4 Đề kiểm tra giữa học kì 1 hóa 11 CÓ ĐÁP ÁN, MA TRẬN NĂM 2024-2025 TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 2 được soạn dưới dạng file word gồm 5 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Họ và tên:.....................................................SBD:...........................Phòng thi:……
Cho biết nguyên tử khối (theo amu) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag=108.
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào SO2 đóng vai trò là chất oxi hoá?
A. SO2 + H2O + Br2 2HBr + H2SO4.
B. SO2 + Na2O Na2SO3.
C. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4.
D. SO2 + 2H2S 3S + 2H2O.
Câu 2. Hiện tượng phú dưỡng là một biểu hiện của môi trường ao, hồ bị ô nhiễm do dư thừa các chất dinh dưỡng, Sự dư thừa dinh dưỡng chủ yếu do hàm lượng các ion nào sau đây vượt quá mức cho phép?
A. Chloride, sulfate. B. Nitrate, phosphate.
C. Calcium, magnesium. D. Sodium, potassium.
Câu 3. Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Nồng độ. B. Chất xúc tác. C. Áp suất. D. Nhiệt độ.
Câu 4. Trong phân tử HNO3, nguyên tử N có
A. hoá trị V, số oxi hoá +5. B. hoá trị V, số oxi hoá +4.
C. hoá trị IV, số oxi hoá +5. D. hoá trị IV, số oxi hoá +3.
Câu 5. Vị trí (chu kì, nhóm) của nguyên tố nitrogen (Z = 7) trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 2, nhóm VIA. B. chu kì 3, nhóm IVA.
C. Chu kì 2, nhóm VA. D. chu kì 3, nhóm VA.
Câu 6. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được kết tủa sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn?
A. AlCl3. B. CuSO4. C. Zn(NO3)2. D. Na2SO4.
Câu 7. Chất nào sau đây không phải chất điện li?
A. HCl. B. C12H22O11. C. K2SO4. D. KOH.
Câu 8. Cho các nhận xét sau:
(a) Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
(b) Ở trạng thái cân bằng, các chất không phản ứng với nhau.
(c) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất sản phẩm luôn lớn hơn nồng độ các chất đầu.
(d) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không thay đổi.
Các nhận xét đúng là
A. (a) và (c). B. (a) và (d). C. (b) và (c). D. (a) và (b).
Câu 9. Xét phản ứng: 4NO2(g) + O2(g) + 2H2O(l) → 4HNO3(l).
Cho biết nhiệt tạo thành của NO2(g), H2O(l) và HNO3(l) lần lượt là 33,2 kJ/mol, -285,8 kJ/mol và
-174,1 kJ/mol). Giá trị của phản ứng là
A. +257,6 kJ. B. –257,6 kJ. C. –267,5 kJ. D. +267,5 kJ.
Câu 10. Quá trình Haber – Bosch (Ha-bơ Bớt) là quá trình tổng hợp chất nào sau đây?
A. NO. B. NO2. C. N2O. D. NH3.
Câu 11. Cho các dung dịch: NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch chất nào có pH lớn nhất?
A. NaCl. B. NH3. C. Ba(OH)2. D. NaOH.
Câu 12. Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. NaCl. B. K2SO4. C. KNO3. D. Na2CO3.
Câu 13. Sulfur được dân gian sử dụng để pha chế vào thuốc trị các bệnh ngoài da. Tên gọi dân gian của sulfur là
A. diêm sinh. B. đá vôi. C. phèn chua. D. diêm tiêu.
Câu 14. Oxide của nitrogen được tạo thành khi nitrogen trong không khí tác dụng với các gốc tự do được gọi là
A. NOx nhiên liệu. B. NOx nhiệt. C. NOx tức thời. D. NOx tự nhiên.
Câu 15. Lắp bộ dụng cụ gồm 2 ống nghiệm có nhánh (a) và (b), được nối với nhau bằng một ống nhựa mềm, có khóa K như hình:
Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (g) (màu nâu đỏ) N2O4 (g) (không màu).
Biết khi ngâm ống nghiệm (a) vào cốc nước đá thì màu của ống nghiệm (a) nhạt dần. Phản ứng thuận có
A. > 0, phản ứng thu nhiệt. B. < 0, phản ứng tỏa nhiệt.
C. > 0, phản ứng tỏa nhiệt. D. < 0, phản ứng thu nhiệt.
Câu 16. Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13, nồng độ của Ba(OH)2 là
A. 0,05M. B. 0,2M. C. 0,01M. D. 0,005M.
Câu 17. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch?
A. N2(g) + O2(g) 2NO(g). B. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O.
C. 2KClO3 2KCl + 3O2. D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Câu 18. Điều nào sau đây không đúng về tính chất hóa học của dung dịch HNO3?
A. Dung dịch HNO3 đặc, nguội không phản ứng với Fe.
B. Dung dịch HNO3 có tính acid.
C. Dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh.
D. Dung dịch HNO3 có tính khử mạnh.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Dung dịch nước xà phòng loãng có nồng độ ion OH– là 10–5 mol/L.
a) Nhỏ vài giọt dung dịch nước xà phòng trên vào mẫu giấy quỳ tím thấy màu của giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
b) Dung dịch nước xà phòng trên có pH = 5.
c) Dung dịch nước xà phòng trên có môi trường base.
TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 2 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 03 trang) | ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2024 – 2025 MÔN THI: HÓA HỌC; LỚP 11. Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian giao đề) |
Mã đề thi: 101 |
Cho biết nguyên tử khối (theo amu) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag=108.
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào SO2 đóng vai trò là chất oxi hoá?
A. SO2 + H2O + Br2 2HBr + H2SO4.
B. SO2 + Na2O Na2SO3.
C. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4.
D. SO2 + 2H2S 3S + 2H2O.
Câu 2. Hiện tượng phú dưỡng là một biểu hiện của môi trường ao, hồ bị ô nhiễm do dư thừa các chất dinh dưỡng, Sự dư thừa dinh dưỡng chủ yếu do hàm lượng các ion nào sau đây vượt quá mức cho phép?
A. Chloride, sulfate. B. Nitrate, phosphate.
C. Calcium, magnesium. D. Sodium, potassium.
Câu 3. Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Nồng độ. B. Chất xúc tác. C. Áp suất. D. Nhiệt độ.
Câu 4. Trong phân tử HNO3, nguyên tử N có
A. hoá trị V, số oxi hoá +5. B. hoá trị V, số oxi hoá +4.
C. hoá trị IV, số oxi hoá +5. D. hoá trị IV, số oxi hoá +3.
Câu 5. Vị trí (chu kì, nhóm) của nguyên tố nitrogen (Z = 7) trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 2, nhóm VIA. B. chu kì 3, nhóm IVA.
C. Chu kì 2, nhóm VA. D. chu kì 3, nhóm VA.
Câu 6. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được kết tủa sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn?
A. AlCl3. B. CuSO4. C. Zn(NO3)2. D. Na2SO4.
Câu 7. Chất nào sau đây không phải chất điện li?
A. HCl. B. C12H22O11. C. K2SO4. D. KOH.
Câu 8. Cho các nhận xét sau:
(a) Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
(b) Ở trạng thái cân bằng, các chất không phản ứng với nhau.
(c) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất sản phẩm luôn lớn hơn nồng độ các chất đầu.
(d) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không thay đổi.
Các nhận xét đúng là
A. (a) và (c). B. (a) và (d). C. (b) và (c). D. (a) và (b).
Câu 9. Xét phản ứng: 4NO2(g) + O2(g) + 2H2O(l) → 4HNO3(l).
Cho biết nhiệt tạo thành của NO2(g), H2O(l) và HNO3(l) lần lượt là 33,2 kJ/mol, -285,8 kJ/mol và
-174,1 kJ/mol). Giá trị của phản ứng là
A. +257,6 kJ. B. –257,6 kJ. C. –267,5 kJ. D. +267,5 kJ.
Câu 10. Quá trình Haber – Bosch (Ha-bơ Bớt) là quá trình tổng hợp chất nào sau đây?
A. NO. B. NO2. C. N2O. D. NH3.
Câu 11. Cho các dung dịch: NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch chất nào có pH lớn nhất?
A. NaCl. B. NH3. C. Ba(OH)2. D. NaOH.
Câu 12. Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. NaCl. B. K2SO4. C. KNO3. D. Na2CO3.
Câu 13. Sulfur được dân gian sử dụng để pha chế vào thuốc trị các bệnh ngoài da. Tên gọi dân gian của sulfur là
A. diêm sinh. B. đá vôi. C. phèn chua. D. diêm tiêu.
Câu 14. Oxide của nitrogen được tạo thành khi nitrogen trong không khí tác dụng với các gốc tự do được gọi là
A. NOx nhiên liệu. B. NOx nhiệt. C. NOx tức thời. D. NOx tự nhiên.
Câu 15. Lắp bộ dụng cụ gồm 2 ống nghiệm có nhánh (a) và (b), được nối với nhau bằng một ống nhựa mềm, có khóa K như hình:
Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (g) (màu nâu đỏ) N2O4 (g) (không màu).
Biết khi ngâm ống nghiệm (a) vào cốc nước đá thì màu của ống nghiệm (a) nhạt dần. Phản ứng thuận có
A. > 0, phản ứng thu nhiệt. B. < 0, phản ứng tỏa nhiệt.
C. > 0, phản ứng tỏa nhiệt. D. < 0, phản ứng thu nhiệt.
Câu 16. Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13, nồng độ của Ba(OH)2 là
A. 0,05M. B. 0,2M. C. 0,01M. D. 0,005M.
Câu 17. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch?
A. N2(g) + O2(g) 2NO(g). B. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O.
C. 2KClO3 2KCl + 3O2. D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Câu 18. Điều nào sau đây không đúng về tính chất hóa học của dung dịch HNO3?
A. Dung dịch HNO3 đặc, nguội không phản ứng với Fe.
B. Dung dịch HNO3 có tính acid.
C. Dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh.
D. Dung dịch HNO3 có tính khử mạnh.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Dung dịch nước xà phòng loãng có nồng độ ion OH– là 10–5 mol/L.
a) Nhỏ vài giọt dung dịch nước xà phòng trên vào mẫu giấy quỳ tím thấy màu của giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
b) Dung dịch nước xà phòng trên có pH = 5.
c) Dung dịch nước xà phòng trên có môi trường base.