- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,945
- Điểm
- 113
tác giả
WORD Giáo án hoạt động trải nghiệm 9 chân trời sáng tạo bản 1 CẢ NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm 2 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Ngày soạn: 04/09/2024
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Khám phá được khả năng thích nghi của bản thân với sự thay đổi trong một số tình huống của cuộc sống.
- Biết cách tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động.
- Ứng phó được với những căng thẳng trong quá trình học tập và trước các áp lực của cuộc sống.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết tự giải quyết nhiệm vụ học tập và các nhiệm vụ, công việc khác một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
- Giao tiếp và hợp tác: Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
* Năng lực riêng:
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Có khả năng điều chỉnh cảm xúc của bản thân trong từng tình huống cụ thể.
- Năng lực thiết kế, tổ chức các hoạt động: Biết phân chia nhiệm vụ rõ ràng trong nhóm. Tổ chức, thiết kế các hoạt động điều chỉnh cảm xúc cá nhân.
3. Phẩm chất
- Tự giác: HS biết tự giải quyết công việc mà trách nhiệm mình cần phải làm, không cần ai phải nhắc nhở.
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học, rèn luyện thói quen tốt, biết vượt qua khó khăn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 9.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ, bút dạ...
2. Đối với học sinh
- Hoàn thành nhiệm vụ ở nhà mà giáo viên giao.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
KT sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới.
Ngày dạy: 9A: 12/09/2024
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b) Nội dung: GV tổ chức cho HS lắng nghe và hát theo lời bài hát: Thời học sinh_Suni Hạ Linh.
c) Sản phẩm học tập: HS tham gia khởi động.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS lắng nghe và hát theo lời bài hát: Thời học sinh_Suni Hạ Linh.
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Lớp 9, giai đoạn sắp kết thúc cấp học trung học cơ sở. Sắp bước sang cấp học cao hơn. Các em sẽ cần trang bị cho bản thân mình những năng lực cần thiết để đáp ứng yêu cầu của sống, như năng lực thích nghi, tự tạo động lực và ứng phó với áp lực,…
3.1. Tìm hiểu nội dung, phương pháp, hình thức trải nghiệm của chủ đề
a) Mục tiêu:
- GV giới thiệu ý nghĩa của chủ đề.
b) Nội dung:
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu cách khám phá khả năng thích ứng của bản thân; biết ứng phó với căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống; cách tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động.
c) Sản phẩm học tập:
- Nêu được các nội dung sẽ trải nghiệm trong chủ đề để đạt được mục tiêu.
- Xác định được các hoạt động và loại hình mà cá nhân tham gia rèn luyện để khám phá khả năng thích ứng của bản thân, ứng phó với căng thẳng trong học tập, áp lực trong cuộc sống và tạo động lực để thực hiện hoạt động.
d) Tổ chức hoạt động:
- Hoạt động quy mô lớp, nhóm: Thực hành các biện pháp rèn luyện hành vi, thái độ ứng phó với căng thẳng và áp lực, xử lí tình huống, giải quyết các trường hợp, báo cáo kết quả rèn luyện, trình diễn thể hiện kĩ năng của cá nhân để thực hiện các mục tiêu,… (dựa theo các hoạt động được thiết kế trong SGK từ nhiệm vụ 1 đến nhiệm vụ 4)
- Hoạt động tự rèn luyện quy mô nhóm, cá nhân: Vận dụng các biện pháp được trang bị vào thực hiện nhiệm vụ rèn luyện trong không gian ngoài lớp học; những nhiệm vụ của chủ đề được giao về nhà theo cá nhân hoặc nhóm (nhiệm vụ 5 – SGK).
- Sinh hoạt quy mô lớp: Củng cố cách ứng phó trước những tình huống căng thẳng trong học tập, áp lực trong cuộc sống bằng cách lựa chọn những tình huống có tính cá nhân của HS trong lớp và chuyển thành nội dung giáo dục tập thể (củng cố và mở rộng chủ đề dựa trên vấn đề nảy sinh của lớp học).
- Sinh hoạt quy mô trường: Tọa đàm “Con đường phát triển bản thân”.
3.2. Thực hành-trải nghiệm
a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
- Giúp học sinh xác định được những thay đổi có thể xảy ra trong cuộc sống của mỗi cá nhân để sẵn sàng đón nhận và thích ứng với những thay đổi đó.
b) Nội dung:
- Chia sẻ về những thay đổi có thể xảy ra trong cuộc sống.
- Trao đổi về biểu hiện thích nghi với sự thay đổi của các nhân vật trong tình huống cụ thể.
- Chỉ ra khả năng thích nghi của học sinh với sự thay đổi trong tình huống của cuộc sống.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức hoạt động:
a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
- Giúp học sinh có những biện pháp rèn luyện kĩ năng ứng phó với căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống.
b) Nội dung:
- Chia sẻ về những căng thẳng, áp lực mà em thường gặp.
- Mô tả những biểu hiện của sự căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống.
HK1
HK2
Ngày soạn: 04/09/2024
CHỦ ĐỀ 1: TỰ TẠO ĐỘNG LỰC VÀ ỨNG PHÓ VỚI ÁP LỰC TRONG CUỘC SỐNG
Thời gian thực hiện: 03 tiết
Thời gian thực hiện: 03 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Khám phá được khả năng thích nghi của bản thân với sự thay đổi trong một số tình huống của cuộc sống.
- Biết cách tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động.
- Ứng phó được với những căng thẳng trong quá trình học tập và trước các áp lực của cuộc sống.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết tự giải quyết nhiệm vụ học tập và các nhiệm vụ, công việc khác một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
- Giao tiếp và hợp tác: Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
* Năng lực riêng:
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Có khả năng điều chỉnh cảm xúc của bản thân trong từng tình huống cụ thể.
- Năng lực thiết kế, tổ chức các hoạt động: Biết phân chia nhiệm vụ rõ ràng trong nhóm. Tổ chức, thiết kế các hoạt động điều chỉnh cảm xúc cá nhân.
3. Phẩm chất
- Tự giác: HS biết tự giải quyết công việc mà trách nhiệm mình cần phải làm, không cần ai phải nhắc nhở.
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học, rèn luyện thói quen tốt, biết vượt qua khó khăn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 9.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ, bút dạ...
2. Đối với học sinh
- Hoàn thành nhiệm vụ ở nhà mà giáo viên giao.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
KT sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới.
Tiết 2. Tìm hiểu những thay đổi trong cuộc sống và khả năng thích nghi của bản thân với sự thay đổi đó
Ngày dạy: 9A: 12/09/2024
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b) Nội dung: GV tổ chức cho HS lắng nghe và hát theo lời bài hát: Thời học sinh_Suni Hạ Linh.
c) Sản phẩm học tập: HS tham gia khởi động.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS lắng nghe và hát theo lời bài hát: Thời học sinh_Suni Hạ Linh.
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Lớp 9, giai đoạn sắp kết thúc cấp học trung học cơ sở. Sắp bước sang cấp học cao hơn. Các em sẽ cần trang bị cho bản thân mình những năng lực cần thiết để đáp ứng yêu cầu của sống, như năng lực thích nghi, tự tạo động lực và ứng phó với áp lực,…
3.1. Tìm hiểu nội dung, phương pháp, hình thức trải nghiệm của chủ đề
a) Mục tiêu:
- GV giới thiệu ý nghĩa của chủ đề.
b) Nội dung:
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu cách khám phá khả năng thích ứng của bản thân; biết ứng phó với căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống; cách tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động.
c) Sản phẩm học tập:
- Nêu được các nội dung sẽ trải nghiệm trong chủ đề để đạt được mục tiêu.
- Xác định được các hoạt động và loại hình mà cá nhân tham gia rèn luyện để khám phá khả năng thích ứng của bản thân, ứng phó với căng thẳng trong học tập, áp lực trong cuộc sống và tạo động lực để thực hiện hoạt động.
d) Tổ chức hoạt động:
- Hoạt động quy mô lớp, nhóm: Thực hành các biện pháp rèn luyện hành vi, thái độ ứng phó với căng thẳng và áp lực, xử lí tình huống, giải quyết các trường hợp, báo cáo kết quả rèn luyện, trình diễn thể hiện kĩ năng của cá nhân để thực hiện các mục tiêu,… (dựa theo các hoạt động được thiết kế trong SGK từ nhiệm vụ 1 đến nhiệm vụ 4)
- Hoạt động tự rèn luyện quy mô nhóm, cá nhân: Vận dụng các biện pháp được trang bị vào thực hiện nhiệm vụ rèn luyện trong không gian ngoài lớp học; những nhiệm vụ của chủ đề được giao về nhà theo cá nhân hoặc nhóm (nhiệm vụ 5 – SGK).
- Sinh hoạt quy mô lớp: Củng cố cách ứng phó trước những tình huống căng thẳng trong học tập, áp lực trong cuộc sống bằng cách lựa chọn những tình huống có tính cá nhân của HS trong lớp và chuyển thành nội dung giáo dục tập thể (củng cố và mở rộng chủ đề dựa trên vấn đề nảy sinh của lớp học).
- Sinh hoạt quy mô trường: Tọa đàm “Con đường phát triển bản thân”.
3.2. Thực hành-trải nghiệm
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu những thay đổi trong cuộc sống và khả năng thích nghi của bản thân với sự thay đổi đó.
Hoạt động 1: Tìm hiểu những thay đổi trong cuộc sống và khả năng thích nghi của bản thân với sự thay đổi đó.
a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
- Giúp học sinh xác định được những thay đổi có thể xảy ra trong cuộc sống của mỗi cá nhân để sẵn sàng đón nhận và thích ứng với những thay đổi đó.
b) Nội dung:
- Chia sẻ về những thay đổi có thể xảy ra trong cuộc sống.
- Trao đổi về biểu hiện thích nghi với sự thay đổi của các nhân vật trong tình huống cụ thể.
- Chỉ ra khả năng thích nghi của học sinh với sự thay đổi trong tình huống của cuộc sống.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | NỘI DUNG | ||||||||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân chia sẻ những thay đổi có thể xảy ra trong cuộc sống của em. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn học sinh thảo luận cặp đôi, xử lí tình huống: A phải chuyển trường vì gia đình đến sống ở một địa phương khác. A chủ động hỏi bố mẹ về nơi ở mới và tìm hiểu về ngôi trường mà mình sắp chuyển đến qua trang thông tin điện tử của trường. Những ngày đầu đi học, A khá bỡ ngỡ, nhưng chỉ sau một tuần A đã có những người bạn mới. A cũng quen với cách dạy của các thầy cô. ? Chỉ ra sự thay đổi trong cuộc sống của nhân vật, những biểu hiện thể hiện sự thích nghi với sự thay đổi đó. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một số cá nhân HS trình bày - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. - GV mời học sinh chia sẻ khả năng thích nghi của bản thân với sự thay đổi qua một số tình huống trong cuộc sống.
- GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS Khảo sát học sinh thông qua hình thức giơ tay ? Ai là người đánh giá mình là người dễ thích nghi với sự thay đổi. ? Ai khó thích nghi với sự thay đổi. => Chia sẻ tình huống mà em khó thích nghi với sự thay đổi và kết quả. - GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới. | - Những thay đổi có thể xảy ra trong cuộc sống. + Thay đổi môi trường sống, học tập: Chuyển nhà, chuyển trường, đổi giáo viên giảng dạy. + Thay đổi hoàn cảnh, điều kiện gia đình: Bố mẹ đi làm ăn xa,… + Thay đổi khác: Thay đổi phương tiện đi học,… - Kết luận: Sự thay đổi là quy luật của cuộc sống, có những thay đổi có thể dễ dàng đón nhận nhưng cũng có những thay đổi làm xáo trộn cuộc sống của chúng ta. Chúng ta cần rèn luyện để thích nghi với sự thay đổi, để học tập và làm việc hiệu quả. |
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách ứng phó với căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống
a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
- Giúp học sinh có những biện pháp rèn luyện kĩ năng ứng phó với căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống.
b) Nội dung:
- Chia sẻ về những căng thẳng, áp lực mà em thường gặp.
- Mô tả những biểu hiện của sự căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống.
HK1
HK2