- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,945
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP 15 Đề thi giữa học kì 1 môn vật lý lớp 11 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH FORM 2025 được soạn dưới dạng file word gồm 15 FILE trang. Các bạn xem và tải đề thi giữa học kì 1 môn vật lý lớp 11 về ở dưới.
Họ và tên…………………….………..…………..………….………….………...Trường………………………………………
PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Một vật dao động điều hòa theo phương trình với A > 0; ù > 0. Đại lượng ù được gọi là
A. pha của dao động. B. tần số góc của dao động.
C. biên độ dao động. D. li độ của dao động.
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có đồ thị như hình vẽ. Tốc độ dao động cực đại của vật là
A. 80 cm/s. B. 0,08 m/s. C. 0,04 m/s. D. 40 cm/s.
Tại một nơi xác định, chu kì của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. căn bậc hai gia tốc trọng trường. B. gia tốc trọng trường.
C. căn bậc hai chiều dài con lắc. D. chiều dài con lắc.
Tìm phát biểu sai khi nói về dao động điều hoà?
A. Vận tốc luôn trễ pha so với gia tốc. B. Vận tốc luôn sớm pha so với li độ.
C. Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau. D. Gia tốc sớm pha π so với li độ.
Chuyển động nào sau đây không phải là dao động cơ học?
A. Chuyển động đung đưa của con lắc của đồng hồ.
B. Chuyển động đung đưa của cành cây.
C. Chuyển động nhấp nhô của phao trên mặt nước.
D.Chuyển động của ôtô trên đường.
Chất điểm dao động điều hòa với phương trình . Li độ của chất điểm khi pha dao động bằng là
A.3 cm. B. −4 cm. C. 2 cm. D. −3 cm.
Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hòa trên trục Ox, đồ thị động năng (nét liền) và thế năng (nét đứt) của vật theo thời gian như hình vẽ. Biên độ dao động của vật là
A. 1 cm. B. 2 cm.
C. 4 cm. D. 8 cm
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cộng hưởng?
A. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi ngoại lực cưỡng bức lớn hơn lực ma sát.
B. Khi có cộng hưởng xảy ra, biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi lực cản của môi trường càng nhỏ.
C. Hiện tượng cộng hưởng có thể có lợi hoặc có hại trong đời sóng và kĩ thuật.
D. Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng nhanh đến một giá trị cực đại khi chu kì của lực cưỡng bức bằng chu kì riêng của hệ vật dao động được gọi là sự cộng hưởng.
Một vật dao động điều hòa với tần số f = 2 Hz. Tại thời điểm t1, vật có động năng bằng 3 lần thế năng. Đến thời điểm thì thế năng của vật có thể
A. bằng cơ năng. B. bằng không.
C. bằng động năng. D. bằng một nửa động năng.
Chọn phát biểu đúng khi nói về năng lượng của vật dao động điều hoà?
A. Khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra vị trí biên thì động năng của vật giảm.
B. Khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng thì động năng của vật bằng không.
C. Khi động năng của vật tăng thì thế năng của vật cũng tăng.
D. Khi vật chuyển động về vị trí biên thì động năng của vật tăng.
Đồ thị của vận tốc theo thời gian của một vật dao động điều hoà là
A. đường elip. B. đường thẳng. C. đường hình sin. D. đường parabol.
Một con lắc có tần số góc riêng là dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực (F đo bằng N, t đo bằng giây). Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là
A. . B. C. . D.
Một vật khối lượng m dao động điều hoà với phương trình gốc thế năng được chọn tại vị trí cân bằng. Cơ năng của vật dao động này là
A. B. C. D.
Hiện tượng cộng hưởng nào sau đây là có lợi?
A. Bệ máy rung lên khi chạy. B. Đoàn quân hành quân qua cầu.
C. Không khí dao động trong hộp đàn ghi ta. D. Giọng hát của ca sĩ vỡ li.
Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tại vị trí vật có li độ 5 cm, tỉ số giữa thế năng và động năng của vật là
A. . B. . C. . D. 1.
Một vật nhỏ đang dao động điều hoà trên trục Ox. Khi vật chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì
A. vectơ gia tốc cùng hướng với chuyển động. B. độ lớn gia tốc của vật tăng dần.
C. vật chuyển động nhanh dần đều. D. vật chuyển động chậm dần đều.
Ứng dụng của con lắc đơn là để đo
A. đo tốc độ của quả nặng. B. đo khối lượng vật nặng.
C. chiều dài sợi dây. D. gia tốc trọng trường.
Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành
A. điện năng. B. nhiệt năng. C. hoá năng. D. quang năng.
PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Xét một vật dao động điều hoà, trong một chu kì dao động vật đi được quãng đường 20 cm. Trong 2 phút, vật thực hiện được 120 dao động. Xét tính đúng/sai trong các phát biểu sau:
a)Chu kì dao động của vật bằng 60 s.
b)Biên độ dao động của vật bằng 5 cm.
c)Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng là 10 cm/s.
d) Nếu tại thời điểm ban đầu ( t = 0) vật đi qua vị trí có li độ 2,5 cm và đang hướng về vị trí cân bằng thì lúc t = 1,25 s vật có vận tốc cm/s.
Câu 2. Một vật dao động cưỡng bức do tác dụng của ngoại lực (F tính bằng N, t tính bằng s). Xét tính đúng/sai trong các phát biểu sau:
a)Vật dao động với biên độ 0,5 m.
b)Chu kì dao động của vật bằng 2 s.
c)Tần số dao động của vật bằng 5 Hz.
d)Trong 1s ngoại lực cưỡng bức đổi chiều 10 lần.
Câu 3. Xét hai vật (1) và (2) dao động điều hòa cùng phương, li độ tương ứng là x1 và x2. Một phần đồ thị li độ – thời gian của hai vật được cho như hình vẽ. Xét tính đúng/sai trong các phát biểu sau:
a)Hai dao động cùng tần số.
b)Hai dao động có cùng biên độ.
c)Chu kì dao động của vật (1) là 1,25 s.
d)Độ lệch pha của hai dao động là rad/s.
Câu 4. Một vật nhỏ có khối lượng 400 g dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Đồ thị hình bên mô tả sự thay đổi thế năng Wt của vật theo li độ x. Xét tính đúng/sai trong các phát biểu sau:
a)Biên độ dao động của vật là 10 cm.
b)Thế năng cực đại của vật là 0,8 J.
c)Tần số góc của vật là rad/s.
d)Động năng cực đại của vật là 0,4 J.
PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Một chất điểm dao động điều hoà với tần số và biên độ . Gia tốc cực đại của chất điểm bằng bao nhiêu m/s2(Kết quả làm tròn đến phần nguyên)
Câu 2. Một vật dao động điều hòa với chu kì là 2 s. Quãng đường mà vật di chuyển trong 8 s là 64 cm. Biên độ dao động của vật là bao nhiêu cm?
Câu 3. Thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm. Một học sinh đo chiều dài con lắc đơn dài 94,3 cm và dùng đồng hồ bấm dây đo thời gian của 20 dao động là 38,8 s. Lấy. Gia tốc trọng trường tại đó bằng bao nhiêu m/s2 (Kết quả làm tròn đến chữ số thứ nhất sau dấu phẩy thập phân)
Câu 4. Một vật dao động điều hòa có đồ thị li độ theo thời gian như hình vẽ.
Tại thời điểm t = 0,5 s vật có độ lớn vận tốc bằng bao nhiêu cm/s?(Kết quả được làm tròn đến chữ số thứ nhất sau dấu phẩy thập phân)
Câu 5. Một lò xo có độ cứng 900 N/m. Một đầu lò xo gắn với vật có khối lượng 16 kg, đầu còn lại của lò xo được treo lên trần của tàu lửa chuyển động thẳng đều. Con lắc lò xo bị kích động mỗi khi bánh xe của toa tàu bị gặp chỗ nối nhau của các đoạn đường ray thẳng, mỗi đoạn dài 12,5 m (các chỗ nối cách đều nhau). Con lắc lò xo này dao động mạnh nhất khi tàu chạy với tốc độ bao nhiêu m/s? (Kết quả được viết đến chữ số thứ nhất sau dấu phẩy thập phân)
Câu 6. Một chất điểm dao động điều hòa có vận tốc cực đại 60 cm/s và gia tốc cực đại 2π (m/s2). Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Thời điểm ban đầu (t = 0), chất điểm có vận tốc 30 cm/s và thế năng đang tăng. Chất điểm có gia tốc bằng π (m/s2) lần đầu tiên ở thời điểm nào? (Tính theo đơn vị s)
full file
thầy cô tải nhé!
| ĐỀ THI THỬ GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024–2025 MÔN: VẬT LÍ 11 (ĐỀ SỐ 01) (Theo cấu trúc đề minh họa 2025 của Bộ GD) |
Họ và tên…………………….………..…………..………….………….………...Trường………………………………………
PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Một vật dao động điều hòa theo phương trình với A > 0; ù > 0. Đại lượng ù được gọi là
A. pha của dao động. B. tần số góc của dao động.
C. biên độ dao động. D. li độ của dao động.
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có đồ thị như hình vẽ. Tốc độ dao động cực đại của vật là
A. 80 cm/s. B. 0,08 m/s. C. 0,04 m/s. D. 40 cm/s.
Tại một nơi xác định, chu kì của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. căn bậc hai gia tốc trọng trường. B. gia tốc trọng trường.
C. căn bậc hai chiều dài con lắc. D. chiều dài con lắc.
Tìm phát biểu sai khi nói về dao động điều hoà?
A. Vận tốc luôn trễ pha so với gia tốc. B. Vận tốc luôn sớm pha so với li độ.
C. Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau. D. Gia tốc sớm pha π so với li độ.
Chuyển động nào sau đây không phải là dao động cơ học?
A. Chuyển động đung đưa của con lắc của đồng hồ.
B. Chuyển động đung đưa của cành cây.
C. Chuyển động nhấp nhô của phao trên mặt nước.
D.Chuyển động của ôtô trên đường.
Chất điểm dao động điều hòa với phương trình . Li độ của chất điểm khi pha dao động bằng là
A.3 cm. B. −4 cm. C. 2 cm. D. −3 cm.
Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hòa trên trục Ox, đồ thị động năng (nét liền) và thế năng (nét đứt) của vật theo thời gian như hình vẽ. Biên độ dao động của vật là
A. 1 cm. B. 2 cm.
C. 4 cm. D. 8 cm
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cộng hưởng?
A. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi ngoại lực cưỡng bức lớn hơn lực ma sát.
B. Khi có cộng hưởng xảy ra, biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi lực cản của môi trường càng nhỏ.
C. Hiện tượng cộng hưởng có thể có lợi hoặc có hại trong đời sóng và kĩ thuật.
D. Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng nhanh đến một giá trị cực đại khi chu kì của lực cưỡng bức bằng chu kì riêng của hệ vật dao động được gọi là sự cộng hưởng.
Một vật dao động điều hòa với tần số f = 2 Hz. Tại thời điểm t1, vật có động năng bằng 3 lần thế năng. Đến thời điểm thì thế năng của vật có thể
A. bằng cơ năng. B. bằng không.
C. bằng động năng. D. bằng một nửa động năng.
Chọn phát biểu đúng khi nói về năng lượng của vật dao động điều hoà?
A. Khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra vị trí biên thì động năng của vật giảm.
B. Khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng thì động năng của vật bằng không.
C. Khi động năng của vật tăng thì thế năng của vật cũng tăng.
D. Khi vật chuyển động về vị trí biên thì động năng của vật tăng.
Đồ thị của vận tốc theo thời gian của một vật dao động điều hoà là
A. đường elip. B. đường thẳng. C. đường hình sin. D. đường parabol.
Một con lắc có tần số góc riêng là dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực (F đo bằng N, t đo bằng giây). Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là
A. . B. C. . D.
Một vật khối lượng m dao động điều hoà với phương trình gốc thế năng được chọn tại vị trí cân bằng. Cơ năng của vật dao động này là
A. B. C. D.
Hiện tượng cộng hưởng nào sau đây là có lợi?
A. Bệ máy rung lên khi chạy. B. Đoàn quân hành quân qua cầu.
C. Không khí dao động trong hộp đàn ghi ta. D. Giọng hát của ca sĩ vỡ li.
Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tại vị trí vật có li độ 5 cm, tỉ số giữa thế năng và động năng của vật là
A. . B. . C. . D. 1.
Một vật nhỏ đang dao động điều hoà trên trục Ox. Khi vật chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì
A. vectơ gia tốc cùng hướng với chuyển động. B. độ lớn gia tốc của vật tăng dần.
C. vật chuyển động nhanh dần đều. D. vật chuyển động chậm dần đều.
Ứng dụng của con lắc đơn là để đo
A. đo tốc độ của quả nặng. B. đo khối lượng vật nặng.
C. chiều dài sợi dây. D. gia tốc trọng trường.
Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành
A. điện năng. B. nhiệt năng. C. hoá năng. D. quang năng.
PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Xét một vật dao động điều hoà, trong một chu kì dao động vật đi được quãng đường 20 cm. Trong 2 phút, vật thực hiện được 120 dao động. Xét tính đúng/sai trong các phát biểu sau:
a)Chu kì dao động của vật bằng 60 s.
b)Biên độ dao động của vật bằng 5 cm.
c)Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng là 10 cm/s.
d) Nếu tại thời điểm ban đầu ( t = 0) vật đi qua vị trí có li độ 2,5 cm và đang hướng về vị trí cân bằng thì lúc t = 1,25 s vật có vận tốc cm/s.
Câu 2. Một vật dao động cưỡng bức do tác dụng của ngoại lực (F tính bằng N, t tính bằng s). Xét tính đúng/sai trong các phát biểu sau:
a)Vật dao động với biên độ 0,5 m.
b)Chu kì dao động của vật bằng 2 s.
c)Tần số dao động của vật bằng 5 Hz.
d)Trong 1s ngoại lực cưỡng bức đổi chiều 10 lần.
Câu 3. Xét hai vật (1) và (2) dao động điều hòa cùng phương, li độ tương ứng là x1 và x2. Một phần đồ thị li độ – thời gian của hai vật được cho như hình vẽ. Xét tính đúng/sai trong các phát biểu sau:
a)Hai dao động cùng tần số.
b)Hai dao động có cùng biên độ.
c)Chu kì dao động của vật (1) là 1,25 s.
d)Độ lệch pha của hai dao động là rad/s.
Câu 4. Một vật nhỏ có khối lượng 400 g dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Đồ thị hình bên mô tả sự thay đổi thế năng Wt của vật theo li độ x. Xét tính đúng/sai trong các phát biểu sau:
a)Biên độ dao động của vật là 10 cm.
b)Thế năng cực đại của vật là 0,8 J.
c)Tần số góc của vật là rad/s.
d)Động năng cực đại của vật là 0,4 J.
PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Một chất điểm dao động điều hoà với tần số và biên độ . Gia tốc cực đại của chất điểm bằng bao nhiêu m/s2(Kết quả làm tròn đến phần nguyên)
Câu 2. Một vật dao động điều hòa với chu kì là 2 s. Quãng đường mà vật di chuyển trong 8 s là 64 cm. Biên độ dao động của vật là bao nhiêu cm?
Câu 3. Thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm. Một học sinh đo chiều dài con lắc đơn dài 94,3 cm và dùng đồng hồ bấm dây đo thời gian của 20 dao động là 38,8 s. Lấy. Gia tốc trọng trường tại đó bằng bao nhiêu m/s2 (Kết quả làm tròn đến chữ số thứ nhất sau dấu phẩy thập phân)
Câu 4. Một vật dao động điều hòa có đồ thị li độ theo thời gian như hình vẽ.
Tại thời điểm t = 0,5 s vật có độ lớn vận tốc bằng bao nhiêu cm/s?(Kết quả được làm tròn đến chữ số thứ nhất sau dấu phẩy thập phân)
Câu 5. Một lò xo có độ cứng 900 N/m. Một đầu lò xo gắn với vật có khối lượng 16 kg, đầu còn lại của lò xo được treo lên trần của tàu lửa chuyển động thẳng đều. Con lắc lò xo bị kích động mỗi khi bánh xe của toa tàu bị gặp chỗ nối nhau của các đoạn đường ray thẳng, mỗi đoạn dài 12,5 m (các chỗ nối cách đều nhau). Con lắc lò xo này dao động mạnh nhất khi tàu chạy với tốc độ bao nhiêu m/s? (Kết quả được viết đến chữ số thứ nhất sau dấu phẩy thập phân)
Câu 6. Một chất điểm dao động điều hòa có vận tốc cực đại 60 cm/s và gia tốc cực đại 2π (m/s2). Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Thời điểm ban đầu (t = 0), chất điểm có vận tốc 30 cm/s và thế năng đang tăng. Chất điểm có gia tốc bằng π (m/s2) lần đầu tiên ở thời điểm nào? (Tính theo đơn vị s)
full file
thầy cô tải nhé!