Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,206
Điểm
113
tác giả
TUYỂN TẬP Đề kiểm tra môn giáo dục công dân lớp 7 KHU VỰC HÀ NỘI CÓ ĐÁP ÁN ( ĐỀ HK1, GIỮA KÌ , HK2) MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file word,... gồm 11 FILE trang. Các bạn xem và tải đề kiểm tra môn giáo dục công dân lớp 7, đề kiểm tra môn giáo dục công dân lớp 7 giữa kì 2 ,...về ở dưới.
SẢN PHẨM CỦA NHÓM PGD THANH OAI TẬP HUẨN

NGÀY 13,14/8/2022 TẠI TRƯỜNG THCS DỊCH VỌNG, CẦU GIẤY, HÀ NỘI

THÀNH VIÊN NHÓM:

  • Nguyễn Thị Chính
  • Lê Thị Kim Dung
  • Mai Thị Năm
  • Nguyễn Thị Thu Huyền
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I

MÔN GDCD 7 – THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT

TT
Mạch nội dung
Chủ đề
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng caoTỉ lệTổng điểm
TNTLTNTLTNTLTNTLTNTL
1Giáo dục đạo đứcTự hào về truyền thống quê hương110,25
Quan tâm, cảm thông, chia sẻ1120,5
Học tập tự giác tích cực110,25
Giữ chữ tín21212,5
Bảo tồn di sản văn hóa111213
2Giáo dục kĩ năng sốngỨng phó với tâm lí căng thẳng221413,5
Tổng
8
4
1
2
12
3
10 điểm
Tỉ lệ (%)
20%
30%
50%
30%
70%
Tỉ lệ chung (%)
50%
50%​
100%


BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I

MÔN GDCD 7 – THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT

TTMạch nội dungChủ đềMức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra đánh giáSố câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng cao
1Giáo dục đạo đứcTự hào về truyền thống quê hươngNhận biết:
- Nêu được một số truyền thống văn hoá , truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương.
1
Vận dụng:
- Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của quê hương.
Vận dụng cao: Thực hiện được những việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống của quê hương.
Quan tâm, cảm thông, chia sẻNhận biết:
Nêu được những biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác.
1
Thông hiểu:Hiểu được vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau.1
Vận dụng:
- Khích lệ, động viên bạn bè quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác. Phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác.
Vận dụng cao:
Thường xuyên có những lời nói, việc làm thể hiện sự
quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người.
Học tập tự giác tích cựcNhận biết:
Nêu được các biểu hiện của học tập tự giác, tích cực.
1
Thông hiểu:
Hiểu vì sao phải học tập tự giác, tích cực.
Vận dụng:
Biết góp ý, nhắc nhở những bạn chưa tự giác, tích cực học tập để khắc phục hạn chế này.
Vận dụng cao:
Thực hiện được việc học tập tự giác, tích cực.
Giữ chữ tínNhận biết:
- Hiểu được chữ tín là gì, biểu hiện của giữ chữ tín.
2
Thông hiểu:
- Vì sao phải giữ chữ tín.
- Phân biệt được hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín.
1
Vận dụng:
Phê phán những người không biết giữ chữ tín.
Vận dụng cao:
Luôn giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm.
Bảo tồn di sản văn hóaNhận biết:
- Nêu được khái niệm di sản văn hoá và một số loại di sản văn hoá của Việt Nam.
- Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và 1nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hoá.
- Liệt kê được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá và cách đấu tranh, ngăn chặn các hành vi đó.

1
Thông hiểu:
- Giải thích được ý nghĩa của di sản văn hoá đối với con người và xã hội.
- Nhận biết được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn di sản văn hoá.
1
Vận dụng:
Xác định được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá.
1
Vận dụng cao:
Thực hiện được một số việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá.
2Giáo dục kĩ năng sốngỨng phó với tâm lí căng thẳngNhận biết:
- Nêu được các tình huống thường gây căng thẳng.
- Nhận biết được biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng
2
.
Thông hiểu:
- Nêu được nguyên nhân và ảnh hưởng của căng thẳng
- Nêu được cách ứng phó tích cực khi căng thẳng.
2
Vận dụng:
- Thực hành được một số cách ứng phó tích cực khi căng thẳng.
1
Tổng942


ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I GDCD 7

Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)

Câu 1
: Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ

gìn và phát huy?

Kiên quyết duy trì hủ tục lạc hậu

Tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình

Yêu nước, chống giặc ngoại xâm

Lối sống thực dụng, trọng đồng tiền

Câu 2: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác

Giúp đỡ những người gặp khó khăn

Chế giều, trêu chọc người kém may mắn

Ghen gét, đố kị với người khác

Dũng cảm nhận lỗi khi làm sai

Câu 3: Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về sự chia sẻ?

Chỉ những người giàu có mới có thể chia se

Chia sẻ giúp gắn kết mối quan hệ giữa người với người

Chia sẻ là đặt mình vào vị trí của người khác để hiểu họ

Người biết chia sẻ luôn luôn phải chịu thiệt hơn người khác

Câu 4: Nội dung nào dưới đây là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực?

A. Xác định đúng mục đích học tập.

B. Không làm bài tập về nhà.

C. Không chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

D. Thường xuyên nghỉ học để đi chơi.

Câu 5: Giữ chữ tín là

A. Biết giữ lời hứa

B. Tin tưởng lời người khác nói tuyệt đối

C. Không trọng lời nói của nhau

D. Không tin tưởng nhau

Câu 6: Biểu hiện của giữ chữ tín là?

A. Giữ đúng lời hứa.

B. Không buôn bán hàng kém chất lượng.

C. Quyết tâm làm cho đến cùng.

D. Cả A, B, C.

Câu 7:
Di sản văn hóa bao gồm?

A. Di sản văn hóa vật thể và hữu hình.

B. Di sản văn hóa phi vật thể và vô hình.

C. Di sản văn hóa hữu hình và vô hình.

D. Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể.



Câu 8:
Nếu phát hiện trong vườn nhà có vật cổ không rõ nguồn gốc từ đâu bạn sẽ làm gì?

A. Báo cho chính quyền địa phương.

B. Mang đi bán.

C. Lờ đi coi như không biết.

D. Giấu không cho ai biết.

Câu 9: Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ là một số biểu hiện của

A. học sinh lười học.

B. cơ thể bị căng thẳng.

C. học sinh chăm học.

D. người trưởng thành.

Câu 10: Ngoài việc học ở trường, K phải thường xuyên đi học ở trung tâm. Chỉ riêng việc di chuyển đã khiến K thấy mệt mỏi. Kì kiểm tra tới, lượng kiến thức cần ôn tập nhiều hơn khiến K càng căng thẳng đau đầu, chán ăn, mất ngủ và kết quả học tập giảm sút. K đã rơi vào trạng thái nào sau đây?

A. Tâm lí căng thẳng

B. Bị bạo hành.



C. Tâm lí bi quan.

D. Bị bạo lực gia đình.

Câu 11: Một trong những nguyên nhân chủ quan gây ra căng thẳng là

A. lo lắng thái quá.

B. áp lực học tập.

C. sự kì vọng quá lớn của gia đình.

D. các mối quan hệ bạn bè.

Câu 12: Khi bản thân rơi vào trạng thái căng thẳng, em sẽ lựa chọn cách làm nào sau đây để ứng phó?

A. Thể dục thể thao hoặc chơi game để giải trí.

B. Âm thầm chịu đựng, không chia sẻ với bố mẹ.

C. Ở trong phòng một mình, tách biệt mọi người.

D. Nghĩ về những điều tiêu cực trước đó.



II. Tự luận ( 7 điểm)



Câu 1( 2 điểm)
: Vì sao phải giữ chữ tín? Trong các trường hợp dưới đây, hành vi nào thể hiện giữ chữ tín, hành vi nào thể hiện không giữ chữ tín? Vì sao?

H hẹn đi xem xiếc cùng P nhưng do nhà có việc đột xuất nên không đi được. H gọi điện xin lỗi P và hẹn hôm khác sẽ đi

T mượn C quyển truyện và hứa sẽ trả bạn sau một tuần. Nhưng do bận tập văn nghê để tham gia biểu diễn nên T chưa kịp đọc. T nghĩ “ Chắc C đã đọc truyện rồi” nên bạn vẫn giữ lại, bao giờ đọc xong sẽ trả

Câu 2( 2,5 điểm): Em hãy quan sát các bức tranh dưới đây và trả lời câu hỏi





a) Em hãy nêu những việc làm góp phần bảo tồn di sản văn hóa trong trường hợp và các bức tranh trên.

b) Theo em, học sinh cần làm gì để góp phần giữ gìn, bảo vệ và phát triển di sản văn hóa ở Việt Nam?

Câu 3( 2,5 điểm) Hãy viết lại những suy nghĩ, lời nói tiêu cực sau đây thành những suy nghĩ, lời nói tich cực

Mình không thể chấp nhận được lỗi lầm đó

Chẳng ai quan tâm đến mình

Bạn bè không thích chơi với mình

Mình làm gì cũng thất bại

Mình học thế này thì sẽ thi trượt mất




HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM

Trắc nghiệm ( 3 điểm) . Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm

Câu123456789101112
Đáp ánCABAADDABAAA


Tự luận ( 7 điểm)

Câu Hướng dẫn làm bàiĐiểm
Câu 1
(2 điểm)
Chúng ta cần giữ chữ tín vì nếu biết giữ chữ tín ta sẽ được mọi người tin tưởng, tôn trọng, hợp tác, dễ thành công hơn trong công việc và cuộc sống. Ngược lại, sẽ bị mọi người xem thường, lời nói không có giá trị
1 điểm
H vẫn giữ chữ tín vì mặc dù không thực hiện được lời hứa nhưng có lí do chính đáng và đã xin lỗi bạn, hẹn bạn lần khác
0,5 điểm
Việc làm của T thể hiện không giữ chữ tín vì đã hẹn trả truyện cho bạn mà không trả
0,5 điểm
Câu 2
(2,5 điểm)
a) Những việc làm góp phần bảo tồn di sản văn hóa:
- Chọn hát điệu dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh để biểu diễn trong các ngày lễ của trường;
- Tham quan, tìm hiểu về di tích lịch sử;
- Báo với công an về hành vi vẽ lên tường ở đình làng;
- Giới thiệu với du khách nước ngoài về di sản văn hóa của Việt Nam;
- Quét dọn khu di sản văn hóa.
1,25 điểm
b) Theo em những việc học sinh cần làm để góp phần giữ gìn, bảo vệ và phát triển di sản văn hóa Việt Nam là:
- Đi tham quan, tìm hiểu về các di sản văn hóa.
- Giới thiệu di sản văn hóa đến với mọi người.
- Tham gia các lễ hội ở địa phương mình.
- Quét dọn di sản văn hóa ở địa phương nơi mình sinh sống.
- Không thực hiện các hành vi phá hoại và báo cho cơ quan có thẩm quyền nếu thấy có hành vi phá hoại di sản văn hóa.
1,25 điểm
Câu 3 .
Lời nói, suy nghĩ tiêu cực
Lời nói, suy nghĩ tích cực
(2,5 điểm)
Mình không thể chấp nhận được lỗi lầm đóAi cũng có lúc mắc sai lầm. Quan trọng mình học được bài học gì và sẽ không lặp lại sai lầm đó nữa0,5 điểm
Chẳng ai quan tâm đến mìnhVẫn còn có bố mẹ/ ông bà/ thầy cô/ bạn bè/ chính mình vẫn quan tâm, thương yêu mình mà0,5 điểm
Bạn bè không thích chơi với mình-Tại sao bạn bè lại ít chơi với mình?
- Mình nên làm thế nào để có nhiều bạn hơn?
- Sẽ có người thích chơi với mình
0,5 điểm
Mình làm gì cũng thất bại-Lần sau mình sẽ làm tốt hơn
- Mình học được gì từ thất bại này?
0,5 điểm
Mình học thế này thì sẽ thi trượt mất-Mình học bài chăm chỉ hơn thì sẽ thi được thôi
- Mình cần chuẩn bị kĩ hơn cho kì thi
- Mình có thể nhờ bạn bè/ thầy cô/ bố mẹ chỉ bảo thêm giúp
0,5 điểm



Ma trận, đặc tả và đề kiểm tra cuối kì I. Môn GDCD 7. Nhóm GV huyện Thạch Thất


Khung ma trận đề kiểm tra cuối học kì I lớp 7

TT
Chủ đề
Nội dung
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tỉ lệ
Tổng điểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1​
Giáo dục đạo đức1. Tự hào về truyền thống quê hương
1 câu​
1 câu



½ câu




1/2 câu

2/3 câu






1/3 câu​
1 câu​
0.25
2.Quan tâm, cảm thông và chia sẻ
3 câu​
3 câu​
1 câu​
2.75
3.Học tập tự giác, tích cực

4 câu​
4 câu​
1​
3
2Giáo dục kĩ năng sống4.Ứng phó với tâm lí căng thẳng.2 câu
2 câu​
3 câu​
3.5
2 câu
2 câu​
0,5
Tổng
12​
1+1/2​
½+2/3​
1/3​
12​
3​
10 điểm
Tỉ lệ %
30%​
30%​
30%​
10%​
30%​
70%​
Tỉ lệ chung
30%70%100%



2. Bản đặc tả cuối học kì I lớp 7

MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7
TT
Mạch nội dung
Nội dung
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
Giáo dục đạo đứcTự hào về truyền thống quê hươngNhận biết:
-Nêu được một số truyền thống văn hóa, truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương
Thông hiểu:
- Thực hiện được một số việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống quê hương
Vận dụng:
-Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống của quê hương
1 TN​
Quan tâm, cảm thông và chia sẻNhận biết:
-Nêu được những biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác
Thông hiểu:
-Hiểu được vì sao mọi người cần phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau
Vận dụng:
-Thường xuyên có những lới nói, việc làm thể hiện sự quan tâm,cảm thông và chia sẻ với mọi người
Vận dụng cao:
-Khích lệ, động viên bạn bè quan tâm,cảm thông và chia sẻ với nhau; phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mấ mát của người khác
3 TN​
1/2TL​
½ TL​
Học tập tự giác, tích cựcNhận biết:
- Nêu được các biểu hiện của học tập tự giác,tích cực.
Thông hiểu:
- Hiểu vì sao phải học tập, tự giác, tích cực.
Vận dụng:
.Thực hiện được việc học tập tự giác, tích cực.
Vận dụng cao:
-Biết góp ý, nhắc nhở những bạn có biểu hiện chưa tự giác, tích cực học tập để khắc phục hạn chế này
4 TN​
1TL​
Ứng phó với tâm lí căng thẳng.Nhận biết:
Nêu được các tình huống thường gây căng thẳng.
Thông hiểu:
Nhận biết được biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng.
Vận dụng:
- Nêu được nguyên nhân và ảnh hưởng của căng thẳng.
Vận dụng cao:
Thực hành được một số cách ứng phó tích cực với tâm lí căng thẳng.
4 TN​
2/3 TL​
1/3 TL​
Tổng
12 TN
1 + 1/2 TL
½ +2/3 TL
1/3 TL
Tỉ lệ %
30
30
30
10
Tỉ lệ chung
60
40

Minh hoạ đề kiểm tra

a. Đề kiểm tra cuối. học kì I, lớp 7

Môn: Giáo dục công dân lớp 7
Ngày kiểm tra: …………………..
Thời gian làm bài: 45 phút
Họ và tên :...........................................................; Lớp............
Phần I - Trắc nghiệm khách quan (3 điểm – mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm)
CÂU 1: “Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác” là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A.Truyền thống quê hương.

B. Phong tục tập quán.
C. Truyền thống gia đình.
D. Nét đẹp bản địa.
CÂU 2: Thường xuyên chú ý đến mọi người và sự việc xung quanh là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Quan tâm.

B. Cảm thông.
C. Kiên trì.
D. Đồng cảm.
CÂU 3: Đặt mình vào vị trí người khác, nhận biết và hiểu được cảm xúc của họ - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Kiên trì.
B. Quan tâm.
C. Cảm thông.
D. Chia sẻ.
CÂU 4: Sự đồng cảm, san sẻ với người khác khi gặp khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Chia sẻ.

B. Cảm thông.
C. Đồng cảm.
D. Quan tâm.Nét đẹp bản địa.
CÂU 5: Nội dung nào dưới đây là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực?
A. Xác định đúng mục đích học tập.
B. Không làm bài tập về nhà.
C. Không chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
D. Thường xuyên nghỉ học để đi chơi.
CÂU 6: Việc học tập tự giác, tích cực giúp chúng ta
A. nắm giữ những chức vụ cao trong cộng đồng.
B. có thêm kiến thức, mở rộng hiểu biết.
C. đạt được mọi mục đích.
D. thu được nhiều tiền.
CÂU 7: Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của học tập tự giác, tích cực?
A. Giúp chúng ta gặt hái nhiều thành công.
B. Nâng cao đời sống vật chất cho mỗi người.
C. Giúp chúng có thêm kiến thức, mở rộng hiểu biết.
D. Người học tập tự giác, tích cực sẽ nhận được sự tôn trọng từ người khác.
CÂU 8: Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về tự giác, tích cực trong học tập?
A. Tự giác, tích cực góp phần tạo nên những thành công.
B. Chỉ những bạn học kém mới càn tự giác, tích cực học tập.
C. Tự giác là lối sống vốn có của mỗi người, không cần rèn luyện.
D. Người tích cực trong công việc thường bị lợi dụng và chịu thiệt thòi.
CÂU 9: Phản ứng của cơ thể trước những áp lực cuộc sống hay một yếu tố tác động nào đó gây ảnh hưởng xấu đến thể chất lẫn tinh thần của con người - đó là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Căng thẳng.

B. Yêu thương con người.
C. Dũng cảm.
D. Đoàn kết chống ngoại xâm.
CÂU 10: Nội dung nào dưới đây là biểu hiện của căng thẳng?
A. Tinh thần phấn khởi, vui tươi.
B. Cảm thấy chán nản, lo lắng, khó chịu, buồn bã…
C. Luôn thực hiện đúng những gì mình đã hứa.
D. Đến đúng hẹn, không để người khác chờ đợi.
CÂU 11: Một trong những biễn pháp ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng là
A. Thường quyên tập luyện thể dục thể thao.
B. Tách biệt, không trò chuyện với mọi người.
C. Âm thầm chịu đựng những tổn thương tinh thần.
D. Lo lắng, sợ hãi không dám tâm sự với ai.
CÂU 12: Khi rơi vào trạng thái căng thẳng quá mức, chúng ta nên
A. Âm thầm chịu đựng, không tâm sự với ai.
B. Tìm kiếm sự hỗ trợ từ người khác, nhất là người thân.
C. Sống khép kín, không trò chuyện với mọi người.
D. Xa lánh bạn bè, người thân.
Phần I- Tự luận (7 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm) Vì sao phải học tập tự giác, tích cực? Nêu những việc mà bản thân em học tập tự giác, tích cực?
Câu 2 (2 điểm). Theo em vì sao trong cuộc sống, chúng ta cần phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ?
Câu 3 (3 điểm). Ngoài việc học ở trường THCS A, Lan thường phải đi học thêm ở trung tâm. Chỉ riêng việc di chuyển đã khiến Lan thấy mệt mỏi. Kì kiểm tra Học kì I sắp tới lượng kiến thức cần ôn tập nhiều khiến Lan càng căng thẳng, lo sợ. Tình trạng này kéo dài làm bạn thường xuyên thấy đau đầu, chán ăn, mất ngủ và kết quả học tập giảm sút.
a) Em hãy chỉ ra nguyên nhân chính ảnh hưởng đến tâm lí của bạn Lan?
b) Theo em, còn có những nguyên nhân nào khác thường gây ra tâm lí căng thẳng cho học sinh? Những nguyên nhân đó ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống và việc học tập của học sinh?





ĐỀ MINH HỌA
Môn thi: GDCD - Lớp 7
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2022 – 2023
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không tính thời gian phát đề)


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Câu
1​
2​
3​
4​
5​
6​
7​
8​
9​
101112
Đáp án
A
A
C
A
A
B
B
A
A
B
A
B
* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu hỏi
Nội dung
Điểm
Câu 1
Vì sao phải học tập tự giác, tích cực? Nêu những việc mà bản thân em học tập tự giác, tích cực?
-Học tập tự giác, tích cực giúp chúng ta có thêm kiến thức, mở rộng hiểu biết, gặt hái nhiều thành công và được mọi người thừa nhận, tôn trọng.

-Học bài và làm bài tập đầy đủ, phát biểu ý kiến …

điểm

1.0 điểm


Câu 2
Theo em vì sao trong cuộc sống, chúng ta cần phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ?
-Tạo ra những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống.
-Được mọi người kính trọng, yêu quí…
1 điểm
1 điểm
Câu 3:
a) Em hãy chỉ ra nguyên nhân chính ảnh hưởng đến tâm lí của bạn Lan?
b) Theo em, còn có những nguyên nhân nào khác thường gây ra tâm lí căng thẳng cho học sinh? Những nguyên nhân đó ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống và việc học tập của học sinh?
a.Nguyên nhân khiến Lan căng thẳng là do khối lượng kiến thức cần phải ôn tập quá nhiều, hơn nữa ngoài việc học ở trường còn phải học thêm ở trung tâm, việc di chuyển mệt mỏi khiến Lan không có đủ thời gian để nghỉ ngơi.

b.- Theo em, còn có những nguyên thường gây ra tâm lí căng thẳng cho học sinh: bị cha mẹ la mắng, bạn bắt nạt, phân biệt đối xử…
-Tình trạng căng thẳng kéo dài khiến cho tinh thần và thể chất của học sinh bị ảnh hưởng tiêu cực, dẫn đến việc không đạt được kết quả học tập như mong muốn.
1 điểm




1 điểm


1 điểm

PHÒNG GD SÓC SƠN

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I

Môn Giáo dục công dân 7
Thời gian làm bài: 45 phút
TT
Mạch nội dung
Nội dung
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tỉ lệ
Tổng điểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1​
Giáo dục đạo đứcTự hào về truyền thống quê hương
4 câu​
½ câu​
½ câu
4 câu​
1 câu​
4
Quan tâm, cảm thông và chia sẻ
3 câu​
½ câu
1/2 câu​
4 câu​
1 câu​
3
Học tập tự giác, tích cực
4 câu​
1/2 câu​
1/2 câu​
4 câu​
1 câu​
3
Tổng
11​
1/2
1
1​
1/2​
12​
3​
10 điểm​
Tỉ lệ %
40%​
30%​
20%​
10%​
30%​
70%​
Tỉ lệ chung
70%​
30%​
100%​
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7
Thời gian làm bài: 45 phút

TT
Mạch nội dung
Nội dung
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ đánh giá
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
Giáo dục đạo đứcTự hào về truyền thống quê hươngNhận biết:
- Nêu được một số truyền thống văn hoá của quê hương.
- Nêu được truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương.
Thông hiểu:
- Giải thích được ý nghĩa của truyền thống quê hương
Vận dụng:
- Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của quê hương.
- Xác định được những việc cần làm phù hợp với bản thân để giữ gìn phát huy truyền thống quê hương.
Vận dụng cao:
Thực hiện được những việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống của quê hương.
4 câu;
½ câu​









Quan tâm, cảm thông và chia sẻNhận biết:
Nêu được những biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác.
Thông hiểu:
Giải thích được vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau.
Vận dụng:
- Đưa ra lời/cử chỉ động viên bạn bè quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác.
- Phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác.
Vận dụng cao:
Thường xuyên có những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người.
3 câu​


1/2 câu






1/2 câu​
Học tập tự giác, tích cựcNhận biết:
Nêu được các biểu hiện của học tập tự giác, tích cực.
Thông hiểu:
Giải thích được vì sao phải học tập tự giác, tích cực.
Vận dụng:
Góp ý, nhắc nhở những bạn chưa tự giác, tích cực học tập để khắc phục hạn chế này.
Vận dụng cao:
Thực hiện được việc học tập tự giác, tích cực
4 câu​







1/2 câu​





1/2 câu​
Tổng
11 câu TNKQ;
1/2 câu TL
1 câu TL
1 câu TL
1/2 câu TL
Tỉ lệ %
40%
30%
20%
10%
Tỉ lệ chung
70%
30%







ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

Môn: Giáo dục công dân lớp 7

Thời gian làm bài: 45 phút





Phần I - Trắc nghiệm khách quan
(3 điểm – mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm)

Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 10:

Câu 1: Ý kiến nào dưới đây thể hiện rõ nhất về ý nghĩa của tích cực, tự giác trong học tập?


  • a. Không chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập
  • b. Chỉ cần tự giác, tích cực học tập khi đến kì kiểm tra đánh giá.
  • c. Chỉ cần xây dựng kế hoạch học tập còn việc thực hiện tùy vào hoàn cảnh.
  • d. Tự giác, tích cực học tập giúp em rèn luyện tính tự lập, tự chủ tích lũy kiến thức.
Câu 2: Tích cực, tự giác là gì?

  • a. Chủ động có trách nhiệm hăng say trong công việc
  • b. Chỉ làm những việc dễ
  • c. Có người giám sát, theo dõi thì làm không thì thôi
  • d. Lười biếng, ỉ lại cho người khác
Câu 3: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể là:

  • a. trời mưa nên không đến sinh hoạt đội
  • b. tích cực dọn vệ sinh công cộng
  • c. ở nhà viện lý do ốm để không đi lao động
  • d. tham gia cắm trại nhưng chưa tích cực
Câu 4: Biểu hiện chưa thể hiện tính tích cực, tự giác?

  • a. Phải có ước mơ
  • b. Phải tích cực thực hiện kế hoạch đã đề ra
  • c. Nhiệt tình tham gia các hoạt động tập thể, xã hội
  • d. Chỉ làm việc khi được phân công
Câu 5: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây về việc tự hào truyền thống của quê hương?

a. Tự hào về truyền thống quê hương chính là tự hào về nguồn gốc của mình, về dòng họ, tổ tiên của mình.

b. Nghề thủ công truyền thống không còn là niềm tự hào của quê hương vì không phù hợp với cuộc sống hiện đại.

c. Ủng hộ những hành vi bôi nhọ, xuyên tạc văn hóa, lịch sử của quê hương.

d. Truyền thống quê hương là những gì đã lạc hậu cần phải xóa bỏ.

Câu 6: Việc làm nào sau đây không phù hợp với giữ gìn truyền thống quê hương?

a. Trân trọng tự hào và tiếp nối truyền thống

b. Sống trong sạch, lương thiện.

c. Giới thiệu với mọi người về lễ hội truyền thống về quê hương mình.

d. Xem thường, gây tổn hại đến truyền thống quê hương.

Câu 7: Trong các biểu hiện sau đây biểu hiện nào thể hiện không giữ gìn truyền thống quê hương?

a. Lập nhóm tìm hiểu về truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm ở nơi mình sinh sống.

b. Vận động các bạn trong lớp tham gia hội thi ‘Tự hào truyền thống quê hương’ do trường tổ chức.

c. Tuyên truyền mọi người cùng tham gia giữ gìn các làn điệu dân ca địa phương.

d. Vứt rác bừa bãi tại các khu di tích lịch sử.

Câu 8: Em làm gì để góp phần gìn giữ và phát huy truyền thống quê hương?

a. Không tham gia các hoạt động.

  • b. Chỉ tham gia lễ hội yêu thích.
  • c. Tuyên truyền, lôi kéo mọi người không tham gia.
  • d. Tự hào và tham gia tích cực vào các hoạt động lễ hội ở quê hương.
Câu 9: Biểu hiện nào thể hiện sự quan tâm cảm thông chia sẻ với đồng bào vùng bị lũ lụt?

a. Mọi người cùng chung tay ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt.

b. Vùng nào lũ lụt đồng bào vùng đấy tự lo.

c. Chỉ các nhân viên nhà nước mới ủng hộ.

d. Tham gia ủng hộ có lệ.

Câu 10: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác?

a. Che giấu khuyết điểm cho bạn thân.

b. Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra.

c. Nhận giúp đỡ các bạn học yếu.

d. Sẵn sàng nhận lỗi sai thay cho bạn.

Câu 11: Em hãy khoanh tròn vào lựa chọn đúng sai tương ứng với các ý kiến về cảm thông, chia sẻ:

STT
Ý kiến
Sự lựa chọn
1
Sự quan tâm cảm thông và chia sẻ giúp mọi người cảm thấy vui vẻ hạnh phúc và yêu thương nhau hơn.
Đúng / Sai
2
Chỉ người nào gặp khó khăn mới cần quan tâm, cảm thông chia sẻ.
Đúng / Sai
Phần II: Tự luận

Câu 1 (3đ):


a. Em hãy nêu một số truyền thống văn hóa của quê hương?

b. Em hãy giải thích tại sao truyền thống quê hương có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi người?

Câu 2 (2đ)

a. Theo em vì sao phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ?

b. Trong lớp em có một bạn gia đình có người thân mắc bệnh hiểm nghèo thì em sẽ làm gì để chia sẻ với hoàn cảnh của bạn?

Câu 3: (2đ)

Cuối tuần, H đang làm bài tập trong sách nâng cao thì A đến rủ đi chơi. H từ chối không đi, A liền nói: “tớ chỉ làm bài tập dễ thôi, còn bài tập khó nâng cao cô có yêu cầu làm đâu. Đi chơi điện tử với tớ đi.”

Câu hỏi:

a. Em có nhận xét gì về ý thức học tập của H và A?

b. Nếu là H em sẽ góp ý với A như thế nào?
































































ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN GDCD 7


Thời gian làm bài: 45 phút

(không tính thời gian phát đề)


Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)

Câu
Câu 1​
Câu 2​
Câu 3​
Câu 4​
Câu 5​
Câu 6​
Đáp án
d​
a​
b​
d​
a​
d
Câu
Câu 7​
Câu 8​
Câu 9​
Câu 10​
Câu 11​
Đáp án
d​
d​
a​
c​
Đúng
Sai
*Lưu ý: Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 đ



Phần II: Tự luận (7 điểm)

Câu hỏi
Nội dung
Điểm
Câu 1a. Mỗi vùng miền, địa phương trên đất nước Việt Nam đều có những truyền thống tốt đẹp về ẩm thực, lễ hội, nghệ thuật, trang phục, tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, hiếu học, cần cù, sáng tạo...
b. Truyền thống tốt đẹp của quê hương có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi người vì:
+ Truyền thống đó góp phần bồi đắp, hình thành nên phẩm chất, cốt cách con người Việt Nam
+ Là điểm tựa vững vàng, là nguồn cổ vũ động viên cho mỗi người trong hoàn cảnh khó khăn,…
+ Từ đó có những việc làm phù hợp để giữ gìn và phát huy truyền thống đó như: tôn trọng sự đa dạng văn hóa vùng miền; kính trọng và biết ơn những người có công với quê hương, đất nước; tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa; tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa của quê hương;….
1 điểm





0,5 điểm

0,5 điểm

1 điểm
Câu 2
  • a. Nhận được sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ, mỗi người sẽ có động lực vượt qua khó khăn, thử thách. Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ nhận được sự yêu quý, tôn trọng cuả mọi người. nhờ đó, cuộc sông sẽ tràn ngập tình yêu thương, niềm vui và hạnh phúc, các mối quan hệ sẽ trở nên tốt đẹp và bền vững hơn.
  • b. Quan tâm, hỏi thăm, chia sẻ, giúp đỡ đến bạn đó
  • - Chia sẻ về vật chất, tinh thân
  • - Động viên an ủi, nhắn tin gọi điện hỏi thăm….
1 điểm





1 điểm
Câu 3
  • a. Nhận xét về ý thức học tập của H và A:
  • H đã chủ đông, tích cực, tự giác trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ học tập của giáo viên giao.
  • A chưa có ý thức tự giác, tích cực trong học tập và chưa hoàn thành nhiệm vụ học tập, còn mải chơi.
  • b. Nếu là H em sẽ khuyên A cần tự giác, tích cực hơn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ của người học sinh, để không ngừng tiến bộ và đạt được kết quả cao trong học tập.

1 điểm



1 điểm



NHÓM GV CỐT CÁN MÔN GDCD

HUYỆN CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI

XÂY DỰNG MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - LỚP 7- MÔN GDCD

Thời gian làm bài: 45 phút.



Khung ma trận đề kiểm tra giữa học kì II lớp 7




Mức độ nhận thức
Tổng
Mạch
́
́
TT
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tỉ lệ
Tổng
nội dung
điểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1​
Giáo dục
KNS
Ứng phó với tâm lí căng thăng​
4 câu½ câu½ câu
4 câu​


1câu


5,0


Phòng, chống bạo lực học đường
8 câu​
1 câu​
8 câu​
1 câu​
5,0
Tổng
12 câu
½ câu
1 câu
½ câu
12 câu
2 câu
Tı lê ̣%
30%
30%
30%
10%
30%
70%
̉
Tı lê chung̣
60%
40%
100%
10 điểm
̉




1.2. Bản đặc tả kiểm tra giữa học kì II lớp 7




TT

Mạch nội dung

Nội dung

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
Giáo dục kĩ năng sống1.Ứng phó với tâm lí căng thăngNhận biết:
- Nêu được các tình huống thường gây căng thẳng.
- Nêu được biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng.
Thông hiểu:
- Xác định được nguyên nhân và ảnh hưởng của căng thẳng
- Dự kiến được cách ứng phó tích cực khi căng thẳng.
Vận dụng:
- Xác định được một cách ứng phó tích cực khi căng thẳng.
- Thực hành được một số cách ứng phó tích cực khi căng thẳng.
4TN










1/2TL










1/2TL



2.Phòng, chống bạo lực học đường
Nhận biết :
- Nêu được các biểu hiện của bạo lực học đường.
- Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường.
Thông hiểu:
- Giải thích được nguyên nhân và tác hại của bạo lực học đường.
- Trình bày được các cách ứng phó trước, trong và sau khi bị bạo lực học đường.
Vận dụng:
- Tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Phê phán, đấu tranh với những hành vi bạo lực học đường
Vận dụng cao:
Sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường.
8TN
1TL









Tổng
12 TN
1/2 TL
1 TL
1/2 TL
Tı̉ lê ̣%
30
30
30
10
Tı lê chung̣
60%
40%


1.3. Minh hoạ đề kiểm tra giữa HKII môn GDCD 7

Thời gian làm bài:
45 phút

Phần I - Trắc nghiệm khách quan
(3,0 điểm – mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm)

Câu 1: Biểu hiện nào sau đây căng thẳng về thể chất?

A. Tim đập nhanh.

B. Khóc la hét.

C. Thất vọng.

D. Chán nản.

Câu 2: Biểu hiện nào sau đây căng thẳng về cảm xúc?

A. Giảm tập trung và trí nhớ.

B. Trầm cảm - tức giận.

C. Không muốn chia sẻ.

D. Thiếu quyết đoán.

Câu 3: Biểu hiện nào sau đây căng thẳng về hành vi?

A. Cáu kỉnh, gây gổ.

B. Mệt mỏi, đau đầu.

C. Tim đập nhanh.

D. Đau ngực.

Câu 4: Em đã làm gì để ứng phó với tình huống căng thẳng?

A. Làm việc tự do không tuân theo quy định.

B. Lập kế hoạch thiếu khoa học vượt tầm.

C. Cảm thấy bủn rủn tay chân.

D. Lập kế hoạch một cách khoa học và vừa sức.

Câu 5: Hành vi nào sau đây là bạo lực học đường?

A. Chụp hình lớp lúc luyện tập thể thao.

B. Chụp hình ảnh gia hoạt động tập thể của lớp.

C.Chụp hình ảnh của bạn gửi vào nhóm để bàn tán.

D. Chụp hình các bạn chơi với nhau cùng nhóm.

Câu 6: Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường là?

A. Thiếu kĩ năng sống, thiếu sự trải nghiệm.

B. Thiếu kiến thức về xã hội

C. Thiếu kĩ năng thực hành

D. Thiếu kĩ năng giao tiếp.

Câu 7: Cách ứng phó nào dưới đây thể hiện phòng chống bạo lực học đường?

A. Rủ bạn bè đánh lại nhằm giải quyết mâu thuẫn

B. Im lặng là cách giải quyết tốt nhất.

C. Báo với ba mẹ và thầy cô giáo.

D. Bỏ qua khi bị đánh để được yên ổn.

Câu 8: Khi gặp tình huống bạo lực học đường em phải làm gì:

A. Tỏ ra sợ hãi, im lặng

B. Tỏ ra bình tĩnh, tìm cơ hội thoát thân

C. Tỏ thái độ thách thức

D. Tỏ ra bất cần

Câu 9: Cách ứng phó khi bị bạo lực học đường là:

A. Thông báo sự việc cho gia đình, thầy cô.

B. Xem như không có gì xảy ra.

C. Rủ bạn bè đánh hội đồng.

D. Khóc lóc, van xin được tha.

Câu 10: Theo em phải làm gì để ngăn chặn bạo lực học đường?

A. Tham gia cổ vũ khi có bạo lực học đường.

B. Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy trường lớp đề ra.

C. Tham gia các trò chơi trên mạng xã hội.

D. Thường xuyên vi phạm các quy định.

Câu 11: Học sinh cần phải làm gì để tránh bạo lực học đường xảy ra?

A. Có lối sống xa hoa, đua đòi.

B. Sống cầu kì, kiểu cách.

C. Có lối sống lành mạnh, thân thiện.

D. Chơi các trò bạo lực.

Câu 12: Hành vi nào sau đây không phải là bạo lực học đường?

  • Lập nhóm chửi nhau trên mạng .
  • Nói xấu bạn cùng lớp.
  • Rủ rê, lôi kéo bạn bè đánh nhau.
  • Tích cực học tập, rèn luyện.
Phần II- Tự luận (7,0 điểm)

Câu 1 (4,0 điểm).

Gần đây, C nhận thấy mình có nhiều thay đổi, giọng nói to và khàn, vóc dáng cao lênh khênh, khuôn mặt dày đặc mụn khiến C thấy tự ti, ngại giao tiếp với bạn bè. Những bất đồng giữa C và bố mẹ xuất hiện nhiều hơn, mỗi khi bố mẹ góp ý, bảo ban thì C cho rằng bố mẹ không hiểu mình, không yêu thương mình nữa. Lúc nào C cũng thấy mệt mỏi, bồn chồn, bất an và thấy bản thân thật vô dụng

a. Theo em, vì sao C thấy căng thẳng?

b. Nếu là bạn của C, em sẽ làm gì để giúp C vượt qua trạng thái căng thẳng này?

Câu 2 (3,0 điểm). Cách đây mấy hôm T bị N và các bạn của N chặn đánh trên đường đi học về vì cho rằng T đã “coi thường” và không chào N. Tuy bị đánh nhưng T không dám kể sự việc với ai và luôn lo lắng sợ hãi.

a. Em có nhận xét gì về hành vi của N và các bạn của N. Hậu quả của các hành vi trên.

b. Nêu những cách T có thể làm để thoát khỏi bạo lực học đường và lí giải vì sao?



ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

Phần I- Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm). Mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm

Câu123456789101112
Trả lờiABAACACBABCB
II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm )

CâuHướng dẫn chấmĐiểm
Câu 1.a.HS đưa ra được ít nhất 3 nguyên nhân gây căng thẳng
b. HS chỉ ra được các lời khuyên dành cho bạn ( Đưa ra được 1 lời khuyên 0,5 điểm; nếu hs đưa ra được 2 lời khuyên trở lên được điểm tối đa)
3,0

1,0

Câu 2.a. Nhận xét được hành vi của bạn ( hs nhận xét được hành vi được 1 điểm, phân tích được hậu quả được điểm tối đa)
b. Đưa ra được các việc làm để hạn chế bạo lực học đường và giải thích (hs đưa ra được tối thiểu 2 việc làm được 0,5 điểm, hs giải thích được 2 việc làm đã nêu được điểm tối đa


2,0


1,0



KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM MÊ LINH – NAM TỪ LIÊM
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 7
THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 phút

TT

Mạch nội dung
Nội dung/chủ đề/bài học
Mức độ đánh giá
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Câu TN
Câu TL
Tổng điểm
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Giáo dục đạo đức
1. Tự hào về truyền thống quê hương
1 câu​
1​
0,25​
2. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ
1 câu​
1​
0,25​
3. Học tập tự giác, tích cực
1 câu​
1​
0,25​
4. Giữ chữ tín
2 câu​
1 câu​
½ câu​
½ câu​
3​
1​
3,25​
5. Bảo tồn di sản văn hóa
3 câu​
½ câu​
½
câu​
3​
1​
3,25​
2
Giáo dục kĩ năng sống6. Ứng phó với tâm lí căng thẳng
2 câu​
1 câu​
½ câu​
½
câu​
3​
1​
2,75​
Tổng câu
10 câu
2 câu
1,5 câu
½
câu
1 câu
12
3
10
Tỉ lệ %
25%
40%
15%
20%
100
Tỉ lệ chung
65%
35%
100

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 7

TT
Mạch nội dung
Nội dung
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ đánh giá
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
Giáo dục đạo đức
1. Tự hào về truyền thống quê hương
Nhận biết:
- Nêu được một số truyền thống văn hoá của quê hương.
- Nêu được truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương.
Vận dụng:
- Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của quê hương.
- Xác định được những việc cần làm phù hợp với bản thân để giữ gìn phát huy truyền thống quê hương.
Vận dụng cao:
Thực hiện được những việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống của quê hương.
1 TN​
2. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ
Nhận biết:
Nêu được những biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác.
Thông hiểu:
Giải thích được vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau.
Vận dụng:
- Đưa ra lời/cử chỉ động viên bạn bè quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác.
- Phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác.
Vận dụng cao:
Thường xuyên có những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người.
1 TN​
3. Học tập tự giác, tích cực
Nhận biết:
Nêu được các biểu hiện của học tập tự giác, tích cực.
Thông hiểu:
Giải thích được vì sao phải học tập tự giác, tích cực.
Vận dụng:
Góp ý, nhắc nhở những bạn chưa tự giác, tích cực học tập để khắc phục hạn chế này.
Vận dụng cao:
Thực hiện được việc học tập tự giác, tích cực.
1 TN​
4. Giữ chữ tín
Nhận biết:
- Trình bày được chữ tín là gì.
- Nêu được biểu hiện của giữ chữ tín.
Thông hiểu:
- Giải thích được vì sao phải giữ chữ tín.
- Phân biệt được hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín.
Vận dụng:
Phê phán những người không biết giữ chữ tín.
Vận dụng cao:
Luôn giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm.
2 TN​
1 TN –​
½ TL
½ TL​
5. Bảo tồn di sản văn hóa
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm di sản văn hoá.
- Liệt kê được một số loại di sản văn hoá của Việt Nam.
- Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hoá.
- Liệt kê được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá và cách đấu tranh, ngăn chặn các hành vi đó.
Thông hiểu:
- Giải thích được ý nghĩa của di sản văn hoá đối với con người và xã hội.
- Trình bày được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn di sản văn hoá.
Vận dụng:
Xác định được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá.
Vận dụng cao:
Giới thiệu với mọi người về một di sản văn hoá của Việt Nam
3 TN​
½ TL​
½ TL​
2
Giáo dục kĩ năng sống
6. Ứng phó với tâm lí căng thẳng
Nhận biết:
- Nêu được các tình huống thường gây căng thẳng.
- Nêu được biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng.
Thông hiểu:
- Xác định được nguyên nhân và ảnh hưởng của căng thẳng
- Dự kiến được cách ứng phó tích cực khi căng thẳng.
Vận dụng:
- Xác định được một cách ứng phó tích cực khi căng thẳng.
- Thực hành được một số cách ứng phó tích cực khi căng thẳng.
3 TN​
½ TL​
½ TL​
Tổng
12 câu
TNKQ
1,5 TL
1 câu TL
1 câu TL



ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 7

Phần 1- Trắc nghiệm khách quan ( 3,0 điểm)
Mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm
Câu 1: Dân tộc ta có các truyền thống tốt đẹp nào sau đây?
A. Truyền thống hiếu học.
B. Truyền thống yêu nước.
C. Truyền thống nhân nghĩa.
D. Cả A,B,C.
Câu 2: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác?
A. Thường xuyên giúp đỡ những người gặp khó khăn.
B. Chế giễu, trêu chọc người kém may mắn.
C. Ganh ghét, để kị với người khác.
D. Dũng cảm nhận lỗi khi làm sai.
Câu 3: Học tập tự giác, tích cực sẽ mang đến cho ta những lợi ích nào dưới đây?
A. Có thêm nhiều kiến thức.
B. Đạt kết quả cao trong học tập.
C. Sự vất vả.
D. Sự xa lánh của bạn bà.
Câu 4: Giữ chữ tín là?
A. coi thường lòng tin của mọi người đối với mình.
B. tôn trọng mọi người.
C. yêu thương, tôn trọng mọi người.
D. coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình.
Câu 5: Biểu hiện của người giữ chữ tín là?
A. Giữ đúng lời hứa, coi trọng lòng tin của người khác đối với mình.
B. Biết giữ lời hứa, đúng hẹn, trung thực, hoàn thành nhiệm vụ,...
C. luôn luôn giữ đúng lời hứa trong mọi hoàn cảnh và đối với tất cả mọi người.
D. luôn biết giữ lời hứa và tin tưởng lẫn nhau trong quá trình làm việc.
Câu 6: Câu ca dao “Nói lời phải giữ lấy lời/ Đừng như con bướm đậu rồi lại bay” khuyên chúng ta nên?
A. Dũng cảm.
B. Giữ chữ tín.
C. Tích cực học tập.
D. Tiết kiệm.
Câu 7 : Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, bao gồm các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia được gọi là?
A. Di sản.
B. Di sản văn hóa.
C. Di sản văn hóa vật thể.
D. Di sản văn hóa phi vật thể.
Câu 8: Thành cổ Quảng Trị, ngã ba Đồng Lộc, hoàng thành Thăng Long thuộc loại di sản văn hóa nào?
A. Di sản văn hóa vật thể.
B. Di sản văn hóa phi vật thể.
C. Di tích lịch sử.
D. Danh lam thắng cảnh.
Câu 9: Di sản văn hóa vật thể bao gồm?
A. Di tích lịch sử - văn hóa và tài nguyên thiên nhiên.
B. Danh lam thắng cảnh và tài nguyên thiên nhiên.
C. Tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
D. Di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh.
Câu 10: Một trong những biễn pháp ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng là?
A. Thường quyên tập luyện thể dục thể thao.
B. Tách biệt, không trò chuyện với mọi người.
C. Âm thầm chịu đựng những tổn thương tinh thần.
D. Lo lắng, sợ hãi không dám tâm sự với ai.
Câu 11: Tình huống nào dưới đây có thể gây căng thẳng cho con người?
A. Kết quả học tập thi cử không như mong muốn.
B. Được nhận thưởng cuối năm vì thành tích cao.
C. Đi tham quan, du lịch cùng gia đình.
D. Được cô giáo tuyên dương trước lớp.
Câu 12: Phương án nào dưới đây là nguyên nhân chủ quan dẫn đến trạng thái căng thẳng ở con người?
A. Áp lực trong học tập và công việc lớn hơn khả năng của bản thân.
B. Sự kì vọng quá lớn của mọi người so với khả năng của bản thân.
C. Tâm lí không ổn định, bất an, thể chất yếu đuối.
D. Gặp khó khăn trắc trở, thất bại, biến cố trong đời sống.
Phần II: Tự luận
Câu 1 ( 2,5 điểm).

a. Theo em giữ chữ tín sẽ mang lại ý nghĩa như thế nào?
b. Cho tình huống: T mượn C quyển truyện và hứa sẽ trả bạn sau một tuần. Nhưng do bận tập văn nghệ để tham gia biểu diễn nên T chưa kịp đọc. T nghĩ “Chắc C đã đọc truyện rồi” nên bạn vẫn giữ lại, bao giờ đọc xong sẽ trả.”
Theo em, bạn T có phải là người biết giữ chữ tín không? Vì sao?
Câu 2 ( 2,5 điểm).
Cho tình huống: Mỗi khi đi tham quan các di tích lịch sử, H thường khắc tên mình lên tượng đài, bức tường, thân cây,... để đánh dấu những nơi mình đã tới.
a. Em có nhận xét gì về việc làm của bạn H trong tình huống trên?
b. Em hãy đóng vai là một hướng dẫn viên du lịch, viết một bài giới thiệu ngắn về một di sản văn hoá của Việt Nam.
Câu 3 (2 điểm)
Cho tình huống:
Gần đây, A nhận được nhiều tin nhắn với những lời lẽ thiếu văn hóa và đề nghị khiếm nhã từ một người lạ mặt làm bạn thấy hoang mang, lo sợ, mất tập trung vào việc học tập. Hàng trăm câu hỏi cứ hiện lên trong đầu: “Họ nhắn tin cho mình với mục đích gì?”, “Tại sao họ lại biết tên trường và lớp học của mình?”,... khiến cho A thường mất ngủ, giật mình, mơ thấy ác mộng và cảm thấy sợ hãi mỗi khi đến trường.
a. Theo em, nguyên nhân bạn A gặp phải những dấu hiện trên là gì? Nếu bạn A tiếp tục hoang mang, lo sợ như vậy có thể dẫn đến hậu quả gì?
b. Em hãy đóng vai là bạn của A để hướng dẫn bạn cách để không hoang mang, lo sợ và mất tập trung vào học tập?


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

Phần I- Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)

Câu
1​
2​
3​
4​
5​
6​
7​
8​
9​
10​
11​
12​
Đáp án
D​
A​
B​
D​
A​
B​
C​
A​
D​
A​
A​
A
* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm

Phần II- Tự luận ( 7 điểm)

Câu hỏi
Nội dung
Điểm
Câu 1
( 2,5 điểm)
a. HS chỉ ra được ý nghĩa của giữ chữ tín:
- Giữ chữ tín giúp chúng ta được mọi người tin tưởng, yêu mến, tôn trọng, hợp tác, dễ thành công trong công việc và cuộc sống.
- Giữ chữ tín làm cho mối quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp hơn.
b. Bạn T là người không biết giữ chữ tín vì đã hứa sẽ trả bạn sau 1 tuần nhưng lại không trả đúng hẹn vì lí do cá nhân. Bạn T không biết coi trọng lời hứa và lòng tin của mọi người với mình.

0,75


0,75

1
Câu 2
( 2,5 điểm)
a. Nhận xét về việc làm của H:
- Nêu được nhận xét phù hợp về hành động của bạn H khắc tên lên di tích lịch sử nơi tham quan.
- Giải thích được lí do cho nhận xét:
b. HS đóng vai là 1 hướng dẫn viên du lịch viết một bài giới thiệu ngắn tầm câu 7 – 10 dòng giới thiệu về một di sản văn hoá của dân tộc.


1,0

1,5

Câu 3
( 2 điểm)
a. - HS trả lời được đúng nguyên nhân ( 0,25 điểm)
- Nêu được hậu quả nếu bạn A tiếp tục rơi vào trạng thái hoang mang, lo sợ. ( 0,75 điểm)
b. Em hãy đóng vai là bạn của A để hướng dẫn bạn một số cách giảm hoang mang, lo lắng:
HS có thể hướng dẫn người khác được một số cách giảm căng thẳng, mệt mỏi (1 điểm)
1



1

1682056499603.png


THẦY CÔ DOWNLOAD FILE TẠI MỤC ĐÍNH KÈM!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPOVN.COM---- ĐỀ KIỂM TRA LỚP 7 GDCD QUẬN HUYỆN 22-23.zip
    699.1 KB · Lượt xem: 5
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    soạn đề cương gdcd 7 đề cương công dân 7 đề cương gdcd 7 đề cương gdcd 7 cuối học kì 1 đề cương gdcd 7 cuối học kì 2 đề cương gdcd 7 giữa học kì 1 đề cương gdcd 7 giữa học kì 1 có đáp án đề cương gdcd 7 giữa học kì 1 tự luận đề cương gdcd 7 giữa học kì 2 đề cương gdcd 7 giữa kì 1 đề cương gdcd 7 hk1 đề cương gdcd 7 hk2 đề cương gdcd 7 hk2 2019 đề cương gdcd 7 hk2 2020 đề cương gdcd 7 học kì 1 đề cương gdcd 7 học kì 2 đề cương gdcd 7 học kì 2 violet đề cương gdcd 7 kì 1 đề cương gdcd lớp 7 đề cương gdcd lớp 7 giữa học kì 1 đề cương gdcd lớp 7 hk2 đề cương gdcd lớp 7 học kì 1 đề cương gdcd lớp 7 học kì 2 đề cương gdcd lớp 7 kì 2 đề cương giáo dục công dân 7 học kì 1 đề cương giữa kì 2 gdcd 7 đề cương môn gdcd 7 hk1 đề cương môn gdcd 7 hk2 đề cương môn gdcd lớp 7 giữa học kì 1 đề cương môn gdcd lớp 7 hk2 đề cương môn gdcd lớp 7 học kì 1 đề cương môn gdcd lớp 7 học kì 2 đề cương ôn tập gdcd 7 đề cương ôn tập gdcd 7 giữa học kì 1 đề cương ôn tập gdcd 7 giữa học kì 2 đề cương ôn tập gdcd 7 hk2 đề cương ôn tập gdcd 7 học kì 1 đề cương on tập gdcd 7 học kì 1 violet đề cương ôn tập gdcd 7 học kì 2 đề cương ôn tập gdcd 7 học kì 2 violet đề cương ôn tập gdcd 7 kì 2 đề cương ôn tập gdcd lớp 7 hk1 đề cương ôn tập gdcd lớp 7 hk2 đề cương ôn tập giáo dục công dân 7 đề cương ôn tập giữa kì 1 gdcd 7 đề cương ôn tập giữa kì 1 gdcd 8 đề cương ôn tập giữa kì gdcd 7 đề cương ôn tập môn gdcd lớp 7 hk1 đề cương ôn thi hsg môn gdcd 7 đề gdcd 7 đề kiểm tra 1 tiết gdcd 7 đề kiểm tra 1 tiết gdcd 7 học kì 1 đề kiểm tra 1 tiết môn gdcd 7 hk1 đề kiểm tra giữa kì 1 gdcd 7 đề thi 1 tiết gdcd 7 hk2 đề thi cuối kì 1 gdcd 7 đề thi cuối kì gdcd 7 đề thi gdcd 1 tiết lớp 7 đề thi gdcd 7 đề thi gdcd 7 1 tiết hk1 đề thi gdcd 7 cuối học kì 1 đề thi gdcd 7 cuối học kì 2 đề thi gdcd 7 cuối kì 2 đề thi gdcd 7 giữa học kì 1 đề thi gdcd 7 giữa học kì 1 trắc nghiệm đề thi gdcd 7 giữa học kì 2 đề thi gdcd 7 giữa kì 1 đề thi gdcd 7 giữa kì 2 đề thi gdcd 7 hk 1 đề thi gdcd 7 hk1 đề thi gdcd 7 học kì 1 đề thi gdcd 7 học kì 1 có đáp an đề thi gdcd 7 học kì 2 đề thi gdcd 7 học kì 2 có đáp an đề thi gdcd 7 học kì 2 năm 2020 đề thi gdcd 7 kì 1 đề thi gdcd 7 kì 2 đề thi gdcd hk1 lớp 7 đề thi gdcd lớp 7 giữa học kì 1 đề thi gdcd lớp 7 giữa học kì 1 2020 đề thi gdcd lop 7 hk1 có đáp án đề thi gdcd lop 7 hk2 có đáp án đề thi gdcd lớp 7 hk2 năm 2019 đề thi gdcd lớp 7 học kì 1 đề thi gdcd lớp 7 học kì 1 2020 đề thi gdcd lớp 7 học kì 2 năm 2021 đề thi gdcd lớp 7 năm 2019 đề thi giữa hk1 gdcd 7 đề thi giữa kì 1 công dân 7 đề thi giữa kì 1 gdcd 7 đề thi giữa kì 1 gdcd 7 2020 đề thi giữa kì 1 gdcd 7 có đáp án đề thi giữa kì 1 gdcd 7 trắc nghiệm đề thi giữa kì 1 giáo dục công dân 7 đề thi giữa kì 2 gdcd 7 có đáp án đề thi giữa kì gdcd 7 đề thi giữa kì giáo dục công dân 7 đề thi hk1 gdcd 7 đề thi hk1 môn gdcd 7 đề thi hk2 gdcd 7 có đáp án đề thi hki gdcd 7 đề thi hkii môn gdcd 7 đề thi học kì 1 công dân 7 đề thi học kì 2 gdcd lớp 7 có đáp an đề thi học kì 2 lớp 7 môn gdcd 2019 đề thi học kì gdcd 7 đề thi học kì i môn gdcd 7 đề thi học sinh giỏi gdcd lớp 7 đề thi hsg môn gdcd 7 đề thi kì 1 công dân 7 đề thi môn gdcd 7 hk1 đề thi môn gdcd 7 hk2 đề thi môn gdcd lớp 7 giữa học kì 1 đề thi môn gdcd lớp 7 giữa học kì 2 đề thi thử gdcd lớp 7 đề thi thử gdcd lớp 7 giữa học kì 1 đề thi trắc nghiệm gdcd 7 học kì 2 đề thi trắc nghiệm gdcd lớp 7
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,074
    Bài viết
    37,543
    Thành viên
    139,548
    Thành viên mới nhất
    LouieHop
    Top