- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,696
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP 70 Đề thi tốt nghiệp thpt môn ngữ văn 2025 (CHỦ ĐỀ THƠ) FORM 2025 CHẤT LƯỢNG CAO, CÓ HƯỚNG DẪN CHẤM được soạn dưới dạng file word gồm 70 FILE trang. Các bạn xem và tải đề thi tốt nghiệp thpt môn ngữ văn 2025 về ở dưới.
I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc văn bản:
Khám phá làng gốm truyền thống Biên Hòa - Đồng Nai
Gốm Biên Hòa - Đồng Nai là sự hòa quyện tài tình giữa đất, nước và lửa, tạo nên những sản phẩm đặc trưng bản sắc, điểm tô cho văn hóa Việt.
[...] (1) Nói đến gốm mỹ nghệ Biên Hòa là nói đến sự kết hợp khéo léo nghệ thuật giữa Tây và ta, giữa cũ và mới, là sự kết tinh giữa kinh nghiệm làm gốm thủ công cổ truyền điêu luyện với kỹ thuật hiện đại của công nghệ Pháp. Tuy nhiên, cái cốt lõi, cái hồn vẫn nằm ở nguyên liệu đất bản địa đặc trưng và men thực vật truyền thống do các nghệ nhân Biên Hòa tạo nên.
[..] (2) Hai yếu tố quan trọng tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của gốm Biên Hòa là nguồn nguyên liệu cao lanh và đất sét màu chất lượng cao cộng với trình độ của đội ngũ thợ gốm có tay nghề. Có thể nói, tài nghệ của thợ gốm Biên Hòa chính là ở chỗ họ đã tiếp thu, hòa nhập được những nét tinh hoa của các nền văn hóa trong các sản phẩm của mình. Quy trình sản xuất một sản phẩm gốm trước hết qua khâu tạo dáng trên bàn xoay hoặc trong khuôn, được trang trí vẽ chìm, đắp nổi hoặc trổ thủng sau đó phủ men màu lên những phần đã trang trí trước khi đưa vào lò nung. Độ lửa, chấm men và kỹ thuật khắc đã làm nên sự hấp dẫn kỳ lạ, độc đáo cho gốm Biên Hòa.
Chỉ tiếc rằng, các kỹ thuật men truyền thống như trắng tàu, đỏ đá và đặc biệt là men xanh trổ đồng và loại gốm đất đen ở Biên Hòa xưa giờ đây đang có nguy cơ bị mai một, rất cần được tập hợp, nghiên cứu và lưu giữ. Làm cách nào để phục hồi, một khi những nghệ nhân am tường kỹ thuật chế tác cũng mất đi?
(Theo Anh Vũ, https://thoidai.com/kham-pha-lang-gom-truyen-thong-bien-hoa-dong-nai)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Chỉ ra mục đích của văn bản trên.
Câu 2. Xác định hai yếu tố quan trọng tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của gốm Biên Hòa được nêu trong văn bản.
Câu 3. Nêu tác dụng của phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản.
Câu 4. Anh (chị) hiểu như thế nào về nội dung của đoạn văn: “Chỉ tiếc rằng, các kỹ thuật men truyền thống như trắng tàu, đỏ đá và đặc biệt là men xanh trổ đồng và loại gốm đất đen ở Biên Hòa xưa giờ đây đang có nguy cơ bị mai một, rất cần được tập hợp, nghiên cứu và lưu giữ.” ?
Câu 5. Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, anh/chị hãy đề xuất những biện pháp để giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống địa phương. (Trả lời trong khoảng 5 – 7 dòng)
II. VIẾT (6,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý nghĩa của các giá trị văn hóa truyền thống đối với xã hội hôm nay.
Câu 2 (4,0 điểm)
Viết bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) đánh giá nội dung, nghệ thuật của văn bản thơ sau:
Bài hát về cố hương
Tôi hát bài hát về cố hương tôi
Khi tất cả đã ngủ say
Dưới những vì sao ướt át
Và những ngọn gió hoang mê dại tìm về
[…]
Tôi hát bài hát về cố hương tôi
Trong ánh sáng đèn dầu
Ngọn đèn đó ông bà tôi để lại
Đẹp và buồn hơn tất cả những ngọn đèn
Thuở tôi vừa sinh ra
Mẹ đã đặt ngọn đèn trước mặt tôi
Để tôi nhìn mặt đèn mà biết buồn, biết yêu và biết khóc
Tôi hát bài hát về cố hương tôi
Bằng khúc ruột tôi đã chôn ở đó
Nó không tiêu tan
Nó thành con giun đất
Bò âm thầm dưới vại nước, bờ ao
[…]
Tôi hát, tôi hát bài ca về cố hương tôi
Trong những chiếc tiểu sành đang xếp bên lò gốm
Một mai đây tôi sẽ nằm trong đó
[…]
Tôi xin ở kiếp sau là một con chó nhỏ
Để canh giữ nỗi buồn – báu vật cố hương tôi./.
1991
(Nguyễn Quang Thiều, Sự mất ngủ của lửa, NXB Văn học, Hà Nội, 1992, tr.83-85)
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM (gồm 03 trang)
full thư mục
HÌNH ẢNH FULL NỘI DUNG FILE
THẦY CÔ TẢI FILE ĐÍNH KÈM!
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN NGỮ VĂN 2025 Thời gian làm bài 120 phút, Đề thi gồm 02 trang |
Đọc văn bản:
Khám phá làng gốm truyền thống Biên Hòa - Đồng Nai
Gốm Biên Hòa - Đồng Nai là sự hòa quyện tài tình giữa đất, nước và lửa, tạo nên những sản phẩm đặc trưng bản sắc, điểm tô cho văn hóa Việt.
Hình ảnh: Một góc xưởng Gốm Biên Hòa |
[..] (2) Hai yếu tố quan trọng tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của gốm Biên Hòa là nguồn nguyên liệu cao lanh và đất sét màu chất lượng cao cộng với trình độ của đội ngũ thợ gốm có tay nghề. Có thể nói, tài nghệ của thợ gốm Biên Hòa chính là ở chỗ họ đã tiếp thu, hòa nhập được những nét tinh hoa của các nền văn hóa trong các sản phẩm của mình. Quy trình sản xuất một sản phẩm gốm trước hết qua khâu tạo dáng trên bàn xoay hoặc trong khuôn, được trang trí vẽ chìm, đắp nổi hoặc trổ thủng sau đó phủ men màu lên những phần đã trang trí trước khi đưa vào lò nung. Độ lửa, chấm men và kỹ thuật khắc đã làm nên sự hấp dẫn kỳ lạ, độc đáo cho gốm Biên Hòa.
Chỉ tiếc rằng, các kỹ thuật men truyền thống như trắng tàu, đỏ đá và đặc biệt là men xanh trổ đồng và loại gốm đất đen ở Biên Hòa xưa giờ đây đang có nguy cơ bị mai một, rất cần được tập hợp, nghiên cứu và lưu giữ. Làm cách nào để phục hồi, một khi những nghệ nhân am tường kỹ thuật chế tác cũng mất đi?
(Theo Anh Vũ, https://thoidai.com/kham-pha-lang-gom-truyen-thong-bien-hoa-dong-nai)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Chỉ ra mục đích của văn bản trên.
Câu 2. Xác định hai yếu tố quan trọng tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của gốm Biên Hòa được nêu trong văn bản.
Câu 3. Nêu tác dụng của phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản.
Câu 4. Anh (chị) hiểu như thế nào về nội dung của đoạn văn: “Chỉ tiếc rằng, các kỹ thuật men truyền thống như trắng tàu, đỏ đá và đặc biệt là men xanh trổ đồng và loại gốm đất đen ở Biên Hòa xưa giờ đây đang có nguy cơ bị mai một, rất cần được tập hợp, nghiên cứu và lưu giữ.” ?
Câu 5. Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, anh/chị hãy đề xuất những biện pháp để giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống địa phương. (Trả lời trong khoảng 5 – 7 dòng)
II. VIẾT (6,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý nghĩa của các giá trị văn hóa truyền thống đối với xã hội hôm nay.
Câu 2 (4,0 điểm)
Viết bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) đánh giá nội dung, nghệ thuật của văn bản thơ sau:
Bài hát về cố hương
Tôi hát bài hát về cố hương tôi
Khi tất cả đã ngủ say
Dưới những vì sao ướt át
Và những ngọn gió hoang mê dại tìm về
[…]
Tôi hát bài hát về cố hương tôi
Trong ánh sáng đèn dầu
Ngọn đèn đó ông bà tôi để lại
Đẹp và buồn hơn tất cả những ngọn đèn
Thuở tôi vừa sinh ra
Mẹ đã đặt ngọn đèn trước mặt tôi
Để tôi nhìn mặt đèn mà biết buồn, biết yêu và biết khóc
Tôi hát bài hát về cố hương tôi
Bằng khúc ruột tôi đã chôn ở đó
Nó không tiêu tan
Nó thành con giun đất
Bò âm thầm dưới vại nước, bờ ao
[…]
Tôi hát, tôi hát bài ca về cố hương tôi
Trong những chiếc tiểu sành đang xếp bên lò gốm
Một mai đây tôi sẽ nằm trong đó
[…]
Tôi xin ở kiếp sau là một con chó nhỏ
Để canh giữ nỗi buồn – báu vật cố hương tôi./.
1991
(Nguyễn Quang Thiều, Sự mất ngủ của lửa, NXB Văn học, Hà Nội, 1992, tr.83-85)
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM (gồm 03 trang)
Phần | Câu | Nội dung | Điểm |
I | | ĐỌC HIỂU | 4,0 |
| 1 | Mục đích của văn bản: Cung cấp thông tin về làng gốm truyền thống Biên Hòa- Đồng Nai. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời sai hoặc không trả lời: không cho điểm | 0,5 |
HÌNH ẢNH FULL NỘI DUNG FILE
THẦY CÔ TẢI FILE ĐÍNH KÈM!