- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,379
- Điểm
- 113
tác giả
TÀI LIỆU Tổng hợp kiến thức toán 10 chương trình mới * DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm 65 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
❶.Mệnh đề:
Mệnh đề là một khẳng định đúng hoặc sai.
Một khẳng định đúng gọi là mệnh đề đúng.
Một khẳng định sai gọi là mệnh đề sai.
Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai.
Chú ý: Người ta thường sử dụng các chữ cái in hoa P, Q, R, ... để kí hiệu mệnh đề
❷. Mệnh đề chứa biến:
Một mệnh đề chứa biến (biến n), kí hiệu P
Một mệnh đề chứa biến có thể chứa một biến hoặc nhiều biến.
❸. Mệnh đề phủ định:
Mỗi mệnh đề P có mệnh đề phủ định, kí hiệu là .
Mệnh đề P và mệnh đề phủ định của nó có tính đúng sai trái ngược nhau. Nghĩa là
Khi P đúng thì sai, khi P sai thì đúng.
❹. Mệnh đề kéo theo:
Mệnh đề “Nếu thì ” được gọi là mệnh đề kéo theo, kí hiệu
Mệnh đề còn được phát biểu là “ kéo theo ” hoặc “Từ suy ra ”
Mệnh đề chỉ sai khi đúng sai.
Khi mệnh đề là định lí, ta nói:
P là giả thiết, Q là kết luận của định lí;
P là điều kiện đủ để có Q;
Q là điều kiện cần đề có P.
❺. Mềnh đề đảo, mệnh đề tương đương:
Mệnh đề được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề
Mệnh đề đảo của một mệnh đề đúng không nhất thiết là đúng.
Nếu cả hai mệnh đề và đều đúng ta nói và là hai mệnh đề tương đương.
Kí hiệu đọc là tương đương , là điều kiện cần và đủ để có , hoặc khi và chỉ khi
Mệnh đề được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề
Chú ý:
Mệnh đề đáo của một mệnh đề đúng không nhất thiết là đúng.
Hai mệnh đề P và Q tương đương khi chúng cùng đúng hoặc cùng sai.
❻. Mệnh đề chứa kí hiệu ∀, ∃.
Kí hiệu ": đọc là với mọi hoặc với tất cả .
Kí hiệu $: đọc là có một (tồn tại một) hay có ít nhất một (tồn tại ít nhất một).
Mệnh đề “x M, P(x)” đúng nếu với mọi xo M, P(xo) là mệnh đề đúng.
Mệnh đề “x M, P(x)” đúng nếu có xo M sao cho P(xo) là mệnh đề đúng.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
❶.Mệnh đề:
Mệnh đề là một khẳng định đúng hoặc sai.
Một khẳng định đúng gọi là mệnh đề đúng.
Một khẳng định sai gọi là mệnh đề sai.
Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai.
Chú ý: Người ta thường sử dụng các chữ cái in hoa P, Q, R, ... để kí hiệu mệnh đề
❷. Mệnh đề chứa biến:
Một mệnh đề chứa biến (biến n), kí hiệu P
Một mệnh đề chứa biến có thể chứa một biến hoặc nhiều biến.
❸. Mệnh đề phủ định:
Mỗi mệnh đề P có mệnh đề phủ định, kí hiệu là .
Mệnh đề P và mệnh đề phủ định của nó có tính đúng sai trái ngược nhau. Nghĩa là
Khi P đúng thì sai, khi P sai thì đúng.
❹. Mệnh đề kéo theo:
Mệnh đề “Nếu thì ” được gọi là mệnh đề kéo theo, kí hiệu
Mệnh đề còn được phát biểu là “ kéo theo ” hoặc “Từ suy ra ”
Mệnh đề chỉ sai khi đúng sai.
Khi mệnh đề là định lí, ta nói:
P là giả thiết, Q là kết luận của định lí;
P là điều kiện đủ để có Q;
Q là điều kiện cần đề có P.
❺. Mềnh đề đảo, mệnh đề tương đương:
Mệnh đề được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề
Mệnh đề đảo của một mệnh đề đúng không nhất thiết là đúng.
Nếu cả hai mệnh đề và đều đúng ta nói và là hai mệnh đề tương đương.
Kí hiệu đọc là tương đương , là điều kiện cần và đủ để có , hoặc khi và chỉ khi
Mệnh đề được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề
Chú ý:
Mệnh đề đáo của một mệnh đề đúng không nhất thiết là đúng.
Hai mệnh đề P và Q tương đương khi chúng cùng đúng hoặc cùng sai.
❻. Mệnh đề chứa kí hiệu ∀, ∃.
Kí hiệu ": đọc là với mọi hoặc với tất cả .
Kí hiệu $: đọc là có một (tồn tại một) hay có ít nhất một (tồn tại ít nhất một).
Mệnh đề “x M, P(x)” đúng nếu với mọi xo M, P(xo) là mệnh đề đúng.
Mệnh đề “x M, P(x)” đúng nếu có xo M sao cho P(xo) là mệnh đề đúng.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!