Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP
  • Khởi tạo chủ đề Yopovn
  • Ngày gửi
  • Replies 0
  • Views 569

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,192
Điểm
113
tác giả
Phương pháp chứng minh ba điểm thẳng hàng lớp 7

YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em Phương pháp chứng minh ba điểm thẳng hàng lớp 7. Đây là bộ tài liệu Phương pháp chứng minh ba điểm thẳng hàng lớp 7, các phương pháp chứng minh ba điểm thẳng hàng.


Tìm kiếm có liên quan
Chứng minh ba điểm thẳng hàng lớp 7
Cách chứng minh ba điểm thẳng hàng lớp 8
Cách chứng minh ba điểm thẳng hàng lớp 9
Chứng minh 3 điểm thẳng hàng lớp 7 violet
Cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng lớp 6
Cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng lớp 10
Bài tập chứng minh 3 điểm thẳng hàng lớp 11
14 phương pháp chứng minh 3 điểm thẳng hàng

PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG

HÌNH HỌC LỚP 7

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN:



1. Dựa vào định nghĩa góc bẹt để chứng minh ba điểm thẳng hàng



A B C = 1800 Ba điểm A, B, C thẳng hàng



2. Vận dụng tiên đề Ơclít chứng minh hai đường thẳng cùng đi qua một điểm và cùng song song với một đường thẳng cho trước







A
B
C
a
=> A, B, C thẳng hàng
AB // a
AC // a





3. Chứng minh hai đường thẳng cùng đi qua một điểm và cùng vuông góc với




A
B
C
một đường thẳng cho trước:


AB ^ a
BC ^ a
=> A, B, C thẳng hàng





a


4. Chứng minh ba điểm cùng thuộc tia phân giác của 1 góc





Þ A, O, B thẳng hàng
Tia OA là tia phân giác của
Tia OB là tia phân giác của



5. Chứng minh ba điểm cùng thuộc đường trung trực của một đoạn thẳng




A
B
C
M
N



=> A, B, C thẳng hàng
A thuộc đường trung trực của MN
B thuộc đường trung trực của MN

C thuộc đường trung trực của MN




6. Áp dụng đường trung tuyến của một tam giác thì phải đi qua trọng tâm.



B
M
C
G
A
G là trọng tâm tam giác ABC



=> A, G, M thẳng hàng
AM là trung tuyến tam giác ABC










A
7. Chứng minh đường phân giác của tam giác thì đi qua giao điểm chung của chúng:




I
I là giao điểm 2 đường phân giác ,
AD là phân giác của






D
B
C
Þ A, I, D thẳng hàng.


8. Chứng minh đường cao của tam giác thì đi qua trực tâm của tam giác đó:




B
H
A
D
C
H là trực tâm DABC

AD là đường cao DABC



=> A, H, D thẳng hàng





C
A
E
B
F
O
9. Chứng minh đường trung trực của một cạnh thì đi qua giao điểm hai đường trung trực của hai cạnh còn lại:




O là giao điểm 2 đường trung trực của 2 cạnh AC và BC

EF là đường trung trực của cạnh AB



=> E, F,O thẳng hàng



10. Sử dụng phương pháp hình duy nhất




Để chứng minh 3 điểm A, B, C thẳng hàng, trong đó C thuộc hình H (hình H là đường thẳng, tia, đoạn thẳng ...) chúng ta có thể gọi C’ là giao điểm của AB với hình H tìm cách chứng minh 2 điểm C và C’ trùng nhau





B. CÁC VÍ DỤ



1. Dựa vào định nghĩa góc bẹt để chứng minh ba điểm thẳng hàng:



A B C = 1800 Ba điểm A, B, C thẳng hàng



- Ngay từ bài 1: “Hai góc đối đỉnh”, ta có thể lồng vào bài toán yếu tố “3 điểm thẳng hàng” như sau:



Ví dụ 1: Trên đường thẳng AA’ lấy điểm O. Trên nửa mặt phẳng bờ AA’ vẽ tia

OB sao cho AOB = 450. Trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ tia OC sao cho AOC = 900. Gọi OB’ là tia phân giác của A’OC. Chứng minh ba điểm B, O, B’ thẳng hàng

Giải

A, O, A’ thẳng hàng Þ AOA’ = 1800

AOC + COA’ = AOA’

900 + COA’ = 1800

COA’ = 1800 – 900 = 900

Vì OB’ là tia phân giác của COA’

Þ COB’ = = = 450

BOB’ = BOA + AOC + COB’

= 450 + 900 + 450 = 1800

Vậy ba điểm B, O, B’ thẳng hàng



Ví dụ 2: Cho góc vuông AOB và tia OC nằm trong góc đó. Vẽ tia OM sao cho tia OA là tia phân giác của COM. Vẽ tia ON sao cho tia OB là tia phân giác của CON. Chứng minh ba điểm M, O, N thẳng hàng.

Giải

M, O, N thẳng hàng OA là tia phân giác của COM Þ COM = 2 COA

OB là tia phân giác của CON ÞCON = 2 COB

MON =COM + CON

= 2COA + 2 COB

= 2.(COA + COB)

= 2. AOB

= 2. 900

= 1800

Vậy ba điểm M, O, N thẳng hàng

Ví dụ 3: Cho DABC vuông ở A, M là trung điểm AC. Kẻ tia Cx vuông góc CA (tia Cx và điểm B ở hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AC). Trên tia Cx lấy điểm D sao cho CD = AB. Chứng minh ba điểm B, M, D thẳng hàng.



=
=
/
/
D
M
C
B
A
Giải
Xét AMB và CMD có:

AB = DC (gt).



MA = MC (M là trung điểm AC)

Do đó: AMB = CMD (c.g.c).

Suy ra:

Mà (kề bù)

nên .

Vậy ba điểm B; M; D thẳng hàng.



Ví dụ 4:
(Bài tập 55 trang 80 SGK Hình học 7 tập 2).

Cho hình vẽ. Chứng minh ba điểm B, D, C thẳng hàng

Giải



A
K
C
D
B
I
1
2
3
4
KD là đường trung trực của AC
DA = DC

DADC cân tại D

Mà DK là đường trung trực

=> DK là đường phân giác

= (1)

DI là đường trung trực của AB

DA = DB

DABD cân tại D

Mà DI là đường trung trực

=> DI là đường phân giác

=> = (2)

Từ (1) và (2) suy ra + = +

Ta có: DK // AI (cùng vuông góc với AC)

Mà suy ra => + =

=> + = + =

= + + +

Vậy ba điểm B, D, C điểm thẳng hàng.



2. Vận dụng tiên đề Ơclít chứng minh hai đường thẳng cùng đi qua một điểm và cùng song song với một đường thẳng cho trước





=> A, B, C thẳng hàng
A
B
C
a
BC // a
AC // a

Ví dụ 1: Cho 2 góc AOM và MOB kề bù (theo hình vẽ)

Vẽ tia MC sao cho 2 góc CMO, MOA so le trong và bằng nhau

Vẽ tia MD sao cho 2 góc DMO, MOB so le trong và bằng nhau

Chứng minh ba điểm C, M, D thẳng hàng

Giải

CMO và MOA là cặp góc so le trong bằng nhau

Þ MC // OA

Mà B thuộc đường thẳng OA

Þ MC // AB

DMO và MOB là cặp góc so le trong bằng nhau

Þ MD // OB

Mà A thuộc đường thẳng OB

Þ MD // AB

Ta có MC // AB (cmt)

MD // AB (cmt)

Þ Ba điểm C, M, D thẳng hàng (Tiên đề Ơclit)



Ví dụ 4: Cho DABC vuông tại A. Vẽ DACD vuông tại C có CD < AB. Vẽ đường thẳng m qua A và song song với BC. E là điểm nằm trên đường thẳng m sao cho E và C cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ AB, AE = BC. Chứng minh ba điểm D, C, E thẳng hàng.

Giải

Xét ABC và CEA có:

BC = EA (gt)

(hai góc so le trong vì AE // BC)

AC là cạnh chung

Vậy: ABC = CEA (c.g.c)

=>

Mà là 2 góc so le trong

=> CE // AB

Mặt khác CD ^ AC ( ACD vuông tại C)

và AB ^ AC ( ABC vuông tại A)

=> CD // AB

Ta có CE // AB, CD // AB

Theo tiên đề Ơ-Clit ta có hai đường thẳng CE, CD trùng nhau

Vậy ba điểm D, C, E thẳng hàng



Ví dụ 2:
Cho hai đoạn thẳng AC và BD cắt nhau tai trung điểm O của mỗi đoạn. Trên tia AB lấy lấy điểm M sao cho B là trung điểm AM, trên tia AD lấy điểm N sao cho D là trung điểm AN. Chúng minh ba điểm M, C, N thẳng hàng.

Giải

Xét AOD và COB có:

OA = OC (vì O là trung điểm AC)

(hai góc đối đỉnh)

OD = OB (vì O là trung điểm BD)

Vậy AOD = COB (c.g.c)

Suy ra: .

Do đó: AD // BC.

Nên (ở vị trí đồng vị)

Xét DAB và CBM có :

AD = BC ( do AOD = COB),

(hai góc đồng vị)

AB = BM ( B là trung điểm AM)

Vậy DAB = CBM (c.g.c).

Suy ra . Do đó BD // CM. (1)

Lập luận tương tự ta được BD // CN. (2)

Từ (1) và (2) , theo tiên đề Ơ-Clit suy ra ba điểm M, C, N thẳng hàng.



Ví dụ 3: Cho DABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, AB. Trên các đường thẳng BM và CN lần lượt lấy các điểm D và E sao cho M là trung điểm BD và N là trung điểm EC. Chứng minh ba điểm E, A, D thẳng hàng.



=
=
/
/
E
D
N
M
C
B
A
Giải
Xét BMC và DMA có:

MC = MA (do M là trung điểm AC)

(hai góc đối đỉnh)

MB = MD (do M là trung điểm BD)

Vậy: BMC = DMA (c.g.c)

Suy ra:

Mà là hai góc này ở vị trí so le trong

nên BC // AD (1)

Chứng minh tương tự : BC // AE (2)

Điểm A ở ngoài BC có một và chỉ một đường thẳng song song BC

nên từ (1) và (2) và theo Tiên đề Ơ-Clit

Suy ra ba điểm E, A, D thẳng hàng.



3. Chứng minh hai đường thẳng cùng đi qua một điểm và cùng vuông góc với

một đường thẳng cho trước:




AB ^ a
BC ^ a
=> A, B, C thẳng hàng
A
B
C





a






Ví dụ 1:
Cho DABC, trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AC. Vẽ AH vuông góc BC (H BC).

Trên đoạn DE lấy điểm K sao cho BH = DK. Chứng minh ba điểm A, H, K thẳng hàng.

Giải

Có DADE = DABC (vì AE = AC, AD = AB, = )



E
K
C
H
B
A
D
= , là 2 góc so le trong
DE // BC

DAHB = DAKD (vì AB= AD, BH = DK, )

=

=> AK ^ DE

Mà DE // BC

AK ^ BC

AH ^ BC

Suy ra ba điểm K, A, H thẳng hàng.





E
D
C
B
A
Ví dụ 2: Cho DABC cân tại A, AD là đường trung tuyến. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A vẽ DDCE vuông tại D. Chứng minh ba điểm A, D, E thẳng hàng.
Giải

Ta có DABC cân tại A (gt)

AD là đường trung tuyến (gt)

=> AD là đường cao của DABC

=> AD ^ BC

Mà DE ^ BC (DDCE vuông tại D)

Do vậy hai đường thẳng AD, DE trùng nhau

Vậy ba điểm A, D, E thẳng hàng



Ví dụ 3: Cho DABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm BC. Vẽ hai đường tròn tâm B và tâm C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại hai điểm P và Q. Chứng minh ba điểm A, P, Q thẳng hàng.

Giải

Xét ΔABM và ΔACM có:

AB =AC (gt)

AM chung

MB = MC (M là trung điểm BC)

Vậy ΔABM = ΔACM (c.c.c)

Suy ra: (hai góc tương ứng)

Mà (hai góc kề bù)

nên

Do đó: AM BC (đpcm)

Chứng minh tương tự ta được: ΔBPM = ΔCPM (c.c.c).

Suy ra: (hai góc tương ứng)



nên = 900 => PM ^ BC.

Lập luận tương tự QM ^ BC

Từ điểm M trên BC có AM ^ BC, PM ^ BC, QM ^ BC

Nên ba điểm A, P, Q thẳng hàng (đpcm)



Ví dụ 4: Cho DABC có AB = 5, AC = 12, BC = 13. Vẽ DACD sao cho AD = 16, CD = 20. Chứng minh ba điểm B, A, D thẳng hàng

Giải

Ta có AB2 + AC2 = 52 + 122 = 169

BC2 = 132 = 169

Nên AB2 + AC2 = BC2

=> DABC vuông tại A (định lí Py-ta-go đảo)

=> AB ^ AC

Tương tự: DACD có AC2 + AD2 = CD 2 = 400

=> DACD vuông tại A (định lí Py-ta-go đảo)

=> AD ^ AC

Ta có AB ^ AC và AD ^ AC

=> Hai đường thẳng AB, AD trùng nhau

Vậy ba điểm B, A, D thẳng hàng



4. Chứng minh ba điểm cùng thuộc tia phân giác của một góc:





Tia OA là tia phân giác của

Tia OB là tia phân giác của



Þ A, O, B thẳng hàng



Ví dụ 1: Cho DABC có AB = AC. Gọi M là một điểm nằm trong tam giác sao cho MB = MC. Gọi N là trung điểm của BC. Chứng minh ba điểm A, M, N thẳng hàng.



A
Giải
DABM = DACM

(
vì AM chung, AB = AC, MB = MC )



M
Þ =
Þ AM là tia phân giác (1)

Tương tự DABN = DACN (c.c.c)

=


C
N
B
Þ AN là tia phân giác (2)

Từ (1), (2) suy ra ba A, M, N điểm thẳng hàng.

Ví dụ 2: Cho . Trên hai cạnh Ox và Oy lấy lần lượt hai điểm B và C sao cho OB = OC. Vẽ đường tròn tâm B và tâm C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại hai điểm A và D nằm trong góc xOy. Chứng minh ba điểm O, A, D thẳng hàng.

Giải

Xét ΔBOD và ΔCOD có:

OB = OC (gt)

OD chung

BD = CD (D là giao điểm của

hai đường tròn tâm B và tâm C cùng bán kính).

Vậy ΔBOD =ΔCOD (c.c.c).

Suy ra : .

Điểm D nằm trong

nên tia OD nằm giữa hai tia Ox và Oy.

Do đó OD là tia phân giác của .

Chứng minh tương tự ta được OA là tia phân giác của .

chỉ có một tia phân giác nên hai tia OD và OA trùng nhau.

Vậy ba điểm O, D, A thẳng hàng.



5. Chứng minh ba điểm cùng thuộc đường trung trực của một đoạn thẳng



A
B
C
M
N



=> A, B, C thẳng hàng
A thuộc đường trung trực của MN
B thuộc đường trung trực của MN

C thuộc đường trung trực của MN




Ví dụ 1:
Cho DABC, DDBC và DEBC cân có chung đáy BC.



E
C
D
A
B
Chứng minh rằng ba điểm A, D, E thẳng hàng.
Giải

Ta có DABC cân tại A suy ra AB = AC

Þ A thuộc đường trung trực của BC (1)

DDBC cân tại D suy ra DB = DC

Þ D thuộc đường trung trực của BC (2)

DEBC cân tại E suy ra EB = EC

Þ E thuộc đường trung trực của BC (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra ba điểm A, D, E thẳng hàng.





A
C
B
M
D
Ví dụ 2: Cho D ABC cân tại A, M là trung điểm BC. Đường trung trực của AB, AC cắt nhau ở D. Chứng minh ba điểm A, M, D thẳng hàng
Giải

Ta có : AB = AC (gt)

MB = MC (M là trung điểm BC)

Suy ra: AM là đường trung trực của đoạn BC (1)

D ABC có đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại D

Suy ra: D là giao điểm 3 đường trung trực trong D ABC

Nên: D thuộc đường trung trực của BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra ba điểm A, M, D thẳng hàng





B
M
C
G
A
6. Áp dụng đường trung tuyến của một tam giác thì phải đi qua trọng tâm.


G là trọng tâm tam giác ABC



=> A, G, M thẳng hàng
AM là trung tuyến tam giác ABC






Ví dụ 1:
Cho DABC vuông tại A, có BC = 10cm, AC = 8cm. Lấy điểm M trên AB sao cho BM = 4cm. Vẽ điểm D sao cho A là trung điểm DC, gọi N là trung điểm BD. Chứng minh ba điểm C, M, N thẳng hàng



A
C
B
M
D
N
4
Giải
Áp dụng định lý Pythagore

Tính được AB = 6cm

DDBC có BA là trung tuyến

và = = Þ BM = BA

Vậy M là trọng tâm của DDBC

N là trung điểm BD suy ra CN là trung tuyến DBDC

Trung tuyến CN phải đi qua trọng tâm M

1647493719509.png


XEM THÊM:
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPOVN.COM-Phuong-phap-chung-minh-ba-diem-thang-hang-Hinh-7-co-loi-giai.docx
    947.8 KB · Lượt xem: 32
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    50 de trắc nghiệm toán 7 bài tập trắc nghiệm môn toán 7 bài tập trắc nghiệm toán 7 chương 1 bài tập trắc nghiệm toán 7 chương 1 violet bài tập trắc nghiệm toán 7 giữa học kì 1 câu hỏi trắc nghiệm toán 7 chương 1 câu hỏi trắc nghiệm toán 7 giữa học kì 1 câu hỏi trắc nghiệm toán 7 giữa kì 1 giải đề cương toán 7 giải đề cương toán 7 học kì 2 giải đề cương toán lớp 7 giữa học kì 1 kiểm tra 15 phút toán 7 chương 1 trắc nghiệm ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm toán 7 ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm toán 7 violet những bài tập trắc nghiệm toán lớp 7 những câu trắc nghiệm toán 7 sách trắc nghiệm toán 7 soạn đề cương toán 7 soạn đề cương toán lớp 7 soạn đề cương toán lớp 7 học kì 2 trắc nghiệm môn toán 7 trắc nghiệm môn toán lớp 7 trắc nghiệm môn toán lớp 7 học kì 1 trắc nghiệm môn toán lớp 7 học kì 2 trắc nghiệm nguyên lý kế toán chương 7 trắc nghiệm online môn toán lớp 7 trắc nghiệm toán 7 trắc nghiệm toán 7 bài 1 trắc nghiệm toán 7 bài 2 trắc nghiệm toán 7 bài 3 trắc nghiệm toán 7 bài 4 trắc nghiệm toán 7 bài 5 trắc nghiệm toán 7 bài 7 trắc nghiệm toán 7 bài 8 trắc nghiệm toán 7 bài đại lượng tỉ lệ thuận trắc nghiệm toán 7 chương 1 trắc nghiệm toán 7 chương 1 hình trắc nghiệm toán 7 chương 1 hình học trắc nghiệm toán 7 chương 1 hình học violet trắc nghiệm toán 7 chương 1 online trắc nghiệm toán 7 chương 1 số hữu tỉ số thực trắc nghiệm toán 7 chương 1 violet trắc nghiệm toán 7 chương 1 word trắc nghiệm toán 7 chương 1 đại số trắc nghiệm toán 7 chương 2 trắc nghiệm toán 7 chương 2 hình học trắc nghiệm toán 7 có đáp án trắc nghiệm toán 7 cuối kì 1 trắc nghiệm toán 7 file word trắc nghiệm toán 7 giữa hk1 trắc nghiệm toán 7 giữa học kì 1 trắc nghiệm toán 7 giữa học kì 1 có đáp án trắc nghiệm toán 7 giữa học kì 1 violet trắc nghiệm toán 7 giữa kì trắc nghiệm toán 7 giữa kì 1 trắc nghiệm toán 7 giữa kì 1 có đáp án trắc nghiệm toán 7 giữa kì 1 file word trắc nghiệm toán 7 giữa kì 1 online trắc nghiệm toán 7 giữa kì 1 trắc nghiệm trắc nghiệm toán 7 giữa kì 1 vietjack trắc nghiệm toán 7 giữa kì 1 violet trắc nghiệm toán 7 hai tam giác bằng nhau trắc nghiệm toán 7 hàm số trắc nghiệm toán 7 hình học trắc nghiệm toán 7 hình học chương 1 trắc nghiệm toán 7 hình học chương 2 trắc nghiệm toán 7 hk2 có đáp án trắc nghiệm toán 7 hk2 violet trắc nghiệm toán 7 học kì 1 trắc nghiệm toán 7 học kì 1 violet trắc nghiệm toán 7 học kì 2 trắc nghiệm toán 7 học kì 2 violet trắc nghiệm toán 7 kì 1 trắc nghiệm toán 7 kì 1 violet trắc nghiệm toán 7 kì 2 trắc nghiệm toán 7 kiểm tra giữa kì 1 trắc nghiệm toán 7 làm tròn số trắc nghiệm toán 7 lũy thừa trắc nghiệm toán 7 lũy thừa của một số hữu tỉ trắc nghiệm toán 7 nâng cao trắc nghiệm toán 7 online trắc nghiệm toán 7 pdf trắc nghiệm toán 7 số hữu tỉ trắc nghiệm toán 7 tập 1 trắc nghiệm toán 7 tech12h trắc nghiệm toán 7 theo bài trắc nghiệm toán 7 thi giữa kì 1 trắc nghiệm toán 7 tỉ lệ nghịch trắc nghiệm toán 7 tỉ lệ thuận trắc nghiệm toán 7 tỉ lệ thuận tỉ lệ nghịch trắc nghiệm toán 7 tỉ lệ thức trắc nghiệm toán 7 vietjack trắc nghiệm toán 7 violet trắc nghiệm toán 7 vndoc trắc nghiệm toán 7 word trắc nghiệm toán 7 đại số trắc nghiệm toán 7 đại số chương 1 trắc nghiệm toán hình 7 chương 2 trắc nghiệm toán hình lớp 7 chương 1 trắc nghiệm toán lớp 7 chương 1 trắc nghiệm toán lớp 7 giữa học kì 1 trắc nghiệm toán lớp 7 giữa kì 1 trắc nghiệm toán lớp 7 học kì 1 trắc nghiệm toán lớp 7 học kì 1 violet trắc nghiệm toán lớp 7 online trắc nghiệm toán lớp 7 trắc nghiệm toán 7 kiểm tra 15 phút đề cương học sinh giỏi toán 7 đề cương lớp 7 môn toán đề cương môn toán 7 học kì 2 đề cương môn toán lớp 7 có đáp án đề cương môn toán lớp 7 giữa học kì 1 đề cương môn toán lớp 7 giữa học kì 2 đề cương môn toán lớp 7 học kì 2 đề cương ôn tập giữa kì 1 môn toán 7 đề cương ôn tập giữa kì i toán 7 đề cương ôn tập giữa kì toán 7 đề cương on tập hè toán 7 có đáp án đề cương ôn tập hè toán 7 violet đề cương ôn tập học kì ii toán 7 đề cương ôn tập môn toán lớp 7 đề cương ôn tập tết môn toán 7 đề cương ôn tập toán 7 cả năm đề cương ôn tập toán 7 cả năm violet đề cương ôn tập toán 7 chương 1 đề cương ôn tập toán 7 có lời giải đề cương on tập toán 7 có đáp án đề cương ôn tập toán 7 có đáp án violet đề cương on tập toán 7 cuối năm đề cương on tập toán 7 cuối năm có đáp an đề cương ôn tập toán 7 cuối năm violet đề cương on tập toán 7 giữa học kì 1 đề cương ôn tập toán 7 hkii violet đề cương on tập toán 7 học kì 1 có đáp an đề cương ôn tập toán 7 học kì 1 violet đề cương on tập toán 7 học kì 2 đề cương ôn tập toán 7 học kì 2 violet đề cương ôn tập toán 7 học kì i đề cương ôn tập toán 7 nâng cao đề cương ôn tập toán 7 violet đề cương ôn tập toán 7 đại số đề cương ôn tập toán đại số lớp 7 đề cương ôn thi giữa học kì 1 toán 7 đề cương ôn thi giữa kì 1 toán 7 đề cương ôn thi học kì i toán 7 đề cương ôn thi học sinh giỏi toán 7 đề cương on thi học sinh giỏi toán 7 violet đề cương ôn thi môn toán 7 đề cương ôn toán 7 đề cương ôn toán lớp 7 đề cương thi toán 7 đề cương toán 7 đề cương toán 7 cả năm đề cương toán 7 có đáp án đề cương toán 7 cuối kì 1 đề cương toán 7 cuối kì 2 đề cương toán 7 giữa học kì 1 đề cương toán 7 giữa học kì 1 có đáp án đề cương toán 7 giữa học kì 1 trắc nghiệm đề cương toán 7 giữa học kì 1 violet đề cương toán 7 giữa học kì 2 đề cương toán 7 giữa kì 1 đề cương toán 7 hk1 đề cương toán 7 hk1 violet đề cương toán 7 hk2 violet đề cương toán 7 học kì 1 đề cương toán 7 học kì 1 có đáp án đề cương toán 7 học kì 1 trắc nghiệm đề cương toán 7 học kì 1 violet đề cương toán 7 học kì 2 đề cương toán 7 học kì 2 2019 đề cương toán 7 học kì 2 2020 đề cương toán 7 học kì 2 có đáp an đề cương toán 7 học kì 2 violet đề cương toán 7 kì 1 đề cương toán 7 kì 1 violet đề cương toán 7 kì 1 violet có đáp án đề cương toán 7 kì 2 đề cương toán 7 kì 2 violet đề cương toán 7 trắc nghiệm đề cương toán giữa kì 1 lớp 7 đề cương toán hình 7 có đáp án đề cương toán lớp 7 đề cương toán lớp 7 có đáp án đề cương toán lớp 7 cuối học kì 2 đề cương toán lớp 7 giữa học kì 1 đề cương toán lớp 7 giữa kì đề cương toán lớp 7 giữa kì 1 đề cương toán lớp 7 hk1 có đáp án đề cương toán lớp 7 hk2 đề cương toán lớp 7 hk2 có đáp án đề cương toán lớp 7 học kì 2 năm 2020 đề cương toán lớp 7 kì 1 đề cương toán lớp 7 tập 2 đề kiểm tra trắc nghiệm toán 7 chương 1 đề kiểm tra trắc nghiệm toán 7 giữa kì 1 đề ôn thi giữa kì 1 lớp 7 môn toán đề ôn toán 7 giữa kì 1 đề ôn toán lớp 7 giữa học kì 1 đề thi giữa kì 1 toán 7 trắc nghiệm đề thi giữa kì 1 toán 7 trắc nghiệm online đề thi giữa kì 1 toán 7 trắc nghiệm violet đề thi trắc nghiệm toán 7 giữa học kì 1 đề thi trắc nghiệm toán 7 giữa kì 1 đề thi trắc nghiệm toán giữa kì 1 lớp 7 đề trắc nghiệm toán 7 đề trắc nghiệm toán 7 có đáp án đề trắc nghiệm toán 7 học kì 1 đề trắc nghiệm toán lớp 7
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,001
    Bài viết
    37,469
    Thành viên
    139,300
    Thành viên mới nhất
    doantrongnhan
    Top