Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
81,447
Điểm
113
tác giả
Một số biện pháp rèn kĩ năng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4 trường Tiểu học Quảng Phú được soạn dưới dạng file word gồm 23 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài.


Giáo dục Tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng và phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ và thể chất cho các em. Từ đó hình thành nhân cách và sự phát triển toàn diện cho mỗi học sinh.

Để đạt được mục tiêu trên, nhà trường Tiểu học đã coi trọng việc dạy đủ 9 môn học trong đó Tiếng Việt là một trong 9 môn được coi trọng và chiếm thời gian nhiều nhất. Môn Tiếng việt bước đầu dạy cho các em những nhận thức, tri thức cơ bản. Trên cơ sở đó rèn luyện các kĩ năng ngôn ngữ nghe, nói, đọc, viết. Nhằm giúp học sinh sử dụng hiệu quả Tiếng Việt trong suy nghĩ, giao tiếp và hỗ trợ học tốt các môn học khác. Ngoài ra còn góp phần bồi dưỡng cho các em những tình cảm chân chính, lành mạnh. Đồng thời hình thành và phát triển cho các em những phẩm chất tốt đẹp.

Trong môn Tiếng Việt có rất nhiều phân môn: Tập đọc, chính tả, Luyện từ và câu, kể chuyện,... Mỗi phân môn có vị trí nhiệm vụ khác nhau. Chúng đều hỗ trợ và thúc đẩy lẫn nhau. Đặc biệt Tập làm văn là phân môn chủ đạo, tổng hợp cao nhất của tất cả các phân môn. Phân môn Tập làm văn rèn cho học sinh kĩ năng sinh sản ngôn bản. Mục tiêu của người dạy và người học là viết văn có cảm xúc. Chương trình văn ở Tiểu học chủ yếu là văn miêu tả. Văn miêu tả là một trong những thể loại văn rất quen thuộc và phổ biến trong cuộc sống cũng như trong các tác phẩm văn học. Đây là loại văn có tác dụng rất lớn trong việc tái hiện đời sống, hình thành và phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát và khả năng nhận xét đánh giá con người. Với đặc trưng của mình, làm cho tâm hồn trí tuệ người đọc thêm phong phú, giúp cảm nhận văn học và cuộc sống một cách tinh tế, sâu sắc hơn. Chính vì vậy văn miêu tả được đưa vào nhà trường rất lâu với những đề tài rất quen thuộc, gần gũi với trẻ thơ. Các em có thể quan sát một cách dễ dàng cụ thể.

Ngay từ lớp 2,3 các em đã được làm quen với văn miêu tả dưới dạng trả lời câu hỏi..Lên lớp 4 các em phải hiểu thế nào là văn miêu tả, biết cách quan sát, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn văn và liên kết đoạn thành một bài văn miêu tả cụ thể những đối tượng gần gũi và thân thiết với các em. Người giáo viên giúp các em thấy được cái hay cái đẹp trong bài văn, bài thơ, cuộc sống xung quanh và thể hiện nó bằng những ngôn ngữ giàu hình ảnh. Nhưng thực tế chúng ta đều biết hiện nay các cấp học đặc biệt là Tiểu học, phần lớn học sinh viết văn rất khô khan. Bài viết của các em hầu như chỉ diễn đạt nội dung. Câu văn mới mang tính chất thông báo chứ chưa có hình ảnh, chưa có cảm xúc. Vì ở lứa tuổi này vốn kiến thức của các em còn hạn hẹp. Đứng trước thực tế đó tôi rất băn khoăn và trăn trở: làm thế nào để các em yêu thích môn văn, để giúp các em tiếp cận với vẻ đẹp của con người, của cảnh vật thiên nhiên đất nước. Giúp các em có cơ hội bộc lộ cảm xúc cá nhân, mở rộng tâm hồn và phát triển nhân cách. Để trả lời câu hỏi này ngay từ đầu năm nhận chủ nhiệm lớp 4A trường Tiểu học Quảng Phú, tôi đã cố gắng với khả năng và kinh nghiệm của mình để giúp cho mỗi học sinh học tốt môn Tiếng việt nói chung và phân môn Tập làm văn nói riêng. Trong khuôn khổ bài viết này tôi mạnh dạn trình bày “Một số biện pháp rèn kĩ năng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4”

2. Mục đích nghiên cứu.
- Giúp học sinh lớp 4 có kỹ năng làm bài văn miêu tả cây cối hay, sinh động và sáng tạo
- Giúp giáo viên khối 4 có một số kiến thức và kinh nghiệm khi hướng dẫn học sinh viết bài văn miêu tả nói chung và tả cây cối nói riêng.
- Giúp bản thân tự học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn
3. Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh lớp 4A trường Tiểu học Quảng Phú – TP Thanh Hóa


4. Phương pháp nghiên cứu .

+ Phương pháp điểu tra

+ Phương pháp quan sát

+ Phương pháp thu thập thông tin

+ Phương pháp thống kê, xử lí các số liệu .





































NỘI DUNG

1. Cơ sở lí luận


Miêu tả là một thể loại văn bản mà trong đó người viết dùng ngôn ngữ có tính chất nghệ thuật để tái hiện sao chụp lại hình ảnh với những đặc điểm nổi bật nhằm giúp người đọc có những hiểu biết và rung cảm, cảm nhận về đối tượng miêu tả đó như được trực tiếp tiếp xúc với đối tượng thông qua các giác quan của mình.

Tả là mô phỏng, là tô vẽ lại, là so sánh ví von, nhân hoá bằng hình ảnh... chứ không phải kể lể. Tả là dùng lời văn của mình giúp người đọc thấy cụ thể trước mắt hình dáng, đặc điểm của đối tượng như thế nào? Các bộ phận ra sao? nó có ích lợi gì? Đây chính là vấn đề mà mỗi giáo viên muốn truyền thụ để học sinh cảm nhận, hiểu và thực hành trong mỗi bài văn miêu tả của bản thân các em.

Tập làm văn được coi là phân môn khó trong môn Tiếng Việt đặc biệt với học sinh lớp 4. Các em phải làm quen với nhiều thể loại văn mà mỗi thể loại đòi hỏi các em có kĩ năng và phương pháp làm bài khác nhau. Chương trình văn miêu tả lớp 4 có 3 dạng bài (Tả đồ vật, tả cây cối , tả con vật) chiếm tới 30 / 62 tiết. Văn miêu tả phù hợp với đặc điểm tâm lý tuổi thơ ( ưa quan sát, thích nhận xét, sự nhận xét thiên về cảm tính ). Đồng thời góp phần nuôi dưỡng mối quan hệ sự quan tâm của các em với thế giới xung quanh. Góp phần giáo dục tình cảm, thẩm mĩ, lòng yêu cái đẹp, phát triển ngôn ngữ ở trẻ. Học văn miêu tả học sinh có thêm điều kiện để tạo nên sự thống nhất giữa tư duy và tình cảm, giữa con người với thiên nhiên, với xã hội để khêu gợi những tình cảm, cảm xúc, ý nghĩ cao thượng và đẹp đẽ.

2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.


Đầu năm học 2016 – 2017, tôi được trường phân công dạy lớp 4. Qua quá trình giảng dạy và dự giờ tôi nhận thấy việc dạy và học văn miêu tả ở lớp 4 gặp một số khó khăn:

a. Về giáo viên:

-. Một vài giáo viên còn tỏ ra lúng túng khi hướng dẫn học sinh lập dàn bài chi tiêt của bài văn miêu tả theo đúng yêu cầu của đề bài.

- Chưa thực sự khai thác hết thế mạnh của các phương pháp dạy học tích cực và những kĩ năng dạy học mới vào bài dạy trong tiết học.

- Ở một số tiết dạy do chưa có sự chuẩn bị kế hoạch bài học chu đáo dẫn đến giáo viên không có câu hỏi gợi mở, dẫn dắt học sinh chưa phù hợp.

- Một vài giáo viên chưa chú ý khơi gợi vốn hiểu biết, cách sử dụng từ ngữ mà đôi khi còn yêu cầu học sinh nhớ để “bắt trước” rồi áp dụng vào làm các dạng bài tương tự.

- Đứng trước một bài viết của học sinh, giáo viên đưa ra những lời nhận xét cụ thể về ưu nhược điểm nhưng chưa giúp học sinh sửa sai để rút kinh nghiệm cho bài Tập làm văn sau.

b. Về phía học sinh:

- Các em rất ngại học phân môn Tập làm văn nhất là những bài văn viết. Bởi kỹ năng làm bài của các em còn hạn chế. Do đặc điểm tâm lý, học sinh Tiểu học còn ham chơi, khả năng tập trung chú ý quan sát chưa tinh tế, năng lực sử dụng ngôn ngữ chưa phát triển tốt dẫn đến viết văn miêu tả còn thiểu hiểu biết về đối tượng miêu tả, không biết cách diễn đạt điều định tả.

- Khi miêu tả mang tính chất liệt kê: Các em không biết chọn đối tượng miêu tả, thấy gì tả đó khiến bài văn trở nên rời rạc, thiếu sự liên kết giữa các ý và không làm nổi bật trọng tâm. Cụ thể là các em không biết và không có thói quen quan sát cây cối để miêu tả. Nhiều em còn chưa hiểu quan sát là gì? Thường thì nghĩ cái gì, viết cái ấy theo kiểu liệt kê chứ không biết chắt lọc các chi tiết tiêu biểu, trình tự miêu tả lộn xộn.

1680685642728.png

 

DOWNLOAD FILE

  • YOPOVN.COM---SKKN LỚP 4- RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN MIÊU TẢ (TẢI MẠNG).doc
    394 KB · Lượt xem: 3

Tuấn Kiệt 2012

Member
THÀNH VIÊN
Tham gia
30/6/23
Bài viết
1
Điểm
3
Một số biện pháp rèn kĩ năng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4 trường Tiểu học Quảng Phú được soạn dưới dạng file word gồm 23 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài.


Giáo dục Tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng và phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ và thể chất cho các em. Từ đó hình thành nhân cách và sự phát triển toàn diện cho mỗi học sinh.

Để đạt được mục tiêu trên, nhà trường Tiểu học đã coi trọng việc dạy đủ 9 môn học trong đó Tiếng Việt là một trong 9 môn được coi trọng và chiếm thời gian nhiều nhất. Môn Tiếng việt bước đầu dạy cho các em những nhận thức, tri thức cơ bản. Trên cơ sở đó rèn luyện các kĩ năng ngôn ngữ nghe, nói, đọc, viết. Nhằm giúp học sinh sử dụng hiệu quả Tiếng Việt trong suy nghĩ, giao tiếp và hỗ trợ học tốt các môn học khác. Ngoài ra còn góp phần bồi dưỡng cho các em những tình cảm chân chính, lành mạnh. Đồng thời hình thành và phát triển cho các em những phẩm chất tốt đẹp.

Trong môn Tiếng Việt có rất nhiều phân môn: Tập đọc, chính tả, Luyện từ và câu, kể chuyện,... Mỗi phân môn có vị trí nhiệm vụ khác nhau. Chúng đều hỗ trợ và thúc đẩy lẫn nhau. Đặc biệt Tập làm văn là phân môn chủ đạo, tổng hợp cao nhất của tất cả các phân môn. Phân môn Tập làm văn rèn cho học sinh kĩ năng sinh sản ngôn bản. Mục tiêu của người dạy và người học là viết văn có cảm xúc. Chương trình văn ở Tiểu học chủ yếu là văn miêu tả. Văn miêu tả là một trong những thể loại văn rất quen thuộc và phổ biến trong cuộc sống cũng như trong các tác phẩm văn học. Đây là loại văn có tác dụng rất lớn trong việc tái hiện đời sống, hình thành và phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát và khả năng nhận xét đánh giá con người. Với đặc trưng của mình, làm cho tâm hồn trí tuệ người đọc thêm phong phú, giúp cảm nhận văn học và cuộc sống một cách tinh tế, sâu sắc hơn. Chính vì vậy văn miêu tả được đưa vào nhà trường rất lâu với những đề tài rất quen thuộc, gần gũi với trẻ thơ. Các em có thể quan sát một cách dễ dàng cụ thể.

Ngay từ lớp 2,3 các em đã được làm quen với văn miêu tả dưới dạng trả lời câu hỏi..Lên lớp 4 các em phải hiểu thế nào là văn miêu tả, biết cách quan sát, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn văn và liên kết đoạn thành một bài văn miêu tả cụ thể những đối tượng gần gũi và thân thiết với các em. Người giáo viên giúp các em thấy được cái hay cái đẹp trong bài văn, bài thơ, cuộc sống xung quanh và thể hiện nó bằng những ngôn ngữ giàu hình ảnh. Nhưng thực tế chúng ta đều biết hiện nay các cấp học đặc biệt là Tiểu học, phần lớn học sinh viết văn rất khô khan. Bài viết của các em hầu như chỉ diễn đạt nội dung. Câu văn mới mang tính chất thông báo chứ chưa có hình ảnh, chưa có cảm xúc. Vì ở lứa tuổi này vốn kiến thức của các em còn hạn hẹp. Đứng trước thực tế đó tôi rất băn khoăn và trăn trở: làm thế nào để các em yêu thích môn văn, để giúp các em tiếp cận với vẻ đẹp của con người, của cảnh vật thiên nhiên đất nước. Giúp các em có cơ hội bộc lộ cảm xúc cá nhân, mở rộng tâm hồn và phát triển nhân cách. Để trả lời câu hỏi này ngay từ đầu năm nhận chủ nhiệm lớp 4A trường Tiểu học Quảng Phú, tôi đã cố gắng với khả năng và kinh nghiệm của mình để giúp cho mỗi học sinh học tốt môn Tiếng việt nói chung và phân môn Tập làm văn nói riêng. Trong khuôn khổ bài viết này tôi mạnh dạn trình bày “Một số biện pháp rèn kĩ năng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4”

2. Mục đích nghiên cứu.
- Giúp học sinh lớp 4 có kỹ năng làm bài văn miêu tả cây cối hay, sinh động và sáng tạo
- Giúp giáo viên khối 4 có một số kiến thức và kinh nghiệm khi hướng dẫn học sinh viết bài văn miêu tả nói chung và tả cây cối nói riêng.
- Giúp bản thân tự học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn
3. Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh lớp 4A trường Tiểu học Quảng Phú – TP Thanh Hóa


4. Phương pháp nghiên cứu .

+ Phương pháp điểu tra

+ Phương pháp quan sát

+ Phương pháp thu thập thông tin

+ Phương pháp thống kê, xử lí các số liệu .





































NỘI DUNG

1. Cơ sở lí luận


Miêu tả là một thể loại văn bản mà trong đó người viết dùng ngôn ngữ có tính chất nghệ thuật để tái hiện sao chụp lại hình ảnh với những đặc điểm nổi bật nhằm giúp người đọc có những hiểu biết và rung cảm, cảm nhận về đối tượng miêu tả đó như được trực tiếp tiếp xúc với đối tượng thông qua các giác quan của mình.

Tả là mô phỏng, là tô vẽ lại, là so sánh ví von, nhân hoá bằng hình ảnh... chứ không phải kể lể. Tả là dùng lời văn của mình giúp người đọc thấy cụ thể trước mắt hình dáng, đặc điểm của đối tượng như thế nào? Các bộ phận ra sao? nó có ích lợi gì? Đây chính là vấn đề mà mỗi giáo viên muốn truyền thụ để học sinh cảm nhận, hiểu và thực hành trong mỗi bài văn miêu tả của bản thân các em.

Tập làm văn được coi là phân môn khó trong môn Tiếng Việt đặc biệt với học sinh lớp 4. Các em phải làm quen với nhiều thể loại văn mà mỗi thể loại đòi hỏi các em có kĩ năng và phương pháp làm bài khác nhau. Chương trình văn miêu tả lớp 4 có 3 dạng bài (Tả đồ vật, tả cây cối , tả con vật) chiếm tới 30 / 62 tiết. Văn miêu tả phù hợp với đặc điểm tâm lý tuổi thơ ( ưa quan sát, thích nhận xét, sự nhận xét thiên về cảm tính ). Đồng thời góp phần nuôi dưỡng mối quan hệ sự quan tâm của các em với thế giới xung quanh. Góp phần giáo dục tình cảm, thẩm mĩ, lòng yêu cái đẹp, phát triển ngôn ngữ ở trẻ. Học văn miêu tả học sinh có thêm điều kiện để tạo nên sự thống nhất giữa tư duy và tình cảm, giữa con người với thiên nhiên, với xã hội để khêu gợi những tình cảm, cảm xúc, ý nghĩ cao thượng và đẹp đẽ.

2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.


Đầu năm học 2016 – 2017, tôi được trường phân công dạy lớp 4. Qua quá trình giảng dạy và dự giờ tôi nhận thấy việc dạy và học văn miêu tả ở lớp 4 gặp một số khó khăn:

a. Về giáo viên:

-. Một vài giáo viên còn tỏ ra lúng túng khi hướng dẫn học sinh lập dàn bài chi tiêt của bài văn miêu tả theo đúng yêu cầu của đề bài.

- Chưa thực sự khai thác hết thế mạnh của các phương pháp dạy học tích cực và những kĩ năng dạy học mới vào bài dạy trong tiết học.

- Ở một số tiết dạy do chưa có sự chuẩn bị kế hoạch bài học chu đáo dẫn đến giáo viên không có câu hỏi gợi mở, dẫn dắt học sinh chưa phù hợp.

- Một vài giáo viên chưa chú ý khơi gợi vốn hiểu biết, cách sử dụng từ ngữ mà đôi khi còn yêu cầu học sinh nhớ để “bắt trước” rồi áp dụng vào làm các dạng bài tương tự.

- Đứng trước một bài viết của học sinh, giáo viên đưa ra những lời nhận xét cụ thể về ưu nhược điểm nhưng chưa giúp học sinh sửa sai để rút kinh nghiệm cho bài Tập làm văn sau.

b. Về phía học sinh:

- Các em rất ngại học phân môn Tập làm văn nhất là những bài văn viết. Bởi kỹ năng làm bài của các em còn hạn chế. Do đặc điểm tâm lý, học sinh Tiểu học còn ham chơi, khả năng tập trung chú ý quan sát chưa tinh tế, năng lực sử dụng ngôn ngữ chưa phát triển tốt dẫn đến viết văn miêu tả còn thiểu hiểu biết về đối tượng miêu tả, không biết cách diễn đạt điều định tả.

- Khi miêu tả mang tính chất liệt kê: Các em không biết chọn đối tượng miêu tả, thấy gì tả đó khiến bài văn trở nên rời rạc, thiếu sự liên kết giữa các ý và không làm nổi bật trọng tâm. Cụ thể là các em không biết và không có thói quen quan sát cây cối để miêu tả. Nhiều em còn chưa hiểu quan sát là gì? Thường thì nghĩ cái gì, viết cái ấy theo kiểu liệt kê chứ không biết chắt lọc các chi tiết tiêu biểu, trình tự miêu tả lộn xộn.

View attachment 246390
 

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
81,447
Điểm
113
tác giả
Chào thầy cô, thầy cô cần hỗ trợ gì vậy ạ.
 
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    báo cáo sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 kho sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 một số sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 sáng kiến kinh nghiệm âm nhạc lớp 4 sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp 4 sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp 4 violet sáng kiến kinh nghiệm dạy hình học lớp 4 sáng kiến kinh nghiệm dạy kể chuyện lớp 4 sáng kiến kinh nghiệm dạy môn tập đọc lớp 4 sáng kiến kinh nghiệm dạy tập đọc nhạc lớp 4 sáng kiến kinh nghiệm giải toán điển hình lớp 4 sáng kiến kinh nghiệm khoa học lớp 4 violet sáng kiến kinh nghiệm lịch sử lớp 4 violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 3-4 tuổi sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 hay sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 hay nhất sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 mới nhất sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 mới nhất violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 môn chính tả sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 môn chính tả violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 môn khoa học sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 môn tập làm văn sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 môn tập đọc sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 môn tiếng việt sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 môn tiếng việt violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 môn toán sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 môn toán năm 2018 sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 môn toán violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 năm 2018 violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 năm 2019 sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 năm 2019 violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 năm 2020 sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 năm 2020 violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 năm 2021 sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 tiểu học sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 tuổi sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 tuổi mầm non sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 về công tác chủ nhiệm sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 vnen sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 đạt giải cấp tỉnh sáng kiến kinh nghiệm luyện từ và câu lớp 4 sáng kiến kinh nghiệm mầm non lớp 3 4 tuổi sáng kiến kinh nghiệm mĩ thuật lớp 4 sáng kiến kinh nghiệm mở rộng vốn từ lớp 4 sáng kiến kinh nghiệm môn kĩ thuật lớp 4 sáng kiến kinh nghiệm môn kỹ thuật lớp 4 sáng kiến kinh nghiệm môn lịch sử lớp 4 sáng kiến kinh nghiệm môn the dục lớp 4 violet sáng kiến kinh nghiệm môn tiếng anh lớp 4 sáng kiến kinh nghiệm môn tiếng anh lớp 4 violet sáng kiến kinh nghiệm môn tin học lớp 4 sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí lớp 4 sáng kiến kinh nghiệm rèn đọc diễn cảm lớp 4 sáng kiến kinh nghiệm thể dục lớp 4 sáng kiến kinh nghiệm tiếng việt lớp 4 sáng kiến kinh nghiệm tiểu học lớp 4 sáng kiến kinh nghiệm tiểu học lớp 4 môn toán sáng kiến kinh nghiệm tiểu học lớp 4 violet sáng kiến kinh nghiệm toán 4 sáng kiến kinh nghiệm toán lớp 4 violet sáng kiến kinh nghiệm về chính tả lớp 4
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: GỬI FILE THEO YÊU CẦU, ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    34,396
    Bài viết
    35,868
    Thành viên
    135,442
    Thành viên mới nhất
    Việt Hòng Nguyễn

    Thành viên Online

    Top