- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,145
- Điểm
- 113
tác giả
BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN MODULE 7 THỰC HIỆN VÀ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC AN TOÀN, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG TRƯỜNG THCS NĂM 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 11 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Chức danh: Giáo viên THCS Hạng III
Tổ: KHXH
Trường: THCS I xã Đại Đồng
1. Chuyên đề: Module 7 thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS
2. Nội dung
Sau khi nghiên cứu nội dung module 7 Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS tôi đã tiếp thu được những nội dung sau:
- Mục đích xây dựng quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THCS
- Căn cứ để xây dựng quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THCS
- Nguyên tắc xây dựng quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường trung học cơ sở
2.2. Nội dung xây dựng quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THCS
2.3. Quy trình xây dựng quy tắc ứng xử và an toàn học đường
Quy trình này được tiến hành cụ thể như sau:
Bước 1: Nghiên cứu các căn cứ pháp lý
* Yêu cầu cần đạt:
- GV hiểu được đầy đủ các văn bản pháp lý về xây dựng trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS.
- Nghiên cứu các yêu cầu của bộ quy tắc ứng xử học đường của các cơ sở giáo dục theo Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT ngày 12/4/2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên.
- Nhận thức được ý nghĩa, vai trò của việc xây dựng trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường trong thực tiễn.
- Hiểu rõ được các mục tiêu, nội dung xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong các văn bản quy định.
* Hoạt động cần thực hiện:
- Tổ chức các tọa đàm, seminar, hội thảo, sinh hoạt chuyên môn về nội dung các quy định, văn bản, chỉ thị về xây dựng trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường.
- Thảo luận về nội dung, mục tiêu và các yêu cầu xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường học.
- Tham gia chuyên đề trong nhà trường, liên trường, cụm trường về các nội dung xây dựng trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường.
Bước 2: Đánh giá thực trạng ứng xử và an toàn học đường tại nhà trường
* Yêu cầu cần đạt:
- GV đánh giá được thực trạng ứng xử của cán bộ, GV, nhân viên, học sinh, cha mẹ học sinh và khách; thực trạng nguy cơ mất an toàn trong môi trường học đường.
- GV tổng hợp được thực trạng về nguy cơ mất an toàn, bạo lực học đường tại lớp học, trong nhà trường.
- GV nhận thức được tần suất, mức độ và diễn biến của nguy cơ mất an toàn và bạo lực học đường tại đơn vị công tác.
Hoạt động cần thực hiện:
- Chuẩn bị bảng kiểm để đánh giá thực trạng nguy cơ mất an toàn, phòng chống bạo lực học đường.
- Tiến hành đánh giá thực trạng tại lớp học, trong nhà trường về các nguy cơ mất an toàn và phòng chống bạo lực học đường.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
BÀI THU HOẠCH BDTX NĂM HỌC 2023 – 2024
MODULE 7 THỰC HIỆN VÀ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC AN TOÀN, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG TRƯỜNG THCS
MODULE 7 THỰC HIỆN VÀ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC AN TOÀN, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG TRƯỜNG THCS
Chức danh: Giáo viên THCS Hạng III
Tổ: KHXH
Trường: THCS I xã Đại Đồng
1. Chuyên đề: Module 7 thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS
2. Nội dung
Sau khi nghiên cứu nội dung module 7 Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS tôi đã tiếp thu được những nội dung sau:
2.1. Xây dựng quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường trung học cơ sở.
- Quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường trung học cơ sở- Mục đích xây dựng quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THCS
- Căn cứ để xây dựng quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THCS
- Nguyên tắc xây dựng quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường trung học cơ sở
2.2. Nội dung xây dựng quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THCS
2.3. Quy trình xây dựng quy tắc ứng xử và an toàn học đường
Quy trình này được tiến hành cụ thể như sau:
Bước 1: Nghiên cứu các căn cứ pháp lý
* Yêu cầu cần đạt:
- GV hiểu được đầy đủ các văn bản pháp lý về xây dựng trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS.
- Nghiên cứu các yêu cầu của bộ quy tắc ứng xử học đường của các cơ sở giáo dục theo Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT ngày 12/4/2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên.
- Nhận thức được ý nghĩa, vai trò của việc xây dựng trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường trong thực tiễn.
- Hiểu rõ được các mục tiêu, nội dung xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong các văn bản quy định.
* Hoạt động cần thực hiện:
- Tổ chức các tọa đàm, seminar, hội thảo, sinh hoạt chuyên môn về nội dung các quy định, văn bản, chỉ thị về xây dựng trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường.
- Thảo luận về nội dung, mục tiêu và các yêu cầu xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường học.
- Tham gia chuyên đề trong nhà trường, liên trường, cụm trường về các nội dung xây dựng trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường.
Bước 2: Đánh giá thực trạng ứng xử và an toàn học đường tại nhà trường
* Yêu cầu cần đạt:
- GV đánh giá được thực trạng ứng xử của cán bộ, GV, nhân viên, học sinh, cha mẹ học sinh và khách; thực trạng nguy cơ mất an toàn trong môi trường học đường.
- GV tổng hợp được thực trạng về nguy cơ mất an toàn, bạo lực học đường tại lớp học, trong nhà trường.
- GV nhận thức được tần suất, mức độ và diễn biến của nguy cơ mất an toàn và bạo lực học đường tại đơn vị công tác.
Hoạt động cần thực hiện:
- Chuẩn bị bảng kiểm để đánh giá thực trạng nguy cơ mất an toàn, phòng chống bạo lực học đường.
- Tiến hành đánh giá thực trạng tại lớp học, trong nhà trường về các nguy cơ mất an toàn và phòng chống bạo lực học đường.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!