- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,696
- Điểm
- 113
tác giả
Sáng kiến kinh nghiệm: “Tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học khơi gợi hứng thú trong giờ ngữ văn 9 ” KO CÓ Ở MẠNG được soạn dưới dạng file word gồm 32 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Nhược điểm của giải pháp cũ
Việc tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất ở các nhà trường đã được triển khai, mở rộng theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Bên cạnh những thành tựu đạt được trong quá trình tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất thì còn tồn tại không ít hạn chế như: Cách thức, phương pháp tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học chưa thực sự hiệu quả, chưa phát huy hết được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong hoạt động chiếm lĩnh tri thức. Chính vì vậy, mặc dù có đổi mới, có thực hiện nhưng cả thầy và trò đôi khi còn lúng túng, thực hiện chưa thực sự hiệu quả, các giờ học, hoạt động học chưa có sự nối kết chặt chẽ với nhau.
Dựa trên thực trạng và nhược điểm ấy, việc tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học khơi gợi hứng thú người học là thực sự cần thiết.
Sáng kiến đã đưa ra rất nhiều các biện pháp cụ thể để việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực thực sự đem lại hiệu quả cao như:
+ Đưa ra các lưu ý, nguyên tắc để việc vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh thực sự hiệu quả. Những nguyên tắc này được xây dựng dựa trên kinh nghiệm của bản thân trong quá trình giảng dạy.
+ Vận dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực với rất nhiều phương pháp và kỹ thuật mới nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong hoạt động chiếm lĩnh tri thức của học sinh.
+ Xây dựng những giải pháp mang tính đột phá, mới trong quá trình tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất như: Ứng dụng công nghệ thông tin, hướng dẫn học sinh sử dụng có hiệu quả sách giáo khoa và sách tham khảo, tạo sự tương tác trong lớp học, dạy học gắn liền với thực tế.
+ Cách đánh giá hiệu quả của sáng kiến cũng có sự khác biệt: Thông qua các con số, số liệu cụ thể, minh chứng xác thực.
+ Thiết kế bài dạy minh họa cụ thể để thực hiện mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển năng lực, khơi gợi hứng thú học tập của các em.
Nội dung:
Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến
* Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học.
Muốn tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học thì khâu đầu tiên là phải xây dựng kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất. Kế hoạch dạy học phải thể hiện trên cả mục tiêu, trong cách thức tổ chức từng hoạt động.
Trong kế hoạch dạy học, giáo viên cần xác định rõ năng lực, phẩm chất cần đạt trong các bài học. Dự kiến tổ chức các hoạt động dạy học, dự kiến tình huống có thể nảy sinh, phương án giải quyết vấn đề.
Khi xây dựng kế hoạch dạy học, giáo viên cần đặc biệt chú ý tới việc phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh. Học sinh là chủ thể của hoạt động học, giáo
viên chỉ là người tổ chức, điều khiển, hướng dẫn học sinh. Bên cạnh đó, để xây dựng kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học, giáo viên cần nắm rõ những năng lực và phẩm chất của người học cần đạt trong môn Ngữ văn nói chung và trong từng tiết học, bài học nói riêng. Bởi mục tiêu trong mỗi tiết học, bài học khác nhau nên định hướng năng lực, phẩm chất cũng cần có sự chuyển mình, thay
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
- Tên sáng kiến: “Tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học khơi gợi hứng thú ”.
Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 01/10/2022
- Các thông tin cần bảo mật: Không
Mô tả các giải pháp cũ thường làm
- Thực trạng của giải pháp cũ
Nhược điểm của giải pháp cũ
Việc tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất ở các nhà trường đã được triển khai, mở rộng theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Bên cạnh những thành tựu đạt được trong quá trình tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất thì còn tồn tại không ít hạn chế như: Cách thức, phương pháp tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học chưa thực sự hiệu quả, chưa phát huy hết được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong hoạt động chiếm lĩnh tri thức. Chính vì vậy, mặc dù có đổi mới, có thực hiện nhưng cả thầy và trò đôi khi còn lúng túng, thực hiện chưa thực sự hiệu quả, các giờ học, hoạt động học chưa có sự nối kết chặt chẽ với nhau.
Dựa trên thực trạng và nhược điểm ấy, việc tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học khơi gợi hứng thú người học là thực sự cần thiết.
Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến
Sáng kiến này thực sự cần thiết bởi nó đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, phù hợp với xu thế phát triển của giáo dục, phù hợp với chương trình giáo dục tổng thể mới.Sáng kiến đã đưa ra rất nhiều các biện pháp cụ thể để việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực thực sự đem lại hiệu quả cao như:
+ Đưa ra các lưu ý, nguyên tắc để việc vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh thực sự hiệu quả. Những nguyên tắc này được xây dựng dựa trên kinh nghiệm của bản thân trong quá trình giảng dạy.
+ Vận dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực với rất nhiều phương pháp và kỹ thuật mới nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong hoạt động chiếm lĩnh tri thức của học sinh.
+ Xây dựng những giải pháp mang tính đột phá, mới trong quá trình tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất như: Ứng dụng công nghệ thông tin, hướng dẫn học sinh sử dụng có hiệu quả sách giáo khoa và sách tham khảo, tạo sự tương tác trong lớp học, dạy học gắn liền với thực tế.
+ Cách đánh giá hiệu quả của sáng kiến cũng có sự khác biệt: Thông qua các con số, số liệu cụ thể, minh chứng xác thực.
+ Thiết kế bài dạy minh họa cụ thể để thực hiện mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển năng lực, khơi gợi hứng thú học tập của các em.
Mục đích của giải pháp sáng kiến
- Phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong hoạt động chiếm lĩnh tri thức. Khắc phục những biểu hiện trì trệ của việc dạy học môn Văn hiện nay đó là: truyền thụ tri thức một chiều, dạy học đọc chép, học sinh học tập thụ động.Nội dung:
Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến
* Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học.
Muốn tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học thì khâu đầu tiên là phải xây dựng kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất. Kế hoạch dạy học phải thể hiện trên cả mục tiêu, trong cách thức tổ chức từng hoạt động.
Trong kế hoạch dạy học, giáo viên cần xác định rõ năng lực, phẩm chất cần đạt trong các bài học. Dự kiến tổ chức các hoạt động dạy học, dự kiến tình huống có thể nảy sinh, phương án giải quyết vấn đề.
Khi xây dựng kế hoạch dạy học, giáo viên cần đặc biệt chú ý tới việc phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh. Học sinh là chủ thể của hoạt động học, giáo
viên chỉ là người tổ chức, điều khiển, hướng dẫn học sinh. Bên cạnh đó, để xây dựng kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học, giáo viên cần nắm rõ những năng lực và phẩm chất của người học cần đạt trong môn Ngữ văn nói chung và trong từng tiết học, bài học nói riêng. Bởi mục tiêu trong mỗi tiết học, bài học khác nhau nên định hướng năng lực, phẩm chất cũng cần có sự chuyển mình, thay
THẦY CÔ TẢI NHÉ!