- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,144
- Điểm
- 113
tác giả
BỘ Đề thi tham khảo môn ngữ văn lớp 7 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2023 - 2024 được soạn dưới dạng file word, PDF gồm 2 file trang. Các bạn xem và tải đề thi tham khảo môn ngữ văn lớp 7 về ở dưới.
Ngữ liệu 1
SANG THU
(Hữu Thỉnh)
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
(In trong Từ chiến hào đến thành phố, NXB Văn học 1981)
CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI
a) Nhận biết:
Câu 1: Bài thơ trên viết theo thể thơ nào?
A. Năm chữ
B. Bốn chữ
C. Tự do
D. Tám chữ
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ trên là gì?
A. Biểu cảm
B. Miêu tả
C. Tự sự
D. Nghị luận
Câu 3: Bài thơ “Sang thu” viết về thời điểm sang thu ở vùng nào?
A. Vùng Bắc Bộ
B. Vùng Tây Nguyên.
C. Vùng Nam Trung Bộ.
D. Vùng Đông Nam Bộ.
Câu 4: Trong khổ thơ đầu của bài thơ “Sang thu”, những dấu hiện nào của thiên nhiên cho thấy tín hiệu báo sang thu?
A. Hương ổi, gió se, sương.
B. Gió se, lá thu rơi.
C. Sương, gió se, mưa
D. Hương ổi, gió se, nắng.
Câu 5: Hai câu thơ “Sương chùng chình qua ngõ - Hình như thu đã về” sử dụng phép tu từ nào?
A. Nhân hóa
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. Điệp từ
Câu 6: Từ đã trong câu thơ “Hình như thu đã về” thuộc từ loại nào?
A. Phó từ
B. Danh từ.
C. Động từ.
C. Tính từ
b) Thông hiểu:
Câu 7: Từ “dềnh dàng ” trong câu thơ “Sông được lúc dềnh dàng“ có nghĩa là gì?
A. Chầm chậm, thong thả.
B. Êm đềm, buồn bã.
C. Buồn bã, thong thả.
D. Chầm chậm, buồn bã.
Câu 8: Những từ “vẫn còn”, “bao nhiêu”, “vơi dần”, “cũng bớt” được tác giả sử dụng trong khổ cuối có ý nghĩa gì?
A. Sự thay đổi trạng thái thiên nhiên, cảnh vật lúc sang thu.
B. Sự giao hòa của thiên nhiên cảnh vật lúc giao mùa
C. Sự khác biệt rõ ràng của thiên nhiên giữa mùa hạ và mùa thu.
D. Sự thay đổi lớn giữa mùa hạ và mùa thu.
Câu 9: Cảm xúc của tác giả khi nhận ra thu sang trong câu “Hình như thu đã về” là
pass giải nén: yopo.vn
THẦY CÔ DOWNLOAD FILE TẠI MỤC ĐÍNH KÈM!
BÀI 1: TIẾNG NÓI CỦA VẠN VẬT ( THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ)
MA TRẬN ĐỀ
MA TRẬN ĐỀ
TT | Nội dung kiến thức (theo Chương/bài/chủ đề) | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Tổng số câu |
1 | Ngữ liệu 1: SANG THU | 6 | 6 | 3 | 15 |
2 | Ngữ liệu 2: ÁNH TRĂNG | 6 | 6 | 2 | 14 |
3 | Ngữ liệu 3: MỞ SÁCH RA LÀ THẤY | 5 | 4 | 3 | 12 |
Tông | 17 | 16 | 8 | 41 |
SANG THU
(Hữu Thỉnh)
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
(In trong Từ chiến hào đến thành phố, NXB Văn học 1981)
CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI
a) Nhận biết:
Câu 1: Bài thơ trên viết theo thể thơ nào?
A. Năm chữ
B. Bốn chữ
C. Tự do
D. Tám chữ
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ trên là gì?
A. Biểu cảm
B. Miêu tả
C. Tự sự
D. Nghị luận
Câu 3: Bài thơ “Sang thu” viết về thời điểm sang thu ở vùng nào?
A. Vùng Bắc Bộ
B. Vùng Tây Nguyên.
C. Vùng Nam Trung Bộ.
D. Vùng Đông Nam Bộ.
Câu 4: Trong khổ thơ đầu của bài thơ “Sang thu”, những dấu hiện nào của thiên nhiên cho thấy tín hiệu báo sang thu?
A. Hương ổi, gió se, sương.
B. Gió se, lá thu rơi.
C. Sương, gió se, mưa
D. Hương ổi, gió se, nắng.
Câu 5: Hai câu thơ “Sương chùng chình qua ngõ - Hình như thu đã về” sử dụng phép tu từ nào?
A. Nhân hóa
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. Điệp từ
Câu 6: Từ đã trong câu thơ “Hình như thu đã về” thuộc từ loại nào?
A. Phó từ
B. Danh từ.
C. Động từ.
C. Tính từ
b) Thông hiểu:
Câu 7: Từ “dềnh dàng ” trong câu thơ “Sông được lúc dềnh dàng“ có nghĩa là gì?
A. Chầm chậm, thong thả.
B. Êm đềm, buồn bã.
C. Buồn bã, thong thả.
D. Chầm chậm, buồn bã.
Câu 8: Những từ “vẫn còn”, “bao nhiêu”, “vơi dần”, “cũng bớt” được tác giả sử dụng trong khổ cuối có ý nghĩa gì?
A. Sự thay đổi trạng thái thiên nhiên, cảnh vật lúc sang thu.
B. Sự giao hòa của thiên nhiên cảnh vật lúc giao mùa
C. Sự khác biệt rõ ràng của thiên nhiên giữa mùa hạ và mùa thu.
D. Sự thay đổi lớn giữa mùa hạ và mùa thu.
Câu 9: Cảm xúc của tác giả khi nhận ra thu sang trong câu “Hình như thu đã về” là
pass giải nén: yopo.vn
THẦY CÔ DOWNLOAD FILE TẠI MỤC ĐÍNH KÈM!