Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
81,456
Điểm
113
tác giả
TUYỂN TẬP 11 Đề thi gdcd lớp 7 học kì 2 năm 2022 - 2023 CÓ ĐÁP ÁN, MA TRẬN được soạn dưới dạng file word gồm 11 FILE trang. Các bạn xem và tải đề thi gdcd lớp 7 học kì 2 năm 2022 về ở dưới.



UBND HUYỆN LONG ĐIỀN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ2.NH 2022-2023

TRƯỜNG THCS HUỲNH TỊNH CỦA MÔN : GDCD – LỚP 7

Thời gian làm bài: 45 phút


CHỦ ĐỀ/BÀI CẤP ĐỘ TƯ DUYTỔNG SỐ CÂU-ĐIỂM
NHẬN BIẾTTHÔNG HIỂU VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
CAO
TNTLTNTLTNTLTNTL
1.Tệ nạn xã hội
Biết được nhận định
đúng khi bàn về vấn đề tệ nạn xã hội
Nêu được khái niệm tệ nạn xã hội và các loại tệ nạn xã hội phổ biến.
Phân biệt được
hành vi không
phải là hậu quả của tệ nạn xã hội​
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
1
0,5
5%
1
2,0
20%
1
0,5
5%



Số câu: 3
Số điểm:
3,0=30%
2.Thực hiện phòng chống, tệ nạn xã hội
Phân
biệt được
hành vi mà trẻ em không được phép làm theo
qui định của pháp luật​
Trình
bày được
những qui định của
pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.




























Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %

1
0,5
5 %
1
2,0
20%
Số câu: 2
Số điểm:
2,5=25%
3.Ứng phó với
bạo lực học đường




-Biết được chủ thể can thiệp ngăn chặn bạo lực học đường
-Biết được
nội dung thuộc phòng, chống bạo lực học đường​
-Biết được số điện thoại đường dây nóng để bảo vệ trẻ em


Đưa ra giải pháp ứng phó với bạo lực học đường
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
3
1,5
15%



1
1,0
10%
Số câu: 4
Số điểm:
2,5=25%
4.Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Xử lí tình huống liên quan
đến
quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình​














Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %


1
2,0
20%
Số câu: 1
Số điểm:
2,0=20%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
5
4
40%
3
3
30%
1
2
20%
1
1
10%
TSC: 10
TSĐ:
10=100%
























UBND HUYỆN LONG ĐIỀN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II2 NĂM HỌC 2022-2023

TRƯỜNG THCS HUỲNH TỊNH CỦA MÔN : GDCD – LỚP 7

Thời gian làm bài: 45 phút

I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)

Chọn phương án đúng nhất :

Câu 1(0,5đ ):
Phương án nào sau đây không phải là hậu quả của tệ nạn xã hội

A. Tổn hại nghiêm trọng về mặt tinh thần. B. Ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội.

C. Gây lũng đoạn thị trường trong nước. D. Tổn hại nghiêm trọng về mặt sức khoẻ.

Câu 2(0,5đ ): Chủ thể nào sau đây có thể can thiệp ngăn chặn bạo lực học đường ?

A. Bố mẹ người gây ra bạo lực. B. Tất cả mọi người. C. Công an. D. Bạn bè.

Câu 3(0,5đ ): Phương án nào sau đây thuộc nội dung phòng, chống bạo lực học đường mà pháp luật nước ta quy định?

A. Không tụ tập đông người làm việc riêng tại trường, lớp.

B. Khi gặp bạo lực học đường cần liên hệ ngay đến đầu số 112.

C. Không gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng quá mức.

D. Không đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng.

Câu 4(0,5đ ): Theo quy định của pháp luật, trẻ em không được phép

A. tham gia học tập, vui chơi, nghiên cứu khoa học.

B. học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

C. vui chơi, giải trí, tham gia vào các hoạt động lành mạnh.

D. uống rượu, hút thuốc, đánh bạc hay dùng các chất kích thích.

Câu 5(0,5đ ): Số điện thoại đường dây nóng bảo vệ trẻ em là

A. 113 B. 111 C. 112 D. 114



Câu 6(0,5đ ): Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề tệ nạn xã hội?

A. Không phải tệ nạn xã hội nào cũng vi phạm pháp luật.

B. Nam giới sẽ dính vào tệ nạn xã hội nhiều hơn nữ giới.

C. Chỉ những người nghèo mới dễ lâm vào tệ nạn xã hội.

D. Tệ nạn xã hội là hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức xã hội.

II. TỰ LUẬN (7ĐIỂM)

Câu 7 (2điểm ) :
Tệ nạn xã hội là gì ? Kể tên các loại tệ nạn xã hội phổ biến ?

Câu 8 (2điểm) : Theo em pháp luật quy định như thế nào về phòng, chống tệ nạn

xã hội ?

Câu 9 (1điểm) : Gần đây, Hương thường xuyên bị một nhóm bạn trong trường chặn đường,

trêu chọc. Tuần này, nhóm bạn đó yêu cầu Hương phải mua đổ ăn cho họ thì sẽ không trêu chọc Hương nữa.

Em hãy đưa ra cách ứng phó với bạo lực học đường trong tình huống trên ?

Câu 10 (2điểm): Tình huống

Hoàng là cháu duy nhất trong gia đình nên được ông bà chiều chuộng. Ông bà nói với Hoàng: Cháu chỉ cần học giỏi, những việc khác đã có ông bà và bố mẹ cháu lo.

a) Em nhận xét như thế nào về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà đối với Hoàng ?

b) Nếu là Hoàng, em sẽ ứng xử như thế nào với ông bà?

============== HẾT ==============













UBND HUYỆN LONG ĐIỀN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CKII

TRƯỜNG THCS HUỲNH TỊNH CỦA NĂM HỌC 2022 – 2023

MÔN : GDCD – LỚP 7

Thời gian làm bài: 45 phút


CÂU NỘI DUNGĐIỂM
I.TN (3Đ)Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ
Câu
1​
2​
3​
4​
5​
6​
Đáp án
C​
B​
D​
D​
B​
D​

II.TL(7Đ)
Câu 7 (2điểm)
-Tệ nạn xã hội là hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức xã hội, vi phạm pháp luật, mang tính phổ biến và gây hậu quả xấu đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
-Tệ nạn xã hội phổ biến bao gồm: ma tuý, cờ bạc, mại dâm, mê tín dị đoan,...


Câu 8 (2điểm)Pháp luật nước ta quy định về phòng, chống tệ nạn xã hội:
+ Cấm đánh bạc, tổ chức đánh bạc dưới mọi hình thức.
+ Nghiêm cấm sản xuất, tàng trử, vận chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức sử dụng, lôi kéo sử dụng trái phép các chất ma túy, đánh bạc, uống rượu, hút thuốc….sử dụng văn hóa phẩm đồi trụy…
+ Người nghiện buộc phải đi cai nghiện.
+ Nghiêm cấm hành vi mại dâm, dụ dỗ, dẫn dắt mại dâm, mê tín dị đoan.




Câu9 (1điểm)Giải pháp :Trong trường hợp này, trước tiên Hương không nên đi một mình mà cần rủ thêm bạn hoặc anh chị em đi cùng, tránh đi đến chỗ vắng người một mình.
-Nếu nhóm người đó vẫn tiếp tục hành vi bắt nạt Hương thì Hương cần báo cáo cho thầy cô giáo và bố mẹ để kịp thời giúp đỡ và ngăn chặn hành vi bạo lực học đường



Câu 10 (2điểm)
Tình huống :
a) Ông bà đối với Hoàng rất yêu thương, chiều chuộng, tuy nhiên vô tình sự quan tâm quá mức sẽ khiến Hoàng không có cơ hội thực hiện nghĩa vụ của bản thân với gia đình.
b) Nếu là Hoàng, em sẽ nói với ông bà: “Con sẽ cố gắng học tập tốt, nhưng con cũng muốn dành thời gian rảnh rỗi để giúp đỡ bố mẹ công việc nhà.”





BẢNG MA TRẬN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ II- MÔN GDCD 7





CHỦ ĐỀ
CẤP ĐỘ TƯ DUY
CỘNG
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG CAO
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Phòng chống bạo lực học đườngNhận biết được quy định của pháp luật; nêu được các biểu hiện của bạo lực học đường.Hiểu được ý nghĩa của quy định pháp luật về phòng chống bạo lực học đường.Học sinh đề xuất các giải pháp ứng phó với bạo lực học đường.
Số câu: 4
Số điểm: 3,5
Tỉ lệ: 35%
Số câu: 2
Số điểm: 1
Số câu: 1
Số điểm:1,5
Số câu: 1
Số điểm:1
Số câu: 4
Số điểm: 3,5
Tỉ lệ: 35 %
2. Tệ nạn xã hội.Nêu được khái niệm tệ nạn xã hội; biết được nguyên nhân, hậu quả của tệ nạn xã hội.Giải thích được nguyên nhân, hậu quả đối với bản thân, gia đình, xã hội. Phê phán, đấu tranh với những hành vi bạo lực học đường.
Số câu: 3
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ: 25%
Số câu: 2
Số điểm: 1
Số câu: 1
Số điểm:1,5
Số câu: 3
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ: 25%
3. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.Nêu được khái niệm và vai trò của gia đìnhNêu được quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.Nhận xét được việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong gia đình của bản thân và người khác.
Số câu: 4
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 2
Số điểm:1
Số câu: 1
Số điểm:1
Số câu: 1
Số điểm:2
Số câu: 4
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Tổng số câu: 10612
1
1​
Tổng số điểm: 1031
3
2
1​
Tỉ lệ: 100%3010
30
20
10​






















































UBND HUYỆN LONG ĐIỀN
TRƯỜNG THCS VĂN LƯƠNG

ĐỀ THAM KHẢO​

ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ II
Năm học: 2022- 2023
MÔN : GDCD 7

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)



I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm)

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:

Câu 1 (0,5điểm).
Biểu hiện của bạo lực học đường thể hiện ở hành vi nào dưới đây?

A. Đánh đập con cái thậm tệ.

B. Xúc phạm danh dự của bạn cùng lớp.

C. Phê bình học sinh trên lớp.

D. Phân biệt đối xử giữa các con.

Câu 2 (0,5điểm). Hành vi đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng là hành vi

A. tuân thủ pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.

B. vi phạm những chuẩn mực mà gia đình quy định.

C. vi phạm quy định về phòng chống bạo lực học đường.

D. thực hiện quy định về phòng chống bạo lực học đường.

Câu 3 (0,5điểm). Hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức xã hội, vi phạm pháp luật, mang tính phổ biến và gây hậu quả xấu đối với cá nhân, gia đình, xã hội là nội dung của khái niệm nào sau đây?

A. Vi phạm đạo đức.

B. Vi phạm pháp luật.

C. Tệ nạn xã hội.

D. Vi phạm quy chế.

Câu 4 (0,5điểm). Tệ nạn xã hội phổ biến bao gồm:

A. ma tuý, cờ bạc, mại dâm và mê tín dị đoan.

B. bạo lực học đường, bạo lực gia đình.

C. bạo lực gia đình, buôn bán gỗ trái phép.

D. buôn bán chất cháy nổ, động vật quý hiếm.

Câu 5 (0,5điểm). Gia đình không mang ý nghĩa nào sau đây đối với mỗi người?

A. Là mái ấm yêu thương.

B. Là môi trường làm việc hiệu quả.

C. Là nơi hình thành và nuôi dưỡng nhân cách.

D. Là chỗ dựa vững chắc cho mọi thành viên.

Câu 6 (0,5điểm). Đối với những truyền thống tốt đẹp của quê hương dân tộc, gia đình có vai trò nào sau đây?

A. Bảo tồn, lưu giữ.

B. Giữ gìn, phát huy.

C. Bài trừ, gạt bỏ.

D. Nâng cấp, đầu tư.





II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 ĐIỂM)

Câu 7 (1 điểm)
Em hãy nêu 2 câu ca dao hoặc tục ngữ thể hiện tình cảm của cha, mẹ đối với con cái? Từ đó em hãy cho biết pháp luật quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của con trong gia đình?

Câu 8 (1,5 điểm). Theo em, những quy định của pháp luật về phòng chống bạo lực học đường có ý nghĩa gì?

Câu 9 (1,5 điểm) Em hãy nêu 4 nguyên nhân làm con người sa vào tệ nạn xã hội? Nguyên nhân chủ yếu nhất làm con người sa vào tệ nạn xã hội là gì? Vì sao?

Câu 10 (3 điểm). Ông nội của H đã già, ông bị đau lưng đi lại khó khăn, trong lúc lên bậc thềm ông bị ngã không dậy được. H nhìn thấy nhưng do giận ông thường dạy bảo nghiêm khắc nên không đỡ ông dậy mà bỏ đi chơi.

Câu hỏi:

a/ Em hãy nhận xét về việc làm của H?

b/ Để thực hiện tốt nghĩa vụ của con cháu trong gia đình, em sẽ rèn luyện như thế nào?

Câu 11(1 điểm). Cách đây mấy hôm, T bị N và các bạn của N chặn đánh trên đường đi học về vì cho rằng T đã “coi thường” và không chào N. Tuy bị đánh nhưng T không dám kể sự việc với ai và luôn lo lắng sợ hãi.

Em hãy nêu những cách T có thể làm để thoát khỏi bạo lực học đường và lí giải vì sao?



..................................HẾT.............................






































UBND HUYỆN LONG ĐIỀN
TRƯỜNG THCS VĂN LƯƠNG

ĐỀ THAM KHẢO​

ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ II
Năm học: 2022- 2023
MÔN : GDCD 7

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

HƯỚNG DẪN CHẤM

Hướng dẫn chấm gồm có: 01 trang

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3 ĐIỂM

Đáp án1B2C3C4A5B6B
Điểm0,50,50,50,50,50,5
II. PHẦN TỰ LUẬN: 7 ĐIỂM

CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 7
(1 điểm)
- Học sinh nêu được 2 câu ca dao hoặc tục ngữ: Ví dụ: “Công cha như núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”; “Lên non mới biết non cao, nuôi con mới biết công lao mẹ hiền”.
- Pháp luật quy định về quyền và nghĩa vụ của con trong gia đình: Con có quyền được cha mẹ thương yêu, tôn trọng; có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ
- 0,5điểm


- 0,5điểm
Câu 8
(1,5 điểm)
Những quy định của pháp luật về phòng chống bạo lực học đường có ý nghĩa: Bắt buộc mọi người phải tuân theo, nếu vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật; Góp phần ngăn chặn hành vi bạo lực học đường, mang lại môi trường học đường an toàn, lành mạnh; Phát huy vai trò trách nhiệm của toàn xã hội trong phòng chống bạo lực học đường.- 1,5điểm
Câu 9
(1,5 điểm)
- Học sinh nêu được 4 nguyên nhân: do ăn chơi đua đòi; cha mẹ nuông chiều; bị bạn bè rủ rê lôi kéo; thiếu tự chủ, thiếu hiểu biết.
- Nguyên nhân chủ yếu: do thiếu tự chủ thiếu hiểu biết. Vì nếu con người biết làm chủ bản thân, hiểu được tác hại của tệ nạn xã hội thì bất kì điều gì xảy ra chúng ta cũng không bị sa vào tệ nạn xã hội
- 1điểm
- 0,5điểm
Câu 10
(3 điểm)
a/ Học sinh nhận xét được: Không đồng tình với hành vi của H, H đã không làm tròn nghĩa vụ của cháu đối với ông bà: kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng.
b/ Hs nêu được những việc làm: Lễ phép, kính trọng ông bà, cha mẹ; gọi dạ bảo vâng, không nói trống không; biết giúp đỡ ông bà, cha mẹ làm việc; chăm sóc ông bà, cha mẹ lúc ốm đau…
- 1 điểm.

- 1 điểm.
Câu 11(1 điểm)
- Học sinh nêu được những cách ứng phó: T nên báo sự việc cho gia đình, thầy cô hoặc trình báo cơ quan chức năng; không tìm cách trả thù, đánh lại hay tỏ thái độ thách thức. Vì làm như vậy mới giúp T thoát khỏi tình trạng bị bạo lực và những bạn có hành vi bạo lực sẽ bị xử lý, không dám tái phạm- 1 điểm.
---------HẾT--------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MA TRẬN ĐỀ KT CUỐI HKII NĂM HỌC: 2022 - 2023
HUYỆN LONG ĐIỀN MÔN: GDCD 7
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Thời gian làm bài: 45 Phút


Chủ đề (nội dung, chương)/Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng sáng tạo
Phòng, chống bạo lực học
đường
- Nêu được các biểu hiện của bạo lực học đường; nguyên nhân và tác hại của bạo lực học
đường.
- Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường.
- Biết tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường do nhà trường,
địa phương tổ chức
- Hiểu một số quy định cơ bản của pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường.
- Hiểu được các biểu hiện của bạo lực học đường; nguyên nhân và tác hại của bạo lực học đường.
Từ tình huống, HS nhận xét được việc làm biết hoặc chưa biết cách ứng phó trước, trong và sau khi bị bạo lực học đường.HS đề xuất các giải pháp ứng phó trước, trong và sau khi bị bạo lực học đường.
Tệ nạn xã hội
- Nêu được khái niệm tệ nạn xã hội và các loại tệ nạn xã hội phổ biến.
- Biết nguyên nhân, hậu quả của tệ nạn xã hội đối với bản thân, gia đình và xã hội
- Giải thích được nguyên nhân, hậu quả của tệ nạn xã hội đối với bản thân, gia đình và xã hội.
Từ tình huống, HS đánh giá được nguyên nhân, hậu quả của tệ nạn xã hội đối với bản thân, gia đình và xã hội.
Xử lý các tình huống để tr ánh xa các loại tệ nạn xã hội.
Thực hiện phòng, chống tệ nạn xã hội
- Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội
- Biết thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
- Hiểu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội
Từ tình huống, HS biết thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.- Đề xuất các giải pháp thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
- Xử lý các tình huống thể hiện sự phê phán, đấu tranh với các tệ nạn xã hội và tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội.
Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
- Nêu được khái niệm và vai trò của gia đình.
- Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
- Hiểu vì sao phải thực hiện quyền và nghĩa vụ trong gia đình của bản thân và của người khác
- Hiểu quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
- Hiểu vai trò của gia đình.
- Xử lý các tình huống thể hiện việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong gia đình của bản thân và của người khác.
- Nhận xét được việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong gia đình của bản thân và của người khác.
Đề xuất các giải pháp thực hiện nghĩa vụ của bản thân đối với ông bà, cha mẹ và anh chị em trong gia đình bằng những việc làm cụ thể.
Lồng ghép giáo dục an toàn giao thông.
100%TSĐ = 10 điểm
4điểm=40% TSĐ
3điểm=30%TSĐ
2điểm=20%TSĐ
1điểm=10%TSĐ



















PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KT CUỐI HKII NĂM HỌC: 2022 - 2023
HUYỆN LONG ĐIỀN Môn: GDCD 7
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Thời gian làm bài: 45 phút
  • I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Chọn phương án đúng nhất.

Câu 1:
(0,5 điểm) Biểu hiện của bạo lực học đường thể hiện ở hành vi nào dưới đây?

A. Đánh đập con cái thậm tệ.

B. Phê bình học sinh trên lớp.

C. Phân biệt đổi xử giữa các con.

D. Xúc phạm danh dự của bạn cùng lớp.

Câu 2: (0,5 điểm) Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân của bạo lực học đường?

A. Do thiếu thốn tình cảm.

B. Do thiếu hụt kĩ năng sống.

C. Do thiếu sự giáo dục từ phía gia đình.

D. Do sự tác động của các trò chơi bạo lực.

Câu 3: (0,5 điểm) Việc phòng, chống bao lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây?

A. Bộ luật hình sự năm 2015.

B. Bộ luật lao động năm 2020.

C. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.

D. Bộ luật tố tụng hình dân năm 2015.

Câu 4: (0,5 điểm) Em hãy chọn cách phòng chống tệ nạn xã hội mà em cho là đúng nhất?

A. Tạo công ăn việc làm.

B. Đưa ra phê phán ở cơ quan hoặc nơi lưu trú.

C. Phạt kinh tế đối với bậc cha mẹ cho con vi phạm .

D. Bắt hết các đối tượng tệ nạn xã hội đi cải tạo lao động.

  • Câu 5: (1,0 điểm) Điền những từ hoặc cụm từ phù hợp vào chỗ trống trong câu sau để hoàn thành những quy định trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
  • Mỗi người phải tự giác, chủ động, bình đẳng thực hiện quyền và…(1)…của mình trong gia đình, đồng thời …(2)….quyền của người khác.
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)

Câu 7:
(3,0 điểm) Kể những tệ nạn xã hội thường xảy ra trong cuộc sống hiện nay? Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến những tệ nạn trên? Ảnh hưởng những tệ nạn đó đối với bản thân, gia đình và xã hội?

Câu 8: (2,0 điểm) Em có suy nghĩ gì về bổn phận, trách nhiệm của con cháu đối với ông bà, cha mẹ và vai trò của con cháu trong gia đình? Trẻ em có thể tham gia bàn bạc và thực hiện các công việc của gia đình hay không, cho ví dụ?

Câu 9: (2,0 điểm) Tình huống: Giờ ra chơi, H phát hiện một số bạn trong lớp đang chuyền tay nhau ảnh ghép của mình và thì thầm to nhỏ, chê bai, chế giễu. Nhìn thấy sự việc trên, H rất sốc. Ngay lập tức H đi tìm cô giáo chủ nhiệm để nhờ cô giúp đỡ.

a) Em hãy nhận xét cách ứng phó của H trong trường hợp trên? (1,0 điểm)

b) Theo em học sinh nên và không nên làm khi xảy ra bạo lực học đường? (1,0 điểm)



………HẾT…………


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN KT CUỐI HKII NĂM HỌC: 2022 - 2023
HUYỆN LONG ĐIỀN Môn: GDCD 7
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Thời gian làm bài: 45 phút


Câu
Nội dung
Điểm
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1
D
0,5​
Câu 2
A
0,5​
Câu 3
A
0,5​
Câu 4
A
0,5​
Câu 5
(1): Nghĩa vụ.
(2): Tôn trọng.
0,5
0,5​
II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 7
(3,0 điểm)​
-Tệ nạn xã hội hiện nay: Ma túy, cờ bạc, mại dâm, bói toán…
- Nguyên nhân: Thiếu hiểu biết, ham chơi, đua đòi, dụ dỗ..
- Hậu quả: Tổn hại về sức khỏe, tinh thần, trí tuệ, tổn thất về kinh tế, ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội, thuần phong mĩ tục…
1,0
1,0
1,0
Câu 8
(2,0 điểm)​
- Con cháu có có bổn phận yêu quý, kính trọng và biết ơn cha mẹ, ông bà. Có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng ông bà, cha mẹ đặc biệt là lúc đau ốm, bệnh tật hay về già…
- Trẻ em vẫn được quyền tham gia bàn bạc và thực hiện các công việc gia đình. Tuy nhiên, chỉ là những công việc nhỏ, mà trẻ em có thể thực hiện được như: tham gia đóng góp ý kiến cuối tuần cả nhà đi chơi ở đâu, nên mua sách gì cho năm học, chuẩn bị quà gì tặng ông bà nhân ngày cưới ông bà….

1,0



1,0​
Câu 9
(2,0 điểm)​
a) Bạn H đã giữ được bình tĩnh, không lo lắng, hoảng sợ, đối phó khôn khéo với nhóm học sinh cướp đồ và kịp thời tìm được người cứu giúp.
Bạn H đã không sợ hãi mà ngay lập tức tìm sự giúp đỡ từ cô giáo.
b) Khi xảy ra bạo lực học đường:
*Nên làm:
- Bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc tiêu cực
- Chủ động nhờ người khác giúp đỡ
- Quan sát xung quanh tìm đường thoát..
*Không nên làm:
- Tỏ thái độ khiêu khích, thách thức
- Sử dụng hành vi bạo lực để đáp trả.
- Kêu gọi bạn bè cùng tham gia bạo lực.

1,0





0,5



0,5​





UBND HUYỆN LONG ĐIỀN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ2.NH 2022-2023

TRƯỜNG THCS HUỲNH TỊNH CỦA MÔN : GDCD – LỚP 7

Thời gian làm bài: 45 phút


CHỦ ĐỀ/BÀI CẤP ĐỘ TƯ DUYTỔNG SỐ CÂU-ĐIỂM
NHẬN BIẾTTHÔNG HIỂU VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
CAO
TNTLTNTLTNTLTNTL
1.Tệ nạn xã hội
Biết được nhận định
đúng khi bàn về vấn đề tệ nạn xã hội
Nêu được khái niệm tệ nạn xã hội và các loại tệ nạn xã hội phổ biến.
Phân biệt được
hành vi không
phải là hậu quả của tệ nạn xã hội​
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
1
0,5
5%
1
2,0
20%
1
0,5
5%



Số câu: 3
Số điểm:
3,0=30%
2.Thực hiện phòng chống, tệ nạn xã hội
Phân
biệt được
hành vi mà trẻ em không được phép làm theo
qui định của pháp luật​
Trình
bày được
những qui định của
pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.




























Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %

1
0,5
5 %
1
2,0
20%
Số câu: 2
Số điểm:
2,5=25%
3.Ứng phó với
bạo lực học đường




-Biết được chủ thể can thiệp ngăn chặn bạo lực học đường
-Biết được
nội dung thuộc phòng, chống bạo lực học đường​
-Biết được số điện thoại đường dây nóng để bảo vệ trẻ em


Đưa ra giải pháp ứng phó với bạo lực học đường
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
3
1,5
15%



1
1,0
10%
Số câu: 4
Số điểm:
2,5=25%
4.Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Xử lí tình huống liên quan
đến
quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình​














Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %


1
2,0
20%
Số câu: 1
Số điểm:
2,0=20%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
5
4
40%
3
3
30%
1
2
20%
1
1
10%
TSC: 10
TSĐ:
10=100%
























UBND HUYỆN LONG ĐIỀN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II2 NĂM HỌC 2022-2023

TRƯỜNG THCS HUỲNH TỊNH CỦA MÔN : GDCD – LỚP 7

Thời gian làm bài: 45 phút

I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)

Chọn phương án đúng nhất :

Câu 1(0,5đ ):
Phương án nào sau đây không phải là hậu quả của tệ nạn xã hội

A. Tổn hại nghiêm trọng về mặt tinh thần. B. Ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội.

C. Gây lũng đoạn thị trường trong nước. D. Tổn hại nghiêm trọng về mặt sức khoẻ.

Câu 2(0,5đ ): Chủ thể nào sau đây có thể can thiệp ngăn chặn bạo lực học đường ?

A. Bố mẹ người gây ra bạo lực. B. Tất cả mọi người. C. Công an. D. Bạn bè.

Câu 3(0,5đ ): Phương án nào sau đây thuộc nội dung phòng, chống bạo lực học đường mà pháp luật nước ta quy định?

A. Không tụ tập đông người làm việc riêng tại trường, lớp.

B. Khi gặp bạo lực học đường cần liên hệ ngay đến đầu số 112.

C. Không gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng quá mức.

D. Không đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng.

Câu 4(0,5đ ): Theo quy định của pháp luật, trẻ em không được phép

A. tham gia học tập, vui chơi, nghiên cứu khoa học.

B. học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

C. vui chơi, giải trí, tham gia vào các hoạt động lành mạnh.

D. uống rượu, hút thuốc, đánh bạc hay dùng các chất kích thích.

Câu 5(0,5đ ): Số điện thoại đường dây nóng bảo vệ trẻ em là

A. 113 B. 111 C. 112 D. 114



Câu 6(0,5đ ): Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề tệ nạn xã hội?

A. Không phải tệ nạn xã hội nào cũng vi phạm pháp luật.

B. Nam giới sẽ dính vào tệ nạn xã hội nhiều hơn nữ giới.

C. Chỉ những người nghèo mới dễ lâm vào tệ nạn xã hội.

D. Tệ nạn xã hội là hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức xã hội.

II. TỰ LUẬN (7ĐIỂM)

Câu 7 (2điểm ) :
Tệ nạn xã hội là gì ? Kể tên các loại tệ nạn xã hội phổ biến ?

Câu 8 (2điểm) : Theo em pháp luật quy định như thế nào về phòng, chống tệ nạn

xã hội ?

Câu 9 (1điểm) : Gần đây, Hương thường xuyên bị một nhóm bạn trong trường chặn đường,

trêu chọc. Tuần này, nhóm bạn đó yêu cầu Hương phải mua đổ ăn cho họ thì sẽ không trêu chọc Hương nữa.

Em hãy đưa ra cách ứng phó với bạo lực học đường trong tình huống trên ?

Câu 10 (2điểm): Tình huống

Hoàng là cháu duy nhất trong gia đình nên được ông bà chiều chuộng. Ông bà nói với Hoàng: Cháu chỉ cần học giỏi, những việc khác đã có ông bà và bố mẹ cháu lo.

a) Em nhận xét như thế nào về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà đối với Hoàng ?

b) Nếu là Hoàng, em sẽ ứng xử như thế nào với ông bà?

============== HẾT ==============













UBND HUYỆN LONG ĐIỀN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CKII

TRƯỜNG THCS HUỲNH TỊNH CỦA NĂM HỌC 2022 – 2023

MÔN : GDCD – LỚP 7

Thời gian làm bài: 45 phút


CÂU NỘI DUNGĐIỂM
I.TN (3Đ)Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ
Câu
1​
2​
3​
4​
5​
6​
Đáp án
C​
B​
D​
D​
B​
D​

II.TL(7Đ)
Câu 7 (2điểm)
-Tệ nạn xã hội là hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức xã hội, vi phạm pháp luật, mang tính phổ biến và gây hậu quả xấu đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
-Tệ nạn xã hội phổ biến bao gồm: ma tuý, cờ bạc, mại dâm, mê tín dị đoan,...


Câu 8 (2điểm)Pháp luật nước ta quy định về phòng, chống tệ nạn xã hội:
+ Cấm đánh bạc, tổ chức đánh bạc dưới mọi hình thức.
+ Nghiêm cấm sản xuất, tàng trử, vận chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức sử dụng, lôi kéo sử dụng trái phép các chất ma túy, đánh bạc, uống rượu, hút thuốc….sử dụng văn hóa phẩm đồi trụy…
+ Người nghiện buộc phải đi cai nghiện.
+ Nghiêm cấm hành vi mại dâm, dụ dỗ, dẫn dắt mại dâm, mê tín dị đoan.




Câu9 (1điểm)Giải pháp :Trong trường hợp này, trước tiên Hương không nên đi một mình mà cần rủ thêm bạn hoặc anh chị em đi cùng, tránh đi đến chỗ vắng người một mình.
-Nếu nhóm người đó vẫn tiếp tục hành vi bắt nạt Hương thì Hương cần báo cáo cho thầy cô giáo và bố mẹ để kịp thời giúp đỡ và ngăn chặn hành vi bạo lực học đường



Câu 10 (2điểm)
Tình huống :
a) Ông bà đối với Hoàng rất yêu thương, chiều chuộng, tuy nhiên vô tình sự quan tâm quá mức sẽ khiến Hoàng không có cơ hội thực hiện nghĩa vụ của bản thân với gia đình.
b) Nếu là Hoàng, em sẽ nói với ông bà: “Con sẽ cố gắng học tập tốt, nhưng con cũng muốn dành thời gian rảnh rỗi để giúp đỡ bố mẹ công việc nhà.”





ĐỀ THAM KHẢO


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: GDCD – LỚP 7
Thời gian làm bài: 45 phút
Tên chủ đề
Nhận biết (40%)
Thông hiểu (30%)
Vận dụng (30%)
Cộng
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Thấp (20%)
Cao(10%)
TN
TL
Phòng, chống bạo lực học
đường
- Biết được một số quy định cơ bản của pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường.
- Biết tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường do nhà trường,
địa phương tổ chức.
- Biết cách ứng phó với bạo lực học đường.
.
Số điểm, số câu
Số câu: 2
Số điểm:1
=10%
Số câu: 2
Số điểm:1
=10%
Tệ nạn xã hội
- Nêu được khái niệm tệ nạn xã hội và các loại tệ nạn xã hội phổ biến.
- Biết nguyên nhân, hậu quả của tệ nạn xã hội đối với bản thân, gia đình và xã hội


- Giải thích được nguyên nhân, hậu quả của tệ nạn xã hội đối với bản thân, gia đình và xã hội.
- Hiểu được khái niệm tệ nạn xã hội và các loại tệ nạn xã hội phổ biến.
Số điểm, số câu
Số câu: 1
Số điểm: 1
=10%
Số câu: 1
Số điểm: 3
=30%
Số câu: 2
Số điểm:4
= 40%
Thực hiện phòng, chống tệ nạn xã hội
- Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội
- Biết thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
- HS biết thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.

- Hiểu về các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
- Chia sẻ về cách sống lành mạnh để phòng chống tệ nạn xã hội.
- Đề xuất các giải pháp thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
- Xử lý các tình huống thể hiện sự phê phán, đấu tranh với các tệ nạn xã hội và tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội.
Số câu, số điểm
Số câu: 2 Số điểm: 1
=10%
Số câu: 1 Số điểm: 2
=20%
Số câu: 1 Số điểm: 1
=10%
Số câu: 4
Số điểm: 4
= 40%
Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
- Nêu được khái niệm và vai trò của gia đình.
- Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
Số câu, số điểm
Số câu: 2 Số điểm: 1
=10%
Số câu: 2 Số điểm: 1
=10%
Tổng số câu, số điểm
Số câu: 6
số điểm: 3
=30%
Số câu: 1
số điểm: 1
=10%
Số câu: 1
Số điểm: 3
=30%
Số câu:1
Số điểm:2
=20%
Số câu: 1
Số điểm: 1
=10%
Số câu: 10
Số điểm:10
=100%
































ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: GDCD – LỚP 7
Thời gian làm bài: 45 phút


ĐỀ THAM KHẢO


I. TRẮC NGHIỆM:
(3,0 điểm)

(Chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm)

Câu 1: Trên đường đi học về, em bắt gặp 1 nhóm bạn đang có hành vi dọa nạt, có ý định đánh một bạn khác cùng trường. Trong trường hợp này em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?

A. Đứng lại để xem, cổ vũ các bạn B. Làm ngơ, đi qua vì không liên quan

C. Tìm sự giúp đỡ của người lớn gần đó D. Chạy nhanh về nhà kể cho bố mẹ nghe

Câu 2: Trong giờ ra chơi, bạn T gặp bạn Q và có hành vi đe dọa, hẹn gặp bạn Q cuối giờ học ở ngoài nhà trường để giải quyết. Trong trường hợp này, nếu là Q, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?

A. Báo với thầy cô giáo để có biện pháp kịp thời.

B. Mặc kệ, không quan tâm đến lời nói của bạn.

C. Rủ thêm một số bạn đi cùng để hỗ trợ khi gặp T.

D. Một mình đến gặp T để giải quyết bằng bạo lực.

Câu 3: Pháp luật không nghiêm cấm hành vi

A. tàng trữ ma túy B. tổ chức đánh bạc

C. tổ chức mại dâm D. xuất khẩu lao động

Câu 4: Theo quy định của pháp luật, người nghiện ma tuý bắt buộc phải

A. đi tù B. đi cai nghiện

C. giam lỏng tại nhà D. phạt hành chính

Câu 5: Gia đình có vai trò quan trọng đối với

A. mỗi người và xã hội. B. mỗi người

C. xã hội D. mỗi dân tộc

Câu 6: Tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định của pháp luật là nội dung của khái niệm nào sau đây?

A. Gia đình B. Xã hội

C. Cộng đồng dân cư D. Tập thể

II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)

Câu 7: (1,0 điểm) Em hãy cho biết tệ nạn xã hội là gì?

Câu 8: (3.0 điểm) Em hãy kể tên một số tệ nạn xã hội mà e biết và liệt kê các nguyên nhân dẫn đến các tệ nạn xã hội đó?

Câu 9: (2,0 điểm) Là một công dân, em cần làm gì để tránh mắc phải các tệ nạn xã hội?

Câu 10: (1,0 điểm) Sau dịp Tết Nguyên đán, đang có sẵn tiền lì xì, các bạn trong lớp rủ nhau chơi bài ăn tiền. Đa số các bạn hưởng ứng và rủ em cùng chơi. Trong trường hợp này, em sẽ làm gì?

...... ……Hết……........



ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: GDCD – LỚP 7
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ THAM KHẢO
  • I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
  • Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm
Câu​
1​
2​
3​
4​
5​
6​
Đáp án​
C​
A​
D​
B​
A​
A​
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)



  • Câu
  • Nội dung
  • Điểm
  • Câu 7
  • ( 1,0 đ)
- Là hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức xã hội, vi phạm pháp luật, mang tính phổ biến và gây ra hậu quả xấu đối với cá nhân, gia đình, xã hội.
  • 1,0đ
Câu 8 (3,0 đ)*Kể tên một số tệ nạn xã hội:
+ Ma tuý
+ Cờ bạc
+ Mại dâm
+ Mê tín dị đoan
+ Buôn bán trẻ em....
*Nguyên nhân
- Thiếu hiểu biết
- Ham chơi, đua đòi
- Bị dụ dỗ, lôi kéo,ép buộc
- Thiếu sự quan tâm, giáo dục phù hợp từ gia đình.
- Thiếu môi trường vui chơi, giải trí lành mạnh
  • 0.25đ
  • 0.25đ
  • 0.25đ
  • 0.25đ
  • 0,5đ
  • 0,5đ
  • 0,5đ
  • 0,5đ
  • Câu 9 (2,0đ)

  • Thực hiện lối sống lành mạnh an toàn, tuân thủ pháp luật.
  • Tự giác tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội do trường, lớp, địa phương tổ chức.
  • Đấu tranh phê phán các hành vi vi phạm qui định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với lứa tuổi.
  • 0,5đ
  • 0,5đ
  • 1,0đ
  • Câu 10
  • (1,0 đ)
- Không tham gia chơi.
- Khuyên các bạn không chơi vì đánh bài ăn tiền là một tệ nạn xã hội.
  • 0.5đ
  • 0.5đ


BẢNG MA TRẬN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ II- MÔN GDCD 7





CHỦ ĐỀ
CẤP ĐỘ TƯ DUY
CỘNG
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG CAO
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Phòng chống bạo lực học đườngNhận biết được quy định của pháp luật; nêu được các biểu hiện của bạo lực học đường.Hiểu được ý nghĩa của quy định pháp luật về phòng chống bạo lực học đường.Học sinh đề xuất các giải pháp ứng phó với bạo lực học đường.
Số câu: 4
Số điểm: 3,5
Tỉ lệ: 35%
Số câu: 2
Số điểm: 1
Số câu: 1
Số điểm:1,5
Số câu: 1
Số điểm:1
Số câu: 4
Số điểm: 3,5
Tỉ lệ: 35 %
2. Tệ nạn xã hội.Nêu được khái niệm tệ nạn xã hội; biết được nguyên nhân, hậu quả của tệ nạn xã hội.Giải thích được nguyên nhân, hậu quả đối với bản thân, gia đình, xã hội. Phê phán, đấu tranh với những hành vi bạo lực học đường.
Số câu: 3
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ: 25%
Số câu: 2
Số điểm: 1
Số câu: 1
Số điểm:1,5
Số câu: 3
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ: 25%
3. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.Nêu được khái niệm và vai trò của gia đìnhNêu được quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.Nhận xét được việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong gia đình của bản thân và người khác.
Số câu: 4
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 2
Số điểm:1
Số câu: 1
Số điểm:1
Số câu: 1
Số điểm:2
Số câu: 4
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Tổng số câu: 10612
1
1​
Tổng số điểm: 1031
3
2
1​
Tỉ lệ: 100%3010
30
20
10​






















































UBND HUYỆN LONG ĐIỀN
TRƯỜNG THCS VĂN LƯƠNG

ĐỀ THAM KHẢO​

ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ II
Năm học: 2022- 2023
MÔN : GDCD 7

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)



I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm)

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:

Câu 1 (0,5điểm).
Biểu hiện của bạo lực học đường thể hiện ở hành vi nào dưới đây?

A. Đánh đập con cái thậm tệ.

B. Xúc phạm danh dự của bạn cùng lớp.

C. Phê bình học sinh trên lớp.

D. Phân biệt đối xử giữa các con.

Câu 2 (0,5điểm). Hành vi đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng là hành vi

A. tuân thủ pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.

B. vi phạm những chuẩn mực mà gia đình quy định.

C. vi phạm quy định về phòng chống bạo lực học đường.

D. thực hiện quy định về phòng chống bạo lực học đường.

Câu 3 (0,5điểm). Hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức xã hội, vi phạm pháp luật, mang tính phổ biến và gây hậu quả xấu đối với cá nhân, gia đình, xã hội là nội dung của khái niệm nào sau đây?

A. Vi phạm đạo đức.

B. Vi phạm pháp luật.

C. Tệ nạn xã hội.

D. Vi phạm quy chế.

Câu 4 (0,5điểm). Tệ nạn xã hội phổ biến bao gồm:

A. ma tuý, cờ bạc, mại dâm và mê tín dị đoan.

B. bạo lực học đường, bạo lực gia đình.

C. bạo lực gia đình, buôn bán gỗ trái phép.

D. buôn bán chất cháy nổ, động vật quý hiếm.

Câu 5 (0,5điểm). Gia đình không mang ý nghĩa nào sau đây đối với mỗi người?

A. Là mái ấm yêu thương.

B. Là môi trường làm việc hiệu quả.

C. Là nơi hình thành và nuôi dưỡng nhân cách.

D. Là chỗ dựa vững chắc cho mọi thành viên.

Câu 6 (0,5điểm). Đối với những truyền thống tốt đẹp của quê hương dân tộc, gia đình có vai trò nào sau đây?

A. Bảo tồn, lưu giữ.

B. Giữ gìn, phát huy.

C. Bài trừ, gạt bỏ.

D. Nâng cấp, đầu tư.





II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 ĐIỂM)

Câu 7 (1 điểm)
Em hãy nêu 2 câu ca dao hoặc tục ngữ thể hiện tình cảm của cha, mẹ đối với con cái? Từ đó em hãy cho biết pháp luật quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của con trong gia đình?

Câu 8 (1,5 điểm). Theo em, những quy định của pháp luật về phòng chống bạo lực học đường có ý nghĩa gì?

Câu 9 (1,5 điểm) Em hãy nêu 4 nguyên nhân làm con người sa vào tệ nạn xã hội? Nguyên nhân chủ yếu nhất làm con người sa vào tệ nạn xã hội là gì? Vì sao?

Câu 10 (3 điểm). Ông nội của H đã già, ông bị đau lưng đi lại khó khăn, trong lúc lên bậc thềm ông bị ngã không dậy được. H nhìn thấy nhưng do giận ông thường dạy bảo nghiêm khắc nên không đỡ ông dậy mà bỏ đi chơi.

Câu hỏi:

a/ Em hãy nhận xét về việc làm của H?

b/ Để thực hiện tốt nghĩa vụ của con cháu trong gia đình, em sẽ rèn luyện như thế nào?

Câu 11(1 điểm). Cách đây mấy hôm, T bị N và các bạn của N chặn đánh trên đường đi học về vì cho rằng T đã “coi thường” và không chào N. Tuy bị đánh nhưng T không dám kể sự việc với ai và luôn lo lắng sợ hãi.

Em hãy nêu những cách T có thể làm để thoát khỏi bạo lực học đường và lí giải vì sao?



..................................HẾT.............................






































UBND HUYỆN LONG ĐIỀN
TRƯỜNG THCS VĂN LƯƠNG

ĐỀ THAM KHẢO​

ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ II
Năm học: 2022- 2023
MÔN : GDCD 7

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

HƯỚNG DẪN CHẤM

Hướng dẫn chấm gồm có: 01 trang

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3 ĐIỂM

Đáp án1B2C3C4A5B6B
Điểm0,50,50,50,50,50,5
II. PHẦN TỰ LUẬN: 7 ĐIỂM

CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 7
(1 điểm)
- Học sinh nêu được 2 câu ca dao hoặc tục ngữ: Ví dụ: “Công cha như núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”; “Lên non mới biết non cao, nuôi con mới biết công lao mẹ hiền”.
- Pháp luật quy định về quyền và nghĩa vụ của con trong gia đình: Con có quyền được cha mẹ thương yêu, tôn trọng; có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ
- 0,5điểm


- 0,5điểm
Câu 8
(1,5 điểm)
Những quy định của pháp luật về phòng chống bạo lực học đường có ý nghĩa: Bắt buộc mọi người phải tuân theo, nếu vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật; Góp phần ngăn chặn hành vi bạo lực học đường, mang lại môi trường học đường an toàn, lành mạnh; Phát huy vai trò trách nhiệm của toàn xã hội trong phòng chống bạo lực học đường.- 1,5điểm
Câu 9
(1,5 điểm)
- Học sinh nêu được 4 nguyên nhân: do ăn chơi đua đòi; cha mẹ nuông chiều; bị bạn bè rủ rê lôi kéo; thiếu tự chủ, thiếu hiểu biết.
- Nguyên nhân chủ yếu: do thiếu tự chủ thiếu hiểu biết. Vì nếu con người biết làm chủ bản thân, hiểu được tác hại của tệ nạn xã hội thì bất kì điều gì xảy ra chúng ta cũng không bị sa vào tệ nạn xã hội
- 1điểm
- 0,5điểm
Câu 10
(3 điểm)
a/ Học sinh nhận xét được: Không đồng tình với hành vi của H, H đã không làm tròn nghĩa vụ của cháu đối với ông bà: kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng.
b/ Hs nêu được những việc làm: Lễ phép, kính trọng ông bà, cha mẹ; gọi dạ bảo vâng, không nói trống không; biết giúp đỡ ông bà, cha mẹ làm việc; chăm sóc ông bà, cha mẹ lúc ốm đau…
- 1 điểm.

- 1 điểm.
Câu 11(1 điểm)
- Học sinh nêu được những cách ứng phó: T nên báo sự việc cho gia đình, thầy cô hoặc trình báo cơ quan chức năng; không tìm cách trả thù, đánh lại hay tỏ thái độ thách thức. Vì làm như vậy mới giúp T thoát khỏi tình trạng bị bạo lực và những bạn có hành vi bạo lực sẽ bị xử lý, không dám tái phạm- 1 điểm.
---------HẾT--------




PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MA TRẬN ĐỀ KT CUỐI HKII NĂM HỌC: 2022 - 2023
HUYỆN LONG ĐIỀN MÔN: GDCD 7
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Thời gian làm bài: 45 Phút


Chủ đề (nội dung, chương)/Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng sáng tạo
Phòng, chống bạo lực học
đường
- Nêu được các biểu hiện của bạo lực học đường; nguyên nhân và tác hại của bạo lực học
đường.
- Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường.
- Biết tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường do nhà trường,
địa phương tổ chức
- Hiểu một số quy định cơ bản của pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường.
- Hiểu được các biểu hiện của bạo lực học đường; nguyên nhân và tác hại của bạo lực học đường.
Từ tình huống, HS nhận xét được việc làm biết hoặc chưa biết cách ứng phó trước, trong và sau khi bị bạo lực học đường.HS đề xuất các giải pháp ứng phó trước, trong và sau khi bị bạo lực học đường.
Tệ nạn xã hội
- Nêu được khái niệm tệ nạn xã hội và các loại tệ nạn xã hội phổ biến.
- Biết nguyên nhân, hậu quả của tệ nạn xã hội đối với bản thân, gia đình và xã hội
- Giải thích được nguyên nhân, hậu quả của tệ nạn xã hội đối với bản thân, gia đình và xã hội.
Từ tình huống, HS đánh giá được nguyên nhân, hậu quả của tệ nạn xã hội đối với bản thân, gia đình và xã hội.
Xử lý các tình huống để tr ánh xa các loại tệ nạn xã hội.
Thực hiện phòng, chống tệ nạn xã hội
- Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội
- Biết thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
- Hiểu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội
Từ tình huống, HS biết thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.- Đề xuất các giải pháp thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
- Xử lý các tình huống thể hiện sự phê phán, đấu tranh với các tệ nạn xã hội và tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội.
Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
- Nêu được khái niệm và vai trò của gia đình.
- Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
- Hiểu vì sao phải thực hiện quyền và nghĩa vụ trong gia đình của bản thân và của người khác
- Hiểu quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
- Hiểu vai trò của gia đình.
- Xử lý các tình huống thể hiện việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong gia đình của bản thân và của người khác.
- Nhận xét được việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong gia đình của bản thân và của người khác.
Đề xuất các giải pháp thực hiện nghĩa vụ của bản thân đối với ông bà, cha mẹ và anh chị em trong gia đình bằng những việc làm cụ thể.
Lồng ghép giáo dục an toàn giao thông.
100%TSĐ = 10 điểm
4điểm=40% TSĐ
3điểm=30%TSĐ
2điểm=20%TSĐ
1điểm=10%TSĐ



















PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KT CUỐI HKII NĂM HỌC: 2022 - 2023
HUYỆN LONG ĐIỀN Môn: GDCD 7
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Thời gian làm bài: 45 phút
  • I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Chọn phương án đúng nhất.

Câu 1:
(0,5 điểm) Biểu hiện của bạo lực học đường thể hiện ở hành vi nào dưới đây?

A. Đánh đập con cái thậm tệ.

B. Phê bình học sinh trên lớp.

C. Phân biệt đổi xử giữa các con.

D. Xúc phạm danh dự của bạn cùng lớp.

Câu 2: (0,5 điểm) Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân của bạo lực học đường?

A. Do thiếu thốn tình cảm.

B. Do thiếu hụt kĩ năng sống.

C. Do thiếu sự giáo dục từ phía gia đình.

D. Do sự tác động của các trò chơi bạo lực.

Câu 3: (0,5 điểm) Việc phòng, chống bao lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây?

A. Bộ luật hình sự năm 2015.

B. Bộ luật lao động năm 2020.

C. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.

D. Bộ luật tố tụng hình dân năm 2015.

Câu 4: (0,5 điểm) Em hãy chọn cách phòng chống tệ nạn xã hội mà em cho là đúng nhất?

A. Tạo công ăn việc làm.

B. Đưa ra phê phán ở cơ quan hoặc nơi lưu trú.

C. Phạt kinh tế đối với bậc cha mẹ cho con vi phạm .

D. Bắt hết các đối tượng tệ nạn xã hội đi cải tạo lao động.

  • Câu 5: (1,0 điểm) Điền những từ hoặc cụm từ phù hợp vào chỗ trống trong câu sau để hoàn thành những quy định trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
  • Mỗi người phải tự giác, chủ động, bình đẳng thực hiện quyền và…(1)…của mình trong gia đình, đồng thời …(2)….quyền của người khác.
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)

Câu 7:
(3,0 điểm) Kể những tệ nạn xã hội thường xảy ra trong cuộc sống hiện nay? Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến những tệ nạn trên? Ảnh hưởng những tệ nạn đó đối với bản thân, gia đình và xã hội?

Câu 8: (2,0 điểm) Em có suy nghĩ gì về bổn phận, trách nhiệm của con cháu đối với ông bà, cha mẹ và vai trò của con cháu trong gia đình? Trẻ em có thể tham gia bàn bạc và thực hiện các công việc của gia đình hay không, cho ví dụ?

Câu 9: (2,0 điểm) Tình huống: Giờ ra chơi, H phát hiện một số bạn trong lớp đang chuyền tay nhau ảnh ghép của mình và thì thầm to nhỏ, chê bai, chế giễu. Nhìn thấy sự việc trên, H rất sốc. Ngay lập tức H đi tìm cô giáo chủ nhiệm để nhờ cô giúp đỡ.

a) Em hãy nhận xét cách ứng phó của H trong trường hợp trên? (1,0 điểm)

b) Theo em học sinh nên và không nên làm khi xảy ra bạo lực học đường? (1,0 điểm)



………HẾT…………


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN KT CUỐI HKII NĂM HỌC: 2022 - 2023
HUYỆN LONG ĐIỀN Môn: GDCD 7
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Thời gian làm bài: 45 phút


Câu
Nội dung
Điểm
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1
D
0,5​
Câu 2
A
0,5​
Câu 3
A
0,5​
Câu 4
A
0,5​
Câu 5
(1): Nghĩa vụ.
(2): Tôn trọng.
0,5
0,5​
II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 7
(3,0 điểm)​
-Tệ nạn xã hội hiện nay: Ma túy, cờ bạc, mại dâm, bói toán…
- Nguyên nhân: Thiếu hiểu biết, ham chơi, đua đòi, dụ dỗ..
- Hậu quả: Tổn hại về sức khỏe, tinh thần, trí tuệ, tổn thất về kinh tế, ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội, thuần phong mĩ tục…
1,0
1,0
1,0
Câu 8
(2,0 điểm)​
- Con cháu có có bổn phận yêu quý, kính trọng và biết ơn cha mẹ, ông bà. Có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng ông bà, cha mẹ đặc biệt là lúc đau ốm, bệnh tật hay về già…
- Trẻ em vẫn được quyền tham gia bàn bạc và thực hiện các công việc gia đình. Tuy nhiên, chỉ là những công việc nhỏ, mà trẻ em có thể thực hiện được như: tham gia đóng góp ý kiến cuối tuần cả nhà đi chơi ở đâu, nên mua sách gì cho năm học, chuẩn bị quà gì tặng ông bà nhân ngày cưới ông bà….

1,0



1,0​
Câu 9
(2,0 điểm)​
a) Bạn H đã giữ được bình tĩnh, không lo lắng, hoảng sợ, đối phó khôn khéo với nhóm học sinh cướp đồ và kịp thời tìm được người cứu giúp.
Bạn H đã không sợ hãi mà ngay lập tức tìm sự giúp đỡ từ cô giáo.
b) Khi xảy ra bạo lực học đường:
*Nên làm:
- Bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc tiêu cực
- Chủ động nhờ người khác giúp đỡ
- Quan sát xung quanh tìm đường thoát..
*Không nên làm:
- Tỏ thái độ khiêu khích, thách thức
- Sử dụng hành vi bạo lực để đáp trả.
- Kêu gọi bạn bè cùng tham gia bạo lực.

1,0





0,5



0,5​




1682050333576.png


THẦY CÔ DOWNLOAD FILE TẠI MỤC ĐÍNH KÈM!



































 

DOWNLOAD FILE

  • yopovn.com-----đề thi hk2 GDCD-KHOI7.zip
    262.6 KB · Lượt xem: 2
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    soạn đề cương gdcd 7 đề cương công dân 7 đề cương gdcd 7 đề cương gdcd 7 cuối học kì 1 đề cương gdcd 7 cuối học kì 2 đề cương gdcd 7 giữa học kì 1 đề cương gdcd 7 giữa học kì 1 có đáp án đề cương gdcd 7 giữa học kì 1 tự luận đề cương gdcd 7 giữa học kì 2 đề cương gdcd 7 giữa kì 1 đề cương gdcd 7 hk1 đề cương gdcd 7 hk2 đề cương gdcd 7 hk2 2019 đề cương gdcd 7 hk2 2020 đề cương gdcd 7 học kì 1 đề cương gdcd 7 học kì 2 đề cương gdcd 7 học kì 2 violet đề cương gdcd 7 kì 1 đề cương gdcd lớp 7 đề cương gdcd lớp 7 giữa học kì 1 đề cương gdcd lớp 7 hk2 đề cương gdcd lớp 7 học kì 1 đề cương gdcd lớp 7 học kì 2 đề cương gdcd lớp 7 kì 2 đề cương giáo dục công dân 7 học kì 1 đề cương giữa kì 2 gdcd 7 đề cương môn gdcd 7 hk1 đề cương môn gdcd 7 hk2 đề cương môn gdcd lớp 7 giữa học kì 1 đề cương môn gdcd lớp 7 hk2 đề cương môn gdcd lớp 7 học kì 1 đề cương môn gdcd lớp 7 học kì 2 đề cương ôn tập gdcd 7 đề cương ôn tập gdcd 7 giữa học kì 1 đề cương ôn tập gdcd 7 giữa học kì 2 đề cương ôn tập gdcd 7 hk2 đề cương ôn tập gdcd 7 học kì 1 đề cương on tập gdcd 7 học kì 1 violet đề cương ôn tập gdcd 7 học kì 2 đề cương ôn tập gdcd 7 học kì 2 violet đề cương ôn tập gdcd 7 kì 2 đề cương ôn tập gdcd lớp 7 hk1 đề cương ôn tập gdcd lớp 7 hk2 đề cương ôn tập giáo dục công dân 7 đề cương ôn tập giữa kì 1 gdcd 7 đề cương ôn tập giữa kì 1 gdcd 8 đề cương ôn tập giữa kì gdcd 7 đề cương ôn tập môn gdcd lớp 7 hk1 đề cương ôn thi hsg môn gdcd 7 đề gdcd 7 đề kiểm tra 1 tiết gdcd 7 đề kiểm tra 1 tiết gdcd 7 học kì 1 đề kiểm tra 1 tiết môn gdcd 7 hk1 đề kiểm tra giữa kì 1 gdcd 7 đề thi 1 tiết gdcd 7 hk2 đề thi cuối kì 1 gdcd 7 đề thi cuối kì gdcd 7 đề thi gdcd 1 tiết lớp 7 đề thi gdcd 7 đề thi gdcd 7 1 tiết hk1 đề thi gdcd 7 cuối học kì 1 đề thi gdcd 7 cuối học kì 2 đề thi gdcd 7 cuối kì 2 đề thi gdcd 7 giữa học kì 1 đề thi gdcd 7 giữa học kì 1 trắc nghiệm đề thi gdcd 7 giữa học kì 2 đề thi gdcd 7 giữa kì 1 đề thi gdcd 7 giữa kì 2 đề thi gdcd 7 hk 1 đề thi gdcd 7 hk1 đề thi gdcd 7 học kì 1 đề thi gdcd 7 học kì 1 có đáp an đề thi gdcd 7 học kì 2 đề thi gdcd 7 học kì 2 có đáp an đề thi gdcd 7 học kì 2 năm 2020 đề thi gdcd 7 kì 1 đề thi gdcd 7 kì 2 đề thi gdcd hk1 lớp 7 đề thi gdcd lớp 7 giữa học kì 1 đề thi gdcd lớp 7 giữa học kì 1 2020 đề thi gdcd lop 7 hk1 có đáp án đề thi gdcd lop 7 hk2 có đáp án đề thi gdcd lớp 7 hk2 năm 2019 đề thi gdcd lớp 7 học kì 1 đề thi gdcd lớp 7 học kì 1 2020 đề thi gdcd lớp 7 học kì 2 năm 2021 đề thi gdcd lớp 7 năm 2019 đề thi giữa hk1 gdcd 7 đề thi giữa kì 1 công dân 7 đề thi giữa kì 1 gdcd 7 đề thi giữa kì 1 gdcd 7 2020 đề thi giữa kì 1 gdcd 7 có đáp án đề thi giữa kì 1 gdcd 7 trắc nghiệm đề thi giữa kì 1 giáo dục công dân 7 đề thi giữa kì 2 gdcd 7 có đáp án đề thi giữa kì gdcd 7 đề thi giữa kì giáo dục công dân 7 đề thi hk1 gdcd 7 đề thi hk1 môn gdcd 7 đề thi hk2 gdcd 7 có đáp án đề thi hki gdcd 7 đề thi hkii môn gdcd 7 đề thi học kì 1 công dân 7 đề thi học kì 2 gdcd lớp 7 có đáp an đề thi học kì 2 lớp 7 môn gdcd 2019 đề thi học kì gdcd 7 đề thi học kì i môn gdcd 7 đề thi học sinh giỏi gdcd lớp 7 đề thi hsg môn gdcd 7 đề thi kì 1 công dân 7 đề thi môn gdcd 7 hk1 đề thi môn gdcd 7 hk2 đề thi môn gdcd lớp 7 giữa học kì 1 đề thi môn gdcd lớp 7 giữa học kì 2 đề thi thử gdcd lớp 7 đề thi thử gdcd lớp 7 giữa học kì 1 đề thi trắc nghiệm gdcd 7 học kì 2 đề thi trắc nghiệm gdcd lớp 7
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: GỬI FILE THEO YÊU CẦU, ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    34,442
    Bài viết
    35,912
    Thành viên
    135,579
    Thành viên mới nhất
    Nguyễn Trần Phương Thảo

    Thành viên Online

    Top