- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,389
- Điểm
- 113
tác giả
TOP 6 Sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp 8 giáo viên dạy giỏi NĂM 2021 được soạn dưới dạng file word gồm 6 file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
full 6 đề tài.
demo
I./ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Kỹ năng giải toán và biết vận dụng kiến thức đã học của học sinh vào giải bài tập là vấn đề mà giáo viên nói chung luôn phải quan tâm. Thông qua bài kiểm tra 15 phút, bài kiểm tra một tiết, kiểm tra học kỳ cho thấy kỹ năng giải toán và vận dụng kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử là chưa cao. Đây là vấn đề băn khoăn của rất nhiều giáo viên dạy toán 8, kể cả toán 9.
Như chúng ta đã biết phần lớn kỹ năng có được trong giải toán chủ yếu thông qua các tiết luyện tập, ôn tập. Phải chăng trong các tiết luyện tập và ôn tập này giữa giáo viên và học sinh chưa có phương pháp dạy và học phù hay còn có nguyên do nào khác?
Xuất phát từ những băn khoăn trăn trở này đã thúc đẩy tôi suy nghĩ và viết sáng kiến này.
II./ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Để giải một bài toán phân tích đa thức thành nhân tử đòi hỏi người học phải có sự tư duy và khả năng phán đoán cao. Mặt các đây là kiến được áp dụng để giải các bài toán có liên quan như tìm x, rút gọn biểu thức,…
Do đó mục đích viết đề tài này là có thể góp phần bé nhỏ nào đó của mình vào việc nâng cao chất lượng dạy và học nói chung và rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử nói riêng theo phương châm “lấy kết quả đạt được trong thực tế làm thước đo cho chất lượng giảng dạy”.
III./ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Giải toán phân tích đa thức thành nhân tử chỉ được đề cập ở THCS phần đại số 8. Vả lại đây là một ôn học khó đòi hỏi cao sự tư duy của người dạy và người học.
Mặt khác do thời gian nghiên cứu ngắn nên đề tài chỉ đề cập tới vấn đề rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử thông qua tiết luyện tập và ôn tập bằng các bài tập cụ thể.
I./ THỰC TRẠNG
1. Đối với học sinh
Có thể nói sau khi học xong 7 hằng đẳng thức đáng nhớ thì học sinh gặp ngay một dạng toán mới đó là phân tích đa thức thành nhân tử.
Ta đã biết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ đóng vai trò rất quan trọng trong việc giải toán phân tích đa thức thành nhân tử nhưng sự vận dụng của các em phần lớn là chưa tốt, còn nhiều em chưa thuộc chính xác 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
Hơn nữa một số kỹ năng phục vụ cho bài toán phân tích đa thức thành nhân tứ như nhân, chia đơn thức, quy tắc dấu ngoặc, một số công thức vế luỹ thừa là chưa thành thạo. chính vì thế mà kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử là chưa cao.
2. Đối với giáo viên.
Có thể trong tiết luyện tập, ôn tập về nội dung bài toán phân tích đa thức thành nhân từ giáo viên chưa nắm bắt được những đặc điềm trên của học sinh. Cũng có thể hướng dẫn cho học sinh từng bài cụ thể nhưng chưa định hướng cách giải chung cho dạng toán này… Ngay bản thân tôi cũng đã rơi vào tình trạng này. Mặc dù trong quá trình giảng dạy cũng đã đưa ra hệ thống câu hỏi mang tính gợi mở và định hướng chung cho học sinh nhưng có lẽ lúc đó tôi chưa chốt lại và chưa khai thác triệt để hệ thống câu hỏi này nên kết quả không được như mong muốn .
Vậy vấn đề tôi muốn nói ở đây là phải khai thác hệ thống câu hỏi định hướng này như thế nào để tiết dạy có hiệu quả.
Từ những thực trạng nêu trên ta phải đi sâu nghiên cứu để tìm ra một giải pháp sao cho thực sự có hiệu quả để nâng cao chất lựơng “giải toán phân tích đa thức thành nhân tử”
II./ NỘI DUNG CỤ THỂ
1./ Một số ví dụ minh hoạ cho thực trạng nêu trên
Trong tiết luyện tập giáo viên đưa ra các bài toán như sau:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
full 6 đề tài.
demo
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI TOÁN
“PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ”
A. PHẦN MỞ ĐẦU
“PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ”
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I./ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Kỹ năng giải toán và biết vận dụng kiến thức đã học của học sinh vào giải bài tập là vấn đề mà giáo viên nói chung luôn phải quan tâm. Thông qua bài kiểm tra 15 phút, bài kiểm tra một tiết, kiểm tra học kỳ cho thấy kỹ năng giải toán và vận dụng kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử là chưa cao. Đây là vấn đề băn khoăn của rất nhiều giáo viên dạy toán 8, kể cả toán 9.
Như chúng ta đã biết phần lớn kỹ năng có được trong giải toán chủ yếu thông qua các tiết luyện tập, ôn tập. Phải chăng trong các tiết luyện tập và ôn tập này giữa giáo viên và học sinh chưa có phương pháp dạy và học phù hay còn có nguyên do nào khác?
Xuất phát từ những băn khoăn trăn trở này đã thúc đẩy tôi suy nghĩ và viết sáng kiến này.
II./ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Để giải một bài toán phân tích đa thức thành nhân tử đòi hỏi người học phải có sự tư duy và khả năng phán đoán cao. Mặt các đây là kiến được áp dụng để giải các bài toán có liên quan như tìm x, rút gọn biểu thức,…
Do đó mục đích viết đề tài này là có thể góp phần bé nhỏ nào đó của mình vào việc nâng cao chất lượng dạy và học nói chung và rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử nói riêng theo phương châm “lấy kết quả đạt được trong thực tế làm thước đo cho chất lượng giảng dạy”.
III./ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Giải toán phân tích đa thức thành nhân tử chỉ được đề cập ở THCS phần đại số 8. Vả lại đây là một ôn học khó đòi hỏi cao sự tư duy của người dạy và người học.
Mặt khác do thời gian nghiên cứu ngắn nên đề tài chỉ đề cập tới vấn đề rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử thông qua tiết luyện tập và ôn tập bằng các bài tập cụ thể.
B./ NỘI DUNG
I./ THỰC TRẠNG
1. Đối với học sinh
Có thể nói sau khi học xong 7 hằng đẳng thức đáng nhớ thì học sinh gặp ngay một dạng toán mới đó là phân tích đa thức thành nhân tử.
Ta đã biết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ đóng vai trò rất quan trọng trong việc giải toán phân tích đa thức thành nhân tử nhưng sự vận dụng của các em phần lớn là chưa tốt, còn nhiều em chưa thuộc chính xác 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
Hơn nữa một số kỹ năng phục vụ cho bài toán phân tích đa thức thành nhân tứ như nhân, chia đơn thức, quy tắc dấu ngoặc, một số công thức vế luỹ thừa là chưa thành thạo. chính vì thế mà kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử là chưa cao.
2. Đối với giáo viên.
Có thể trong tiết luyện tập, ôn tập về nội dung bài toán phân tích đa thức thành nhân từ giáo viên chưa nắm bắt được những đặc điềm trên của học sinh. Cũng có thể hướng dẫn cho học sinh từng bài cụ thể nhưng chưa định hướng cách giải chung cho dạng toán này… Ngay bản thân tôi cũng đã rơi vào tình trạng này. Mặc dù trong quá trình giảng dạy cũng đã đưa ra hệ thống câu hỏi mang tính gợi mở và định hướng chung cho học sinh nhưng có lẽ lúc đó tôi chưa chốt lại và chưa khai thác triệt để hệ thống câu hỏi này nên kết quả không được như mong muốn .
Vậy vấn đề tôi muốn nói ở đây là phải khai thác hệ thống câu hỏi định hướng này như thế nào để tiết dạy có hiệu quả.
Từ những thực trạng nêu trên ta phải đi sâu nghiên cứu để tìm ra một giải pháp sao cho thực sự có hiệu quả để nâng cao chất lựơng “giải toán phân tích đa thức thành nhân tử”
II./ NỘI DUNG CỤ THỂ
1./ Một số ví dụ minh hoạ cho thực trạng nêu trên
Trong tiết luyện tập giáo viên đưa ra các bài toán như sau:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!