SKKN ĐA DẠNG HOÁ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ 10 năm 2023 được soạn dưới dạng file word gồm 63 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
MỤC LỤC
NỘI DUNG Trang
PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ 4
1. Lý do chọn đề tài 5
2. Tính mới và đóng góp của đề tài 5
3. Đối tượng nghiên cứu 5
4. Phương pháp nghiên cứu 5
5. Cấu trúc của đề tài 6
PHẦN II. NỘI DUNG 7
Chương 1. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiển của đề tài 7
1. Cơ sở lý luận 7
1.1. Một số khái niệm 7
1.2. Định hướng hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh qua môn Địa lí 10 10
1.3.Vai trò của luyện tập, vận dụng trong phát triển năng lực, phẩm chất 11
2. Cơ sở thực tiễn 12
2.1. Mục tiêu, cấu trúc chương trình Địa lý 10 12
2.2. Thực trạng tổ chức hoạt động dạy học luyện tập, vận dụng 14
Chương 2. Thiết kế hoạt động luyện tập, vận dụng nhằm phát triển năng lực, phẩm chất trong chương trình Địa lí 10 17
2.1. Thiết kế một số hình thức tổ chức hoạt động luyện tập 17
2.1.1. Hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ tư duy 17
2.1.2. Tổ chức trò chơi 18
2.1.3. Tổ chức hoạt động luyện tập với kỹ thuật Kipling ( 5W,1H) 20
2.1.4. Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan. 22
2.2. Thiết kế một số hình thức tổ chức hoạt động vận dụng 24
2.2.1. Lồng ghép dạy học gắn với liên hệ địa phương 24
2.2.2. Vẽ tranh và thuyết trình theo chủ đề bài học 27
2.3. Giáo án thực nghiệm 29
2.4. Khảo sát tính cấp thiết và khả thi của đề tài 41
Chương 3. Thực nghiệm sư phạm 48
3.1. Mục đích thực nghiệm 48
3.2. Nội dung thực nghiệm 48
3.3. Tổ chức thực nghiệm 48
3.4. Phương pháp thực nghiệm 49
3.5. Kết quả thực nghiệm 49
PHẦN III. KẾT LUẬN 52
1. Những đóng góp của đề tài 52
2. Kiến nghị đề xuất 52
Tài liệu tham khảo 54
Phụ lục 55
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN
Nội dung Viết tắt
Trung học phổ thông THPT
Giáo viên, học sinh GV, HS
Giáo dục phổ thông GDPT
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài:
Sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra những yêu cầu mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Một trong những định hướng chính của đổi mới phương pháp dạy học là chuyển từ phương pháp dạy học nặng về kiến thức lý thuyết, ghi nhớ kiến thức sang dạy học chú trọng hình thành phẩm chất, năng lực cho người học. Đó cũng là mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp học sinh làm chủ kiến thức, biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kỹ năng vào đời sống, biết xây dựng và phát triển hài hoà các mối quan hệ xã hội, có nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú, đóng góp tích cực vào sự phát triển đất nước.
Ngày 26-12-2018, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ký thông tư số 32/2018TT-BGDDT ban hành Chương trình GDPT mới. Chương trình GDPT 2018 chú trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ năng hợp tác làm việc nhóm và khả năng tư duy độc lập, đa dạng hoá hình thức tổ chức học tập,vận dụng kiến thức, hình thành cho học sinh 5 phẩm chất và 3 năng lục cốt lõi thông qua kiến thức môn học và các hoạt động giáo dục.
Năm học 2022-2023, năm học đầu tiên áp dụng chương trình GDPT 2018 ở khối
10. Để đáp ứng chương trình giáo dục mới bắt buộc cả GV và HS phải thay đổi cách dạy- cách học. Đối với giáo viên cần sử dụng đa dạng kỹ thuật dạy học tích cực, chuyển từ truyền thụ kiến thức sang tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh tri thức thông qua các hoạt động dạy học, từ đó sẽ phát triển toàn diện năng lực, phẩm chất người học bằng năng lực tư duy và năng lực hành động trên cơ sở vận dụng kiến thức đã có. Đối với học sinh, các em cần chủ động, thực hành và hợp tác hiệu quả trong quá trình học và lĩnh hội kiến thức.
Thực trạng dạy học hiện nay, nhiều giáo viên còn nghiêng về trang bị kiến thức lý thuyết, chưa coi trọng kỹ năng thực hành, kỹ năng vận dụng kiến thức, chưa đáp ứng tốt về yêu cầu hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh. Vì vậy, để thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị quyết số 29-NQ/TW, giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh tự học, tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực.
Hoạt động dạy học ‘’ Luyện tập, vận dụng’’ là một trong những hoạt động tạo điều kiện cho học sinh vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết các tình huống, các vấn đề trong học tập hoặc trong cuộc sống. Vì vậy, hoạt động luyện tập, vận dụng không chỉ được tiến hành trên lớp khi kết thúc bài học mà còn có sự kết nối trên lớp - ở nhà giúp HS gần gũi với gia đình, địa phương, tranh thủ sự hướng dẫn của gia đình, địa phương để hoàn thành nhiệm vụ học tập. Với các nhiệm vụ được giao học sinh dần hình thành thói quen học mới, học sinh phải thực hành, hợp
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
MỤC LỤC
NỘI DUNG Trang
PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ 4
1. Lý do chọn đề tài 5
2. Tính mới và đóng góp của đề tài 5
3. Đối tượng nghiên cứu 5
4. Phương pháp nghiên cứu 5
5. Cấu trúc của đề tài 6
PHẦN II. NỘI DUNG 7
Chương 1. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiển của đề tài 7
1. Cơ sở lý luận 7
1.1. Một số khái niệm 7
1.2. Định hướng hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh qua môn Địa lí 10 10
1.3.Vai trò của luyện tập, vận dụng trong phát triển năng lực, phẩm chất 11
2. Cơ sở thực tiễn 12
2.1. Mục tiêu, cấu trúc chương trình Địa lý 10 12
2.2. Thực trạng tổ chức hoạt động dạy học luyện tập, vận dụng 14
Chương 2. Thiết kế hoạt động luyện tập, vận dụng nhằm phát triển năng lực, phẩm chất trong chương trình Địa lí 10 17
2.1. Thiết kế một số hình thức tổ chức hoạt động luyện tập 17
2.1.1. Hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ tư duy 17
2.1.2. Tổ chức trò chơi 18
2.1.3. Tổ chức hoạt động luyện tập với kỹ thuật Kipling ( 5W,1H) 20
2.1.4. Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan. 22
2.2. Thiết kế một số hình thức tổ chức hoạt động vận dụng 24
2.2.1. Lồng ghép dạy học gắn với liên hệ địa phương 24
2.2.2. Vẽ tranh và thuyết trình theo chủ đề bài học 27
2.3. Giáo án thực nghiệm 29
2.4. Khảo sát tính cấp thiết và khả thi của đề tài 41
Chương 3. Thực nghiệm sư phạm 48
3.1. Mục đích thực nghiệm 48
3.2. Nội dung thực nghiệm 48
3.3. Tổ chức thực nghiệm 48
3.4. Phương pháp thực nghiệm 49
3.5. Kết quả thực nghiệm 49
PHẦN III. KẾT LUẬN 52
1. Những đóng góp của đề tài 52
2. Kiến nghị đề xuất 52
Tài liệu tham khảo 54
Phụ lục 55
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN
Nội dung Viết tắt
Trung học phổ thông THPT
Giáo viên, học sinh GV, HS
Giáo dục phổ thông GDPT
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài:
Sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra những yêu cầu mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Một trong những định hướng chính của đổi mới phương pháp dạy học là chuyển từ phương pháp dạy học nặng về kiến thức lý thuyết, ghi nhớ kiến thức sang dạy học chú trọng hình thành phẩm chất, năng lực cho người học. Đó cũng là mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp học sinh làm chủ kiến thức, biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kỹ năng vào đời sống, biết xây dựng và phát triển hài hoà các mối quan hệ xã hội, có nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú, đóng góp tích cực vào sự phát triển đất nước.
Ngày 26-12-2018, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ký thông tư số 32/2018TT-BGDDT ban hành Chương trình GDPT mới. Chương trình GDPT 2018 chú trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ năng hợp tác làm việc nhóm và khả năng tư duy độc lập, đa dạng hoá hình thức tổ chức học tập,vận dụng kiến thức, hình thành cho học sinh 5 phẩm chất và 3 năng lục cốt lõi thông qua kiến thức môn học và các hoạt động giáo dục.
Năm học 2022-2023, năm học đầu tiên áp dụng chương trình GDPT 2018 ở khối
10. Để đáp ứng chương trình giáo dục mới bắt buộc cả GV và HS phải thay đổi cách dạy- cách học. Đối với giáo viên cần sử dụng đa dạng kỹ thuật dạy học tích cực, chuyển từ truyền thụ kiến thức sang tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh tri thức thông qua các hoạt động dạy học, từ đó sẽ phát triển toàn diện năng lực, phẩm chất người học bằng năng lực tư duy và năng lực hành động trên cơ sở vận dụng kiến thức đã có. Đối với học sinh, các em cần chủ động, thực hành và hợp tác hiệu quả trong quá trình học và lĩnh hội kiến thức.
Thực trạng dạy học hiện nay, nhiều giáo viên còn nghiêng về trang bị kiến thức lý thuyết, chưa coi trọng kỹ năng thực hành, kỹ năng vận dụng kiến thức, chưa đáp ứng tốt về yêu cầu hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh. Vì vậy, để thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị quyết số 29-NQ/TW, giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh tự học, tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực.
Hoạt động dạy học ‘’ Luyện tập, vận dụng’’ là một trong những hoạt động tạo điều kiện cho học sinh vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết các tình huống, các vấn đề trong học tập hoặc trong cuộc sống. Vì vậy, hoạt động luyện tập, vận dụng không chỉ được tiến hành trên lớp khi kết thúc bài học mà còn có sự kết nối trên lớp - ở nhà giúp HS gần gũi với gia đình, địa phương, tranh thủ sự hướng dẫn của gia đình, địa phương để hoàn thành nhiệm vụ học tập. Với các nhiệm vụ được giao học sinh dần hình thành thói quen học mới, học sinh phải thực hành, hợp
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
CÁC TỆP ĐÍNH KÈM (3)
- SKKN ĐA DẠNG HOÁ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CH...docxDung lượng tệp: 9.7 MB
BẠN MUỐN MUA TÀI NGUYÊN NÀY?
Các tệp đính kèm trong chủ đề này cần được thanh toán để tải. Chi phí tải các tệp đính kèm này là 100,000 VND. Dành cho khách không muốn tham gia gói THÀNH VIÊN VIP
GIÁ TỐT HƠN
Gói thành viên VIP
- Tải được file ở nhiều bài
- Truy cập được nhiều nội dung độc quyền
- Không quảng cáo, không bị làm phiền
- Gói 1 tháng chỉ dùng tải giáo án,đề thi học kì từ khối 1-12
- Từ gói 3 tháng trở lên để tải mở rộng các thư mục...
- Được tư vấn, hỗ trợ qua zalo 0979.702.422
Chỉ từ 200,000 VND/tháng
Mua gói lẻ
- Chỉ tải duy nhất toàn bộ file trong bài đã mua
- Cần mua file ở bài khác nếu có nhu cầu tải
- Tốn kém cho những lần mua tiếp theo
- Được tư vấn, hỗ trợ qua zalo 0979.702.422
100,000 VND
Sau khi thanh toán thành công, hệ thống sẽ tự động chuyển hướng bạn về trang download tài liệu