Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP
  • Khởi tạo chủ đề Yopovn
  • Ngày gửi
  • Replies 0
  • Views 792

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,192
Điểm
113
tác giả
TUYỂN TẬP Các dạng toán 9 ôn thi vào lớp 10 CÓ ĐÁP ÁN được soạn dưới dạng file word gồm các file trang. Các bạn xem và tải các dạng toán 9 ôn thi vào lớp 10 về ở dưới.
CHỦ ĐỀ 1 – RÚT GỌN BIỂU THỨC



DẠNG 1: RÚT GỌN BIỂU THỨC: 1

DẠNG 2: CHO GIÁ TRỊ CỦA . TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC.. 3

DẠNG 3: ĐƯA VỀ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH.. 4

Dạng 4: Đưa về giải bất phương trình.. 11

DẠNG 6: TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA BIỂU THỨC.. 17

DẠNG 7: TÌM X ĐỂ P NHẬN GIÁ TRỊ LÀ SỐ NGUYÊN.. 25

DẠNG 8: TÌ THAM SỐ ĐỂ PHƯƠNG TRÌNH CÓ NGHIỆM... 29

HỆ THỐNG BÀI TẬP SỬ DỤNG TRONG CHỦ ĐỀ.. 31







DẠNG 1: RÚT GỌN BIỂU THỨC:

Bước 1 Đặt điều kiện xác định của biểu thức:

  • : Điều kiện xác định là
  • : Điều kiện là
  • Gặp phép chia phân thức thì đổi thành phép nhân sẽ xuất hiện thêm mẫu mới nên dạng này ta thường làm bước đặt điều kiện sau.
Bước 2 Phân tích mẫu thành tích, quy đồng mẫu chung.

Bước 3 Gộp tử, rút gọn và kết luận.

Ví dụ 1: Rút gọn biểu thức
Lời giải

Điều kiện:







Vậy với điều kiện











Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức
Lời giải



Điều kiện:









Vậy: với điều kiện

Ví dụ 3: Rút gọn biểu thức
Lời giải

Điều kiện .







.

Vậy với điều kiện .

Chú ý: Câu này có phép chia phân thức nên đoạn cuối xuất hiện thêm ở mẫu, do đó ta làm bước đặt điều kiện sau.

Ví dụ 4: Rút gọn biểu thức
Lời giải





(Điều kiện )





Vậy với điều kiện .






DẠNG 2: CHO GIÁ TRỊ CỦA . TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC

Bước 1 Đặt điều kiện và chỉ ra giá trị đã cho của x thoả mãn điều kiện.

Bước 2 Tính rồi thay giá trị của vào biểu thức đã rút gọn.

Bước 3 Tính kết quả của biểu thức bằng cách trục hết căn thức ở mẫu và kết luận.



Ví dụ 1: Tính giá trị của biểu thức khi:
a) b)
c) d)
e) f)
g) h)
Lời giải

Điều kiện

a)Có thoả mãn điều kiện.

Khi đó thay vào P ta được .

Vậy khi .

b)Có thoả mãn điều kiện

Khi đó

Thay vào P ta được

Vậy khi .

c)Có thoả mãn điều kiện.

Khi đó .

Thay vào P ta được

Vậy khi

d)Có thoả mãn điều kiện

Khi đó

Thay vào , ta được

Vậy khi .

e) Có

( Thỏa mãn điều kiện)

Thay vào , ta được:

Vậy khi .

f) Có thỏa mãn điều kiện.

Khi đó thay vào , ta được

Vậy khi

g) Có thỏa mãn điều kiện.

Khi đó , thay vào , ta được

Vậy khi

h) Có

(loại), (thỏa mãn).

Khi đó , thay vào ta được

Vậy khi x thỏa mãn



DẠNG 3: ĐƯA VỀ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH

Bước 1: Đặt điều kiện để biểu thức xác định.

Bước 2: Quy đồng mẫu chung

Bước 3: Bỏ mẫu, giải x, đối chiếu điều kiện và kết luận.

Đưa về phương trình tích

Ví dụ 1.
Cho biểu thức . Tìm để .


Lời giải

Điều kiện: .



(thỏa mãn điều kiện).

Vậy thì .

Ví dụ 2. Cho biểu thức . Tìm x để .


Lời giải

Điều kiện: .





(loại), (thỏa mãn điều kiện).

Vậy thì .





Phương trình có chứa trị tuyệt đối


  • (với và là số cụ thể) thì giải luôn hai trường hợp
  • (với là một biểu thức chứa ):
Cách 1: Xét 2 trường hợp để phá trị tuyệt đối:

Trường hợp 1: Xét thì nên ta được

Giải và đối chiếu điều kiện .

Trường hợp 2: Xét thì nên ta được

Giải và đối chiếu điều kiện .

Cách 2: Đặt điều kiện và giải hai trường hợp .

Ví dụ 1. Cho 2 biểu thức và . Tìm x để .


Lời giải

Điều kiện:



Cách 1: Ta xét hai trường hợp:

Trường hợp 1: Xét thì nên ta được:

(thỏa mãn).

Trường hợp 2: Xét thì nên ta được:

(thỏa mãn).

Cách 2: Vì với mọi nên .

(thỏa mãn).

Cách 3: Nhận xét

nên

(thỏa mãn).

Vậy thì .

Ví dụ 2. Cho 2 biểu thức và . Tìm để


Lời giải

Điều kiện: .



Cách 1: Ta xét 2 trường hợp:

Trường hợp 1: Xét thì nên ta được (loại).

Trường hợp 2: Xét thì

nên ta được

(thỏa mãn).

Vậy thì .

Cách 2: Điều kiện: Khi đó



Kết hợp các điều kiện được

Đưa về bình phương dạng (hoặc )

Bước 1
Đặt điều kiện để biểu thức xác định và đưa phương trình về dạng

(hoặc )​

Bước 2: Lập luận (hoặc ) nên

(hoặc ).​

Bước 3: Khẳng định (hoặc ) chỉ xảy ra khi đồng thời


Bước 4: Giải ra , đối chiếu điều kiện và kết luận.

Ví dụ 1. Cho biểu thức . Tìm để .


Lời giải

Điều kiện:







Vì nên

Do đó chỉ xảy ra khi (thỏa mãn).

Vậy thì

Ví dụ 2. Cho biểu thức . Tìm để .


Lời giải

Điều kiện:



Vì nên

Do đó chỉ xảy ra khi

(thỏa mãn điều kiện).

Vậy thì

Ví dụ 3. Cho biểu thức . Tìm để


Lời giải

Điều kiện:





Vì nên

Do đó chỉ xảy ra khi (thỏa mãn điều kiện).

Vậy thì

Đánh giá vế này một số, vế kia số đó

Bước 1:
Đưa một vế về bình phương và sử dụng


Bước 2: Đánh giá vế còn lại dựa vào bất đẳng thức quen thuộc như:

Bất đẳng thức Cosi: hay

Dấu “=” xảy ra khi

Bất đẳng thức Bunhia:

Dấu “=” xảy ra khi



Dấu “=” xảy ra khi hoặc .

Bước 3: Khẳng định phương trình chỉ xảy ra khi các dấu “=” ở bước 1 và bước 2 đồng thời xảy ra.

Ví dụ 1. Cho biểu thức và . Tìm để .


Lời giải

Điều kiện:





* Có VT (*)

* Chứng minh VP(*) :

Cách 1: (Dùng bất đăng thức Cosi)

Xét



Cách 2: (Dùng bất đẳng thức Bunhia cốpxki)

Xét

Như vậy nên (*) chỉ xảy ra khi

(thỏa mãn).​

Vậy thì .

Ví dụ 2. Cho biểu thức . Tìm để


Lời giải

Điều kiện:







Ta sẽ chứng minh

Cách 1: (Chỉ ra )

Xét



Cách 2: (Sử dụng )



Như vậy nên (*) chỉ xảy ra khi

Do đó (*) chỉ xảy ra khi (thỏa mãn điều kiện).

Vậy thì







Dạng 4: Đưa về giải bất phương trình



Đưa về bất phương trình dạng


Bước 1:
Đặt điều kiện để biểu thức xác định.

Bước 2: Quy đồng mẫu chung, chuyển hết sang một vế để được dạng


Bước 3: Giải các bất phương trình này, đối chiếu điều kiện và kết luận.

Một số tình huống thường gặp

+) và cùng dấu.

Vì nên ta được và giải ra .

+)

Vì nên ta được và giải ra .

+) và trái dấu, rồi giải hai trường hợp:

trường hợp này vô nghiệm.

trường hợp này giải được .

+) giải hai trường hợp:

trường hợp này giải được .

trường hợp này giải được .

Ví dụ 1. Cho biểu thức . Tìm để


Lời giải

Điều kiện:



và trái dấu, mà nên ta được



Do (thỏa mãn điều kiện).

Vậy là các giá trị cần tìm.

Ví dụ 2. Cho biểu thức . Tìm để .


Lời giải

Điều kiện:



(do ) (thỏa mãn điều kiện).

Vậy thì

Ví dụ 3. Cho biểu thức . Tìm để .
Chú ý: Dạng , trước hết ta cần giải điều kiện phụ để xác định, sau đó mới giải .



Lời giải

Điều kiện:

* Để xác định ta cần có

(do ) (thỏa mãn điều kiện).

* Khi đó

(do )

Kết hợp điều kiện , ta được .



Đưa về bình phương dạng .

Bước 1:
Đặt điều kiện để biểu thức xác định và đưa bất phương trình về dạng


Bước 2: lập luận để giải dấu “=” xảy ra:

Dạng

Lập luận: Vì nên khẳng định chỉ xảy ra khi .

Dạng :

Lập luận nên khẳng định chỉ xảy ra khi .

Dạng (hoặc ):

Lập luận (hoặc ) nên (hoặc )
nên khẳng định (hoặc ) chỉ xảy ra khi đồng thời



Bước 3: Giải ra , đối chiếu điều kiện và kết luận.

Ví dụ 1. Cho 2 biểu thức và . Tìm để .


Lời giải

Điều kiện:





Mà nên chỉ xảy ra khi

(thỏa mãn).

Vậy thì .

Ví dụ 2. Cho biểu thức . Tìm để .
Lời giải

Điều kiện: .





Vì với mọi nên chỉ xảy ra khi (thoả mãn điều kiện)

Vậy thì

4.3 Tìm x để

Ghi nhớ:





Ví dụ 1: Cho biểu thức . Tìm để
Điều kiện: .

Có khi trái dấu.

  • (thoả mãn điều kiện)
  • (loại).
Vậy thì



Ví dụ 2. Cho biểu thức . Tìm x x lớn nhất để
Lời giải

Điều kiện:



Cách 1 (sử dụng



Mà nên ta được

Kết hợp với điều kện, ta được . Do x x lớn nhất nên ta tìm được x = 8.

Cách 2 (Xét hai trường hợp để phá dấu giá trị tuyệt đối)



Trường hợp 1: Xét (do ) thì

(loại)

Trường hợp 2: Xét (do ) thì

(luôn đúng)

Do đó ta được . Do x x lớn nhất nên ta tìm được x = 8.

Vậy là giá trị cần tìm

DẠNG 5: SO SÁNH, CHỨNG MINH BẰNG CÁCH XÉT HIỆU

Để chứng minh ta chứng minh hiệu

Để chứng minh ta chứng minh hiệu

Để so sánh hai biểu thức X và Y ta xét dấu của hiệu

Để so sánh P với ta xét hiệu rồi thay x vào và xét dấu





  • Để so sánh và (khi có nghĩa) ta biến đổi hiệu

  • Sau đó nhận xét nên ta cần xét dấu của


Ví dụ 1. Cho biểu thức Chứng minh
Lời giải

Điều kiện:

Xét hiệu



Ví dụ 2. Cho biểu thức và Khi hãy so sánh với
Lời giải

Điều kiện:

Khi và cùng dấu.

Mà nên ta được (thoả mãn).

Xét hiệu

nên

Vậy khi thì






Ví dụ 3. Cho biểu thức và Chứng minh
Lời giải

Điều kiện: .

Xét hiệu



, với mọi

Vậy .

Ví dụ 4. Cho hai biểu thức và .
So sánh giá trị của biểu thức và .
Lời giải

Điều kiện: .

Xét hiệu

với mọi .

Vậy .

Ví dụ 5. Cho biểu thức . So sánh và .
Lời giải

Điều kiện: .

Xét hiệu

nên .

Vậy .

Ví dụ 6. Cho biểu thức . Khi xác định, hãy so sánh và .

Lời giải

Điều kiện: .

xác định khi , mà nên .

Xét hiệu

Do ,



suy ra nên .

Vậy .







DẠNG 6: TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA BIỂU THỨC

6.1 Dựa vào để Tìm giá trị lớn nhất của

Tìm giá trị nhỏ nhất của

Bước 1. Đặt điều kiện và khử ở tử để đưa , về dạng trên.

Bước 2. Chuyển từng bước từ sang ; như sau:

Max​




.
Min​







Bước 3: Kết luận , khi (thỏa mãn điều kiện)

Ví dụ 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức . Từ đó, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức


Lời giải

Điều kiện:

* Tìm MinP:



Do





Vậy khi (thỏa mãn điều kiện)

* Tìm MinQ:

Cách 1: (Dùng bất đẳng thức Cô Si)



Do



Vậy khi hay (thỏa mãn điều kiện)

Cách 2: (Thay được nên ta dự đoán )

Xét hiệu



Do

Vậy khi hay (thỏa mãn điều kiện)

Ví dụ 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức . Từ đó tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Lời giải

Điều kiện:

* Tìm Max M:



Do



Vậy khi (thỏa mãn điều kiện).

* Tìm MinN:

Cách 1 (Dùng bất đẳng thức Côsi)



Do



Vậy khi hay (thỏa mãn điều kiện).

Cách 2 (Thay được nên ta dự đoán )

Xét hiệu



Do

Vậy khi hay (thỏa mãn điều kiện).

Ví dụ 3. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức . Từ đó tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
Lời giải

Điều kiện: .

*) Tìm MaxA:







Vậy MaxA khi (thỏa mãn điều kiện)

+) Tìm MinB:

Cách 1. (Dùng bất đẳng thức Cô si)



Do

Vì .

Vậy Min B = 11 khi hay (thỏa mãn điều kiện).

Cách 2. (Thay được nên ta dự đoán MinB = 11)

Xét hiệu



Do .

Vậy Min B = 11 khi hay (thỏa mãn điều kiện).



Ví dụ 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: . Từ đó tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
Lời giải

Điều kiện:

* Tìm MinS:





Vậy khi (thỏa mãn điều kiện)

* Tìm MinT:

Cách 1: (Dùng bất đẳng thức Côsi)



Do



Vậy khi hay (thỏa mãn điều kiện)

Cách 2: (Thay được nên ta dự đoán )

Xét hiệu



Do

Vậy khi hay (thỏa mãn điều kiện)

6.2. Dùng bất đẳng thức Côsi

Bước 1:
Khử ở trên tử.

Bước 2: Dựa vào mẫu để thêm bớt hai vế với một số thích hợp.

Bước 3: Sử dụng bất đẳng thức Côsi . Dấu xảy ra khi .



Ví dụ 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Lời giải

Điều kiện: .



(Mẫu là nên cần cộng thêm )

Xét

Vì nên áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có



Suy ra .

Vậy khi (thỏa mãn)

Ví dụ 2. Cho . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Lời giải

Với thì luôn xác định.

Có .

Xét .



Với x > 25 thì nên áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có



Suy ra M – 10 ≥ 10 => M ≥ 20.

Vậy MinM = 20 khi ( thỏa mãn điều kiện).

Ví dụ 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P =
Lời giải

Điều kiện: x > 0.

Ta có

Vì nên áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có

=> P ≥

Vậy MinP = khi ( thỏa mãn điều kiện).

Ví dụ 4: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A =
Lời giải

Điều kiện: x > 0.

Có A = .

Vì nên áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có





Vậy MaxA = – 5 khi ( thỏa mãn điều kiện).

6.3. Đưa về bình phương

l

l



Ví dụ 1. Cho biểu thức . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức


Lời giải

Điều kiện:





Vậy khi (thỏa mãn điều kiện).




Ví dụ 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức với và
Lời giải







Suy ra

Vậy khi (thỏa mãn).



6.4. Tìm để biểu thức lớn nhất, nhỏ nhất

Chú ý:
Tính chất chỉ đúng với a và b cùng dương hoặc cùng âm.

Ví dụ:

+) đúng vì và 3 cùng dương.

+) sai vì ta chưa biết và -2 có cùng âm hay không.

Phương pháp giải

*Tìm MaxA: Ta thấy trong hai trường hợp và thì MaxA xảy ra trong trường hợp

Mà nên



Vậy khi

*Tìm MinA: Ta thấy trong hai trường hợp và thì MinA xảy ra trong trường hợp

Mà nên

Trường hợp này có hữu hạn giá trị nên ta kẻ bảng để chọn minA.



Ví dụ 1. Tìm để biểu thức đạt giá trị: a) lớn nhất. b) nhỏ nhất.
Lời giải

Điều kiện:

  • Ta thấy trong hai trường hợp và thì MaxA xảy ra trong trường hợp

  • Vậy khi (thỏa mãn).
  • Ta thấy trong hai trường hợp và thì MaxA xảy ra trong trường hợp
    Vậy khi (thỏa mãn).

    Ví dụ 2. Tìm để biểu thức đạt giá trị: a) lớn nhất b) nhỏ nhất
    Lời giải
    Điều kiện:
    • Ta thấy trong hai trường hợp và thì MaxP xảy ra trong trường hợp


    • Vậy khi (thỏa mãn).
    • Ta thấy trong hai trường hợp và thì minP xảy ra trong trường hợp
      Vậy khi (thỏa mãn).

      Ví dụ 3. Tìm để biểu thức đạt giá trị: a) lớn nhất b) nhỏ nhất
      Lời giải
      Điều kiện:
      • Ta thấy trong hai trường hợp và thì MaxM xảy ra trong trường hợp

      • Vậy khi (thỏa mãn).
      • Ta thấy trong hai trường hợp và thì MinM xảy ra trong trường hợp
      • Vậy khi (thỏa mãn).



    • DẠNG 7: TÌM X ĐỂ P NHẬN GIÁ TRỊ LÀ SỐ NGUYÊN

      7.1. Tìm để
      Bước 1
      Đặt điều kiện, khử x ở trên tử, đưa P về dạng như trên.
      Bước 2 Xét hai trường hợp
      Trường hợp 1: Xét nhưng


      là số vô tỷ là số vô tỷ
      P là số vô tỷ P (loại)
      Trường hợp 2: Xét x và thì P khi Ư (b)
      Ví dụ 1: Tìm x để biểu thức nhận giá trị là một số nguyên.
      Lời giải:
      Điều kiện :

      Trường hợp 1: Xét x nhưng
      là số vô tỷ là số vô tỷ
      là số vô tỷ là số vô tỷ
      là số vô tỷ (loại)
      Trường hợp 2: Xét x và thì khi
      Ư (7)= mà nên ta được:
      (thỏa mãn)
      Vậy là giá trị cần tìm.
      Chú ý:
      • P nguyên âm khi
      • Bước 1: Giải giống như ví dụ 1.
      • Bước 2: Kẻ bảng để chọn P>0 hoặc giải P>0 rồi kết hợp
      • P là số tự nhiên khi
      • Bước 1. Giải giống như ví dụ 1.
      • Bước 2: Kẻ bảng để chọn hoặc giải rồi kết hợp .
    • Ví dụ 2: Tìm x để biểu thức nhận giá trị nguyên âm
      • Lời giải:

      • M nguyên âm khi
      • :
    • Trường hợp 1: Xét x nhưng
      là số vô tỷ là số vô tỷ
      là số vô tỷ là số vô tỷ
      là số vô tỷ (loại)
      Trường hợp 2: Xét x và
      => khi Ư (6)=
      1​
      -1​
      2​
      -2​
      3​
      -3​
      6​
      -6​
      4​
      2​
      5​
      1​
      6​
      0​
      9​
      -3​
      x​
      16​
      4​
      25​
      1​
      36​
      0​
      81​
      (thỏa mãn điều kiện)
      • M <0:
      • Cách 1: (Kẻ bảng để thử trực tiếp các giá trị)
        • x
        • 0
        • 1
        • 4
        • 16
        • 25
        • 36
        • 81
        • M
        • -1
        • -2
        • -7
        • 7
        • 4
        • 3
        • 2
        • Từ bảng trên ta được thì M có giá trị là số nguyên âm
        • Cách 2: (Giải M<0)
        • Kết hợp với ta được
        • Vậy là các giá trị cần tìm.
      • Ví dụ 3: Tìm x để biểu thức nhận giá trị là một số tự nhiên.
        • Lời giải:
        • Điều kiện ;
        • nhận giá trị là một số tự nhiên khi
        • :
      • Trường hợp 1: Xét x nhưng
        là số vô tỷ là số vô tỷ
        là số vô tỷ là số vô tỷ
        là số vô tỷ (loại)
        Trường hợp 2: Xét x và
        => khi Ư (4)=
        1​
        -1​
        2​
        -2​
        4​
        -4​
        3​
        1​
        4​
        0​
        6​
        -2​
        x​
        9​
        1​
        16​
        0​
        36​
        (thỏa mãn điều kiện)
        • P 0:
        • Cách 1: (Kẻ bảng để thử trực tiếp các giá trị)
          • x
          • 0
          • 1
          • 9
          • 16
          • 36
          • P
          • 0
          • -2
          • 6
          • 4
          • 3
          • Từ bảng trên ta được thì M có giá trị là một số tự nhiên
          • Cách 2 (Giải P 0 )

          • Kết hợp với ta được
          • Vậy là các giá trị cần tìm
        • Chú ý: Dạng tìm x để P = thì khi giải ta vẫn phải xét trường hợp x , và trường hợp x và .

          Ví dụ 4: Tìm x để biểu thức
          Lời giải:
          Điều kiện : ;

          Trường hợp 1: Xét x =2 => F=0 => x =2 (thỏa mãn)
          Trường hợp 2: Xét ; x và
          là số vô tỷ là số vô tỷ
          Mà x-2 là số nguyên khác 0 nên là số vô tỷ
          là số vô tỷ (loại)
          Trường hợp 3: Xét x và
          Vì nên khi Ư (7)=
          1​
          -1​
          7​
          -7​
          4​
          2​
          10​
          -4​
          x​
          16​
          4​
          100​
          (thỏa mãn điều kiện)
          Vậy là các giá trị cần tìm

          7.2. Tìm để
          Bước 1
          Đặt điều kiện và chặn hai đầu của :

          Như vậy ta chặn hai đầu của là .
          Bước 2 Chọn . Từ đó suy ra .
          Ví dụ 1. Tìm để các biểu thức sau nhận giá trị là số nguyên :

          Lời giải
          Điều kiện :
          a)Vì nên
          Mặt khác,
          Do đó nên khi
          (thỏa mãn điều kiện)
          Vậy là giá trị cần tìm.
          b)Vì nên
          Mặt khác
          Do nên khin
          (TMĐK)
          Vậy là các giá trị cần tìm.
          Chú ý: Với bài toán để
          Bước 1: Lập luận: Vì nên khi
          Bước 2: Giải theo cách chặn 2 đầu của như ví dụ 1.

          Ví dụ 2:
          Tìm để các biểu thức sau có giá trị là số nguyên.
          a) b)
          Lời giải
          Điều kiện:
          a) Có
          Vì nên khi
          Vì nên
          Mặt khác
          Do đó: khi
          (TMĐK)
          Vậy là các giá trị cần tìm.
          b) Có . Vì nên khi
          Vì nên
          Mặt khác ta có
          Do đó, khi
          (TMĐK)
          Vậy là các giá trị cần tìm.

          DẠNG 8: TÌ THAM SỐ ĐỂ PHƯƠNG TRÌNH CÓ NGHIỆM

          Bước 1: Đặt điều kiện để xác định
          Bước 2: Từ rút theo m.
          Bước 3: Dựa vào điều kiện của để giải m.

          Ví dụ 1: Cho biểu thức Tìm để phương trình có nghiệm.
          Lời giải
          Điều kiện: .

          * Xét (loại)
          *Xét
          Do nên phương trình đã cho có nghiệm khi
          . Vậy là giá trị cần tìm.
          Ví dụ 2. Cho hai biểu thức và . Tìm để phương trình có nghiệm.
          Lời giải
          Điều kiện :

          *Xét (loại)
          *Xét
          Do nên phương trình đã cho có nghiệm khi
          +Giải

          + Giải
          Như vậy mà nên
          Vậy là giá trị cần tìm.

          HỆ THỐNG BÀI TẬP SỬ DỤNG TRONG CHỦ ĐỀ

          Bài 1. Rút gọn biểu thức
          Bài 2. Rút gọn biểu thức
          Bài 3. Rút gọn biểu thức
          Bài 4. Rút gọn biểu thức
          Bài 5. Tính giá trị của biểu thức khi:
          x = 36 b)
          c) d)
          e) f)
          g) h)
          Bài 6. Cho biểu thức: . Tìm x để .
          Bài 7. Cho biểu thức . Tìm x để
          Bài 8. Cho biểu thức và . Tìm x để .
          Bài 9. Cho hai biểu thức và . Tìm x để .
          Bài 10. Cho biểu thức . Tìm x để
          Bài 11. Cho biểu thức .Tìm x để .
          Bài 12. Cho biểu thức . Tìm x để
          Bài 13. Cho hai biểu thức và . Tìm x để .
          Bài 14. Cho biểu thức . Tìm x để .
          Bài 15. Cho biểu thức . Tìm để A < 1
          Bài 16. Cho biểu thức Tìm x để
          Bài 17. Cho biểu thức . Tìm x để
          Bài 18. Cho hai biểu thức và . Tìm x để .
          Bài 19. Cho biểu thức . Tìm a để
          Bài 20. Cho biểu thức . Tìm x để .
          Bài 21. Cho biểu thức . Tìm và x lớn nhất để
          Bài 22. Cho biểu thức . Chứng minh
          Bài 23. Cho hai biểu thức và . Khi A > 0, hãy so sánh B với 3.
          Bài 24. Cho hai biểu thức . Chứng minh
          Bài 25. Cho hai biểu thức và . So sánh giá trị của biểu thức và 3
          Bài 26. Cho biểu thức . So sánh P và P2.
          Bài 27. Cho biểu thức . Khi xác định, hãy so sánh và P
          Bài 28. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức . Từ đó tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
          Bài 29. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức . Từ đó tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
          Bài 30. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức .
          Từ đó tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
          Bài 31. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức . Từ đó tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
          Bài 32. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
          Bài 33. Cho x > 25. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
          Bài 34. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
          Bài 35. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức .
          Bài 36. Cho biểu thức .
          Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
          Bài 37. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức C = B – A
          với và .
          Bài 38. Tìm để biểu thức đạt giá trị
          lớn nhất b) nhỏ nhất
          Bài 39. Tìm để biểu thức đạt giá trị
          lớn nhất b) nhỏ nhất
          Bài 40. Tìm để biểu thức đạt giá trị
          lớn nhất b) nhỏ nhất
          Bài 41. Tìm để biểu thức nhận giá trị nguyên.
          Bài 42. Tìm để biểu thức nhận giá trị nguyên âm.
          Bài 43. Tìm để biểu thức nhận giá trị là một số tự nhiên.
          Bài 44. Tìm đề biểu thức .

          Bài 45. Tìm để các biểu thức sau nhận giá trị là số nguyên:
          Bài 46. Tìm để các biểu thức sau nhận giá trị là số nguyên:
          Bài 47. Cho biểu thức . Tìm để phương trình có nghiệm.
          Bài 48. Cho hai biểu thức và
          Tìm để phương trình có nghiệm.


          CHỦ ĐỀ 8 – PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ










          PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG


          DẠNG 1: GHÉP THÍCH HỢP ĐƯA VỀ TÍCH



          Ví dụ 1. Giải phương trình:
          Lời giải

          Điều kiện: .

          Phương trình



          ( thỏa mãn điều kiện).

          Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: .

          Ví dụ 2. Giải phương trình: .
          Lời giải

          Điều kiện: .

          Phương trình





          (Thỏa mãn điều kiện).

          Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: .

          Ví dụ 3. Giải phương trình: .
          Lời giải

          Điều kiện: .

          Khi đó phương trình đã cho trở thành


          So với điều kiện, ta có tập nghiệm của phương trình đã cho là .

          Ví dụ 4. Giải phương trình .
          Lời giải.

          Điều kiện: .

          Khi đó, ta có


          So với điều kiện, ta có tập nghiệm của phương trình là .

          DẠNG 2: NHÂN LIÊN HỢP ĐƯA VỀ TÍCH

          • khi biểu thức xác định.
          • khi biểu thức xác định.
          • Ví dụ 1. Giải phương trình .
          • Lời giải.

          Điều kiện:

          Khi đó


          So với điều kiện, ta có tập nghiệm của phương trình là .

          Ví dụ 2. Giải phương trình .
          Lời giải.

          Ta có . Khi đó





          Vậy tập nghiệm của phương trình là .

          Ví dụ 3. Giải phương trình .
          Lời giải.

          Ta có nên điều kiện là

          Khi đó


          Trường hợp 1. (thỏa).

          Trường hợp 2.


          Vì nên trường hợp 2 vô nghiệm.

          Vậy phương trình có tập nghiệm là .

          Ví dụ 4. Giải phương trình .
          Lời giải.

          Điều kiện: .

          Với điều kiện trên phương trình trở thành


          So với điều kiện ta có tập nghiệm của phương trình là .

          Ví dụ 5. Giải phương trình .
          Lời giải.

          Ta có nên điều kiện là

          Với điều kiện trên, phương trình trở thành


          So với điều kiện ta được tập nghiệm của phương trình là .

          Ví dụ 6. Giải phương trình .
          Lời giải.

          Điều kiện: .

          Khi đó, phương trình trở thành






          ( thỏa mãn)

          Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là

          DẠNG 3: DỰ ĐOÁN NGHIỆM ĐỂ TỪ ĐÓ TÁCH THÍCH HỢP ĐƯA VỀ TÍCH

          Nếu nhẩm được một nghiệm x = α của phương trình thì ta tách được phương

          trình đó về dạng tích (x – α).f(x) = 0.

          Nếu nhẩm được một nghiệm x = –α của phương trình thì ta tách được phương

          trình đó về dạng tích (x +α).f(x) = 0.

          Trong trường hợp f(x) = 0 mà phức tạp thì ta thường chứng minh f(x) = 0 vô

          nghiệm hoặc chứng minh f(x) = 0 có nghiệm duy nhất.

          Bước 1: Nhẩm các số nguyên thỏa mãn điều kiện xem số nào thỏa mãn phương trình, ta thường nhẩm các số mà thay vào các căn đều khai căn được.

          Bước 2: Lập bảng để chọn số cần chèn vào phần căn.

          Bước 3: Kết hợp công thức để đưa về tích.

          Ví dụ 1: Giải phương trình .


          Phân tích bài toán:
          Phương trình này ta nhẩm được một nghiệm x = 5 nên ta sẽ tách được nhân tử x – 5

          x = 5​
          4​
          1​
          Từ bảng này, ta suy ra sẽ đi với số 4, còn sẽ đi với số 1.

          Trình bày lời giải:

          Điều kiện :

          Phương trình



          Trường hợp 1: Xét x – 5 = 0 x = 5 ( thỏa mãn điều kiện)

          Trường hợp 2: Xét =0 loại vì

          > 0 ∀

          Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là

          Ví dụ 2: Giải phương trình


          Phân tích bài toán:
          Phương trình này ta nhẩm được một nghiệm x = 2 nên ta sẽ tách được nhân tử x – 2

          x = 2​
          1​
          2​
          Từ bảng này, ta suy ra sẽ đi với số 1, còn sẽ đi với số 2.

          Trình bày lời giải:

          Điều kiện :

          Phương trình







          Trường hợp 1: Xét x – 2 = 0 x = 2 ( thỏa mãn điều kiện)

          Trường hợp 2: Xét



          Do nên

          Với thì nên

          Do đó phương trình (*) vô nghiệm

          Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là

          Ví dụ 3: Giải phương trình


          Phân tích bài toán:
          Phương trình này ta nhẩm được một nghiệm x = 1 nên ta sẽ tách được nhân tử x – 1

          x = 1​
          1​
          2​
          Từ bảng này, ta suy ra sẽ đi với số 1, còn sẽ đi với số 2.

          Trình bày lời giải:

          Điều kiện :

          Phương trình







          Trường hợp 1: Xét x – 1 = 0 x = 1 ( thỏa mãn điều kiện)

          Trường hợp 2: Xét





          Nếu x < 6 thì

          Mà 4.x – 20 < 4.6 – 20 = 4 nên phương trình (*) vô nghiệm.

          Nếu x >6 thì

          Mà 4.x – 20 > 4.6 – 20 = 4 nên phương trình (*) vô nghiệm.

          Nếu x = 6 thỏa mãn (*) và thỏa mãn điều kiện

          Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là

          Ví dụ 4: Giải phương trình


          Phân tích bài toán:
          Phương trình này ta nhẩm được một nghiệm x = 2 nên ta sẽ tách được nhân tử x – 2

          x = 2​
          2​
          Từ bảng này, ta suy ra sẽ đi với số 2.

          Trình bày lời giải:

          Điều kiện :

          Phương trình



          Trường hợp 1: Xét x – 2 = 0 x = 2 ( thỏa mãn điều kiện)

          Trường hợp 2: Xét

          Do nên

          Mà nên phương trình (*) vô nghiệm.

          Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là



          Ví dụ 5: Giải phương trình .


          Phân tích bài toán
          :
          Phương trình này ta nhẩm được một nghiệm nên ta sẽ tách được nhân tử

          3​
          Từ bảng này ta suy ra sẽ đi với số .

          Trình bày lời giải:

          Phương trình







          Trường hợp 1: Xét ( thỏa mãn điều kiện ).

          Trường hợp 2:

          Xét

          Do nên hay

          Mà nên phương trình vô nghiệm.

          Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là .



          Ví dụ 6:
          Giải phương trình .


          Phân tích bài toán
          :
          Phương trình này ta nhẩm được một nghiệm nên ta sẽ tách được nhân tử .

          2​
          Từ bảng này , ta suy ra sẽ đi với số .

          Do nên điều kiện là : .

          Phương trình



          ( thỏa mãn)

          Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là .





          II. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ



          DẠNG 1 : BIẾN ĐỔI VỀ MỘT BIỂU THỨC VÀ ĐẶT MỘT ẨN PHỤ



          Ví dụ 1:
          Giải phương trình .
          Lời giải

          Điều kiện : .

          Phương trình





          Đặt , ta được

          ( loại ), ( thỏa mãn ).



          ( thỏa mãn )

          Vậy nghiệm của phương trình đã cho là .



          Ví dụ 2: Giải phương trình .
          Điều kiện : .

          Phương trình





          Đặt , ta được

          ( thỏa mãn ), (loại).



          ( thỏa mãn ).

          Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là .



          Ví dụ 3: Giải phương trình .
          Điều kiện : .

          Phương trình



          Đặt ta được



          (loại), ( thỏa mãn ).



          ( thỏa mãn ).

          Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là .

          Ví dụ 4: Giải phương trình .
          Lời giải

          Điều kiện

          Phương trình

          .

          Đặt , ta được

          (loại), (thỏa mãn)

          (thỏa mãn điều kiện).

          Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là .

          Ví dụ 5: Giải phương trình .
          Lời giải

          Nếu thì phương trình đã cho vô nghiệm.

          Xét , chia hai vế cho ta được

          .

          Đặt

          ta được

          (thỏa mãn)

          Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là

          DẠNG 2. BIẾN ĐỔI VỀ HAI BIỂU THỨC VÀ ĐẶT HAI ẨN PHỤ RỒI ĐƯA VỀ TÍCH



          Ví dụ 1. Giải phương trình
          Lời giải

          Điều kiện:

          Phương trình



          Đặt , ta được





          (thỏa mãn)

          Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là

          Ví dụ 2. Giải phương trình
          Lời giải

          Điều kiện:

          Phương trình



          Đặt , ta được





          (thỏa mãn)

          Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là

          Ví dụ 3. Giải phương trình
          Lời giải

          Điều kiện:

          Phương trình

          Đặt ta được



          (loại), (thỏa mãn)

          Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là

          Ví dụ 4. Giải phương trình
          Lời giải

          Điều kiện:

          Phương trình



          Đặt , ta được





          (thỏa mãn)

          Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là

          Ví dụ 5. Giải phương trình
          Lời giải

          Điều kiện:

          Phương trình





          Đặt ta được









          (thỏa mãn)

          Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là

          Ví dụ 6. Giải phương trình
          Lời giải

          Vì nên phương trình xác định

          Phương trình



          Đặt ta được







          Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là

          DẠNG 3: ĐẶT ẨN PHỤ KẾT HỢP VỚI ẨN BAN ĐẦU ĐƯA VỀ TÍCH



          Ví dụ 1. Giải phương trình
          Lời giải

          Điều kiện:

          Phương trình

          Đặt ta được





          (thỏa mãn)

          Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là

          Giải phương trình
          Lời giải

          Điều kiện .

          Phương trình tương đương với

          Vậy nghiệm của phương trình là .



          Giải phương trình
          Lời giải

          Điều kiện .

          Phương trình



          Vậy nghiệm phương trình đã cho là .



          Giải phương trình
          Lời giải

          Điều kiện .

          Phương trình



          Vây nghiệm của phương trình là .

          Giải phương trình
          Lời giải

          Điều kiện

          Phương trình



          Vậy nghiệm của phương trình là .

          Giải phương trình
          Lời giải



          Điều kiện .

          Phương trình



          .

          Vậy nghiệm của phương trình là .



          DẠNG 2: ĐÁNH GIÁ VẾ NÀY MỘT SỐ, VẾ KIA SỐ ĐÓ BẰNG BĐT CỐI, BUNHIA



          Giải phương trình


          Lời giải



          Điều kiện .

          Có

          Ta sẽ đánh giá

          Cách 1: (Sử dụng BĐT Côsi)

          Xét

          Cách 2 (Sử dụng bất đẳng thức Bunhia)

          Xét

          Như vậy , nên phương trình xảy ra dấu bằng

          .

          Vậy nghiệm của phương trình là



          Giải phương trình
          Lời giải

          Điều kiện

          Ta có



          Ta sẽ đánh giá

          Cách 1: (Sử dụng BĐT Côsi)

          Xét

          Cách 2 (Sử dụng bất đẳng thức Bunhia)

          Xét

          Như vậy , nên phương trình xảy ra dấu bằng

          .

          Vậy nghiệm của phương trình là .



          Giải phương trình
          Lời giải

          Điều kiện

          Ta có





          Ta sẽ đánh giá

          Cách 1: (Sử dụng BĐT Côsi)

          Xét



          Cách 2 (Sử dụng bất đẳng thức Bunhia)

          Xét

          .

          Như vậy , nên phương trình chỉ xảy ra khi

          (thỏa mãn)

          Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là .

          Ví dụ 4. Giải phương trình
          Lời giải

          Điều kiện: .

          Cách 1 (Đánh giá 2 vế)

          Có .

          Suy ra .

          Do đó

          Nên .

          Như vậy nên phương trình xảy ra khi

          ( thỏa mãn).

          Cách 2 (Đưa về bình phương)





          Do nên phương trình chỉ xảy ra khi

          (thỏa mãn).

          Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là .



          Ví dụ 5. Giải phương trình .
          Lời giải

          Điều kiện

          Cách 1 (Sử dụng bất đẳng thức Côsi)





          Do đó phương trình xảy ra khi (thỏa mãn).

          Cách 2 (Sử dụng bất đẳng thức Bunhia)





          Nên

          Mà nên dấu “=” xảy ra khi (thỏa mãn).

          Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là .

          Ví dụ 6. Giải phương trình .
          Lời giải

          Điều kiện .

          Cách 1





          Do đó phương trình xảy ra khi

          (thỏa mãn).

          Cách 2 Đặt

          Ta được .

          Có .

          Dấu “=” xảy ra khi (thỏa mãn).

          Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là .





          HỆ THỐNG BÀI TẬP SỬ DỤNG TRONG CHỦ ĐỀ

          I. PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG

          Giải các phương trình sau

          Bài 1. .

          Bài 2. .

          Bài 3. .-

          Bài 4. .

          Bài 5. .

          Bài 6. .

          Bài 7. .

          Bài 8. .

          Bài 9. .

          Bài 10. .



          Bài 12.

          Bài 13.

          Bài 14.

          Bài 15.

          Bài 16.

          II. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ.​

          Giải các phương trình sau.

          Bài 1.

          Bài 2.

          Bài 3.

          Bài 4.

          Bài 5.

          Bài 6.
          .

          Bài 7.

          Bài 8.

          Bài 9
          .

          Bài 10.

          Bài 11.

          Bài 12. .

          Bài 13.

          Bài 14.

          Bài 15
          .

          Bài 16. với

          Bài 17.

          Bài 18.

          III. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

          Giải các phương trình sau:

          Bài 1.

          Bài 2.

          Bài 3.

          Bài 4
          .

          Bài 5.

          Bài 6
          .

          Bài 7.

          Bài 8
          .

          Bài 9.

          Bài 10
          .

          Bài 11.

          Bài 12.

          Yopo.vn
    • \

1681967255523.png


PASS GIẢI NÉN: YOPOVN.COM

THẦY CÔ, CÁC EM DOWNLOAD FILE TẠI MỤC ĐÍNH KÈM!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPOVN.COM---cac dang toan luyen thi vao 10.zip
    8.5 MB · Lượt xem: 43
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    23 chuyên đề toán thcs bài giảng ôn tập chương 1 hình học lớp 9 bài tập chuyên đề toán 9 bài tập ôn tập chương 1 hình học lớp 9 bài tập ôn tập chương 1 hình học lớp 9 violet bài tập ôn tập hình học chương 2 lớp 9 báo cáo chuyên đề môn toán thcs bổ trợ kiến thức toán 9 bổ trợ kiến thức toán lớp 9 các chuyên đề bd hsg toán 8 các chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 7 violet các chuyên đề chọn lọc toán 9 pdf các chuyên đề chọn lọc toán 9 tập 1 pdf các chuyên đề chọn lọc toán 9 tập 2 pdf các chuyên đề hsg toán 6 các chuyên đề hsg toán 7 các chuyên đề hsg toán 8 các chuyên đề hsg toán 9 các chuyên đề môn toán thcs các chuyên đề toán 9 các chuyên đề toán 9 hay các chuyên đề toán 9 nâng cao các chuyên đề toán 9 ôn thi vào 10 các chuyên đề toán 9 ôn thi vào lớp 10 các chuyên đề toán 9 đồng hành vào 10 các chuyên đề toán lớp 9 các chuyên đề toán lớp 9 (file word) các chuyên đề toán lớp 9 nâng cao các chuyên đề toán thcs các chuyên đề toán đại số thcs các dạng chuyên đề toán 9 chuyên đề bất đẳng thức toán thcs chuyên đề bd hsg toán 12 chuyên đề bd hsg toán 6 chuyên đề bd hsg toán 8 chuyên đề bd hsg toán 9 chuyên đề bdhsg toán 9 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 9 hình học chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 9 pdf chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 9 violet chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán quốc gia chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán thcs chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán thcs số học chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 10 chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 11 chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 4 chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 6 chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 6 violet chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 7 chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 7 violet chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 8 chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 8 violet chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 9 chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 9 violet chuyên đề bồi dưỡng hsg toán lớp 4 chuyên đề bồi dưỡng toán 9 chuyên đề bồi dưỡng toán 9 hình học chuyên đề căn bậc hai toán 9 violet chuyên đề chia hết hsg toán 9 chuyên đề chứng minh điểm cố định toán 9 chuyên đề dạy học môn toán thcs chuyên đề dạy thêm toán 9 chuyên đề giải hệ phương trình toán 9 chuyên đề giải phương trình toán 9 chuyên đề hàm bậc nhất toán 9 chuyên đề hệ phương trình toán 9 chuyên đề hình học ôn thi hsg toán 9 chuyên đề học sinh giỏi toán 9 chuyên đề hsg toán chuyên đề hsg toán 10 chuyên đề hsg toán 11 chuyên đề hsg toán 6 chuyên đề hsg toán 7 chuyên đề hsg toán 8 chuyên đề hsg toán 9 chuyên đề môn toán chuyên đề môn toán thcs chuyên đề nghiệm nguyên toán 9 chuyên đề on hè toán 8 lên 9 chuyên đề ôn hsg toán 12 chuyên đề ôn hsg toán 7 chuyên đề ôn thi hsg toán 11 chuyên đề ôn thi hsg toán 10 chuyên đề ôn thi hsg toán 7 chuyên đề ôn thi hsg toán 8 chuyên đề ôn thi hsg toán 9 chuyên đề phương trình nghiệm nguyên toán 9 chuyên đề phương trình toán 9 chuyên đề pt vô tỉ toán 9 chuyên đề toán 7 chuyên đề toán 7 thcs chuyên đề toán 8 lên 9 chuyên đề toán 9 chuyên đề toán 9 căn bậc hai chuyên đề toán 9 chương 1 chuyên đề toán 9 chương 2 chuyên đề toán 9 có lời giải chuyên đề toán 9 hàm số bậc nhất chuyên đề toán 9 hình học chuyên đề toán 9 học kì 1 chuyên đề toán 9 hsg chuyên đề toán 9 luyện thi vào 10 chuyên đề toán 9 nâng cao chuyên đề toán 9 ôn thi vào 10 chuyên đề toán 9 ôn thi vào lớp 10 chuyên đề toán 9 pdf chuyên đề toán 9 rút gọn biểu thức chuyên đề toán 9 vietjack chuyên đề toán 9 violet chuyên đề toán 9 đại số chuyên đề toán casio thcs chuyên đề toán hình lớp 9 chuyên đề toán học chuyên đề toán học ptnk số 9 chuyên đề toán lớp 9 chuyên đề toán quỹ tích lớp 9 violet chuyên đề toán rời rạc thcs chuyên đề toán rút gọn biểu thức lớp 9 chuyên đề toán rút gọn lớp 9 chuyên đề toán thcs chuyên đề toán thcs violet chuyên đề toán thpt chuyên đề vi et toán 9 chuyên đề đường tròn toán 9 giải chuyên đề toán 9 giải ôn tập hình học lớp 9 giải sách chuyên đề toán 9 giáo án chuyên đề toán 9 kiến thức cơ bản toán 9 kiến thức cơ bản toán hình 9 kiến thức cơ bản về toán 9 kiến thức toán 9 kiến thức toán 9 bài 1 kiến thức toán 9 cần nhớ kiến thức toán 9 chương 1 kiến thức toán 9 chương 2 kiến thức toán 9 hình học kiến thức toán 9 hk1 kiến thức toán 9 học kì 1 kiến thức toán 9 học kì 2 kiến thức toán 9 kì 1 kiến thức toán 9 kì 2 kiến thức toán 9 nâng cao kiến thức toán 9 tập 1 kiến thức toán 9 thi vào 10 kiến thức toán 9 tổng hợp kiến thức toán 9 đại số kiến thức toán hình 9 chương 1 kiến thức toán hình 9 chương 2 kiến thức toán học lớp 9 kiến thức toán đại 9 một số chuyên đề toán 9 nâng cao và chuyên đề toán 9 nâng cao và một số chuyên đề toán 9 nâng cao và một số chuyên đề toán 9 pdf ôn tập chương 1 hình học lớp 9 sbt ôn tập chương 2 hình học lớp 9 ôn tập chương 2 hình học lớp 9 bài 42 ôn tập chương 2 hình học lớp 9 bài 43 ôn tập chương 3 hình học lớp 9 bài 95 ôn tập chương 3 hình học lớp 9 tập 2 ôn tập chương 4 hình học lớp 9 ôn tập hình học chương 2 lớp 9 violet ôn tập hình học lớp 9 ôn tập hình học lớp 9 chương 1 ôn tập hình học lớp 9 chương 3 ôn tập hình học lớp 9 hk2 ôn tập hình học lớp 9 học kì 2 ôn tập hình học lớp 9 kì 1 sách các chuyên đề toán 9 sách chuyên đề toán 9 sách nâng cao chuyên đề toán 9 soạn bài ôn tập chương 3 hình học lớp 9 thư mục chuyên đề toán thcs toàn bộ kiến thức toán 9 thi vào 10 tóm tắt kiến thức toán lớp 9 bài 1 tổng hợp kiến thức toán 9 cả năm tổng hợp kiến thức toán 9 chương 1 hình đề cương ôn tập hình học lớp 9 đề cương ôn tập hình học lớp 9 chương 1 đề thi hsg toán 10 chuyên khtn
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,001
    Bài viết
    37,469
    Thành viên
    139,262
    Thành viên mới nhất
    thnhln

    Thành viên Online

    Top