- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,696
- Điểm
- 113
tác giả
WORD BIỆN PHÁP VẬN DỤNG HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG GIẢNG DẠY MÔN KHOA HỌC LỚP 5 NĂM 2021-2022 được soạn dưới dạng file word gồm 21 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
BÀN TAY NẶN BỘT TRONG GIẢNG DẠY
MÔN KHOA HỌC LỚP 5
MỤC LỤC
L PHÂN Mở ĐÂU
Lý do chọn biện pháp
Xã hội ngày nay đang phát triên nhanh theo cơ chế thị trường, việc áp dụng các phương pháp dạy học vào quá trình dạy học các môn học ở Tiểu học sao cho phù hợp nhằm phát huy tính tự giác, tích cực của học sinh luôn là điều trăn trở của mỗi giáo viên. Việc tìm kiếm và vận dụng các phương pháp tiên tiến vào quá trình dạy học các môn học ở Tiểu học nói chung và môn Khoa học nói riêng là vấn đề quan trọng nhằm hình thành cho học sinh phương pháp học tập độc lập, sáng tạo, qua đó nâng cao chất lượng dạy học. Một trong những phương pháp có nhiều ưu điểm, đáp ứng được mục tiêu yêu cầu đổi mới và vận dụng tốt vào quá trình dạy học môn Khoa học ở Tiểu học hiện nay đó là phương pháp “Bàn tay nặn bột”. “Bàn tay nặn bột” là một phương pháp dạy học tích cực, thích họp cho việc giảng dạy các kiến thức Khoa học, Tự nhiên và Xã hội. Môn Khoa học gắn liền với tự nhiên, đi cùng đời sống của con người.
Phương pháp “Bàn tay nặn bột” chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh bằng các thí nghiệm, tìm tòi nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu...Với một vấn đề khoa học đặt ra, học sinh có the đặt ra các câu hỏi, các giả thuyết từ những hiểu biết ban đầu, tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng và đưa ra những kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng họp kiến thức. Từ đó giúp học sinh chủ động, sáng tạo tìm tòi và lĩnh hội kiến thức.
Bằng năng lực của bản thân cùng với sự học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp tôi mạnh dạn trình bày biệp pháp: “Vận dụng hiệu quả phương pháp Bàn tay nặn bột trong giảng dạy môn Khoa học lớp 5”. Nhàm đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực chủ động học tập của học sinh giúp các em yêu thích môn học và học tập tiến bộ hơn.
2- Mục đích nghiên cứu
Việc lồng ghép phương pháp “Bàn tay nặn bột” đối với một số bài trong giảng dạy môn Khoa học lớp 5 ở trường Tiểu học sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Khoa học; kích thích được tính tự giác, sự hứng thú học tập, khơi dậy cho các em tính sáng tạo, làm việc khoa học và chủ động tìm tòi chiếm lĩnh kiến thức.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Tôi tiến hành tìm hiểu tình hình dạy học môn Khoa học lớp 5, thực hiện xác định phương pháp, hình thức tổ chức và các kiến thức cần thiết.
Dự giờ, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình học tập môn Khoa học.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
BIỆN PHÁP
VẬN DỤNG HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁPBÀN TAY NẶN BỘT TRONG GIẢNG DẠY
MÔN KHOA HỌC LỚP 5
MỤC LỤC
Nội dung | Trang |
Phần I: PHẢN MỞ ĐẦU | |
1. Lý do chọn biện pháp | 3 |
2. Mục đích nghiên cứu | 4 |
3. Nhiệm vụ nghiên cứu | 4 |
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu | 4 |
5. Phương pháp nghiên cứu | 4-5 |
Phần II: NỘI DUNG | |
1. Cơ sở lý luận | 5 |
2. Cơ sở thực tiễn | 6-7 |
3. Những biện pháp mới được áp dụng | 7-18 |
Phần III: KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG | |
1. Ket quả | 18-19 |
2. ứng dụng | 19 |
Phần IV: KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ • • | 20 |
L PHÂN Mở ĐÂU
Lý do chọn biện pháp
Xã hội ngày nay đang phát triên nhanh theo cơ chế thị trường, việc áp dụng các phương pháp dạy học vào quá trình dạy học các môn học ở Tiểu học sao cho phù hợp nhằm phát huy tính tự giác, tích cực của học sinh luôn là điều trăn trở của mỗi giáo viên. Việc tìm kiếm và vận dụng các phương pháp tiên tiến vào quá trình dạy học các môn học ở Tiểu học nói chung và môn Khoa học nói riêng là vấn đề quan trọng nhằm hình thành cho học sinh phương pháp học tập độc lập, sáng tạo, qua đó nâng cao chất lượng dạy học. Một trong những phương pháp có nhiều ưu điểm, đáp ứng được mục tiêu yêu cầu đổi mới và vận dụng tốt vào quá trình dạy học môn Khoa học ở Tiểu học hiện nay đó là phương pháp “Bàn tay nặn bột”. “Bàn tay nặn bột” là một phương pháp dạy học tích cực, thích họp cho việc giảng dạy các kiến thức Khoa học, Tự nhiên và Xã hội. Môn Khoa học gắn liền với tự nhiên, đi cùng đời sống của con người.
Phương pháp “Bàn tay nặn bột” chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh bằng các thí nghiệm, tìm tòi nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu...Với một vấn đề khoa học đặt ra, học sinh có the đặt ra các câu hỏi, các giả thuyết từ những hiểu biết ban đầu, tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng và đưa ra những kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng họp kiến thức. Từ đó giúp học sinh chủ động, sáng tạo tìm tòi và lĩnh hội kiến thức.
Bằng năng lực của bản thân cùng với sự học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp tôi mạnh dạn trình bày biệp pháp: “Vận dụng hiệu quả phương pháp Bàn tay nặn bột trong giảng dạy môn Khoa học lớp 5”. Nhàm đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực chủ động học tập của học sinh giúp các em yêu thích môn học và học tập tiến bộ hơn.
2- Mục đích nghiên cứu
Việc lồng ghép phương pháp “Bàn tay nặn bột” đối với một số bài trong giảng dạy môn Khoa học lớp 5 ở trường Tiểu học sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Khoa học; kích thích được tính tự giác, sự hứng thú học tập, khơi dậy cho các em tính sáng tạo, làm việc khoa học và chủ động tìm tòi chiếm lĩnh kiến thức.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Tôi tiến hành tìm hiểu tình hình dạy học môn Khoa học lớp 5, thực hiện xác định phương pháp, hình thức tổ chức và các kiến thức cần thiết.
Dự giờ, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình học tập môn Khoa học.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!