- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,696
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP Đề kiểm tra cuối kì môn lịch sử lớp 10, 11 CÓ ĐÁP ÁN, MA TRẬN NĂM 2024-2025 * TẬP HUẤN được soạn dưới dạng file word gồm CÁC FILE, ZIP trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
NHÓM 3
1. Trường Tiểu học, THCS và THPT Victory
2. Trường THPT chuyên Nguyễn Du
3. Trường THPT Phú Xuân
4. Trường PTDTNT Nơ Trang Long
5. Trung tâm GDTX thành phố Buôn Ma Thuột
I. Khung ma trận đề kiểm tra định kì môn Lịch sử (TNKQ nhiều lựa chọn; TNKQ đúng – sai; tự luận)
* Ghi chú, đối với môn Lịch sử cấp THPT:
- Đối với dạng TNKQ: Bắt buộc có các dạng: 4 lựa chọn, Đúng – Sai để tiếp cận với đề thi TN THPT. Mỗi dạng đánh giá có thể ở 3 mức: Biết, Hiểu, Vận dụng. Riêng dạng Đúng-Sai phải đủ 3 mức đánh giá.
- Để dễ thực hiện, Dạng Đúng - Sai, mỗi câu gồm 4 ý, nên cho mỗi ý có thể xây dựng số điểm như nhau và bằng điểm của 1 câu NLC.
- Trong Vận dụng có chứa mức độ Vận dụng cao (khung ma trận nêu tại CV8773).
- Căn cứ vào thời lượng quy định tại Thông tư 22, tự cân đối số câu cho mỗi dạng sao cho phù hợp.
II. Xây dựng bản đặc tả đề kiểm tra định kì
Chương trình môn Lịch sử sử dụng một số các động từ để thể hiện mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt về năng lực của học sinh
ĐỀ RA
I. TRẮC NGHIỆM 4 PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Câu 1. Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành ở khu vực nào sau đây của Việt Nam?
A. Khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam ngày nay.
B. Vùng duyên hải và cao nguyên miền Trung Việt Nam.
C. Lưu vực sông Hồng, sông Thu Bồn và sông Cửu Long.
D. Vùng ven biển Nam Trung Bộ và Nam Bộ Việt Nam.
Câu 2. Một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu được xây dựng dưới thời kì nhà nước Âu Lạc là
A. chùa Một Cột
B. tháp Phổ Minh
C. thành Cổ Loa
D. kinh thành Huế
Câu 3. Kinh đô của nhà nước Văn Lang được đặt tại đâu?
A. Phong châu (Việt Trì, Phú Thọ).
B. Phong khê (Đông Anh, Hà Nội).
C. Vùng cửa sông Tô lịch (Hà Nội).
D. Vùng cửa sông Bạch Đằng (Hải Phòng).
Câu 4. Ngành kinh tế chủ đạo của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là
A. Công nghiệp khai khoáng
B. Buôn bán đường biển
C. Dịch vụ du lịch
D. Nông nghiệp lúa nước
Câu 5. Văn minh Phù Nam được hình thành trên lưu vực sông nào?
A. Sông Hồng.
B. Sông Cửu Long.
C. Sông Lam.
D. Sông Cả.
Câu 6. Chữ viết Chăm của người Chăm-pa được sáng tạo trên cơ sở tiếp thu chữ nào?
A. Chữ Hán.
B. Chữ Nôm.
C. Chữ Phạn.
D. Chữ La-tinh.
Câu 7. Loại hình tôn giáo nào đã xuất hiện trong đời sống tâm linh của cư dân Phù Nam?
A. Hồi giáo.
B. Nho giáo.
C. Thiên chúa giáo.
D. Hin-đu giáo và Phật giáo.
Câu 8. Nhà nước Chăm-pa ra đời vào khoảng thời gian nào?
A. Thế kỉ I.
B. Thế kỉ II.
C. Thế kỉ III.
D. Thế kỉ IV.
Câu 9: Người Việt đã tiếp thu có chọn lọc tinh hoa của văn minh Trung Hoa trên những lĩnh vực nào sau đây để làm phong phú nền văn minh Đại Việt?
A. Thể chế chính trị, luật pháp, chữ viết, tư tưởng Nho giáo, giáo dục, khoa cử.
B. Bộ thủy nhà nước, tín ngưỡng cổ truyền, Nho học, kĩ thuật canh tác lúa thượng.
C. Kĩ thuật luyện kim, chăn nuôi gia súc, luật pháp, chữ viết, Đạo giáo,
D. Quan chế, luật pháp, tiếng nói, giáo dục, khoa cử, hệ thống thuỷ lợi.
Câu 10: Nền văn minh Đại Việt hình thành và phát triển toàn diện trong giai đoạn nào sau đây?
A. Thế kỉ X - đầu thế kỉ XI.
B. Thế kỉ XVI - thế kỉ XVII.
C. Thế kỉ XI - đầu thế kỉ XV.
D. Đầu thế kỉ XVIII - giữa thế kỉ XIX.
Câu 11. Bộ luật thành văn đầu tiên của Đại Việt là
A. Hình thư. B. Hình luật. C. Luật Hồng Đức. D. Luật Gia Long.
Câu 12. Một trong những danh y nổi tiếng ở nước ta trong các thế kỉ X - XIX là
A. Phan Huy Chú.
B. Đào Duy Từ.
C. Hoa Đà.
D. Hải Thượng Lãn Ông.
Câu 13. Bộ luật nào dưới đây được ban hành dưới thời Lê sơ?
A. Hình thư.
B. Hình luật.
C. Luật Hồng Đức.
FULL FILE THƯ MỤC
THẦY CÔ TẢI FILE ĐÍNH KÈM!
NHÓM 3
1. Trường Tiểu học, THCS và THPT Victory
2. Trường THPT chuyên Nguyễn Du
3. Trường THPT Phú Xuân
4. Trường PTDTNT Nơ Trang Long
5. Trung tâm GDTX thành phố Buôn Ma Thuột
MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 10
I. Khung ma trận đề kiểm tra định kì môn Lịch sử (TNKQ nhiều lựa chọn; TNKQ đúng – sai; tự luận)
TT | Chương/ chủ đề | Nội dung/đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Tổng | Tỉ lệ % điểm | ||||||||||||
TNKQ nhiều lựa chọn | TNKQ đúng sai | Tự luận | | | |||||||||||||
Biết | Hiểu | VD | Biết | Hiểu | VD | Biết | Hiểu | VD | Biết | Hiểu | VD | | |||||
1 | Chủ đề 6. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858) | Văn minh Văn Lang- Âu Lạc | 4 | | | | | | | | | | | | | ||
Văn minh Chăm- Pa; văn minh Phù Nam | 4 | | | | | | | | | | | | | ||||
Cơ sở hình thành và quá trình phát triển văn minh Đại Việt | 2 | 4 | | | | | | | | | | | | ||||
Thành tựu văn minh Đại Việt | 3 | 2 | | 1 (a) | 1 (b) | 1 (c,d) | | | | | | | | ||||
2 | Chủ đề 7. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM | Các dân tộc trên đất nước Việt Nam. | 2 | 3 | | | | | | | | | | | | ||
Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam. | | | | | | | | | 1 | | | | | ||||
Tổng số câu | 15 | 9 | 0 | 1 (a) 0,25 | 1 (b) 0,25 | 1 (c,d) 0,5 | 0 | 1 | 1 | | | | | ||||
Tổng số điểm | 3,75 | 2,25 | | 1 | | 0,5 | 2,5 | | | | 10 | ||||||
Tỉ lệ % | 70 | 30 | 40 | 30 | 30 | 100 | |||||||||||
- Đối với dạng TNKQ: Bắt buộc có các dạng: 4 lựa chọn, Đúng – Sai để tiếp cận với đề thi TN THPT. Mỗi dạng đánh giá có thể ở 3 mức: Biết, Hiểu, Vận dụng. Riêng dạng Đúng-Sai phải đủ 3 mức đánh giá.
- Để dễ thực hiện, Dạng Đúng - Sai, mỗi câu gồm 4 ý, nên cho mỗi ý có thể xây dựng số điểm như nhau và bằng điểm của 1 câu NLC.
- Trong Vận dụng có chứa mức độ Vận dụng cao (khung ma trận nêu tại CV8773).
- Căn cứ vào thời lượng quy định tại Thông tư 22, tự cân đối số câu cho mỗi dạng sao cho phù hợp.
II. Xây dựng bản đặc tả đề kiểm tra định kì
Chương trình môn Lịch sử sử dụng một số các động từ để thể hiện mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt về năng lực của học sinh
TT | Chương/ chủ đề | Nội dung/đơn vị kiến thức | Yêu cầu cần đạt | Mức độ đánh giá | |
TNKQ | Tự luận | ||||
1 | Chủ đề 6. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858) | Văn minh Văn Lang- Âu Lạc | Nhận biết – Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về văn minh Văn Lang - Âu Lạc. – Nêu được cơ sở hình thành văn minh Văn Lang - Âu Lạc. (NLTH) | 4 | |
Văn minh Chăm- Pa; văn minh Phù Nam | Nhận biết – Nêu được cơ sở hình thành văn minh Champa. – Nêu được cơ sở hình thành văn minh Phù Nam. – Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của văn minh Champa, Phù Nam về đời sống vật chất, đời sống tinh thần, tổ chức xã hội, Nhà nước. (NLTH) | 4 | | ||
Cơ sở hình thành và quá trình phát triển văn minh Đại Việt | Nhận biết – Trình bày được cơ sở hình thành văn minh Đại Việt về kế thừa văn minh Văn Lang - Âu Lạc, nền độc lập tự chủ của đất nước, tiếp thu ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc, Ấn Độ. – Nêu được quá trình phát triển của văn minh Đại Việt. (NLTH) | 2 | | ||
Thông hiểu – Giải thích được khái niệm văn minh Đại Việt. - Phân tích được cơ sở hình thành văn minh Đại Việt: kế thừa văn minh Văn Lang – Âu Lạc, nền độc lập tự chủ của đất nước, tiếp thu ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc. (NLTD) | 4 | | |||
Thành tựu văn minh Đại Việt | Nhận biết – Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về những thành tựu của văn minh Đại Việt. – Nêu được một số thành tựu cơ bản của nền văn minh Đại Việt về kinh tế, chính trị, tư tưởng, tôn giáo, văn hoá, giáo dục, văn học, nghệ thuật. (NLTH) | 3 1(a) | | ||
| Thông hiểu – Phân tích được ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt trong lịch sử dân tộc Việt Nam. (NLTD) | 2, 1(b) | | ||
| Vận dụng - Phân tích được ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt trong lịch sử dân tộc Việt Nam. - Trân trọng giá trị của nền văn minh Đại Việt, vận dụng hiểu biết về văn minh Đại Việt để giới thiệu, quảng bá về đất nước, con người, di sản văn hoá Việt Nam. (NLVD) | 1 (c, d) | | ||
2 | Chủ đề 7. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM | Các dân tộc trên đất nước Việt Nam. | Nhận biết Nêu được thành phần dân tộc theo dân số. – Trình bày được việc phân chia tộc người theo ngữ hệ. – Nêu được nét chính về đời sống tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. (NLTH) | 2 | |
Thông hiểu - Trình bày được khái niệm ngữ hệ và việc phân chia tộc người theo ngữ hệ. - Trình bày được nét chính về đời sống vật chất của cộng đồng các dân tộc Việt Nam: sản xuất nông nghiệp, ngành nghề thủ công,... (NLTD) | 3 | | |||
Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam. | Nhận biết – Nêu được nét chính về sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam. – Nêu được vai trò, tầm quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử dựng nước và giữ nước. – Nêu được vai trò, tầm quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. – Nêu được quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà nước về chính sách dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển. – Nêu được nội dung cơ bản trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước hiện nay về phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng và an ninh. (NLTH) | | 1/2 | ||
| Vận dụng - Phân tích được vai trò, tầm quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử dựng nước và giữ nước. – Phân tích được vai trò, tầm quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. – Có ý thức trân trọng sự bình đẳng giữa các dân tộc, có hành động cụ thể góp phần tham gia vào việc giữ gìn khối đại đoàn kết dân tộc. (NLVD) | | 1/2 | ||
Tổng số câu | | 25 | 1 | ||
Tổng số điểm | | 7 | 3 | ||
Tỉ lệ % | | 70 | 30 |
I. TRẮC NGHIỆM 4 PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Câu 1. Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành ở khu vực nào sau đây của Việt Nam?
A. Khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam ngày nay.
B. Vùng duyên hải và cao nguyên miền Trung Việt Nam.
C. Lưu vực sông Hồng, sông Thu Bồn và sông Cửu Long.
D. Vùng ven biển Nam Trung Bộ và Nam Bộ Việt Nam.
Câu 2. Một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu được xây dựng dưới thời kì nhà nước Âu Lạc là
A. chùa Một Cột
B. tháp Phổ Minh
C. thành Cổ Loa
D. kinh thành Huế
Câu 3. Kinh đô của nhà nước Văn Lang được đặt tại đâu?
A. Phong châu (Việt Trì, Phú Thọ).
B. Phong khê (Đông Anh, Hà Nội).
C. Vùng cửa sông Tô lịch (Hà Nội).
D. Vùng cửa sông Bạch Đằng (Hải Phòng).
Câu 4. Ngành kinh tế chủ đạo của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là
A. Công nghiệp khai khoáng
B. Buôn bán đường biển
C. Dịch vụ du lịch
D. Nông nghiệp lúa nước
Câu 5. Văn minh Phù Nam được hình thành trên lưu vực sông nào?
A. Sông Hồng.
B. Sông Cửu Long.
C. Sông Lam.
D. Sông Cả.
Câu 6. Chữ viết Chăm của người Chăm-pa được sáng tạo trên cơ sở tiếp thu chữ nào?
A. Chữ Hán.
B. Chữ Nôm.
C. Chữ Phạn.
D. Chữ La-tinh.
Câu 7. Loại hình tôn giáo nào đã xuất hiện trong đời sống tâm linh của cư dân Phù Nam?
A. Hồi giáo.
B. Nho giáo.
C. Thiên chúa giáo.
D. Hin-đu giáo và Phật giáo.
Câu 8. Nhà nước Chăm-pa ra đời vào khoảng thời gian nào?
A. Thế kỉ I.
B. Thế kỉ II.
C. Thế kỉ III.
D. Thế kỉ IV.
Câu 9: Người Việt đã tiếp thu có chọn lọc tinh hoa của văn minh Trung Hoa trên những lĩnh vực nào sau đây để làm phong phú nền văn minh Đại Việt?
A. Thể chế chính trị, luật pháp, chữ viết, tư tưởng Nho giáo, giáo dục, khoa cử.
B. Bộ thủy nhà nước, tín ngưỡng cổ truyền, Nho học, kĩ thuật canh tác lúa thượng.
C. Kĩ thuật luyện kim, chăn nuôi gia súc, luật pháp, chữ viết, Đạo giáo,
D. Quan chế, luật pháp, tiếng nói, giáo dục, khoa cử, hệ thống thuỷ lợi.
Câu 10: Nền văn minh Đại Việt hình thành và phát triển toàn diện trong giai đoạn nào sau đây?
A. Thế kỉ X - đầu thế kỉ XI.
B. Thế kỉ XVI - thế kỉ XVII.
C. Thế kỉ XI - đầu thế kỉ XV.
D. Đầu thế kỉ XVIII - giữa thế kỉ XIX.
Câu 11. Bộ luật thành văn đầu tiên của Đại Việt là
A. Hình thư. B. Hình luật. C. Luật Hồng Đức. D. Luật Gia Long.
Câu 12. Một trong những danh y nổi tiếng ở nước ta trong các thế kỉ X - XIX là
A. Phan Huy Chú.
B. Đào Duy Từ.
C. Hoa Đà.
D. Hải Thượng Lãn Ông.
Câu 13. Bộ luật nào dưới đây được ban hành dưới thời Lê sơ?
A. Hình thư.
B. Hình luật.
C. Luật Hồng Đức.
FULL FILE THƯ MỤC
THẦY CÔ TẢI FILE ĐÍNH KÈM!