Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
100 CÔNG THỨC MỞ BÀI CÔNG PHÁ MỌI LOẠI ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 19 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
-Giới thiệu vấn đề cần bàn luận trong bài làm cơ sở cho phần thân bài và kết bài.
-Kêu gợi,tạo không khí cho người đọc với vấn đề cần nêu
Chỉ được phép nbeeu những ý khái quát về vấn đề cần nghị luận
Bất kì các tác phẩm văn học ào cũng thuộc một đề tài nào đó.Hiểu đề này cùng với kiến thức lí luận văn học “Đề tài là phạm vi hiện thực được phản ánh tring tác phẩm”,các em dễ dàng gioies thiệu vấn đề một cách rành mạch.Theo đó có vô số đề tài khác nhau mà các em có thể quy phạm để khai triển: tình yêu,gia đình,số phận người nông dân,làng quê,chiến tranh cách mạng…
Ví dụ,đề bài “Cảm nhận của em về tâm trạng của người con gái khi yêu trong bvafi thơ sóng của nữ sĩ Xuân Quỳnh”.
Mở bài : Tình yêu là đề trài quen thuộc của thi ca.Một đề tài không mới nhưng chưa bao giờ cũ .Viết về một đề tài không mới lại thể hiện thàn công,đó là dấu hiệu của một tài năng .Với bài thơ Sóng,Xuân Quỳnh đã cho độc giả thấy được tâm trạng ki yêu của người cobn gái ,có phần e dè,nhút nhát nhưng cũng không kém phần mãnh liệt dữu dội .
Bí quyết số 2: Tạo sự đối lập để gây ấn tượng:
Thể nào là tạo sự đối lập? Có nghĩa là tạo ra sự tương phản,đối ngược với vấn đề được dẫn ra rong đề bài. So với cách mở bài trực tiếp thì cách mở bài này thường gây ấn tượng ngay với người đọc,đồng thời tạo cho người đọc cảm giác thích thú lôi cuốn,nhập tâm đọc ngay từ phần thân bài với toàn bộ chú tâm.Lợi thế dễ thấy của cách mở bài này là người viết nhanh chóng lấy được thiện cảm cho người đọc.
Bí quyết số 3: Lấy tác giả làm tiêu chí viết:
Làm sao để cách mở bài trực tiếp từ người sáng tạo tác phẩm vẫn súc tích,học sinh chỉ cần nghi nhớ điểm đặc biệt của nhà thơ,nhà văn.Nếu tác giả có phong cách thì đi từ phong cách của tác giả.
Bí quyết số 4: So sánh.
So sánh là cách đói chiếu 2 hoặc hiều đối tượng với nhau ở phương diện giống nhau,khác nhau hoặc cả 2.Tác dụng của so sánh là giúp người đọc dễ thấy rõ bản chất của vấn đề đang nói trong tương quan với đối tượng khác.Mở bài theo cách so sánh không khó,vì vấn đề của nghị luận căn học trong chương trình THCS-THPT thường là trung tâm của đời sống văn học-tác phẩm.
Một vấn đề văn học thường có nhiều tác giả,nhiều đất nước,nhiều thời đại quan tâm,phản ánh trong những bó hoa ngôn từ.Cách mở bài so sánh gây thích thú với người đọc vì nó chứng tỏ người viết có kiến thức văn học phong phú.Có nhiều cách làm ở bài theo dạng so sánh. Tác phẩm thì cs tác giả,đề tài,chủ đề,nội dung,cảm hứng,thể loại,giai đoạn,giá trị,nhân vật …nên người viết có thể đối chiếu điểm giống nhau,khác nahu hoặc vừa giống vừa khác của một trong các vấn đề đó.
So sánh hai hoặc hơn hai đối tượng.Cách so sánh nhiều đối tượng đòi hỏi thêm kĩ năng xâu chuỗi,tổng hợp kiến thức của người viết.Người viết có đất để “khoe tài” với kiểu mở bài này.Đó là ưu điểm nhưng nếu không khéo có thể làm lu mờ vấn đề đang bàn vì đối tượng so sánh nổi bật hơn
- LÝ THUYẾT VỀ MỞ BÀI
- Định nghĩa ở bài
-Giới thiệu vấn đề cần bàn luận trong bài làm cơ sở cho phần thân bài và kết bài.
-Kêu gợi,tạo không khí cho người đọc với vấn đề cần nêu
- Yêu câu mở bài
Chỉ được phép nbeeu những ý khái quát về vấn đề cần nghị luận
- Các bí quyết viết mở bài:
Bất kì các tác phẩm văn học ào cũng thuộc một đề tài nào đó.Hiểu đề này cùng với kiến thức lí luận văn học “Đề tài là phạm vi hiện thực được phản ánh tring tác phẩm”,các em dễ dàng gioies thiệu vấn đề một cách rành mạch.Theo đó có vô số đề tài khác nhau mà các em có thể quy phạm để khai triển: tình yêu,gia đình,số phận người nông dân,làng quê,chiến tranh cách mạng…
Ví dụ,đề bài “Cảm nhận của em về tâm trạng của người con gái khi yêu trong bvafi thơ sóng của nữ sĩ Xuân Quỳnh”.
Mở bài : Tình yêu là đề trài quen thuộc của thi ca.Một đề tài không mới nhưng chưa bao giờ cũ .Viết về một đề tài không mới lại thể hiện thàn công,đó là dấu hiệu của một tài năng .Với bài thơ Sóng,Xuân Quỳnh đã cho độc giả thấy được tâm trạng ki yêu của người cobn gái ,có phần e dè,nhút nhát nhưng cũng không kém phần mãnh liệt dữu dội .
Bí quyết số 2: Tạo sự đối lập để gây ấn tượng:
Thể nào là tạo sự đối lập? Có nghĩa là tạo ra sự tương phản,đối ngược với vấn đề được dẫn ra rong đề bài. So với cách mở bài trực tiếp thì cách mở bài này thường gây ấn tượng ngay với người đọc,đồng thời tạo cho người đọc cảm giác thích thú lôi cuốn,nhập tâm đọc ngay từ phần thân bài với toàn bộ chú tâm.Lợi thế dễ thấy của cách mở bài này là người viết nhanh chóng lấy được thiện cảm cho người đọc.
Bí quyết số 3: Lấy tác giả làm tiêu chí viết:
Làm sao để cách mở bài trực tiếp từ người sáng tạo tác phẩm vẫn súc tích,học sinh chỉ cần nghi nhớ điểm đặc biệt của nhà thơ,nhà văn.Nếu tác giả có phong cách thì đi từ phong cách của tác giả.
Bí quyết số 4: So sánh.
So sánh là cách đói chiếu 2 hoặc hiều đối tượng với nhau ở phương diện giống nhau,khác nhau hoặc cả 2.Tác dụng của so sánh là giúp người đọc dễ thấy rõ bản chất của vấn đề đang nói trong tương quan với đối tượng khác.Mở bài theo cách so sánh không khó,vì vấn đề của nghị luận căn học trong chương trình THCS-THPT thường là trung tâm của đời sống văn học-tác phẩm.
Một vấn đề văn học thường có nhiều tác giả,nhiều đất nước,nhiều thời đại quan tâm,phản ánh trong những bó hoa ngôn từ.Cách mở bài so sánh gây thích thú với người đọc vì nó chứng tỏ người viết có kiến thức văn học phong phú.Có nhiều cách làm ở bài theo dạng so sánh. Tác phẩm thì cs tác giả,đề tài,chủ đề,nội dung,cảm hứng,thể loại,giai đoạn,giá trị,nhân vật …nên người viết có thể đối chiếu điểm giống nhau,khác nahu hoặc vừa giống vừa khác của một trong các vấn đề đó.
So sánh hai hoặc hơn hai đối tượng.Cách so sánh nhiều đối tượng đòi hỏi thêm kĩ năng xâu chuỗi,tổng hợp kiến thức của người viết.Người viết có đất để “khoe tài” với kiểu mở bài này.Đó là ưu điểm nhưng nếu không khéo có thể làm lu mờ vấn đề đang bàn vì đối tượng so sánh nổi bật hơn