Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
81,465
Điểm
113
tác giả
TUYỂN TẬP 7 Đề thi học sinh giỏi hóa 10 cấp trường 2023 CÓ ĐÁP ÁN TRƯỜNG THPT BỈM SƠN, SỞ GD&ĐT THANH HOÁ được soạn dưới dạng file word gồm gồm 8 file trang. Các bạn xem và tải đề thi học sinh giỏi hóa 10 cấp trường 2023 về ở dưới.

SỞ GD&ĐT THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT BỈM SƠN


(Đề thi có 08 trang)​
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN HOÁ
– Khối lớp 10
Thời gian làm bài : 90 phút
(không kể thời gian phát đề)


Mã đề 828

Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................



( Thí sinh không được sử dụng BTH)

Cho nguyên tử khối: H=1; C=12; N=14; O=16, Na=23; Mg=24; Al=27; Cl=35,5; S=32; Ca=40; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Ba=137; Ag=108, Li = 7, K=39.



Câu 1.
Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại?

A. 1s22s22p63s23p1. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p4. D. 1s22s22p63s23p3.

Câu 2. Đốt than trong phòng ngủ để sưởi ấm có thể gây hôn mê, bại não, thậm chí tử vong do sinh ra khí độc là

A. CO2. B. CO. C. SO2. D. CH4.

Câu 3. NH3 không đóng vai trò là chất khử trong phản ứng

A. . B. .

C. . D. .

Câu 4. Cho thí nghiệm sau:


Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm bên là

A. Chỉ có khí màu vàng thoát ra.

B. Có khí màu vàng sinh ra, đồng thời có kết tủa.

C. Chất rắn KMnO4 tan dần.

D. Chất rắn tan dần và có khí màu vàng lục.

Câu 5. Cho phương trình hóa học sau:đóng vai trò

A. chỉ là chất oxi hóa.

B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.

C. không phải chất oxi hóa, không phải chất khử.

D. chỉ là chất khử.

Câu 6. Cấu hình electron của nguyên tử X được biểu diễn bằng ô orbital. Thông tin nào dưới đây không đúng khi nói về cấu hình của nguyên tử X?


A. Lớp ngoài cùng có 3 electron.

B. Nguyên tử X có 3 electron độc thân.

C. Nguyên tử X có 7 electron.

D. Nguyên tử X thuộc chu kì 2.

Câu 7. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt?

A. Phản ứng tạo gỉ sắt.

B. Phản ứng đốt cháy nhiên liệu.

C. Phản ứng phân huỷ đá vôi.

D. Phản ứng oxi hóa glucose trong cơ thể người.

Câu 8. Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là +30,439.10-19 coulomb. Biết qp = +1,602.10-19 coulomb. Nguyên tố X là

A. Al. B. Mg. C. Na. D. K.

Câu 9. Phân tử phân bố dạng không gian thẳng là

A. H2O. B. NH3. C. CO2. D. CH4.

Câu 10. Số oxi hóa của nguyên tử O trong các hợp chất HClO, H2O2, OF2, Fe3O4 lần lượt là

A. 0, -1, +2, -2. B. -2, -1, +2, -2.

C. 0, -1, +2, -3/2. D. -2, -1, -2, -3/2.

Câu 11. Phân tử chất tạo bởi liên kết ion giữa các nguyên tử là

A. HCl. B. Cl2. C. KCl. D. H2.

Câu 12. Hydrogen halide có nhiệt độ sôi cao nhất là

A. HCl. B. HBr. C. HI. D. HF.

Câu 13. Enthalpy tạo thành chuẩn của các đơn chất bền bằng

A. +1 kJ mol-1. B. +2 kJ mol-1. C. 0 kJ mol-1. D. -1 kJ mol-1.

Câu 14. Trong phân tửcó số cặp electron dùng chung là

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 15. Oxide nào dưới đây là oxide lưỡng tính?

A. Na2O. B. MgO. C. Al2O3. D. SO2.

Câu 16. Đơn chất phản ứng với kim loại iron không thu được hợp chất iron (III) là

A. O2. B. Br2. C. Cl2. D. I2.

Câu 17. X và Y là 2 nguyên tố thuộc nhóm A, trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn. Oxide cao nhất của X và Y có dạng XO và YO3. Nhận xét đúng

A. Hydroxide cao nhất của Y có dạng Y(OH)6 và có tính base.

B. XO là basic oxide và YO3 là acidic oxide.

C. X, Y thuộc 2 nhóm kế tiếp nhau.

D. X 2+và Y2- có cấu hình electron giống nhau.

Câu 18. Cho biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn:

CO (g) + ½ O2 (g) → CO2 (g)∆rH0298= -283,0 kJ

Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2 : ∆fH0298= -393,5 kJ/mol. Nhiệt tạo thành chuẩn của CO là

A. -110,5 kJ/mol. B. -221,0kJ/mol. C. -141,5 kJ/mol. D. +110,5 kJ/mol.

Câu 19. Tốc độ của một phản ứng có dạng:(A, B là 2 chất khác nhau). Nếu tăng nồng độ A lên 2 lần (nồng độ B không đổi) thì tốc độ phản ứng tăng 8 lần. Giá trị của x là

A. 6. B. 8. C. 3. D. 4.

Câu 20. Phân rã phóng xạ tự nhiên tạo ra đồng vị bền , đồng thời giải phóng 1 số hạt α và β. Số hạt α và β được giải phóng khi phân rã một hạt nhânlà

A. 7 hạt α và 4 hạt β. B. 6 hạt α và 8 hạt β.

C. 8 hạt α và 6 hạt β. D. 4 hạt α và 7 hạt β.

Câu 21. Phân tử X2Y3 có tổng số hạt electron là 50, số electron trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử Y là 5. Kí hiệu hóa học của X là

A. O. B. S. C. Cl. D. Al.

Câu 22. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, thu được hydrogen chloride.

B. Năng lượng liến kết giảm dần từ HF đến HI.

C. Hydrogen chloride tan nhiều trong nước.

D. Dung dịch hydrofluoric acid có khả năng ăn mòn thuỷ tinh.

Câu 23. Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 19,45. B. 20,25. C. 22,25. D. 19,05.

Câu 24. Phân tử NH3 có công thức Lewis



Phân tử CH4 có công thức Lewis



Phát biểu đúng

A. Nguyên tử trung tâm đều ở trạng thái lai hoá sp3.

B. Góc liên kết của HNH của phân tử NH3 lớn hơn góc liên kết HCH của phân tử CH4.

C. Công thức VSEPR của phân tử CH4 và NH3 làAX4E0.

D. Phân tử NH3 có cấu trúc phân tử hình tứ diện.

Câu 25. Hai nguyên tố X, Y thuộc 2 ô liên tiếp và thuộc chu kì nhỏ trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt mang điện của 2 nguyên tử X và Y là 66 (biết ZX < ZY). Kết luận nào sau đây đúng?

A. X thuộc nhóm VA,Y có tính kim loại.

B. Y thuộc chu kì 3, X thuộc nhóm VIA.

C. Y thuộc nhóm VIA, X có tính phi kim.

D. X thuộc chu kì 3,Y có tính kim loại

Câu 26. Cho dữ liệu về điểm chớp cháy của một số loại tinh dầu:


Cục Hàng không Việt Nam quy định các loại chất lỏng được coi là hàng hóa nguy hiểm, không được phép mang lên máy bay nếu có điểm chớp cháy dưới 60°C. Trong các loại tinh dầu trên, tinh dầu nào hành khách được phép mang theo là

A. oải hương, cam, tràm trà. B. quế, oải hương, cam.

C. sả chanh, quế, oải hương. D. tràm trà, sả chanh, quế.

Câu 27. Cho 6 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 2M ở nhiệt độ thường. Biến đổi nào sau đây không làm thay đổi tốc độ phản ứng?

A. Tăng thể tích dung dịch H2SO4 2M lên 2 lần.

B. Thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột.

C. Tăng nhiệt độ lên đến 50O C.

D. Thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch H2SO4 1M.



Câu 28. Trong tự nhiên, nguyên tố copper có hai đồng vị là và , trong đó đồng vị chiếm 27% về số nguyên tử. Phần trăm khối lượng của trong Cu2O là

A. 73,00%. B. 32,15%. C. 64,29%. D. 88,82%.

Câu 29. Cho phương trình phản ứng: Tỉ khối của hỗn hợp NO và đối với là 19,2 thì tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là

A. 11 : 28. B. 38 : 15. C. 6 : 11. D. 8 : 15.

Câu 30. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiệm như sau .


Phát biểu sai

A. Rắn A trong bình cầu có thể là: MnO2, KMnO4, KClO3, K2Cr2O7.

B. Khí X có màu lục nhạt.

C. Dung dịch B là HCl.

D. Bông tẩm dung dịch NaOH.

Câu 31. Đốt hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong O2, thu được m gam hỗn hợp Y gồm Fe, Cu, Fe3O4 và CuO. Cho Y vào dung dịch chứa 0,2 mol HCl, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối, 0,05 mol H2 và 9,2 gam chất rắn T. Cho T tác dụng với dung dịch HCl có khí thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 15,6. B. 14,8. C. 16,4. D. 16,0.

Câu 32. Cho hai đinh iron tương tự nhau (tẩy sạch gỉ và dầu mỡ) vào hai ống nghiệm chứa cùng một thể tích dung dịch sulfuric acid loãng nồng độ 1M.

- Ống nghiệm 1: Thực hiện để ở nhiệt độ phòng.

- Ống nghiệm 2:Đun nóng bằng đèn cồn.

Cho các phát biểu sau

(1) Ở ống nghiệm (1), đinh iron tan nhanh hơn.

(2) Thí nghiệm chứng tỏ nhiệt độ càng thấp, tốc độ phản ứng càng lớn.

(3) Ta có thể dựa vào tốc độ thoát khí nhanh hay chậm để so sánh tốc độ phản ứng trong hai thí nghiệm này.

(4) Ở ống nghiệm (2) khí thoát ra nhanh hơn.

(5) Cần phải tẩy sạch gỉ và dầu mỡ.

(6) Phương trình hóa học của phản ứng xảy ra như sau : 2Fe(s) + 3H2SO4 (aq) ⟶ Fe2(SO4)3(aq) + 3H2(g)

(7) Để tốc độ thoát ở khí ống nghiệm (1) sẽ nhanh hơn ống nghiệm (2) ta thay đinh iron bằng thanh copper.

Số phát biểu đúng

A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.

Câu 33. Cho các phát biểu:

(1) Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học có cùng số proton ở lớp vỏ nguyên tử.

(2) Hạt nhân nguyên tử Fe có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 4.

(3) Có 3 nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1.

(4) Số electron tối đa chứa trong lớp L của một nguyên tử là 8.

(5) Kí hiệu hóa học của phosphorus (số proton = 15 và số neutron = 16) là P.

(6) Nguyên tử nguyên tố X có tổng các electron trên các phân lớp p là 9. Nguyên tố X ở chu kì 3 và nhóm IIIA.

(7) Trong phân tử NaCl, các ion sodium Na+ và ion chloride Cl- đều đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm Argon.

Số phát biểu sai là?

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Câu 34. Cho các phát biểu:

(a) Khi cho potassium bromide rắn phản ứng với sulfuric acid đặc thu được khí hydrogen bromide.

(b) Hydrofluoric acid không nguy hiểm vì nó là một acid yếu.

(c) Trong phản ứng điều chế nước Javel bằng chlorine và sodium hydroxide, chlorine vừa đóng vai trò là chất oxi hóa, vừa đóng vai trò là chất khử.

(d) Fluorine có số oxi hóa bằng -1 trong các hợp chất.

(e) Tất cả các muối halide của silver (AgF, AgCl, AgBr, AgI) đều là những chất không tan trong nước ở nhiệt độ thường.

(g) Dãy phân tử hydrogen halide HF, HCl, HBr, HI nhiệt độ sôi tăng dần và tính acid tăng dần.

(h) Trong công nghiệp, hydrofluoric acid dùng tẩy rửa các oxide của iron trên bề mặt của thép.

Số phát biểu nào sau đây là sai?

A. 3 B. 5 C. 2 D. 4

Câu 35. Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với 3,36 lít hỗn hợp Y gồm O2 và Cl2, thu được 16,2 gam hỗn hợp rắn Z. Cho Z vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của Al trong X bằng bao nhiêu?

A. 81,6%. B. 64,0%. C. 18,4%. D. 36,0%.

Câu 36. Cho các hợp chất ion sau: MgO, NaF và MgF2. Nhiệt độ nóng chảy của chúng được thể hiện qua biểu đồ hình vẽ


X, Y, Z lần lượt là

A. MgF2, NaF, MgO. B. NaF, MgF2, MgO. C. MgO, MgF2, NaF. D. MgO, NaF, MgF2.

Câu 37. Cho các phân tử sau: H2O, NH3, H2, N2, CO2, C2H2, CH4, HF, NH4Cl, NaCl.

Nhận định sai là?

A. Có 3 phân tử có thể tạo liên kết hydrogen liên phân tử.

B. Có 2 phân tử có liên kết ion giữa các nguyên tử và nhóm nguyên tử.

C. Có 4 phân tử có cấu tạo phân tử không phân cực.

D. Có 9 phân tử có liên cộng hoá trị giữa các nguyên tử.

Câu 38. Lấy cùng mẫu kẽm hòa tan hết trong dung dịch axit HCl ở mỗi lần thí nghiệm ứng với nhiệt độ và thời gian phản ứng sau:


Thời gian phản ứng của thí nghiệm 3 là

A. 0,75 phút. B. 0,612 phút. C. 0,577 phút. D. 1phút.

Câu 39. Cho 50 gam dung dịch MX 35,6% (M là kim loại thuộc nhóm IA, X là nguyên tố halide) vào 10 gam dung dịch AgNO3. Sau phản ứng thu được phần nước lọc chứa MX với nồng độ bằng 5/6 lần so với ban đầu. Công thức MX là

A. LiCl. B. KCl. C. NaI. D. KBr.

Câu 40. Cho các chất X, A, B, C, D, Y thoả mãn các phản ứng sau

(1) X + H2O A + B + C

(2) B + A Y+ X + H2O.

(3) B + C D

(4) Y + D ® X + B + O2 + H2O

(5) Y X + O2

Biết khí B có màu vàng lục và khi đốt cháy Y tạo ngọn lửa màu tím.

Y, D, A lần lượt là

A. NaClO3, HCl, NaOH. B. KClO3, HCl, KOH.

C. NaClO, HCl, NaOH. D. KClO, HCl, KOH.

Câu 41. Cho phản ứng: P + NH4ClO4 H3PO4+ N2+ Cl2+ H2O

Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phản ứng là

A. 44. B. 35. C. 46. D. 40.

Câu 42. Hỗn hợp X gồm: Zn, Fe, Cu. Cho 18,5 g hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít H2 ( đktc). Mặt khác, cho 0,15 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 3,92 lít khí Cl2 ( đktc). Phần trăm khối lượng của Fe có trong 18,5 gam hỗn hợp X là?

A. 50%. B. 30,27% C. 35,13% D. 34,6%

Câu 43. Cho biếtnăng lượng liên kết (ở điều kiện chuẩn):



2NH3 + 3/2 O2 ® N2 + 3 H2O (I)

2NH3 + 5/2 O2 ®2NO + 3H2O (II)​

Nhận định đúng

A. Phản ứng (I) và (II) đều toả nhiệt và phản ứng (II) xảy ra dễ hơn.

B. Phản ứng (I) và (II)đều thu nhiệt và phản ứng (II) xảy ra dễ hơn.

C. Phản ứng (I) và (II) đều toả nhiệt và phản ứng (I) xảy ra dễ hơn.

D. Phản ứng (I) và (II)đều thu nhiệt và phản ứng (I) xảy ra dễ hơn.

Câu 44. Cho phản ứng: 2SO2 (g) + O2 (g) → 2SO3 (g). Biết Ea = 314 kJ/mol.

- Thí nghiệm 1: Thực hiện phản ứng ở 25C.

- Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng ở 450C.

- Thí nghiệm 3: Thực hiện phản ứng ở 450C có xúc tác là hỗn hợp V2O5 và TiO2 (năng lượng hoạt hóa của phản ứng là 84 kJ/mol).

Cho các nhận định

(1) Thí nghiệm 2 có tốc độ phản ứng nhanh hơn thí nghiệm 1 gấp hơn 2,263.1032 lần.

(2) Thí nghiệm 2 có tốc độ phản ứng chậm hơn thí nghiệm 1 gấp hơn 2,263.1032 lần.

(3) Thí nghiệm 2 và thí nghiệm 3 có tốc độ phản ứng như nhau vì cùng nhiệt độ phản ứng.

(4) Thí nghiệm 3 có tốc độ phản ứng gấp 4,144.1016 lần tốc độ phản ứng thí nghiệm 2.

(5) Thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 có cùng năng lượng hoạt hoá và tốc độ phản ứng như nhau.

Số nhận định đúng

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 45. Pin nhiên liệu được nghiên cứu rộng rãi nhằm thay thế nguồn nhiên liệu hóa thạch ngày càng cạn kiệt. Trong pin nhiên liệu, dòng điện được tạo ra do phản ứng oxi hóa nhiên liệu (hydrogen, carbon monooxide, methanol, ethanol, propane, …) bằng oxi không khí. Trong pin propane – oxi, phản ứng tổng cộng xảy ra khi pin hoạt động như sau:

C3H8(k)+ 5O2(k) +6OH(dd)® 3CO(dd)+7H2O(l)

Ở điều kiện chuẩn, khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol propane theo phản ứng trên thì sinh ra một lượng năng lượng là 2497,66 kJ. Một bóng đèn LED công suất 20W được thắp sáng bằng pin nhiên liệu propane – oxi. Biết hiệu suất quá trình oxi hóa propane là 80,0%; hiệu suất sử dụng năng lượng là 100% và trung bình cứ 1 giờ bóng đèn LED nói trên nếu được thắp sáng liên tục thì cần tiêu thụ hết một lượng năng lượng bằng 72,00 kJ. Thời gian bóng đèn được thắp sáng liên tục khi sử dụng 176 gam propane làm nhiên liệu ở điều kiện chuẩn là

A. 138,7 giờ. B. 111,0 giờ. C. 69,4 giờ. D. 55,5 giờ.

Câu 46. Điều chế clo bằng cách cho 100g MnO2 (chứa 13% tạp chất trơ) tác dụng với lượng dư dung dịch HCl đậm đặc. Cho toàn bộ khí clo thu được vào 500ml dung dịch có chứa NaBr và NaI. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn A (chứa 2 muối khan) có khối lượng 137,6 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, tỉ lệ số mol NaI và NaBr phản ứng với Cl2 là 3: 2. Nồng độ mol của NaBr và NaI trong dung dịch đầu lần lượt là

A. 2,4M ; 2M. B. 1M; 1,2M. C. 1,2 M; 1M. D. 2M; 2,4M.

Câu 47. Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe uống rượu. Theo Nghị định 100/2019, chỉ cần khi điều khiển phương tiện giao thông mà có nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở thì bị coi là vi phạm luật giao thông, mức phạt tùy thuộc số mg ethanol/100 ml máu hoặcsố mg ethanol/l khí thở. Để xác định hàm lượng ethanol trong máu của người lái xe cần chuẩn độ bằng K2Cr2O7 trong môi trường acid (H2SO4). Khi đó Cr+6 bị khử thành Cr+3, ethanol (C2H5OH) bị oxi hóa thành acetaldehyde (CH3CHO). Khi chuẩn độ 50 ml máu của một lái xe cần dùng 20 ml dung dịch K2Cr2O7 0,01M. Giả sử rằng trong thí nghiệm trên chỉ có ethanol tác dụng với K2Cr2O7. Số mg ethanol/100 ml máu của người lái xe trên là

A. 55 mg. B. 110 mg. C. 82,5 mg. D. 27,5 mg.

Câu 48. Một hợp chất A tạo bởi cation đơn nguyên tử X2+ và anion cấu tạo từ hai nguyên tử khác nhau. Tổng số hạt electron của là 32 hạt, Y và Z đều có số hạt proton bằng số hạt neutron. Hiệu số neutron của X và Y bằng 3 lần số proton của Z, khối lượng phân tử của A = 116 (u). Cho các nhận định sau:

(1)Tổng số proton của nguyên tử Y và nguyên tử Z là 14.

(2)Cấu hình electron của X là [ Ar] 3d64s2.

(3)là.

(4)Phần trăm khối lượng của Z trong A là 57,14%.

(5)Y và Z thuộc cùng 1 chu kì trong bảng tuần hoàn.

Số nhận định đúng

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 49. Nguyên tố X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là nguyên tố Y có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là np5. Oxide ứng với hóa trị cao nhất của X chứa a% khối lượng X, oxide ứng với hóa trị cao nhất của Y chứa b% khối lượng Y. Tỉ số a: b = 0,703. Hợp chất E tạo bởi X và Y có công thức là XY4 và khối lượng mol của E là 154 g/mol. Có các phát biểu sau:

(1)X và Y đều là nguyên tố phi kim.

(2)X và Y thuộc cùng chu kì trong bảng tuần hoàn.

(3)XY4 là thành phần chính khí bioga.

(4)Hydroxide tương ứng của nguyên tố Y là acid rất mạnh.

(5)Oxide ứng với hóa trị cao nhất của X là khí gây hiệu ứng nhà kính.

(6)Độ âm điện của nguyên tử X lớn hơn độ âm điện của nguyên tử Y.

(7)Trong phân tử oxide ứng với hóa trị cao nhất của X có 2 liên kết đôi.

Số phát biểu đúng

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5

Câu 50. Hỗn hợp X gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn X ta thu được chất rắn Y gồm CaCl2, KCl và 17,472 lít khí (ở đktc). Cho chất rắn Y tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa Z và dung dịch T.Lượng KCl trong dung dịch T nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong X. Phần trăm khối lượng KClO3 có trong X là

A. 54,67%. B. 47,83%. C. 58,56%. D. 56,72%.

------ HẾT ------

SỞ GD&ĐT THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT BỈM SƠN


(Đề thi có 08 trang)​
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN HOÁ
– Khối lớp 10
Thời gian làm bài : 90 phút
(không kể thời gian phát đề)


Mã đề 588

Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................



( Thí sinh không được sử dụng BTH)

Cho nguyên tử khối: H=1; C=12; N=14; O=16, Na=23; Mg=24; Al=27; Cl=35,5; S=32; Ca=40; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Ba=137; Ag=108, Li = 7, K=39.



Câu 1.
Cấu hình electron của nguyên tử X được biểu diễn bằng ô orbital. Thông tin nào dưới đây không đúng khi nói về cấu hình của nguyên tử X?


A. Nguyên tử X có 7 electron.

B. Nguyên tử X có 3 electron độc thân.

C. Nguyên tử X thuộc chu kì 2.

D. Lớp ngoài cùng có 3 electron.

Câu 2. Trong phân tửcó số cặp electron dùng chung là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 3. Oxide nào dưới đây là oxide lưỡng tính?

A. Na2O. B. SO2. C. Al2O3. D. MgO.

Câu 4. Đơn chất phản ứng với kim loại iron không thu được hợp chất iron (III) là

A. Cl2. B. I2. C. Br2. D. O2.

Câu 5. Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại?

A. 1s22s22p63s23p3. B. 1s22s22p63s23p1. C. 1s22s22p63s23p4. D. 1s22s22p63s23p5.

Câu 6. NH3 không đóng vai trò là chất khử trong phản ứng

A. . B. .

C.
. D. .

Câu 7. Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là +30,439.10-19 coulomb. Biết qp = +1,602.10-19 coulomb. Nguyên tố X là

A. K. B. Mg. C. Al. D. Na.

Câu 8. Phân tử phân bố dạng không gian thẳng là

A. CH4. B. NH3. C. CO2. D. H2O.

Câu 9. Cho phương trình hóa học sau:đóng vai trò

A. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.

B. không phải chất oxi hóa, không phải chất khử.

C. chỉ là chất oxi hóa.

D. chỉ là chất khử.

Câu 10. Đốt than trong phòng ngủ để sưởi ấm có thể gây hôn mê, bại não, thậm chí tử vong do sinh ra khí độc là

A. CO. B. SO2. C. CH4. D. CO2.





Câu 11. Cho thí nghiệm sau:


Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm bên là

A. Chất rắn KMnO4 tan dần.

B. Chỉ có khí màu vàng thoát ra.

C. Chất rắn tan dần và có khí màu vàng lục.

D. Có khí màu vàng sinh ra, đồng thời có kết tủa.

Câu 12. Phân tử chất tạo bởi liên kết ion giữa các nguyên tử là

A. H2. B. KCl. C. HCl. D. Cl2.

Câu 13. Enthalpy tạo thành chuẩn của các đơn chất bền bằng

A. -1 kJ mol-1. B. +2 kJ mol-1. C. +1 kJ mol-1. D. 0 kJ mol-1.

Câu 14. Số oxi hóa của nguyên tử O trong các hợp chất HClO, H2O2, OF2, Fe3O4 lần lượt là

A. -2, -1, -2, -3/2. B. -2, -1, +2, -2.

C. 0, -1, +2, -3/2. D. 0, -1, +2, -2.

Câu 15. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt?

A. Phản ứng đốt cháy nhiên liệu.

B. Phản ứng oxi hóa glucose trong cơ thể người.

C. Phản ứng phân huỷ đá vôi.

D. Phản ứng tạo gỉ sắt.

Câu 16. Hydrogen halide có nhiệt độ sôi cao nhất là

A. HBr. B. HI. C. HF. D. HCl.

Câu 17. Cho phương trình phản ứng: Tỉ khối của hỗn hợp NO và đối với là 19,2 thì tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là

A. 8 : 15. B. 11 : 28. C. 38 : 15. D. 6 : 11.

Câu 18. Phân tử NH3 có công thức Lewis



Phân tử CH4 có công thức Lewis



Phát biểu đúng

A. Nguyên tử trung tâm đều ở trạng thái lai hoá sp3.

B. Góc liên kết của HNH của phân tử NH3 lớn hơn góc liên kết HCH của phân tử CH4.

C. Phân tử NH3 có cấu trúc phân tử hình tứ diện.

D. Công thức VSEPR của phân tử CH4 và NH3 làAX4E0.

Câu 19. Cho dữ liệu về điểm chớp cháy của một số loại tinh dầu:


Cục Hàng không Việt Nam quy định các loại chất lỏng được coi là hàng hóa nguy hiểm, không được phép mang lên máy bay nếu có điểm chớp cháy dưới 60°C. Trong các loại tinh dầu trên, tinh dầu nào hành khách được phép mang theo là

A. quế, oải hương, cam. B. sả chanh, quế, oải hương.

C. oải hương, cam, tràm trà. D. tràm trà, sả chanh, quế.

Câu 20. Tốc độ của một phản ứng có dạng:(A, B là 2 chất khác nhau). Nếu tăng nồng độ A lên 2 lần (nồng độ B không đổi) thì tốc độ phản ứng tăng 8 lần. Giá trị của x là

A. 8. B. 3. C. 6. D. 4.

Câu 21. Cho biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn:

CO (g) + ½ O2 (g) → CO2 (g)∆rH0298= -283,0 kJ

Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2 : ∆fH0298= -393,5 kJ/mol. Nhiệt tạo thành chuẩn của CO là

A. -141,5 kJ/mol. B. -221,0kJ/mol. C. -110,5 kJ/mol. D. +110,5 kJ/mol.

Câu 22. Cho 6 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 2M ở nhiệt độ thường. Biến đổi nào sau đây không làm thay đổi tốc độ phản ứng?

A. Tăng nhiệt độ lên đến 50O C.

B. Thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch H2SO4 1M.

C. Tăng thể tích dung dịch H2SO4 2M lên 2 lần.

D. Thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột.

Câu 23. Trong tự nhiên, nguyên tố copper có hai đồng vị là và , trong đó đồng vị chiếm 27% về số nguyên tử. Phần trăm khối lượng của trong Cu2O là

A. 73,00%. B. 32,15%. C. 88,82%. D. 64,29%.

Câu 24. Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 20,25. B. 19,05. C. 22,25. D. 19,45.

Câu 25. Hai nguyên tố X, Y thuộc 2 ô liên tiếp và thuộc chu kì nhỏ trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt mang điện của 2 nguyên tử X và Y là 66 (biết ZX < ZY). Kết luận nào sau đây đúng?

A. X thuộc chu kì 3,Y có tính kim loại

B. X thuộc nhóm VA,Y có tính kim loại.

C. Y thuộc nhóm VIA, X có tính phi kim.

D. Y thuộc chu kì 3, X thuộc nhóm VIA.

Câu 26. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Năng lượng liến kết giảm dần từ HF đến HI.

B. Hydrogen chloride tan nhiều trong nước.

C. NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, thu được hydrogen chloride.

D. Dung dịch hydrofluoric acid có khả năng ăn mòn thuỷ tinh.

Câu 27. X và Y là 2 nguyên tố thuộc nhóm A, trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn. Oxide cao nhất của X và Y có dạng XO và YO3. Nhận xét đúng

A. XO là basic oxide và YO3 là acidic oxide.

B. X 2+và Y2- có cấu hình electron giống nhau.

C. Hydroxide cao nhất của Y có dạng Y(OH)6 và có tính base.

D. X, Y thuộc 2 nhóm kế tiếp nhau.



Câu 28. Phân rã phóng xạ tự nhiên tạo ra đồng vị bền , đồng thời giải phóng 1 số hạt α và β. Số hạt α và β được giải phóng khi phân rã một hạt nhânlà

A. 8 hạt α và 6 hạt β. B. 7 hạt α và 4 hạt β.

C. 6 hạt α và 8 hạt β. D. 4 hạt α và 7 hạt β.

Câu 29. Phân tử X2Y3 có tổng số hạt electron là 50, số electron trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử Y là 5. Kí hiệu hóa học của X là

A. O. B. Al. C. S. D. Cl.

Câu 30. Cho phản ứng: P + NH4ClO4 H3PO4+ N2+ Cl2+ H2O

Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phản ứng là

A. 46. B. 35. C. 40. D. 44.

Câu 31. Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với 3,36 lít hỗn hợp Y gồm O2 và Cl2, thu được 16,2 gam hỗn hợp rắn Z. Cho Z vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của Al trong X bằng bao nhiêu?

A. 36,0%. B. 18,4%. C. 64,0%. D. 81,6%.

Câu 32. Lấy cùng mẫu kẽm hòa tan hết trong dung dịch axit HCl ở mỗi lần thí nghiệm ứng với nhiệt độ và thời gian phản ứng sau:


Thời gian phản ứng của thí nghiệm 3 là

A. 0,577 phút. B. 0,75 phút. C. 1phút. D. 0,612 phút.

Câu 33. Cho các phát biểu:

(1) Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học có cùng số proton ở lớp vỏ nguyên tử.

(2) Hạt nhân nguyên tử Fe có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 4.

(3) Có 3 nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1.

(4) Số electron tối đa chứa trong lớp L của một nguyên tử là 8.

(5) Kí hiệu hóa học của phosphorus (số proton = 15 và số neutron = 16) là P.

(6) Nguyên tử nguyên tố X có tổng các electron trên các phân lớp p là 9. Nguyên tố X ở chu kì 3 và nhóm IIIA.

(7) Trong phân tử NaCl, các ion sodium Na+ và ion chloride Cl- đều đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm Argon.

Số phát biểu sai là?

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.

Câu 34. Cho các phân tử sau: H2O, NH3, H2, N2, CO2, C2H2, CH4, HF, NH4Cl, NaCl.

Nhận định sai là?

A. Có 2 phân tử có liên kết ion giữa các nguyên tử và nhóm nguyên tử.

B. Có 9 phân tử có liên cộng hoá trị giữa các nguyên tử.

C. Có 3 phân tử có thể tạo liên kết hydrogen liên phân tử.

D. Có 4 phân tử có cấu tạo phân tử không phân cực.

Câu 35. Hỗn hợp X gồm: Zn, Fe, Cu. Cho 18,5 g hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít H2 ( đktc). Mặt khác, cho 0,15 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 3,92 lít khí Cl2 ( đktc). Phần trăm khối lượng của Fe có trong 18,5 gam hỗn hợp X là?

A. 35,13% B. 34,6% C. 30,27% D. 50%.



Câu 36. Cho hai đinh iron tương tự nhau (tẩy sạch gỉ và dầu mỡ) vào hai ống nghiệm chứa cùng một thể tích dung dịch sulfuric acid loãng nồng độ 1M.

- Ống nghiệm 1: Thực hiện để ở nhiệt độ phòng.

- Ống nghiệm 2:Đun nóng bằng đèn cồn.

Cho các phát biểu sau

(1) Ở ống nghiệm (1), đinh iron tan nhanh hơn.

(2) Thí nghiệm chứng tỏ nhiệt độ càng thấp, tốc độ phản ứng càng lớn.

(3) Ta có thể dựa vào tốc độ thoát khí nhanh hay chậm để so sánh tốc độ phản ứng trong hai thí nghiệm này.

(4) Ở ống nghiệm (2) khí thoát ra nhanh hơn.

(5) Cần phải tẩy sạch gỉ và dầu mỡ.

(6) Phương trình hóa học của phản ứng xảy ra như sau : 2Fe(s) + 3H2SO4 (aq) ⟶ Fe2(SO4)3(aq) + 3H2(g)

(7) Để tốc độ thoát ở khí ống nghiệm (1) sẽ nhanh hơn ống nghiệm (2) ta thay đinh iron bằng thanh copper.

Số phát biểu đúng

A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.

Câu 37. Cho biếtnăng lượng liên kết (ở điều kiện chuẩn):



2NH3 + 3/2 O2 ® N2 + 3 H2O (I)

2NH3 + 5/2 O2 ®2NO + 3H2O (II)​

Nhận định đúng

A. Phản ứng (I) và (II)đều thu nhiệt và phản ứng (II) xảy ra dễ hơn.

B. Phản ứng (I) và (II) đều toả nhiệt và phản ứng (I) xảy ra dễ hơn.

C. Phản ứng (I) và (II) đều toả nhiệt và phản ứng (II) xảy ra dễ hơn.

D. Phản ứng (I) và (II)đều thu nhiệt và phản ứng (I) xảy ra dễ hơn.

Câu 38. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiệm như sau .


Phát biểu sai

A. Dung dịch B là HCl.

B. Khí X có màu lục nhạt.

C. Rắn A trong bình cầu có thể là: MnO2, KMnO4, KClO3, K2Cr2O7.

D. Bông tẩm dung dịch NaOH.

Câu 39. Cho 50 gam dung dịch MX 35,6% (M là kim loại thuộc nhóm IA, X là nguyên tố halide) vào 10 gam dung dịch AgNO3. Sau phản ứng thu được phần nước lọc chứa MX với nồng độ bằng 5/6 lần so với ban đầu. Công thức MX là

A. KBr. B. KCl. C. LiCl. D. NaI.

Câu 40. Đốt hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong O2, thu được m gam hỗn hợp Y gồm Fe, Cu, Fe3O4 và CuO. Cho Y vào dung dịch chứa 0,2 mol HCl, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối, 0,05 mol H2 và 9,2 gam chất rắn T. Cho T tác dụng với dung dịch HCl có khí thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 16,0. B. 14,8. C. 15,6. D. 16,4.

Câu 41. Cho các phát biểu:

(a) Khi cho potassium bromide rắn phản ứng với sulfuric acid đặc thu được khí hydrogen bromide.

(b) Hydrofluoric acid không nguy hiểm vì nó là một acid yếu.

(c) Trong phản ứng điều chế nước Javel bằng chlorine và sodium hydroxide, chlorine vừa đóng vai trò là chất oxi hóa, vừa đóng vai trò là chất khử.

(d) Fluorine có số oxi hóa bằng -1 trong các hợp chất.

(e) Tất cả các muối halide của silver (AgF, AgCl, AgBr, AgI) đều là những chất không tan trong nước ở nhiệt độ thường.

(g) Dãy phân tử hydrogen halide HF, HCl, HBr, HI nhiệt độ sôi tăng dần và tính acid tăng dần.

(h) Trong công nghiệp, hydrofluoric acid dùng tẩy rửa các oxide của iron trên bề mặt của thép.

Số phát biểu nào sau đây là sai?

A. 4 B. 3 C. 2 D. 5

Câu 42. Cho các hợp chất ion sau: MgO, NaF và MgF2. Nhiệt độ nóng chảy của chúng được thể hiện qua biểu đồ hình vẽ


X, Y, Z lần lượt là

A. NaF, MgF2, MgO. B. MgO, NaF, MgF2. C. MgO, MgF2, NaF. D. MgF2, NaF, MgO.

Câu 43. Cho các chất X, A, B, C, D, Y thoả mãn các phản ứng sau

(1) X + H2O A + B + C

(2) B + A Y+ X + H2O.

(3) B + C D

(4) Y + D ® X + B + O2 + H2O

(5) Y X + O2

Biết khí B có màu vàng lục và khi đốt cháy Y tạo ngọn lửa màu tím.

Y, D, A lần lượt là

A. NaClO, HCl, NaOH. B. KClO3, HCl, KOH.

C. NaClO3, HCl, NaOH. D. KClO, HCl, KOH.

Câu 44. Điều chế clo bằng cách cho 100g MnO2 (chứa 13% tạp chất trơ) tác dụng với lượng dư dung dịch HCl đậm đặc. Cho toàn bộ khí clo thu được vào 500ml dung dịch có chứa NaBr và NaI. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn A (chứa 2 muối khan) có khối lượng 137,6 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, tỉ lệ số mol NaI và NaBr phản ứng với Cl2 là 3: 2. Nồng độ mol của NaBr và NaI trong dung dịch đầu lần lượt là

A. 1,2 M; 1M. B. 2M; 2,4M. C. 1M; 1,2M. D. 2,4M ; 2M.

Câu 45. Hỗn hợp X gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn X ta thu được chất rắn Y gồm CaCl2, KCl và 17,472 lít khí (ở đktc). Cho chất rắn Y tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa Z và dung dịch T.Lượng KCl trong dung dịch T nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong X. Phần trăm khối lượng KClO3 có trong X là

A. 47,83%. B. 56,72%. C. 54,67%. D. 58,56%.

Câu 46. Nguyên tố X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là nguyên tố Y có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là np5. Oxide ứng với hóa trị cao nhất của X chứa a% khối lượng X, oxide ứng với hóa trị cao nhất của Y chứa b% khối lượng Y. Tỉ số a: b = 0,703. Hợp chất E tạo bởi X và Y có công thức là XY4 và khối lượng mol của E là 154 g/mol. Có các phát biểu sau:

(1)X và Y đều là nguyên tố phi kim.

(2)X và Y thuộc cùng chu kì trong bảng tuần hoàn.

(3)XY4 là thành phần chính khí bioga.

(4)Hydroxide tương ứng của nguyên tố Y là acid rất mạnh.

(5)Oxide ứng với hóa trị cao nhất của X là khí gây hiệu ứng nhà kính.

(6)Độ âm điện của nguyên tử X lớn hơn độ âm điện của nguyên tử Y.

(7)Trong phân tử oxide ứng với hóa trị cao nhất của X có 2 liên kết đôi.

Số phát biểu đúng

A. 3 B. 5 C. 4 D. 2

Câu 47. Cho phản ứng: 2SO2 (g) + O2 (g) → 2SO3 (g). Biết Ea = 314 kJ/mol.

- Thí nghiệm 1: Thực hiện phản ứng ở 25C.

- Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng ở 450C.

- Thí nghiệm 3: Thực hiện phản ứng ở 450C có xúc tác là hỗn hợp V2O5 và TiO2 (năng lượng hoạt hóa của phản ứng là 84 kJ/mol).

Cho các nhận định

(1) Thí nghiệm 2 có tốc độ phản ứng nhanh hơn thí nghiệm 1 gấp hơn 2,263.1032 lần.

(2) Thí nghiệm 2 có tốc độ phản ứng chậm hơn thí nghiệm 1 gấp hơn 2,263.1032 lần.

(3) Thí nghiệm 2 và thí nghiệm 3 có tốc độ phản ứng như nhau vì cùng nhiệt độ phản ứng.

(4) Thí nghiệm 3 có tốc độ phản ứng gấp 4,144.1016 lần tốc độ phản ứng thí nghiệm 2.

(5) Thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 có cùng năng lượng hoạt hoá và tốc độ phản ứng như nhau.

Số nhận định đúng

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

Câu 48. Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe uống rượu. Theo Nghị định 100/2019, chỉ cần khi điều khiển phương tiện giao thông mà có nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở thì bị coi là vi phạm luật giao thông, mức phạt tùy thuộc số mg ethanol/100 ml máu hoặcsố mg ethanol/l khí thở. Để xác định hàm lượng ethanol trong máu của người lái xe cần chuẩn độ bằng K2Cr2O7 trong môi trường acid (H2SO4). Khi đó Cr+6 bị khử thành Cr+3, ethanol (C2H5OH) bị oxi hóa thành acetaldehyde (CH3CHO). Khi chuẩn độ 50 ml máu của một lái xe cần dùng 20 ml dung dịch K2Cr2O7 0,01M. Giả sử rằng trong thí nghiệm trên chỉ có ethanol tác dụng với K2Cr2O7. Số mg ethanol/100 ml máu của người lái xe trên là

A. 27,5 mg. B. 110 mg. C. 55 mg. D. 82,5 mg.

Câu 49. Một hợp chất A tạo bởi cation đơn nguyên tử X2+ và anion cấu tạo từ hai nguyên tử khác nhau. Tổng số hạt electron của là 32 hạt, Y và Z đều có số hạt proton bằng số hạt neutron. Hiệu số neutron của X và Y bằng 3 lần số proton của Z, khối lượng phân tử của A = 116 (u). Cho các nhận định sau:

(1)Tổng số proton của nguyên tử Y và nguyên tử Z là 14.

(2)Cấu hình electron của X là [ Ar] 3d64s2.

(3)là.

(4)Phần trăm khối lượng của Z trong A là 57,14%.

(5)Y và Z thuộc cùng 1 chu kì trong bảng tuần hoàn.

Số nhận định đúng

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 50. Pin nhiên liệu được nghiên cứu rộng rãi nhằm thay thế nguồn nhiên liệu hóa thạch ngày càng cạn kiệt. Trong pin nhiên liệu, dòng điện được tạo ra do phản ứng oxi hóa nhiên liệu (hydrogen, carbon monooxide, methanol, ethanol, propane, …) bằng oxi không khí. Trong pin propane – oxi, phản ứng tổng cộng xảy ra khi pin hoạt động như sau:

C3H8(k)+ 5O2(k) +6OH(dd)® 3CO(dd)+7H2O(l)

Ở điều kiện chuẩn, khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol propane theo phản ứng trên thì sinh ra một lượng năng lượng là 2497,66 kJ. Một bóng đèn LED công suất 20W được thắp sáng bằng pin nhiên liệu propane – oxi. Biết hiệu suất quá trình oxi hóa propane là 80,0%; hiệu suất sử dụng năng lượng là 100% và trung bình cứ 1 giờ bóng đèn LED nói trên nếu được thắp sáng liên tục thì cần tiêu thụ hết một lượng năng lượng bằng 72,00 kJ. Thời gian bóng đèn được thắp sáng liên tục khi sử dụng 176 gam propane làm nhiên liệu ở điều kiện chuẩn là

A. 55,5 giờ. B. 138,7 giờ. C. 69,4 giờ. D. 111,0 giờ.

------ HẾT ------

SỞ GD&ĐT THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT BỈM SƠN


(Đề thi có 08 trang)​
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN HOÁ
– Khối lớp 10
Thời gian làm bài : 90 phút
(không kể thời gian phát đề)


Mã đề 909

Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................



( Thí sinh không được sử dụng BTH)

Cho nguyên tử khối: H=1; C=12; N=14; O=16, Na=23; Mg=24; Al=27; Cl=35,5; S=32; Ca=40; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Ba=137; Ag=108, Li = 7, K=39.



Câu 1.
Phân tử chất tạo bởi liên kết ion giữa các nguyên tử là

A. HCl. B. H2. C. Cl2. D. KCl.

Câu 2. Cho phương trình hóa học sau:đóng vai trò

A. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.

B. không phải chất oxi hóa, không phải chất khử.

C. chỉ là chất oxi hóa.

D. chỉ là chất khử.

Câu 3. Cấu hình electron của nguyên tử X được biểu diễn bằng ô orbital. Thông tin nào dưới đây không đúng khi nói về cấu hình của nguyên tử X?


A. Nguyên tử X có 3 electron độc thân.

B. Nguyên tử X thuộc chu kì 2.

C. Lớp ngoài cùng có 3 electron.

D. Nguyên tử X có 7 electron.

Câu 4. Oxide nào dưới đây là oxide lưỡng tính?

A. Na2O. B. Al2O3. C. MgO. D. SO2.

Câu 5. Hydrogen halide có nhiệt độ sôi cao nhất là

A. HF. B. HCl. C. HBr. D. HI.

Câu 6. NH3 không đóng vai trò là chất khử trong phản ứng

A. . B. .

C. . D. .

Câu 7. Enthalpy tạo thành chuẩn của các đơn chất bền bằng

A. -1 kJ mol-1. B. +1 kJ mol-1. C. 0 kJ mol-1. D. +2 kJ mol-1.

Câu 8. Cho thí nghiệm sau:


Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm bên là

A. Chất rắn tan dần và có khí màu vàng lục.

B. Chất rắn KMnO4 tan dần.

C. Chỉ có khí màu vàng thoát ra.

D. Có khí màu vàng sinh ra, đồng thời có kết tủa.

Câu 9. Phân tử phân bố dạng không gian thẳng là

A. CO2. B. H2O. C. NH3. D. CH4.

Câu 10. Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại?

A. 1s22s22p63s23p4. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p1.

Câu 11. Trong phân tửcó số cặp electron dùng chung là

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 12. Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là +30,439.10-19 coulomb. Biết qp = +1,602.10-19 coulomb. Nguyên tố X là

A. Mg. B. K. C. Al. D. Na.

Câu 13. Đơn chất phản ứng với kim loại iron không thu được hợp chất iron (III) là

A. O2. B. Br2. C. I2. D. Cl2.

Câu 14. Đốt than trong phòng ngủ để sưởi ấm có thể gây hôn mê, bại não, thậm chí tử vong do sinh ra khí độc là

A. CO. B. CO2. C. CH4. D. SO2.

Câu 15. Số oxi hóa của nguyên tử O trong các hợp chất HClO, H2O2, OF2, Fe3O4 lần lượt là

A. 0, -1, +2, -2. B. -2, -1, +2, -2.

C. 0, -1, +2, -3/2. D. -2, -1, -2, -3/2.

Câu 16. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt?

A. Phản ứng oxi hóa glucose trong cơ thể người.

B. Phản ứng phân huỷ đá vôi.

C. Phản ứng đốt cháy nhiên liệu.

D. Phản ứng tạo gỉ sắt.

Câu 17. X và Y là 2 nguyên tố thuộc nhóm A, trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn. Oxide cao nhất của X và Y có dạng XO và YO3. Nhận xét đúng

A. XO là basic oxide và YO3 là acidic oxide.

B. Hydroxide cao nhất của Y có dạng Y(OH)6 và có tính base.

C. X 2+và Y2- có cấu hình electron giống nhau.

D. X, Y thuộc 2 nhóm kế tiếp nhau.

Câu 18. Hai nguyên tố X, Y thuộc 2 ô liên tiếp và thuộc chu kì nhỏ trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt mang điện của 2 nguyên tử X và Y là 66 (biết ZX < ZY). Kết luận nào sau đây đúng?

A. X thuộc chu kì 3,Y có tính kim loại

B. Y thuộc nhóm VIA, X có tính phi kim.

C. X thuộc nhóm VA,Y có tính kim loại.

D. Y thuộc chu kì 3, X thuộc nhóm VIA.

Câu 19. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Năng lượng liến kết giảm dần từ HF đến HI.

B. Dung dịch hydrofluoric acid có khả năng ăn mòn thuỷ tinh.

C. NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, thu được hydrogen chloride.

D. Hydrogen chloride tan nhiều trong nước.



Câu 20. Cho dữ liệu về điểm chớp cháy của một số loại tinh dầu:


Cục Hàng không Việt Nam quy định các loại chất lỏng được coi là hàng hóa nguy hiểm, không được phép mang lên máy bay nếu có điểm chớp cháy dưới 60°C. Trong các loại tinh dầu trên, tinh dầu nào hành khách được phép mang theo là

A. quế, oải hương, cam. B. tràm trà, sả chanh, quế.

C. sả chanh, quế, oải hương. D. oải hương, cam, tràm trà.

Câu 21. Phân rã phóng xạ tự nhiên tạo ra đồng vị bền , đồng thời giải phóng 1 số hạt α và β. Số hạt α và β được giải phóng khi phân rã một hạt nhânlà

A. 7 hạt α và 4 hạt β. B. 6 hạt α và 8 hạt β.

C. 8 hạt α và 6 hạt β. D. 4 hạt α và 7 hạt β.

Câu 22. Cho biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn:

CO (g) + ½ O2 (g) → CO2 (g)∆rH0298= -283,0 kJ

Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2 : ∆fH0298= -393,5 kJ/mol. Nhiệt tạo thành chuẩn của CO là

A. -141,5 kJ/mol. B. -221,0kJ/mol. C. -110,5 kJ/mol. D. +110,5 kJ/mol.

Câu 23. Cho phương trình phản ứng: Tỉ khối của hỗn hợp NO và đối với là 19,2 thì tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là

A. 11 : 28. B. 6 : 11. C. 38 : 15. D. 8 : 15.

Câu 24. Trong tự nhiên, nguyên tố copper có hai đồng vị là và , trong đó đồng vị chiếm 27% về số nguyên tử. Phần trăm khối lượng của trong Cu2O là

A. 88,82%. B. 73,00%. C. 32,15%. D. 64,29%.

Câu 25. Phân tử X2Y3 có tổng số hạt electron là 50, số electron trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử Y là 5. Kí hiệu hóa học của X là

A. Al. B. S. C. O. D. Cl.

Câu 26. Cho 6 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 2M ở nhiệt độ thường. Biến đổi nào sau đây không làm thay đổi tốc độ phản ứng?

A. Thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột.

B. Tăng thể tích dung dịch H2SO4 2M lên 2 lần.

C. Tăng nhiệt độ lên đến 50O C.

D. Thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch H2SO4 1M.

Câu 27. Phân tử NH3 có công thức Lewis



Phân tử CH4 có công thức Lewis



Phát biểu đúng

A. Phân tử NH3 có cấu trúc phân tử hình tứ diện.

B. Công thức VSEPR của phân tử CH4 và NH3 làAX4E0.

C. Nguyên tử trung tâm đều ở trạng thái lai hoá sp3.

D. Góc liên kết của HNH của phân tử NH3 lớn hơn góc liên kết HCH của phân tử CH4.

Câu 28. Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 19,05. B. 19,45. C. 22,25. D. 20,25.

Câu 29. Tốc độ của một phản ứng có dạng:(A, B là 2 chất khác nhau). Nếu tăng nồng độ A lên 2 lần (nồng độ B không đổi) thì tốc độ phản ứng tăng 8 lần. Giá trị của x là

A. 6. B. 3. C. 8. D. 4.

Câu 30. Lấy cùng mẫu kẽm hòa tan hết trong dung dịch axit HCl ở mỗi lần thí nghiệm ứng với nhiệt độ và thời gian phản ứng sau:


Thời gian phản ứng của thí nghiệm 3 là

A. 0,75 phút. B. 0,612 phút. C. 0,577 phút. D. 1phút.

Câu 31. Cho các phát biểu:

(1) Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học có cùng số proton ở lớp vỏ nguyên tử.

(2) Hạt nhân nguyên tử Fe có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 4.

(3) Có 3 nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1.

(4) Số electron tối đa chứa trong lớp L của một nguyên tử là 8.

(5) Kí hiệu hóa học của phosphorus (số proton = 15 và số neutron = 16) là P.

(6) Nguyên tử nguyên tố X có tổng các electron trên các phân lớp p là 9. Nguyên tố X ở chu kì 3 và nhóm IIIA.

(7) Trong phân tử NaCl, các ion sodium Na+ và ion chloride Cl- đều đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm Argon.

Số phát biểu sai là?

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

Câu 32. Hỗn hợp X gồm: Zn, Fe, Cu. Cho 18,5 g hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít H2 ( đktc). Mặt khác, cho 0,15 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 3,92 lít khí Cl2 ( đktc). Phần trăm khối lượng của Fe có trong 18,5 gam hỗn hợp X là?

A. 34,6% B. 50%. C. 35,13% D. 30,27%

Câu 33. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiệm như sau .


Phát biểu sai

A. Khí X có màu lục nhạt.

B. Dung dịch B là HCl.

C. Bông tẩm dung dịch NaOH.

D. Rắn A trong bình cầu có thể là: MnO2, KMnO4, KClO3, K2Cr2O7.

Câu 34. Cho các phát biểu:

(a) Khi cho potassium bromide rắn phản ứng với sulfuric acid đặc thu được khí hydrogen bromide.

(b) Hydrofluoric acid không nguy hiểm vì nó là một acid yếu.

(c) Trong phản ứng điều chế nước Javel bằng chlorine và sodium hydroxide, chlorine vừa đóng vai trò là chất oxi hóa, vừa đóng vai trò là chất khử.

(d) Fluorine có số oxi hóa bằng -1 trong các hợp chất.

(e) Tất cả các muối halide của silver (AgF, AgCl, AgBr, AgI) đều là những chất không tan trong nước ở nhiệt độ thường.

(g) Dãy phân tử hydrogen halide HF, HCl, HBr, HI nhiệt độ sôi tăng dần và tính acid tăng dần.

(h) Trong công nghiệp, hydrofluoric acid dùng tẩy rửa các oxide của iron trên bề mặt của thép.

Số phát biểu nào sau đây là sai?

A. 2 B. 5 C. 4 D. 3

Câu 35. Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với 3,36 lít hỗn hợp Y gồm O2 và Cl2, thu được 16,2 gam hỗn hợp rắn Z. Cho Z vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của Al trong X bằng bao nhiêu?

A. 81,6%. B. 64,0%. C. 36,0%. D. 18,4%.

Câu 36. Cho biếtnăng lượng liên kết (ở điều kiện chuẩn):



2NH3 + 3/2 O2 ® N2 + 3 H2O (I)

2NH3 + 5/2 O2 ®2NO + 3H2O (II)​

Nhận định đúng

A. Phản ứng (I) và (II)đều thu nhiệt và phản ứng (II) xảy ra dễ hơn.

B. Phản ứng (I) và (II) đều toả nhiệt và phản ứng (I) xảy ra dễ hơn.

C. Phản ứng (I) và (II)đều thu nhiệt và phản ứng (I) xảy ra dễ hơn.

D. Phản ứng (I) và (II) đều toả nhiệt và phản ứng (II) xảy ra dễ hơn.

Câu 37. Cho các chất X, A, B, C, D, Y thoả mãn các phản ứng sau

(1) X + H2O A + B + C

(2) B + A Y+ X + H2O.

(3) B + C D

(4) Y + D ® X + B + O2 + H2O

(5) Y X + O2

Biết khí B có màu vàng lục và khi đốt cháy Y tạo ngọn lửa màu tím.

Y, D, A lần lượt là

A. KClO3, HCl, KOH. B. NaClO, HCl, NaOH.

C. KClO, HCl, KOH. D. NaClO3, HCl, NaOH.

Câu 38. Cho phản ứng: P + NH4ClO4 H3PO4+ N2+ Cl2+ H2O

Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phản ứng là

A. 35. B. 46. C. 44. D. 40.

Câu 39. Cho các phân tử sau: H2O, NH3, H2, N2, CO2, C2H2, CH4, HF, NH4Cl, NaCl.

Nhận định sai là?

A. Có 9 phân tử có liên cộng hoá trị giữa các nguyên tử.

B. Có 2 phân tử có liên kết ion giữa các nguyên tử và nhóm nguyên tử.

C. Có 3 phân tử có thể tạo liên kết hydrogen liên phân tử.

D. Có 4 phân tử có cấu tạo phân tử không phân cực.

Câu 40. Cho các hợp chất ion sau: MgO, NaF và MgF2. Nhiệt độ nóng chảy của chúng được thể hiện qua biểu đồ hình vẽ


X, Y, Z lần lượt là

A. MgO, NaF, MgF2. B. MgF2, NaF, MgO. C. NaF, MgF2, MgO. D. MgO, MgF2, NaF.

Câu 41. Cho hai đinh iron tương tự nhau (tẩy sạch gỉ và dầu mỡ) vào hai ống nghiệm chứa cùng một thể tích dung dịch sulfuric acid loãng nồng độ 1M.

- Ống nghiệm 1: Thực hiện để ở nhiệt độ phòng.

- Ống nghiệm 2:Đun nóng bằng đèn cồn.

Cho các phát biểu sau

(1) Ở ống nghiệm (1), đinh iron tan nhanh hơn.

(2) Thí nghiệm chứng tỏ nhiệt độ càng thấp, tốc độ phản ứng càng lớn.

(3) Ta có thể dựa vào tốc độ thoát khí nhanh hay chậm để so sánh tốc độ phản ứng trong hai thí nghiệm này.

(4) Ở ống nghiệm (2) khí thoát ra nhanh hơn.

(5) Cần phải tẩy sạch gỉ và dầu mỡ.

(6) Phương trình hóa học của phản ứng xảy ra như sau : 2Fe(s) + 3H2SO4 (aq) ⟶ Fe2(SO4)3(aq) + 3H2(g)

(7) Để tốc độ thoát ở khí ống nghiệm (1) sẽ nhanh hơn ống nghiệm (2) ta thay đinh iron bằng thanh copper.

Số phát biểu đúng

A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.

Câu 42. Đốt hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong O2, thu được m gam hỗn hợp Y gồm Fe, Cu, Fe3O4 và CuO. Cho Y vào dung dịch chứa 0,2 mol HCl, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối, 0,05 mol H2 và 9,2 gam chất rắn T. Cho T tác dụng với dung dịch HCl có khí thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 16,0. B. 15,6. C. 16,4. D. 14,8.

Câu 43. Cho 50 gam dung dịch MX 35,6% (M là kim loại thuộc nhóm IA, X là nguyên tố halide) vào 10 gam dung dịch AgNO3. Sau phản ứng thu được phần nước lọc chứa MX với nồng độ bằng 5/6 lần so với ban đầu. Công thức MX là

A. LiCl. B. KCl. C. NaI. D. KBr.

Câu 44. Cho phản ứng: 2SO2 (g) + O2 (g) → 2SO3 (g). Biết Ea = 314 kJ/mol.

- Thí nghiệm 1: Thực hiện phản ứng ở 25C.

- Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng ở 450C.

- Thí nghiệm 3: Thực hiện phản ứng ở 450C có xúc tác là hỗn hợp V2O5 và TiO2 (năng lượng hoạt hóa của phản ứng là 84 kJ/mol).

Cho các nhận định

(1) Thí nghiệm 2 có tốc độ phản ứng nhanh hơn thí nghiệm 1 gấp hơn 2,263.1032 lần.

(2) Thí nghiệm 2 có tốc độ phản ứng chậm hơn thí nghiệm 1 gấp hơn 2,263.1032 lần.

(3) Thí nghiệm 2 và thí nghiệm 3 có tốc độ phản ứng như nhau vì cùng nhiệt độ phản ứng.

(4) Thí nghiệm 3 có tốc độ phản ứng gấp 4,144.1016 lần tốc độ phản ứng thí nghiệm 2.

(5) Thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 có cùng năng lượng hoạt hoá và tốc độ phản ứng như nhau.

Số nhận định đúng

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 45. Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe uống rượu. Theo Nghị định 100/2019, chỉ cần khi điều khiển phương tiện giao thông mà có nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở thì bị coi là vi phạm luật giao thông, mức phạt tùy thuộc số mg ethanol/100 ml máu hoặcsố mg ethanol/l khí thở. Để xác định hàm lượng ethanol trong máu của người lái xe cần chuẩn độ bằng K2Cr2O7 trong môi trường acid (H2SO4). Khi đó Cr+6 bị khử thành Cr+3, ethanol (C2H5OH) bị oxi hóa thành acetaldehyde (CH3CHO). Khi chuẩn độ 50 ml máu của một lái xe cần dùng 20 ml dung dịch K2Cr2O7 0,01M. Giả sử rằng trong thí nghiệm trên chỉ có ethanol tác dụng với K2Cr2O7. Số mg ethanol/100 ml máu của người lái xe trên là

A. 55 mg. B. 82,5 mg. C. 110 mg. D. 27,5 mg.

Câu 46. Một hợp chất A tạo bởi cation đơn nguyên tử X2+ và anion cấu tạo từ hai nguyên tử khác nhau. Tổng số hạt electron của là 32 hạt, Y và Z đều có số hạt proton bằng số hạt neutron. Hiệu số neutron của X và Y bằng 3 lần số proton của Z, khối lượng phân tử của A = 116 (u). Cho các nhận định sau:

(1)Tổng số proton của nguyên tử Y và nguyên tử Z là 14.

(2)Cấu hình electron của X là [ Ar] 3d64s2.

(3)là.

(4)Phần trăm khối lượng của Z trong A là 57,14%.

(5)Y và Z thuộc cùng 1 chu kì trong bảng tuần hoàn.

Số nhận định đúng

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 47. Nguyên tố X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là nguyên tố Y có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là np5. Oxide ứng với hóa trị cao nhất của X chứa a% khối lượng X, oxide ứng với hóa trị cao nhất của Y chứa b% khối lượng Y. Tỉ số a: b = 0,703. Hợp chất E tạo bởi X và Y có công thức là XY4 và khối lượng mol của E là 154 g/mol. Có các phát biểu sau:

(1) X và Y đều là nguyên tố phi kim.

(2) X và Y thuộc cùng chu kì trong bảng tuần hoàn.

(3) XY4 là thành phần chính khí bioga.

(4) Hydroxide tương ứng của nguyên tố Y là acid rất mạnh.

(5) Oxide ứng với hóa trị cao nhất của X là khí gây hiệu ứng nhà kính.

(6) Độ âm điện của nguyên tử X lớn hơn độ âm điện của nguyên tử Y.

(7) Trong phân tử oxide ứng với hóa trị cao nhất của X có 2 liên kết đôi.

Số phát biểu đúng

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 48. Hỗn hợp X gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn X ta thu được chất rắn Y gồm CaCl2, KCl và 17,472 lít khí (ở đktc). Cho chất rắn Y tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa Z và dung dịch T.Lượng KCl trong dung dịch T nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong X. Phần trăm khối lượng KClO3 có trong X là

A. 47,83%. B. 54,67%. C. 56,72%. D. 58,56%.

Câu 49. Điều chế clo bằng cách cho 100g MnO2 (chứa 13% tạp chất trơ) tác dụng với lượng dư dung dịch HCl đậm đặc. Cho toàn bộ khí clo thu được vào 500ml dung dịch có chứa NaBr và NaI. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn A (chứa 2 muối khan) có khối lượng 137,6 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, tỉ lệ số mol NaI và NaBr phản ứng với Cl2 là 3: 2. Nồng độ mol của NaBr và NaI trong dung dịch đầu lần lượt là

A. 1,2 M; 1M. B. 2M; 2,4M. C. 2,4M ; 2M. D. 1M; 1,2M.

Câu 50. Pin nhiên liệu được nghiên cứu rộng rãi nhằm thay thế nguồn nhiên liệu hóa thạch ngày càng cạn kiệt. Trong pin nhiên liệu, dòng điện được tạo ra do phản ứng oxi hóa nhiên liệu (hydrogen, carbon monooxide, methanol, ethanol, propane, …) bằng oxi không khí. Trong pin propane – oxi, phản ứng tổng cộng xảy ra khi pin hoạt động như sau:

C3H8(k)+ 5O2(k) +6OH(dd)® 3CO(dd)+7H2O(l)

Ở điều kiện chuẩn, khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol propane theo phản ứng trên thì sinh ra một lượng năng lượng là 2497,66 kJ. Một bóng đèn LED công suất 20W được thắp sáng bằng pin nhiên liệu propane – oxi. Biết hiệu suất quá trình oxi hóa propane là 80,0%; hiệu suất sử dụng năng lượng là 100% và trung bình cứ 1 giờ bóng đèn LED nói trên nếu được thắp sáng liên tục thì cần tiêu thụ hết một lượng năng lượng bằng 72,00 kJ. Thời gian bóng đèn được thắp sáng liên tục khi sử dụng 176 gam propane làm nhiên liệu ở điều kiện chuẩn là

A. 69,4 giờ. B. 138,7 giờ. C. 111,0 giờ. D. 55,5 giờ.

------ HẾT ------

SỞ GD&ĐT THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT BỈM SƠN


(Đề thi có 08 trang)​
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN HOÁ
– Khối lớp 10
Thời gian làm bài : 90 phút
(không kể thời gian phát đề)


Mã đề 483

Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................



( Thí sinh không được sử dụng BTH)

Cho nguyên tử khối: H=1; C=12; N=14; O=16, Na=23; Mg=24; Al=27; Cl=35,5; S=32; Ca=40; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Ba=137; Ag=108, Li = 7, K=39.

Câu 1.
Enthalpy tạo thành chuẩn của các đơn chất bền bằng

A. +1 kJ mol-1. B. 0 kJ mol-1. C. -1 kJ mol-1. D. +2 kJ mol-1.

Câu 2. Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại?

A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p63s23p3. C. 1s22s22p63s23p4. D. 1s22s22p63s23p1.

Câu 3. Số oxi hóa của nguyên tử O trong các hợp chất HClO, H2O2, OF2, Fe3O4 lần lượt là

A. -2, -1, -2, -3/2. B. 0, -1, +2, -3/2.

C. 0, -1, +2, -2. D. -2, -1, +2, -2.

Câu 4. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt?

A. Phản ứng phân huỷ đá vôi.

B. Phản ứng oxi hóa glucose trong cơ thể người.

C. Phản ứng đốt cháy nhiên liệu.

D. Phản ứng tạo gỉ sắt.

Câu 5. Phân tử phân bố dạng không gian thẳng là

A. H2O. B. CO2. C. CH4. D. NH3.

Câu 6. Oxide nào dưới đây là oxide lưỡng tính?

A. SO2. B. Na2O. C. MgO. D. Al2O3.

Câu 7. Phân tử chất tạo bởi liên kết ion giữa các nguyên tử là

A. Cl2. B. KCl. C. HCl. D. H2.

Câu 8. Cho thí nghiệm sau:


Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm bên là

A. Có khí màu vàng sinh ra, đồng thời có kết tủa.

B. Chất rắn KMnO4 tan dần.

C. Chất rắn tan dần và có khí màu vàng lục.

D. Chỉ có khí màu vàng thoát ra.

Câu 9. Cấu hình electron của nguyên tử X được biểu diễn bằng ô orbital. Thông tin nào dưới đây không đúng khi nói về cấu hình của nguyên tử X?


A. Lớp ngoài cùng có 3 electron.

B. Nguyên tử X có 7 electron.

C. Nguyên tử X có 3 electron độc thân.

D. Nguyên tử X thuộc chu kì 2.

Câu 10. Trong phân tửcó số cặp electron dùng chung là

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 11. Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là +30,439.10-19 coulomb. Biết qp = +1,602.10-19 coulomb. Nguyên tố X là

A. K. B. Al. C. Na. D. Mg.

Câu 12. Đơn chất phản ứng với kim loại iron không thu được hợp chất iron (III) là

A. Br2. B. I2. C. O2. D. Cl2.

Câu 13. Cho phương trình hóa học sau:đóng vai trò

A. chỉ là chất khử.

B. không phải chất oxi hóa, không phải chất khử.

C. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.

D. chỉ là chất oxi hóa.

Câu 14. NH3 không đóng vai trò là chất khử trong phản ứng

A. . B. .

C. . D. .

Câu 15. Hydrogen halide có nhiệt độ sôi cao nhất là

A. HBr. B. HCl. C. HI. D. HF.

Câu 16. Đốt than trong phòng ngủ để sưởi ấm có thể gây hôn mê, bại não, thậm chí tử vong do sinh ra khí độc là

A. CH4. B. SO2. C. CO2. D. CO.

Câu 17. X và Y là 2 nguyên tố thuộc nhóm A, trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn. Oxide cao nhất của X và Y có dạng XO và YO3. Nhận xét đúng

A. XO là basic oxide và YO3 là acidic oxide.

B. X 2+và Y2- có cấu hình electron giống nhau.

C. Hydroxide cao nhất của Y có dạng Y(OH)6 và có tính base.

D. X, Y thuộc 2 nhóm kế tiếp nhau.

Câu 18. Tốc độ của một phản ứng có dạng:(A, B là 2 chất khác nhau). Nếu tăng nồng độ A lên 2 lần (nồng độ B không đổi) thì tốc độ phản ứng tăng 8 lần. Giá trị của x là

A. 3. B. 4. C. 6. D. 8.

Câu 19. Cho dữ liệu về điểm chớp cháy của một số loại tinh dầu:


Cục Hàng không Việt Nam quy định các loại chất lỏng được coi là hàng hóa nguy hiểm, không được phép mang lên máy bay nếu có điểm chớp cháy dưới 60°C. Trong các loại tinh dầu trên, tinh dầu nào hành khách được phép mang theo là

A. quế, oải hương, cam. B. sả chanh, quế, oải hương.

C. tràm trà, sả chanh, quế. D. oải hương, cam, tràm trà.

Câu 20. Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 19,45. B. 22,25. C. 19,05. D. 20,25.

Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Năng lượng liến kết giảm dần từ HF đến HI.

B. Dung dịch hydrofluoric acid có khả năng ăn mòn thuỷ tinh.

C. NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, thu được hydrogen chloride.

D. Hydrogen chloride tan nhiều trong nước.

Câu 22. Phân tử NH3 có công thức Lewis



Phân tử CH4 có công thức Lewis



Phát biểu đúng

A. Công thức VSEPR của phân tử CH4 và NH3 làAX4E0.

B. Nguyên tử trung tâm đều ở trạng thái lai hoá sp3.

C. Góc liên kết của HNH của phân tử NH3 lớn hơn góc liên kết HCH của phân tử CH4.

D. Phân tử NH3 có cấu trúc phân tử hình tứ diện.

Câu 23. Phân rã phóng xạ tự nhiên tạo ra đồng vị bền , đồng thời giải phóng 1 số hạt α và β. Số hạt α và β được giải phóng khi phân rã một hạt nhânlà

A. 7 hạt α và 4 hạt β. B. 6 hạt α và 8 hạt β.

C. 8 hạt α và 6 hạt β. D. 4 hạt α và 7 hạt β.

Câu 24. Phân tử X2Y3 có tổng số hạt electron là 50, số electron trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử Y là 5. Kí hiệu hóa học của X là

A. Cl. B. O. C. S. D. Al.

Câu 25. Trong tự nhiên, nguyên tố copper có hai đồng vị là và , trong đó đồng vị chiếm 27% về số nguyên tử. Phần trăm khối lượng của trong Cu2O là

A. 88,82%. B. 73,00%. C. 32,15%. D. 64,29%.

Câu 26. Cho biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn:

CO (g) + ½ O2 (g) → CO2 (g)∆rH0298= -283,0 kJ

Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2 : ∆fH0298= -393,5 kJ/mol. Nhiệt tạo thành chuẩn của CO là

A. -141,5 kJ/mol. B. -110,5 kJ/mol. C. -221,0kJ/mol. D. +110,5 kJ/mol.

Câu 27. Cho phương trình phản ứng: Tỉ khối của hỗn hợp NO và đối với là 19,2 thì tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là

A. 11 : 28. B. 38 : 15. C. 8 : 15. D. 6 : 11.

Câu 28. Hai nguyên tố X, Y thuộc 2 ô liên tiếp và thuộc chu kì nhỏ trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt mang điện của 2 nguyên tử X và Y là 66 (biết ZX < ZY). Kết luận nào sau đây đúng?

A. Y thuộc nhóm VIA, X có tính phi kim.

B. Y thuộc chu kì 3, X thuộc nhóm VIA.

C. X thuộc nhóm VA,Y có tính kim loại.

D. X thuộc chu kì 3,Y có tính kim loại

Câu 29. Cho 6 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 2M ở nhiệt độ thường. Biến đổi nào sau đây không làm thay đổi tốc độ phản ứng?

A. Tăng nhiệt độ lên đến 50O C.

B. Thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột.

C. Tăng thể tích dung dịch H2SO4 2M lên 2 lần.

D. Thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch H2SO4 1M.

Câu 30. Cho các phát biểu:

(a) Khi cho potassium bromide rắn phản ứng với sulfuric acid đặc thu được khí hydrogen bromide.

(b) Hydrofluoric acid không nguy hiểm vì nó là một acid yếu.

(c) Trong phản ứng điều chế nước Javel bằng chlorine và sodium hydroxide, chlorine vừa đóng vai trò là chất oxi hóa, vừa đóng vai trò là chất khử.

(d) Fluorine có số oxi hóa bằng -1 trong các hợp chất.

(e) Tất cả các muối halide của silver (AgF, AgCl, AgBr, AgI) đều là những chất không tan trong nước ở nhiệt độ thường.

(g) Dãy phân tử hydrogen halide HF, HCl, HBr, HI nhiệt độ sôi tăng dần và tính acid tăng dần.

(h) Trong công nghiệp, hydrofluoric acid dùng tẩy rửa các oxide của iron trên bề mặt của thép.

Số phát biểu nào sau đây là sai?

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4

Câu 31. Cho biếtnăng lượng liên kết (ở điều kiện chuẩn):



2NH3 + 3/2 O2 ® N2 + 3 H2O (I)

2NH3 + 5/2 O2 ®2NO + 3H2O (II)​

Nhận định đúng

A. Phản ứng (I) và (II) đều toả nhiệt và phản ứng (I) xảy ra dễ hơn.

B. Phản ứng (I) và (II)đều thu nhiệt và phản ứng (II) xảy ra dễ hơn.

C. Phản ứng (I) và (II) đều toả nhiệt và phản ứng (II) xảy ra dễ hơn.

D. Phản ứng (I) và (II)đều thu nhiệt và phản ứng (I) xảy ra dễ hơn.

Câu 32. Cho các phân tử sau: H2O, NH3, H2, N2, CO2, C2H2, CH4, HF, NH4Cl, NaCl.

Nhận định sai là?

A. Có 2 phân tử có liên kết ion giữa các nguyên tử và nhóm nguyên tử.

B. Có 9 phân tử có liên cộng hoá trị giữa các nguyên tử.

C. Có 3 phân tử có thể tạo liên kết hydrogen liên phân tử.

D. Có 4 phân tử có cấu tạo phân tử không phân cực.

Câu 33. Cho các hợp chất ion sau: MgO, NaF và MgF2. Nhiệt độ nóng chảy của chúng được thể hiện qua biểu đồ hình vẽ


X, Y, Z lần lượt là

A. MgO, NaF, MgF2. B. MgF2, NaF, MgO. C. MgO, MgF2, NaF. D. NaF, MgF2, MgO.

Câu 34. Hỗn hợp X gồm: Zn, Fe, Cu. Cho 18,5 g hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít H2 ( đktc). Mặt khác, cho 0,15 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 3,92 lít khí Cl2 ( đktc). Phần trăm khối lượng của Fe có trong 18,5 gam hỗn hợp X là?

A. 50%. B. 30,27% C. 35,13% D. 34,6%

Câu 35. Cho các phát biểu:

(1) Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học có cùng số proton ở lớp vỏ nguyên tử.

(2) Hạt nhân nguyên tử Fe có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 4.

(3) Có 3 nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1.

(4) Số electron tối đa chứa trong lớp L của một nguyên tử là 8.

(5) Kí hiệu hóa học của phosphorus (số proton = 15 và số neutron = 16) là P.

(6) Nguyên tử nguyên tố X có tổng các electron trên các phân lớp p là 9. Nguyên tố X ở chu kì 3 và nhóm IIIA.

(7) Trong phân tử NaCl, các ion sodium Na+ và ion chloride Cl- đều đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm Argon.

Số phát biểu sai là?

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 36. Cho 50 gam dung dịch MX 35,6% (M là kim loại thuộc nhóm IA, X là nguyên tố halide) vào 10 gam dung dịch AgNO3. Sau phản ứng thu được phần nước lọc chứa MX với nồng độ bằng 5/6 lần so với ban đầu. Công thức MX là

A. KBr. B. NaI. C. LiCl. D. KCl.

Câu 37. Cho hai đinh iron tương tự nhau (tẩy sạch gỉ và dầu mỡ) vào hai ống nghiệm chứa cùng một thể tích dung dịch sulfuric acid loãng nồng độ 1M.

- Ống nghiệm 1: Thực hiện để ở nhiệt độ phòng.

- Ống nghiệm 2:Đun nóng bằng đèn cồn.

Cho các phát biểu sau

(1) Ở ống nghiệm (1), đinh iron tan nhanh hơn.

(2) Thí nghiệm chứng tỏ nhiệt độ càng thấp, tốc độ phản ứng càng lớn.

(3) Ta có thể dựa vào tốc độ thoát khí nhanh hay chậm để so sánh tốc độ phản ứng trong hai thí nghiệm này.

(4) Ở ống nghiệm (2) khí thoát ra nhanh hơn.

(5) Cần phải tẩy sạch gỉ và dầu mỡ.

(6) Phương trình hóa học của phản ứng xảy ra như sau : 2Fe(s) + 3H2SO4 (aq) ⟶ Fe2(SO4)3(aq) + 3H2(g)

(7) Để tốc độ thoát ở khí ống nghiệm (1) sẽ nhanh hơn ống nghiệm (2) ta thay đinh iron bằng thanh copper.

Số phát biểu đúng

A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.

Câu 38. Đốt hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong O2, thu được m gam hỗn hợp Y gồm Fe, Cu, Fe3O4 và CuO. Cho Y vào dung dịch chứa 0,2 mol HCl, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối, 0,05 mol H2 và 9,2 gam chất rắn T. Cho T tác dụng với dung dịch HCl có khí thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 16,4. B. 15,6. C. 16,0. D. 14,8.

Câu 39. Lấy cùng mẫu kẽm hòa tan hết trong dung dịch axit HCl ở mỗi lần thí nghiệm ứng với nhiệt độ và thời gian phản ứng sau:


Thời gian phản ứng của thí nghiệm 3 là

A. 0,577 phút. B. 0,612 phút. C. 0,75 phút. D. 1phút.

Câu 40. Cho phản ứng: P + NH4ClO4 H3PO4+ N2+ Cl2+ H2O

Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phản ứng là

A. 35. B. 46. C. 44. D. 40.

Câu 41. Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với 3,36 lít hỗn hợp Y gồm O2 và Cl2, thu được 16,2 gam hỗn hợp rắn Z. Cho Z vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của Al trong X bằng bao nhiêu?

A. 64,0%. B. 18,4%. C. 81,6%. D. 36,0%.

Câu 42. Cho các chất X, A, B, C, D, Y thoả mãn các phản ứng sau

(1) X + H2O A + B + C

(2) B + A Y+ X + H2O.

(3) B + C D

(4) Y + D ® X + B + O2 + H2O

(5) Y X + O2

Biết khí B có màu vàng lục và khi đốt cháy Y tạo ngọn lửa màu tím.

Y, D, A lần lượt là

A. NaClO3, HCl, NaOH. B. KClO, HCl, KOH.

C. KClO3, HCl, KOH. D. NaClO, HCl, NaOH.

Câu 43. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiệm như sau .


Phát biểu sai

A. Dung dịch B là HCl.

B. Rắn A trong bình cầu có thể là: MnO2, KMnO4, KClO3, K2Cr2O7.

C. Khí X có màu lục nhạt.

D. Bông tẩm dung dịch NaOH.

Câu 44. Điều chế clo bằng cách cho 100g MnO2 (chứa 13% tạp chất trơ) tác dụng với lượng dư dung dịch HCl đậm đặc. Cho toàn bộ khí clo thu được vào 500ml dung dịch có chứa NaBr và NaI. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn A (chứa 2 muối khan) có khối lượng 137,6 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, tỉ lệ số mol NaI và NaBr phản ứng với Cl2 là 3: 2. Nồng độ mol của NaBr và NaI trong dung dịch đầu lần lượt là

A. 1,2 M; 1M. B. 2M; 2,4M. C. 2,4M ; 2M. D. 1M; 1,2M.

Câu 45. Một hợp chất A tạo bởi cation đơn nguyên tử X2+ và anion cấu tạo từ hai nguyên tử khác nhau. Tổng số hạt electron của là 32 hạt, Y và Z đều có số hạt proton bằng số hạt neutron. Hiệu số neutron của X và Y bằng 3 lần số proton của Z, khối lượng phân tử của A = 116 (u). Cho các nhận định sau:

(1)Tổng số proton của nguyên tử Y và nguyên tử Z là 14.

(2)Cấu hình electron của X là [ Ar] 3d64s2.

(3)là.

(4)Phần trăm khối lượng của Z trong A là 57,14%.

(5)Y và Z thuộc cùng 1 chu kì trong bảng tuần hoàn.

Số nhận định đúng

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 46. Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe uống rượu. Theo Nghị định 100/2019, chỉ cần khi điều khiển phương tiện giao thông mà có nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở thì bị coi là vi phạm luật giao thông, mức phạt tùy thuộc số mg ethanol/100 ml máu hoặcsố mg ethanol/l khí thở. Để xác định hàm lượng ethanol trong máu của người lái xe cần chuẩn độ bằng K2Cr2O7 trong môi trường acid (H2SO4). Khi đó Cr+6 bị khử thành Cr+3, ethanol (C2H5OH) bị oxi hóa thành acetaldehyde (CH3CHO). Khi chuẩn độ 50 ml máu của một lái xe cần dùng 20 ml dung dịch K2Cr2O7 0,01M. Giả sử rằng trong thí nghiệm trên chỉ có ethanol tác dụng với K2Cr2O7. Số mg ethanol/100 ml máu của người lái xe trên là

A. 82,5 mg. B. 55 mg. C. 27,5 mg. D. 110 mg.

Câu 47. Hỗn hợp X gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn X ta thu được chất rắn Y gồm CaCl2, KCl và 17,472 lít khí (ở đktc). Cho chất rắn Y tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa Z và dung dịch T.Lượng KCl trong dung dịch T nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong X. Phần trăm khối lượng KClO3 có trong X là

A. 58,56%. B. 47,83%. C. 54,67%. D. 56,72%.

Câu 48. Pin nhiên liệu được nghiên cứu rộng rãi nhằm thay thế nguồn nhiên liệu hóa thạch ngày càng cạn kiệt. Trong pin nhiên liệu, dòng điện được tạo ra do phản ứng oxi hóa nhiên liệu (hydrogen, carbon monooxide, methanol, ethanol, propane, …) bằng oxi không khí. Trong pin propane – oxi, phản ứng tổng cộng xảy ra khi pin hoạt động như sau:

C3H8(k)+ 5O2(k) +6OH(dd)® 3CO(dd)+7H2O(l)

Ở điều kiện chuẩn, khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol propane theo phản ứng trên thì sinh ra một lượng năng lượng là 2497,66 kJ. Một bóng đèn LED công suất 20W được thắp sáng bằng pin nhiên liệu propane – oxi. Biết hiệu suất quá trình oxi hóa propane là 80,0%; hiệu suất sử dụng năng lượng là 100% và trung bình cứ 1 giờ bóng đèn LED nói trên nếu được thắp sáng liên tục thì cần tiêu thụ hết một lượng năng lượng bằng 72,00 kJ. Thời gian bóng đèn được thắp sáng liên tục khi sử dụng 176 gam propane làm nhiên liệu ở điều kiện chuẩn là

A. 111,0 giờ. B. 69,4 giờ. C. 138,7 giờ. D. 55,5 giờ.

Câu 49. Nguyên tố X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là nguyên tố Y có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là np5. Oxide ứng với hóa trị cao nhất của X chứa a% khối lượng X, oxide ứng với hóa trị cao nhất của Y chứa b% khối lượng Y. Tỉ số a: b = 0,703. Hợp chất E tạo bởi X và Y có công thức là XY4 và khối lượng mol của E là 154 g/mol. Có các phát biểu sau:

(1)X và Y đều là nguyên tố phi kim.

(2)X và Y thuộc cùng chu kì trong bảng tuần hoàn.

(3)XY4 là thành phần chính khí bioga.

(4)Hydroxide tương ứng của nguyên tố Y là acid rất mạnh.

(5)Oxide ứng với hóa trị cao nhất của X là khí gây hiệu ứng nhà kính.

(6)Độ âm điện của nguyên tử X lớn hơn độ âm điện của nguyên tử Y.

(7)Trong phân tử oxide ứng với hóa trị cao nhất của X có 2 liên kết đôi.

Số phát biểu đúng

A. 5 B. 3 C. 4 D. 2

Câu 50. Cho phản ứng: 2SO2 (g) + O2 (g) → 2SO3 (g). Biết Ea = 314 kJ/mol.

- Thí nghiệm 1: Thực hiện phản ứng ở 25C.

- Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng ở 450C.

- Thí nghiệm 3: Thực hiện phản ứng ở 450C có xúc tác là hỗn hợp V2O5 và TiO2 (năng lượng hoạt hóa của phản ứng là 84 kJ/mol).

Cho các nhận định

(1) Thí nghiệm 2 có tốc độ phản ứng nhanh hơn thí nghiệm 1 gấp hơn 2,263.1032 lần.

(2) Thí nghiệm 2 có tốc độ phản ứng chậm hơn thí nghiệm 1 gấp hơn 2,263.1032 lần.

(3) Thí nghiệm 2 và thí nghiệm 3 có tốc độ phản ứng như nhau vì cùng nhiệt độ phản ứng.

(4) Thí nghiệm 3 có tốc độ phản ứng gấp 4,144.1016 lần tốc độ phản ứng thí nghiệm 2.

(5) Thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 có cùng năng lượng hoạt hoá và tốc độ phản ứng như nhau.

Số nhận định đúng

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

------ HẾT ------

SỞ GD&ĐT THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT BỈM SƠN


(Đề thi có 08 trang)​
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN HOÁ
– Khối lớp 10
Thời gian làm bài : 90 phút
(không kể thời gian phát đề)


Mã đề 083

Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................



( Thí sinh không được sử dụng BTH)

Cho nguyên tử khối: H=1; C=12; N=14; O=16, Na=23; Mg=24; Al=27; Cl=35,5; S=32; Ca=40; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Ba=137; Ag=108, Li = 7, K=39.



Câu 1.
Hydrogen halide có nhiệt độ sôi cao nhất là

A. HI. B. HBr. C. HF. D. HCl.

Câu 2. Đốt than trong phòng ngủ để sưởi ấm có thể gây hôn mê, bại não, thậm chí tử vong do sinh ra khí độc là

A. CO2. B. SO2. C. CH4. D. CO.

Câu 3. Enthalpy tạo thành chuẩn của các đơn chất bền bằng

A. +2 kJ mol-1. B. 0 kJ mol-1. C. -1 kJ mol-1. D. +1 kJ mol-1.

Câu 4. Phân tử phân bố dạng không gian thẳng là

A. NH3. B. CO2. C. CH4. D. H2O.

Câu 5. Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là +30,439.10-19 coulomb. Biết qp = +1,602.10-19 coulomb. Nguyên tố X là

A. K. B. Mg. C. Al. D. Na.

Câu 6. Cho phương trình hóa học sau:đóng vai trò

A. chỉ là chất oxi hóa.

B. chỉ là chất khử.

C. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.

D. không phải chất oxi hóa, không phải chất khử.

Câu 7. Cho thí nghiệm sau:


Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm bên là

A. Chất rắn tan dần và có khí màu vàng lục.

B. Chất rắn KMnO4 tan dần.

C. Có khí màu vàng sinh ra, đồng thời có kết tủa.

D. Chỉ có khí màu vàng thoát ra.

Câu 8. Đơn chất phản ứng với kim loại iron không thu được hợp chất iron (III) là

A. Cl2. B. O2. C. I2. D. Br2.

Câu 9. Oxide nào dưới đây là oxide lưỡng tính?

A. MgO. B. Al2O3. C. Na2O. D. SO2.

Câu 10. Cấu hình electron của nguyên tử X được biểu diễn bằng ô orbital. Thông tin nào dưới đây không đúng khi nói về cấu hình của nguyên tử X?


A. Nguyên tử X thuộc chu kì 2.

B. Nguyên tử X có 3 electron độc thân.

C. Nguyên tử X có 7 electron.

D. Lớp ngoài cùng có 3 electron.

Câu 11. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt?

A. Phản ứng tạo gỉ sắt.

B. Phản ứng oxi hóa glucose trong cơ thể người.

C. Phản ứng đốt cháy nhiên liệu.

D. Phản ứng phân huỷ đá vôi.

Câu 12. Trong phân tửcó số cặp electron dùng chung là

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 13. Số oxi hóa của nguyên tử O trong các hợp chất HClO, H2O2, OF2, Fe3O4 lần lượt là

A. -2, -1, +2, -2. B. -2, -1, -2, -3/2.

C. 0, -1, +2, -2. D. 0, -1, +2, -3/2.

Câu 14. NH3 không đóng vai trò là chất khử trong phản ứng

A. . B. .

C. . D. .

Câu 15. Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại?

A. 1s22s22p63s23p4. B. 1s22s22p63s23p1. C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s22s22p63s23p3.

Câu 16. Phân tử chất tạo bởi liên kết ion giữa các nguyên tử là

A. HCl. B. H2. C. Cl2. D. KCl.

Câu 17. Cho phương trình phản ứng: Tỉ khối của hỗn hợp NO và đối với là 19,2 thì tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là

A. 38 : 15. B. 6 : 11. C. 11 : 28. D. 8 : 15.

Câu 18. Trong tự nhiên, nguyên tố copper có hai đồng vị là và , trong đó đồng vị chiếm 27% về số nguyên tử. Phần trăm khối lượng của trong Cu2O là

A. 73,00%. B. 64,29%. C. 88,82%. D. 32,15%.

Câu 19. Hai nguyên tố X, Y thuộc 2 ô liên tiếp và thuộc chu kì nhỏ trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt mang điện của 2 nguyên tử X và Y là 66 (biết ZX < ZY). Kết luận nào sau đây đúng?

A. Y thuộc chu kì 3, X thuộc nhóm VIA.

B. Y thuộc nhóm VIA, X có tính phi kim.

C. X thuộc nhóm VA,Y có tính kim loại.

D. X thuộc chu kì 3,Y có tính kim loại

Câu 20. Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 20,25. B. 22,25. C. 19,05. D. 19,45.

Câu 21. Phân tử X2Y3 có tổng số hạt electron là 50, số electron trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử Y là 5. Kí hiệu hóa học của X là

A. O. B. Al. C. Cl. D. S.

Câu 22. Cho biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn:

CO (g) + ½ O2 (g) → CO2 (g)∆rH0298= -283,0 kJ

Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2 : ∆fH0298= -393,5 kJ/mol. Nhiệt tạo thành chuẩn của CO là

A. +110,5 kJ/mol. B. -110,5 kJ/mol. C. -141,5 kJ/mol. D. -221,0kJ/mol.

Câu 23. X và Y là 2 nguyên tố thuộc nhóm A, trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn. Oxide cao nhất của X và Y có dạng XO và YO3. Nhận xét đúng

A. XO là basic oxide và YO3 là acidic oxide.

B. X 2+và Y2- có cấu hình electron giống nhau.

C. X, Y thuộc 2 nhóm kế tiếp nhau.

D. Hydroxide cao nhất của Y có dạng Y(OH)6 và có tính base.

Câu 24. Phân tử NH3 có công thức Lewis



Phân tử CH4 có công thức Lewis



Phát biểu đúng

A. Góc liên kết của HNH của phân tử NH3 lớn hơn góc liên kết HCH của phân tử CH4.

B. Công thức VSEPR của phân tử CH4 và NH3 làAX4E0.

C. Phân tử NH3 có cấu trúc phân tử hình tứ diện.

D. Nguyên tử trung tâm đều ở trạng thái lai hoá sp3.

Câu 25. Phân rã phóng xạ tự nhiên tạo ra đồng vị bền , đồng thời giải phóng 1 số hạt α và β. Số hạt α và β được giải phóng khi phân rã một hạt nhânlà

A. 4 hạt α và 7 hạt β. B. 7 hạt α và 4 hạt β.

C. 8 hạt α và 6 hạt β. D. 6 hạt α và 8 hạt β.

Câu 26. Tốc độ của một phản ứng có dạng:(A, B là 2 chất khác nhau). Nếu tăng nồng độ A lên 2 lần (nồng độ B không đổi) thì tốc độ phản ứng tăng 8 lần. Giá trị của x là

A. 3. B. 4. C. 6. D. 8.

Câu 27. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, thu được hydrogen chloride.

B. Dung dịch hydrofluoric acid có khả năng ăn mòn thuỷ tinh.

C. Năng lượng liến kết giảm dần từ HF đến HI.

D. Hydrogen chloride tan nhiều trong nước.

Câu 28. Cho dữ liệu về điểm chớp cháy của một số loại tinh dầu:


Cục Hàng không Việt Nam quy định các loại chất lỏng được coi là hàng hóa nguy hiểm, không được phép mang lên máy bay nếu có điểm chớp cháy dưới 60°C. Trong các loại tinh dầu trên, tinh dầu nào hành khách được phép mang theo là

A. quế, oải hương, cam. B. sả chanh, quế, oải hương.

C. oải hương, cam, tràm trà. D. tràm trà, sả chanh, quế.

Câu 29. Cho 6 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 2M ở nhiệt độ thường. Biến đổi nào sau đây không làm thay đổi tốc độ phản ứng?

A. Tăng thể tích dung dịch H2SO4 2M lên 2 lần.

B. Thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch H2SO4 1M.

C. Tăng nhiệt độ lên đến 50O C.

D. Thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột.

Câu 30. Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với 3,36 lít hỗn hợp Y gồm O2 và Cl2, thu được 16,2 gam hỗn hợp rắn Z. Cho Z vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của Al trong X bằng bao nhiêu?

A. 18,4%. B. 81,6%. C. 36,0%. D. 64,0%.

Câu 31. Cho phản ứng: P + NH4ClO4 H3PO4+ N2+ Cl2+ H2O

Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phản ứng là

A. 40. B. 46. C. 35. D. 44.

Câu 32. Cho biết năng lượng liên kết (ở điều kiện chuẩn):

2NH3 + 3/2 O2 ® N2 + 3 H2O (I)

2NH3 + 5/2 O2 ®2NO + 3H2O (II)​

Nhận định đúng

A. Phản ứng (I) và (II) đều toả nhiệt và phản ứng (II) xảy ra dễ hơn.

B. Phản ứng (I) và (II)đều thu nhiệt và phản ứng (I) xảy ra dễ hơn.

C. Phản ứng (I) và (II) đều toả nhiệt và phản ứng (I) xảy ra dễ hơn.

D. Phản ứng (I) và (II)đều thu nhiệt và phản ứng (II) xảy ra dễ hơn.

Câu 33. Cho các phân tử sau: H2O, NH3, H2, N2, CO2, C2H2, CH4, HF, NH4Cl, NaCl.

Nhận định sai là?

A. Có 4 phân tử có cấu tạo phân tử không phân cực.

B. Có 3 phân tử có thể tạo liên kết hydrogen liên phân tử.

C. Có 2 phân tử có liên kết ion giữa các nguyên tử và nhóm nguyên tử.

D. Có 9 phân tử có liên cộng hoá trị giữa các nguyên tử.

Câu 34. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiệm như sau .

Phát biểu sai

A. Bông tẩm dung dịch NaOH.

B. Rắn A trong bình cầu có thể là: MnO2, KMnO4, KClO3, K2Cr2O7.

C. Khí X có màu lục nhạt.

D. Dung dịch B là HCl.



Câu 35. Cho 50 gam dung dịch MX 35,6% (M là kim loại thuộc nhóm IA, X là nguyên tố halide) vào 10 gam dung dịch AgNO3. Sau phản ứng thu được phần nước lọc chứa MX với nồng độ bằng 5/6 lần so với ban đầu. Công thức MX là

A. LiCl. B. KCl. C. KBr. D. NaI.

Câu 36. Cho các phát biểu:

(a) Khi cho potassium bromide rắn phản ứng với sulfuric acid đặc thu được khí hydrogen bromide.

(b) Hydrofluoric acid không nguy hiểm vì nó là một acid yếu.

(c) Trong phản ứng điều chế nước Javel bằng chlorine và sodium hydroxide, chlorine vừa đóng vai trò là chất oxi hóa, vừa đóng vai trò là chất khử.

(d) Fluorine có số oxi hóa bằng -1 trong các hợp chất.

(e) Tất cả các muối halide của silver (AgF, AgCl, AgBr, AgI) đều là những chất không tan trong nước ở nhiệt độ thường.

(g) Dãy phân tử hydrogen halide HF, HCl, HBr, HI nhiệt độ sôi tăng dần và tính acid tăng dần.

(h) Trong công nghiệp, hydrofluoric acid dùng tẩy rửa các oxide của iron trên bề mặt của thép.

Số phát biểu nào sau đây là sai?

A. 2 B. 4 C. 3 D. 5

Câu 37. Cho các chất X, A, B, C, D, Y thoả mãn các phản ứng sau

(1) X + H2O A + B + C

(2) B + A Y+ X + H2O.

(3) B + C D

(4) Y + D ® X + B + O2 + H2O

(5) Y X + O2

Biết khí B có màu vàng lục và khi đốt cháy Y tạo ngọn lửa màu tím.

Y, D, A lần lượt là

A. NaClO3, HCl, NaOH. B. KClO, HCl, KOH.

C. NaClO, HCl, NaOH. D. KClO3, HCl, KOH.

Câu 38. Cho hai đinh iron tương tự nhau (tẩy sạch gỉ và dầu mỡ) vào hai ống nghiệm chứa cùng một thể tích dung dịch sulfuric acid loãng nồng độ 1M.

- Ống nghiệm 1: Thực hiện để ở nhiệt độ phòng.

- Ống nghiệm 2:Đun nóng bằng đèn cồn.

Cho các phát biểu sau

(1) Ở ống nghiệm (1), đinh iron tan nhanh hơn.

(2) Thí nghiệm chứng tỏ nhiệt độ càng thấp, tốc độ phản ứng càng lớn.

(3) Ta có thể dựa vào tốc độ thoát khí nhanh hay chậm để so sánh tốc độ phản ứng trong hai thí nghiệm này.

(4) Ở ống nghiệm (2) khí thoát ra nhanh hơn.

(5) Cần phải tẩy sạch gỉ và dầu mỡ.

(6) Phương trình hóa học của phản ứng xảy ra như sau : 2Fe(s) + 3H2SO4 (aq) ⟶ Fe2(SO4)3(aq) + 3H2(g)

(7) Để tốc độ thoát ở khí ống nghiệm (1) sẽ nhanh hơn ống nghiệm (2) ta thay đinh iron bằng thanh copper.

Số phát biểu đúng

A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.

Câu 39. Đốt hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong O2, thu được m gam hỗn hợp Y gồm Fe, Cu, Fe3O4 và CuO. Cho Y vào dung dịch chứa 0,2 mol HCl, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối, 0,05 mol H2 và 9,2 gam chất rắn T. Cho T tác dụng với dung dịch HCl có khí thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 14,8. B. 16,4. C. 15,6. D. 16,0.

Câu 40. Hỗn hợp X gồm: Zn, Fe, Cu. Cho 18,5 g hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít H2 ( đktc). Mặt khác, cho 0,15 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 3,92 lít khí Cl2 ( đktc). Phần trăm khối lượng của Fe có trong 18,5 gam hỗn hợp X là?

A. 30,27% B. 34,6% C. 35,13% D. 50%.

Câu 41. Cho các hợp chất ion sau: MgO, NaF và MgF2. Nhiệt độ nóng chảy của chúng được thể hiện qua biểu đồ hình vẽ

X, Y, Z lần lượt là

A. MgO, NaF, MgF2. B. MgO, MgF2, NaF. C. NaF, MgF2, MgO. D. MgF2, NaF, MgO.

Câu 42. Cho các phát biểu:

(1) Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học có cùng số proton ở lớp vỏ nguyên tử.

(2) Hạt nhân nguyên tử Fe có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 4.

(3) Có 3 nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1.

(4) Số electron tối đa chứa trong lớp L của một nguyên tử là 8.

(5) Kí hiệu hóa học của phosphorus (số proton = 15 và số neutron = 16) là P.

(6) Nguyên tử nguyên tố X có tổng các electron trên các phân lớp p là 9. Nguyên tố X ở chu kì 3 và nhóm IIIA.

(7) Trong phân tử NaCl, các ion sodium Na+ và ion chloride Cl- đều đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm Argon.

Số phát biểu sai là?

A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.

Câu 43. Lấy cùng mẫu kẽm hòa tan hết trong dung dịch axit HCl ở mỗi lần thí nghiệm ứng với nhiệt độ và thời gian phản ứng sau:

Thời gian phản ứng của thí nghiệm 3 là

A. 0,577 phút. B. 1phút. C. 0,612 phút. D. 0,75 phút.

Câu 44. Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe uống rượu. Theo Nghị định 100/2019, chỉ cần khi điều khiển phương tiện giao thông mà có nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở thì bị coi là vi phạm luật giao thông, mức phạt tùy thuộc số mg ethanol/100 ml máu hoặcsố mg ethanol/l khí thở. Để xác định hàm lượng ethanol trong máu của người lái xe cần chuẩn độ bằng K2Cr2O7 trong môi trường acid (H2SO4). Khi đó Cr+6 bị khử thành Cr+3, ethanol (C2H5OH) bị oxi hóa thành acetaldehyde (CH3CHO). Khi chuẩn độ 50 ml máu của một lái xe cần dùng 20 ml dung dịch K2Cr2O7 0,01M. Giả sử rằng trong thí nghiệm trên chỉ có ethanol tác dụng với K2Cr2O7. Số mg ethanol/100 ml máu của người lái xe trên là

A. 27,5 mg. B. 55 mg. C. 82,5 mg. D. 110 mg.



Câu 45. Nguyên tố X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là nguyên tố Y có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là np5. Oxide ứng với hóa trị cao nhất của X chứa a% khối lượng X, oxide ứng với hóa trị cao nhất của Y chứa b% khối lượng Y. Tỉ số a: b = 0,703. Hợp chất E tạo bởi X và Y có công thức là XY4 và khối lượng mol của E là 154 g/mol. Có các phát biểu sau:

(1)X và Y đều là nguyên tố phi kim.

(2)X và Y thuộc cùng chu kì trong bảng tuần hoàn.

(3)XY4 là thành phần chính khí bioga.

(4)Hydroxide tương ứng của nguyên tố Y là acid rất mạnh.

(5)Oxide ứng với hóa trị cao nhất của X là khí gây hiệu ứng nhà kính.

(6)Độ âm điện của nguyên tử X lớn hơn độ âm điện của nguyên tử Y.

(7)Trong phân tử oxide ứng với hóa trị cao nhất của X có 2 liên kết đôi.

Số phát biểu đúng

A. 4 B. 5 C. 3 D. 2

Câu 46. Pin nhiên liệu được nghiên cứu rộng rãi nhằm thay thế nguồn nhiên liệu hóa thạch ngày càng cạn kiệt. Trong pin nhiên liệu, dòng điện được tạo ra do phản ứng oxi hóa nhiên liệu (hydrogen, carbon monooxide, methanol, ethanol, propane, …) bằng oxi không khí. Trong pin propane – oxi, phản ứng tổng cộng xảy ra khi pin hoạt động như sau:

C3H8(k)+ 5O2(k) +6OH(dd)® 3CO(dd)+7H2O(l)

Ở điều kiện chuẩn, khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol propane theo phản ứng trên thì sinh ra một lượng năng lượng là 2497,66 kJ. Một bóng đèn LED công suất 20W được thắp sáng bằng pin nhiên liệu propane – oxi. Biết hiệu suất quá trình oxi hóa propane là 80,0%; hiệu suất sử dụng năng lượng là 100% và trung bình cứ 1 giờ bóng đèn LED nói trên nếu được thắp sáng liên tục thì cần tiêu thụ hết một lượng năng lượng bằng 72,00 kJ. Thời gian bóng đèn được thắp sáng liên tục khi sử dụng 176 gam propane làm nhiên liệu ở điều kiện chuẩn là

A. 138,7 giờ. B. 55,5 giờ. C. 69,4 giờ. D. 111,0 giờ.

Câu 47. Hỗn hợp X gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn X ta thu được chất rắn Y gồm CaCl2, KCl và 17,472 lít khí (ở đktc). Cho chất rắn Y tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa Z và dung dịch T.Lượng KCl trong dung dịch T nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong X. Phần trăm khối lượng KClO3 có trong X là

A. 58,56%. B. 47,83%. C. 56,72%. D. 54,67%.

Câu 48. Một hợp chất A tạo bởi cation đơn nguyên tử X2+ và anion cấu tạo từ hai nguyên tử khác nhau. Tổng số hạt electron của là 32 hạt, Y và Z đều có số hạt proton bằng số hạt neutron. Hiệu số neutron của X và Y bằng 3 lần số proton của Z, khối lượng phân tử của A = 116 (u). Cho các nhận định sau:

(1)Tổng số proton của nguyên tử Y và nguyên tử Z là 14.

(2)Cấu hình electron của X là [ Ar] 3d64s2.

(3)là.

(4)Phần trăm khối lượng của Z trong A là 57,14%.

(5)Y và Z thuộc cùng 1 chu kì trong bảng tuần hoàn.

Số nhận định đúng

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 49. Cho phản ứng: 2SO2 (g) + O2 (g) → 2SO3 (g). Biết Ea = 314 kJ/mol.

- Thí nghiệm 1: Thực hiện phản ứng ở 25C.

- Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng ở 450C.

- Thí nghiệm 3: Thực hiện phản ứng ở 450C có xúc tác là hỗn hợp V2O5 và TiO2 (năng lượng hoạt hóa của phản ứng là 84 kJ/mol).

Cho các nhận định

(1) Thí nghiệm 2 có tốc độ phản ứng nhanh hơn thí nghiệm 1 gấp hơn 2,263.1032 lần.

(2) Thí nghiệm 2 có tốc độ phản ứng chậm hơn thí nghiệm 1 gấp hơn 2,263.1032 lần.

(3) Thí nghiệm 2 và thí nghiệm 3 có tốc độ phản ứng như nhau vì cùng nhiệt độ phản ứng.

(4) Thí nghiệm 3 có tốc độ phản ứng gấp 4,144.1016 lần tốc độ phản ứng thí nghiệm 2.

(5) Thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 có cùng năng lượng hoạt hoá và tốc độ phản ứng như nhau.

Số nhận định đúng

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 50. Điều chế clo bằng cách cho 100g MnO2 (chứa 13% tạp chất trơ) tác dụng với lượng dư dung dịch HCl đậm đặc. Cho toàn bộ khí clo thu được vào 500ml dung dịch có chứa NaBr và NaI. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn A (chứa 2 muối khan) có khối lượng 137,6 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, tỉ lệ số mol NaI và NaBr phản ứng với Cl2 là 3: 2. Nồng độ mol của NaBr và NaI trong dung dịch đầu lần lượt là

A. 1,2 M; 1M. B. 2M; 2,4M. C. 2,4M ; 2M. D. 1M; 1,2M.

------ HẾT ------

SỞ GD&ĐT THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT BỈM SƠN


(Đề thi có 08 trang)​
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN HOÁ
– Khối lớp 10
Thời gian làm bài : 90 phút
(không kể thời gian phát đề)


Mã đề 101

Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................



( Thí sinh không được sử dụng BTH)

Cho nguyên tử khối: H=1; C=12; N=14; O=16, Na=23; Mg=24; Al=27; Cl=35,5; S=32; Ca=40; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Ba=137; Ag=108, Li = 7, K=39.

Câu 1.
NH3 không đóng vai trò là chất khử trong phản ứng

A. . B. .

C. . D. .

Câu 2. Cho thí nghiệm sau:


Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm bên là

A. Chất rắn KMnO4 tan dần.

B. Có khí màu vàng sinh ra, đồng thời có kết tủa.

C. Chỉ có khí màu vàng thoát ra.

D. Chất rắn tan dần và có khí màu vàng lục.

Câu 3. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt?

A. Phản ứng đốt cháy nhiên liệu.

B. Phản ứng oxi hóa glucose trong cơ thể người.

C. Phản ứng phân huỷ đá vôi.

D. Phản ứng tạo gỉ sắt.

Câu 4. Số oxi hóa của nguyên tử O trong các hợp chất HClO, H2O2, OF2, Fe3O4 lần lượt là

A. 0, -1, +2, -2. B. 0, -1, +2, -3/2.

C. -2, -1, +2, -2. D. -2, -1, -2, -3/2.

Câu 5. Cho phương trình hóa học sau:đóng vai trò

A. không phải chất oxi hóa, không phải chất khử.

B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.

C. chỉ là chất khử.

D. chỉ là chất oxi hóa.

Câu 6. Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là +30,439.10-19 coulomb. Biết qp = +1,602.10-19 coulomb. Nguyên tố X là

A. Al. B. Mg. C. Na. D. K

Câu 7. Enthalpy tạo thành chuẩn của các đơn chất bền bằng

A. 0 kJ mol-1. B. +2 kJ mol-1. C. +1 kJ mol-1. D. -1 kJ mol-1.

Câu 8. Hydrogen halide có nhiệt độ sôi cao nhất là

A. HF. B. HCl. C. HBr. D. HI.

Câu 9. Đơn chất phản ứng với kim loại iron không thu được hợp chất iron (III) là

A. Cl2. B. Br2. C. O2. D. I2.

Câu 10. Trong phân tửcó số cặp electron dùng chung là

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 11. Phân tử chất tạo bởi liên kết ion giữa các nguyên tử là

A. Cl2. B. H2. C. HCl. D. KCl.

Câu 12. Oxide nào dưới đây là oxide lưỡng tính?

A. Na2O. B. MgO. C. SO2. D. Al2O3.

Câu 13. Đốt than trong phòng ngủ để sưởi ấm có thể gây hôn mê, bại não, thậm chí tử vong do sinh ra khí độc là

A. CH4. B. CO. C. SO2. D. CO2.

Câu 14. Phân tử phân bố dạng không gian thẳng là

A. CH4. B. NH3. C. CO2. D. H2O.

Câu 15. Cấu hình electron của nguyên tử X được biểu diễn bằng ô orbital. Thông tin nào dưới đây không đúng khi nói về cấu hình của nguyên tử X?


A. Nguyên tử X có 7 electron.

B. Nguyên tử X thuộc chu kì 2.

C. Lớp ngoài cùng có 3 electron.

D. Nguyên tử X có 3 electron độc thân.

Câu 16. Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại?

A. 1s22s22p63s23p1. B. 1s22s22p63s23p3. C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s22s22p63s23p4.

Câu 17. Phân tử NH3 có công thức Lewis



Phân tử CH4 có công thức Lewis



Phát biểu đúng

A. Nguyên tử trung tâm đều ở trạng thái lai hoá sp3.

B. Góc liên kết của HNH của phân tử NH3 lớn hơn góc liên kết HCH của phân tử CH4.

C. Phân tử NH3 có cấu trúc phân tử hình tứ diện.

D. Công thức VSEPR của phân tử CH4 và NH3 làAX4E0.

Câu 18. Cho biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn:

CO (g) + ½ O2 (g) → CO2 (g)∆rH0298= -283,0 kJ

Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2 : ∆fH0298= -393,5 kJ/mol. Nhiệt tạo thành chuẩn của CO là

A. +110,5 kJ/mol. B. -221,0kJ/mol. C. -110,5 kJ/mol. D. -141,5 kJ/mol.

Câu 19. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Dung dịch hydrofluoric acid có khả năng ăn mòn thuỷ tinh.

B. Hydrogen chloride tan nhiều trong nước.

C. NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, thu được hydrogen chloride.

D. Năng lượng liến kết giảm dần từ HF đến HI.

Câu 20. Tốc độ của một phản ứng có dạng:(A, B là 2 chất khác nhau). Nếu tăng nồng độ A lên 2 lần (nồng độ B không đổi) thì tốc độ phản ứng tăng 8 lần. Giá trị của x là

A. 4. B. 8. C. 6. D. 3.

Câu 21. Phân rã phóng xạ tự nhiên tạo ra đồng vị bền , đồng thời giải phóng 1 số hạt α và β. Số hạt α và β được giải phóng khi phân rã một hạt nhânlà

A. 7 hạt α và 4 hạt β. B. 8 hạt α và 6 hạt β.

C. 6 hạt α và 8 hạt β. D. 4 hạt α và 7 hạt β.

Câu 22. X và Y là 2 nguyên tố thuộc nhóm A, trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn. Oxide cao nhất của X và Y có dạng XO và YO3. Nhận xét đúng

A. XO là basic oxide và YO3 là acidic oxide.

B. X, Y thuộc 2 nhóm kế tiếp nhau.

C. Hydroxide cao nhất của Y có dạng Y(OH)6 và có tính base.

D. X 2+và Y2- có cấu hình electron giống nhau.

Câu 23. Cho 6 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 2M ở nhiệt độ thường. Biến đổi nào sau đây không làm thay đổi tốc độ phản ứng?

A. Thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột.

B. Tăng thể tích dung dịch H2SO4 2M lên 2 lần.

C. Thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch H2SO4 1M.

D. Tăng nhiệt độ lên đến 50O C.

Câu 24. Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 19,45. B. 19,05. C. 20,25. D. 22,25.

Câu 25. Cho phương trình phản ứng: Tỉ khối của hỗn hợp NO và đối với là 19,2 thì tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là

A. 11 : 28. B. 38 : 15. C. 8 : 15. D. 6 : 11.

Câu 26. Phân tử X2Y3 có tổng số hạt electron là 50, số electron trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử Y là 5. Kí hiệu hóa học của X là

A. Al. B. S. C. Cl. D. O.

Câu 27. Trong tự nhiên, nguyên tố copper có hai đồng vị là và , trong đó đồng vị chiếm 27% về số nguyên tử. Phần trăm khối lượng của trong Cu2O là

A. 73,00%. B. 32,15%. C. 64,29%. D. 88,82%.

Câu 28. Hai nguyên tố X, Y thuộc 2 ô liên tiếp và thuộc chu kì nhỏ trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt mang điện của 2 nguyên tử X và Y là 66 (biết ZX < ZY). Kết luận nào sau đây đúng?

A. Y thuộc nhóm VIA, X có tính phi kim.

B. X thuộc nhóm VA,Y có tính kim loại.

C. X thuộc chu kì 3,Y có tính kim loại

D. Y thuộc chu kì 3, X thuộc nhóm VIA.



Câu 29. Cho dữ liệu về điểm chớp cháy của một số loại tinh dầu:


Cục Hàng không Việt Nam quy định các loại chất lỏng được coi là hàng hóa nguy hiểm, không được phép mang lên máy bay nếu có điểm chớp cháy dưới 60°C. Trong các loại tinh dầu trên, tinh dầu nào hành khách được phép mang theo là

A. quế, oải hương, cam. B. sả chanh, quế, oải hương.

C. oải hương, cam, tràm trà. D. tràm trà, sả chanh, quế.

Câu 30. Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với 3,36 lít hỗn hợp Y gồm O2 và Cl2, thu được 16,2 gam hỗn hợp rắn Z. Cho Z vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của Al trong X bằng bao nhiêu?

A. 18,4%. B. 64,0%. C. 36,0%. D. 81,6%.

Câu 31. Hỗn hợp X gồm: Zn, Fe, Cu. Cho 18,5 g hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít H2 ( đktc). Mặt khác, cho 0,15 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 3,92 lít khí Cl2 ( đktc). Phần trăm khối lượng của Fe có trong 18,5 gam hỗn hợp X là?

A. 35,13% B. 50%. C. 34,6% D. 30,27%

Câu 32. Lấy cùng mẫu kẽm hòa tan hết trong dung dịch axit HCl ở mỗi lần thí nghiệm ứng với nhiệt độ và thời gian phản ứng sau:


Thời gian phản ứng của thí nghiệm 3 là

A. 0,577 phút. B. 0,75 phút. C. 1phút. D. 0,612 phút.

Câu 33. Cho các phân tử sau: H2O, NH3, H2, N2, CO2, C2H2, CH4, HF, NH4Cl, NaCl.

Nhận định sai là?

A. Có 9 phân tử có liên cộng hoá trị giữa các nguyên tử.

B. Có 4 phân tử có cấu tạo phân tử không phân cực.

C. Có 2 phân tử có liên kết ion giữa các nguyên tử và nhóm nguyên tử.

D. Có 3 phân tử có thể tạo liên kết hydrogen liên phân tử.

Câu 34. Cho các phát biểu:

(a) Khi cho potassium bromide rắn phản ứng với sulfuric acid đặc thu được khí hydrogen bromide.

(b) Hydrofluoric acid không nguy hiểm vì nó là một acid yếu.

(c) Trong phản ứng điều chế nước Javel bằng chlorine và sodium hydroxide, chlorine vừa đóng vai trò là chất oxi hóa, vừa đóng vai trò là chất khử.

(d) Fluorine có số oxi hóa bằng -1 trong các hợp chất.

(e) Tất cả các muối halide của silver (AgF, AgCl, AgBr, AgI) đều là những chất không tan trong nước ở nhiệt độ thường.

(g) Dãy phân tử hydrogen halide HF, HCl, HBr, HI nhiệt độ sôi tăng dần và tính acid tăng dần.

(h) Trong công nghiệp, hydrofluoric acid dùng tẩy rửa các oxide của iron trên bề mặt của thép.

Số phát biểu nào sau đây là sai?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 35. Cho biếtnăng lượng liên kết (ở điều kiện chuẩn):



2NH3 + 3/2 O2 ® N2 + 3 H2O (I)

2NH3 + 5/2 O2 ®2NO + 3H2O (II)​

Nhận định đúng

A. Phản ứng (I) và (II) đều toả nhiệt và phản ứng (I) xảy ra dễ hơn.

B. Phản ứng (I) và (II)đều thu nhiệt và phản ứng (I) xảy ra dễ hơn.

C. Phản ứng (I) và (II) đều toả nhiệt và phản ứng (II) xảy ra dễ hơn.

D. Phản ứng (I) và (II)đều thu nhiệt và phản ứng (II) xảy ra dễ hơn.

Câu 36. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiệm như sau .


Phát biểu sai

A. Rắn A trong bình cầu có thể là: MnO2, KMnO4, KClO3, K2Cr2O7.

B. Bông tẩm dung dịch NaOH.

C. Khí X có màu lục nhạt.

D. Dung dịch B là HCl.

Câu 37. Đốt hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong O2, thu được m gam hỗn hợp Y gồm Fe, Cu, Fe3O4 và CuO. Cho Y vào dung dịch chứa 0,2 mol HCl, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối, 0,05 mol H2 và 9,2 gam chất rắn T. Cho T tác dụng với dung dịch HCl có khí thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 15,6. B. 14,8. C. 16,0. D. 16,4.

Câu 38. Cho các phát biểu:

(1) Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học có cùng số proton ở lớp vỏ nguyên tử.

(2) Hạt nhân nguyên tử Fe có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 4.

(3) Có 3 nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1.

(4) Số electron tối đa chứa trong lớp L của một nguyên tử là 8.

(5) Kí hiệu hóa học của phosphorus (số proton = 15 và số neutron = 16) là P.

(6) Nguyên tử nguyên tố X có tổng các electron trên các phân lớp p là 9. Nguyên tố X ở chu kì 3 và nhóm IIIA.

(7) Trong phân tử NaCl, các ion sodium Na+ và ion chloride Cl- đều đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm Argon.

Số phát biểu sai là?

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.

Câu 39. Cho các hợp chất ion sau: MgO, NaF và MgF2. Nhiệt độ nóng chảy của chúng được thể hiện qua biểu đồ hình vẽ


X, Y, Z lần lượt là

A. MgF2, NaF, MgO. B. MgO, NaF, MgF2. C. NaF, MgF2, MgO. D. MgO, MgF2, NaF.

Câu 40. Cho hai đinh iron tương tự nhau (tẩy sạch gỉ và dầu mỡ) vào hai ống nghiệm chứa cùng một thể tích dung dịch sulfuric acid loãng nồng độ 1M.

- Ống nghiệm 1: Thực hiện để ở nhiệt độ phòng.

- Ống nghiệm 2:Đun nóng bằng đèn cồn.

Cho các phát biểu sau

(1) Ở ống nghiệm (1), đinh iron tan nhanh hơn.

(2) Thí nghiệm chứng tỏ nhiệt độ càng thấp, tốc độ phản ứng càng lớn.

(3) Ta có thể dựa vào tốc độ thoát khí nhanh hay chậm để so sánh tốc độ phản ứng trong hai thí nghiệm này.

(4) Ở ống nghiệm (2) khí thoát ra nhanh hơn.

(5) Cần phải tẩy sạch gỉ và dầu mỡ.

(6) Phương trình hóa học của phản ứng xảy ra như sau : 2Fe(s) + 3H2SO4 (aq) ⟶ Fe2(SO4)3(aq) + 3H2(g)

(7) Để tốc độ thoát ở khí ống nghiệm (1) sẽ nhanh hơn ống nghiệm (2) ta thay đinh iron bằng thanh copper.

Số phát biểu đúng

A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 41. Cho 50 gam dung dịch MX 35,6% (M là kim loại thuộc nhóm IA, X là nguyên tố halide) vào 10 gam dung dịch AgNO3. Sau phản ứng thu được phần nước lọc chứa MX với nồng độ bằng 5/6 lần so với ban đầu. Công thức MX là

A. KBr. B. LiCl. C. KCl. D. NaI.

Câu 42. Cho phản ứng: P + NH4ClO4 H3PO4+ N2+ Cl2+ H2O

Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phản ứng là

A. 40. B. 46. C. 35. D. 44.

Câu 43. Cho các chất X, A, B, C, D, Y thoả mãn các phản ứng sau

(1) X + H2O A + B + C

(2) B + A Y+ X + H2O.

(3) B + C D

(4) Y + D ® X + B + O2 + H2O

(5) Y X + O2

Biết khí B có màu vàng lục và khi đốt cháy Y tạo ngọn lửa màu tím.

Y, D, A lần lượt là

A. NaClO, HCl, NaOH. B. KClO3, HCl, KOH.

C. KClO, HCl, KOH. D. NaClO3, HCl, NaOH.

Câu 44. Pin nhiên liệu được nghiên cứu rộng rãi nhằm thay thế nguồn nhiên liệu hóa thạch ngày càng cạn kiệt. Trong pin nhiên liệu, dòng điện được tạo ra do phản ứng oxi hóa nhiên liệu (hydrogen, carbon monooxide, methanol, ethanol, propane, …) bằng oxi không khí. Trong pin propane – oxi, phản ứng tổng cộng xảy ra khi pin hoạt động như sau:

C3H8(k)+ 5O2(k) +6OH(dd)® 3CO(dd)+7H2O(l)

Ở điều kiện chuẩn, khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol propane theo phản ứng trên thì sinh ra một lượng năng lượng là 2497,66 kJ. Một bóng đèn LED công suất 20W được thắp sáng bằng pin nhiên liệu propane – oxi. Biết hiệu suất quá trình oxi hóa propane là 80,0%; hiệu suất sử dụng năng lượng là 100% và trung bình cứ 1 giờ bóng đèn LED nói trên nếu được thắp sáng liên tục thì cần tiêu thụ hết một lượng năng lượng bằng 72,00 kJ. Thời gian bóng đèn được thắp sáng liên tục khi sử dụng 176 gam propane làm nhiên liệu ở điều kiện chuẩn là

A. 138,7 giờ. B. 69,4 giờ. C. 111,0 giờ. D. 55,5 giờ.

Câu 45. Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe uống rượu. Theo Nghị định 100/2019, chỉ cần khi điều khiển phương tiện giao thông mà có nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở thì bị coi là vi phạm luật giao thông, mức phạt tùy thuộc số mg ethanol/100 ml máu hoặcsố mg ethanol/l khí thở. Để xác định hàm lượng ethanol trong máu của người lái xe cần chuẩn độ bằng K2Cr2O7 trong môi trường acid (H2SO4). Khi đó Cr+6 bị khử thành Cr+3, ethanol (C2H5OH) bị oxi hóa thành acetaldehyde (CH3CHO). Khi chuẩn độ 50 ml máu của một lái xe cần dùng 20 ml dung dịch K2Cr2O7 0,01M. Giả sử rằng trong thí nghiệm trên chỉ có ethanol tác dụng với K2Cr2O7. Số mg ethanol/100 ml máu của người lái xe trên là

A. 27,5 mg. B. 82,5 mg. C. 55 mg. D. 110 mg.

Câu 46. Nguyên tố X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là nguyên tố Y có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là np5. Oxide ứng với hóa trị cao nhất của X chứa a% khối lượng X, oxide ứng với hóa trị cao nhất của Y chứa b% khối lượng Y. Tỉ số a: b = 0,703. Hợp chất E tạo bởi X và Y có công thức là XY4 và khối lượng mol của E là 154 g/mol. Có các phát biểu sau:

(1)X và Y đều là nguyên tố phi kim.

(2)X và Y thuộc cùng chu kì trong bảng tuần hoàn.

(3)XY4 là thành phần chính khí bioga.

(4)Hydroxide tương ứng của nguyên tố Y là acid rất mạnh.

(5)Oxide ứng với hóa trị cao nhất của X là khí gây hiệu ứng nhà kính.

(6)Độ âm điện của nguyên tử X lớn hơn độ âm điện của nguyên tử Y.

(7)Trong phân tử oxide ứng với hóa trị cao nhất của X có 2 liên kết đôi.

Số phát biểu đúng

A. 4 B. 2 C. 5 D. 3

Câu 47. Điều chế clo bằng cách cho 100g MnO2 (chứa 13% tạp chất trơ) tác dụng với lượng dư dung dịch HCl đậm đặc. Cho toàn bộ khí clo thu được vào 500ml dung dịch có chứa NaBr và NaI. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn A (chứa 2 muối khan) có khối lượng 137,6 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, tỉ lệ số mol NaI và NaBr phản ứng với Cl2 là 3: 2. Nồng độ mol của NaBr và NaI trong dung dịch đầu lần lượt là

A. 1M; 1,2M. B. 2M; 2,4M. C. 1,2 M; 1M. D. 2,4M ; 2M.

Câu 48. Cho phản ứng: 2SO2 (g) + O2 (g) → 2SO3 (g). Biết Ea = 314 kJ/mol.

- Thí nghiệm 1: Thực hiện phản ứng ở 25C.

- Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng ở 450C.

- Thí nghiệm 3: Thực hiện phản ứng ở 450C có xúc tác là hỗn hợp V2O5 và TiO2 (năng lượng hoạt hóa của phản ứng là 84 kJ/mol).

Cho các nhận định

(1) Thí nghiệm 2 có tốc độ phản ứng nhanh hơn thí nghiệm 1 gấp hơn 2,263.1032 lần.

(2) Thí nghiệm 2 có tốc độ phản ứng chậm hơn thí nghiệm 1 gấp hơn 2,263.1032 lần.

(3) Thí nghiệm 2 và thí nghiệm 3 có tốc độ phản ứng như nhau vì cùng nhiệt độ phản ứng.

(4) Thí nghiệm 3 có tốc độ phản ứng gấp 4,144.1016 lần tốc độ phản ứng thí nghiệm 2.

(5) Thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 có cùng năng lượng hoạt hoá và tốc độ phản ứng như nhau.

Số nhận định đúng

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 49. Một hợp chất A tạo bởi cation đơn nguyên tử X2+ và anion cấu tạo từ hai nguyên tử khác nhau. Tổng số hạt electron của là 32 hạt, Y và Z đều có số hạt proton bằng số hạt neutron. Hiệu số neutron của X và Y bằng 3 lần số proton của Z, khối lượng phân tử của A = 116 (u). Cho các nhận định sau:

(1)Tổng số proton của nguyên tử Y và nguyên tử Z là 14.

(2)Cấu hình electron của X là [ Ar] 3d64s2.

(3)là.

(4)Phần trăm khối lượng của Z trong A là 57,14%.

(5)Y và Z thuộc cùng 1 chu kì trong bảng tuần hoàn.

Số nhận định đúng

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 50. Hỗn hợp X gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn X ta thu được chất rắn Y gồm CaCl2, KCl và 17,472 lít khí (ở đktc). Cho chất rắn Y tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa Z và dung dịch T.Lượng KCl trong dung dịch T nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong X. Phần trăm khối lượng KClO3 có trong X là

A. 47,83%. B. 58,56%. C. 54,67%. D. 56,72%.

------ HẾT ------

Hướng dẫn chi tiết

  1. Nguyên tử ( 5 câu : 2LT- 3BT)
Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại?

A. 1s22s22p63s23p3. B. 1s22s22p63s23p1.

C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s22s22p63s23p4.



Câu 2: Cho các phát biểu:

(1) Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học có cùng số proton ở lớp vỏ nguyên tử.

(2) Hạt nhân nguyên tử Fe có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 4.

(3) Có 3 nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1.

(4) Số electron tối đa chứa trong lớp L của một nguyên tử là 8.

(5) Kí hiệu hóa học của phosphorus (số proton = 15 và số neutron = 16) là P

(6) Nguyên tử nguyên tố X có tổng các electron trên các phân lớp p là 9. Nguyên tố X ở chu kì 3 và nhóm IIIA.

(7) Trong phân tử NaCl, các ion sodium Na+ và ion chloride Cl- đều đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm Argon.


Số phát biểu sai là?

2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 3: Một hợp chất A tạo bởi cation đơn nguyên tử X2+ và anion cấu tạo từ hai nguyên tử khác nhau. Tổng số hạt electron của là 32 hạt, Y và Z đều có số hạt proton bằng số hạt neutron. Hiệu số neutron của X và Y bằng 3 lần số proton của Z, khối lượng phân tử của A = 116 (u). Cho các nhận định sau:

Tổng số proton của nguyên tử Y và nguyên tử Z là 14.

Cấu hình electron của X là [ Ar] 3d64s2.

là .

Phần trăm khối lượng của Z trong A là 57,14%.

Y và Z thuộc cùng 1 chu kì trong bảng tuần hoàn.

Số nhận định đúng

  1. 2 B. 3 C. 4 D.5
Hướng dẫn:



Tổng số e của : ey + 3ez + 2 = 32 → py + 3pz = 30

Có py = ny, pz = nz.→ nx – ny = 3pz → nx = 3pz + py = 30.

MA = 116 →px + nx + 2py +6pz = 116 → px + 30 + 2.30 = 116

px = 26 → X là Fe. Vậy AX = 56.

Trong : và

Y, Z là nguyên tố phi kim có p = n

→ py = 6 và pZ = 8 → vậy Z là O, Y là C

→ CTPT của A là FeCO3



Câu 4:
Phân tử X2Y3 có tổng số hạt electron là 50, số electron trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử Y là 5. Kí hiệu hóa học của X là

A. Al. B. O. C. S. D. Cl.

Hướng dẫn :

2Zx + 3Zy = 50

Zx – Zy = 5

→ Zx = 13 (Al) , Zy= 8 (O)

Câu 5: Trong tự nhiên, nguyên tố copper có hai đồng vị là và , trong đó đồng vị chiếm 27% về số nguyên tử. Phần trăm khối lượng của trong Cu2O là

A. 88,82%. B. 73,00%. C. 32,15%. D. 64,29%.

Hướng dẫn giải

Ta có:

Nguyên tử khối trung bình của Cu là:

Gọi số mol của Cu2O là 1 mol

Do đó:



2. Bảng tuần hoàn: 6 câu ( 4 LT- 2BT)

Câu 6. Cấu hình electron của nguyên tử X được biểu diễn bằng ô orbital. Thông tin nào dưới đây không đúng khi nói về cấu hình của nguyên tử X?


A. Nguyên tử X thuộc chu kì 2. B. Lớp ngoài cùng có 3 electron

C. Nguyên tử X có 3 electron độc thân. D. Nguyên tử X có 7 electron.

Câu 7. Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là +30,439.10-19 coulomb.Biết qp = +1,602.10-19 coulomb.Nguyên tố X là

A. Na B. K C. Mg D. Al

Câu 8: Oxide nào dưới đây là oxide lưỡng tính?

A. Na2O. B. SO2. C. MgO. D. Al2O3.

Câu 9: X và Y là 2 nguyên tố thuộc nhóm A, trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn. Oxide cao nhất của X và Y có dạng XO và YO3. Nhận xét đúng

A. X, Y thuộc 2 nhóm kế tiếp nhau.

B. Hydroxide cao nhất của Y có dạng Y(OH)6 và có tính base.

C. X 2+ và Y2- có cấu hình electron giống nhau.

D. XO là basic oxide và YO3 là acidic oxide.

Câu 10: Hai nguyên tố X, Y thuộc 2 ô liên tiếp và thuộc chu kì nhỏ trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt mang điện của 2 nguyên tử X và Y là 66 (biết ZX < ZY). Kết luận nào sau đây đúng?

A. X thuộc chu kì 3,Y có tính kim loại B. Y thuộc chu kì 3, X thuộc nhóm VIA.

C.
X thuộc nhóm VA,Y có tính kim loại. D. Y thuộc nhóm VIA, X có tính phi kim.



Hướng dẫn :

Zx + Zy = 66/2

Zy- Zx = 1

→ Zx= 16, Zy =17.

Câu 11: Nguyên tố X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là nguyên tố Y có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là np5. Oxide ứng với hóa trị cao nhất của X chứa a% khối lượng X, oxide ứng với hóa trị cao nhất của Y chứa b% khối lượng Y. Tỉ số a: b = 0,703. Hợp chất E tạo bởi X và Y có công thức là XY4 và khối lượng mol của E là 154 g/mol. Có các phát biểu sau:

X và Y đều là nguyên tố phi kim.

X và Y thuộc cùng chu kì trong bảng tuần hoàn.

XY4 là thành phần chính khí bioga.

Hydroxide tương ứng của nguyên tố Y là acid rất mạnh.

Oxide ứng với hóa trị cao nhất của X là khí gây hiệu ứng nhà kính.

Độ âm điện của nguyên tử X lớn hơn độ âm điện của nguyên tử Y.

Trong phân tử oxide ứng với hóa trị cao nhất của X có 2 liên kết đôi.

Số phát biểu đúng

2 B. 3 C. 4 D. 5

Hướng dẫn:

X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là Oxide ứng với hóa trị cao nhất của X: XO2

Y có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là np5. Oxide ứng với hóa trị cao nhất của Y là Y2O7

Ta có: a: b = (1)

Mà: X + 4Y = 154 ( 2)

Từ (1) (2) ta có X = 12 ( C), Y = 35,5 ( Cl)

Vậy XY4 là CCl4

3. Liên kết hoá học ( 4 câu : 4 LT)

Câu 12: Trong phân tử có số cặp electron dùng chung là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 13: Phân tử chất tạo bởi liên kết ion giữa các nguyên tử là

H2 B. Cl2 C. HCl D. KCl

Câu 14: Cho các phân tử sau: H2O, NH3, H2, N2, CO2, C2H2, CH4, HF, NH4Cl, NaCl.

Nhận định sai là?

A. Có 4 phân tử có cấu tạo phân tử không phân cực.

B. Có 2 phân tử có liên kết ion giữa các nguyên tử và nhóm nguyên tử.

C. Có 9 phân tử có liên cộng hoá trị giữa các nguyên tử.

D. Có 3 phân tử có thể tạo liên kết hydrogen liên phân tử.

Hướng dẫn :

Có 5 phân tử có cấu tạo phân tử không phân cực : H2, N2, CO2, C2H2, CH4

Có 2 phân tử có liên kết ion giữa các nguyên tử và nhóm nguyên tử : NH4Cl, NaCl.

Có 9 phân tử có liên cộng hoá trị giữa các nguyên tử H2O, NH3, H2, N2, CO2, C2H2, CH4, HF, NH4Cl

Có 3 phân tử có thể tạo liên kết hydrogen liên phân tử H2O, NH3 ,HF.



Câu 15: Cho các hợp chất ion sau: MgO, NaF và MgF2. Nhiệt độ nóng chảy của chúng được thể hiện qua biểu đồ hình vẽ


X, Y, Z lần lượt là

A. NaF, MgF2, MgO. B. MgF2, NaF, MgO.

C. MgO, NaF, MgF2. D. MgO, MgF2, NaF.

Hướng dẫn:

Nhiệt độ nóng chảy của các ion là nhiệt độ tại đó có đủ năng lượng dưới dạng nhiệt để phá vỡ lực hút tĩnh điện mạnh giữa các ion và phá vỡ cấu trúc mạng tinh thể, chuyển trạng thái từ rắn sang lỏng. Hợp chất có liên kết ion bền hơn sẽ có nhiệt độ nóng chảy cao hơn.

Do điện tích anion hình thành trong hợp chất MgO cao hơn điện tích anion hình thành trong hợp chất MgF2, trong khi bán kính của O2‑ và F- là khác biệt không đáng kể (O và F cùng ở chu kì 2) nên nhiệt độ nóng chảy của MgO cao hơn MgF2.

Do điện tích của cation hình thành trong MgF2 cao hơn điện tích cation hình thành trong NaF, trong khi bán kính của Na+ lớn hơn bán kính của Mg2+ nên NaF có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn MgF2. Vậy X là NaF, Y là MgF2 và Z là MgO.



4. Phản ứng hóa học: ( 6 câu : 5LT – 1 BT)

Câu 16: NH3 không đóng vai trò là chất khử trong phản ứng

A. B.

C.
D.



Câu 17:
Cho phương trình phản ứng: Tỉ khối của hỗn hợp NO và đối với là 19,2 thì tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là

A. 6 : 11. B. 8 : 15. C. 11 : 28. D. 38 : 15.

Câu 18: Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe uống rượu. Theo Nghị định 100/2019, chỉ cần khi điều khiển phương tiện giao thông mà có nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở thì bị coi là vi phạm luật giao thông, mức phạt tùy thuộc số mg ethanol/100 ml máu hoặc số mg ethanol/l khí thở. Để xác định hàm lượng ethanol trong máu của người lái xe cần chuẩn độ bằng K2Cr2O7 trong môi trường acid (H2SO4). Khi đó Cr+6 bị khử thành Cr+3, ethanol (C2H5OH) bị oxi hóa thành acetaldehyde (CH3CHO).Khi chuẩn độ 50 ml máu của một lái xe cần dùng 20 ml dung dịch K2Cr2O7 0,01M. Giả sử rằng trong thí nghiệm trên chỉ có ethanol tác dụng với K2Cr2O7. Số mg ethanol/100 ml máu của người lái xe trên là

  1. 27,5 mg. B. 110 mg. C. 55 mg. D. 82,5 mg.


Hướng dẫn:

3CH3CH2OH + K2Cr2O7 + 4H2SO4 3CH3CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O





=> nC2H5OH = 6.10-4 mol.

=> mC2H5OH = 6.10-4. 46 = 0,0275 gam = 27,5 mg

=> sô mg C2H5OH trong 100 ml máu là 27,5.2 = 55 mg

Câu 19: Số oxi hóa của nguyên tử O trong các hợp chất HClO, H2O2, OF2, Fe3O4 lần lượt là

  1. 0, -1, +2, -3/2. B. -2, -1, -2, -3/2 C. 0, -1, +2, -2 D. -2, -1, +2, -2
Câu 20: Cho phương trình hóa học sau: đóng vai trò

A. chỉ là chất oxi hóa. B. không phải chất oxi hóa, không phải chất khử.

C.
chỉ là chất khử. D. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.

Câu 21: Cho phản ứng: P + NH4ClO4 H3PO4 + N2 + Cl2 + H2O

Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phản ứng là

A. 44. B. 40. C. 35. D. 46.

2N –3 2NO + 6e

2Cl+ 7 + 14e 2ClO

2NH4ClO4 + 8e 2NO + 2ClO x 5

PO P+ 5 + 5e x 8

10NH4ClO4 + 8PO 8P+ 5 + 10NO + 10ClO + 16H2O



10NH4ClO4 + 8P 8H3PO4 + 5N2 + 5Cl2 + 8H2O

5. Halogen: ( 8 câu : 4 LT- 4 BT)

Câu 22: Đơn chất phản ứng với kim loại iron không thu được hợp chất iron (III) là

  1. Cl2. B. Br2. C. I2. D. O2.
Câu 23: Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 20,25. B. 19,05. C. 22,25. D. 19,45.

Hướng dẫn giải



Do Cu không tan trong dung dịch HCl nên ta có phương trình hóa học:





Khối lượng muối khan thu được:

Chọn B.

Câu 24:
Hỗn hợp X gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn X ta thu được chất rắn Y gồm CaCl2, KCl và 17,472 lít khí (ở đktc). Cho chất rắn Y tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa Z và dung dịch T. Lượng KCl trong dung dịch T nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong X. Phần trăm khối lượng KClO3 có trong X là

A. 47,83%. B. 56,72%. C. 54,67%. D. 58,56%.

Hướng dẫn giải



Xét phản ứng nhiệt phân, ta có:

Bảo toàn khối lượng:



Xét phản ứng Y với K2CO3:

Gọi số mol của KCl trong Y là a mol

Phương trình hóa học:





Dung dịch T chứa mol KCl.

Ta có:







Mặt khác, lượng KCl trong dung dịch T nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong X



Do đó, lượng KCl sinh ra ở phản ứng nhiệt phân là:





Phương trình hóa học:





Do đó:



Chọn D.

Câu 25:
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với 3,36 lít hỗn hợp Y gồm O2 và Cl2, thu được 16,2 gam hỗn hợp rắn Z. Cho Z vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của Al trong X bằng bao nhiêu?

A. 64,0%. B. 18,4%. C. 81,6%. D. 36,0%.

HD:



%mAl = 0,1.27/7,5 = 36% => đáp án D



Câu 26:
Hydrogen halide có nhiệt độ sôi cao nhất là

A. HI B. HCl C. HBr D. HF

Câu 27: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiệm như sau .




Phát biểu sai

A. Rắn A trong bình cầu có thể là: MnO2, KMnO4, KClO3, K2Cr2O7.

B. Dung dịch B là HCl.

C. Bông tẩm dung dịch NaOH.

D. Khí X có màu lục nhạt.

Câu 28: Hỗn hợp X gồm: Zn, Fe, Cu. Cho 18,5 g hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít H2 ( đktc). Mặt khác, cho 0,15 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 3,92 lít khí Cl2 ( đktc). Phần trăm khối lượng của Fe có trong 18,5 gam hỗn hợp X là?

A.30,27% B. 35,13% C. 34,6% D. 50%.

Hướng dẫn:

Ta có hệ:

65x + 56y + 64z = 18,5 (1)

2x + 2y = 2.4,48/22,4 (2)

k( x+y+z) = 0,15 (3)

k(2x + 3y + 2z) = 2. 3,92/22,4 (4)

Lấy (3) : (4) ta có x-2y+z=0 (5)

Từ (1), (2), (5) được x= 0,1 , y=0,1, z= 0,1. Suy ra %mFe=56.0,1/18,5=30,27% . Đáp án A.

Câu 29: Cho các chất X, A, B, C, D, Y thoả mãn các phản ứng sau

(1) X + H2O A + B + C

(2) B + A Y+ X + H2O.

(3) B + C D

(4) Y + D ® X + B + O2 + H2O

(5) Y X + O2

Biết khí B có màu vàng lục và khi đốt cháy Y tạo ngọn lửa màu tím.

Y, D, A lần lượt là

KClO3, HCl, KOH. B. KClO, HCl, KOH.

C. NaClO3, HCl, NaOH. D. NaClO, HCl, NaOH.

Hướng dẫn:

(1) 2KCl +2H2O 2KOH + Cl2 + H2

(2) 3Cl2 + 6KOH KClO3+5 KCl + 3H2O.

(3) Cl2 + H2 2HCl;

(4) KClO3 + 2HCl ® KCl + Cl2 +O2 + H2O;

(5) 2KClO3 2KCl + 3O2

6- Năng lượng hóa học ( 2 BT- 2 LT)

Câu 30.
Cho biết năng lượng liên kết (ở điều kiện chuẩn):

Liên kết​
N - H​
O = O​
N º N​
H - O​
N - O​
kJ/mol​
389​
493​
942​
460​
627​
2NH3 + 3/2 O2 ® N2 + 3 H2O (I)

2NH3 + 5/2 O2 ® 2NO + 3H2O (II)​

Nhận định đúng

  1. Phản ứng (I) và (II) đều thu nhiệt và phản ứng (I) xảy ra dễ hơn.
B. Phản ứng (I) và (II) đều toả nhiệt và phản ứng (I) xảy ra dễ hơn.

C. Phản ứng (I) và (II) đều thu nhiệt và phản ứng (II) xảy ra dễ hơn.

D. Phản ứng (I) và (II) đều toả nhiệt và phản ứng (II) xảy ra dễ hơn.

Hướng dẫn :

Tính hiệu ứng nhiệt:

(I) = (6EN-H + EO=O) - (ENºN + 6EO-H)

= 6´ 389 + ´ 493 - 942 - 6´ 460 = - 626,5 kJ

(II) = (6EN-H + EO=O)- (2EN-O + 6EO-H)

= 6´ 389 + ´ 493 - 2´ 627 - 6´ 460 =- 447,5 kJ

- Phản ứng (I) có DH âm hơn nên phản ứng (I) dễ xảy ra hơn.

Câu 31: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt?

A. Phản ứng đốt cháy nhiên liệu.

B. Phản ứng tạo gỉ sắt.

C. Phản ứng phân huỷ đá vôi.

D. Phản ứng oxi hóa glucose trong cơ thể người.

Câu 32: Cho biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn:

CO (g) + ½ O2 (g) → CO2 (g) ∆rH0298= -283,0 kJ

Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2 : ∆fH0298= -393,5 kJ/mol. Nhiệt tạo thành chuẩn của CO là

A. -110,5 kJ/mol B. +110,5 kJ/mol C. -141,5 kJ/mol D. -221,0 kJ/mol

Hướng dẫn:

∆rH0298= ∆fH0298( CO2(g)) – [∆fH0298(CO(g)) +1/2∆fH0298(O2(g))]

-283,0 = -393,5 - ∆fH0298(CO(g)) Suy ra : ∆fH0298(CO(g)) = -110,5 kJ/mol

Câu 33: Enthalpy tạo thành chuẩn của các đơn chất bền bằng

A. +1 kJ mol-1. B. -1 kJ mol-1. C. +2 kJ mol-1. D. 0 kJ mol-1.

7. Tốc độ phản ứng( 2 LT + 1 BT)

Câu 34: Cho 6 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 2M ở nhiệt độ thường. Biến đổi nào sau đây không làm thay đổi tốc độ phản ứng?

A. Thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột.

B. Tăng nhiệt độ lên đến 50OC.

C. Thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch H2SO4 1M.

D. Tăng thể tích dung dịch H2SO4 2M lên 2 lần.

Câu 35: Tốc độ của một phản ứng có dạng: (A, B là 2 chất khác nhau). Nếu tăng nồng độ A lên 2 lần (nồng độ B không đổi) thì tốc độ phản ứng tăng 8 lần. Giá trị của x là

A. 3. B. 4. C. 6. D. 8.



Hướng dẫn: 2x = 8 . Suy ra x = 3

Câu 36: Lấy cùng mẫu kẽm hòa tan hết trong dung dịch axit HCl ở mỗi lần thí nghiệm ứng với nhiệt độ và thời gian phản ứng sau:

Thí nghiệm​
Nhiệt độ(0C)​
Thời gian phản ứng (phút)
1​
20​
27​
2​
40​
3​
3​
55​
?​
Thời gian phản ứng của thí nghiệm 3 là

  1. 0,612 B. 0,577 C. 1 D. 0,75


Hướng dẫn

Áp dụng V2 = V1

= ® = ®32 = 2 ® = 3

= ® = 31,5 Þ t3 = 0,577 phút.



8. Tổng hợp vô cơ hóa 10 ( 2 LT – 3 BT)

Câu 37: Cho các phát biểu:

(a) Khi cho potassium bromide rắn phản ứng với sulfuric acid đặc thu được khí hydrogen bromide.

(b) Hydrofluoric acid không nguy hiểm vì nó là một acid yếu.

(c) Trong phản ứng điều chế nước Javel bằng chlorine và sodium hydroxide, chlorine vừa đóng vai trò là chất oxi hóa, vừa đóng vai trò là chất khử.

(d) Fluorine có số oxi hóa bằng -1 trong các hợp chất.

(e) Tất cả các muối halide của silver (AgF, AgCl, AgBr, AgI) đều là những chất không tan trong nước ở nhiệt độ thường.

(g) Dãy phân tử hydrogen halide HF, HCl, HBr, HI nhiệt độ sôi tăng dần và tính acid tăng dần.

(h) Trong công nghiệp, hydrofluoric acid dùng tẩy rửa các oxide của iron trên bề mặt của thép.

Số phát biểu nào sau đây là sai? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 38: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Dung dịch hydrofluoric acid có khả năng ăn mòn thuỷ tinh.

B. Năng lượng liến kết giảm dần từ HF đến HI.

C. Hydrogen chloride tan nhiều trong nước.

D. NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, thu được hydrogen chloride.

Câu 39: Đốt hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong O2, thu được m gam hỗn hợp Y gồm Fe, Cu, Fe3O4 và CuO. Cho Y vào dung dịch chứa 0,2 mol HCl, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối, 0,05 mol H2 và 9,2 gam chất rắn T. Cho T tác dụng với dung dịch HCl có khí thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 14,8. B. 16,4. C. 16,0. D. 15,6.

Hướng dẫn:

Rắn T tác dụng với dung dịch HCl có khí thoát ra nên T có Cu và Fe.

Muối Z chỉ có FeCl2

Bảo toàn nguyên tố Cl : nFeCl2 = 0,1 mol.

Bảo toàn nguyên tố H : nH2O = ( 0,2 – 0,05.2)/2 = 0,05 mol.

Bảo toàn nguyên tố O: nO = nH2O = 0,05 mol.

mY = 9,2 + 0,1.56 + 0,05.16 = 15,6g

Câu 40: Cho 50 gam dung dịch MX 35,6% (M là kim loại thuộc nhóm IA, X là nguyên tố halide) vào 10 gam dung dịch AgNO3. Sau phản ứng thu được phần nước lọc chứa MX với nồng độ bằng 5/6 lần so với ban đầu. Công thức MX là

  1. KCl B. NaI C. LiCl D. KBr


Hướng dẫn:

MX + AgNO3 AgX + MNO3

x (mol) x (mol) x ( mol)

Khối lượng dung dịch sau phản ứng = 50 + 10 – x(108+X) = 60 – x.108 – xX

Khối lượng MX còn lại sau phản ứng = 50.35,6% - x(M+X) = 17,8 – xM – xX.

Ta có: (17,8 – xM – xX)/(60 – x.108 – xX) = 5/6.(35,6%)

211xX – 9612x + 300xM = 0

211X – 9612 + 300M = 0

M = 7 (Li) và X = 35,5 ( Cl) là nghiệm thoả mãn.

Câu 41: Điều chế clo bằng cách cho 100g MnO2 (chứa 13% tạp chất trơ) tác dụng với lượng dư dung dịch HCl đậm đặc. Cho toàn bộ khí clo thu được vào 500ml dung dịch có chứa NaBr và NaI. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn A (chứa 2 muối khan) có khối lượng 137,6 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, tỉ lệ số mol NaI và NaBr phản ứng với Cl2 là 3: 2. Nồng độ mol của NaBr và NaI trong dung dịch đầu lần lượt là

  1. 2,4M ; 2M B. 1,2 M; 1M C. 1M; 1,2M D. 2M; 2,4M
Hướng dẫn:

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

1 mol 1 mol 1 mol



Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2

1,5a mol 3a mol 3a mol

Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2

a mol 2a mol 2a mol

Sản phẩm thu được 2 muối → Cl2 phản ứng hết, NaI phản ứng hết, NaBr còn dư.

nNaI : nNaBr = 3 : 2 → gọi 3a và 2a lần lượt là số mol NaI và NaBr phản ứng Cl2 ta có

mA = mNaCl + mNaBr = 5a. 58,5 + mNaBr = 137,6

→ mNaBr = 20,6(g) →



9. Thực hành thí nghiệm ( 2 LT)



KMnO4
dd HCl đặc
Câu 42: Cho thí nghiệm sau:
Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm bên là

A. Có khí màu vàng sinh ra, đồng thời có kết tủa.

B. Chỉ có khí màu vàng thoát ra.

C. Chất rắn KMnO4 tan dần.

D. Chất rắn tan dần và có khí màu vàng lục.

Câu 43:

Cho hai đinh iron tương tự nhau (tẩy sạch gỉ và dầu mỡ) vào hai ống nghiệm chứa cùng một thể tích dung dịch sulfuric acid loãng nồng độ 1M.

- Ống nghiệm 1: Thực hiện để ở nhiệt độ phòng.

- Ống nghiệm 2: Đun nóng bằng đèn cồn.

Cho các phát biểu sau

(1) Ở ống nghiệm (1), đinh iron tan nhanh hơn.

(2) Thí nghiệm chứng tỏ nhiệt độ càng thấp, tốc độ phản ứng càng lớn.

(3) Ta có thể dựa vào tốc độ thoát khí nhanh hay chậm để so sánh tốc độ phản ứng trong hai thí nghiệm này.

(4) Ở ống nghiệm (2) khí thoát ra nhanh hơn.

(5) Cần phải tẩy sạch gỉ và dầu mỡ.

(6) Phương trình hóa học của phản ứng xảy ra như sau : 2Fe(s) + 3H2SO4 (aq) ⟶ Fe2(SO4)3(aq) + 3H2(g)

(7) Để tốc độ thoát ở khí ống nghiệm (1) sẽ nhanh hơn ống nghiệm (2) ta thay đinh iron bằng thanh copper.

Số phát biểu đúng

A. 4. B. 6. C. 3. D. 5

10. Chuyên đề 1:Cơ sở hóa học ( 2 LT – 2 BT)

Câu 44:
Phân tử phân bố dạng không gian thẳng là

  1. H2O B. CO2 C. CH4 D. NH3
Câu 45: Phân tử NH3 có công thức Lewis



Phân tử CH4 có công thức Lewis



Phát biểu đúng

A.Công thức VSEPR của phân tử CH4 và NH3 là AX4E0.

B.Nguyên tử trung tâm đều ở trạng thái lai hoá sp3.

C.Góc liên kết của HNH của phân tử NH3 lớn hơn góc liên kết HCH của phân tử CH4.

D.Phân tử NH3 có cấu trúc phân tử hình tứ diện.

Câu 46: Phân rã phóng xạ tự nhiên tạo ra đồng vị bền , đồng thời giải phóng 1 số hạt α và β. Số hạt α và β được giải phóng khi phân rã một hạt nhân là

8 hạt α và 6 hạt β. B. 6 hạt α và 8 hạt β.

C. 7 hạt α và 4 hạt β. D. 4 hạt α và 7 hạt β.

Hướng dẫn:



Bảo toàn số khối: 235 = 207 + 4x +0y suy ra x= 7

Bảo toàn điện tích: 92 = 82 +2x – y . thay x=7 ta được y= 4.



Câu 47: Cho phản ứng: 2SO2 (g) + O2 (g) → 2SO3 (g). Biết Ea = 314 kJ/mol.

- Thí nghiệm 1: Thực hiện phản ứng ở 25 C.

- Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng ở 450 C.

- Thí nghiệm 3: Thực hiện phản ứng ở 450 C có xúc tác là hỗn hợp V2O5 và TiO2 (năng lượng hoạt hóa của phản ứng là 84 kJ/mol).

Cho các nhận định

Thí nghiệm 2 có tốc độ phản ứng nhanh hơn thí nghiệm 1 gấp hơn 2,263.1032 lần.

Thí nghiệm 2 có tốc độ phản ứng chậm hơn thí nghiệm 1 gấp hơn 2,263.1032 lần.

Thí nghiệm 2 và thí nghiệm 3 có tốc độ phản ứng như nhau vì cùng nhiệt độ phản ứng.

Thí nghiệm 3 có tốc độ phản ứng gấp 4,144.1016 lần tốc độ phản ứng thí nghiệm 2.

Thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 có cùng năng lượng hoạt hoá và tốc độ phản ứng như nhau.

Số nhận định đúng

  1. 1 B. 2 C.3 D. 4
Hướng dẫn :

So sánh thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2


T1 = 25 + 273 = 298 (K)

T2 = 450 + 273 = 723 (K)



Vậy khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 25 C lên 450 C thì tốc độ phản ứng nhanh hơn 2,263.1032 lần.

So sánh thí nghiệm 2 và thí nghiệm 3

T = 723K, Ea1 = 84 kJ/mol (có xúc tác), Ea2 = 314 kJ/mol (không có xúc tác).

Phương trình Arrhenius trong hai điều kiện là

(có xúc tác) và (không có xúc tác)​

Chia vế theo vế ta được: .

Vậy chất xúc tác làm cho tốc độ phản ứng tăng 4,144.1016 lần.

11. Chuyên đề 2: Hóa học trong việc phòng chống cháy nổ ( 2 LT – 1 BT)

Câu 48.
Đốt than trong phòng ngủ để sưởi ấm có thể gây hôn mê, bại não, thậm chí tử vong do sinh ra khí độc là

  1. CO2 B. CH4 C. CO D. SO2
Câu 49: Cho dữ liệu về điểm chớp cháy của một số loại tinh dầu:

Tinh dầu
Tràm trà​
Sả chanh​
Quế​
Oải hương​
Cam​
Điểm chớp cháy (°C)
59​
71​
87​
68​
46​
Cục Hàng không Việt Nam quy định các loại chất lỏng được coi là hàng hóa nguy hiểm, không được phép mang lên máy bay nếu có điểm chớp cháy dưới 60°C. Trong các loại tinh dầu trên, tinh dầu nào hành khách được phép mang theo là

A. tràm trà, sả chanh, quế.

B. sả chanh, quế, oải hương.

C. quế, oải hương, cam.

D. oải hương, cam, tràm trà.



Câu 50:
Pin nhiên liệu được nghiên cứu rộng rãi nhằm thay thế nguồn nhiên liệu hóa thạch ngày càng cạn kiệt. Trong pin nhiên liệu, dòng điện được tạo ra do phản ứng oxi hóa nhiên liệu (hydrogen, carbon monooxide, methanol, ethanol, propane, …) bằng oxi không khí. Trong pin propane – oxi, phản ứng tổng cộng xảy ra khi pin hoạt động như sau:

C3H8(k) + 5O2(k) + 6OH (dd) ® 3CO (dd) + 7H2O(l)

Ở điều kiện chuẩn, khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol propane theo phản ứng trên thì sinh ra một lượng năng lượng là 2497,66 kJ. Một bóng đèn LED công suất 20W được thắp sáng bằng pin nhiên liệu propane – oxi. Biết hiệu suất quá trình oxi hóa propane là 80,0%; hiệu suất sử dụng năng lượng là 100% và trung bình cứ 1 giờ bóng đèn LED nói trên nếu được thắp sáng liên tục thì cần tiêu thụ hết một lượng năng lượng bằng 72,00 kJ. Thời gian bóng đèn được thắp sáng liên tục khi sử dụng 176 gam propane làm nhiên liệu ở điều kiện chuẩn là

A. 69,4 giờ. B. 111,0 giờ. C. 55,5 giờ. D. 138,7 giờ.



Hướng dẫn:

Số mol propane là 176/44= 4 mol

Năng lượng sinh ra khi đốt cháy 4 mol propane là 4.2497,66.80% = 7992,512 kJ

Thời gian đèn được thắp sáng liên tục khi sử dụng 176g propane là 7992,512/72=111,007 giờ.


1683602118577.png


PASS GIẢI NÉN: yopoVN.com

THẦY CÔ, CÁC EM DOWNLOAD FILE TẠI MỤC ĐÍNH KÈM!
 

DOWNLOAD FILE

  • yopovn.com--- de thi hsg hoá 10 - 2023- thanh hoa.zip
    2.6 MB · Lượt xem: 1
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    các dạng đề hóa lớp 10 học kì 1 chuyên đề hóa lớp 10 nâng cao giải đề cương hóa lớp 10 giải đề cương hóa lớp 10 học kì 2 một số đề hóa lớp 10 đề chuyên hóa vào lớp 10 đề cương hóa lớp 10 cuối năm đề cương hóa lớp 10 học kì 2 đề cương môn hóa lớp 10 học kì 1 đề cương môn hóa lớp 10 học kì 2 đề hóa 10 đề hóa giữa kì 1 lớp 10 đề hóa giữa kì 1 lớp 10 trắc nghiệm đề hóa giữa kì 2 lớp 10 có đáp án đề hóa học sinh giỏi lớp 10 đề hóa lớp 10 đề hóa lớp 10 chương 1 đề hóa lớp 10 giữa kì 1 đề hóa lớp 10 hk2 đề hóa lớp 10 học kì 1 đề hóa lớp 10 học kì 2 đề hóa lớp 10 học kì 2 có đáp án đề hóa nâng cao lớp 10 đề hóa trắc nghiệm lớp 10 đề hóa tuyển sinh lớp 10 đề hóa tuyển sinh lớp 10 hải dương đề hóa vào lớp 10 đề kiểm tra 15 phút hóa lớp 10 đề kiểm tra giữa kì 1 môn hóa lớp 10 đề kiểm tra hóa lớp 10 chương 1 đề kiểm tra hóa lớp 10 chương oxi lưu huỳnh đề ôn luyện hóa lớp 10 đề thi 15 phút môn hóa lớp 10 đề thi chuyên hóa lớp 10 amsterdam đề thi chuyên hóa lớp 10 có đáp án đề thi chuyên hóa lớp 10 có đáp án violet đề thi chuyên hóa lớp 10 hà nội đề thi chuyên hóa lớp 10 lê hồng phong đề thi chuyên hóa lớp 10 lê hồng phong tphcm đề thi chuyên hóa lớp 10 lương thế vinh đề thi chuyên hóa lớp 10 tphcm 2018 đề thi chuyên hóa lớp 10 tphcm 2019 đề thi chuyên hóa lớp 10 tphcm 2020 đề thi chuyên hóa vào lớp 10 amsterdam đề thi chuyên hóa vào lớp 10 bắc giang đề thi chuyên hóa vào lớp 10 bắc ninh đề thi chuyên hóa vào lớp 10 bến tre đề thi chuyên hóa vào lớp 10 bình dương đề thi chuyên hóa vào lớp 10 gia lai đề thi chuyên hóa vào lớp 10 hải phòng đề thi chuyên hóa vào lớp 10 lý tự trọng đề thi chuyên hóa vào lớp 10 năm 2020 đề thi chuyên hóa vào lớp 10 ninh thuận đề thi chuyên hóa vào lớp 10 pdf đề thi chuyên hóa vào lớp 10 ptnk đề thi chuyên hóa vào lớp 10 quảng ngãi đề thi chuyên hóa vào lớp 10 quảng trị đề thi chuyên hóa vào lớp 10 sư phạm 2017 đề thi chuyên hóa vào lớp 10 tỉnh thái bình đề thi giữa kì 1 môn hóa lớp 10 violet đề thi hóa 10 giữa học kì 1 đề thi hoá 10 giữa kì 1 đề thi hóa giữa kì 1 lớp 10 có đáp án đề thi hóa giữa kì 1 lớp 10 tự luận đề thi hóa lớp 10 đề thi hóa lớp 10 cấp tỉnh đề thi hóa lớp 10 có đáp án đề thi hóa lớp 10 cuối học kì 2 đề thi hóa lớp 10 giữa học kì 1 đề thi hóa lớp 10 giữa học kì 2 đề thi hóa lớp 10 hk1 đề thi hóa lớp 10 hk2 có đáp án đề thi hóa lớp 10 học kì 1 có đáp an đề thi hóa lớp 10 học kì 1 trắc nghiệm đề thi hóa lớp 10 học kì 2 trắc nghiệm đề thi hóa lớp 10 học kì 2 đề thi hóa lớp 10 học kì 2 có đáp an đề thi hóa lớp 10 kì 2 đề thi hóa vào lớp 10 hải dương đề thi hóa vào lớp 10 tỉnh hải dương đề thi hóa vào lớp 10 trắc nghiệm đề thi học kì 1 hóa lớp 10 violet đề thi học kì 2 môn hóa lớp 10 violet đề thi học sinh giỏi hóa lớp 10 cấp trường đề thi học sinh giỏi hóa lớp 10 violet đề thi hsg hóa lớp 10 cấp trường đề thi khảo sát môn hóa lớp 10 đề thi khảo sát môn hóa lớp 10 violet đề thi lại hóa lớp 10 đề thi lớp 10 môn hóa đề thi môn hóa lớp 10 hk2 đề thi môn hóa lớp 10 học kì 1 đề thi môn hóa lớp 10 học kì 2 đề thi olympic hóa học lớp 10 tphcm 2018 đề thi olympic hóa học lớp 10 violet đề thi olympic môn hóa lớp 10 đề thi tuyển sinh chuyên hóa lớp 10 đề thi vào chuyên hóa lớp 10 năm 2019 đề thi vào lớp 10 chuyên hóa quốc học huế đề thi vào lớp 10 môn hóa chuyên bình phước đề thi vào lớp 10 môn hóa hải dương đề thi vào lớp 10 môn hóa không chuyên
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: GỬI FILE THEO YÊU CẦU, ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    34,463
    Bài viết
    35,933
    Thành viên
    135,602
    Thành viên mới nhất
    Thanhdi

    BQT trực tuyến

    • Yopovn
      Ban quản trị Team YOPO

    Thành viên Online

    Top