Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP
  • Khởi tạo chủ đề Yopovn
  • Ngày gửi
  • Replies 0
  • Views 786

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
81,465
Điểm
113
tác giả
Tài liệu ôn thi thpt quốc gia 2022 môn hóa CÓ LỜI GIẢI RẤT HAY

YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em Tài liệu ôn thi thpt quốc gia 2022 môn hóa CÓ LỜI GIẢI RẤT HAY. Đây là tài liệu ôn thi thpt quốc gia 2022 môn hóa, tài liệu ôn thi thpt quốc gia 2020 môn hóa, tài liệu ôn thi thpt quốc gia 2021 môn hóa.... được soạn tổng hợp qua các năm file word. Thầy cô, các em download Tài liệu ôn thi thpt quốc gia 2022 môn hóa CÓ LỜI GIẢI RẤT HAY tại mục đính kèm.


KẾ HOẠCH DẠY ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN HÓA KHỐI LỚP 12

ĐỢT 1: 13 TIẾT ( từ 14/2- 29/5/2022- 1 tiết/ 1 tuần)

ĐỢT 2: 10 TIẾT ( từ 30/5-30/6/2022- 2 tiết / tuần)




Tuần
Tiết
ĐỢT I
Nội dung bài
1
(16/ 2 /2022)
1​
Ôn tập đại cương kim loạiLý thuyết
Bài tập (30 câu)
2
(23 /2 /2022)
2​
Kim Loại kiềm , kiềm thổLý thuyết
Bài tập (30 câu)
3
(2 /3/2022)
3​
Nhôm và hợp chấtLý thuyết
Bài tập (30 câu)
4
(9 /3/2022)
4​
Ôn tổng hợp 3 chương trênĐề tổng hợp (30 câu)
5
(16 /3/2022)
5​
Sắt và hợp chấtLý thuyết
Bài tập (30 câu)
6
(23 /3/2022)
6​
Ôn tập tổng hợp Nhôm , Sắt- Đề tổng hợp (30 câu)
7
/3/2022)
7​
Hóa học và môi trường, nhận biếtLý thuyết
Bài tập (30 câu)
8
(6 /4/2022)
8​
Ôn tổng hợp vô cơ- Đề tổng hợp 1 (30 câu)
9
(13/4/2022)
9​
Ôn tổng hợp vô cơ- Đề tổng hợp 2(30 câu)
10
(20/4/2022)
10​
Ôn tổng hợp vô cơ- Đề tổng hợp 3 (30 câu)
11
(27/4/2022)
11​
Este và lipitLý thuyết
Bài tập (30 câu)
12
(4/5/2022)
12​
CacbohydratLý thuyết
Bài tập (30 câu)
13
(11/5/2022)
13​
Ôn tập chương amin, aminoaxit, proteinLý thuyết
Bài tập (30 câu)
Tuần
Tiết
ĐỢT 2
Nội dung bài
1
(1/6- 5/6 /2022)
1,2​
Ôn tập chương polime.
Ôn tập tổng hợp hữu cơ
Lý thuyết
Đề tổng hợp chương (30 câu)
2
(6/6- 12/6/2022)
3,4​
Giải đề thi Tốt NghiệpHướng dẫn làm bài và giải đề (40 câu)
3
(12/6- 19/6 /2022)
5,6​
Giải đề thi Tốt NghiệpHướng dẫn làm bài và giải đề (40 câu)
4
(20/6- 26/6/2022)
7,8​
Giải đề thi Tốt NghiệpHướng dẫn làm bài và giải đề (40 câu)
5
(28/ 6- 30/2022)
9,10​
Giải đề thi Tốt NghiệpHướng dẫn làm bài và giải đề (40 câu)
Dặn dò trước khi đi thi




MỤC LỤC​


ÔN TẬP ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI​

A. LÝ THUYẾT

VỊ TRÍ -CẤU TẠO-TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
VÍ DỤ MINH HỌA
1. Vị trí của nguyên tử kim loại
- Vị trí trong bảng tuần hoàn: Kim loại thuộc các nhóm IA (trừ hiđro), IIA, IIIA (trừ bo), một phần nhóm IVA, VA, VIA và các nhóm B của bảng tuần hoàn
-Nhóm A: nsanpb Chu kì n, nhóm (a+b)A
Nhóm B (n-1)dansb Chu kì n
nhóm (a+b)B nếu a+b <8
VIIIB nếu a+b =8,9,10
[(a+b)-10]B nếu a+b >10
2. Cấu tạo của kim loại
- Cấu tạo của nguyên tử kim loại:
+ 1e, 2e, 3e lớp ngoài cùng.
+ luôn nhường các e lớp ngoài cùng trước.
Ba kiểu mạng tinh thể kim loại:
+Mạng lục phương: Be, Mg, Zn,…
+Mạng lập phương tâm diện: Cu, Ag, Au, Al, Ca, Sr,…
+Mạng lập phương tâm khối: Li, Na, K, Ba,…
3. Tính chất vật lý
- Tính chất chung:
+ Tính dẻo: Dẻo nhất là Au.
+ Tính dẫn điện: Tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu, Au, Al, Fe…
+ Tính dẫn nhiệt: Ag > Cu > Al
+ Ánh kim
Nguyên nhân: do các electron tự do trong mạng tinh thể gây ra.
- Tính chất riêng;
+ Khối lượng riêng: Nhỏ nhất: Li;
Lớn nhất: Os
+ Nhiệt độ nóng chảy: Thấp nhất Hg;
Cao nhất W
+ Tính cứng: Mềm nhất: Cs
Cứng nhất: Cr
Ví dụ 1 (T.13): Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố thuộc nhóm IIIA, chu kì 3 là
A. Mg. B. Al. C. Na. D. Fe.
Hướng dẫn
Chọn B. Al là kim loại thuộc chu kì 3, nhóm IIIA trong BTH.
Ví dụ 2:(T.13): Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Cr (Z = 24) thuộc nhóm
A. IA. B. IIA. C. VIIIB. D. VIB.
Hướng dẫn
Cấu hình e của Cr: 1s22s22p63s23p63d54s1
Cr ở nhóm VIBChọn D.

Ví dụ 3 (ĐHB-2011):
Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là:
A. Na, K, Ca. B. Na, K, Ba.
C. Li, Na, Mg. D. Mg, Ca, Ba.
Hướng dẫn
Chọn B.

Ví dụ 4 (QG-2017): Kim loại dẫn điện tốt nhất là:
A. Au B. Ag C. Al D. Cu
Hướng dẫn
Chọn B.

Ví dụ 5 (MH2-2017): Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là
A. Hg. B. Cs. C. Al. D. Li.
Hướng dẫn
Chọn D.

TÍNH CHẤT HÓA HỌC VÀ
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
VÍ DỤ MINH HỌA
1. Tính chất hóa học chung của kim loại
Tính khử:
M → Mn+ + ne
Tác dụng với các chất oxi hóa như phi kim, nước, dung dịch axit loãng (HCl, H2SO4), dung dịch axit đặc (HNO3, H2SO4), dung dịch muối.
a. Tác dụng với phi kim: O2 tạo oxit; Cl2, S, P…tạo muối.
2 + 2
2 + 3 2
+
*Chú ý: Fe tác dụng với halogen Cl2, Br2 thì lên số OXH +3, còn tác dụng với I2 hay S thì chỉ lên số OXH +2
b. Tác dụng với axit
- Với axit có tính oxi hóa của ion H+ ( HCl, H2SO4 loãng) tạo muối và giải phóng H2
*Chú ý:
+ Kim loại phải đứng trước H trong dãy điện hóa
+ Đối với kim loại có nhiều số oxi hóa khi tác dụng với các axit trên thì tạo muối mà kim loại có số oxi hóa thấp


- Với axit có tính oxi hóa mạnh như HNO3, H2SO4 đặc, nóng
M + H2SO4 (đặc) → M2(SO4)n + ( , , ) + H2O
M + HNO3 → M(NO3)n + ( , , , , ) + H2O
*Chú ý:
+Au, Pt không phản ứng với axit HNO3 và H2SO4 đặc, nóng
- Phản ứng tạo ra kim loại trong muối có mức oxi hóa cao nhất
- Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong HNO3 và H2SO4 đặc, nguội
- Thông thường: HNO3 đặc → NO2, HNO3 loãng → NO
Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Cu + 2H2SO4 đ CuSO4 + SO2 + 2H2O
c. Tác dụng với nước
- Các kim loại mạnh (Na, K, Ba, Ca…) tác dụng mạnh với H2O tạo ra kiềm và H2.
2M + 4H2O → 2M(OH)n + nH2
- Các kim loại có tính khử trung bình tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.
d. Tác dụng với dung dịch muối
- Kim loại có tính khử mạnh, khử được ion của kim loại có tính khử yếu hơn trong dung dịch muối.
Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
- Các kim loại có tính khử rất mạnh như Na, K, Ca, Ba khi cho vào dung dịch muối, không khử ion kim loại trong muối mà nó khử ion H+ của nước.
VD: Cho mẩu Na vào dung dịch FeCl3
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
3NaOH + FeCl3 Fe(OH)3 + 3NaCl
*Chú ý: Một số kim loại đặc biệt tác dụng với dung dịch kiềm VD: Al, Zn.
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
2. Dãy điện hóa của kim loại
a. Cặp oxi hóa – khử của kim loại

Nguyên tử kim loại dễ nhường e tạo ion kim loại, ngược lại ion kim loại có thể nhận e thành nguyên tử kim loại.
VD: Ag+ + e → Ag ; Ag → Ag+ + e
Cu2+ + 2e → Cu; Cu → Cu2+ + 2e
Fe2+ + 2e → Fe; Fe → Fe2+ + 2e
(Mn+/M): Mn+ + ne → M
(dạng oxi hóa) (dạng khử)
VD: Ag+/Ag; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe
Ví dụ 1: Hỗn hợp Fe, Cu tác dụng hoàn toàn với khí Cl2 dư sinh ra sản phẩm là
A. FeCl2 và CuCl2 B. FeCl3 và Cu
C. Fe và CuCl2 D. FeCl3 và CuCl2
Hướng dẫn
Chọn D. Fe và Cu đêu tác dụng với Clo, Fe lên hóa trị cao nhất.​









Ví dụ 2:
Kim loại nào tan được trong tất cả các dung dịch sau: HCl, HNO3 đặc nguội, NaOH, FeCl3, dung dịch hỗn hợp KNO3 và KHSO4 ?
A. Zn. B. Mg. C. Al. D. Cu.
Hướng dẫn
Mg không tác dụng với NaOH
Al bị thụ động trong axit nitric đặc nguội
Cu không tác dụng với HCl
Chọn A.

Ví dụ 3 (QG-2016) Kim loại sắt không phải ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4 loãng. B. HNO3 loãng.
C. HNO3 đặc, nguội. D. H2SO4 đặc, nóng.
Hướng dẫn
Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong HNO3 và H2SO4 đặc, nguội. Chọn C.

Ví dụ 4 (ĐHB-2014): Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
A. Ca + 2H2O ® Ca(OH)2 + H2.
B. 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe.
C. 4Cr + 3O2 2Cr2O3.
D. 2Fe + 3H2SO4(loãng) ® Fe2(SO4)3 + 3H2.
Hướng dẫn
Fe+H2SO4 loãngàFeSO4+H2
Chọn D.

Ví dụ 5 (ĐHB-2014)
Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường
A. Na B. Fe C. Mg D. Al
Hướng dẫn
2Na+2H2O ®2NaOH+H2
Chọn A.

Ví dụ 6 (ĐHA-2012)
Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là
A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2
B. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2
C. AgNO3 và Mg(NO3)2
D. Fe(NO3)2 và AgNO3.
Hướng dẫn
Kim loại chắc chắn có Ag, kim loại thứ hai là Fe.
Muối chắc chắn có Mg(NO3)2. Khi Fe còn dư thì chỉ có muối sắt II ⇒ Chọn A.

Ví dụ 7 (ĐHB-2013)
Thực hiện các thí nghiệm sau:
Cho Al vào dung dịch HCl
Cho Al vào dung dịch
Cho Na vào
Cho Ag vào dung dịch loãng
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
Hướng dẫn
Có 3 phản ứng gồm (a), (b), (c). Chọn A.
b. Dãy điện hóa của kim loại



Ý nghĩa của dãy điện hóa
- So sánh thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa - khử: mức độ mạnh yếu của các chất oxi hóa và chất khử.
+Thế điện cực chuẩn E0 càng lớn thì tính oxi hóa của Mn+ càng mạnh và tính khử của kim loại M càng yếu và ngược lại.
- Ý nghĩa: Phản ứng oxi hóa - khử xảy ra theo chiều chất oxi hóa, chất khử mạnh hơn tác dụng với nhau để sinh ra chất oxi hóa và chất khử yếu hơn.( Quy tắc anpha)

VD: Phản ứng giữa 2 cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu xảy ra theo chiều ion Cu2+ oxi hóa Fe tạo ra Fe2+ và Cu
Cu2+ + Fe → Fe2+ + Cu
OXH mạnh Khử mạnh OXH yếu Khử yếu

- Các cặp oxi hóa khử càng xa nhau phản ứng xảy ra càng mạnh.
Ví dụ 10 (QG-2017): Kim loại nào có tính khử mạnh nhất
A. Fe B. K C. Mg D. Al
Hướng dẫn
Chọn B
Ví dụ 11 ( QG-2017): Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Ca2+ B. Zn2+ C. Fe2+ D. Ag+
Hướng dẫn
Chọn D
Dựa vào thứ tự trong dãy điện hóa của kim loại ta có tính oxi hóa giảm dần như sau:
Ag+ > Fe2+ > Zn2+ > Ca2+
Ví dụ 12 (MH1-2017) Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3.
B. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
C. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl.
D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.
Hướng dẫn
Chọn C.
Dựa vào dãy điện hóa, cặp Ag+/Ag đứng sau cặp 2H+/H2 nên theo quy tắc anpha, Ag không thể khử được ion H+.














SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÍ DỤ MINH HỌA
1. Định nghĩa
Là sự phá hủy kim loại và hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường.
Kim loại bị oxi hóa thành ion dương.
M → Mn+ + ne
2. Phân loại
-Ăn mòn hóa học: Là quá trình oxi hóa – khử, trong đó các e của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường
Thường do kim loại phản ứng với các chất khí, hơi nước ở nhiệt độ cao.
-Ăn mòn điện hóa: Là quá trình oxi hóa – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng e chuyển dời từ cực âm đến cực dương.
3. Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hóa
- Các điện cực phải khác nhau
- Các điện cực phải tiếp xúc với nhau
- Các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li
4. Cơ chế ăn mòn điện hóa
-Thí dụ có hai lá kẽm và đồng tiếp xúc với nhau trong dung dịch chất điện li là axit sunfuric
*Cực âm (anot): là lá Zn. Xảy ra sự oxi hóa:
Zn → Zn2+ + 2e
*Cực dương (catot): là lá Cu. Xảy ra sự khử:
2H+ + 2e → H2
- Nếu dung dịch điện li là môi trường nước hay không khí ẩm thì sự khử là
O2 + 2H2O + 4e → 4OH-
5. Chống ăn mòn kim loại
- Bảo vệ bề mặt: Sơn, tráng men, bôi dầu mỡ…
- Bảo vệ điện hóa:
+ Gắn những kim loại có tính khử mạnh hơn (vật hi sinh) kim loại cần bảo vệ.
Ví dụ 1: Ngâm một lá Zn tinh khiết trong dung dịch HCl, sau đó thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào. Trong quá trình thí nghiệm trên
A. Chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học.
B. Lúc đầu xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học sau đó xảy ra thêm hiện tượng ăn mòn hóa học.
C. Lúc đầu xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học sau đó xảy ra thêm hiện tượng ăn mòn điện hóa học.
D. Chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học.
Hướng dẫn
Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2
Bọt khí H2 thoát ra trên bề mặt lá Zn. Khi nhỏ vào hỗn hợp vài giọt CuSO4 thì
Zn + CuSO4 ® ZnSO4 + Cu
Cu giải phóng ra bám vào bề mặt lá Zn tạo nên vô số pin điện hóa mà
- Cực âm là Zn (anot): Tại đây Zn bị oxi hóa
Zn ® Zn2+ + 2e
- Cực dương là Cu (catot): Tại đây H+ bị khử.
2H+ + 2e ® H2
Bọt khí H2 thoát ra nhanh và nhiều hơn vì có cả H2 thoát ra trên bề mặt của Cu.
=> Lúc đầu là ăn mòn hóa học, sau đó là ăn mòn điện hóa học
=> Chọn C.

Ví dụ 2 (MH1-2017):
Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn?
A. Gắn đồng với kim loại sắt.
B. Tráng kẽm lên bề mặt sắt.
C. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt.
D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt.
Hướng dẫn
Trong điều kiện chất điện li hoặc không khí ẩm, Cu đóng vai trò catot, Fe đóng vai trò anot. Tại anot diễn ra sự oxi hóa: Fe → Fe2+ + 2e. Vậy đáp án A. Chọn kim loại mà thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa-khử phải thấp hơn cặp Fe2+/Fe.








ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
VÍ DỤ MINH HỌA
1. Nguyên tắc
Khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại
Mn+ + ne → M














2. Các phương pháp điều chế kim loại
a. Nhiệt luyện

*Nguyên tắc: Khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử thông thường như C, CO, H2, Al.
*Ứng dụng:
+Công nghiệp
+Thường sử dụng chất khử là than cốc
+Điều chế các kim loại hoạt động trung bình như: Zn, Fe, Sn, Pb.
VD: PbO + H2 → Pb + H2O
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe
b. Thủy luyện
*Nguyên tắc: Khử nhưng ion kim loại trong dung dịch bằng kim loại có tính khử khá mạnh như Fe, Zn…
*Ứng dụng: Điều chế các kim loại trong phòng thí nghiệm; điều chế các kim loại có độ hoạt động trung bình và yếu như: Sn, Pb, Cu, Ag, Au…
VD: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
c. Điện phân
*Nguyên tắc: Dùng dòng điện một chiều để khử các ion kim loại trong hợp chất trên bề mặt catot
*Ứng dụng:
-Công nghiệp điều chế các kim loại có độ tinh khiết cao
-Điều chế được hầu hết các kim loại
-Điện phân nóng chảy: điều chế những kim loại có độ hoạt động mạnh như: K, Na, Ca, Mg, Al
-Điện phân dung dịch điều chế các kim loại có độ hoạt động trung bình hoặc yếu bằng cách điện phân dung dịch muối của chúng
Ví dụ 1: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là
A. Cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử
B. Oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại
C. Khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại
D. Cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá
Hướng dẫn
Nguyên tắc đúng để sản xuất phải là khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại (mặc dù có ý khác nói đúng cách làm nhưng không phải nguyên tắc - theo sgk). Chọn C.


Ví dụ 2 (CĐ-2014)
Phản ứng nào sau đây là phản ứng điều chế kim loại theo phương pháp nhiệt luyện?
A. Mg + FeSO4 ® MgSO4 + Fe.
B. CO + CuO Cu + CO2.
C. CuCl2 Cu + Cl2.
D. 2Al2O3 4Al + 3O2.
Hướng dẫn
Chọn B.

Ví dụ 3 (QG.2017-201) Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
A. Fe B. Cu C. Mg D. Ag
Hướng dẫn
Chọn C
Kiến thức tham khảo:
-Kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy (những kim loại có mức độ hoạt động hóa học mạnh):
-Kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch (những kim loại có mức độ hoạt động hóa học trung bình-yếu:


Ví dụ 4: Điệp phân với điện cực trơ, màng ngăn xốp một dung dịch chứa các ion Fe2+, Fe3+, Cu2+ và Cl-. Thứ tự điện phân ở catot( theo chiều từ trái sang phải) là
A. Fe2+, Fe3+, Cu2+ B. Fe2+, Cu2+, Fe3+
C. Fe3+, Cu2+, Fe2+ D. Fe3+, Fe2+, Cu2+.
Hướng dẫn
Ở catot diễn ra sự khử ion kim loại. Thứ tự điện phân là ion có tính oxi hóa mạnh nhất trước, sau đó đến các ion có tính oxi hóa thấp hơn theo đúng dãy điện hóa của kim loại. Tính oxi hóa: Fe3+ > Cu2+ >Fe2+. Chọn C.



v BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1:
Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p1. Số hiệu nguyên tử của X

A. 14. B. 15. C. 13. D. 27.

Câu 2: Kim loại nào sau đây có độ cứng cao nhất?

A. Ag. B. Al. C. Cr. D. Fe.

Câu 3: Nguyên nhân làm cho các kim loại có ánh kim là:

A. Kim loại hấp thụ được tất cả những tia sáng tới.

B. Các electron tự do trong kim loại phản xạ tốt những tia sáng tới.

C. Đa số kim loại đều giữ tia sáng tới trên bề mặt kim loại.

D. Tất cả kim loại đều có cấu tạo tinh thể.

Câu 4: Ion M2+ có cấu hình electrong: [Ar]3d8. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là:

A. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB B. Chu kỳ 3, nhóm VIIIA

C. Chu kỳ 3, nhóm VIIIB D. Chu kỳ 4, nhóm VIIIA.

Câu 5: Trong các kim loại: Al, Mg, Fe và Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là

A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Al.

Câu 6: Phương trình hoá học nào sau đây sai?

A. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑ B. Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

C. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O D. 2Cr + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2↑

Câu 7: Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp hai kim loại. Hai kim loại đó là

A. Fe, Cu. B. Cu, Ag. C. Zn, Ag. D. Fe, Ag.

Câu 8: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Đốt dây Mg trong không khí.

(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4

(c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2

(d) Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 và NaOH

(e) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2

(f) Đun sôi dung dịch Ca(HCO3)2

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là

A. 3 B. 5 C. 2 D. 4

Câu 9: Cho phản ứng hóa học: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag

Phát biểu đúng là:

A. Fe2+ có tính khử mạnh hơn Ag. B. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Ag+.

C. Fe2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3+. D. Ag+ có tính khử yếu hơn Fe2+.

Câu 10: Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hóa?

A. Gang, thép để lâu trong không khí ẩm. B. Kẽm nguyên chất tác dụng với axit sunfuric.

C. Sắt tác dụng với khí clo. D. Natri cháy trong không khí.

Câu 11: Để hạn chế sự ăn mòn con thuyền đi biển bằng thép, người ta gắn vào vỏ thuyền( phần ngâm trong nước) những tấm kim loại nào dưới đây?

A. Cu B. Pb C. Zn D. Ag.

Câu 12: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 13: Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hoá xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là:

A. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại.

B. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hoá Cl–.

C. Đều sinh ra Cu ở cực âm.

D. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện.

Câu 14: Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây?

A. Điện phân nóng chảy MgCl2. B. Điện phân dung dịch MgSO4.

C. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2. D. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2

Câu 15: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al2O3 và FeO, nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Số oxit kim loại trong Y là

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 16: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Điện phân MgCl2 nóng chảy.

(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.

(c) Nhiệt phân hoàn toàn CaCO3.

(d) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư.

(e) Dẫn khí H2 dư đi qua bột CuO nung nóng.

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 17: Dung dịch X chứa hỗn hợp các muối: NaCl, CuCl2, FeCl3 và ZnCl2. Kim loại cuối cùng thoát ra ở catot trước khi có khí thoát ra là

A. Na B. Cu C. Fe D. Zn

Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 2,24. B. 3,36. C. 1,12. D. 4,48.

Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 14,40 gam kim loại M (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là

A. Mg. B. Ca. C. Be. D. Ba.

Câu 20: Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Ag và Al vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là

A. 54,0%. B. 49,6%. C. 27,0%. D. 48,6%.

Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cr, Al bằng dung dịch HCl dư, thu được 1,568 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, cho 2,7 gam X phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 dư, thu được 9,09 gam muối. Khối lượng Al trong 2,7 gam X là bao nhiêu?

A. 0,54 gam B. 0,81 gam C. 0,27gam D. 1,08 gam

Câu 22: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của m là.

A. 11,2 B. 0,56 C. 5,60 D. 1,12

Câu 23: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là

A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO.

Câu 24: Hòa tan 28,2 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al trong dung dịch HNO3 loãng dư thấy tạo thành 6,72 lít hỗn hợp khí không màu, không bị hóa nâu trong không khí. Hỗn hợp khí trên có tỷ khối hơi so với H2 là 16,667. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là.

A. 201,8gam B. 214,2gam C. 208gam D. 195,6gam

Câu 25: Điện phân 400ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ I = 10A trong thời gian t, ta thấy có 224ml khí (đktc) thoát ra ở anot. Giả thiết rằng điện cực trơ và hiệu suất điện phân bằng 100%. Khối lượng catot tăng lên là.

A. 1,28 gam B. 0,75 gam C. 2,11 gam D. 3,1 gam.

Câu 26: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 5,96 gam MCln, thu được 0,04 mol Cl2. Kim loại M là:

A. Na. B. Ca. C. Mg. D. K.

Câu 27: Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2, thu được m gam hỗn hợp kim loại và 1,98 gam H2O. Giá trị của m là

A. 2,88. B. 6,08. C. 4,64. D. 4,42.

Câu 28: Cho 4,48 lít khí CO (đktc) phản ứng với 8 gam một oxit kim loại, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam kim loại và hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 20. Giá trị của m là

A. 7,2. B. 3,2. C. 6,4. D. 5,6.

Câu 29: Cho từ từ bột Fe vào 50 ml dung dịch CuSO4 0,2 M khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất màu xanh. Khối lượng Fe đã tham gia phản ứng là

A. 0,056 gam. B. 0,56 gam. C. 5,6 gam. D. 56 gam.

Câu 30: Cho 9,6 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 và 0,3 mol Fe(NO3)3. Phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn thu được là:

A. 15,6 gam. B. 11,2 gam. C. 22,4 gam. D. 12,88 gam.




KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM​

A. LÝ THUYẾT

KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT
VÍ DỤ MINH HỌA
I. Kim loại kiềm
1. Vị trí, cấu tạo, tính chất vật lí

- Vị trí: Thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn bao gồm: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr*.
- Cấu hình e lớp ngoài cùng: ns1
- Các kim loại kiềm có cấu trúc lập phương tâm khối, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, độ cứng thấp.
Li là kim loại nhẹ nhất, Cs là kim loại mềm nhất.
2. Tính chất hóa học
- Tính khử mạnh.
(a) Tác dụng với phi kim → oxit/muối
4Na + O2 → 2Na2O
2K + Cl2 2KCl
(b) Tác dụng với nước → bazơ + H2
- Tất cả tác dụng ở điều kiện thường.
Na + H2O → NaOH + ½ H2
⇒ Bảo quản kim loại kiềm bằng cách ngâm chúng trong dầu hỏa.
(c) Tác dụng với axit
- Tác dụng mãnh liệt với axit, gây nổ.
Na + HCl → NaCl + ½ H2
3. Ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế
- Hợp kim liti – nhôm siêu nhẹ, dùng trong kĩ thuật hàng không. Xesi (Cs) dùng làm tế bào quang điện.
- Trong tự nhiên chỉ tồn tại dạng hợp chất: NaCl, quặng cacnalit (KCl.MgCl2.6H2O), xivinit (NaCl.KCl).
- Điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua.
Ví dụ 1 (MH - 2019): Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Al. B. Na. C. Ca. D. Fe.
Hướng dẫn
Chọn B.

Ví dụ 2: Cho dãy các kim loại: Cs, Cr, Rb, K. Ở điều kiện thường, kim loại mềm nhất trong dãy là
A. Cr. B. Rb. C. Cs. D. K.
Hướng dẫn
Chọn C.

Ví dụ 3: Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Fe. B. Cu. C. Be. D. K.
Hướng dẫn
Chọn D.
Ví dụ 4: Để bảo quản kim loại kiềm người ta làm bằng cách nào?
A. để trong lọ kín. B. ngâm trong dầu hỏa.
C. ngâm trong nước. D. để trong lọ thủy tinh.
Hướng dẫn
Chọn B.
Ví dụ 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hợp kim liti – nhôm siêu nhẹ, dùng trong kĩ thuật hàng không.
B. Xesi (Cs) dùng làm tế bào quang điện.
C. Trong tự nhiên kim loại kiềm tồn tại cả dạng đơn chất và hợp chất.
D. Để điều chế kim loại kiềm người ta dùng phương pháp điện phân nóng chảy.
Hướng dẫn
Chọn C. Kim loại kiềm hoạt động mạnh nên dễ tác dụng với các chất ⇒ Trong tự nhiên chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
II. Hợp chất của kim loại kiềm
1. Natri hiđroxit (NaOH)

- Xút ăn da, chất rắn, tan tốt trong nước → dd bazơ mạnh.
- Tác dụng với phi kim, oxit axit, axit, muối.
CO2 + NaOH → NaHCO3
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
- Dùng để nấu xà phòng, sản xuất tơ nhân tạo, …
2. Natri cacbonat (Na2CO3)
- Xôđa, chất rắn, tan tốt trong nước tạo dung dịch có môi trường kiềm.
- Tác dụng với axit → muối mới + CO2 + H2O
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑+ H2O
- Sản xuất thủy tinh, bột giặt, …
3. Natri hiđrocacbonat (NaHCO3)
- Nabica, chất rắn, tan ít trong nước lạnh.
- Dễ bị nhiệt phân.
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
- Có tính lưỡng tính:
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
- Sản xuất thuốc giảm đau dạ dày do dư thừa axit.
4. Kali nitrat (KNO3)
- Tinh thể, tan tốt trong nước.
- Dễ bị phân hủy:
2KNO3 2KNO2 + O2
- Sản xuất phân bón, thuốc nổ đen (KNO3, C, S)
Ví dụ 6 (MH - 2015): Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH?
A. Cl2. B. Al. C. CO2. D. CuO.
Hướng dẫn
Chọn D.

Ví dụ 7: (QG - 2018):
Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch KHCO3 ?
A. K2SO4. B. KNO3. C. HCl. D. KCl.
Hướng dẫn
Chọn C.

Ví dụ 8: (QG - 2018):
Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH ?
A. FeCl2. B. CuSO4. C. MgCl2. D. KNO3.
Hướng dẫn
Chọn D.
Ví dụ 9: Cho sơ đồ biến hoá: Na → X → Y → Z → T → Na. Chọn thứ tự đúng của các chất X, Y, Z, T
A. Na2CO3; NaOH; Na2SO4; NaCl.
B. NaOH; Na2SO4; Na2CO3; NaCl
C. NaOH; Na2CO3; Na2SO4; NaCl.
D. Na2SO4; Na2CO3; NaOH; NaCl.
Hướng dẫn
Nhận thấy từ Na không thể tạo thành Na2CO3 và Na2SO4. Loại A, D.
Từ Na2SO4 không thể chuyển hóa trực tiếp thành Na2CO3. Loại B.
Chọn C
KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT
VÍ DỤ MINH HỌA
I. Kim loại kiềm thổ
1. Vị trí, cấu tạo, tính chất vật lí

- Vị trí: Thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn bao gồm: Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra*.
- Cấu hình e lớp ngoài cùng: ns2
- Mạng tinh thể: Be, Mg (lục phương); Ca, Sr (lập phương tâm diện); Ba (lập phương tâm khối).
- Các kim loại kiềm thổ có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, độ cứng thấp chỉ hơn kim loại kiềm.
2. Tính chất hóa học
- Tính khử mạnh nhưng yếu hơn KLK.
(a) Tác dụng với phi kim → oxit/muối
2Mg + O2 2MgO
Ca + Cl2 CaCl2
(b) Tác dụng với nước → bazơ + H2
- Ca, Sr, Ba ở điều kiện thường
- Mg tác dụng khi đun nóng.
Mg + H2O MgO + H2
- Be không tác dụng ở mọi đk
(c) Tác dụng với axit
+ Với HCl, H2SO4 loãng → Muối + H2
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
+ Với H2SO4 đặc, HNO3 → Muối + spk + H2O
5Mg + 12HNO3 → 5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O
3. Trạng thái tự nhiên và điều chế
- Quặng đolomit (CaCO3.MgCO3), magiezit (MgCO3), canxit (CaCO3).
- Điện phân nóng chảy muối clorua.
Ví dụ 1: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là
A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba.
Hướng dẫn
Chọn D.

Ví dụ 2: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là
A. ns2np2 B. ns2np1 C. ns1 D. ns2
Hướng dẫn
Chọn D.

Ví dụ 3 (QG -2015):
Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?
A. Ba. B. Na. C. Be. D. K.
Hướng dẫn
Chọn C.

Ví dụ 4:
Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 là
A. nhiệt phân MgCl2.
B. điện phân dung dịch MgCl2.
C. dùng K khử Mg2+ trong dung dịch MgCl2.
D. điện phân MgCl2 nóng chảy.
Hướng dẫn
Chọn D.

II. Hợp chất của kim loại kiềm thổ
1. Canxi hiđroxit (Ca(OH)2)

- Ca(OH)2 còn được gọi là vôi tôi, dung dịch là nước vôi trong.
- Tác dụng với oxit axit, axit, muối.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
2. Canxi cacbonat (CaCO3)
- CaCO3 là thành phần chính của đá vôi, là chất rắn màu trắng, không tan trong nước.
- Tác dụng với axit và bị nhiệt phân.
CaCO3 CaO + CO2
3. Canxi sunfat (CaSO4)
Thạch cao sống: CaSO4.2H2O (Sx xi măng)
Thạch cao nung: CaSO4.H2O (đúc tượng, bó bột khi gãy xương)
Thạch cao khan: CaSO4.
Ví dụ 5 (MH - 2019): Thành phần chính của đá vôi là canxi cacbonat. Công thức của canxi cacbonat là
A. CaSO3. B. CaCl2.
C. CaCO3. D. Ca(HCO3)2.
Hướng dẫn
Chọn C.
Ví dụ 6 (203 – Q.17). Muối nào sau đây dễ bị phân hủy khi đun nóng?
A. Ca(HCO3)2. B. Na2SO4.
C. CaCl2. D. NaCl
Hướng dẫn
Chọn A. Ca(HCO3)2 CaCO3 +CO2 +H2O

Ví dụ 7 (ĐHA - 2011):
Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?
A. Thạch cao nung. B. Đá vôi (CaCO3).
C. Vôi sống (CaO). D. Thạch cao sống.
Hướng dẫn
Chọn A.
III. Nước cứng
1. Khái niệm:
Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Mg2+ và Ca2+. Nước chứa ít hoặc không chứa Mg2+ và Ca2+ là nước mềm.
2. Phân loại, phương pháp làm mềm
Phân loại
Nước cứng tạm thời
Nước cứng vĩnh cửu
Nước cứng toàn phần
Thành phần
Ca2+, Mg2+, HCO3-​
Ca2+, Mg2+, SO42-, Cl-​
Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-, SO42-​
PP làm mềm
Đun nóng; dùng NaOH, Ca(OH)2 vừa đủ hoặc dùng CO32-, PO43-​
Dùng CO32-, PO43-
(Na2CO3, Na3PO4,…)​
Dùng CO32-, PO43-
(Na2CO3, Na3PO4,…)​
Ví dụ 8 (ĐHB - 2008): Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-, SO42-. Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là
A. Na2CO3. B. HCl. C. H2SO4. D. NaHCO3.
Hướng dẫn
Chọn A.
Ví dụ 9 (MH - 2015): Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Giấm ăn. B. Nước vôi.
C. Muối ăn. D. Cồn 700.
Hướng dẫn
Chọn A. Cặn là CaCO3, MgCO3 bị hòa tan trong axit axetic trong giấm ăn.


v BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1:
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, kim loại kiềm thuộc nhóm

A. IA. B. IIIA. C. IVA. D. IIA.

Câu 2: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?

A. Na. B. Ca. C. Al. D. Fe.

Câu 3: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 là:

A. Na+ B. Li+ C. Rb+ D. K+

Câu 4: Trong hợp chất, các kim loại kiềm có số oxi hóa là

A. +1. B. +2. C. +4. D. +3.

Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong chất lỏng nào sau đây?

A. Nước. B. Dầu hỏa. C. Giấm ăn. D. Ancol etylic.

Câu 6: Cho dãy các kim loại kiềm: Na, K, Rb, Cs. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là

A. Na. B. Cs. C. K. D. Rb.

Câu 7: Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Các kim loại kiềm đều mềm và nhẹ.

B. Các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy rất cao.

C. Các kim loại kiềm đều có tính khử mạnh.

D. Các nguyên tử kim loại kiềm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1.

Câu 8: Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.

B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.

C. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần.

D. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.

Câu 9: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 10: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là

A. R2O. B. RO2. C. RO. D. R2O3.

Câu 11: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là

A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba.

Câu 12: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?

A. Ba. B. Na. C. Be. D. K.

Câu 13: Cho dãy các kim loại: Na, K, Mg, Be. Số kim loại trong dãy phản ứng mạnh với H2O ở điều kiện thường là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 14: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là

A. thạch cao khan. B. thạch cao sống. C. đá vôi. D. thạch cao nung.

Câu 15: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion

A. Ca2+, Mg2+. B. Na+, K+. C. Cu2+, Fe3+. D. Al3+, Fe3+.

Câu 16: Đun nước cứng lâu ngày trong ấm nước xuất hiện một lớp cặn. Thành phần chính của lớp cặn đó là

A. CaCl2. B. CaCO3. C. Na2CO3. D. CaO.

Câu 17: Chất có khả năng làm mềm nước có tính cứng toàn phần là

A. Ca(NO3)2. B. NaCl. C. Na2CO3. D. CaCl2.

Câu 18: Cho dd Ca(OH)2 vào dd Ca(HCO3)2 thấy có

A. kết tủa trắng xuất hiện. B. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.

C. bọt khí bay ra. D. bọt khí và kết tủa trắng.

Câu 19: Cho dd Na2CO3 vào dd Ca(HCO3)2 thấy

A. không có hiện tượng gì. B. có bọt khí thoát ra.

C. có kết tủa trắng. D. có kết tủa trắng và bọt khí.

Câu 20: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO3, Na2SO4, Ba(OH)2, NaHSO4. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.

B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.

C. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.

D. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.

Câu 22: Hòa tan hỗn hợp Na và K vào nước dư, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần dùng để trung hòa X là

A. 150 ml. B. 300 ml. C. 600 ml. D. 900 ml.

Câu 23: Cho 0,78 gam kim loại kiềm M tác dụng hết với H2O, thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M là

A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.

Câu 24: Cho 2,88 gam Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Tính m

A. 28,8 gam. B. 17,28 gam. C. 14,4 gam. D. 11,52 gam.

Câu 25: Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đkc). Thể tích dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M và HCl 1M cần dùng để trung hòa dung dịch X là

A. 0,3 lít. B. 0,2 lít. C. 0,4 lít. D. 0,5 lít.

Câu 26: Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là

A. 2,33 gam. B. 0,98 gam. C. 3,31 gam. D. 1,71 gam.

Câu 27: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A.19,70. B. 10,00. C. 1,97. D. 5,00.

Câu 28: Hấp thu toàn bộ 1,568 lít khí CO2 (ở đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1,2M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của các muối trong dung dịch A.

A. [Na2CO3] = 0,6M. B. [NaHCO3] = 0,7M.

C. [Na2CO3] = 0,5M và [NaHCO3] = 0,2M. D. [Na2CO3] = 0,5M.

Câu 29: Cho từ từ 300 ml dung dịch Na2CO3 1M vào 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là

A. 1,68 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.

Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 20,6 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch chứa 22,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là

A. 4,48. B. 1,79. C. 5,60. D. 2,24.






NHÔM VÀ HỢP CHẤT​

NHÔM VÀ HỢP CHẤT
VÍ DỤ MINH HỌA
I. Nhôm
1. Vị trí, cấu tạo, tính chất vật lí

- Al (Z = 13): 1s22s22p63s23p1: Ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA.
- Nhôm dễ nhường 3e nên có tính khử mạnh và có SOH là +3 trong hợp chất.
- Là chất rắn màu trắng bạc, dễ kéo sợi, dát mỏng.
2. Tính chất hóa học
(a) Tác dụng với phi kim
(b) Tác dụng với nước

- Ở điều kiện thường Al có màng oxit bảo vệ nên bền trong nước và không khí.
(c) Tác dụng với axit
+ Tác dụng với HCl, H2SO4l loãng → Muối + H2
+ Tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc → Muối + spk + H2O
+ Al thụ động trong H2SO4, HNO3 đặc nguội.
(d) Tác dụng với bazơ
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2
(e) Phản ứng nhiệt nhôm
Al + Oxit KL (< Al) KL + Al2O3
Hỗn hợp tecmit (Al, Fe2O3 dùng để hàn gắn đường ray)
3. Trạng thái tự nhiên và điều chế
- Quặng boxit (Al2O3.2H2O).
- Điện phân nóng chảy Al2O3 với xúc tác criolit (Na3AlF6).
Ví dụ 1: Kim loại Al không hòa tan trong dung dịch chất nào sau đây
A. HNO3 loãng. B. Ba(OH)2.
C. FeCl3. D. MgSO4.
Hướng dẫn
Þ Chọn D
Ví dụ 2 (QG-2017)
Trộn bột kim loại X với bột sắt oxit (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn đường ra tàu hỏa. Kim loại X là
A. Fe. B. Cu. C. Ag. D. Al.
Hướng dẫn
Þ Chọn D
Ví dụ 3 (QG-2017)
Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH?
A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Ag.
Hướng dẫn
Þ Chọn B
Ví dụ 4:
Người ta dùng phương pháp nào sau đây để sản xuất Al trong công nghiệp
A. Điện phân dung dịch AlCl3.
B. Dùng Mg khử Al2O3 ở nhiệt độ cao.
C. Điện phân Al2O3 nóng chảy.
D. Dùng CO khử Al2O3 ở t0 cao.
Hướng dẫn
Þ Chọn C
II. Hợp chất của nhôm
1. Nhôm oxit (Al2O3)

- Là chất rắn màu trắng, không tan trong nước, có tính lưỡng tính:
Al2O3 + 3H+ → 2Al3+ + 3H2O
Al2O3 + 2OH- → 2AlO2- + H2O
- Rubi (màu đỏ): Al2O3 có lẫn Cr2O3; Saphia (màu xanh): Al2O3 có lẫn TiO2 và Fe3O4.
2. Nhôm hiđroxit Al(OH)3
- Là chất rắn, màu trắng, kết tủa dạng keo.
- Có tính lưỡng tính:
Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O
Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O
3. Nhôm sunfat Al2(SO4)3
- Muối nhôm sunfat có ứng dụng nhiều nhất là phèn chua có công thức K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O dùng để làm trong nước đục.
Ví dụ 5: Cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3, có hiện tượng gì xảy ra.
A. Sủi bọt khí.
B. Tạo kết tủa rồi tủa tan dần.
C. Tạo tủa cực đại, không tan.
C. Không có hiên tượng gì.
Hướng dẫn
PƯ tạo kết tủa rồi tan do Al(OH)3 lưỡng tính.
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
Þ Chọn B
Ví dụ 6:
Phèn chua có công thức là
A. KAl(SO4)2.12H2O
B. NaAl(SO4)2.24H2O
C. LiAl(SO4)2.12H2O
D. KAl(SO4)2.24H2O
Hướng dẫn
Þ Chọn A


v BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1 (ĐHB-2014)
Các dung dịch nào sau đây đều tác dụng với Al2O3?

A. Na2SO4, HNO3. B. NaCl, NaOH. C. HNO3, KNO3. D. HCl, NaOH.

Câu 2: Từ dung dịch hỗn hợp các chất: HCl, ZnCl2, AlCl3, CuCl2 tách lấy Al(OH)3 phải dùng dư chất nào sau đây

A. NaOH. B. Mg. C. NH3. D. CO2.

Câu 3: Thành phần hóa học chính của quặng bôxit là

A. Na3AlF6. B. Al2O3.2H2O. C. FeS2. D. CuSO4.5H2O.

Câu 4: Kim loại X có vị trí: ô thứ 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA trong bảng hệ thống tuần hoàn. X là kim loại nào

A. Mg. B. Na. C. Al. D. Zn.

Câu 5 (QG-2017) Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là

A. Al. B. Mg. C. Ca. D. Na.

Câu 6 (MH - 2019): Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây?

A. NaOH. B. BaCl2. C. HCl. D. Ba(OH)2.

Câu 7: Trường hợp nào sau đây tạo kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn

A. Cho NaOH dư vào dung dịch AlCl3. B. Cho HCl dư vào dung dịch NaAlO2.

C. Cho AlCl3 dư vào dung dịch NaOH. D. Cho CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2.

Câu 8:. Hòa tan hết 10,2 gam Al2O3 cần ít nhất bao nhiêu mol HNO3?

A. 0,3 mol. B. 0,5 mol. C. 0,6 mol. D. 0,2 mol

Câu 9: Hòa tan hết 2,7 gam Al trong dung dịch HNO3 loãng thu được sản phẩm khử duy nhất là bao nhiêu lít NO (đktc)?

A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 5,6 lít.

Câu 10 (QG-2017) Cho 2,7 gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 4,48. B. 2,24. C. 3,36. D. 6,72.

Câu 11 (MH2-2017) Oxit nhôm không có tính chất hoặc ứng dụng nào sau đây?

A. Dễ tan trong nước. B. Có nhiệt độ nóng chảy cao.

C. Là oxit lưỡng tính. D. Dùng để điều chế nhôm

Câu 12: Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd AlCl3 thấy xuất hiện

A. kết tủa màu xanh. B. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan.

C. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần. D. kết tủa màu nâu đỏ.

Câu 13: Cho 5,4 gam bột Al tác dụng với 650 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/lit tạo thành 11,7 gam kết tủa. Tính a

A. 1M. B. 1,2M. C. 1,4M. D. Cả A và C.

Câu 14 (ĐHB-2011) Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần.

B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.

C. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh.

D. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.

Câu 15 (ĐHB-2007) Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:

A. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư).

B. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư).

C. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.

D. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng.

Câu 16 (ĐHB-2009) Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là

A. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO. B. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3.

C. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3. D. Fe2O3.

Câu 17 (ĐHB-2013) Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 → X → Y→ Al. Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây?

A. NaAlO2 và Al(OH)3. B. Al(OH)3 và NaAlO2.

C. Al2O3 và Al(OH)3. D. Al(OH)3 và Al2O3.

Câu 18 (CĐ-2008) Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau:

Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2;

Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là

A. x = 2y. B. y = 2x. C. x = 4y. D. x = y.



C. CÁC DẠNG BÀI TẬP

Dạng 1: Bài toán nhôm tác dụng với dung dịch kiềm


Lý thuyết và phương pháp giải
Ví dụ minh họa
- PTHH: Al + OH- + H2O → AlO2- + H2. Ta có:
VD: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2.



- Al, Al2O3 đều tác dụng được với dung dịch kiềm nhưng chỉ có Al mới tạo khí H2.














- Nếu cho hỗn hợp Na (hoặc K, Ca, Ba ) và Al vào nước dư thì Na tác dụng với H2O tạo NaOH, sau đó NaOH tác dụng với Al tạo khí H2. Nếu có chất rắn không tan thì đó là Al dư.


Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam Al vào dung dịch NaOH dư thu được bao nhiêu lít H2 (đktc)?
A. 2,24 lit. B. 4,48 lit.
C. 3,36 lit. D. 5,6 lit.
Hướng dẫn
nAl = 0,1 mol
Þ nH2 = 3/2 .0,1 = 0,15 mol
Þ VH2 = 0,15.22,4 = 3,36 lít
Þ Chọn C
Ví dụ 2:
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 cần dùng vừa đủ 0,3 lít dung dịch NaOH 1M thu được 3,36 lít H2 (đktc). Khối lượng Al2O3 trong hỗn hợp X là
A. 8,16 gam. B. 9,18 gam.
C. 10,71 gam. D. 10,2 gam.
Hướng dẫn
nH2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol
nNaOH = 0,3 mol
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 +3/2 H2
0,1 ← 0,1 ← 0,15
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
0,1 ← 0,2
Þ Khối lượng Al2O3 = 0,1.102 = 10,2 gam.
Þ Chọn D
Ví dụ 3: (ĐHA-2014)
Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 3,70. B. 4,85. C. 4,35. D. 6,95.
Hướng dẫn
Chất rắn không tan là Al dư.
Na + H2O → NaOH + ½ H2
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2
Ta có:
m = mNa + mAlpư + mAl dư = 0,05.23 + 0,05.27 + 2,35 = 4,85 gam. ⇒ Chọn B.


v BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1:
Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch NaOH dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Giá trị của m là

A. 2,7. B. 4,5. C. 5,4. D. 6,75.

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al bằng dung dịch NaOH dư thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 2,24. B. 6,72. C. 3,36. D. 4,48.

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch Ba(OH)2 dư thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 2,24. B. 6,72. C. 3,36. D. 4,48.

Câu 4 (ĐHA-2008) Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

A. 10,8. B. 5,4. C. 7,8. D. 43,2.

Câu 5 (CĐ-2013) Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al, trong đó số mol của Al bằng 6 lần số mol của Ba. Cho m gam X vào nước dư đến phản ứng hoàn toàn, thu được 1,792 lít khí H2 (đktc) và 0,54 gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 3,90. B. 5,27. C. 3,45. D. 3,81.

Câu 6 (ĐHA-2013) Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH dư, thu được 15,68 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là

A. 16,4. B. 29,9. C. 24,5. D. 19,1.

Câu 7 (ĐHB-2007) Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện)

A. 39,87%. B. 77,31%. C. 49,87%. D. 29,87%.

Câu 8: Hòa tan hết m gam bột Al trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít H2 (đktc). Nếu hòa tan 2m gam bột Al trong dung dịch Ba(OH)2 được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 1,12 lit. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.



Dạng 2: Bài toán về phản ứng nhiệt nhôm


Lý thuyết và phương pháp giải
Ví dụ minh họa
- PTHH:
Al + oxit KL (sau Al) Al2O3 + KL
VD: 2Al + 3FeO Al2O3 + 3Fe












Nếu hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với dung dịch kiềm có khí thoát ra ⇒ Al dư.
- Nếu phản ứng xảy ra không hoàn toàn thì chú ý bài toán hiệu suất:





Câu 1 (CĐ-2011) Nung hỗn hợp gồm 10,8 gam Al và 16,0 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Khối lượng kim loại trong Y là
A. 16,6 gam. B. 11,2 gam.
C. 5,6 gam. D. 22,4 gam.
Hướng dẫn
PTHH: 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe
Ban đầu: 0,4 0,1
PƯ: 0,2 ← 0,1 → 0,2
SPƯ: 0,2 0,2
mY = mFe + mAl dư = 0,2.27 + 56.0,2 = 16,6 gam.
Chọn A.

Câu 2 (CĐ-2008)
Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 150. B. 100. C. 200. D. 300.
Hướng dẫn
X tác dụng với NaOH có khí H2 nên Al dư.
(1) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
0,1 → 0,1
(2) Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
0,1 → 0,2
(3) Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2
0,1 0,1 ← 0,15
nNaOH = 0,2 + 0,1 = 0,3 (mol)
⇒ VNaOH = 0,3 lít = 300 ml. ⇒ Chọn D.
vBÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1:
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam Fe2O3 với 8,1 gam Al trong điều kiện không có không khí thu được rắn X. Cho X tác dụng với NaOH dư thì có 3,36 lít H2(đktc) thoát ra. Giá trị của m là

A. 20 gam. B. 24 gam. C. 16 gam. D. 8 gam.

Câu 2: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm giữa Al và Cr2O3 trong điều kiện không có không khí, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X có khối lượng 43,9 gam. Chia X làm 2 phần bằng nhau:

- Cho phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 1,68 lít khí (đktc).

- Phần 2 phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M (loãng, nóng).

Giá trị của V là

A. 1,15. B. 1,00. C. 0,65. D. 1,05.

Câu 3 (ĐHB-2010) Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 10,752 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là

A. 80%. B. 90%. C. 70%. D. 60%.

Câu 4 (ĐHB-2009) Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 45,6. B. 48,3. C. 36,7. D. 57,0.

Câu 5 (ĐHA-2008) Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:

- Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc);

- Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là

A. 22,75 B. 21,40. C. 29,40. D. 29,43.

Câu 6 (ĐHB-2014) Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư, thu được 0,15 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là

A. 32,58. B. 33,39. C. 31,97. D. 34,10.







ÔN TẬP TỔNG HỢP ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI – KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ - NHÔM SỐ 1​

Câu 1: Cho dãy các kim loại: Na, Al, W, Fe. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là

A. Fe. B. W. C. Al. D. Na.

Câu 2: Cho dãy các kim loại: Ag, Fe, Au, Al. Kim loại trong dãy có độ dẫn điện tốt nhất là

A. Al. B. Fe. C. Ag. D. Au.

Câu 3: Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là

A. tính oxi hoá và tính khử. B. tính bazơ.

C. tính oxi hoá. D. tính khử.

Câu 4: (B.14): Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường?

A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Na.

Câu 5: (B.14): Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?

A. 2Fe + 3H2SO4(loãng) → Fe2(SO4)3 + 3H2. B. Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2.

C. 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe. D. 4Cr + 3O2 2Cr2O3

Câu 6: Dãy gồm các ion được sắp xếp theo thứ tự oxi hoá giảm dần từ trái sang phải là:

A. Al3+, Cu2+, K+. B. Cu2+, Al3+, K+. C. K+, Al3+, Cu2+. D. K+, Cu2+, Al3+.

Câu 7: (C.09): Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là

A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử.

B. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.

C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.

D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá.

Câu 8: (C.08): Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là

A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn.

Câu 9: (Q.15): Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là

A. điện phân dung dịch. B. điện phân nóng chảy.

C. nhiệt luyện. D. thủy luyện.

Câu 10: (C.14): Phản ứng nào sau đây là phản ứng điều chế kim loại theo phương pháp nhiệt luyện?

A. 2Al2O3 4Al + 3O2. B. CuCl2 Cu + Cl2.

C. Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe. D. CO + CuO Cu + CO2.

Câu 11: (C.13): Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là

A. K và Cl2. B. K, H2 và Cl2.

C.
KOH, H2 và Cl2. D. KOH, O2 và HCl.

Câu 12: Cho các hợp kim: Fe–Cu; Fe–C; Zn–Fe; Mg–Fe tiếp xúc với không khí ẩm. Số hợp kim trong đó Fe bị ăn mòn điện hóa là

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 13: (B.12): Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá?

A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3.

B. Đốt lá sắt trong khí Cl2.

C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.

D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.

Câu 14: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong

A. dầu hoả. B. phenol lỏng. C. nước. D. ancol etylic

Câu 15: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là:

A. Na, Ba, K B. Ba, Fe, K C. Be, Na, Ca D. Na, Fe, K

Câu 16: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là

A. NaOH, CO2, H2. B. Na2O, CO2, H2O. C. Na2CO3, CO2, H2O. D. NaOH, CO2, H2O.

Câu 17: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là

A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba.

Câu 18: (Q.15): Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?

A. Ba. B. Na. C. Be. D. K.

Câu 19: Chất làm mềm nước có tính cứng toàn phần là

A. CaSO4 B. NaCl C. Na2CO3 D. CaCO3

Câu 20: (C.08): Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là

A. Na2CO3 và HCl. B. Na2CO3 và Na3PO4.

C. Na2CO3 và Ca(OH)2. D. NaCl và Ca(OH)2.

Câu 21: Trong tự nhiên,canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là

A. Thạch cao sống B. Đá vôi C. Thạch cao khan D. Thạch cao nung

Câu 22: (C.11): Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:

A. FeO, MgO, CuO. B. PbO, K2O, SnO.

C.
Fe3O4, SnO, BaO. D. FeO, CuO, Cr2O3.

Câu 23: Thành phần chính của quặng boxit là

A. FeCO3. B. Al2O3.2H2O. C. FeS2. D. Fe3O4.

Câu 24: (M.15): Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước.

B. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.

C. Các kim loại đều chỉ có một số oxi hoá duy nhất trong các hợp chất.

D. Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn.

Câu 25: Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kết tủa là

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

Câu 26: (C.14): Cho hỗn hợp gồm Al và Zn vào dung dịch AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chỉ chứa một muối và phần không tan Y gồm hai kim loại. Hai kim loại trong Y và muối trong X là

A. Zn, Ag và Zn(NO3)2. B. Al, Ag và Al(NO3)3.

C. Al, Ag và Zn(NO3)2. D. Zn, Ag và Al(NO3)3.

Câu 27: (A.13): Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là:

A. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag. B. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag.

C. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe. D. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu.

Câu 28: (A.10): Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol, đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở anot là

A. khí Cl2 và H2. B. khí Cl2 và O2. C. chỉ có khí Cl2. D. khí H2 và O2.

Câu 29: (B.07): Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 30: (A.14): Cho lá Al vào dung dịch HCl, có khí thoát ra. Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì

A. tốc độ thoát khí tăng. B. tốc độ thoát khí không đổi.

C. phản ứng ngừng lại. D. tốc độ thoát khí giảm.

Câu 31: (B.12): Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.

B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.

C. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần.

D. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.

Câu 32: (C.12): Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1.

B. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối.

C. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước.

D. Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs.

Câu 33: (M.15): Cho dãy các chất sau: Cu, Al, KNO3, FeCl3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 34: (C.07): Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là

A. NaOH và NaClO. B. Na2CO3 và NaClO.

C. NaClO3 và Na2CO3. D. NaOH và Na2CO3.

Câu 35: (B.08): Phản ứng nhiệt phân không đúng là

A. 2KNO3 2KNO2 + O2. B. NH4NO2 N2 + 2H2O.

C. NH4Cl NH3 + HCl. D. NaHCO3 NaOH + CO2.

Câu 36: (C.14): Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO3, Na2SO4, Ba(OH)2, NaHSO4. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 37: (A.13): Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A. HNO3, NaCl và Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3.

C. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4.

Câu 38: (B.11): Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần.

B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.

C. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh.

D. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.

Câu 39: (A.08): Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:



Hai muối X, Y tương ứng là

A. CaCO3, NaHSO4. B. BaCO3, Na2CO3.

C.
CaCO3, NaHCO3. D. MgCO3, NaHCO3.

Câu 40: (B.08): Tiến hành bốn thí nghiệm sau:

‒ Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;

‒ Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;

‒ Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;

‒ Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.

Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.




ÔN TẬP TỔNG HỢP ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI – KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ - NHÔM SỐ 2​

Câu 1: Nước cứng là nước chứa nhiều ion

A. Fe2+, Ca2+. B. Ca2+, Ba2+. C. Mg2+, Ba2+. D. Ca2+, Mg2+.

Câu 2: Hóa chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là

A. H2SO4. B. Na2CO3. C. Ca(OH)2. D. CuSO4.

Câu 3: Ứng dụng nào sau đây không đúng với nhôm và hợp kim của nhôm?

A. Dụng cụ y tế B. Dụng cụ nhà bếp

C. Hàn đường ray. D. Chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa.

Câu 4: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ

A. có kết tủa trắng và bọt khí. B. có kết tủa trắng.

C. không có hiện tượng gì. D. có bọt khí thoát ra.

Câu 5: Chọn câu không đúng?

A. Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.

B. Nhôm có tính khử mạnh chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ.

C. Nhôm là kim loại lưỡng tính.

D. Nhôm bị phá hủy trong môi trường kiềm.

Câu 6: Có thể phân biệt 3 chất bột: Mg, Al và Al2O3 chỉ bằng một thuốc thử là dung dịch.

A. HCl. B. HNO3. C. NaOH. D. CuSO4.

Câu 7: Muối natri aluminat có công thức là

A. NaAlO2. B. Al(NO3)3. C. KAlO2. D. NaCl.

Câu 8: Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IIA?

A. Fe. B. Zn. C. Ba. D. Al.

Câu 9: Vật liệu thường được dùng để bó bột khi gãy xương, đúc tượng là

A. thạch cao nung. B. đá vôi. C. thạch cao sống. D. thạch cao khan.

Câu 10: Trong các hợp chất, kim loại kiềm có số oxi hóa

A. +3. B. +1. C. +2. D. +4.

Câu 11: Cho vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch nào sau đây thấy xuất hiện màu hồng?

A. NaOH. B. NaNO3. C. NaCl. D. Na2SO4.

Câu 12: Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử kim loại kiềm là

A. ns2np1 B. ns1 C. ns2 D. ns2np2

Câu 13: Kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường?

A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Ca.

Câu 14: Trong công nghiệp, Al được điều chế từ hợp chất nào?

A. Al2O3. B. NaAlO2. C. Al(OH)3. D. AlCl3.

Câu 15: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p1 thuộc nhóm nào?

A. IA. B. IIIA. C. IIIB. D. IIA.

Câu 16: Kim loại Al không có tính chất vật lí nào sau đây?

A. Khá mềm. B. Màu trắng bạc.

C. Dễ dát mỏng. D. Khối lượng riêng lớn.

Câu 17: Canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của

A. vôi sữa. B. vôi tôi. C. vôi sống. D. đá vôi.

Câu 18: Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy là

A. Na. B. Fe. C. Ag. D. Cu.

Câu 19: Cho dần từng giọt dung dịch NaOH (1), dung dịch NH3 (2) lần lượt đến dư vào ống đựng dung dịch AlCl3 thấy

A. lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan ra.

B. lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, ở (1) kết tủa không tan, ở (2) kết tủa tan.

C. lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, ở (1) kết tủa tan, ở (2) kết tủa không tan.

D. lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan ra.

Câu 20: Trong nhóm kim loại kiềm, từ Li đến Cs có

A. nhiệt độ nóng chảy tăng dần, nhiệt độ sôi giảm dần.

B. nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng dần.

C. nhiệt độ nóng chảy giảm dần, nhiệt độ sôi tăng dần.

D. nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi giảm dần.

Câu 21: Khi cắt miếng Na kim loại, bề mặt vừa cắt có ánh kim lập tức mờ đi, đó là do có sự hình thành các sản phẩm rắn nào sau đây?

A. Na2O, NaOH, Na2CO3. B. Na2O, NaOH, Na2CO3, NaHCO3.

C. Na2O, Na2CO3 , NaHCO3. D. NaOH, Na2CO3, NaHCO3.

Câu 22: Cho các chất : Ca , Ca(OH)2 , CaCO3 , CaO. Dựa vào mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ , hãy chọn dãy biến hóa nào sau đây có thể thực hiện được ?

A. Ca → CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO. B. Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3.

C. CaCO3 → Ca(OH)2 → Ca → CaO. D. CaCO3 → Ca → CaO → Ca(OH)2.

Câu 23: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là

A. oxi hóa ion kim loại thành kim loại. B. oxi hóa kim loại thành ion kim loại.

C. khử ion kim loại thành kim loại. D. khử kim loại thành nguyên tử.

Câu 24: Cho các kim loại: Na, Mg, Li, K, Ba, Be. Số kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường là

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 25: Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào khi ngâm trong các dung dịch có cùng nồng độ?

A. Muối ăn. B. Axit axetic.

C. Axit sunfuric. D. Axit sunfuric có vài giọt đồng sunfat.

Câu 26: Cho 4,0 gam kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 11,1 gam muối clorua. Kim loại đó là

A. Ba. B. Be. C. Mg. D. Ca.

Câu 27: Cho 9,0 g hợp kim Al tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng, dư thu được 10,08 lít H2 (đktc). % Al trong hợp kim là

A. 7,3%. B. 9,0%. C. 90,0%. D. 73,0%.

Câu 28: Cho Ba vào lần lượt các dung dịch: NH4Cl (1), Na2CO3 (2), K2SO4 (3), AlCl3 dư (4), Mg(NO3)2 (5), KOH (6) sẽ thấy hiện tượng kết tủa ở:

A. 2, 3, 4. B. 2, 3, 4, 5. C. 3, 4, 5. D. 2, 3, 5.

Câu 29: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:

- Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc);

- Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là

A. 22,75 B. 21,40. C. 29,40. D. 29,43.

Câu 30: Sục V lít CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 2,24 lít; 4,48 lít. B. 2,24 lít; 3,36 lít. C. 3,36 lít; 2,24 lít. D. 22,4 lít; 3,36 lít.




SẮT VÀ HỢP CHẤT​

A. LÝ THUYẾT
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Bài toán về cặp Fe3+/Fe2+
Dạng 2: Bài toán sắt và hợp chất tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc

A. LÝ THUYẾT

I. SẮT


VỊ TRÍ, CẤU TẠO, TÍNH CHẤT VẬT LÝ
VÍ DỤ MINH HỌA
1. Vị trí:
- Cấu hình electron: : 1s22s22p63s23p63d64s2
- Sắt là kim loại chuyển tiếp.
- Vị trí: STT: 26
Chu kì: 4
Nhóm: VIIIB
2. Cấu tạo:
- Trong hợp chất, Fe có số oxi hoá +2 hoặc +3.
- Là nguyên tố d, khi tham gia phản ứng có thể nhường 2 e hoặc 3 e để tạo ra ion Fe2+ hoặc Fe3+.
- Mạng tinh thể: tùy thuộc vào nhiệt độ (Feα - lập phương tâm khối, Feγ - lập phương tâm diện).
3. Tính chất vật lí:
- Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẻo, dai, dễ rèn, nhiệt độ nóng chảy khá cao (1540oC).
- Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, có tính nhiễm từ.
Ví dụ 1 (GDTX-2010): Sắt (Fe) ở ô số 26 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Cấu hình electron của ion Fe3+ là
A. [Ar]3d6. B. [Ar]4s23d3.
C. [Ar]3d5. D. [Ar]4s13d4.
Hướng dẫn
Chọn C. Fe - 3e → Fe3+
[18Ar]3d64s2 [18Ar]3d5

Ví dụ 2 (GDTX-2012): Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Fe (Z = 26) thuộc nhóm
A. IIIA. B. VIIIB.
C. IA. D. IIA.
Hướng dẫn
Chọn B.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
VÍ DỤ MINH HỌA
Fe – 2e → Fe2+
Fe – 3e → Fe3+​
[ Fe có tính khử trung bình, yếu hơn Cr.
1. Tác dụng với phi kim: Cần đun nóng.
- Với oxi:
3Fe + 2O2 Fe3O4 ( FeO.Fe2O3)​
- Với phi kim khác:
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2Fe + 3 Br2 2 FeBr3
Fe + I2 FeI2 (lưu ý)
Fe + S FeS
2. Tác dụng với axit:
- Với các dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng:
Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2​
Pt ion: Fe + 2H+ à Fe2+ + H2
[ Sắt khử ion H+ trong dung dịch axit thành H2.
- Với các axit HNO3 và H2SO4 đặc:
+ Nếu HNO3 đặc, nguội; H2SO4 đặc, nguội: Fe không phản ứng (giống Al, Cr).
+ Nếu H2SO4 đặc, nóng; HNO3 (oxi hóa mạnh):
2Fe +6H2SO4,đ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Fe + 6HNO3,đ Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Fe + 4HNO3,loãng → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
3. Tác dụng với dung dịch muối:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Fe + 2 Fe(NO3)3 → 3 Fe(NO3)2​
[ Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3 thì thu được muối Fe(NO3)2.
4. Tác dụng với nước
:
3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2 (t0 < 5700C)
Fe + H2O FeO + H2 (t0 > 5700C)
Ví dụ 1: Đốt cháy sắt trong không khí, thì phản ứng xảy ra là:
A. 3Fe + 2O2 Fe3O4.
B. 4Fe + 3O2 2Fe2O3.
C. 2Fe + O2 2FeO.
D. tạo hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4.
Hướng dẫn
Chọn A.

  • Ví dụ 2 (QG.18-201): Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch
A. HCl. B. AgNO3.
C. CuSO4. D. NaNO3.
Hướng dẫn
  • Chọn D. Fe không thể đẩy được Na ra khỏi muối.

  • Ví dụ 3 (QG.18-202):Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch
A. FeCl2. B. NaCl.
C. MgCl2. D. CuCl2.
Hướng dẫn
Chọn D. Fe đẩy được Cu ra khỏi muối.

Ví dụ 4 (MH2-2017):
Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư), tạo muối Fe(III). Chất X
A. HNO3. B. H2SO4. C. HCl. D. CuSO4.
Hướng dẫn
Chọn A. HNO3 có tính oxi hóa mạnh, tác dụng với Fe tạo sản phẩm có số oxi hóa cao nhất, +3.
ỨNG DỤNG VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
VÍ DỤ MINH HỌA
1. Ứng dụng: Dùng để sản xuất gang.
2. Trạng thái tự nhiên:
-
Sắt tự do ở trong các mảnh thiên thạch. Là kim loại phổ biến thứ 2, nguyên tố phổ biến thứ 4.
- Một số quặng sắt quan trọng:
+ Hematit đỏ chứa Fe2O3 khan.
+ Hematit nâu chứa Fe2O3.nH2O.
+ Manhetit chứa Fe3O4 (giàu Fe nhất, hiếm).
+ Xiđerit chứa FeCO3.
+ Pirit sắt chứa FeS2.
- Hợp chất sắt còn có trong hồng cầu của máu, chuyển tải Oxi duy trì sự sống.
Ví dụ 5: Thành phần nào của cơ thể người có nhiều sắt nhất?
A. Tóc. B. Xương.
C. Máu. D. Da.
Hướng dẫn
Chọn C.


v BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1 (QG-2017.201):
Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là

A. N2. B. N2O. C. NO. D. NO2.

Câu 2 (QG-2017.202): Kim loại Fe bị thụ động bởi dung dịch

A. H2SO4 loãng. B. HCl đặc, nguội. C. HNO3 đặc, nguội. D. HCl loãng.

Câu 3 (QG-2017.204): Hai dung dịch nào sau đây đều tác dụng được với kim loại Fe?

A. CuSO4, HCl. B. HCl, CaCl2. C. CuSO4, ZnCl2. D. MgCl2, FeCl3.

Câu 4 (MH2-2018): Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là:

A. Fe, Al, Cr. B. Fe, Al, Ag. C. Fe, Al, Cu. D. Fe, Zn, Cr.

Câu 5 (BT-2007): Chất chỉ có tính khử là

A. Fe. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. FeCl3.

Câu 6: Hoà tan Fe vào dung dịch AgNO3 dư, dung dịch thu được chứa chất nào sau đây ?

A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3.

C. Fe(NO2)2, Fe(NO3)3, AgNO3. D. Fe(NO3)3, AgNO3.

Câu 7: Cho bột sắt vào cốc chứa H2SO4 ở nhiệt độ thích hợp, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch A, rắn B và khí C. Dung dịch A chứa

A. FeSO4 và H2SO4. B. FeSO4 và Fe2(SO4)3. C. FeSO4. D. Fe2(SO4)3.

Câu 8: Khi cho kim loại sắt vào lượng dư dung dịch chứa chất X, sau khi kết thúc phản ứng thu được sản phẩm là muối sắt (II). Chất X có công thức hóa học là

A. H2SO4 đặc, nóng. B. HNO3. C. FeCl3. D. MgSO4.



II. HỢP CHẤT CỦA SẮT

HỢP CHẤT CỦA SẮT (II)
VÍ DỤ MINH HỌA
- Gồm: FeO, Fe(OH)2, muối Fe(II).
1. Tính chất hoá học chung:
- Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử (tính khử là chủ yếu).
Fe2+ - 1e → Fe3+
Ví dụ: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
2 FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O​
2. Oxit và hidroxit sắt(II) có tính bazơ: Tác dụng với HCl, H2SO4 loãng tạo muối sắt (II).
3. Điều chế một số hợp chất sắt (II):
- Điều chế Fe(OH)2:
FeCl2 + 2 NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl​
Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2
- Điều chế FeO: Trong đk không có không khí.
Fe(OH)2 FeO + H2O
Hoặc Fe2O3 + CO 2FeO + CO2
Lưu ý: Nung Fe(OH)2 trong không khí tạo Fe2O3.
- Điều chế muối sắt (II):
Cho Fe, FeO hoặc Fe(OH)2 tác dụng với các dung dịch HCl, H2SO4 loãng.
4. Ứng dụng: FeSO4 dùng làm chất diệt sâu bọ, pha chế sơn, mực,…
Ví dụ 1 (MH1-2018): Công thức của sắt(II) hiđroxit là
A.Fe(OH)3. B.Fe(OH)2.
C.FeO. D.Fe203.
Hướng dẫn
Chọn B. Fe(OH)3 sắt (III) hiđroxit; FeO: sắt(II) oxit; Fe2O3: sắt(III) oxit.







Ví dụ 2 (QG-2017.204):
Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. Fe(OH)3. B. Fe3O4.
C. Fe2O3. D. FeO.
Hướng dẫn
Chọn C. Trong điều kiện có không khí (chứa O2) thì sản phẩm cuối cùng là oxit sắt III.
HỢP CHẤT CỦA SẮT (III)
VÍ DỤ MINH HỌA
- Gồm: Fe2O3, Fe(OH)3, muối Fe(III).
1. Tính chất hoá học chung: Có tính oxi hóa.
Fe3+ + 1e → Fe2+
Fe3+ + 3e → Fe​
Ví dụ: Fe2O3 + 2Al Al2O3 + 2Fe
2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + 2HCl + S$​
2. Oxit và hidroxit sắt(III) có tính bazơ: Tác dụng với HCl, H2SO4 loãng tạo muối sắt (III).
3. Điều chế một số hợp chất sắt (III):
- Điều chế Fe(OH)3: Chất rắn, màu nâu đỏ.
Fe(NO3)3 +3NaOH→ Fe(OH)3↓ +3NaNO3
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓​
- Điều chế Fe2O3:
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O​
- Điều chế muối sắt (III):
+ Cho Fe phản ứng trực tiếp với Cl2, HNO3,…
+ Fe2O3 hoặc Fe(OH)3 tác dụng với các dung dịch axit HCl, H2SO4, HNO3,…
4. Ứng dụng:
-
FeCl3 dùng làm xúc tác cho phản ứng hữu cơ.
- Fe2O3 dùng pha chế sơn chống gỉ.
- Phèn sắt amoni: NH4Fe(SO4)2. 12H2O
Ví dụ 1 (QG.18-203): Dung dịch chất nào sau đây không phản ứng với Fe2O3?
A. NaOH. B. HCl. C. H2SO4. D. HNO3.
Hướng dẫn
Chọn A. Fe2O3 (oxit bazơ), không td với NaOH.



Ví dụ 2 (MH-2019):
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Chất X là
A. FeCl3. B. MgCl2. C. CuCl2. D. FeCl2.
Hướng dẫn
Chọn A.
Ví dụ 3 (QG.18-204): Nung nóng Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. Fe3O4. B. Fe. C. FeO. D. Fe2O3.
Hướng dẫn
Chọn D.
Ví dụ 4 (QG.18-203): Cho các chất: NaOH; Cu; Ba; Fe; AgNO3; NH3. Số chất phản ứng được với dung dịch FeCl3 là:
A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.
Hướng dẫn
Chọn A. Tất cả đều phản ứng.

  • v BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1 (QG-2017.203): Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là

A. H2S. B. AgNO3. C. NaOH. D. NaCl.

Câu 2 (MH1-2017): Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu

A. vàng nhạt. B. trắng xanh. C. xanh lam. D. nâu đỏ.

Câu 3: Trong số các hợp chất: FeO, Fe3O4, FeS, FeS2, FeSO4, Fe2(SO4)3. Chất có tỉ lệ khối lượng Fe lớn nhất và nhỏ nhất là :

A. FeS; FeSO4. B. Fe3O4; FeS2. C. FeSO4; Fe3O4. D. FeO; Fe2(SO4)3.

Câu 4 (CĐ-2012): Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt(III) ?

A. Fe(OH)3 tác dụng với dd H2SO4. B. Fe2O3 tác dụng với dd HCl.

C. Fe tác dụng với dd HCl. D. FeO tác dụng với dd HNO3 loãng (dư).

Câu 5 (QG.18-204): Cho các chất: NaOH, Cu, HCl, HNO3, AgNO3, Mg. Số chất phản ứng được với dung dịch Fe(NO3)2 là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 6 (BT2-2008): Cho sơ đồ chuyển hoá: mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là

A. NaCl, Cu(OH)2. B. HCl, NaOH. C. HCl, Al(OH)3. D. Cl2, NaOH.

Câu 7 (ĐHA-2007): Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là

A.Fe3O4. B.FeO. C.Fe. D.Fe2O3.

Câu 8 (ĐHB-2007): Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là

A.HNO3. B.Fe(NO3)2. C.Cu(NO3)2. D.Fe(NO3)3.

Câu 9 (CĐB-2007): Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư

A. kim loại Ag. B. kim loại Cu. C. kim loại Mg. D. kim loại Ba.

Câu 10 (ĐHB-2008):Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là

A. CH3NH2. B. CH3COOCH3. C. CH3OH. D. CH3COOH.

Câu 11 (QG.18-201): Thực hiện các thí nghiệm sau:

  • Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.
  • Đốt dây Fe trong khí clo dư.
  • Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
  • Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
  • Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng.
  • Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt (II) là

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

Câu 12 (QG.18-202) : Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.

(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.

(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.

(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.

(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3.

(g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.

Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là

A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP

Dạng 1: Bài toán về cặp Fe3+/Fe2+


Lý thuyết và phương pháp giải
Ví dụ minh họa
- Phương trình tổng quát:
MxOy + yCO → xM + yCO2
MxOy + yH2 → xM + yH2O
- ntủa = nCO/H2 phản ứng = nCO2/H2O = nO trong oxit









- Fe, FeO tác dụng HCl, H2SO4 loãng tạo muối Fe2+.
- Fe, Fe2+ tác dụng Cl2 dư tạo muối Fe3+.
- Fe3O4 tác dụng HCl, H2SO4 tạo 2 muối

Ví dụ 1: Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 7,2 gam bột FeO nung nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 5,0. B. 10,0.
C. 7,2. D. 15,0.
(Đề thi THPT Quốc gia năm 2018 mã đề 201)
Hướng dẫn
Chọn B. nCaCO3 = nCO2 = nO = nFeO = 0,1 mol à m = 0,1 . 100 = 10 gam.
Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 11,2. B. 5,6.
C. 2,8. D. 8,4.
(Đề thi THPT Quốc gia năm 2017 mã đề 202)
Hướng dẫn
Chọn B. Ta có: nFe = nH2 = 0,1 mol
=> mFe = 0,1.56 = 5,6 gam.


v BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1 (MH-2019):
Cho 6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là

A. 7,0. B. 6,8. C. 6,4. D. 12,4.

Câu 2 (GDTX-2012): Cho 11,2 gam Fe tác dụng hết với dd H2SO4 loãng (dư), thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 6,72.

Câu 3 (QG.17-204): Cho 36 gam FeO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là

A. 1,00. B. 0,50. C. 0,75. D. 1,25.

Câu 4 (QG.18-203): Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 11,6 gam bột Fe3O4 nung nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

A. 20,0. B. 5,0. C. 6,6. D. 15,0.

Câu 5 (QG.18-202): Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 8 gam bột CuO nung nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 8. B. 12. C. 10. D. 5.

Câu 6 (QG.18-204): Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 16 gam bột Fe2O3 nung nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 10. B. 30. C. 15. D. 16.

Câu 7 (TN-2012): Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dd HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Cu trong 10,0 gam hỗn hợp X là

A. 5,6 gam. B. 8,4 gam. C. 2,8 gam. D. 1,6 gam.

Câu 8 (BT-2008): Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là

A. 14,0. B. 16,0. C. 12,0. D. 8,0.

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được 6,5 gam FeCl3. Giá trị của m là

A. 2,24. B. 2,80. C. 1,12. D.0,56.

2. Mức độ trung bình và khá

Câu 10:
Đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam Fe trong khí O2 cần vừa đủ 4,48 lít O2 (đktc) tạo thành một oxit sắt. Công thức phân tử của oxit đó là công thức nào sau đây ?

A. FeO B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO hoặc Fe3O4.

Câu 11: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là :

A. Mg. B. Fe. C. Ca. D. Al.

Dạng 2: Bài toán sắt và hợp chất tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc

Lý thuyết và phương pháp giải
Ví dụ minh họa
- Fe tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc nóng, dư tạo sản phẩm muối Fe3+.








- Nếu sau phản ứng vẫn còn kim loại thì tạo muối Fe2+.
- Nếu vừa hết thì có thể có cả Fe2+ và Fe3+.






Ví dụ 1 (GDTX-2009): Hoà tan 22,4 gam Fe bằng dd HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48. B. 2,24.
C. 8,96. D. 3,36.
Hướng dẫn
Chọn C. Ta có nFe = 0,4 mol.
Fe – 3e → Fe+3
0,4 → 1,2
N+5 + 3e → N+2
1,2 → 0,4
=> ne cho = ne nhận = 0,4.3 = 1,2 mol.
=> nNO = 1,2/3 = 0,4 mol => VNO = 8,96 lít.
Ví dụ 2: Cho 16,8 gam bột sắt vào 800 ml dung dịch HNO3 0,5M thu được khí NO duy nhất. Tính khối lượng kim loại còn dư sau phản ứng.
A. 24,2 gam B. 8,4 gam.
C. 16,8 gam D. 27 gam.
Hướng dẫn:
Chọn B. n Fe = 0,3 mol, n HNO3 = 0,4 mol
Vì cuối cùng kim loại còn dư nên thu được muối sắt (II)
3Fe + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO ↑ + 4H2O
Bđ 0,3 0,4
Pư 0,15 0,4
Kt 0,15 0
→Khối lượng Fe dư = 0,15.56 = 8,4 gam.


v BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Câu 1: Cho 21,6 gam FeO tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO (đktc). Tính V.

A. 6,72. B. 4,48. C. 2,24. D. 1,12.

Câu 2: Cho m gam Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là

A. 4,05. B. 2,70. C. 8,10. D. 11,2.

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 27,2 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và Fe trong dung dịch HNO3 loãng, dư được sản phẩm khử duy nhất là 4,48 lít NO đktc. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu là

A. 58,82 % B. 70,59% C. 44,12% D. 22,06%

2. Mức độ trung bình và khá

Câu 4:
Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối thu được là :

A. 21,12 gam. B. 24 gam. C. 20,16 gam. D. 18,24 gam.

Câu 5: Cho 0,015 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,04 mol HNO3 thấy thoát ra khí NO duy nhất. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng muối thu được bằng:

A. 2,42 gam. B. 2,7 gam. C. 3,63 gam. D. 5,12 gam.

Câu 6: Cho 25,2 gam Fe tác dụng với HNO3 loãng đun nóng thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất và một dung dịch Z, còn lại 1,4 gam kim loại không tan. Khối lượng muối trong dung dịch Z là:

A. 76,5 gam. B. 82,5 gam. C. 126,2 gam. D. 180,2 gam.

Câu 7: Thể tích dung dịch HNO3 0,5M ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,3 mol Ag là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) :

A. 0,8 lít. B. 1,0 lít. C. 1,6 lít. D. 2 lít.

Câu 8: Hòa tan 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2), dung dịch Y (không chứa muối NH4NO3) và 3,2 gam một chất rắn. Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là :

A.2,24. B.4,48. C.5,60. D.3,36.

Câu 9: Cho m gam bột Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư, ta được hỗn hợp gồm hai khí NO2 và NO có VX = 8,96 lít (đktc) và tỉ khối đối với O2 bằng 1,3125. Thành phần phần trăm theo thể tích của NO, NO2 và khối lượng m của Fe đã dùng là :

A. 25% và 75% ; 1,12 gam. B. 25% và 75% ; 11,2 gam.

C. 35% và 65% ; 11,2 gam. D. 45% và 55% ; 1,12 gam.






ÔN TẬP TỔNG HỢP NHÔM – SẮT​

Câu 1: X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là

A. Fe. B. Ag. C. Cu. D. Al.

Câu 2: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

A. Al2O3. B. NaOH. C. NaCl. D. HCl.

Câu 3: Chất chỉ có tính khử là

A. FeCl3. B. Fe(OH)3. C. Fe2O3. D. Fe.

Câu 4: Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu. Kim loại đó là

A. Na. B. Ag. C. Cu. D. Fe.

Câu 5: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là:

A. N2O B. NO2 C. N2 D. NH3

Câu 6: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là

A. CuSO4 và HCl. B. CuSO4 và ZnCl2. C. HCl và CaCl2. D. MgCl2 và FeCl3.

Câu 7: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt (III)?

A. Dung dịch HNO3 (loãng, dư). B. Dung dịch H2SO4 (loãng).

C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch CuSO4.

Câu 8: (202 – Q.17). Kim loại Fe bị thụ động bởi dung dịch

A. H2SO4 loãng. B. HCl đặc, nguội. C. HNO3 đặc, nguội. D. HCl loãng.

Câu 9: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là

A. Fe. B. Fe2O3. C. FeCl2. D. FeO.

Câu 10: Phản ứng nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?

A. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl.

B. Fe tác dụng với dung dịch HCl.

C. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư).

D. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl.

Câu 11: Dung dịch NaOH có phản ứng với dung dịch

A. KCl. B. FeCl3. C. K2SO4. D. KNO3.

Câu 12: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 13: Phân huỷ Fe(NO3)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là:

A. FeO B. Fe2O3 C. Fe(OH)2 D. Fe2O4

Câu 14: Công thức hoá học của sắt (II) hidroxit là

A. Fe(OH)2. B. Fe3O4. C. Fe(OH)3. D. FeO.

Câu 15: (204 – Q.17). Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là

A. Fe(OH)3. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeO.

Câu 16: (203 – Q.17). Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là

A. H2S. B. AgNO3. C. NaOH. D. NaCl.

Câu 17: (Q.15): Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?

A. MgCl2. B. FeCl3. C. AgNO3. D. CuSO4.

Câu 18: (C.12): Dung dịch loãng (dư) nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)?

A. H2SO4. B. HNO3. C. FeCl3. D. HCl.

Câu 19: (A.11): Quặng sắt manhetit có thành phần chính là

A. FeCO3. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeS2.

Câu 20: (A.08): Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là

A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ.

Câu 21: Trong thành phần của gang, nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhất là

A. Fe. B. Si. C. Mn. D. S.

Câu 22: (A.12): Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1: 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm

A. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3. B. Al2O3, Fe và Fe3O4.

C. Al2O3 và Fe. D. Al, Fe và Al2O3.

Câu 23: (C.13): Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt(II).

B. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe.

C. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

D. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử.

Câu 24: (B.08): Nguyên tắc luyện thép từ gang là:

A. Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.

B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.

C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.

D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.

Câu 25: (B.11): Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 là:

A. Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3.

B. Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl.

C. Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCl.

D. Khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3.

Câu 26: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat.

(b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat.

(c) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat.

(d) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat.

Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là:

A. (a) và (b). B. (b) và (c). C. (a) và (c). D. (b) và (d).

Câu 27: (B.07): Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:

A. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư).

B. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư).

C. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.

D. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng.

Câu 28: (B.09): Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là

A. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO. B. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3.

C. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3. D. Fe2O3.

Câu 29: (C.07): Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là

A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Fe.

Câu 30: (A.07): Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là

A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe. D. Fe2O3.

Câu 31: (203 – Q.17). Cho sơ đồ các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường:



Hai chất X, T lần lượt là

A. NaOH, Fe(OH)3. B. Cl2, FeCl2. C. NaOH, FeCl3. D. Cl2, FeCl3.

Câu 32: (C.08): Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan là

A. Fe2(SO4)3 và H2SO4. B. FeSO4.

C. Fe2(SO4)3. D. FeSO4 và H2SO4.

Câu 33: (B.12): Cho sơ đồ chuyển hoá:



Các chất X và T lần lượt là

A. FeO và NaNO3. B. FeO và AgNO3.

C. Fe2O3 và Cu(NO3)2. D. Fe2O3 và AgNO3.

Câu 34: (M.15): Ba dung dịch A, B, C thoả mãn:

- A tác dụng với B thì có kết tủa xuất hiện;

- B tác dụng với C thì có kết tủa xuất hiện;

- A tác dụng với C thì có khí thoát ra.

A, B, C lần lượt là:

A. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4. B. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3.

C. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3. D. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2.

Câu 35: Cho các phát biểu sau:

(a)Kim loại sắt có tính nhiễm từ.

(b)Trong tự nhiên, nhôm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.

(c)Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ.

(d)Fe2O3 là một oxit axit.

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 36: (203 – Q.17). Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.

(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.

(c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.

(d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.

Số thí nghiệm tạo ra chất khí là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 37: (201 – Q.17). Cho các phát biểu sau:

(a) Dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 làm mất màu dung dịch KMnO4.

(b) Fe2O3 có trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit.

(c) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ.

(d) Kim loại sắt có tính nhiễm từ.

Số phát biểu đúng

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 38: (C.10): Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là

A. AlCl3. B. CuSO4. C. Ca(HCO3)2. D. Fe(NO3)3.

Câu 39: (B.13): Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 → X → Y→ Al. Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây?

A. NaAlO2 và Al(OH)3. B. Al(OH)3 và NaAlO2.

C. Al2O3 và Al(OH)3. D. Al(OH)3 và Al2O3.

Câu 40: (C.13): Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.

B. Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.

C. Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.

D. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò chất khử.

____HẾT____









NHẬN BIẾT – HÓA HỌC VỚI MÔI TRƯỜNG​

1: NHẬN BIẾT

1. Trạng thái và màu sắc của một số chất kết tủa






2. Nhận biết cation









3. Nhận biết anion



4. Nhận biết chất khí




KIẾN THỨC CẦN LƯU Ý
VÍ DỤ MINH HỌA
- Amino axit: (NH2)a – R – (COOH)b
+ a > b: MT bazơ; quỳ tím → xanh.
+ a = b: MT trung tính; quỳ tím không chuyển màu.
+ a < b: MT axit; quỳ tím → đỏ.


- Một số hiđroxit có màu sắc đặc trưng:
Mg(OH)2↓ trắng.
Al(OH)3↓ trắng tan trong kiềm dư.
Fe(OH)2↓ trắng xanh.
Fe(OH)3↓ nâu đỏ.
Cu(OH)2↓ xanh lam.
Ví dụ 1 (Sở HN-2018). Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím thành đỏ?
A. CH3COOH. B. HOCH2COOH.
C. HOOCC3H5(NH2)COOH. D. H2NCH2COOH.
Hướng dẫn
Chọn D.

Ví dụ 2 (MH1-2017).
Để phân biệt các dung dịch: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3 có thể dùng dung dịch:
A. HCl B. Na2SO4 C. NaOH D. HNO3
Hướng dẫn
Chọn C.
NaCl​
MgCl2​
AlCl3​
FeCl3​
NaOH​
✕​
↓ trắng​
↓ trắng rồi tan​

nâu đỏ​

Ví dụ 3:
Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch sau: NaOH, H2SO4, BaCl2, NaCl, Na2SO4. Để nhận biết 4 dung dịch trên, chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch:
A. quỳ tím. B. Na2O C. NaCl. D. KNO3.
Hướng dẫn
Chọn A. Quỳ tím.
NaOHH2SO4BaCl2NaClNa2SO4
Quỳ tím​
Xanh​
Đỏ​
✕​
✕​
✕​
H2SO4​
✓​
✓​
↓​
✕​
✕​
BaCl2​
✓​
✓​
✓​
✕​
↓​


v BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Câu 1 (MH1 - 2018). Trong các chất sau, chất gây ô nhiễm không khí có nguồn gốc từ khí thải sinh hoạt là

A. CO. B. O3. C. N2. D. H2.

Câu 2 (Sở HN - 2018). Nhỏ vài giọt dung dịch chứa chất X vào ống nghiệm đựng dung dịch hồ tinh bột thấy xuất hiện kết tủa màu xanh.Chất X là

A. Cl2. B. I2. C. Br2. D. HI.

Câu 3 (QG - 2017). Dung dịch K2Cr2O7 có màu gì?

A. Màu da cam. B. Màu đỏ thẫm. C. Màu lục thẫm. D. Màu vàng.

Câu 4: Khí nào sau đây có trong không khí đã làm cho các đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen?

A. CO2. B. SO2. C. O2. D. H2S.

Câu 5: Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên Trái Đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là

A. ozon. B. oxi. C. lưu huỳnh đioxit. D. cacbon đioxit.

Câu 6: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là :

A. vôi sống. B. cát. C. lưu huỳnh. D. muối ăn.

Câu 7: (CĐ-2009):
Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là

A. nước brom. B. CaO.

C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịch NaOH.

Câu 8: (CĐ-2013): Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2?

A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch Pb(NO3)2.

C. Dung dịch K2SO4. D. Dung dịch NaCl.

Câu 9: (CĐ-2013): Thuốc thử nào dưới đây phân biệt được khí O2 với khí O3 bằng phương pháp hóa học?

A. Dung dịch KI + hồ tinh bột. B. Dung dịch NaOH.

C. Dung dịch H2SO4. D. Dung dịch CuSO4.

Câu 10: (CĐ-2010): Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4 là

A. đồng(II) oxit và dung dịch NaOH. B. đồng(II) oxit và dung dịch HCl.

C. dung dịch NaOH và dung dịch HCl. D. kim loại Cu và dung dịch HCl

Câu 11: (CĐ-2011): Để nhận ra ion NO3− trong dung dịch Ba(NO3)2, người ta đun nóng nhẹ dung dịch đó với

A. kim loại Cu. B. dung dịch H2SO4 loãng.

C. kim loại Cu và dung dịch Na2SO4. D. kim loại Cu và dung dịch H2SO4 loãng.

Câu 12: (ĐH-2007): Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là

A. giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO3.

Câu 13 (Sở HN-2018). Dung dịch nào sau đây có khả năng làm nhạt màu dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 ?

A. Fe2(SO4)2. B. CuSO4. C. FeSO4. D. Fe(NO3)3

Câu 14 (ĐHA-2010): Cho 4 dung dịch: H2SO4 loãng, AgNO3, CuSO4, AgF. Chất không tác dụng được với cả 4 dung dịch trên là

A. NH3. B. KOH. C. NaNO3. D. BaCl2.

Câu 15 (CĐ-2009): Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?

A. Mg, Al2O3, Al. B. Mg, K, Na. C. Zn, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg.

Câu 16 (CĐ-2010): Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO4, HCl là

A. NH4Cl. B. (NH4)2CO3. C. BaCO3. D. BaCl2.

Câu 17. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các dung dịch: NaCl, NH4Cl, AlCl3, FeCl2, CuCl2, (NH4)2SO4 ?

A. Dung dịch BaCl2. B. Dung dịch Ba(OH)2. C. Dung dịch NaOH D. Quỳ tím.

Câu 18: Ba dung dịch A, B, C thoả mãn:

- A tác dụng với B thì có kết tủa xuất hiện;

- B tác dụng với C thì có kết tủa xuất hiện;

- A tác dụng với C thì có khí thoát ra.

A, B, C lần lượt là:

A. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4. B. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3.

C. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3. D. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2.

Câu 19. Có các dung dịch: NaCl, Ba(OH)2 , NH4HSO4 , HCl, H2SO4 , BaCl2. Chỉ dùng dung dịch Na2CO3 nhận biết được mấy dung ?

A.
4 dung dịch. B. Cả 6 dung dịch.

C. 2 dung dịch. D. 3 dung dịch.

Câu 20. Có 3 dung dịch muối chứa các anion sau : Dung dịch (1): CO32-; dung dịch (2): HCO3- ; dung dịch (3): CO32-, HCO3-. Để phân biệt 3 dung dịch trên ta có thể dùng cách nào sau đây ?

A. Cho dung dịch NaCl dư, lọc, cho axit HCl vào nước lọc.

B. Cho dung dịch NH4Cl dư, lọc, cho axit H2SO4 vào nước lọc.

C. Cho dung dịch BaCl2 dư, lọc, cho axit H2SO4 vào nước lọc.

D. Cho dung dịch KOH dư, lọc, cho axit H2SO4 vào nước lọc.







CHỦ ĐỀ 2: HÓA HỌC VỚI MÔI TRƯỜNG





KIẾN THỨC CẦN LƯU Ý
VÍ DỤ MINH HỌA
- Hiện tượng hiệu ứng nhà kính do CO2, CH4.
- Hiện tượng mưa axit do SO2, NO2.
- Hiện tượng lỗ thủng tầng ozon do freon (CFC).














- Để xử lí khí thải người ta thường dùng dung dịch bazơ như Ca(OH)2 dư:
CO2 + Ca(OH)2 dư → CaCO3↓ + H2O
SO2 + Ca(OH)2 dư → CaSO3↓ + H2O
H2S + Ca(OH)2 dư → CaS + 2H2O
4NO2 + 2Ca(OH)2 → Ca(NO2)2 + Ca(NO3)2 + 2H2O
Ví dụ 1 (QG-2017). Hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính” làm cho nhiệt độ Trái Đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt, … Tác nhân chủ yếu gây “Hiệu ứng nhà kính” là do sự tăng nồng độ trong khí quyển của chất nào sau đây?
A. Nitơ. B. Cacbon đioxit.
C. Ozon. D. Oxi.
Hướng dẫn
Chọn B.

Ví dụ 2 (QG-2017).
Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra mưa axit?
A. H2S và N2. B. CO2 và O2.
C. SO2 và NO2. D. NH3 và HCl.
Hướng dẫn
Chọn C.

Ví dụ 3 (QG-2017).
Một mẫu khí thải công nghiệp có chứa các khí: CO2, SO2, NO2, H2S. Để loại bỏ các khí đó một cách hiệu quả nhất, có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. NaCl. B. HCl. C. Ca(OH)2 D. CaCl2.
Hướng dẫn
Chọn C. Ca(OH)2 là bazơ nên có khả năng phản ứng, hấp thụ các khí thải trên.

Ví dụ 4 (QG -2017).
Tác nhân hóa học nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường nước?
A. Các anion: NO3-, PO43-, SO42-.
B. Các ion kim loại nặng: Hg2+, Pb2+.
C. Khí O2 hòa tan trong nước.
D. Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón.
Hướng dẫn
Chọn C.


v BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1 (ĐHA-2010):
Trong số các nguồn năng lượng: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hoá thạch; những nguồn năng lượng sạch là:

A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4).

Câu 2 (ĐHA-2011): Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép?

A. CH4 và H2O. B. CO2 và CH4. C. N2 và CO. D. CO2 và O2.

Câu 3 (ĐHA-2008): Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là

A. CO và CH4. B. CH4 và NH3. C. SO2 và NO2. D. CO và CO2

Câu 4 (ĐHA-2012): Cho các phát biểu sau:

(a) Khí CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.

(b) Khí SO2 gây ra hiện tượng mưa axit.

(c) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.

(d) Moocphin và cocain là các chất ma túy.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 5 (ĐHA-2013): Cho các phát biểu sau:

(a) Để xử lí thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.

(b) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tầng ozon.

(c) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính.

(d) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

Câu 6 (ĐHB-2010): Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí như sau:

(1) Do hoạt động của núi lửa.

(2) Do khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt.

(3) Do khí thải từ các phương tiện giao thông.

(4) Do khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh.

(5) Do nồng độ cao của các ion kim loại: Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trong các nguồn nước.

Những nhận định đúng là:

A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (5). C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4).

Câu 7 (ĐHB-2013): Một mẫu khí thải có chứa CO2, NO2, N2 và SO2 được sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Trong bốn khí đó, số khí bị hấp thụ là

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 8 (ĐHA-2012): Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra?

A. H2S. B. NO2. C. SO2. D. CO2.

Câu 9 (CĐ-2011): Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây?

A. NH3. B. CO2. C. SO2. D. H2S.

Câu 10 (M.15): Trên thế giới, rất nhiều người mắc các bệnh về phổi bởi chứng nghiện thuốc lá. Nguyên nhân chính là do trong khói thuốc lá có chứa chất

A. nicotin. B. aspirin. C. cafein. D. moocphin.





ĐỀ ÔN TẬP VÔ CƠ LỚP 12 SỐ 1​

Môn: Hóa học – lớp 12 THPT

Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề)

Mã đề 122

Câu 1:
Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là

A. điện phân dung dịch. B. nhiệt luyện.

C. thủy luyện. D. điện phân nóng chảy.

Câu 2: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al2O3 và FeO, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Số oxit kim loại trong Y là:

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 3: Điện phân nóng chảy Al2O3 trong 24 giờ, với cường độ dòng điện 100000A, hiệu suất quá trình điện phân 90% sẽ thu được lượng Al là:

A. 0,201 tấn. B. 0,603 tấn. C. 0,725 tấn. D. 0,895 tấn.

Câu 4: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 5: Nước muối sinh lí (có tác dụng diệt khuẩn, sát trùng trong y học) là dung dịch có nồng độ 0,9% của muối nào sau đây?

A. NaNO3. B. Na2CO3. C. NaCl. D. Na2SO4.

Câu 6: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) là:

A. Natri. B. Liti. C. Kali. D. Rubidi.

Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 3,80 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm X, Y (MX<MY) thuộc 2 chu kì liên tiếp trong dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp là:

A. 25%. B. 75%. C. 9,21%. D. 90,79%.

Câu 8: Ở nhiệt độ thường, dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng được với dung dịch nào sau đây?

A. CaCl2. B. KNO3. C. NaCl. D. Na2CO3.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nước có chứa nhiều Ca2+ ; Mg2+.

B. Nước không chứa hoặc chứa rất ít ion Ca2+ , Mg2+ là nước mềm.

C. Nước cứng có chứa 1 trong 2 ion Cl- và SO42- hoặc cả 2 là nước cứng tạm thời.

D. Nước cứng có chứa đồng thời anion HCO3- và SO42- hoặc Cl- là nước cứng toàn phần.

Câu 10: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?

A. Thạch cao sống. B. Thạch cao khan. C. Thạch cao nung. D. Vôi sống.

Câu 11: Cho sơ đồ sau: CaCl2 X Y Z. Biết Z tác dụng được với dung dịch kiềm. Vậy Z là:

A. CaCO3. B. CaSO4. C. Ca(HCO3)2. D. Ca(HSO4)2.

Câu 12: Kim loại bền trong không khí do có màng oxit bảo vệ là:

A. Na. B. Ba. C. Fe. D. Al.

Câu 13: Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng boxit. Công thức của quặng boxit là:

A. Al(OH)3. B. Al2O3. C. Al2O3.2H2O. D. Al.

Câu 14: Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch CuSO4. B. Dung dịch HNO3 đặc, nguội.

C. Dung dịch H2SO4 loãng, nguội. D. Dung dịch HCl đặc, nguội.

Câu 15: Đun nóng hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 (có tỉ lệ mol là 3:1) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Các chất trong X gồm?

A. Al2O3. B. Al2O3, Fe. C. Al2O3, Fe, Al. D. Al2O3, FeO, Fe.

Câu 16: Nhôm hidroxit tác dụng được với cặp dung dịch nào sau đây?

A. NaCl và H2SO4. B. NaOH và HCl. C. KOH và AlCl3. D. HNO3 và MgSO4.

Câu 17: Kim loại nào sau đây có từ tính?

A. Al. B. Fe. C. Mg. D. Cu.

Câu 18: Quặng sắt manhetit có thành phần chính là:

A. FeS2. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeCO3.

Câu 19: Kim loại sắt tác dụng dụng với dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ thu được dung dịch chứa chất X và khí Y. Tên gọi của X là:

A. sắt sunfua. B. sắt (III) sunfat. C. sắt (II) sunfat. D. sắt (II) hidroxit.

Câu 20: Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là

A. 56,37%. B. 64,42%. C. 43,62%. D. 37,58%.

Câu 21: Chất nào sau đây thể hiện tính khử khi tác dụng với dung dịch HNO3 loãng?

A. Fe(OH)3. B. Fe2(SO4)3. C. Fe2O3. D. Fe(OH)2.

Câu 22: X là chất rắn màu đỏ nâu, không tan trong nước. X là:

A. FeO. B. Fe2(SO4)3. C. Fe2O3. D. Fe(OH)2.

Câu 23: Hòa tan hết 32 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3 vào 1 lít dung dịch HNO3 1,7M, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5+, ở đktc) và dung dịch Y. biết Y hòa tan tối đa 12,8 gam Cu và không có khí thoát ra. Giá trị của V là

A. 6,72. B. 9,52. C. 3,92. D. 4,48.

Câu 24: Nhận xét nào sau đây về ăn mòn kim loại là phù hợp:

Sắt bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại Mg để ngoài không khí ẩm

Hiện tượng ăn mòn điện hóa xảy ra khi cho thanh kẽm vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng

Tốc độ ăn mòn hóa học không phụ thuộc vào nhiệt độ

Bản chất của sự ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử

Câu 25: Cho các phát biểu sau:

(a) Các zeolit là vật liệu trao đổi ion vô cơ, thường được dùng để làm mềm nước cứng.

(b) Có thể dùng N2 hoặc CO2 để dập tắt đám cháy magie.

(c) Các nguyên tố có 1 electron ở lớp ngoài cùng là kim loại kiềm, có tính khử mạnh hơn các kim loại khác ở cùng chu kỳ.

(d) Sắt (II) oxit (FeO) là chất rắn màu đen, có khá nhiều trong tự nhiên.

(e) Các hợp chất của Fe(III) chỉ có tính oxi hóa.

Số phát biểu đúng là

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 26: Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn phản ứng vừa đủ với 7,84 lít (đktc) khí Cl2. Cũng m gam hỗn hợp trên phản ứng vừa đủ với m1 gam dung dịch HCl 14,6%. Giá trị của m1 là

A. 175,0. B. 180,0. C. 87,5. D. 120,0.

Câu 27: Cho các phát biểu sau:

(a) Tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn ở điều kiện thường.

(b) Các nguyên tố kim loại thường có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng.

(c) K, Mg và Fe đều khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu.

(d) Hỗn hợp Al và Na có khả năng tan hoàn toàn trong nước.

(e) Ở nhiệt độ cao, CO khử được các oxit ZnO, Fe2O3, CuO thành các kim loại tương ứng.

(f) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư thu được dung dịch chứa 2 muối

Số phát biểu đúng là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 28: Trong khí thải công nghiệp thường có chứa các khí SO2, NO2, HF. Có thể dùng chất nào (rẻ tiền) sau đây để loại bỏ các chất khí đó?

A. Ca(OH)2. B. NaOH. C. NH3. D. HCl.

Câu 29: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Nung nóng Cu(NO3)2.

1645462978575.png



XEM THÊM:
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPOVN.COM-Tai-lieu-On-thi-TNTHPT-Mon-Hoa-2022.docx
    1.8 MB · Lượt xem: 18
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    bài giảng ôn tập đầu năm hóa 12 bài tập hóa 12 ôn thi đại học bài tập ôn tập hóa 12 chương 3 bài tập ôn tập đầu năm hóa 12 ôn tập chương 3 hóa 12 violet ôn tập hóa 12 ôn tập hóa 12 chương 1 ôn tập hóa 12 chương 1 2 ôn tập hóa 12 chương 1 2 3 ôn tập hóa 12 chương 2 ôn tập hóa 12 chương 3 ôn tập hóa 12 chương 6 ôn tập hóa 12 chương kim loại ôn tập hóa 12 giữa học kì 1 ôn tập hóa 12 giữa kì 1 ôn tập hóa 12 hk1 ôn tập hóa 12 học kì 1 ôn tập hóa 12 học kì 1 có đáp án ôn tập hóa 12 học kì 2 ôn tập hoá 12 kì 1 ôn tập hóa 12 kì 2 ôn tập hóa 12 polime ôn tập hóa 12 thi học kì 1 ôn tập hóa 12 thi thpt quốc gia ôn tập hóa 12 đầu năm ôn tập hóa chương 1 lớp 12 ôn tập hóa hk1 lớp 12 ôn tập hóa hk2 lớp 12 ôn tập hóa học 12 ôn tập hóa học 12 theo chuyên đề ôn tập hóa hữu cơ 12 violet ôn tập hóa vô cơ 12 ôn tập học kì 1 hóa 12 violet ôn tập học kì 1 môn hóa 12 ôn tập học kì 2 hóa 12 violet ôn tập lý thuyết hóa 12 ôn tập lý thuyết hóa 12 chương 1 ôn tập lý thuyết hóa 12 học kì 1 ôn tập lý thuyết hóa 12 học kì 2 ôn tập lý thuyết hóa 12 thi thpt quốc gia ôn tập môn hóa 12 ôn tập môn hóa học lớp 12 ôn tập phần tiến hóa sinh học 12 ôn tập sinh học 12 phần tiến hóa ôn tập trắc nghiệm hóa 12 ôn tập đầu năm hóa 12 violet ôn tập đầu năm hóa học 12 tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi hóa 12 tài liệu cho người mất gốc hóa 12 tài liệu chuyên hóa học 11 12 tài liệu dạy thêm hóa 12 tài liệu hóa 12 tài liệu hóa 12 chương 1 tài liệu hóa 12 chương 2 tài liệu hóa 12 chương 3 tài liệu hóa 12 có đáp án tài liệu hóa 12 học kì 2 tài liệu hóa 12 pdf tài liệu hóa 12 theo chuyên đề tài liệu hóa học 12 tài liệu hóa học 12 nâng cao tài liệu hóa vô cơ 12 tài liệu lý thuyết hóa 12 tài liệu môn hóa 12 tài liệu nâng cao hóa 12 tài liệu on tập môn hóa học lớp 12 thpt tài liệu ôn thi hóa 12 tài liệu ôn thi học sinh giỏi hóa 12 tài liệu on thi hsg hóa 12 tài liệu tham khảo hóa học 12 tài liệu trắc nghiệm hóa học 12 tài liệu tự học hóa 12 đề cương ôn tập hóa 12 giữa học kì 1 đề cương on tập hóa 12 học kì 2 violet đề cương ôn tập học kì 1 hóa 12 violet đề ôn tập hóa 12 học kì 2
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: GỬI FILE THEO YÊU CẦU, ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    34,468
    Bài viết
    35,938
    Thành viên
    135,627
    Thành viên mới nhất
    kittymeo
    Top