Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,192
Điểm
113
tác giả
TUYỂN TẬP BỘ Đề thi hóa giữa học kì 2 lớp 10 KẾT NỐI TRI THỨC, CÁNH DIỀU, CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CÓ ĐÁP ÁN ( CHẴN - LẺ) được soạn dưới dạng file word gồm các thư mục, file trang. Các bạn xem và tải đề thi hóa giữa học kì 2 lớp 10 , đề thi hóa giữa học kì 2 lớp 10 chân trời sáng tạo, đề thi hóa giữa học kì 2 lớp 10 kết nối tri thức, đề thi hóa giữa học kì 2 lớp 10 cánh diều ,...về ở dưới.




TRƯỜNG THPT A DUY TIÊN
BAN CHUYÊN MÔN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: HÓA HỌC- Lớp 10
MÃ ĐỀ: 108
Thời gian làm bài:45 phút
(Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên học sinh: ................................................; Số báo danh: ......................

Lớp: ......................................................................................................................

Giáo viên coi: .......................................................................................................

(Đề gồm 4 trang. Học sinh làm bài Phiếu trả lời trắc nghiệm+Giấy kiểm tra)



A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)



Câu 1:
Quá trình khử là

A. quá trình nhận electron. B. quá trình nhường electron.

C. quá trình tăng electron. D. quá trình tăng số oxy hoá.

Câu 2: Trong phản ứng dưới đây: 2FeCl3+H2S →2FeCl2+S+2HCl, vai trò của FeCl3 là

A. Chất oxi hóa. B. Acid.

C. chất khử. D. Vừa oxi hóa vừa khử.

Câu 3: Trong phản ứng hoá học: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2, mỗi nguyên tử Fe đã

A. nhận 1 electron. B. nhận 2 electron.

C. nhường 2 electron. D. nhường 1 electron.

Câu 4: Cho phản ứng: N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g)

Ở điều kiện chuẩn, cứ 1 mol N2 phản ứng hết sẽ tỏa ra 91,8kJ. Enthalpy tạo thành chuẩn của NH3 là:

A. fHo298 = - 91,8 kJ/mol. B. fHo298 = 45,9kJ/mol.

C. fHo298 = 91,8 kJ/mol. D. fHo298 = - 45,9 kJ/mol.

Câu 5: Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và oxygen như sau:

N2 (g) + O2 (g) → 2NO (g) rHo298 = +180 kJ​

Kết luận nào sau đây là đúng:

A. Phản ứng hóa học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường.

B. Phản ứng tỏa nhiệt.

C. Phản ứng xảy ra thuận lợi hơn ở điều kiện thường.

D. Nitrogen và oxygen phản ứng mạnh hơn khi ở nhiệt độ thấp.

Câu 6: Cho phương trình nhiệt hóa của phản ứng:

2H2 (g) + O2 (g) → 2H2O (l) -571,68 kJ


Phản ứng trên là phản ứng

A. thu nhiệt.

B. tỏa nhiệt.

C. không có sự thay đổi năng lượng.

D. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh.

Câu 7: Chất oxi hóa là

A. chất nhường proton. B. chất nhận proton.

C. chất nhận electron. D. chất nhường electron.





Câu 8: Chất khử là chất

A. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.

B. nhường electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.

C. nhường electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.

D. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.

Câu 9: Cho phản ứng. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl +2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Vai trò của HCl trong phản ứng là:

A. Vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường.

B. Chất oxi hóa.

C. Chất tạo môi trường.

D. Chất khử.

Câu 10: Chlorine trong chất nào sau đây chỉ thể hiện tính khử?

A. HClO . B. KClO3. C. Cl2 . D. HCl .

Câu 11: Số oxi hóa của nguyên tử Nitrogen trong ion là

A. +3. B. -3. C. +5. D. -5.

Câu 12: Số oxi hóa của nguyên tử Sulfur trong ion S2- là

A. 0. B. +6. C. -2. D. +2.

Câu 13: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận

A. proton. B. cation. C. electron. D. neutron.

Câu 14: Điều kiện để xảy ra phản ứng thu nhiệt (t= 25oC)?

A. rHo298 0. B. rHo298 0. C. rHo298 0. D. rHo298 0.

Câu 15: Trong các quá trình sau, quá trình nào không đúng?

A. N+5+ 3e N+2 . B. Fe+2 Fe+3 + 1e.

C. N+5 + 8e N-3. D. Fe0 +3e Fe+3.

Câu 16: Cho phản ứng : 2SO2 + O2 2SO3. Vai trò của các chất trong phản ứng là

A. SO2 là chất oxi hóa, O2 là chất khử.

B. SO2 là chất khử, O2 là chất oxi hóa.

C. SO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.

D. SO2 là chất oxi hóa.

Câu 17: Cho biết phản ứng tạo thành 2 mol HCl (g) ở điều kiện chuẩn tỏa ra 184,62 kJ:

H2(g) + Cl2 (g) → 2HCl (g) (*)​

Những phát biểu nào dưới đây đúng?

(1) Enthalpy tạo thành chuẩn của HCl (g) là - 184,62 kJ/mol.

(2) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (*) là - 184,62 kJ.

(3) Enthalpy tạo thành chuẩn của HCl (g) là – 92,31 kJ/mol.

(4) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (*) là 184,62 kJ.

A. (2) và (3). B. (1) và (2). C. (1) và (4). D. (3) và (4).

Câu 18: Số oxi hóa của Chromium (Cr) trong Na2CrO4 là

A. -2. B. +6. C. -6. D. +2.

Câu 19: Biến thiên enthalpy của phản ứng:







H2SO4(aq)+2NaOH(aq)→Na2SO4(aq)+2H2O(l) được ghi ở sơ đồ dưới đây. Kết luận nào sau đây là đúng?


A. Biến thiên enthalpy của phản ứng là 111,68 kJ/mol.

B. Phản ứng thu nhiệt.

C. Phản ứng tỏa nhiệt.

D. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng sản phẩm.

Câu 20: Thế nào là phản ứng thu nhiệt?

A. Là phản ứng hấp thụ electron.

B. Là phản ứng hấp thụ năng lượng dạng nhiệt.

C. Là phản ứng giải phóng năng lượng dạng nhiệt.

D. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt.

Câu 21: Enthalpy tạo thành chuẩn (hay nhiệt tạo thành chuẩn) của một chất, kí hiệu là, là lượng nhiệt kèm theo của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ở dạng bền nhất trong điều kiện chuẩn. Khi phản ứng tỏa nhiệt thì

A. -100 < < 0. B. 0 < < 100.

C. > 0. D. < 0.

Câu 22: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa- khử?

A. NaOH +HCl → NaCl +H2O.

B. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 +CO2+ H2O .

C. AgNO3 + HCl→ AgCl + HNO3 .

D. Zn+2HCl → ZnCl2 + H2.

Câu 23: Số oxi hóa của F trong F2 là

A. +7. B. 0. C. +2. D. -1.

Câu 24: Tính ∆r của phản ứng khi biết các giá trị năng lượng liên kết (Eb) theo công thức tổng quát:

A. ∆r =
B. ∆r =
C. ∆r =
D. ∆r =






Câu 25: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử nitric acid (HNO3) đóng vai trò môi trường là

A. 8. B. 2. C. 4. D. 6.

Câu 26: Cho các phương trình nhiệt hoá học:

(1) CaCO3 (s) → CaO (s) + CO2(g) ΔrHo298 = + 179,2 kJ

(2) C (s) + O2(g) → CO2 (g) ΔrHo298 = − 393,5 kJ

(3) C (s) + H2O (g) → CO (g) + H2 (g) rHo298 = + 131,25 kJ

Trong các phản ứng trên, số phản ứng thu nhiệt là?

A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.

Câu 27: Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là.

F2(g) +H2O (g) 2 HF (g)+ ½ O2 (g)​

biết (F2(g))= 0 kJ/mol (H2O(g))= -241,8 kJ/mol

(HF(g)) = -273,3 kJ/mol (O2(g))= 0 kJ/mol.

A. -515,1 kJ. B. 304,8 kJ. C. - 304,8 kJ. D. -31,5kJ.

Câu 28: Đơn vị của nhiệt tạo thành chuẩn là?

A. J. B. kJ. C. mol/kJ. D. kJ/mol.

-----------------------------------------------

B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 29.(1đ) Cân bằng các phản ứng oxi hóa- khử sau theo phương pháp thăng bằng electron

a. Zn + HNO3 đặc Zn(NO3)2 + NO2 + H2O.

b. H2S + O2 SO2 + H2O

Câu 30.(0,5 đ) Hòa tan 11,2 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Cu vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2. Tính phần trăm khối lượng của Mg và Cu trong X. (Biết NTK của Mg=24; Cu=64)

Câu 31.(1 đ) Cho các phản ứng sau:

(1) Phản ứng nung NH4Cl : NH4Cl(s) → HCl(g) + NH3(g)

(2) Phản ứng than cháy trong không khí: C(s) + O2(g) → CO2(g)

(3) Đốt 1 ngọn nến

(4) Phản ứng thủy phân collagen thành gelatin (là một loại protein dễ tiêu hóa) diễn ra khi hầm xương động vật.

Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là tỏa nhiệt, phản ứng nào là thu nhiệt? vì sao?

Câu 32.(0,5 đ) Cho hai phản ứng sau: (1) CH4 (g) + Cl2(g) ® CH3Cl(g)+HCl(g)

(2) CH4 (g) + I2(g) ® CH3I(g)+HI(g)

Cho biết năng lượng liên kết (kJ.mol–1) của C – H là 414, của C – Cl là 339, của C–I là 240, của Cl – Cl là 243 , của I – I là 151, của H – Cl là 431; của H – I là 297.

a. Tính biến thiên enthalpy () của mỗi phản ứng và so sánh biến thiên enthalpy giữa hai phản ứng (1) và (2).

b. Em hãy cho biết về phương diện nhiệt hóa học, phản ứng nào diễn ra thuận lợi hơn.

.................................................... Hết .......................................................​



Người coi thi không giải thích gì thêm.











TRƯỜNG THPT A DUY TIÊN
BAN CHUYÊN MÔN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: HÓA HỌC- Lớp 10
MÃ ĐỀ: 106
Thời gian làm bài:45 phút
(Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên học sinh: ................................................; Số báo danh: ......................

Lớp: ......................................................................................................................

Giáo viên coi: .......................................................................................................

(Đề gồm 4 trang. Học sinh làm bài Phiếu trả lời trắc nghiệm+Giấy kiểm tra)



A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)



Câu 1:
Cho biết phản ứng tạo thành 2 mol HCl (g) ở điều kiện chuẩn tỏa ra 184,62 kJ:

H2(g) + Cl2 (g) → 2HCl (g) (*)​

Những phát biểu nào dưới đây đúng?

(1) Enthalpy tạo thành chuẩn của HCl (g) là - 184,62 kJ/mol.

(2) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (*) là - 184,62 kJ.

(3) Enthalpy tạo thành chuẩn của HCl (g) là – 92,31 kJ/mol.

(4) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (*) là 184,62 kJ.

A. (1) và (4). B. (2) và (3). C. (1) và (2). D. (3) và (4).

Câu 2: Tính ∆r của phản ứng khi biết các giá trị năng lượng liên kết (Eb) theo công thức tổng quát:

A. ∆r =

B. ∆r =

C. ∆r =

D. ∆r =

Câu 3: Trong phản ứng hoá học: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2, mỗi nguyên tử Fe đã

A. nhường 2 electron. B. nhận 2 electron.

C. nhường 1 electron. D. nhận 1 electron.

Câu 4: Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và oxygen như sau:

N2 (g) + O2 (g) → 2NO (g) rHo298 = +180 kJ​

Kết luận nào sau đây là đúng:

A. Phản ứng xảy ra thuận lợi hơn ở điều kiện thường.

B. Phản ứng tỏa nhiệt.

C. Nitrogen và oxygen phản ứng mạnh hơn khi ở nhiệt độ thấp.

D. Phản ứng hóa học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường.

Câu 5: Cho phản ứng : 2SO2 + O2 2SO3. Vai trò của các chất trong phản ứng là

A. SO2 là chất oxi hóa.

B. SO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.

C. SO2 là chất oxi hóa, O2 là chất khử.

D. SO2 là chất khử, O2 là chất oxi hóa.





Câu 6:
Chất oxi hóa là

A. chất nhường electron. B. chất nhận electron.

C. chất nhận proton. D. chất nhường proton.

Câu 7: Trong phản ứng dưới đây: 2FeCl3+H2S →2FeCl2+S+2HCl, vai trò của FeCl3 là

A. Chất oxi hóa. B. Acid.

C. chất khử. D. Vừa oxi hóa vừa khử.

Câu 8: Số oxi hóa của F trong F2 là

A. +2. B. 0. C. +7. D. -1.

Câu 9: Cho phản ứng: N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g)

Ở điều kiện chuẩn, cứ 1 mol N2 phản ứng hết sẽ tỏa ra 91,8kJ. Enthalpy tạo thành chuẩn của NH3 là:

A. fHo298 = - 91,8 kJ/mol. B. fHo298 = 45,9kJ/mol.

C. fHo298 = 91,8 kJ/mol. D. fHo298 = - 45,9 kJ/mol.

Câu 10: Cho các phương trình nhiệt hoá học:

(1) CaCO3 (s) → CaO (s) + CO2(g) ΔrHo298 = + 179,2 kJ

(2) C (s) + O2(g) → CO2 (g) ΔrHo298 = − 393,5 kJ

(3) C (s) + H2O (g) → CO (g) + H2 (g) rHo298 = + 131,25 kJ

Trong các phản ứng trên, số phản ứng thu nhiệt là?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

Câu 11: Cho phản ứng. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl +2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Vai trò của HCl trong phản ứng là:

A. Vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường.

B. Chất tạo môi trường.

C. Chất oxi hóa.

D. Chất khử.

Câu 12: Số oxi hóa của nguyên tử Nitrogen trong ion là

A. +3. B. +5. C. -3. D. -5.

Câu 13: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa- khử?

A. NaOH +HCl → NaCl +H2O.

B. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 +CO2+ H2O .

C. Zn+2HCl → ZnCl2 + H2.

D. AgNO3 + HCl→ AgCl + HNO3 .

Câu 14: Đơn vị của nhiệt tạo thành chuẩn là?

A. kJ/mol. B. J. C. kJ. D. mol/kJ.

Câu 15: Trong các quá trình sau, quá trình nào không đúng?

A. N+5+ 3e N+2 . B. N+5 + 8e N-3.

C. Fe+2 Fe+3 + 1e. D. Fe0 +3e Fe+3.

Câu 16: Quá trình khử là

A. quá trình nhận electron. B. quá trình nhường electron.

C. quá trình tăng electron. D. quá trình tăng số oxy hoá.

Câu 17: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận







A. neutron. B. electron. C. proton. D. cation.

Câu 18: Chất khử là chất

A. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.

B. nhường electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.

C. nhường electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.

D. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.

Câu 19: Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là.

F2(g) +H2O (g) 2 HF (g)+ ½ O2 (g)​

biết (F2(g))= 0 kJ/mol (H2O(g))= -241,8 kJ/mol

(HF(g)) = -273,3 kJ/mol (O2(g))= 0 kJ/mol.

A. -515,1 kJ. B. 304,8 kJ. C. - 304,8 kJ. D. -31,5kJ.

Câu 20: Biến thiên enthalpy của phản ứng:

H2SO4(aq)+2NaOH(aq)→Na2SO4(aq)+2H2O(l) được ghi ở sơ đồ dưới đây. Kết luận nào sau đây là đúng?



A. Biến thiên enthalpy của phản ứng là 111,68 kJ/mol.

B. Phản ứng thu nhiệt.

C. Phản ứng tỏa nhiệt.

D. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng sản phẩm.

Câu 21: Thế nào là phản ứng thu nhiệt?

A. Là phản ứng hấp thụ electron.

B. Là phản ứng giải phóng năng lượng dạng nhiệt.

C. Là phản ứng hấp thụ năng lượng dạng nhiệt.

D. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt.

Câu 22: Số oxi hóa của nguyên tử Sulfur trong ion S2- là

A. -2. B. +6. C. 0. D. +2.

Câu 23: Chlorine trong chất nào sau đây chỉ thể hiện tính khử?

A. HClO . B. Cl2 . C. KClO3. D. HCl .

Câu 24: Điều kiện để xảy ra phản ứng thu nhiệt (t= 25oC)?

A. rHo298 0. B. rHo298 0. C. rHo298 0. D. rHo298 0.







Câu 25:
Enthalpy tạo thành chuẩn (hay nhiệt tạo thành chuẩn) của một chất, kí hiệu là, là lượng nhiệt kèm theo của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ở dạng bền nhất trong điều kiện chuẩn. Khi phản ứng tỏa nhiệt thì

A. 0 < < 100. B. < 0.

C. > 0. D. -100 < < 0.

Câu 26: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử nitric acid (HNO3) đóng vai trò môi trường là

A. 8. B. 2. C. 4. D. 6.

Câu 27: Cho phương trình nhiệt hóa của phản ứng:

2H2 (g) + O2 (g) → 2H2O (l) -571,68 kJ


Phản ứng trên là phản ứng

A. tỏa nhiệt.

B. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh.

C. thu nhiệt.

D. không có sự thay đổi năng lượng.

Câu 28: Số oxi hóa của Chromium (Cr) trong Na2CrO4 là

A. -2. B. -6. C. +6. D. +2.

-----------------------------------------------

B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 29.(1đ) Cân bằng các phản ứng oxi hóa- khử sau theo phương pháp thăng bằng electron

a. Zn + HNO3 đặc Zn(NO3)2 + NO2 + H2O.

b. H2S + O2 SO2 + H2O

Câu 30.(0,5 đ) Hòa tan 11,2 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Cu vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2. Tính phần trăm khối lượng của Mg và Cu trong X. (Biết NTK của Mg=24; Cu=64)

Câu 31.(1 đ) Cho các phản ứng sau:

(1) Phản ứng nung NH4Cl : NH4Cl(s) → HCl(g) + NH3(g)

(2) Phản ứng than cháy trong không khí: C(s) + O2(g) → CO2(g)

(3) Đốt 1 ngọn nến

(4) Phản ứng thủy phân collagen thành gelatin (là một loại protein dễ tiêu hóa) diễn ra khi hầm xương động vật.

Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là tỏa nhiệt, phản ứng nào là thu nhiệt? vì sao?

Câu 32.(0,5 đ) Cho hai phản ứng sau: (1) CH4 (g) + Cl2(g) ® CH3Cl(g)+HCl(g)

(2) CH4 (g) + I2(g) ® CH3I(g)+HI(g)

Cho biết năng lượng liên kết (kJ.mol–1) của C – H là 414, của C – Cl là 339, của C–I là 240, của Cl – Cl là 243 , của I – I là 151, của H – Cl là 431; của H – I là 297.

a. Tính biến thiên enthalpy () của mỗi phản ứng và so sánh biến thiên enthalpy giữa hai phản ứng (1) và (2).

b. Em hãy cho biết về phương diện nhiệt hóa học, phản ứng nào diễn ra thuận lợi hơn.

.................................................... Hết .......................................................​



Người coi thi không giải thích gì thêm.





TRƯỜNG THPT A DUY TIÊN
BAN CHUYÊN MÔN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: HÓA HỌC- Lớp 10
MÃ ĐỀ: 104
Thời gian làm bài:45 phút
(Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên học sinh: ................................................; Số báo danh: ......................

Lớp: ......................................................................................................................

Giáo viên coi: .......................................................................................................

(Đề gồm 4 trang. Học sinh làm bài Phiếu trả lời trắc nghiệm+Giấy kiểm tra)



A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)



Câu 1:
Chất oxi hóa là

A. chất nhường proton. B. chất nhường electron.

C. chất nhận proton. D. chất nhận electron.

Câu 2: Cho phản ứng: N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g)

Ở điều kiện chuẩn, cứ 1 mol N2 phản ứng hết sẽ tỏa ra 91,8kJ. Enthalpy tạo thành chuẩn của NH3 là:

A. fHo298 = - 91,8 kJ/mol. B. fHo298 = - 45,9 kJ/mol.

C. fHo298 = 91,8 kJ/mol. D. fHo298 = 45,9kJ/mol.

Câu 3: Cho biết phản ứng tạo thành 2 mol HCl (g) ở điều kiện chuẩn tỏa ra 184,62 kJ:

H2(g) + Cl2 (g) → 2HCl (g) (*)​

Những phát biểu nào dưới đây đúng?

(1) Enthalpy tạo thành chuẩn của HCl (g) là - 184,62 kJ/mol.

(2) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (*) là - 184,62 kJ.

(3) Enthalpy tạo thành chuẩn của HCl (g) là – 92,31 kJ/mol.

(4) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (*) là 184,62 kJ.

A. (1) và (4). B. (2) và (3). C. (3) và (4). D. (1) và (2).

Câu 4: Trong phản ứng hoá học: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2, mỗi nguyên tử Fe đã

A. nhường 2 electron. B. nhận 2 electron.

C. nhường 1 electron. D. nhận 1 electron.

Câu 5: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử nitric acid (HNO3) đóng vai trò môi trường là

A. 2. B. 4. C. 8. D. 6.

Câu 6: Tính ∆r của phản ứng khi biết các giá trị năng lượng liên kết (Eb) theo công thức tổng quát:

A. ∆r =

B. ∆r =

C. ∆r =

D. ∆r =

Câu 7: Số oxi hóa của nguyên tử Sulfur trong ion S2- là

A. -2. B. +6. C. +2. D. 0.





Câu 8: Trong các quá trình sau, quá trình nào không đúng?

A. N+5 + 8e N-3. B. N+5+ 3e N+2 .

C. Fe+2 Fe+3 + 1e. D. Fe0 +3e Fe+3.

Câu 9: Cho phương trình nhiệt hóa của phản ứng:

2H2 (g) + O2 (g) → 2H2O (l) -571,68 kJ


Phản ứng trên là phản ứng

A. thu nhiệt.

B. tỏa nhiệt.

C. không có sự thay đổi năng lượng.

D. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh.

Câu 10: Cho phản ứng : 2SO2 + O2 2SO3. Vai trò của các chất trong phản ứng là

A. SO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.

B. SO2 là chất khử, O2 là chất oxi hóa.

C. SO2 là chất oxi hóa.

D. SO2 là chất oxi hóa, O2 là chất khử.

Câu 11: Cho phản ứng. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl +2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Vai trò của HCl trong phản ứng là:

A. Chất oxi hóa.

B. Chất khử.

C. Chất tạo môi trường.

D. Vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường.

Câu 12: Thế nào là phản ứng thu nhiệt?

A. Là phản ứng hấp thụ electron.

B. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt.

C. Là phản ứng giải phóng năng lượng dạng nhiệt.

D. Là phản ứng hấp thụ năng lượng dạng nhiệt.

Câu 13: Số oxi hóa của nguyên tử Nitrogen trong ion là

A. +3. B. +5. C. -3. D. -5.

Câu 14: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa- khử?

A. NaOH +HCl → NaCl +H2O.

B. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 +CO2+ H2O .

C. Zn+2HCl → ZnCl2 + H2.

D. AgNO3 + HCl→ AgCl + HNO3 .

Câu 15: Quá trình khử là

A. quá trình nhận electron. B. quá trình nhường electron.

C. quá trình tăng electron. D. quá trình tăng số oxy hoá.

Câu 16: Số oxi hóa của Chromium (Cr) trong Na2CrO4 là

A. +6. B. -2. C. -6. D. +2.

Câu 17: Đơn vị của nhiệt tạo thành chuẩn là?

A. J. B. mol/kJ. C. kJ/mol. D. kJ.

Câu 18: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận

A. neutron. B. cation. C. electron. D. proton.





Câu 19: Trong phản ứng dưới đây: 2FeCl3+H2S →2FeCl2+S+2HCl, vai trò của FeCl3 là

A. Chất oxi hóa. B. chất khử.

C. Vừa oxi hóa vừa khử. D. Acid.

Câu 20: Điều kiện để xảy ra phản ứng thu nhiệt (t= 25oC)?

A. rHo298 0. B. rHo298 0. C. rHo298 0. D. rHo298 0.

Câu 21: Biến thiên enthalpy của phản ứng:

H2SO4(aq)+2NaOH(aq)→Na2SO4(aq)+2H2O(l) được ghi ở sơ đồ dưới đây. Kết luận nào sau đây là đúng?


A. Biến thiên enthalpy của phản ứng là 111,68 kJ/mol.

B. Phản ứng thu nhiệt.

C. Phản ứng tỏa nhiệt.

D. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng sản phẩm.

Câu 22: Chất khử là chất

A. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.

B. nhường electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.

C. nhường electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.

D. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.

Câu 23: Số oxi hóa của F trong F2 là

A. +2. B. 0. C. +7. D. -1.

Câu 24: Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là.

F2(g) +H2O (g) 2 HF (g)+ ½ O2 (g)​

biết (F2(g))= 0 kJ/mol (H2O(g))= -241,8 kJ/mol

(HF(g)) = -273,3 kJ/mol (O2(g))= 0 kJ/mol.

A. - 304,8 kJ. B. -31,5kJ. C. -515,1 kJ. D. 304,8 kJ.

Câu 25: Cho các phương trình nhiệt hoá học:

(1) CaCO3 (s) → CaO (s) + CO2(g) ΔrHo298 = + 179,2 kJ

(2) C (s) + O2(g) → CO2 (g) ΔrHo298 = − 393,5 kJ

(3) C (s) + H2O (g) → CO (g) + H2 (g) rHo298 = + 131,25 kJ

Trong các phản ứng trên, số phản ứng thu nhiệt là?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.





Câu 26: Enthalpy tạo thành chuẩn (hay nhiệt tạo thành chuẩn) của một chất, kí hiệu là, là lượng nhiệt kèm theo của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ở dạng bền nhất trong điều kiện chuẩn. Khi phản ứng tỏa nhiệt thì

A. < 0. B. 0 < < 100.

C. > 0. D. -100 < < 0.

Câu 27: Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và oxygen như sau:

N2 (g) + O2 (g) → 2NO (g) rHo298 = +180 kJ​

Kết luận nào sau đây là đúng:

A. Phản ứng xảy ra thuận lợi hơn ở điều kiện thường.

B. Phản ứng tỏa nhiệt.

C. Nitrogen và oxygen phản ứng mạnh hơn khi ở nhiệt độ thấp.

D. Phản ứng hóa học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường.

Câu 28: Chlorine trong chất nào sau đây chỉ thể hiện tính khử?

A. HClO . B. Cl2 . C. KClO3. D. HCl .

-----------------------------------------------

B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 29.(1đ) Cân bằng các phản ứng oxi hóa- khử sau theo phương pháp thăng bằng electron

a. Zn + HNO3 đặc Zn(NO3)2 + NO2 + H2O.

b. H2S + O2 SO2 + H2O

Câu 30.(0,5 đ) Hòa tan 11,2 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Cu vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2. Tính phần trăm khối lượng của Mg và Cu trong X. (Biết NTK của Mg=24; Cu=64)

Câu 31.(1 đ) Cho các phản ứng sau:

(1) Phản ứng nung NH4Cl : NH4Cl(s) → HCl(g) + NH3(g)

(2) Phản ứng than cháy trong không khí: C(s) + O2(g) → CO2(g)

(3) Đốt 1 ngọn nến

(4) Phản ứng thủy phân collagen thành gelatin (là một loại protein dễ tiêu hóa) diễn ra khi hầm xương động vật.

Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là tỏa nhiệt, phản ứng nào là thu nhiệt? vì sao?

Câu 32.(0,5 đ) Cho hai phản ứng sau: (1) CH4 (g) + Cl2(g) ® CH3Cl(g)+HCl(g)

(2) CH4 (g) + I2(g) ® CH3I(g)+HI(g)

Cho biết năng lượng liên kết (kJ.mol–1) của C – H là 414, của C – Cl là 339, của C–I là 240, của Cl – Cl là 243 , của I – I là 151, của H – Cl là 431; của H – I là 297.

a. Tính biến thiên enthalpy () của mỗi phản ứng và so sánh biến thiên enthalpy giữa hai phản ứng (1) và (2).

b. Em hãy cho biết về phương diện nhiệt hóa học, phản ứng nào diễn ra thuận lợi hơn.

.................................................... Hết .......................................................​



Người coi thi không giải thích gì thêm.







TRƯỜNG THPT A DUY TIÊN
BAN CHUYÊN MÔN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: HÓA HỌC- Lớp 10
MÃ ĐỀ: 104
Thời gian làm bài:45 phút
(Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên học sinh: ................................................; Số báo danh: ......................

Lớp: ......................................................................................................................

Giáo viên coi: .......................................................................................................

(Đề gồm 4 trang. Học sinh làm bài Phiếu trả lời trắc nghiệm+Giấy kiểm tra)



A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)



Câu 1:
Chất oxi hóa là

A. chất nhường proton. B. chất nhường electron.

C. chất nhận proton. D. chất nhận electron.

Câu 2: Cho phản ứng: N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g)

Ở điều kiện chuẩn, cứ 1 mol N2 phản ứng hết sẽ tỏa ra 91,8kJ. Enthalpy tạo thành chuẩn của NH3 là:

A. fHo298 = - 91,8 kJ/mol. B. fHo298 = - 45,9 kJ/mol.

C. fHo298 = 91,8 kJ/mol. D. fHo298 = 45,9kJ/mol.

Câu 3: Cho biết phản ứng tạo thành 2 mol HCl (g) ở điều kiện chuẩn tỏa ra 184,62 kJ:

H2(g) + Cl2 (g) → 2HCl (g) (*)​

Những phát biểu nào dưới đây đúng?

(1) Enthalpy tạo thành chuẩn của HCl (g) là - 184,62 kJ/mol.

(2) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (*) là - 184,62 kJ.

(3) Enthalpy tạo thành chuẩn của HCl (g) là – 92,31 kJ/mol.

(4) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (*) là 184,62 kJ.

A. (1) và (4). B. (2) và (3). C. (3) và (4). D. (1) và (2).

Câu 4: Trong phản ứng hoá học: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2, mỗi nguyên tử Fe đã

A. nhường 2 electron. B. nhận 2 electron.

C. nhường 1 electron. D. nhận 1 electron.

Câu 5: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử nitric acid (HNO3) đóng vai trò môi trường là

A. 2. B. 4. C. 8. D. 6.

Câu 6: Tính ∆r của phản ứng khi biết các giá trị năng lượng liên kết (Eb) theo công thức tổng quát:

A. ∆r =

B. ∆r =

C. ∆r =

D. ∆r =

Câu 7: Số oxi hóa của nguyên tử Sulfur trong ion S2- là

A. -2. B. +6. C. +2. D. 0.





Câu 8: Trong các quá trình sau, quá trình nào không đúng?

A. N+5 + 8e N-3. B. N+5+ 3e N+2 .

C. Fe+2 Fe+3 + 1e. D. Fe0 +3e Fe+3.

Câu 9: Cho phương trình nhiệt hóa của phản ứng:

2H2 (g) + O2 (g) → 2H2O (l) -571,68 kJ


Phản ứng trên là phản ứng

A. thu nhiệt.

B. tỏa nhiệt.

C. không có sự thay đổi năng lượng.

D. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh.

Câu 10: Cho phản ứng : 2SO2 + O2 2SO3. Vai trò của các chất trong phản ứng là

A. SO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.

B. SO2 là chất khử, O2 là chất oxi hóa.

C. SO2 là chất oxi hóa.

D. SO2 là chất oxi hóa, O2 là chất khử.

Câu 11: Cho phản ứng. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl +2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Vai trò của HCl trong phản ứng là:

A. Chất oxi hóa.

B. Chất khử.

C. Chất tạo môi trường.

D. Vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường.

Câu 12: Thế nào là phản ứng thu nhiệt?

A. Là phản ứng hấp thụ electron.

B. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt.

C. Là phản ứng giải phóng năng lượng dạng nhiệt.

D. Là phản ứng hấp thụ năng lượng dạng nhiệt.

Câu 13: Số oxi hóa của nguyên tử Nitrogen trong ion là

A. +3. B. +5. C. -3. D. -5.

Câu 14: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa- khử?

A. NaOH +HCl → NaCl +H2O.

B. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 +CO2+ H2O .

C. Zn+2HCl → ZnCl2 + H2.

D. AgNO3 + HCl→ AgCl + HNO3 .

Câu 15: Quá trình khử là

A. quá trình nhận electron. B. quá trình nhường electron.

C. quá trình tăng electron. D. quá trình tăng số oxy hoá.

Câu 16: Số oxi hóa của Chromium (Cr) trong Na2CrO4 là

A. +6. B. -2. C. -6. D. +2.

Câu 17: Đơn vị của nhiệt tạo thành chuẩn là?

A. J. B. mol/kJ. C. kJ/mol. D. kJ.

Câu 18: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận

A. neutron. B. cation. C. electron. D. proton.





Câu 19: Trong phản ứng dưới đây: 2FeCl3+H2S →2FeCl2+S+2HCl, vai trò của FeCl3 là

A. Chất oxi hóa. B. chất khử.

C. Vừa oxi hóa vừa khử. D. Acid.

Câu 20: Điều kiện để xảy ra phản ứng thu nhiệt (t= 25oC)?

A. rHo298 0. B. rHo298 0. C. rHo298 0. D. rHo298 0.

Câu 21: Biến thiên enthalpy của phản ứng:

H2SO4(aq)+2NaOH(aq)→Na2SO4(aq)+2H2O(l) được ghi ở sơ đồ dưới đây. Kết luận nào sau đây là đúng?


A. Biến thiên enthalpy của phản ứng là 111,68 kJ/mol.

B. Phản ứng thu nhiệt.

C. Phản ứng tỏa nhiệt.

D. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng sản phẩm.

Câu 22: Chất khử là chất

A. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.

B. nhường electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.

C. nhường electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.

D. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.

Câu 23: Số oxi hóa của F trong F2 là

A. +2. B. 0. C. +7. D. -1.

Câu 24: Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là.

F2(g) +H2O (g) 2 HF (g)+ ½ O2 (g)​

biết (F2(g))= 0 kJ/mol (H2O(g))= -241,8 kJ/mol

(HF(g)) = -273,3 kJ/mol (O2(g))= 0 kJ/mol.

A. - 304,8 kJ. B. -31,5kJ. C. -515,1 kJ. D. 304,8 kJ.

Câu 25: Cho các phương trình nhiệt hoá học:

(1) CaCO3 (s) → CaO (s) + CO2(g) ΔrHo298 = + 179,2 kJ

(2) C (s) + O2(g) → CO2 (g) ΔrHo298 = − 393,5 kJ

(3) C (s) + H2O (g) → CO (g) + H2 (g) rHo298 = + 131,25 kJ

Trong các phản ứng trên, số phản ứng thu nhiệt là?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.





Câu 26: Enthalpy tạo thành chuẩn (hay nhiệt tạo thành chuẩn) của một chất, kí hiệu là, là lượng nhiệt kèm theo của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ở dạng bền nhất trong điều kiện chuẩn. Khi phản ứng tỏa nhiệt thì

A. < 0. B. 0 < < 100.

C. > 0. D. -100 < < 0.

Câu 27: Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và oxygen như sau:

N2 (g) + O2 (g) → 2NO (g) rHo298 = +180 kJ​

Kết luận nào sau đây là đúng:

A. Phản ứng xảy ra thuận lợi hơn ở điều kiện thường.

B. Phản ứng tỏa nhiệt.

C. Nitrogen và oxygen phản ứng mạnh hơn khi ở nhiệt độ thấp.

D. Phản ứng hóa học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường.

Câu 28: Chlorine trong chất nào sau đây chỉ thể hiện tính khử?

A. HClO . B. Cl2 . C. KClO3. D. HCl .

-----------------------------------------------

B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 29.(1đ) Cân bằng các phản ứng oxi hóa- khử sau theo phương pháp thăng bằng electron

a. Zn + HNO3 đặc Zn(NO3)2 + NO2 + H2O.

b. H2S + O2 SO2 + H2O

Câu 30.(0,5 đ) Hòa tan 11,2 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Cu vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2. Tính phần trăm khối lượng của Mg và Cu trong X. (Biết NTK của Mg=24; Cu=64)

Câu 31.(1 đ) Cho các phản ứng sau:

(1) Phản ứng nung NH4Cl : NH4Cl(s) → HCl(g) + NH3(g)

(2) Phản ứng than cháy trong không khí: C(s) + O2(g) → CO2(g)

(3) Đốt 1 ngọn nến

(4) Phản ứng thủy phân collagen thành gelatin (là một loại protein dễ tiêu hóa) diễn ra khi hầm xương động vật.

Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là tỏa nhiệt, phản ứng nào là thu nhiệt? vì sao?

Câu 32.(0,5 đ) Cho hai phản ứng sau: (1) CH4 (g) + Cl2(g) ® CH3Cl(g)+HCl(g)

(2) CH4 (g) + I2(g) ® CH3I(g)+HI(g)

Cho biết năng lượng liên kết (kJ.mol–1) của C – H là 414, của C – Cl là 339, của C–I là 240, của Cl – Cl là 243 , của I – I là 151, của H – Cl là 431; của H – I là 297.

a. Tính biến thiên enthalpy () của mỗi phản ứng và so sánh biến thiên enthalpy giữa hai phản ứng (1) và (2).

b. Em hãy cho biết về phương diện nhiệt hóa học, phản ứng nào diễn ra thuận lợi hơn.

.................................................... Hết .......................................................​



Người coi thi không giải thích gì thêm.





TRƯỜNG THPT A DUY TIÊN
BAN CHUYÊN MÔN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: HÓA HỌC- Lớp 10
MÃ ĐỀ: 105
Thời gian làm bài:45 phút
(Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên học sinh: ................................................; Số báo danh: ......................

Lớp: ......................................................................................................................

Giáo viên coi: .......................................................................................................

(Đề gồm 4 trang. Học sinh làm bài Phiếu trả lời trắc nghiệm+Giấy kiểm tra)



A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)



Câu 1:
Cho 2 phương trình nhiệt hóa học sau:

C (s) + H2O (g) CO (g) + H2 (g) rHo298 = +121,25 kJ (1)

CuSO4 (aq) + Zn (s) ZnSO4 (aq) + Cu (s) rHo298 = -230,04 kJ (2)​

Chọn phát biểu đúng:

A. Phản ứng (1) và (2) là phản ứng tỏa nhiệt.

B. Phản ứng (1) là phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng 2 là phản ứng thu nhiệt.

C. Phản ứng (1) và (2) là phản ứng thu nhiệt.

D. Phản ứng (1) là phản ứng thu nhiệt, phản ứng 2 là phản ứng tỏa nhiệt .

Câu 2: Khi biết các giá trị ∆f của tất cả các chất đầu và sản phẩm thì có thể tính được biến thiên enthalpy của một phản ứng hóa học ∆r theo công thức tổng quát là:

A. ∆r =

B. ∆r = .

C. ∆r = .

D. ∆r =

Câu 3: Trong phản ứng Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu, mỗi nguyên tử Zn đã

A. nhận 2 electron. B. nhường 1 electron.

C. nhận 1 electron. D. nhường 2 electron.

Câu 4: Cho các phản ứng dưới đây:

(1) CO(g) +1/2 O2 (g) → CO2 (g) rHo298 = - 283 kJ

(2) C (s) + H2O (g) → CO (g) + H2 (g) rHo298 = + 131,25 kJ

(3) H2 (g) + F2 (g) → 2HF (g) ΔrHo298 = - 546 kJ

(4) H2 (g) + Cl2 (g) → 2HCl (g) ΔrHo298 = - 184,62 kJ

Phản ứng xảy ra thuận lợi nhất là:

A. Phản ứng (4). B. Phản ứng (2). C. Phản ứng (3). D. Phản ứng (1).

Câu 5: Phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất khử?

A. 2HCl + CuOCuCl2 + H2O.

B. 2HCl + ZnZnCl2 + H2.

C. MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 +2H2O.

D. 2HCl + Mg(OH)2 MgCl2 + 2H2O.





Câu 6:
Chất khử là

A. chất nhận proton. B. chất nhận electron.

C. chất nhường electron. D. chất nhường proton.

Câu 7: Trong phản ứng dưới đây: 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2+S+2HCl, vai trò của H2S là.

A. Chất oxi hóa. B. chất khử.

C. Acid. D. Vừa oxi hóa vừa khử.

Câu 8: Số oxi hóa của Cl trong Cl2 là

A. +5. B. 0. C. +7. D. -1.

Câu 9: Nhiệt kèm theo phản ứng trong điều kiện chuẩn là

A. Enthalpy chuẩn (hay nhiệt phản ứng chuẩn) của phản ứng đó, kí hiệu là rHo298.

B. Enthalpy chuẩn (hay nhiệt phản ứng) của phản ứng đó, kí hiệu là fHo298.

C. Biến thiên enthalpy chuẩn (hay nhiệt phản ứng chuẩn) của phản ứng đó, kí hiệu là rHo298.

D. Biến thiên enthalpy chuẩn (hay nhiệt phản ứng chuẩn) của phản ứng đó, kí hiệu là fHo298.

Câu 10: Cho các phương trình nhiệt hoá học:

(1) CaCO3(s) → CaO (s) + CO2 (g) ΔrHo298 = +179,2 kJ

(2) C (s) + O2 (g) → CO2 (g) ΔrHo298 = −393,5 kJ

(3) 2Al (s) + 3/2 O2 (g) → Al2O3 (s) ΔrHo298 = −1675,7 kJ

Trong các phản ứng trên, số phản ứng tỏa nhiệt là?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

Câu 11: Cho phản ứng. 4HNO3đặc nóng + Cu → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. Trong phản ứng trên, HNO3 đóng vai trò là :

A. chất oxi hóa và môi trường. B. môi trường.

C. chất oxi hóa. D. acid.

Câu 12: Trong ion thì số oxi hóa của nguyên tử Carbon là

A. +4. B. +2. C. -2. D. -4.

Câu 13: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử ?

A. 4NH3 + 3O2 → 2N2 +6H2O. B. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl.

C. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O. D. NH3 + HCl → NH4Cl.

Câu 14: Kí hiệu của enthalpy tạo thành chuẩn là?

A. . B. . C. . D. .

Câu 15: Trong các quá trình sau, quá trình nào không đúng?

A. N+5 N+2 + 3e. B. N+5 + 8e N-3.

C. Fe+2 Fe+3 + 1e. D. Fe0 Fe+3+ 3e.

Câu 16: Quá trình oxy hoá là

A. quá trình giảm số oxy hoá. B. quá trình tăng electron.

C. quá trình nhường electron. D. quá trình nhận electron.

Câu 17: Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử?





A. Số oxi hóa. B. Số hiệu. C. Số khối. D. Số mol.

Câu 18: Chất oxi hóa là chất

A. nhường electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.

B. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.

C. nhường electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.

D. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.

Câu 19: Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng.

CH4(g) + Cl2(g) CH3Cl (g)+HCl (g)​

biết Eb (Cl—Cl) = 243 kJ/mol Eb (C—H) = 414 kJ/mol

Eb (H—Cl) = 431 kJ/mol Eb (C-Cl) = 339 kJ/mol.

A. 393,5 kJ . B. +113 kJ. C. 26,5kJ. D. -113 kJ.

Câu 20:
Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới đây. Kết luận nào sau đây là đúng?


A. Phản ứng tỏa nhiệt.

B. Phản ứng thu nhiệt.

C. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol.

D. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng sản phẩm.

Câu 21: Phản ứng tỏa nhiệt là gì?

A. Là phản ứng hấp thụ electron.

B. Là phản ứng giải phóng năng lượng dạng nhiệt.

C. Là phản ứng hấp thụ năng lượng dạng nhiệt.

D. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt.

Câu 22: Số oxi hóa của nguyên tử Sodium trong ion Na+ là

A. -1. B. -2. C. 0. D. +1.

Câu 23: Sulfur trong chất nào sau đây chỉ thể hiện tính oxi hóa?

A. SO2. B. S. C. FeS. D. H2SO4.

Câu 24: Điều kiện để xảy ra phản ứng tỏa nhiệt (t= 25oC)?

A. rHo298 0. B. rHo298 0. C. rHo298 0. D. rHo298 0.



Câu 25: Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với

A. áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC).

B. áp suất 2 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC).

C. áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 2 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC).

D. áp suất 2 bar (đối với chất khí), nồng độ 2 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC).

Câu 26: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử nitric acid (HNO3) đóng vai trò chất oxi hóa là

A. 8. B. 6. C. 4. D. 2.

Câu 27: Cho phản ứng sau

(1) CH4 (g)+ 2O2 (g) → CO2(g) + 2H2O (l) ∆r = - 890,5 kJ​

(2) CaCO3 (s) → CaO(s)+ CO2(g) ∆r = 179,2 kJ

Phát biểu đúng

A. (2) là phản ứng tỏa nhiệt. B. (2) là phản ứng thu nhiệt.

C. (1) là phản ứng thu nhiệt. D. không xác định được .

Câu 28: Trong phân tử NH3 thì số oxi hóa của nguyên tử Nitrogen là

A. +1. B. -1. C. -3. D. +6.

-----------------------------------------------

B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 29.(1đ) Cân bằng các phản ứng oxi hóa- khử sau theo phương pháp thăng bằng electron

a. Mg + H2SO4 đặc MgSO4 + SO2 + H2O.

b. NH3 + O2 NO+H2O

Câu 30.(0,5 đ) Hòa tan 15,4 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Zn vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2. Tính phần trăm khối lượng của Mg và Zn trong X. (Biết NTK của Mg=24; Zn=65)

Câu 31.(1 đ) Cho các phản ứng sau:

(1) Phản ứng nung vôi: CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g)

(2) Phản ứng quang hợp của cây xanh

(3) Phản ứng tôi vôi: CaO(s)+H2O(l) → Ca(OH)2(aq)

(4) Cồn cháy trong không khí: C2H5OH(l)+3O2(g) →2CO2(g)+3H2O(g)

Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là tỏa nhiệt, phản ứng nào là thu nhiệt? vì sao?

Câu 32.(0,5 đ) Cho hai phản ứng sau: (1) CH4 (g) + F2(g) ® CH3F(g)+HF(g)

(2) CH4 (g) + Br2(g) ® CH3Br(g)+HBr(g)

Cho biết năng lượng liên kết (kJ.mol–1) của C – H là 414, của C – F là 485, của C–Br là 276, của F – F là 159 , của Br – Br là 193, của H – F là 565; của H – Br là 364.

a. Tính biến thiên enthalpy () của mỗi phản ứng và so sánh biến thiên enthalpy giữa hai phản ứng (1) và (2).

b. Em hãy cho biết về phương diện nhiệt hóa học, phản ứng nào diễn ra thuận lợi hơn.

.................................................... Hết .......................................................​


Người coi thi không giải thích gì thêm.









TRƯỜNG THPT A DUY TIÊN
BAN CHUYÊN MÔN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: HÓA HỌC- Lớp 10
MÃ ĐỀ: 107
Thời gian làm bài:45 phút
(Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên học sinh: ................................................; Số báo danh: ......................

Lớp: ......................................................................................................................

Giáo viên coi: .......................................................................................................

(Đề gồm 4 trang. Học sinh làm bài Phiếu trả lời trắc nghiệm+Giấy kiểm tra)



A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Câu 1:
Quá trình oxy hoá là

A. quá trình giảm số oxy hoá. B. quá trình tăng electron.

C. quá trình nhường electron. D. quá trình nhận electron.

Câu 2: Trong phản ứng dưới đây: 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2+S+2HCl, vai trò của H2S là.

A. Chất oxi hóa. B. chất khử.

C. Acid. D. Vừa oxi hóa vừa khử.

Câu 3: Trong phản ứng Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu, mỗi nguyên tử Zn đã

A. nhường 2 electron. B. nhường 1 electron.

C. nhận 2 electron. D. nhận 1 electron.

Câu 4: Nhiệt kèm theo phản ứng trong điều kiện chuẩn là

A. Enthalpy chuẩn (hay nhiệt phản ứng chuẩn) của phản ứng đó, kí hiệu là rHo298.

B. Enthalpy chuẩn (hay nhiệt phản ứng) của phản ứng đó, kí hiệu là fHo298.

C. Biến thiên enthalpy chuẩn (hay nhiệt phản ứng chuẩn) của phản ứng đó, kí hiệu là rHo298.

D. Biến thiên enthalpy chuẩn (hay nhiệt phản ứng chuẩn) của phản ứng đó, kí hiệu là fHo298.

Câu 5: Cho các phản ứng dưới đây:

(1) CO(g) +1/2O2 (g) → CO2 (g) rHo298 = - 283 kJ

(2) C (s) + H2O (g) → CO (g) + H2 (g) rHo298 = + 131,25 kJ

(3) H2 (g) + F2 (g) → 2HF (g) rHo298 = - 546 kJ

(4) H2 (g) + Cl2 (g) → 2HCl (g) rHo298 = - 184,62 kJ

Phản ứng xảy ra thuận lợi nhất là:

A. Phản ứng (1). B. Phản ứng (2). C. Phản ứng (4). D. Phản ứng (3).

Câu 6: Cho phản ứng sau

(1) CH4 (g)+ 2O2 (g) → CO2(g) + 2H2O (l) ∆r = - 890,5 kJ​

(2) CaCO3 (s) → CaO(s)+ CO2(g) ∆r = 179,2 kJ

Phát biểu đúng

A. (1) là phản ứng thu nhiệt. B. (2) là phản ứng tỏa nhiệt.

C. không xác định được . D. (2) là phản ứng thu nhiệt.





Câu 7:
Chất khử là

A. chất nhường proton. B. chất nhường electron.

C. chất nhận electron. D. chất nhận proton.

Câu 8: Chất oxi hóa là chất

A. nhường electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.

B. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.

C. nhường electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.

D. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.

Câu 9: Cho phản ứng. 4HNO3đặc nóng + Cu → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. Trong phản ứng trên, HNO3 đóng vai trò là :

A. chất oxi hóa và môi trường. B. chất oxi hóa.

C. môi trường. D. acid.

Câu 10: Sulfur trong chất nào sau đây chỉ thể hiện tính oxi hóa?

A. SO2. B. FeS. C. S. D. H2SO4.

Câu 11: Trong ion thì số oxi hóa của nguyên tử Carbon là

A. -2. B. +2. C. +4. D. -4.

Câu 12: Số oxi hóa của nguyên tử Sodium trong ion Na+ là

A. 0. B. -2. C. -1. D. +1.

Câu 13: Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử?

A. Số khối. B. Số mol. C. Số hiệu. D. Số oxi hóa.

Câu 14: Điều kiện để xảy ra phản ứng tỏa nhiệt (t= 25oC)?

A. rHo298 0. B. rHo298 0. C. rHo298 0. D. rHo298 0.

Câu 15: Trong các quá trình sau, quá trình nào không đúng?

A. N+5 N+2 + 3e. B. Fe+2 Fe+3 + 1e.

C. N+5 + 8e N-3. D. Fe0 Fe+3+ 3e.

Câu 16: Phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất khử?

A. MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 +2H2O.

B. 2HCl + Mg(OH)2 MgCl2 + 2H2O.

C. 2HCl + ZnZnCl2 + H2.

D. 2HCl + CuOCuCl2 + H2O.

Câu 17: Cho 2 phương trình nhiệt hóa học sau:

C (s) + H2O (g) CO (g) + H2 (g) rHo298 = +121,25 kJ (1)

CuSO4 (aq) + Zn (s) ZnSO4 (aq) + Cu (s) rHo298 = -230,04 kJ (2)​

Chọn phát biểu đúng:

A. Phản ứng (1) là phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng 2 là phản ứng thu nhiệt.

B. Phản ứng (1) và (2) là phản ứng thu nhiệt.

C. Phản ứng (1) là phản ứng thu nhiệt, phản ứng 2 là phản ứng tỏa nhiệt .

D. Phản ứng (1) và (2) là phản ứng tỏa nhiệt.

Câu 18: Trong phân tử NH3 thì số oxi hóa của nguyên tử Nitrogen là





A. +1. B. -1. C. -3. D. +6.

Câu 19:
Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới đây. Kết luận nào sau đây là đúng?



A. Phản ứng tỏa nhiệt.

B. Phản ứng thu nhiệt.

C. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol.

D. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng sản phẩm.

Câu 20: Phản ứng tỏa nhiệt là gì?

A. Là phản ứng hấp thụ electron.

B. Là phản ứng giải phóng năng lượng dạng nhiệt.

C. Là phản ứng hấp thụ năng lượng dạng nhiệt.

D. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt.

Câu 21: Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với

A. áp suất 2 bar (đối với chất khí), nồng độ 2 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC).

B. áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC).

C. áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 2 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC).

D. áp suất 2 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC).

Câu 22: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử ?

A. 4NH3 + 3O2 → 2N2 +6H2O. B. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl.

C. NH3 + HCl → NH4Cl. D. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O.

Câu 23: Số oxi hóa của Cl trong Cl2 là

A. +7. B. 0. C. +5. D. -1.

Câu 24: Khi biết các giá trị ∆f của tất cả các chất đầu và sản phẩm thì có thể tính được biến thiên enthalpy của một phản ứng hóa học ∆r theo công thức tổng quát là:

A. ∆r = .





B. ∆r =
C. ∆r = D. ∆r = .

Câu 25: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử nitric acid (HNO3) đóng vai trò chất oxi hóa là

A. 8. B. 6. C. 4. D. 2.

Câu 26: Cho các phương trình nhiệt hoá học:

(1) CaCO3(s) → CaO (s) + CO2 (g) ΔrHo298 = +179,2 kJ

(2) C (s) + O2 (g) → CO2 (g) ΔrHo298 = −393,5 kJ

(3) 2Al (s) + 3/2 O2 (g) → Al2O3 (s) ΔrHo298 = −1675,7 kJ

Trong các phản ứng trên, số phản ứng tỏa nhiệt là?

A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.

Câu 27: Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng.

CH4(g) + Cl2(g) CH3Cl (g)+HCl (g)​

biết Eb (Cl—Cl) = 243 kJ/mol Eb (C—H) = 414 kJ/mol

Eb (H—Cl) = 431 kJ/mol Eb (C-Cl) = 339 kJ/mol.

A. 393,5 kJ . B. +113 kJ. C. 26,5kJ. D. -113 kJ.

Câu 28: Kí hiệu của enthalpy tạo thành chuẩn là?

A. . B. . C. . D. .

-----------------------------------------------

B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 29.(1đ) Cân bằng các phản ứng oxi hóa- khử sau theo phương pháp thăng bằng electron

a. Mg + H2SO4 đặc MgSO4 + SO2 + H2O.

b. NH3 + O2 NO+H2O

Câu 30.(0,5 đ) Hòa tan 15,4 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Zn vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2. Tính phần trăm khối lượng của Mg và Zn trong X. (Biết NTK của Mg=24; Zn=65)

Câu 31.(1 đ) Cho các phản ứng sau:

(1) Phản ứng nung vôi: CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g)

(2) Phản ứng quang hợp của cây xanh

(3) Phản ứng tôi vôi: CaO(s)+H2O(l) → Ca(OH)2(aq)

(4) Cồn cháy trong không khí: C2H5OH(l)+3O2(g) →2CO2(g)+3H2O(g)

Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là tỏa nhiệt, phản ứng nào là thu nhiệt? vì sao?

Câu 32.(0,5 đ) Cho hai phản ứng sau: (1) CH4 (g) + F2(g) ® CH3F(g)+HF(g)

(2) CH4 (g) + Br2(g) ® CH3Br(g)+HBr(g)

Cho biết năng lượng liên kết (kJ.mol–1) của C – H là 414, của C – F là 485, của C–Br là 276, của F – F là 159 , của Br – Br là 193, của H – F là 565; của H – Br là 364.

a. Tính biến thiên enthalpy () của mỗi phản ứng và so sánh biến thiên enthalpy giữa hai phản ứng (1) và (2).

b. Em hãy cho biết về phương diện nhiệt hóa học, phản ứng nào diễn ra thuận lợi hơn.



.................................................... Hết .......................................................​


Người coi thi không giải thích gì thêm.

1683603020633.png


PASS GIẢI NÉN: yopo.vn

THẦY CÔ, CÁC EM DOWNLOAD FILE TẠI MỤC ĐÍNH KÈM!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPOVN.COM---DE THI Đề 10-GK 2 MON HOA.zip
    841.6 KB · Lượt xem: 3
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    các dạng đề hóa lớp 10 học kì 1 chuyên đề hóa lớp 10 nâng cao giải đề cương hóa lớp 10 giải đề cương hóa lớp 10 học kì 2 một số đề hóa lớp 10 đề chuyên hóa vào lớp 10 đề cương hóa lớp 10 cuối năm đề cương hóa lớp 10 học kì 2 đề cương môn hóa lớp 10 học kì 1 đề cương môn hóa lớp 10 học kì 2 đề hóa 10 đề hóa giữa kì 1 lớp 10 đề hóa giữa kì 1 lớp 10 trắc nghiệm đề hóa giữa kì 2 lớp 10 có đáp án đề hóa học sinh giỏi lớp 10 đề hóa lớp 10 đề hóa lớp 10 chương 1 đề hóa lớp 10 giữa kì 1 đề hóa lớp 10 hk2 đề hóa lớp 10 học kì 1 đề hóa lớp 10 học kì 2 đề hóa lớp 10 học kì 2 có đáp án đề hóa nâng cao lớp 10 đề hóa trắc nghiệm lớp 10 đề hóa tuyển sinh lớp 10 đề hóa tuyển sinh lớp 10 hải dương đề hóa vào lớp 10 đề kiểm tra 15 phút hóa lớp 10 đề kiểm tra giữa kì 1 môn hóa lớp 10 đề kiểm tra hóa lớp 10 chương 1 đề kiểm tra hóa lớp 10 chương oxi lưu huỳnh đề ôn luyện hóa lớp 10 đề thi 15 phút môn hóa lớp 10 đề thi chuyên hóa lớp 10 amsterdam đề thi chuyên hóa lớp 10 có đáp án đề thi chuyên hóa lớp 10 có đáp án violet đề thi chuyên hóa lớp 10 hà nội đề thi chuyên hóa lớp 10 lê hồng phong đề thi chuyên hóa lớp 10 lê hồng phong tphcm đề thi chuyên hóa lớp 10 lương thế vinh đề thi chuyên hóa lớp 10 tphcm 2018 đề thi chuyên hóa lớp 10 tphcm 2019 đề thi chuyên hóa lớp 10 tphcm 2020 đề thi chuyên hóa vào lớp 10 amsterdam đề thi chuyên hóa vào lớp 10 bắc giang đề thi chuyên hóa vào lớp 10 bắc ninh đề thi chuyên hóa vào lớp 10 bến tre đề thi chuyên hóa vào lớp 10 bình dương đề thi chuyên hóa vào lớp 10 gia lai đề thi chuyên hóa vào lớp 10 hải phòng đề thi chuyên hóa vào lớp 10 lý tự trọng đề thi chuyên hóa vào lớp 10 năm 2020 đề thi chuyên hóa vào lớp 10 ninh thuận đề thi chuyên hóa vào lớp 10 pdf đề thi chuyên hóa vào lớp 10 ptnk đề thi chuyên hóa vào lớp 10 quảng ngãi đề thi chuyên hóa vào lớp 10 quảng trị đề thi chuyên hóa vào lớp 10 sư phạm 2017 đề thi chuyên hóa vào lớp 10 tỉnh thái bình đề thi giữa kì 1 môn hóa lớp 10 violet đề thi hóa 10 giữa học kì 1 đề thi hoá 10 giữa kì 1 đề thi hóa giữa kì 1 lớp 10 có đáp án đề thi hóa giữa kì 1 lớp 10 tự luận đề thi hóa lớp 10 đề thi hóa lớp 10 cấp tỉnh đề thi hóa lớp 10 có đáp án đề thi hóa lớp 10 cuối học kì 2 đề thi hóa lớp 10 giữa học kì 1 đề thi hóa lớp 10 giữa học kì 2 đề thi hóa lớp 10 hk1 đề thi hóa lớp 10 hk2 có đáp án đề thi hóa lớp 10 học kì 1 có đáp an đề thi hóa lớp 10 học kì 1 trắc nghiệm đề thi hóa lớp 10 học kì 2 trắc nghiệm đề thi hóa lớp 10 học kì 2 đề thi hóa lớp 10 học kì 2 có đáp an đề thi hóa lớp 10 kì 2 đề thi hóa vào lớp 10 hải dương đề thi hóa vào lớp 10 tỉnh hải dương đề thi hóa vào lớp 10 trắc nghiệm đề thi học kì 1 hóa lớp 10 violet đề thi học kì 2 môn hóa lớp 10 violet đề thi học sinh giỏi hóa lớp 10 cấp trường đề thi học sinh giỏi hóa lớp 10 violet đề thi hsg hóa lớp 10 cấp trường đề thi khảo sát môn hóa lớp 10 đề thi khảo sát môn hóa lớp 10 violet đề thi lại hóa lớp 10 đề thi lớp 10 môn hóa đề thi môn hóa lớp 10 hk2 đề thi môn hóa lớp 10 học kì 1 đề thi môn hóa lớp 10 học kì 2 đề thi olympic hóa học lớp 10 tphcm 2018 đề thi olympic hóa học lớp 10 violet đề thi olympic môn hóa lớp 10 đề thi tuyển sinh chuyên hóa lớp 10 đề thi vào chuyên hóa lớp 10 năm 2019 đề thi vào lớp 10 chuyên hóa quốc học huế đề thi vào lớp 10 môn hóa chuyên bình phước đề thi vào lớp 10 môn hóa hải dương đề thi vào lớp 10 môn hóa không chuyên
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,001
    Bài viết
    37,469
    Thành viên
    139,275
    Thành viên mới nhất
    Maitranhanh

    Thành viên Online

    Không có thành viên trực tuyến.
    Top