- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,531
- Điểm
- 113
tác giả
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN LỊCH SỬ NĂM 2025 FILE WORD được soạn dưới dạng file word gồm 80 trang. Các bạn xem và tải hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp thpt môn lịch sử (biên soạn theo chương trình gdpt 2018) về ở dưới.
CÁC DẠNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ
Phần trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
Câu hỏi yêu cầu thí sinh lựa chọn câu trả lời đúng.
Trong 4 phương án (A, B, C, D) chỉ có một phương án đúng, các phương án còn lại là gây nhiễu và đều sai.
Câu 2: Năm 1945, bản Hiến chương Liên hợp quốc được thông qua tại
hội nghị Tam cường I-an-ta. B. hội nghị Xan Phran-xi-xcô.
C. hội nghị Bàn Môn Điếm. D. hội nghị Véc xai - Oasinhtơn.
Câu 3: Mục tiêu chung được các cường quốc thỏa thuận trong hội nghị I-an-ta (2 – 1945) là
A. chấm dứt tình trạng nội chiến ở Trung Quốc, Áo và Phần Lan.
B. thủ tiêu chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
C. xây dựng nước Đức trở thành quốc gia thống nhất và dân chủ.
D. tiêu diệt tận gốc phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.
Câu hỏi yêu cầu thí sinh lựa chọn ý phủ định trong 4 phương án (A, B, C, D) đã cho.
Các cụm từ sử dụng trong dạng câu hỏi này là không đúng, không phải, không chính xác, phản ánh không đúng, ngoại trừ...
Câu 2: Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945), phạm vi nào không thuộc ảnh hưởng của Mỹ?
Câu 3: Nhận định nào sau đây về vị trí, vai trò của Liên Hợp quốc là không đúng?
Bảo đảm quyền con người, phát triển văn hoá, xã hội.
Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa các dân tộc.
Là tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh.
Giúp đỡ các quốc gia dân tộc về y tế, văn hóa, giáo dục.
Câu 4: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc?
Bình đẳng về chủ quyền của tất cả các nước thành viên.
Không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia.
Tôn trọng các nghĩa vụ quốc tế và luật pháp quốc tế.
Hợp tác giải quyết các vấn đề về kinh tế, văn hoá, xã hội.
MỤC LỤC
Nội dung | Trang |
Phần I: Lịch sử 12 | 6 |
Chủ đề 1: Thế giới trong và sau Chiến tranh lạnh | 6 |
Bài 1: Liên hợp quốc | 6 |
Bài 2: Trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh | 7 |
Bài 3: Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh | 10 |
Chủ đề 2: ASEAN: Những chặng đường lịch sử | 11 |
Bài 4: Sự ra đời và phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) | 11 |
Bài 5: Cộng đồng ASEAN: Từ ý tưởng đến hiện thực | 12 |
Chủ đề 3: Cách mạng tháng Tám năm 1945, chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (từ tháng 8 năm 1945 đến nay) | 15 |
Bài 6: Cách mạng tháng Tám năm 1945 | 15 |
Bài 7: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) | 17 |
Bài 8: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975) | 21 |
Bài 9: Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4 năm 1975 đến nay. Một số bài học lịch sử của các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đến nay | 27 |
Chủ đề 4: Công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay | 30 |
Bài 10: Khái quát về công cuộc Đổi mới từ năm 1986 đến nay | 30 |
Bài 11: Thành tựu cơ bản và bài học của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay | 32 |
Chủ đề 5: Lịch sử đối ngoại của Việt Nam thời cận – hiện đại | 35 |
Bài 12: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975 | 35 |
Bài 13: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay | 37 |
Chủ đề 6: Hồ Chí Minh trong lịch sử Việt Nam | 39 |
Bài 14: Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh | 39 |
Bài 15: Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc | 40 |
Bài 16: Dấu ấn Hồ Chí Minh trong lòng nhân dân thế giới và Việt Nam | 45 |
Phần II: Lịch sử 11 | 46 |
Chủ đề 2: Chủ nghĩa xã hội từ năm 1917 đến nay | 46 |
Chủ đề 4: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám năm 1945) | 50 |
Phần III: Các đề ôn luyện | 55 |
HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN LỊCH SỬ
CÁC DẠNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ
Phần trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
Câu hỏi yêu cầu thí sinh lựa chọn câu trả lời đúng.
Trong 4 phương án (A, B, C, D) chỉ có một phương án đúng, các phương án còn lại là gây nhiễu và đều sai.
Ví dụ:
Câu 1: Quốc gia nào ở châu Á bị chia cắt bắt nguồn từ quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945)?A. Triều Tiên. | B. Thái Lan. | C. Ấn Độ. | D. Ai Cập. |
hội nghị Tam cường I-an-ta. B. hội nghị Xan Phran-xi-xcô.
C. hội nghị Bàn Môn Điếm. D. hội nghị Véc xai - Oasinhtơn.
Câu 3: Mục tiêu chung được các cường quốc thỏa thuận trong hội nghị I-an-ta (2 – 1945) là
A. chấm dứt tình trạng nội chiến ở Trung Quốc, Áo và Phần Lan.
B. thủ tiêu chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
C. xây dựng nước Đức trở thành quốc gia thống nhất và dân chủ.
D. tiêu diệt tận gốc phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.
Câu hỏi yêu cầu thí sinh lựa chọn ý phủ định trong 4 phương án (A, B, C, D) đã cho.
Các cụm từ sử dụng trong dạng câu hỏi này là không đúng, không phải, không chính xác, phản ánh không đúng, ngoại trừ...
Ví dụ:
Câu 1: Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945), Liên Xô không đóng quân tại khu vực nào sau đây?A. Đông Đức. | B. Đông Âu. | C. Bắc Triều Tiên. | D. Tây Đức. |
A. Tây Đức. | B. Tây Âu. | C. Tây Beclin. | D. Tây Đức. |
Bảo đảm quyền con người, phát triển văn hoá, xã hội.
Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa các dân tộc.
Là tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh.
Giúp đỡ các quốc gia dân tộc về y tế, văn hóa, giáo dục.
Câu 4: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc?
Bình đẳng về chủ quyền của tất cả các nước thành viên.
Không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia.
Tôn trọng các nghĩa vụ quốc tế và luật pháp quốc tế.
Hợp tác giải quyết các vấn đề về kinh tế, văn hoá, xã hội.