- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,098
- Điểm
- 113
tác giả
3 Đề thi hóa lớp 8 giữa học kì 1 có đáp án NĂM 2024 được soạn dưới dạng file word gồm CÁC FILE trang. Các bạn xem và tải đề thi hóa lớp 8 giữa học kì 1 về ở dưới.
Họ và tên: ……………………….. Thời gian: Từ ……. đến …… ngày …./…/20…
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;Fe = 56.
Câu 1. Vật thể nào dưới đây là vật thể tự nhiên?
A. Cái bàn. B. Cái nhà. C. Quả chanh. D. Quả bóng.
Câu 2. Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?
A. Không màu, không mùi. B. Không tan trong nước.
C. Lọc được qua giấy lọc. D. Có nhiệt độ sôi nhất định.
Câu 3. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
A. electron và nơtron. B. proton và nơtron.
C. nơtron và electron. D. electron, proton và nơtron.
Câu 4. Kí hiệu hóa học của nguyên tố bạc là
A. Ag. B. Ba. C. Hg. D. O.
Câu 5. Kí hiệu 2O2 nghĩa là
A. hai nguyên tử oxi. B. hai phân tử oxi. C. hai nguyên tố oxi. D. hai hợp chất oxi.
Câu 6. Phân tử khối của hợp chất Fe(OH)3 là
A. 48. B. 72. C. 80. D. 107.
Câu 7. Hóa trị là con số biểu thị:
A. Khả năng phản ứng của các nguyên tử.
B. Khả năng liên kết của các nguyên tử hay nhóm nguyên tử.
C. Khả năng phân li các chất.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 8. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Ca(II) với OH(I) là
A. CaOH. B. Ca(OH)2 C. Ca2OH. D. Ca3OH.
Câu 9. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe(III), SO4(II) là
A. FeSO4. B. Fe(SO4)2. C. Fe2SO4. D. Fe2(SO4)3.
Câu 10. Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào?
A. N2O5. B. NO2. C. NO. D. N2O3.
Câu 11. Hợp chất của nguyên tố R với nguyên tố oxi có dạng RO. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố R đó với nhóm photphat (PO4) là
A. R2PO4. B. R3(PO4)2. C. R2(PO4)3. D. RPO4.
Câu 12. Cho biết X và Y tạo được các hợp chất như sau: X2(SO4)3 và YH3. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi X và Y là
A. X2Y3. B. X3Y2. C. XY3. D. XY.
Câu 13. Hợp chất của nguyên tố R với nhóm hiđroxit có dạng R(OH)3. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố R đó với nguyên tố oxi là
A. R2O3. B. R3O2. C. RO3. D. RO2.
Câu 14. Đây là sơ đồ nguyên tử nguyên tố nào?
A. P. B. N. C. Cl. D. O.
Câu 15. Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên tố nào sau đây?
A. Ca. B. Br. C. Fe. D. Mg.
Câu 16. Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có cùng
A. số nơtron trong hạt nhân. B. số proton trong hạt nhân.
C. số electron trong hạt nhân. D. số proton và số nơtron trong hạt nhân.
Câu 17. Có các chất: O2, Al, NO2, Ca, Cl2, N2, FeO, I2 số các công thức đơn chất và hợp chất là
A. 6 hợp chất và 2 đơn chất. B. 5 đơn chất và 3 hợp chất.
C. 3 đơn chất và 5 hợp chất. D. 2 hợp chất và 6 đơn chất.
Câu 18. Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. X là
A. Na. B. Mg. C. Al. D. Si.
Câu 19. Cho nguyên tử X có tổng số hạt là 34, trong đó tổng số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. X là
A. Mg. B. Li. C. Al. D. Na.
Câu 20. Hợp chất X có công thức Fe(NO3)x và có khối lượng phân tử là 242. Giá trị của x là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 21. Kim loại M tạo ra oxit M2O3 có phân tử khối của oxit là 160. Nguyên tử khối của M là
A. 24. B. 27. C. 56. D. 64.
Câu 22. Phân tử khối của hợp chất tạo ra từ 3 nguyên tử oxi và 2 nguyên tử R là 102 đvC. Nguyên tử khối của R là
A. 46. B. 27. C. 54. D. 23.
Câu 23. Cho các công thức: NaCl2, MgOH, CaO, SO2, MgO2. Số công thức hóa học viết sai là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 24. Cho các công thức: MgCl2, HSO4, CaO, H2CO3, ZnO, BaPO4. Số công thức hóa học viết đúng là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 25. Phân tích một khối lượng hợp chất M, người ta nhận thấy thành phần khối lượng của nó có 50% là lưu huỳnh và 50% là oxi. Công thức của hợp chất M có thể là
A. SO2. B. SO3. C. SO4. D. S2O3.
Câu 26. Một oxit lưu huỳnh có thành phần gồm 2 phần khối lượng lưu huỳnh và 3 phần khối lượng oxi. Công thức hoá học của oxit là
A. SO. B. SO2. C. SO3. D. S2O4.
Câu 27. Có các phát biểu sau về nguyên tử:
(a) Điện tích của hạt proton bằng điện tích hạt electron.
(b) Khối lượng hạt proton bằng khối lượng hạt electron.
(c) Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Họ và tên: ……………………….. Thời gian: Từ ……. đến …… ngày …./…/20…
PHẦN TRẢ LỜI
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;Fe = 56.
Câu 1. Vật thể nào dưới đây là vật thể tự nhiên?
A. Cái bàn. B. Cái nhà. C. Quả chanh. D. Quả bóng.
Câu 2. Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?
A. Không màu, không mùi. B. Không tan trong nước.
C. Lọc được qua giấy lọc. D. Có nhiệt độ sôi nhất định.
Câu 3. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
A. electron và nơtron. B. proton và nơtron.
C. nơtron và electron. D. electron, proton và nơtron.
Câu 4. Kí hiệu hóa học của nguyên tố bạc là
A. Ag. B. Ba. C. Hg. D. O.
Câu 5. Kí hiệu 2O2 nghĩa là
A. hai nguyên tử oxi. B. hai phân tử oxi. C. hai nguyên tố oxi. D. hai hợp chất oxi.
Câu 6. Phân tử khối của hợp chất Fe(OH)3 là
A. 48. B. 72. C. 80. D. 107.
Câu 7. Hóa trị là con số biểu thị:
A. Khả năng phản ứng của các nguyên tử.
B. Khả năng liên kết của các nguyên tử hay nhóm nguyên tử.
C. Khả năng phân li các chất.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 8. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Ca(II) với OH(I) là
A. CaOH. B. Ca(OH)2 C. Ca2OH. D. Ca3OH.
Câu 9. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe(III), SO4(II) là
A. FeSO4. B. Fe(SO4)2. C. Fe2SO4. D. Fe2(SO4)3.
Câu 10. Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào?
A. N2O5. B. NO2. C. NO. D. N2O3.
Câu 11. Hợp chất của nguyên tố R với nguyên tố oxi có dạng RO. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố R đó với nhóm photphat (PO4) là
A. R2PO4. B. R3(PO4)2. C. R2(PO4)3. D. RPO4.
Câu 12. Cho biết X và Y tạo được các hợp chất như sau: X2(SO4)3 và YH3. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi X và Y là
A. X2Y3. B. X3Y2. C. XY3. D. XY.
Câu 13. Hợp chất của nguyên tố R với nhóm hiđroxit có dạng R(OH)3. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố R đó với nguyên tố oxi là
A. R2O3. B. R3O2. C. RO3. D. RO2.
Câu 14. Đây là sơ đồ nguyên tử nguyên tố nào?
A. P. B. N. C. Cl. D. O.
Câu 15. Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên tố nào sau đây?
A. Ca. B. Br. C. Fe. D. Mg.
Câu 16. Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có cùng
A. số nơtron trong hạt nhân. B. số proton trong hạt nhân.
C. số electron trong hạt nhân. D. số proton và số nơtron trong hạt nhân.
Câu 17. Có các chất: O2, Al, NO2, Ca, Cl2, N2, FeO, I2 số các công thức đơn chất và hợp chất là
A. 6 hợp chất và 2 đơn chất. B. 5 đơn chất và 3 hợp chất.
C. 3 đơn chất và 5 hợp chất. D. 2 hợp chất và 6 đơn chất.
Câu 18. Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. X là
A. Na. B. Mg. C. Al. D. Si.
Câu 19. Cho nguyên tử X có tổng số hạt là 34, trong đó tổng số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. X là
A. Mg. B. Li. C. Al. D. Na.
Câu 20. Hợp chất X có công thức Fe(NO3)x và có khối lượng phân tử là 242. Giá trị của x là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 21. Kim loại M tạo ra oxit M2O3 có phân tử khối của oxit là 160. Nguyên tử khối của M là
A. 24. B. 27. C. 56. D. 64.
Câu 22. Phân tử khối của hợp chất tạo ra từ 3 nguyên tử oxi và 2 nguyên tử R là 102 đvC. Nguyên tử khối của R là
A. 46. B. 27. C. 54. D. 23.
Câu 23. Cho các công thức: NaCl2, MgOH, CaO, SO2, MgO2. Số công thức hóa học viết sai là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 24. Cho các công thức: MgCl2, HSO4, CaO, H2CO3, ZnO, BaPO4. Số công thức hóa học viết đúng là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 25. Phân tích một khối lượng hợp chất M, người ta nhận thấy thành phần khối lượng của nó có 50% là lưu huỳnh và 50% là oxi. Công thức của hợp chất M có thể là
A. SO2. B. SO3. C. SO4. D. S2O3.
Câu 26. Một oxit lưu huỳnh có thành phần gồm 2 phần khối lượng lưu huỳnh và 3 phần khối lượng oxi. Công thức hoá học của oxit là
A. SO. B. SO2. C. SO3. D. S2O4.
Câu 27. Có các phát biểu sau về nguyên tử:
(a) Điện tích của hạt proton bằng điện tích hạt electron.
(b) Khối lượng hạt proton bằng khối lượng hạt electron.
(c) Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!