- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 88,202
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP CÁC Đề thi thử tốt nghiệp thpt 2024 môn hóa học CÓ ĐÁP ÁN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠN LA được soạn dưới dạng file word gồm các thư mục file trang. Các bạn xem và tải đề thi thử tốt nghiệp thpt 2024 môn hóa học về ở dưới.
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
Polime nào sau đây thuộc loại polime tổng hợp?
A. Tinh bột. B. Poli(vinyl clorua). C. Xenlulozơ. D. Tơ visco.
Công thức của Crom(VI) oxit là:
A. Cr2O3. B. CrO3. C. Cr(OH)3. D. CrSO4.
Thành phần hóa học của quặng apatit là
A. Ca3(PO4)2. B. 3Ca3(PO4)2.2CaF2. C. 3Ca3(PO4)2.CaF2. D. 5Ca3(PO4)2.CaF2.
Phân tử khối của vinyl axetat là:
A. 88. B. 86. C. 72. D. 84.
Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Na2O. B. KOH. C. H2SO4. D. Al2O3.
Chất nào sau đây là muối axit?
A. KCl. B. NaHSO4. C. NaNO3. D. K2SO4.
Chất nào sau đây là đipeptit
A. Gly-Gly-Gly. B. Ala-Gly. C. Ala-Gly-Ala. D. Ala-Ala-Ala.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng etilen.
B. Tơ poliamit rất bền trong môi trường axit.
C. Cao su lưu hóa có tính đàn hồi kém hơn cao su thường.
D. Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ bán tổng hợp.
Sắt (III) hidroxit có công thức là?
A. Fe2O3. B. Fe(OH)2. C. Fe(OH)3. D. FeO.
Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HCl?
A. Al. B. Zn. C. Ag. D. Mg.
Cho các kim loại sau: Na, Mg, Al, Fe. Kim loại có tính khử yếu nhất là
A. Na. B. Al. C. Mg. D. Fe.
Chất nào sau đây là ancol hai chức?
A. Etylen glicol. B. Glixerol. C. Ancol metylic. D. Phenol
Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Mg. B. Ba. C. Na. D. Be.
Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây?
A. Al. B. Na. C. Mg. D. Cu.
Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng nhỏ nhất (nhẹ nhất)?
A. Os. B. Cs. C. Na. D. Li.
Hóa chất nào sau đây không làm mềm được nước cứng tạm thời?
A. HCl. B. Na2CO3. C. Ca(OH)2. D. Na3PO4.
Khi đốt, bột nhôm cháy sáng trong không khí với ngọn lửa sáng chói, tỏa nhiều nhiệt và tạo ra chất rắn X màu trắng. Chất X là
A. Al(NO3)3. B. Al2O3. C. Al(OH)3. D. AlCl3.
Chất nào sau đây là amin bậc hai?
A. (CH3)3N. B. CH3NH2. C. CH3NHCH3. D. C2H5NH2.
Tripanmitin là một loại chất béo có trong mỡ động vật và dầu cọ. Công thức của tripanmitin là
A. (C15H31COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C17H33COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5.
Nhỏ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chất nào sau đây thu được kết tủa màu nâu đỏ?
A. CuSO4. B. AlCl3. C. FeCl3. D. BaCl2.
Thủy phân 0,81 kg bột gạo (chứa 80% tinh bột) với hiệu suất 75%. Khối lượng glucozơ thu được là
A. 0,80 kg. B. 0,54 kg. C. 0,99 kg. D. 0,90 kg.
Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là
A. 14,4. B. 9,2. C. 4,6. D. 27,6.
Chất X là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, tạo nên bộ khung của cây cối. Thủy phân hoàn toàn X, thu được chất Y. Trong mật ong Y chiếm khoảng 30%. Trong máu người có một lượng nhỏ Y không đổi là 0,1%. Hai chất X, Y lần lượt là
A. xenlulozơ và fructozơ. B. xenlulozơ và glucozơ.
C. tinh bột và glucozơ. D. saccarozơ và fructozơ.
Thí nghiệm nào sau đây không thu được kim loại sau phản ứng?
A. Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
B. Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
C. Nhiệt phân AgNO3.
D. Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Hoà tan hoàn toàn 15,6 gam Al(OH)3 trong lượng dư dung dịch HCl thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 21,36. B. 16,02. C. 13,35. D. 26,70.
Cho 4,5 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng với HCl dư, thu được 8,15 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là:
A. 9. B. 5. C. 11. D. 7.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ hay tinh bột đều thu được glucozơ.
B. Thủy phân hoàn toàn các triglixerit luôn thu được glixerol.
C. Muối mononatri glutamat được ứng dụng làm mì chính (bột ngọt).
D. Saccarozơ có phản ứng tráng bạc.
Hòa tan hoàn toàn 23,2 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 0,05 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Xác định công thức oxit?
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO hoặc Fe3O4.
Để điều chế cao su buna người ta có thể thực hiện theo sơ đồ biến hóa sau:
C2H5OH buta−1,3−dien caosubuna
Tính khối lượng ancol etylic cần lấy để có thể điều chế được 54 gam cao su buna theo sơ đồ trên là:
A. 621 gam B. 310,5 gam C. 115 gam D. 230 gam
Cho các nhận định sau:
(a) Tơ nitron và tơ axetat đều thuộc tơ tổng hợp.
(b) Xà phòng hóa hoàn toàn etyl acrylat thu được muối và ancol.
(c) Ở điều kiện thường, dung dịch saccarozơ hòa tan được Cu(OH)2.
(d) Các polipeptit đều cho được phản ứng tạo màu biure.
(e) Triolein, Gly - Ala và axit glutamic đều bị thủy phân trong dung dịch NaOH khi đun nóng.
Số nhận định đúng là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4
Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu trong O2 dư thu được 26,2 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Hòa tan hết Y bằng lượng vừa đủ dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 1M thu được dung dịch chứa 69,2 gam hỗn hợp muối trung hòa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 18,8. B. 16,6. C. 19,8. D. 14,2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch HCl dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Ba(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3.
(3) Cho dung dịch NH3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3.
(4) Cho dung dịch Ca(HCO3)2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH.
(5) Cho khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(6) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(7) Dẫn khí H2S vào dung dịch FeCl3 dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được khí là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Hòa tan hết 9,56 gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe(NO3)2 và Al vào dung dịch Y chứa KNO3 và 0,4 mol HCl, thu được dung dịch Z và 2,24 lít khí T gồm CO2, H2 và NO (có tỷ lệ mol tương ứng là 5: 4: 11). Dung dịch Z phản ứng được tối đa với 470 ml NaOH 1M. Nếu cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 0,224 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam hỗn hợp kết tủa.
Cho các kết luận liên quan đến bài toán gồm:
(a) Khi Z tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí thoát ra.
(b) Số mol khí H2 trong T là 0,04 mol.
(c) Phần trăm khối lượng Fe(NO3)2 trong X là 47,07%.
(d) Khối lượng hỗn hợp kết tủa là 118,04 gam.
Số kết luận đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Hỗn hợp X gồm ba este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với ba axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm COOH); trong đó có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa hai liên kết pi trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 11,76 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng natri dư, sau phản ứng thu được 1,792 lít khí (đktc) và khối lượng chất rắn trong bình tăng 4,96 gam so với ban đầu. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 11,76 gam X thì thu được CO2 và 7,92 gam H2O. Phần trăm khối lượng este không no trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 40. B. 34. C. 29. D. 38.
Cho các phát biểu sau:
(1) Các chất Cu(OH)2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.
(2) Phenol (C6H5OH) phản ứng được với dung dịch KOH.
(3) Oxi hóa không hoàn toàn etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được glixerol.
(4) Phenol (C6H5OH) tan ít trong etanol.
(5) Các ankin không làm mất màu dung dịch KMnO4.
(6) Để phân biệt benzen và toluen có thể dùng dung dịch KMnO4.
(7) Axetilen và stiren đều làm mất màu dung dịch nước brom
Trong các phát biểu trên, số phát biểu sai là
A. 4. B. 3 C. 5. D. 6.
Một mẫu nước thải của nhà máy sản xuất có pH = 4. Để thải ra ngoài môi trường thì cần phải tăng pH lên từ 5,8 đến 8,6 (theo đúng qui định), nhà máy phải dùng vôi sống thả vào nước thải. Khối lượng vôi sống cần dùng cho 1m³ nước để nâng pH từ 4 lên 7 là (Bỏ qua sự thủy phân của các muối nếu có)
A. 2,8 gam B. 0,56 gam. C. 5,6 gam. D. 0,28 gam.
Điện phân (với điện cực trơ và màng ngăn) dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4 và x mol KCl bằng dòng điện có cường độ 5A, sau một thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 18,05 gam. Dung dịch thu được tác dụng với Al dư, phản ứng giải phóng 3,36 lít (đktc) khí H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thời gian đã điện phân là
A. 7720 giây. B. 7702 giây. C. 5790 giây. D. 5970 giây.
Tiến hành thí nghiệm xà phòng hoá theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam mỡ động vật và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thuỷ tinh, thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hoà nóng, khuấy nhẹ rồi để nguội.
Có các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1, thu được chất lỏng đồng nhất.
(b) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên.
(c) Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl ở bước 3 là làm tăng tốc độ của phản ứng xà phòng hoá.
(d) Sản phẩm thu được sau bước 3 đem tách hết chất rắn không tan, chất lỏng còn lại hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(e) Có thể thay thế mỡ động vật bằng dầu thực vật.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠN LA TRƯỜNG THPT MỘC LỴ ----------------- (Đề thi có 4 trang) | ĐỀ THI THAM KHẢO TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề |
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
Polime nào sau đây thuộc loại polime tổng hợp?
A. Tinh bột. B. Poli(vinyl clorua). C. Xenlulozơ. D. Tơ visco.
Công thức của Crom(VI) oxit là:
A. Cr2O3. B. CrO3. C. Cr(OH)3. D. CrSO4.
Thành phần hóa học của quặng apatit là
A. Ca3(PO4)2. B. 3Ca3(PO4)2.2CaF2. C. 3Ca3(PO4)2.CaF2. D. 5Ca3(PO4)2.CaF2.
Phân tử khối của vinyl axetat là:
A. 88. B. 86. C. 72. D. 84.
Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Na2O. B. KOH. C. H2SO4. D. Al2O3.
Chất nào sau đây là muối axit?
A. KCl. B. NaHSO4. C. NaNO3. D. K2SO4.
Chất nào sau đây là đipeptit
A. Gly-Gly-Gly. B. Ala-Gly. C. Ala-Gly-Ala. D. Ala-Ala-Ala.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng etilen.
B. Tơ poliamit rất bền trong môi trường axit.
C. Cao su lưu hóa có tính đàn hồi kém hơn cao su thường.
D. Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ bán tổng hợp.
Sắt (III) hidroxit có công thức là?
A. Fe2O3. B. Fe(OH)2. C. Fe(OH)3. D. FeO.
Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HCl?
A. Al. B. Zn. C. Ag. D. Mg.
Hiệu ứng nhà kính ảnh hưởng không tốt tới môi trường và trái đất, như: biến đổi khí hậu, nước biển dâng, nóng lên toàn cầu, hiện tượng băng tan,… Khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng hiệu ứng nhà kính?
A. O2. B. SO2. C. O3. D. CO2.Cho các kim loại sau: Na, Mg, Al, Fe. Kim loại có tính khử yếu nhất là
A. Na. B. Al. C. Mg. D. Fe.
Chất nào sau đây là ancol hai chức?
A. Etylen glicol. B. Glixerol. C. Ancol metylic. D. Phenol
Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Mg. B. Ba. C. Na. D. Be.
Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây?
A. Al. B. Na. C. Mg. D. Cu.
Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng nhỏ nhất (nhẹ nhất)?
A. Os. B. Cs. C. Na. D. Li.
Hóa chất nào sau đây không làm mềm được nước cứng tạm thời?
A. HCl. B. Na2CO3. C. Ca(OH)2. D. Na3PO4.
Khi đốt, bột nhôm cháy sáng trong không khí với ngọn lửa sáng chói, tỏa nhiều nhiệt và tạo ra chất rắn X màu trắng. Chất X là
A. Al(NO3)3. B. Al2O3. C. Al(OH)3. D. AlCl3.
Chất nào sau đây là amin bậc hai?
A. (CH3)3N. B. CH3NH2. C. CH3NHCH3. D. C2H5NH2.
Tripanmitin là một loại chất béo có trong mỡ động vật và dầu cọ. Công thức của tripanmitin là
A. (C15H31COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C17H33COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5.
Nhỏ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chất nào sau đây thu được kết tủa màu nâu đỏ?
A. CuSO4. B. AlCl3. C. FeCl3. D. BaCl2.
Thủy phân 0,81 kg bột gạo (chứa 80% tinh bột) với hiệu suất 75%. Khối lượng glucozơ thu được là
A. 0,80 kg. B. 0,54 kg. C. 0,99 kg. D. 0,90 kg.
Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là
A. 14,4. B. 9,2. C. 4,6. D. 27,6.
Chất X là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, tạo nên bộ khung của cây cối. Thủy phân hoàn toàn X, thu được chất Y. Trong mật ong Y chiếm khoảng 30%. Trong máu người có một lượng nhỏ Y không đổi là 0,1%. Hai chất X, Y lần lượt là
A. xenlulozơ và fructozơ. B. xenlulozơ và glucozơ.
C. tinh bột và glucozơ. D. saccarozơ và fructozơ.
Thí nghiệm nào sau đây không thu được kim loại sau phản ứng?
A. Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
B. Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
C. Nhiệt phân AgNO3.
D. Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Hoà tan hoàn toàn 15,6 gam Al(OH)3 trong lượng dư dung dịch HCl thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 21,36. B. 16,02. C. 13,35. D. 26,70.
Cho 4,5 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng với HCl dư, thu được 8,15 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là:
A. 9. B. 5. C. 11. D. 7.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ hay tinh bột đều thu được glucozơ.
B. Thủy phân hoàn toàn các triglixerit luôn thu được glixerol.
C. Muối mononatri glutamat được ứng dụng làm mì chính (bột ngọt).
D. Saccarozơ có phản ứng tráng bạc.
Hòa tan hoàn toàn 23,2 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 0,05 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Xác định công thức oxit?
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO hoặc Fe3O4.
Để điều chế cao su buna người ta có thể thực hiện theo sơ đồ biến hóa sau:
C2H5OH buta−1,3−dien caosubuna
Tính khối lượng ancol etylic cần lấy để có thể điều chế được 54 gam cao su buna theo sơ đồ trên là:
A. 621 gam B. 310,5 gam C. 115 gam D. 230 gam
Cho các nhận định sau:
(a) Tơ nitron và tơ axetat đều thuộc tơ tổng hợp.
(b) Xà phòng hóa hoàn toàn etyl acrylat thu được muối và ancol.
(c) Ở điều kiện thường, dung dịch saccarozơ hòa tan được Cu(OH)2.
(d) Các polipeptit đều cho được phản ứng tạo màu biure.
(e) Triolein, Gly - Ala và axit glutamic đều bị thủy phân trong dung dịch NaOH khi đun nóng.
Số nhận định đúng là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4
Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu trong O2 dư thu được 26,2 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Hòa tan hết Y bằng lượng vừa đủ dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 1M thu được dung dịch chứa 69,2 gam hỗn hợp muối trung hòa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 18,8. B. 16,6. C. 19,8. D. 14,2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch HCl dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Ba(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3.
(3) Cho dung dịch NH3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3.
(4) Cho dung dịch Ca(HCO3)2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH.
(5) Cho khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(6) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(7) Dẫn khí H2S vào dung dịch FeCl3 dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được khí là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Hòa tan hết 9,56 gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe(NO3)2 và Al vào dung dịch Y chứa KNO3 và 0,4 mol HCl, thu được dung dịch Z và 2,24 lít khí T gồm CO2, H2 và NO (có tỷ lệ mol tương ứng là 5: 4: 11). Dung dịch Z phản ứng được tối đa với 470 ml NaOH 1M. Nếu cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 0,224 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam hỗn hợp kết tủa.
Cho các kết luận liên quan đến bài toán gồm:
(a) Khi Z tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí thoát ra.
(b) Số mol khí H2 trong T là 0,04 mol.
(c) Phần trăm khối lượng Fe(NO3)2 trong X là 47,07%.
(d) Khối lượng hỗn hợp kết tủa là 118,04 gam.
Số kết luận đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Hỗn hợp X gồm ba este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với ba axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm COOH); trong đó có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa hai liên kết pi trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 11,76 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng natri dư, sau phản ứng thu được 1,792 lít khí (đktc) và khối lượng chất rắn trong bình tăng 4,96 gam so với ban đầu. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 11,76 gam X thì thu được CO2 và 7,92 gam H2O. Phần trăm khối lượng este không no trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 40. B. 34. C. 29. D. 38.
Cho các phát biểu sau:
(1) Các chất Cu(OH)2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.
(2) Phenol (C6H5OH) phản ứng được với dung dịch KOH.
(3) Oxi hóa không hoàn toàn etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được glixerol.
(4) Phenol (C6H5OH) tan ít trong etanol.
(5) Các ankin không làm mất màu dung dịch KMnO4.
(6) Để phân biệt benzen và toluen có thể dùng dung dịch KMnO4.
(7) Axetilen và stiren đều làm mất màu dung dịch nước brom
Trong các phát biểu trên, số phát biểu sai là
A. 4. B. 3 C. 5. D. 6.
Một mẫu nước thải của nhà máy sản xuất có pH = 4. Để thải ra ngoài môi trường thì cần phải tăng pH lên từ 5,8 đến 8,6 (theo đúng qui định), nhà máy phải dùng vôi sống thả vào nước thải. Khối lượng vôi sống cần dùng cho 1m³ nước để nâng pH từ 4 lên 7 là (Bỏ qua sự thủy phân của các muối nếu có)
A. 2,8 gam B. 0,56 gam. C. 5,6 gam. D. 0,28 gam.
Điện phân (với điện cực trơ và màng ngăn) dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4 và x mol KCl bằng dòng điện có cường độ 5A, sau một thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 18,05 gam. Dung dịch thu được tác dụng với Al dư, phản ứng giải phóng 3,36 lít (đktc) khí H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thời gian đã điện phân là
A. 7720 giây. B. 7702 giây. C. 5790 giây. D. 5970 giây.
Tiến hành thí nghiệm xà phòng hoá theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam mỡ động vật và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thuỷ tinh, thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hoà nóng, khuấy nhẹ rồi để nguội.
Có các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1, thu được chất lỏng đồng nhất.
(b) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên.
(c) Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl ở bước 3 là làm tăng tốc độ của phản ứng xà phòng hoá.
(d) Sản phẩm thu được sau bước 3 đem tách hết chất rắn không tan, chất lỏng còn lại hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(e) Có thể thay thế mỡ động vật bằng dầu thực vật.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!