- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
BỘ Đề kiểm tra địa lớp 10 giữa học kì 1, HỌC KÌ 1, GIỮA HK2, HỌC KÌ 2 NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm 10 ĐỀ, 4 THƯ MỤC FILE trang. Các bạn xem và tải đề kiểm tra địa lớp 10 giữa học kì 1, đề kiểm tra địa lớp 10 giữa học kì 2, hk2...về ở dưới.
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng, câu trắc nghiệm Đúng/ Sai, câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn và trắc nghiệm ngắn là 0,25 điểm/câu; số điểm tính cho câu trắc nghiệm ngắn là: trả lời được 1 ý được 0,1đ, 2 ý được 0,25đ, 3 ý được 0,5 đ, trả lời được 4 ý được 1điểm; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu1 đến câu 20, mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án.
Câu 1. Phương pháp thường dùng để thể hiện hướng di chuyển của bão trên Biển Đông vào nước ta là
A. khoanh vùng. B. đường chuyển động.
C. chấm điểm. D. kí hiệu theo đường.
Câu 2. Muốn tìm hiểu được nội dung của bản đồ, trước hết cần phải nghiên cứu kĩ phần
A. kí hiệu và vĩ tuyến. B. vĩ tuyến và kinh tuyến.
C. kinh tuyến và chú giải. D. chú giải và kí hiệu.
Câu 3. Nhận định nào sau đây không đúng với GPS và bản đồ số?
A. Được sử dụng phổ biến trong đời sống. B. Định vị chính xác các đối tượng địa lí.
C. Chỉ được sử dụng trong ngành quân sự. D. Quản lí sự di chuyển của đối tượng địa lí.
Câu 4. Vỏ Trái Đất ở đại dương có độ dày khoảng
A. 50km. B. 5km. C. 70km. D. 100km.
Câu 5. Các tầng đá theo thứ tự từ trên xuống dưới của lớp vỏ lục địa là
A. badan, trầm tích, granit. B. trầm tích, granit, badan.
C. trầm tích, badan, granit. D. granit, badan, trầm tích.
Câu 6. Trái Đất có ngày và đêm là do Trái Đất
A. có hình khối cầu. B. tự quay quanh trục.
C. quay quanh Mặt Trời. D. có trục luôn nghiêng.
Câu 7. Bề mặt Trái Đất được chia làm bao nhiêu múi giờ?
A. 24. B. 12. C. 15. D. 180.
Câu 8. Nguyên nhân sinh ra các mùa là do Trái Đất
A. chuyển động quanh Mặt Trời với hướng nghiêng không đổi.
B. chuyển động tự quay quanh trục và trục luôn nghiêng 66033’.
C. có hình khối cầu và trục luôn nghiêng không đổi hướng.
D. có hình khối cầu và luôn chuyển động xung quanh Mặt Trời.
Câu 9. Thạch quyển gồm
A. vỏ Trái Đất và phần cứng mỏng phía trên của manti.
B. đá và khoáng vật, lớp vỏ cứng ngoài cùng của Trái Đất.
C. hai kiểu chính là vỏ đại dương và vỏ lục địa không đều.
D. các tầng đá khác nhau như badan, granit và trầm tích.
Câu 10. Các mảng kiến tạo chuyển động được là do
A. lớp quánh dẻo của mati. B. lực hút của Mặt Trời tới. C. năng lượng của vũ trụ. D. Trái Đất chuyển động.
Câu 11. Thạch quyển có mấy mảng lớn?
A. 7. B. 24. C. 12. D. 15.
Câu 12. Nội lực là
A. lực sinh ra trong lòng Trái Đất. B. lực diễn ra trên bề mặt Trái Đất.
C. lực sinh ra do tác động của vũ trụ. D. lực sinh ra do bức xạ Mặt Trời.
Câu 13. Tác động nào sau đây là của của nội lực đến bề mặt Trái đất?
A. uốn nếp, đứt gãy. B. bóc mòn, vận chuyển. C. xâm thực, bồi tụ. D. phong hoá, bồi tụ.
Câu 14. Tác động nào sau đây là của của ngoại lực đến bề mặt Trái đất?
A. uốn nếp, đứt gãy. B. bóc mòn, bồi tụ. C. biển tiến, biển thoái. D. địa luỹ, địa hào.
Câu 15. Nguyên nhân sinh ra nội lực không phải là do
A. sự phân huỷ các chất phóng xạ. B. các phản ứng hoá học toả nhiệt.
C. sự sắp xếp vật chất theo tỉ trọng. D. năng lượng từ bức xạ Mạt Trời.
Câu 16. Tác nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực không phải do
A. sự thay đổi của nhiệt độ. B. gió, mưa, nước chảy, băng.
C. sinh vật và cong người. D. lớp quánh dẻo của mati.
Câu 17. Khí quyển là
A. lớp không khí bao quanh Trái Đất. B. lớp vật chất trên bề mặt Trái Đất.
C. lớp vỏ cứng mỏng của Trái Đất. D. lớp đá và khoáng vật của Trái Đất.
Câu 18. Loại gió nào sau đây đổi hướng theo mùa trên Trái Đất?
A. Mậu dịch. B. Đông cực. C. Tây ôn đới. D. Gió mùa.
Câu 19. Loại gió nào sau đây không phải gió địa phương?
A. Gió đất. B. Gió biển. C. Gió phơn. D. Mậu dịch.
Câu 20. Loại gió nào sau đây hình thành ở vùng ven biển?
A. Gió đất. B. Gió mùa. C. Gió núi. D. Gió phơn.
II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời câu 21, trong mỗi ý a), b), c), d) thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 21. Cho hình: Phân bố lượng mưa theo vĩ độ trên Trái Đất
a) Ở vùng ôn đới có lượng mưa lớn nhất.
b) Ở hai cực có lượng mưa lớn do nhiệt độ thấp.
c) Vùng chí tuyến có lượng mưa nhỏ nhất.
d) Xích đạo có lượng mưa lớn nhất chủ yếu do áp thấp, diện tích đại dương nhiều, dòng biển nóng.
III. Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 22 đến câu 25.
Câu 22. Dựa vào bảng số liệu sau:
Căn cứ bảng số liệu trên, hãy tính biên độ nhiệt năm của Hà Nội.
Câu 23. Khi ở thành phố Luân Đôn (múi giờ số 0) đang là 7 giờ thì cùng lúc đó ở thành phố Hà Nội (múi giờ số 7) là mấy giờ?
Câu 24. Biết rằng bản đồ có tỉ lệ là 1: 90 000 000. Hãy cho biết 1cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km ngoài thực địa?
Câu 25. Tại độ cao 500m trên dãy núi Himalaya có nhiệt độ là 280C, cùng thời điểm này nhiệt độ ở độ cao 3000m là bao nhiêu 0C?
TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1 (1 điểm) Giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa trên Trái Đất.
Câu 2 ( 2 điểm)
a. Phân tích nguyên nhân thay đổi khí áp.
b. Giải thích sự phân bố các vành đai
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN: ĐỊA LÍ 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
MÔN: ĐỊA LÍ 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT | Thành phần năng lực | Nội dung kiến thức/Kĩ năng | Đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng | |||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | ||||||||
Số CH | ||||||||||
Số CH | Số CH | Số CH | TN | TL | ||||||
1 | Nhận thức khoa học Địa lý | A. Sử dụng bản đồ | A.1. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. A.2. Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống. Một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống. | | 2 | | | | ||
B. Trái Đất | B.1. Sự hình thành Trái Đất, vỏ Trái Đất và vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất. B.2. Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất. | 2 | 1 | | 3 | | ||||
C. Thạch quyển | C.1. Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng. C.2. Nội lực và ngoại lực. | 3 | 1 | | 4 | | ||||
D. Khí quyển | D. Khí quyển, các yếu tố khí hậu. | 2 | | | 6 | | ||||
E. Kĩ năng | E. Kĩ năng sử dụng bản đồ, Atlat; làm việc với bảng số liệu và biểu đồ | 2 | 1 | | 3 | | ||||
2 | Tìm hiểu Địa lý | A. Sử dụng bản đồ | A.1. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. A.2. Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống. Một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống. | | 1 | | | | ||
B. Trái Đất | B.1. Sự hình thành Trái Đất, vỏ Trái Đất và vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất. B.2. Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất. | 1 | 2 | | | | ||||
C. Thạch quyển | C.1. Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng. C.2. Nội lực và ngoại lực. | 2 | 1 | 1/2 | | 1/2 | ||||
D. Khí quyển | D. Khí quyển, các yếu tố khí hậu. | 1 | | | | | ||||
E. Kĩ năng | E. Kĩ năng sử dụng bản đồ, Atlat; làm việc với bảng số liệu và biểu đồ | 1 | | | | | ||||
3 | Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học | B. Trái Đất | B.2. Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất. | | | 1 | | 1 | ||
C. Thạch quyển | C.1. Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng. C.2. Nội lực và ngoại lực. | 1 | | | | | ||||
D. Khí quyển | D. Khí quyển, các yếu tố khí hậu. | 1 | | 1/2 | | 1/2 | ||||
| Tổng | | 16 | 10 | 2 | 25 | 2 | |||
| Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức | | 40 | 30 | 30 | 70 | 30 | |||
| Tỉ lệ chung | | 70 | 30 | 100 | |||||
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng, câu trắc nghiệm Đúng/ Sai, câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn và trắc nghiệm ngắn là 0,25 điểm/câu; số điểm tính cho câu trắc nghiệm ngắn là: trả lời được 1 ý được 0,1đ, 2 ý được 0,25đ, 3 ý được 0,5 đ, trả lời được 4 ý được 1điểm; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI
MÔN: ĐỊA LÍ - Lớp 10
MÔN: ĐỊA LÍ - Lớp 10
TT | Chương/ Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | ||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | ||||
1 | A. Sử dụng bản đồ | A.1. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. | Thông hiểu - Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ | 3 | ||
A.2. Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống. Một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống. | Nhận biết – Biết được việc sử dụng bản đồ trong học tập địa lí và đời sống. | |||||
Thông hiểu - Xác định được một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống. | ||||||
2 | B. Trái Đất | B.1. Sự hình thành Trái Đất, vỏ Trái Đất và vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất. | Nhận biết – Trình bày được: Đặc điểm của vỏ Trái Đất. | 3 | ||
B.2. Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất. | Nhận biết Trình bày được hệ quả địa lí của các chuyển động chính của Trái Đất. | |||||
Thông hiểu – Phân tích được hệ quả địa lí của các chuyển động chính của Trái Đất. | 3 | |||||
Vận dụng cao – Giải thích được các hệ quả chủ yếu của chuyển động tự quay quanh trục và chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất. | `1 | |||||
3 | C. Thạch quyển | C.1. Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng. | Nhận biết – Trình bày được khái niệm thạch quyển. - Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết Kiến tạo mảng. | 6 | 2 | 1/2 |
Thông hiểu - Phân biệt được thạch quyển với vỏ Trái Đất. | ||||||
Vận dụng: - Giải thích được sự phân bố các các vành đai động đất, núi lửa. | ||||||
C.2. Nội lực và ngoại lực. | Nhận biết – Trình bày được khái niệm nội lực, ngoại lực. - Trình bày được tác động của nội lực, ngoại lực. | |||||
Thông hiểu – Hiểu được nguyên nhân hình thành nội lực và ngoại lực. | ||||||
Vận dụng - Phân tích được tác động của nội lực, ngoại lực. | ||||||
4 | D. Khí quyển | D. Khí quyển, các yếu tố khí hậu. | Nhận biết – Nêu được khái niệm khí quyển. – Trình bày được sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất theo vĩ độ địa lí; lục địa, đại dương; địa hình. – Trình bày được một số loại gió chính trên Trái Đất; một số loại gió địa phương. | 4 | 1/2 | |
Thông hiểu – Trình bày được sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất, nguyên nhân của sự thay đổi khí áp. - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa và sự phân bố mưa trên thế giới | ||||||
Vận dụng - Phân tích được mối quan hệ giữa khí áp và gió; nguyên nhân làm thay đổi khí áp. – Giải thích được một số hiện tượng thời tiết và khí hậu trong thực tế. | ||||||
5 | E. Kĩ năng | E. Kĩ năng sử dụng bản đồ, Atlat; làm việc với bảng số liệu và biểu đồ | - Sử dụng được bản đồ, Atlat để trình bày, giải thích các hiện tượng tự nhiên. - Nhận xét biểu đồ, phân tích số liệu thống kê về địa lí tự nhiên. | 3 | 1 | |
Tổng | 100 | 16 | 10 | 2 | ||
Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức | 100% | 40% | 30% | 30% |
TRƯỜNG THPT………… (Đề kiểm tra có 04 trang) | ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 NĂM HỌC 2024-2025, THÁNG 10/2024 MÔN ĐỊA LÝ; KHỐI 10 Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề | ||
| | ||
Họ và tên thí sinh:………………………………………..Lớp:…. Số báo danh: …………………………………………….. | | Mã đề thi ……….. | |
I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu1 đến câu 20, mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án.
Câu 1. Phương pháp thường dùng để thể hiện hướng di chuyển của bão trên Biển Đông vào nước ta là
A. khoanh vùng. B. đường chuyển động.
C. chấm điểm. D. kí hiệu theo đường.
Câu 2. Muốn tìm hiểu được nội dung của bản đồ, trước hết cần phải nghiên cứu kĩ phần
A. kí hiệu và vĩ tuyến. B. vĩ tuyến và kinh tuyến.
C. kinh tuyến và chú giải. D. chú giải và kí hiệu.
Câu 3. Nhận định nào sau đây không đúng với GPS và bản đồ số?
A. Được sử dụng phổ biến trong đời sống. B. Định vị chính xác các đối tượng địa lí.
C. Chỉ được sử dụng trong ngành quân sự. D. Quản lí sự di chuyển của đối tượng địa lí.
Câu 4. Vỏ Trái Đất ở đại dương có độ dày khoảng
A. 50km. B. 5km. C. 70km. D. 100km.
Câu 5. Các tầng đá theo thứ tự từ trên xuống dưới của lớp vỏ lục địa là
A. badan, trầm tích, granit. B. trầm tích, granit, badan.
C. trầm tích, badan, granit. D. granit, badan, trầm tích.
Câu 6. Trái Đất có ngày và đêm là do Trái Đất
A. có hình khối cầu. B. tự quay quanh trục.
C. quay quanh Mặt Trời. D. có trục luôn nghiêng.
Câu 7. Bề mặt Trái Đất được chia làm bao nhiêu múi giờ?
A. 24. B. 12. C. 15. D. 180.
Câu 8. Nguyên nhân sinh ra các mùa là do Trái Đất
A. chuyển động quanh Mặt Trời với hướng nghiêng không đổi.
B. chuyển động tự quay quanh trục và trục luôn nghiêng 66033’.
C. có hình khối cầu và trục luôn nghiêng không đổi hướng.
D. có hình khối cầu và luôn chuyển động xung quanh Mặt Trời.
Câu 9. Thạch quyển gồm
A. vỏ Trái Đất và phần cứng mỏng phía trên của manti.
B. đá và khoáng vật, lớp vỏ cứng ngoài cùng của Trái Đất.
C. hai kiểu chính là vỏ đại dương và vỏ lục địa không đều.
D. các tầng đá khác nhau như badan, granit và trầm tích.
Câu 10. Các mảng kiến tạo chuyển động được là do
A. lớp quánh dẻo của mati. B. lực hút của Mặt Trời tới. C. năng lượng của vũ trụ. D. Trái Đất chuyển động.
Câu 11. Thạch quyển có mấy mảng lớn?
A. 7. B. 24. C. 12. D. 15.
Câu 12. Nội lực là
A. lực sinh ra trong lòng Trái Đất. B. lực diễn ra trên bề mặt Trái Đất.
C. lực sinh ra do tác động của vũ trụ. D. lực sinh ra do bức xạ Mặt Trời.
Câu 13. Tác động nào sau đây là của của nội lực đến bề mặt Trái đất?
A. uốn nếp, đứt gãy. B. bóc mòn, vận chuyển. C. xâm thực, bồi tụ. D. phong hoá, bồi tụ.
Câu 14. Tác động nào sau đây là của của ngoại lực đến bề mặt Trái đất?
A. uốn nếp, đứt gãy. B. bóc mòn, bồi tụ. C. biển tiến, biển thoái. D. địa luỹ, địa hào.
Câu 15. Nguyên nhân sinh ra nội lực không phải là do
A. sự phân huỷ các chất phóng xạ. B. các phản ứng hoá học toả nhiệt.
C. sự sắp xếp vật chất theo tỉ trọng. D. năng lượng từ bức xạ Mạt Trời.
Câu 16. Tác nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực không phải do
A. sự thay đổi của nhiệt độ. B. gió, mưa, nước chảy, băng.
C. sinh vật và cong người. D. lớp quánh dẻo của mati.
Câu 17. Khí quyển là
A. lớp không khí bao quanh Trái Đất. B. lớp vật chất trên bề mặt Trái Đất.
C. lớp vỏ cứng mỏng của Trái Đất. D. lớp đá và khoáng vật của Trái Đất.
Câu 18. Loại gió nào sau đây đổi hướng theo mùa trên Trái Đất?
A. Mậu dịch. B. Đông cực. C. Tây ôn đới. D. Gió mùa.
Câu 19. Loại gió nào sau đây không phải gió địa phương?
A. Gió đất. B. Gió biển. C. Gió phơn. D. Mậu dịch.
Câu 20. Loại gió nào sau đây hình thành ở vùng ven biển?
A. Gió đất. B. Gió mùa. C. Gió núi. D. Gió phơn.
II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời câu 21, trong mỗi ý a), b), c), d) thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 21. Cho hình: Phân bố lượng mưa theo vĩ độ trên Trái Đất
a) Ở vùng ôn đới có lượng mưa lớn nhất.
b) Ở hai cực có lượng mưa lớn do nhiệt độ thấp.
c) Vùng chí tuyến có lượng mưa nhỏ nhất.
d) Xích đạo có lượng mưa lớn nhất chủ yếu do áp thấp, diện tích đại dương nhiều, dòng biển nóng.
III. Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 22 đến câu 25.
Câu 22. Dựa vào bảng số liệu sau:
Nhiệt độ trung bình tháng I và tháng VII của Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
Địa điểm | Nhiệt độ trung bình tháng I (0C) | Nhiệt độ trung bình tháng VII (0C) |
Hà Nội | 16,4 | 28,9 |
TP. Hồ Chí Minh | 25,8 | 27,1 |
Câu 23. Khi ở thành phố Luân Đôn (múi giờ số 0) đang là 7 giờ thì cùng lúc đó ở thành phố Hà Nội (múi giờ số 7) là mấy giờ?
Câu 24. Biết rằng bản đồ có tỉ lệ là 1: 90 000 000. Hãy cho biết 1cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km ngoài thực địa?
Câu 25. Tại độ cao 500m trên dãy núi Himalaya có nhiệt độ là 280C, cùng thời điểm này nhiệt độ ở độ cao 3000m là bao nhiêu 0C?
TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1 (1 điểm) Giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa trên Trái Đất.
Câu 2 ( 2 điểm)
a. Phân tích nguyên nhân thay đổi khí áp.
b. Giải thích sự phân bố các vành đai
THẦY CÔ TẢI NHÉ!