- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,533
- Điểm
- 113
tác giả
Sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm rèn luyện kĩ năng cảm thụ Âm nhạc cho học sinh Tiểu học LINK DRIVE được soạn dưới dạng file word gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
KINH NGHIỆM
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CẢM THỤ ÂM NHẠC
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Âm nhạc là một nhu cầu trong đời sống tinh thần của trẻ. Trẻ em tham gia
ca hát là được tự hoạt động để nhận thức thế giới xung quanh và bản thân mình.
Bằng ngôn ngữ đặc thù của mình như; giai điệu, nhịp điệu, tính chất chặt chẽ về
tiết tấu, sự hài hoà về âm thanh giúp học sinh mở rộng tầm hiểu biết phong phú
thêm về kinh nghiệm sống, mang lại cảm giác xúc động về thẩm mỹ mới mẻ,
mạnh mẽ. giúp cho việc phát triển trí tuệ óc tưởng tượng và có tác dụng giáo dục
tình cảm, đạo đức cho trẻ em. Việc triển khai môn học Âm nhạc ở trường Tiểu
học có ý nghĩa nhân văn rất lớn, phù hợp với công ước quốc tế về quyền trẻ em.
Qua các bài học, các em được nghe hát, nghe nhạc, được tập hát, được biết một
số kiến thức phổ thông về Âm nhạc, tất cả những cái đó sẽ tạo thành một trình độ
văn hoá âm nhạc tối thiểu để góp phần cùng các môn học khác giáo dục nhân
cách, làm cho các nội dung học tập ở nhà trường có tính toàn diện, làm thăng
bằng, hài hoà các hoạt động của trẻ em.
Muốn đạt được những yêu cầu trên. Bản thân người giáo viên dạy bộ môn
năng khiếu nói chung và bộ môn âm nhạc nói riêng phải cho học sinh hiểu được
khái niệm về âm nhạc. Từ đó giáo viên cho học sinh làm quen với các âm thanh
của các nốt. Dựa trên những nốt nhạc đó các nhạc sỹ đã sáng tác nên những giai
điệu, đấy chính là những tác phẩm và những tác phẩm yêu cầu học sinh, yêu cầu
chúng ta phải hiểu được nội dung sắc thái tình cảm của bài hát. Căn cứ vào tình
hình thực tiễn của nhà trường, với mong muốn tìm ra những biện pháp giáo dục
học sinh một cách nhẹ nhàng thoải mái và yêu thích môn học, tôi đã chọn đề tài
“Rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho học sinh tiểu học”
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Hình thành và phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc của học sinh, tạo cho
các em có trình độ văn hoá âm nhạc nhất định, góp phần giáo dục toàn diện và
hài hoà nhân cách của các em.
Tạo cho học sinh hứng thú, niềm vui khi học hát, nghe ca nhạc. Giáo dục
năng lực cảm thụ âm nhạc, kích thích tiềm năng nghệ thuật, làm cho đời sống
tinh thần của trẻ thêm phong phú. Phát triển trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm trong
sáng, lành mạnh, hướng tới chân, thiện, mĩ góp phần làm thư giãn đầu óc, làm
cân bằng các nội dung học tập khác ở tiểu học.
Khích lệ học sinh hăng hái tham gia vào các hoạt động âm nhạc, làm cho
đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, tạo điều kiện để các em bộc lộ và phát
triển năng khiếu.
PHÒNG GD&ĐT CHIÊM HOÁ
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC SƠN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
III. NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt mục đích nêu trên, bản thân tôi đã xác định được những nhiệm vụ
cần nghiên cứu sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài:
- Tìm hiểu luật giáo dục 2008.
- Tìm hiểu, tham khảo các tài liệu, phương tiện truyền thông có liên quan đến bộ
môn Âm nhạc.
- Tìm hiểu tâm lý học sinh tiểu học.
- Tìm hiểu thực trạng học tập môn Âm nhạc của học sinh, tình hình thực tế của
các lớp trong trường.
- Tìm ra các biện pháp nhằm giúp học sinh mạnh dạn hơn, biết cảm nhận những
giai điệu, những hình ảnh đẹp trong bài hát, yêu thích môn âm nhạc ở tiểu học.
LINK TẢI
CHÚC THẦY CÔ THÀNH CÔNG!
KINH NGHIỆM
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CẢM THỤ ÂM NHẠC
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Âm nhạc là một nhu cầu trong đời sống tinh thần của trẻ. Trẻ em tham gia
ca hát là được tự hoạt động để nhận thức thế giới xung quanh và bản thân mình.
Bằng ngôn ngữ đặc thù của mình như; giai điệu, nhịp điệu, tính chất chặt chẽ về
tiết tấu, sự hài hoà về âm thanh giúp học sinh mở rộng tầm hiểu biết phong phú
thêm về kinh nghiệm sống, mang lại cảm giác xúc động về thẩm mỹ mới mẻ,
mạnh mẽ. giúp cho việc phát triển trí tuệ óc tưởng tượng và có tác dụng giáo dục
tình cảm, đạo đức cho trẻ em. Việc triển khai môn học Âm nhạc ở trường Tiểu
học có ý nghĩa nhân văn rất lớn, phù hợp với công ước quốc tế về quyền trẻ em.
Qua các bài học, các em được nghe hát, nghe nhạc, được tập hát, được biết một
số kiến thức phổ thông về Âm nhạc, tất cả những cái đó sẽ tạo thành một trình độ
văn hoá âm nhạc tối thiểu để góp phần cùng các môn học khác giáo dục nhân
cách, làm cho các nội dung học tập ở nhà trường có tính toàn diện, làm thăng
bằng, hài hoà các hoạt động của trẻ em.
Muốn đạt được những yêu cầu trên. Bản thân người giáo viên dạy bộ môn
năng khiếu nói chung và bộ môn âm nhạc nói riêng phải cho học sinh hiểu được
khái niệm về âm nhạc. Từ đó giáo viên cho học sinh làm quen với các âm thanh
của các nốt. Dựa trên những nốt nhạc đó các nhạc sỹ đã sáng tác nên những giai
điệu, đấy chính là những tác phẩm và những tác phẩm yêu cầu học sinh, yêu cầu
chúng ta phải hiểu được nội dung sắc thái tình cảm của bài hát. Căn cứ vào tình
hình thực tiễn của nhà trường, với mong muốn tìm ra những biện pháp giáo dục
học sinh một cách nhẹ nhàng thoải mái và yêu thích môn học, tôi đã chọn đề tài
“Rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho học sinh tiểu học”
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Hình thành và phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc của học sinh, tạo cho
các em có trình độ văn hoá âm nhạc nhất định, góp phần giáo dục toàn diện và
hài hoà nhân cách của các em.
Tạo cho học sinh hứng thú, niềm vui khi học hát, nghe ca nhạc. Giáo dục
năng lực cảm thụ âm nhạc, kích thích tiềm năng nghệ thuật, làm cho đời sống
tinh thần của trẻ thêm phong phú. Phát triển trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm trong
sáng, lành mạnh, hướng tới chân, thiện, mĩ góp phần làm thư giãn đầu óc, làm
cân bằng các nội dung học tập khác ở tiểu học.
Khích lệ học sinh hăng hái tham gia vào các hoạt động âm nhạc, làm cho
đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, tạo điều kiện để các em bộc lộ và phát
triển năng khiếu.
PHÒNG GD&ĐT CHIÊM HOÁ
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC SƠN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
III. NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt mục đích nêu trên, bản thân tôi đã xác định được những nhiệm vụ
cần nghiên cứu sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài:
- Tìm hiểu luật giáo dục 2008.
- Tìm hiểu, tham khảo các tài liệu, phương tiện truyền thông có liên quan đến bộ
môn Âm nhạc.
- Tìm hiểu tâm lý học sinh tiểu học.
- Tìm hiểu thực trạng học tập môn Âm nhạc của học sinh, tình hình thực tế của
các lớp trong trường.
- Tìm ra các biện pháp nhằm giúp học sinh mạnh dạn hơn, biết cảm nhận những
giai điệu, những hình ảnh đẹp trong bài hát, yêu thích môn âm nhạc ở tiểu học.
LINK TẢI
CHÚC THẦY CÔ THÀNH CÔNG!