SKKN THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MỚI TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 năm 2023 được soạn dưới dạng file word gồm 55 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu. 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2
4. Giả thuyết khoa học 2
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu. 2
5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
5.2. Phạm vi nghiên cứu 2
6. Phương pháp nghiên cứu. 3
7. Những luận điểm cần bảo vệ của đề tài 3
8. Những đóng góp mới của đề tài 3
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 4
1.1. Quan niệm về hoạt động khởi động 5
1.2. Vai trò của hoạt động khởi động 5
1.3. Một số nguyên tắc sử dụng hoạt động khởi động vào dạy học môn Địa lí.6 CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN 7
2.1. Thực trạng tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học môn Địa lí hiện nay ở trường THPT 7
2.1.1. Thực trạng về phía giáo viên 7
2.1.2. Thực trạng về phía học sinh 7
2.2. Thiết kế các hoạt động khởi động theo phương pháp dạy học mới tạo
hứng thú cho học trong chương trình Địa lí 10 9
2.2.1. Khởi động tạo tình huống có vấn đề, câu hỏi nêu vấn đề 9
2.2.2. Khởi động bằng tổ chức trò chơi 12
2.2.3. Khởi động bằng hình thức kể chuyện 16
2.2.4. Khởi động bằng hình thức sử dụng âm nhạc, bài hát 19
2.2.5. Khởi động bằng sử dụng hình ảnh trực quan 20
2.2.6. Khởi động bằng sử dụng hình ảnh, đoạn clip, video 23
2.2.7. Khởi động bằng hình thức thảo luận có chủ đề 25
2.3. Tổ chức dạy thực nghiệm 28
2.3.1. Quy trình thực nghiệm 28
2.3.2. Kết quả học tập 28
2.3.3. Một số giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh thông qua hoạt động khởi động trong các giờ học môn Địa lí lớp 10 29
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ CỤ THỂ VỀ HIÊU QUẢ CỦA GIẢI PHÁP 31
3.1. Nội dung và phương pháp khảo sát sự cấp thiết, tính khả thi của các giải pháp
3.1.1. Nội dung khảo sát 31
3.1.2. Phương pháp khảo sát và thang đánh giá 31
3.1.3. Đối tượng khảo sát 32
3.2. Kết quả khảo sát 32
PHÂN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36
1. Kết luận. 36
2. Kiến nghị 36
Tài liệu tham khảo 37
Phụ lục 38
MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT:
TT Từ Viết tắt
1 Giáo viên GV
2 Học sinh HS
3 Trung học phổ thông THPT
4 Chương trình giáo duc phổ thông CTGDPT
5 Thứ tự TT
6 Sỉ số SS
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.
1. Lí do chọn đề tài.
Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung nhằm tối ưu tính tích cực, độc lập sáng tạo của người học đang được đặt ra một cách bức thiết hiện nay. Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạo đã viết: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học, khắc phục lối truyền thụ một chiều, ghi nhớ máy móc...”
Trong chương trình THPT, Địa lí là một môn khoa học có kiến thức rộng, vừa thuộc lĩnh vực khoa học xã hội (Địa lí kinh tế - xã hội) vừa thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên (Địa lí tự nhiên), giúp học sinh có những hiểu biết cơ bản về khoa học Địa lí, ngành nghề liên quan đến Địa lí, khả năng ứng dụng kiến thức Địa lí trong đời sống, đồng thời củng cố và mở rộng nền tảng tri thức, kĩ năng phổ thông cốt lõi đã được hình thành ở giai đoạn giáo dục cơ bản. Môn học có vai trò quan trọng trong việc giáo dục cho học sinh về tình yêu quê hương, đất nước, thái độ ứng xử đúng đắn với môi trường tự nhiên, xã hội.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu. 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2
4. Giả thuyết khoa học 2
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu. 2
5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
5.2. Phạm vi nghiên cứu 2
6. Phương pháp nghiên cứu. 3
7. Những luận điểm cần bảo vệ của đề tài 3
8. Những đóng góp mới của đề tài 3
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 4
1.1. Quan niệm về hoạt động khởi động 5
1.2. Vai trò của hoạt động khởi động 5
1.3. Một số nguyên tắc sử dụng hoạt động khởi động vào dạy học môn Địa lí.6 CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN 7
2.1. Thực trạng tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học môn Địa lí hiện nay ở trường THPT 7
2.1.1. Thực trạng về phía giáo viên 7
2.1.2. Thực trạng về phía học sinh 7
2.2. Thiết kế các hoạt động khởi động theo phương pháp dạy học mới tạo
hứng thú cho học trong chương trình Địa lí 10 9
2.2.1. Khởi động tạo tình huống có vấn đề, câu hỏi nêu vấn đề 9
2.2.2. Khởi động bằng tổ chức trò chơi 12
2.2.3. Khởi động bằng hình thức kể chuyện 16
2.2.4. Khởi động bằng hình thức sử dụng âm nhạc, bài hát 19
2.2.5. Khởi động bằng sử dụng hình ảnh trực quan 20
2.2.6. Khởi động bằng sử dụng hình ảnh, đoạn clip, video 23
2.2.7. Khởi động bằng hình thức thảo luận có chủ đề 25
2.3. Tổ chức dạy thực nghiệm 28
2.3.1. Quy trình thực nghiệm 28
2.3.2. Kết quả học tập 28
2.3.3. Một số giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh thông qua hoạt động khởi động trong các giờ học môn Địa lí lớp 10 29
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ CỤ THỂ VỀ HIÊU QUẢ CỦA GIẢI PHÁP 31
3.1. Nội dung và phương pháp khảo sát sự cấp thiết, tính khả thi của các giải pháp
3.1.1. Nội dung khảo sát 31
3.1.2. Phương pháp khảo sát và thang đánh giá 31
3.1.3. Đối tượng khảo sát 32
3.2. Kết quả khảo sát 32
PHÂN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36
1. Kết luận. 36
2. Kiến nghị 36
Tài liệu tham khảo 37
Phụ lục 38
MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT:
TT Từ Viết tắt
1 Giáo viên GV
2 Học sinh HS
3 Trung học phổ thông THPT
4 Chương trình giáo duc phổ thông CTGDPT
5 Thứ tự TT
6 Sỉ số SS
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.
1. Lí do chọn đề tài.
Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung nhằm tối ưu tính tích cực, độc lập sáng tạo của người học đang được đặt ra một cách bức thiết hiện nay. Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạo đã viết: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học, khắc phục lối truyền thụ một chiều, ghi nhớ máy móc...”
Trong chương trình THPT, Địa lí là một môn khoa học có kiến thức rộng, vừa thuộc lĩnh vực khoa học xã hội (Địa lí kinh tế - xã hội) vừa thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên (Địa lí tự nhiên), giúp học sinh có những hiểu biết cơ bản về khoa học Địa lí, ngành nghề liên quan đến Địa lí, khả năng ứng dụng kiến thức Địa lí trong đời sống, đồng thời củng cố và mở rộng nền tảng tri thức, kĩ năng phổ thông cốt lõi đã được hình thành ở giai đoạn giáo dục cơ bản. Môn học có vai trò quan trọng trong việc giáo dục cho học sinh về tình yêu quê hương, đất nước, thái độ ứng xử đúng đắn với môi trường tự nhiên, xã hội.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
CÁC TỆP ĐÍNH KÈM (3)
- SKKN THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MỚI TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO H...docxDung lượng tệp: 2.9 MB
BẠN MUỐN MUA TÀI NGUYÊN NÀY?
Các tệp đính kèm trong chủ đề này cần được thanh toán để tải. Chi phí tải các tệp đính kèm này là 100,000 VND. Dành cho khách không muốn tham gia gói THÀNH VIÊN VIP
GIÁ TỐT HƠN
Gói thành viên VIP
- Tải được file ở nhiều bài
- Truy cập được nhiều nội dung độc quyền
- Không quảng cáo, không bị làm phiền
- Gói 1 tháng chỉ dùng tải giáo án,đề thi học kì từ khối 1-12
- Từ gói 3 tháng trở lên để tải mở rộng các thư mục...
- Được tư vấn, hỗ trợ qua zalo 0979.702.422
Chỉ từ 200,000 VND/tháng
Mua gói lẻ
- Chỉ tải duy nhất toàn bộ file trong bài đã mua
- Cần mua file ở bài khác nếu có nhu cầu tải
- Tốn kém cho những lần mua tiếp theo
- Được tư vấn, hỗ trợ qua zalo 0979.702.422
100,000 VND
Sau khi thanh toán thành công, hệ thống sẽ tự động chuyển hướng bạn về trang download tài liệu