- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 84,712
- Điểm
- 113
tác giả
TOP 5 Sáng kiến kinh nghiệm môn tiếng anh thcs mới nhất LINK DRIVE được soạn dưới dạng file word gồm 5 file trang. Các bạn xem và tải sáng kiến kinh nghiệm môn tiếng anh thcs mới nhất về ở dưới.
1. Lý do chọn đề tài
1.1 Cơ sở lý luận
Trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng, tiếng Anh đã trở thành một công cụ thiết yếu mang lại thành công trong sự nghiệp, học vấn và cuộc sống. Khi tiếng Anh đã khẳng định được vai trò và tầm quan trọng của mình thì việc nâng cao chất lượng dạy học là vấn đề quan trọng hàng đầu. Như vậy nhiệm vụ của mỗi thầy cô giáo là phải đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Anh trong các trường phổ thông.
Hiện nay ngành giáo dục đã và đang không ngừng đổi mới các phương pháp giảng dạy trong các trường phổ thông và trung học cơ sở. Đổi mới phương pháp gắn liền với thực tiễn, phù hợp với đối tượng học sinh, nhằm phát huy được khả năng tích cực, chủ động của học sinh trong quá trình lĩnh hội tri thức. Hàng năm có rất nhiều cuộc hội thảo về các phương pháp dạy học mới, dạy học tích cực được áp dụng rộng rãi nhằm mang lại hiệu quả học tập tốt nhất cho học sinh từ cấp Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo và Phòng Giáo dục và Đào tạo. Và gần đây nhất là cuộc hội thảo “Nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh trong trường THPT và THCS”.
1.2. Cơ sở thực tiễn
Tiếng Anh là một môn học khó. Học tiếng Anh đòi hỏi thời gian, sự kiên trì và mức độ vận dụng của người học trong thực tiễn; đòi hỏi người học phải có thái độ đúng đắn, xác định rõ mục đích của việc học để nỗ lực đạt đến mục tiêu đã định sẵn. Ngoài ra phải có sự đam mê, luôn luôn muốn khám phá, luôn luôn tận dụng mọi cơ hội để có thể học hỏi và luyện tập trong cuộc sống hàng ngày.
Với phương pháp cũ, giáo viên là người chủ động giảng giải và đưa ra những kiến thức của bài học một cách áp đặt, còn học sinh thụ động lĩnh hội những kiến thức đó. Giáo viên cũng chưa chú ý quan tâm đến việc học sinh tiếp nhận kiến thức đó như thế nào, học sinh có ghi nhớ được kiến thức đó và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống hay không. Vì thế đổi mới phương pháp là rất cần thiết. Đổi mới phương pháp dạy học chính là phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Dạy học trú trọng rèn luyện phương pháp và phát huy năng lực tự học của học sinh. Trong phương pháp dạy học tích cực, việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh được coi không chỉ là biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục mà còn là mục tiêu dạy học.
Thực tế, các em học sinh ở trường THCS phải học rất nhiều môn học nên việc đầu tư thời gian cho mỗi môn học sẽ không nhiều. Vì vậy, nếu học sinh không có phương pháp học tập đúng đắn thì kết quả học tập không cao, mà lại mất nhiều thời gian. Trong thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy việc học tập và thực hành bộ môn tiếng Anh của các em học sinh còn gặp nhiều khó khăn; không phải các em không có khả năng lĩnh hội kiến thức mới mà các em chưa có phương pháp học tiếng Anh hiệu quả.. Học Ngoại ngữ đòi hỏi người học phải say mê, linh hoạt, nhạy bén và đặc biệt là phải tự học. Nhận thức được tầm quan trọng và sự cần thiết của việc bồi dưỡng ý thức tự học cho học sinh, trong quá trình giảng dạy tôi đã chú ý tới các biện pháp nhằm nâng cao tinh thần học tập của học sinh giúp các em có phương pháp tự học nhằm mang lại hiệu quả học tập. Những kinh nghiệp đó đã được thể hiện trong đề tài : “Bồi dưỡng phương pháp tự học môn tiếng Anh”
2. Phạm vi nghiên cứu
Tất cả học sinh đang học và sẽ học môn tiếng Anh đều rất cần được bồi dưỡng phương pháp tự học, nâng cao hiệu quả học tập. Tuy nhiên trong đề tài này tôi chỉ xin được tập trung vào bồi dưỡng phương pháp tự học môn tiếng Anh cho đối tượng là các em học sinh lớp 6.
Trong các phương pháp học tập thì cốt lõi là phương pháp tự học. Nếu rèn cho người học có được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con người và kết quả học tập nhân lên gấp bội.
Tự học sẽ đem lại những gì cho người học? Tự học sẽ mang lại cho các em rất nhiều thứ:
- Tinh thần chủ động trong học tập và rộng hơn là trong cuộc sống
- Khả năng xoay sở, giải quyết vấn đề
- Khả năng nhìn nhận vấn đề
- Khả năng tư duy sáng tạo
- Tính tự giác cao
- Niềm hứng thú, say mê
- Khả năng lường trước các tình huống
- Sự tự tin
- Vốn kiến thức rộng
- Khả năng hiểu biết chuyên sâu về một lĩnh vực
- Tính năng động
Đối với các môn học thì việc tự học rất quan trọng. Đặc biệt là Ngoại ngữ- tiếng Anh, các em không chỉ tự học ở nhà sau tiết học trên lớp mà tự học ngay cả trong tiết học có sự hướng dẫn của giáo viên và tự học vào lúc rảnh rỗi.
Hầu hết học sinh trong học tập đều thiếu phương pháp học, không nắm được trọng tâm bài, học tràn lan nên rất dễ quên. Khi đã quên thì học bài cũ như mới, mất nhiều thời gian. Vì thế giáo viên cần phải giúp các em có được phương pháp học tập, lúc đầu các em sẽ cảm thấy khó, nhưng khi quen rồi cảm thấy rất tự tin khi đến lớp. Thời gian dành cho việc tự học ở nhà là rất quý, nếu vận dụng được thì tốt rất nhiều.
Học sinh lớp 6 khi bắt đầu làm quen với môi trường học mới, các em không khỏi bỡ ngỡ trước những vấn đề mới, với những môn học mới và đặc biệt là lượng kiến thức quá lớn so với chương trình ở tiểu học. Mặc dù các em cũng đã được học môn tiếng Anh ở bậc tiểu học, nhưng chỉ dừng lại ở sự nhận thức các vấn đề, còn vận dụng thực hành và giao tiếp vẫn còn chưa thành thạo. Việc học bài ở nhà của các em còn hạn chế, việc tự học còn chưa có. Như vậy các em cần được trang bị những phương pháp cơ bản nhất về phương pháp tự học. Là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộ môn tiếng Anh của trường THCS, tôi nhận thấy việc cần thiết là phải giúp các em học sinh lớp 6 có được phương pháp tự học môn tiếng Anh ngay từ những ngày đầu tiên của năm học.
1. Một số kinh nghiệm trong việc bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh.
1.1. Phương pháp học bài cũ:
Đối với mỗi học sinh, trước khi đến lớp cần phải học bài cũ, công việc này phải được thực hiện ở nhà. Khi các em có phương pháp tự học ở nhà, những kiến thức vừa được học trên lớp sẽ khắc sâu đối với các em hơn, như vậy khi đến lớp tiếp thu kiến thức mới các em sẽ hiểu ngay và có cơ hội để vận dụng và sáng tạo. Thường thì một tiết học tiếng Anh ở trên lớp các em được học về từ vựng, các cấu trúc câu, bài hội thoại, đoạn văn hay được nghe những đoạn hội thoại. Vậy thì về nhà các em sẽ học những gì? Và học như thế nào cho hiệu quả mà vẫn có hứng thú học tập?
1.1.1. Học thuộc từ mới
Khi học Ngoại ngữ nói chung và học tiếng Anh nói riêng học sinh cần phải tiếp cận, nhận biết được những yếu tố nhỏ nhất và cơ bản đầu tiên để làm cơ sở cho giao tiếp bằng ngôn ngữ đó chính là phần từ vựng. Đối với các em học sinh lớp 6 việc để học thuộc một từ mới tiếng Anh, vận dụng vào những tình huống cụ thể không phải là điều dễ dàng. Như vậy cần phải giúp các em hiểu khi học từ mới các em học những nội dung gì và học như thế nào? để giải quyết vấn đề này, tôi đã tiến hành bồi dưỡng các em những nội dung sau:
a. Những yêu cầu khi học từ mới:
- Phải viết được từ tiếng Anh.
- Hiểu được nghĩa tiếng Việt
- Biết cách phát âm từ tiếng Anh đó.
- Biết vận dụng từ tiếng Anh đó vào ngữ cảnh cụ thể trong giao tiếp.
Ví dụ: a student : học sinh /'stjud∂nt/ - I am a student/ Are you a student?/ My sister is a student…
b. Cách học thuộc từ mới nhanh và hiệu quả:
Cách 1: Viết từ mới lên các mẩu giấy sau đó dán lên khu vực bàn học, để mỗi khi ngồi vào bàn học được nhìn thấy chúng sẽ nhớ lâu hơn. (chú ý viết bằng bút chì để sử dụng lần sau).
Cách 2: Sử dụng bút đánh dấu để làm nổi bật từ mới trong các bài hội thoại hoặc đoạn văn.
Cách 3: Hãy để trí tưởng tượng của các em được thoả sức phát triển. Hãy hình dung hình ảnh và tình huống mà em được học từ trên lớp hay từ sách báo một cách sinh động và thú vị nhất em tưởng tượng được ra trong đầu. Tưởng tượng và liên tưởng càng hay bao nhiêu, em càng nhớ từ bấy nhiêu.
Ví dụ: + Khi học unit 2. My home. Có các từ mới về chủ đề đồ đạc trong nhà, khi học xong các từ đó, về nhà các em sẽ tưởng tượng ra từ tiếng Anh khi nhìn thấy các đồ đạc trong nhà.
Cách 4: Viết từ mới với nghĩa, phiên âm (nếu từ khó phát âm), cách sử dụng, có ví dụ minh họa …vào sổ ghi chép từ và học thường xuyên, cố gắng vận dụng trong giao tiếp để ghi nhớ lâu.
Cách học có thể như sau:
- Lúc đầu đọc cả phần từ tiếng Anh và nghĩa tiếng Việt tương ứng, cố gắng ghi nhớ nghĩa tiếng Việt.
- Che phần nghĩa tiếng Việt, đọc phần tiếng Anh, kiểm tra xem mình đã nhớ nghĩa tiếng Việt chưa.
- Khi đã nhớ nghĩa tiếng Việt của các từ, thì che phần tiếng Anh, nhìn vào phần tiếng Việt và kiểm tra xem mình có đọc và viết chính xác các từ tiếng Anh tương ứng hay không.
Việc nghi chép từ và học từ được thực hiện sau mỗi bài học, và thực hiện thường xuyên trong quá trình học tập. Trong quá trình học nên tự đưa ra tình
LINK
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
1.1 Cơ sở lý luận
Trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng, tiếng Anh đã trở thành một công cụ thiết yếu mang lại thành công trong sự nghiệp, học vấn và cuộc sống. Khi tiếng Anh đã khẳng định được vai trò và tầm quan trọng của mình thì việc nâng cao chất lượng dạy học là vấn đề quan trọng hàng đầu. Như vậy nhiệm vụ của mỗi thầy cô giáo là phải đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Anh trong các trường phổ thông.
Hiện nay ngành giáo dục đã và đang không ngừng đổi mới các phương pháp giảng dạy trong các trường phổ thông và trung học cơ sở. Đổi mới phương pháp gắn liền với thực tiễn, phù hợp với đối tượng học sinh, nhằm phát huy được khả năng tích cực, chủ động của học sinh trong quá trình lĩnh hội tri thức. Hàng năm có rất nhiều cuộc hội thảo về các phương pháp dạy học mới, dạy học tích cực được áp dụng rộng rãi nhằm mang lại hiệu quả học tập tốt nhất cho học sinh từ cấp Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo và Phòng Giáo dục và Đào tạo. Và gần đây nhất là cuộc hội thảo “Nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh trong trường THPT và THCS”.
1.2. Cơ sở thực tiễn
Tiếng Anh là một môn học khó. Học tiếng Anh đòi hỏi thời gian, sự kiên trì và mức độ vận dụng của người học trong thực tiễn; đòi hỏi người học phải có thái độ đúng đắn, xác định rõ mục đích của việc học để nỗ lực đạt đến mục tiêu đã định sẵn. Ngoài ra phải có sự đam mê, luôn luôn muốn khám phá, luôn luôn tận dụng mọi cơ hội để có thể học hỏi và luyện tập trong cuộc sống hàng ngày.
Với phương pháp cũ, giáo viên là người chủ động giảng giải và đưa ra những kiến thức của bài học một cách áp đặt, còn học sinh thụ động lĩnh hội những kiến thức đó. Giáo viên cũng chưa chú ý quan tâm đến việc học sinh tiếp nhận kiến thức đó như thế nào, học sinh có ghi nhớ được kiến thức đó và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống hay không. Vì thế đổi mới phương pháp là rất cần thiết. Đổi mới phương pháp dạy học chính là phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Dạy học trú trọng rèn luyện phương pháp và phát huy năng lực tự học của học sinh. Trong phương pháp dạy học tích cực, việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh được coi không chỉ là biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục mà còn là mục tiêu dạy học.
Thực tế, các em học sinh ở trường THCS phải học rất nhiều môn học nên việc đầu tư thời gian cho mỗi môn học sẽ không nhiều. Vì vậy, nếu học sinh không có phương pháp học tập đúng đắn thì kết quả học tập không cao, mà lại mất nhiều thời gian. Trong thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy việc học tập và thực hành bộ môn tiếng Anh của các em học sinh còn gặp nhiều khó khăn; không phải các em không có khả năng lĩnh hội kiến thức mới mà các em chưa có phương pháp học tiếng Anh hiệu quả.. Học Ngoại ngữ đòi hỏi người học phải say mê, linh hoạt, nhạy bén và đặc biệt là phải tự học. Nhận thức được tầm quan trọng và sự cần thiết của việc bồi dưỡng ý thức tự học cho học sinh, trong quá trình giảng dạy tôi đã chú ý tới các biện pháp nhằm nâng cao tinh thần học tập của học sinh giúp các em có phương pháp tự học nhằm mang lại hiệu quả học tập. Những kinh nghiệp đó đã được thể hiện trong đề tài : “Bồi dưỡng phương pháp tự học môn tiếng Anh”
2. Phạm vi nghiên cứu
Tất cả học sinh đang học và sẽ học môn tiếng Anh đều rất cần được bồi dưỡng phương pháp tự học, nâng cao hiệu quả học tập. Tuy nhiên trong đề tài này tôi chỉ xin được tập trung vào bồi dưỡng phương pháp tự học môn tiếng Anh cho đối tượng là các em học sinh lớp 6.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Trong các phương pháp học tập thì cốt lõi là phương pháp tự học. Nếu rèn cho người học có được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con người và kết quả học tập nhân lên gấp bội.
Tự học sẽ đem lại những gì cho người học? Tự học sẽ mang lại cho các em rất nhiều thứ:
- Tinh thần chủ động trong học tập và rộng hơn là trong cuộc sống
- Khả năng xoay sở, giải quyết vấn đề
- Khả năng nhìn nhận vấn đề
- Khả năng tư duy sáng tạo
- Tính tự giác cao
- Niềm hứng thú, say mê
- Khả năng lường trước các tình huống
- Sự tự tin
- Vốn kiến thức rộng
- Khả năng hiểu biết chuyên sâu về một lĩnh vực
- Tính năng động
Đối với các môn học thì việc tự học rất quan trọng. Đặc biệt là Ngoại ngữ- tiếng Anh, các em không chỉ tự học ở nhà sau tiết học trên lớp mà tự học ngay cả trong tiết học có sự hướng dẫn của giáo viên và tự học vào lúc rảnh rỗi.
Hầu hết học sinh trong học tập đều thiếu phương pháp học, không nắm được trọng tâm bài, học tràn lan nên rất dễ quên. Khi đã quên thì học bài cũ như mới, mất nhiều thời gian. Vì thế giáo viên cần phải giúp các em có được phương pháp học tập, lúc đầu các em sẽ cảm thấy khó, nhưng khi quen rồi cảm thấy rất tự tin khi đến lớp. Thời gian dành cho việc tự học ở nhà là rất quý, nếu vận dụng được thì tốt rất nhiều.
Học sinh lớp 6 khi bắt đầu làm quen với môi trường học mới, các em không khỏi bỡ ngỡ trước những vấn đề mới, với những môn học mới và đặc biệt là lượng kiến thức quá lớn so với chương trình ở tiểu học. Mặc dù các em cũng đã được học môn tiếng Anh ở bậc tiểu học, nhưng chỉ dừng lại ở sự nhận thức các vấn đề, còn vận dụng thực hành và giao tiếp vẫn còn chưa thành thạo. Việc học bài ở nhà của các em còn hạn chế, việc tự học còn chưa có. Như vậy các em cần được trang bị những phương pháp cơ bản nhất về phương pháp tự học. Là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộ môn tiếng Anh của trường THCS, tôi nhận thấy việc cần thiết là phải giúp các em học sinh lớp 6 có được phương pháp tự học môn tiếng Anh ngay từ những ngày đầu tiên của năm học.
1. Một số kinh nghiệm trong việc bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh.
1.1. Phương pháp học bài cũ:
Đối với mỗi học sinh, trước khi đến lớp cần phải học bài cũ, công việc này phải được thực hiện ở nhà. Khi các em có phương pháp tự học ở nhà, những kiến thức vừa được học trên lớp sẽ khắc sâu đối với các em hơn, như vậy khi đến lớp tiếp thu kiến thức mới các em sẽ hiểu ngay và có cơ hội để vận dụng và sáng tạo. Thường thì một tiết học tiếng Anh ở trên lớp các em được học về từ vựng, các cấu trúc câu, bài hội thoại, đoạn văn hay được nghe những đoạn hội thoại. Vậy thì về nhà các em sẽ học những gì? Và học như thế nào cho hiệu quả mà vẫn có hứng thú học tập?
1.1.1. Học thuộc từ mới
Khi học Ngoại ngữ nói chung và học tiếng Anh nói riêng học sinh cần phải tiếp cận, nhận biết được những yếu tố nhỏ nhất và cơ bản đầu tiên để làm cơ sở cho giao tiếp bằng ngôn ngữ đó chính là phần từ vựng. Đối với các em học sinh lớp 6 việc để học thuộc một từ mới tiếng Anh, vận dụng vào những tình huống cụ thể không phải là điều dễ dàng. Như vậy cần phải giúp các em hiểu khi học từ mới các em học những nội dung gì và học như thế nào? để giải quyết vấn đề này, tôi đã tiến hành bồi dưỡng các em những nội dung sau:
a. Những yêu cầu khi học từ mới:
- Phải viết được từ tiếng Anh.
- Hiểu được nghĩa tiếng Việt
- Biết cách phát âm từ tiếng Anh đó.
- Biết vận dụng từ tiếng Anh đó vào ngữ cảnh cụ thể trong giao tiếp.
Ví dụ: a student : học sinh /'stjud∂nt/ - I am a student/ Are you a student?/ My sister is a student…
b. Cách học thuộc từ mới nhanh và hiệu quả:
Cách 1: Viết từ mới lên các mẩu giấy sau đó dán lên khu vực bàn học, để mỗi khi ngồi vào bàn học được nhìn thấy chúng sẽ nhớ lâu hơn. (chú ý viết bằng bút chì để sử dụng lần sau).
Cách 2: Sử dụng bút đánh dấu để làm nổi bật từ mới trong các bài hội thoại hoặc đoạn văn.
VINABRITA SCHOOL is an international school for students from year 1 to year 12. It has big buildings and modern equipment. Every day, students learn English with English speaking teachers. In the afternoon, they join many interesting clubs. They play basketball, football and badminton. Some creative students do drawings and paintings in the art club. |
Cách 3: Hãy để trí tưởng tượng của các em được thoả sức phát triển. Hãy hình dung hình ảnh và tình huống mà em được học từ trên lớp hay từ sách báo một cách sinh động và thú vị nhất em tưởng tượng được ra trong đầu. Tưởng tượng và liên tưởng càng hay bao nhiêu, em càng nhớ từ bấy nhiêu.
Ví dụ: + Khi học unit 2. My home. Có các từ mới về chủ đề đồ đạc trong nhà, khi học xong các từ đó, về nhà các em sẽ tưởng tượng ra từ tiếng Anh khi nhìn thấy các đồ đạc trong nhà.
Cách 4: Viết từ mới với nghĩa, phiên âm (nếu từ khó phát âm), cách sử dụng, có ví dụ minh họa …vào sổ ghi chép từ và học thường xuyên, cố gắng vận dụng trong giao tiếp để ghi nhớ lâu.
Cách học có thể như sau:
- Lúc đầu đọc cả phần từ tiếng Anh và nghĩa tiếng Việt tương ứng, cố gắng ghi nhớ nghĩa tiếng Việt.
- Che phần nghĩa tiếng Việt, đọc phần tiếng Anh, kiểm tra xem mình đã nhớ nghĩa tiếng Việt chưa.
- Khi đã nhớ nghĩa tiếng Việt của các từ, thì che phần tiếng Anh, nhìn vào phần tiếng Việt và kiểm tra xem mình có đọc và viết chính xác các từ tiếng Anh tương ứng hay không.
Việc nghi chép từ và học từ được thực hiện sau mỗi bài học, và thực hiện thường xuyên trong quá trình học tập. Trong quá trình học nên tự đưa ra tình
LINK
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Sửa lần cuối: