- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,144
- Điểm
- 113
tác giả
BỘ Đề luyện thi hsg văn 7 CÓ HƯỚNG DẪN được soạn dưới dạng file word/PDF/Powerpoint gồm 15 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Đề số 2:
I. ĐỌC HIỂU. (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
(Cánh diều tuổi thơ - Tạ Duy Anh, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)
Câu 1: Cho biết đoạn ngữ liệu trên thuộc thể loại văn bản nào ?
Tuỳ bút B. Hồi kí C. Truyện D. Tản văn
Câu 2: Nối cột A tương ứng với cột B về đặc điểm thể loại của văn bản
Câu 3: Tuổi thơ của tác giả gắn với hình ảnh nào?
Dòng sông B. Cánh diều C. Cánh đồng D. Cánh cò
Câu 4: Trong câu“Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ” có cụm từ “một thảm nhung khổng lồ” thuộc cụm từ nào sau đây?
Cụm danh từ B. Cụm động từ C. Cụm tính từ D. Không phải là cụm từ loại
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào có chứa trạng ngữ?
Thông qua “Cánh diều tuổi thơ”, tác giả Tạ Duy Anh muốn nói đến …………….. sống của con người như những cánh diều bay trên bầu trời rộng lớn, thỏa sức mình, nỗ lực chiến đấu cho cuộc đời.
A. Khát vọng B. Nghị lực C. Niềm vui D. Sức mạnh
Câu 7: Câu "Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên xanh..." cho thấy tâm hồn đứa trẻ như thế nào?
Câu 10: Em có đồng ý với ý kiến sau không: “Cánh diều có thể khơi dậy niềm vui
sướng và ước mơ của tuổi thơ”? Hãy nêu vai trò của ước mơ trong đời sống con người.
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Viết bài văn phân tích đặc điểm một nhân vật văn học mà em yêu thích.
Đề số 3
Phần I: ĐỌC – HIỂU (4 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Thể thơ bốn chữ B. Thể thơ bảy chữ C. Thể thơ năm chữ D. Thể thơ lục bát
Câu 2. Đối tượng biểu cảm của bài thơ là gì?
A. Con chim non mồ côi B. Em bé mồ côi C. Con chim non và em bé D. Tất cả trẻ em mồ côi
Câu 3. Dòng nào nói đúng nhất giọng điệu chung của bài thơ Mồ côi?
A. Giọng điệu thiết tha trìu mến B. Giọng điệu nghiêm trang, chừng mực
C. Giọng điệu vui đùa, dí dỏm D. Giọng điệu buồn thương, phiền muộn
Câu 4. Từ mồ côi có nghĩa là gì?
A. Là bị mất cha và/hoặc mất mẹ từ khi còn bé dại
B. Là trẻ em sống trong các làng trẻ SOS, các trung tâm bảo trợ xã hội
C. Là trẻ em trong độ tuổi đi học nhưng không được đến trường học tập
D. Là trẻ em phải làm việc kiếm sống từ khi chưa đủ tuổi lao động
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
LUYỆN ĐỀ VĂN 7
Đề số 2:
I. ĐỌC HIỂU. (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
- CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
(Cánh diều tuổi thơ - Tạ Duy Anh, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)
Câu 1: Cho biết đoạn ngữ liệu trên thuộc thể loại văn bản nào ?
Tuỳ bút B. Hồi kí C. Truyện D. Tản văn
Câu 2: Nối cột A tương ứng với cột B về đặc điểm thể loại của văn bản
A | B |
1.Tùy bút | A. Các tác phẩm tự sự nói chung có nhân vật, cốt truyện và lời kể. |
2. Tản văn | B. Là ghi chép lại bằng trí nhớ những sự việc đã xảy ra đối với bản thân trong quá khứ đã để lại ấn tượng mạnh. |
3. Truyện | C. Là thể loại thuộc loại hình kí, trong đó tác giả ghi chép lại các sự việc được quan sát và suy ngẫm về cảnh vật, con người xung quanh. |
4. Hồi kí | D. Bộc lộ trực tiếp suy nghĩ, cảm xúc của người viết qua các hiện tượng, đời sống thường nhật. |
Dòng sông B. Cánh diều C. Cánh đồng D. Cánh cò
Câu 4: Trong câu“Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ” có cụm từ “một thảm nhung khổng lồ” thuộc cụm từ nào sau đây?
Cụm danh từ B. Cụm động từ C. Cụm tính từ D. Không phải là cụm từ loại
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào có chứa trạng ngữ?
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm
- Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
- Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi.
- Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi.
Thông qua “Cánh diều tuổi thơ”, tác giả Tạ Duy Anh muốn nói đến …………….. sống của con người như những cánh diều bay trên bầu trời rộng lớn, thỏa sức mình, nỗ lực chiến đấu cho cuộc đời.
A. Khát vọng B. Nghị lực C. Niềm vui D. Sức mạnh
Câu 7: Câu "Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên xanh..." cho thấy tâm hồn đứa trẻ như thế nào?
- Trẻ em sẽ có tâm hồn yếu đuối.
- Trẻ em hay dễ ảo tưởng.
- Trẻ em thấy bản thân luôn nhỏ bé.
- Trẻ em có tâm hồn mộng mơ.
- Nêu vấn đề cần phải giữ gìn trò chơi dân gian
- Nêu lên ý nghĩa của cánh diều đối với tuổi thơ
- Nêu hình ảnh xuyên suốt văn bản
- Nêu lên ước mơ của con người lúc tuổi thơ.
Câu 10: Em có đồng ý với ý kiến sau không: “Cánh diều có thể khơi dậy niềm vui
sướng và ước mơ của tuổi thơ”? Hãy nêu vai trò của ước mơ trong đời sống con người.
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Viết bài văn phân tích đặc điểm một nhân vật văn học mà em yêu thích.
Đề số 3
Phần I: ĐỌC – HIỂU (4 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
Mồ côi
Con chim non rũ cánh Đi tìm tổ bơ vơ Quanh nẻo rừng hiu quạnh Lướt mướt dưới dòng mưa. Con chim non chiu chít Lá động khóc tràn trề Chao ôi buồn da diết Chim ơi biết đâu về. Gió lùa mưa rơi rơi Trên nẻo đường sương lạnh Đi về đâu em ơi Phơi thân tần cô quạnh! | Em sưởi trong bàn tay Cho lòng băng giá ấm Lìa cành lá bay bay Như mảnh đời u thảm! Con chim non không tổ Trẻ mồ côi không nhà Hai đứa cùng đau khổ Cùng vất vưởng bê tha Rồi ngày kia rã cánh Rụi chết bên đường đi… Thờ ơ con mắt lạnh Nhìn chúng: “Có hề chi!” Huế, tháng 10-1937 |
Nguồn: Tố Hữu, Từ ấy, NXB Văn học, 1959
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Thể thơ bốn chữ B. Thể thơ bảy chữ C. Thể thơ năm chữ D. Thể thơ lục bát
Câu 2. Đối tượng biểu cảm của bài thơ là gì?
A. Con chim non mồ côi B. Em bé mồ côi C. Con chim non và em bé D. Tất cả trẻ em mồ côi
Câu 3. Dòng nào nói đúng nhất giọng điệu chung của bài thơ Mồ côi?
A. Giọng điệu thiết tha trìu mến B. Giọng điệu nghiêm trang, chừng mực
C. Giọng điệu vui đùa, dí dỏm D. Giọng điệu buồn thương, phiền muộn
Câu 4. Từ mồ côi có nghĩa là gì?
A. Là bị mất cha và/hoặc mất mẹ từ khi còn bé dại
B. Là trẻ em sống trong các làng trẻ SOS, các trung tâm bảo trợ xã hội
C. Là trẻ em trong độ tuổi đi học nhưng không được đến trường học tập
D. Là trẻ em phải làm việc kiếm sống từ khi chưa đủ tuổi lao động
THẦY CÔ TẢI NHÉ!