Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
BỘ ĐỀ ÔN THEO THỂ LOẠI CẤU TRÚC MỚI NHẤT VĂN 7 được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 326 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. TRUYỆN NGẮN, TRUYỆN NGỤ NGÔN
I. KIẾN THỨC CHUNG VỀ THỂ LOẠI
1. Truyện ngắn
- Truyện là loại tác phẩm văn học kể lại một câu chuyện, có cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian, hoàn cảnh diễn ra các sự việc.
2. Cốt truyện
- Cốt truyện là yếu tố quan trọng cùa truyện kể, gồm các sự kiện chinh được sắp xếp theo một trật tự nhất định: có mờ đầu, diễn biến và kết thúc.
3. Nhân vật
- Nhân vật là đối tượng có hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc, suy nghĩ,... được nhà văn khắc hoạ trong tác phẩm. Nhân vật thường lá con người nhưng cũng có thể là thần tiên, ma quỷ, con vật. đồ vật,...
4. Người kể chuyện
Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để kể lại câu chuyện:
+ Ngôi thứ nhất
+ Ngôi thứ ba.
5. Lời người kế chuyện và lời nhân vật
- Lời người kể chuyện đảm nhận việc thuật lại các sự việc trong câu chuyện, bao gồm cà việc thuật lại mọi hoạt động cùa nhân vật vả miêu tả bối cảnh không gian, thời gian của các sự việc, hoạt động ấy.
Lời nhân vật là lời nói trục tiếp cùa nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trinh bày tách riêng hoặc xen lẫn với lời người kề chuyện.
1. TRUYỆN NGẮN
ĐỀ SỐ 1:
PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
“Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy.
Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm:“Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ”. Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó.
Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.
Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới...
Đừng bao giờ tự khép mình trong lớp vỏ chắc chắn để cố giữ sự nguyên vẹn vô nghĩa của bản thân mà hãy can đảm bước đi, âm thầm chịu nát tan để góp cho cánh đồng cuộc đời một cây lúa nhỏ - đó là sự chọn lựa của hạt giống thứ hai”.
(Dẫn theo http://www.toikhacbiet.vn)
Câu 1: Câu chuyện trong đoạn trích trên là lời kể của ai?
Câu 2: Chủ đề của đoạn trích trên là:
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì ?
Câu 4: Tìm từ trái nghĩa với từ “chết”?
Câu 5: Vì sao hai hạt giống được người chủ để lại làm giống cho mùa sau?
Câu 7: Hạt giống thứ nhất có số phận như thế nào?
Câu 8: Hạt giống thứ hai có số phận như thế nào?
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em thích.
I. TRUYỆN NGẮN, TRUYỆN NGỤ NGÔN
I. KIẾN THỨC CHUNG VỀ THỂ LOẠI
1. Truyện ngắn
- Truyện là loại tác phẩm văn học kể lại một câu chuyện, có cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian, hoàn cảnh diễn ra các sự việc.
2. Cốt truyện
- Cốt truyện là yếu tố quan trọng cùa truyện kể, gồm các sự kiện chinh được sắp xếp theo một trật tự nhất định: có mờ đầu, diễn biến và kết thúc.
3. Nhân vật
- Nhân vật là đối tượng có hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc, suy nghĩ,... được nhà văn khắc hoạ trong tác phẩm. Nhân vật thường lá con người nhưng cũng có thể là thần tiên, ma quỷ, con vật. đồ vật,...
4. Người kể chuyện
Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để kể lại câu chuyện:
+ Ngôi thứ nhất
+ Ngôi thứ ba.
5. Lời người kế chuyện và lời nhân vật
- Lời người kể chuyện đảm nhận việc thuật lại các sự việc trong câu chuyện, bao gồm cà việc thuật lại mọi hoạt động cùa nhân vật vả miêu tả bối cảnh không gian, thời gian của các sự việc, hoạt động ấy.
Lời nhân vật là lời nói trục tiếp cùa nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trinh bày tách riêng hoặc xen lẫn với lời người kề chuyện.
1. TRUYỆN NGẮN
ĐỀ SỐ 1:
PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
CÂU CHUYỆN VỀ HAI HẠT LÚA
“Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy.
Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm:“Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ”. Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó.
Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.
Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới...
Đừng bao giờ tự khép mình trong lớp vỏ chắc chắn để cố giữ sự nguyên vẹn vô nghĩa của bản thân mà hãy can đảm bước đi, âm thầm chịu nát tan để góp cho cánh đồng cuộc đời một cây lúa nhỏ - đó là sự chọn lựa của hạt giống thứ hai”.
(Dẫn theo http://www.toikhacbiet.vn)
Câu 1: Câu chuyện trong đoạn trích trên là lời kể của ai?
|
|
C. Người kể chuyện giấu mặt | D. Người chủ |
|
|
C. Lòng biết ơn | D. Sống cho đi, vì người khác không sống ích kỷ. |
|
|
C. Biểu cảm | D. Nghị luận |
A. Sống | B. Hy sinh. |
C. Sinh sôi | D. Nảy nở. |
A. Cả hai là hạt giống chắc mẩy. B. Cả hai là hạt giống tốt, to khoẻ và chắc mẩy. | |||||
C. Cả hai là hạt giống khoẻ. D. Cả hai là hạt giống to, chắc mẩy. Câu 6: Câu văn "Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới" sử dụng biện pháp tu từ gì?
|
A. Bị khô héo | B. Không nhận được nước. |
C. Bị khô héo; chết dần, chết mòn. | D. Không nhận được ánh sáng. |
A. Trở thành cây lúa non. | B. Trở thành cây lúa trĩu hạt. |
C. Trở thành cây lúa vàng óng | D. Trở thành cây lúa vàng óng, trĩu hạt; tạo ra những hạt lúa mới. |
Câu 9. Nêu ý nghĩa của đoạn trích trên. Hãy đặt cho đoạn trích trên một nhan đề.
Câu 10. Nếu được lựa chọn, em sẽ chọn cách sống như hạt lúa thứ nhất hay hạt lúa thứ hai? Vì sao?PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em thích.