quản trị Team YOPO

    Thành viên Online

    Top
    CHỈ THÀNH VIÊN VIP MỚI ẨN ĐƯỢC QUẢNG CÁO!

    Chúng tôi hiểu rồi, quảng cáo thật khó chịu!

    Chắc chắn, phần mềm chặn quảng cáo đã loại bỏ quảng cáo của diễn đàn. Điều này là không được phép đối với người dùng truy cập. Chỉ THÀNH VIÊN VIP mới có thể ẩn tính năng quảng cáo.

    XEM THƯ MỤC MIỄN PHÍ❌❌DANH SÁCH THƯ MỤC MIỄN PHÍ UPDATE 2024!!!Hãy tắt chức năng ẩn quảng cáo từ trình duyệt của bạn để tiếp tục sử dụng chức năng của website.

    ƯU ĐÃI ƯU ĐÃI THÀNH VIÊN VIP ⏱ DỊP 30/4 - 1/5
    ĐÃ TẮT CHẶN QUẢNG CÁO    KHÔNG. CẢM ƠN!