- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,389
- Điểm
- 113
tác giả
WORD+POWERPOINT BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 1 HÒA NHẬP NHANH VỚI MÔI TRƯỜNG được soạn dưới dạng file word, ppt gồm 2 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Họ và tên giáo viên: ……….
Dạy tại lớp: 1A1
Trường: Tiểu học………….
I. Lý do hình thành biện pháp:
1. Vai trò của biện pháp với học sinh:
Trường Tiểu học là môi trường hoàn toàn khác với ở Mẫu giáo. Ở Mẫu giáo các em đến lớp trong tâm trạng hoàn toàn lệ thuộc vào giáo viên, các em chưa có sự chủ định để xây dựng ra các mối quan hệ xung quanh. Mỗi hoạt động của các em đều phải do giáo viên hướng dẫn, các em chỉ được chơi, học trong một khuôn viên hẹp dưới sự giám sát của giáo viên.
Nhưng bước sang lớp Một – môi trường học tập rộng hơn, mối quan hệ rộng hơn. Chính điều đó đã làm các em choáng ngợp và bỡ ngỡ. Lúc này, yếu tố hoạt động độc lập bắt đầu làm việc với cường độ cao nhất. Nếu em nào có tố chất mạnh mẽ sẽ nhanh chóng hòa nhập còn những em có tâm lý yếu hơn sẽ khóc, sẽ không chịu đi học hoặc rụt rè ngồi một chỗ và không tham gia hoạt động với tập thể.
Đó cũng là nỗi vất vả nhất của người giáo viên dạy học sinh lớp Một. Bắt đầu từ khi nhận lớp đến ít nhất cũng phải hết học kì I, các em mới ổn định trạng thái tâm lý để hòa nhập với lớp và tham gia học tập cũng như rèn luyện một cách tự giác và thi đua. Nhưng khi các em biết hòa nhập với tập thể thì lại là lúc các em hỏi mọi lúc mọi nơi và hỏi bất cứ điều gì muốn hỏi. Tính cạnh tranh thi đua bắt đầu thì cũng là lúc sự đố kị với bạn trong lớp xuất hiện trong mỗi suy nghĩ các em, chỉ cần bạn trong lớp làm điều gì không ưng ý là các em lại thưa cô mà không cần biết đúng hay sai. Đó là khó khăn lớn nhất của người giáo viên dạy lớp Một, nếu tính kiên trì không cao, kĩ năng sư phạm chưa thật bền vững thì chắc chắn sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong dạy lớp Một.
Với 6 năm kinh nghiệm ít ỏi được nhà trường phân công dạy lớp Một nhưng tôi cũng đã thấu hiểu về nỗi vất vả này. Tôi luôn suy nghĩ, trăn trở làm sao để vừa giúp các em hòa nhập nhanh môi trường học tập, đồng đều với tất cả các đối tượng học sinh. Bởi các em còn nhỏ, tính tự lập chưa có, ý thức tự giác cũng chưa cao. Thêm một điều nữa là nhiều gia đình hiện nay luôn cưng chiều theo ý muốn của con, các con chỉ ở với bố, mẹ hoặc người thân...Tất cả đã làm cho các em chưa biết tự giác cũng chưa biết được những hành động đúng sai trong học tập và trong kỉ luật. Mặt khác với những đặc điểm sinh lí lứa tuổi của lớp một: Các em còn nhỏ rất ngây thơ lại lạ trường, lạ lớp, lạ thầy cô, bạn bè cũng lạ, chưa biết tên các bạn, ….
Từ những yếu tố nêu trên tôi đã quyết định nghiên cứu và chọn đề tài: “Biện pháp giúp học sinh lớp Một hòa nhập nhanh với môi trường” làm sáng kiến kinh nghiệm.
2. Thực trạng:
Đầu năm học 2022 – 2023 tôi được Ban giám hiệu nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 1A1. Lớp tôi có 38 học sinh, 20 nữ và 18 nam. Qua quá trình thực hiện tôi nhận thấy có những thuận lợi và khó khăn như sau:
* Thuận lợi:
- Hầu hết các em học sinh chăm ngoan, lễ phép, vâng lời thầy cô.
- Đội ngũ giáo viên trong nhà trường nói chung và tổ chuyên môn nói riêng luôn đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm cao, thường xuyên trao đổi và học hỏi kinh nghiệm, cùng nhau dạy tốt.
- Các cấp lãnh đạo, Ban giám hiệu, Công đoàn, Tổ chuyên môn, đồng nghiệp trong nhà trường luôn quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên yên tâm công tác.
- Hội cha mẹ học sinh của lớp, trường rất nhiệt tình gắn bó với các hoạt động của nhà trường về mọi mặt, góp phần động viên cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường hoàn thành nhiệm vụ được giao.
* Khó khăn:
- Cao Thắng là phường thuộc vùng ven của Thành phố, nơi có nhiều dự án đô thị mới, nên học sinh lớp tôi chủ yếu là con em có bố mẹ làm công nhân, lao động tự do hoặc đi làm xa gửi con lại cho người thân. Nhiều em thiếu sự quan tâm, đôn đốc của cha mẹ nên chưa có ý thức tự giác trong học tập. Một số phụ huynh có tư tưởng khoán trắng cho nhà trường và thầy cô trong việc giáo dục con em mình.
- Các em mới từ Mầm non chuyển
WORD
PPT
BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP MỘT
HÒA NHẬP NHANH VỚI MÔI TRƯỜNG
HÒA NHẬP NHANH VỚI MÔI TRƯỜNG
Họ và tên giáo viên: ……….
Dạy tại lớp: 1A1
Trường: Tiểu học………….
I. Lý do hình thành biện pháp:
1. Vai trò của biện pháp với học sinh:
Trường Tiểu học là môi trường hoàn toàn khác với ở Mẫu giáo. Ở Mẫu giáo các em đến lớp trong tâm trạng hoàn toàn lệ thuộc vào giáo viên, các em chưa có sự chủ định để xây dựng ra các mối quan hệ xung quanh. Mỗi hoạt động của các em đều phải do giáo viên hướng dẫn, các em chỉ được chơi, học trong một khuôn viên hẹp dưới sự giám sát của giáo viên.
Nhưng bước sang lớp Một – môi trường học tập rộng hơn, mối quan hệ rộng hơn. Chính điều đó đã làm các em choáng ngợp và bỡ ngỡ. Lúc này, yếu tố hoạt động độc lập bắt đầu làm việc với cường độ cao nhất. Nếu em nào có tố chất mạnh mẽ sẽ nhanh chóng hòa nhập còn những em có tâm lý yếu hơn sẽ khóc, sẽ không chịu đi học hoặc rụt rè ngồi một chỗ và không tham gia hoạt động với tập thể.
Đó cũng là nỗi vất vả nhất của người giáo viên dạy học sinh lớp Một. Bắt đầu từ khi nhận lớp đến ít nhất cũng phải hết học kì I, các em mới ổn định trạng thái tâm lý để hòa nhập với lớp và tham gia học tập cũng như rèn luyện một cách tự giác và thi đua. Nhưng khi các em biết hòa nhập với tập thể thì lại là lúc các em hỏi mọi lúc mọi nơi và hỏi bất cứ điều gì muốn hỏi. Tính cạnh tranh thi đua bắt đầu thì cũng là lúc sự đố kị với bạn trong lớp xuất hiện trong mỗi suy nghĩ các em, chỉ cần bạn trong lớp làm điều gì không ưng ý là các em lại thưa cô mà không cần biết đúng hay sai. Đó là khó khăn lớn nhất của người giáo viên dạy lớp Một, nếu tính kiên trì không cao, kĩ năng sư phạm chưa thật bền vững thì chắc chắn sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong dạy lớp Một.
Với 6 năm kinh nghiệm ít ỏi được nhà trường phân công dạy lớp Một nhưng tôi cũng đã thấu hiểu về nỗi vất vả này. Tôi luôn suy nghĩ, trăn trở làm sao để vừa giúp các em hòa nhập nhanh môi trường học tập, đồng đều với tất cả các đối tượng học sinh. Bởi các em còn nhỏ, tính tự lập chưa có, ý thức tự giác cũng chưa cao. Thêm một điều nữa là nhiều gia đình hiện nay luôn cưng chiều theo ý muốn của con, các con chỉ ở với bố, mẹ hoặc người thân...Tất cả đã làm cho các em chưa biết tự giác cũng chưa biết được những hành động đúng sai trong học tập và trong kỉ luật. Mặt khác với những đặc điểm sinh lí lứa tuổi của lớp một: Các em còn nhỏ rất ngây thơ lại lạ trường, lạ lớp, lạ thầy cô, bạn bè cũng lạ, chưa biết tên các bạn, ….
Từ những yếu tố nêu trên tôi đã quyết định nghiên cứu và chọn đề tài: “Biện pháp giúp học sinh lớp Một hòa nhập nhanh với môi trường” làm sáng kiến kinh nghiệm.
2. Thực trạng:
Đầu năm học 2022 – 2023 tôi được Ban giám hiệu nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 1A1. Lớp tôi có 38 học sinh, 20 nữ và 18 nam. Qua quá trình thực hiện tôi nhận thấy có những thuận lợi và khó khăn như sau:
* Thuận lợi:
- Hầu hết các em học sinh chăm ngoan, lễ phép, vâng lời thầy cô.
- Đội ngũ giáo viên trong nhà trường nói chung và tổ chuyên môn nói riêng luôn đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm cao, thường xuyên trao đổi và học hỏi kinh nghiệm, cùng nhau dạy tốt.
- Các cấp lãnh đạo, Ban giám hiệu, Công đoàn, Tổ chuyên môn, đồng nghiệp trong nhà trường luôn quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên yên tâm công tác.
- Hội cha mẹ học sinh của lớp, trường rất nhiệt tình gắn bó với các hoạt động của nhà trường về mọi mặt, góp phần động viên cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường hoàn thành nhiệm vụ được giao.
* Khó khăn:
- Cao Thắng là phường thuộc vùng ven của Thành phố, nơi có nhiều dự án đô thị mới, nên học sinh lớp tôi chủ yếu là con em có bố mẹ làm công nhân, lao động tự do hoặc đi làm xa gửi con lại cho người thân. Nhiều em thiếu sự quan tâm, đôn đốc của cha mẹ nên chưa có ý thức tự giác trong học tập. Một số phụ huynh có tư tưởng khoán trắng cho nhà trường và thầy cô trong việc giáo dục con em mình.
- Các em mới từ Mầm non chuyển
WORD
PPT